Luận án Nghiên cứu đặc tính môi trường đất, nước ảnh hưởng đến khả năng phát triển cây mấm đen (avicennia officinalis l.) vùng biển tây đồng bằng sông Cửu Long

Rừng ngập mặn ven biển có vai trò to lớn đến sự phát triển đồng bằng

qua quá trình bồi tụ phù sa, kèm với nó là sự phát triển rừng ngập mặn để cố

định đất, bảo vệ đê điều, chắn gió cho nông nghiệp. Mấm đen Avicennia

officinalis L. loài cây xuất hiện chiếm ưu thế vùng đất mới bồi ở biển Tây

Kiên Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu mối liên hệ giữa

môi trường đất, nước đến sự sinh trưởng và phát triển loài cây này cần thiết

cho khoa học và thực tiễn. Do tính cấp thiết của đề tài là nhằm khôi phục và

phát triển rừng để đối phó với những hiểm họa thiên tai, chắn sóng, bảo vệ đê

điều, phòng ngừa biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Do đó, cây Mấm đen

(Avicennia officinalis L.) đã được chọn làm đối tượng nghiên cứu dưới tác

động của các đặc tính môi trường đất và nước vùng biển Tây thuộc tỉnh Kiên

Giang ở đồng bằng sông Cửu Long. Các phương pháp nghiên cứu được thực

hiện là áp dụng phương pháp phân vùng sinh thái lâm nghiệp quốc gia xác

định các tiêu chí để phân vùng sinh thái rừng. Tổng số ô điều tra là 68 ô trên

68 tuyến. Số lượng mẫu đất điển hình là 24 mẫu đất tính cho 4 tiểu vùng,, các

chỉ tiêu phân tích gồm các tính chất vật lý và các chỉ tiêu hóa học đất. Phân

tích tương quan và hồi quy để đánh giá các yếu tố môi trường ảnh hưởng lên

đặc điểm sinh trưởng của Mấm đen. Bố trí thí nghiệm trong phòng và ngoài

đồng để nghiên cứu kỹ thuật canh tác cây Mấm đen. Ứng dụng phương pháp

đánh giá thích nghi đất đai của tổ chức Lương Nông thế giới (FAO, 1978 và

1983) về đánh giá thích nghi đất đai cho cây Mấm đen trong vùng nghiên cứu

pdf 196 trang dienloan 9280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc tính môi trường đất, nước ảnh hưởng đến khả năng phát triển cây mấm đen (avicennia officinalis l.) vùng biển tây đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc tính môi trường đất, nước ảnh hưởng đến khả năng phát triển cây mấm đen (avicennia officinalis l.) vùng biển tây đồng bằng sông Cửu Long

Luận án Nghiên cứu đặc tính môi trường đất, nước ảnh hưởng đến khả năng phát triển cây mấm đen (avicennia officinalis l.) vùng biển tây đồng bằng sông Cửu Long
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
THÁI BÌNH HẠNH PHÚC 
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH MÔI TRƯỜNG 
ĐẤT, NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG 
PHÁT TRIỂN CÂY MẤM ĐEN 
(AVICENNIA OFFICINALIS L.) 
VÙNG BIỂN TÂY 
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 
Cần Thơ năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
THÁI BÌNH HẠNH PHÚC 
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH MÔI TRƯỜNG 
ĐẤT, NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG 
PHÁT TRIỂN CÂY MẤM ĐEN 
(AVICENNIA OFFICINALIS L.) 
VÙNG BIỂN TÂY 
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
 Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước 
Mã ngành: 9440303 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 
PGS.TS. THÁI THÀNH LƯỢM 
GS.TS. LÊ QUANG TRÍ 
Cần Thơ năm 2017
 i 
LỜI CẢM ƠN 
Để thực hiện được đề tài này ngoài sự nỗ lực của bản thân còn là sự đóng 
góp giúp đỡ của nhiều người. Vì vậy, khi hoàn thành luận án tốt nghiệp này tôi 
xin chân thành cảm ơn đến: 
Ban Giám Hiệu Trường, Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, 
Khoa sau Đại học Trường Đại học Cần Thơ, cùng quý GS, PGS. TS và thầy 
cô trong nhà trường đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt thời gian qua. 
Ban Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang đã tạo điều 
kiện để tôi hoàn thành khóa học và luận án tốt nghiệp. 
Ban Giám đốc và cán bộ Trung tâm Quan trắc Tài nguyên - Môi trường 
và Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên - Môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi 
trường tỉnh Kiên Giang đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ trong quá trình làm luận án. 
Ban Quản lý Rừng phòng hộ ven biển Hòn Đất - Kiên Hà và Ban Quản 
lý Rừng phòng hộ ven biển An Biên - An Minh đã hỗ trợ tôi trong suốt quá 
trình điều tra rừng và làm thí nghiệm ngoài thực địa. 
Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc: 
GS.TS Lê Quang Trí, Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn tôi 
hoàn thành khóa tốt nghiệp này với tất cả tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt 
tình. 
PGS.TS. Thái Thành Lượm, Hiệu trưởng Trường Đại học Kiên Giang đã 
tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn 
thành luận văn tốt nghiệp. 
Xin chân thành cảm ơn tập thể đồng nghiệp, bạn bè gần xa đã giúp đỡ 
động viên tôi trong suốt thời gian qua. 
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận lại những giúp đỡ quý 
báu trên nguyện phục vụ cho ngành và làm việc được tốt. 
Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 
 Học viên thực hiện 
Thái Bình Hạnh Phúc 
 ii 
TÓM TẮT 
Rừng ngập mặn ven biển có vai trò to lớn đến sự phát triển đồng bằng 
qua quá trình bồi tụ phù sa, kèm với nó là sự phát triển rừng ngập mặn để cố 
định đất, bảo vệ đê điều, chắn gió cho nông nghiệp. Mấm đen Avicennia 
officinalis L. loài cây xuất hiện chiếm ưu thế vùng đất mới bồi ở biển Tây 
Kiên Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu mối liên hệ giữa 
môi trường đất, nước đến sự sinh trưởng và phát triển loài cây này cần thiết 
cho khoa học và thực tiễn. Do tính cấp thiết của đề tài là nhằm khôi phục và 
phát triển rừng để đối phó với những hiểm họa thiên tai, chắn sóng, bảo vệ đê 
điều, phòng ngừa biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Do đó, cây Mấm đen 
(Avicennia officinalis L.) đã được chọn làm đối tượng nghiên cứu dưới tác 
động của các đặc tính môi trường đất và nước vùng biển Tây thuộc tỉnh Kiên 
Giang ở đồng bằng sông Cửu Long. Các phương pháp nghiên cứu được thực 
hiện là áp dụng phương pháp phân vùng sinh thái lâm nghiệp quốc gia xác 
định các tiêu chí để phân vùng sinh thái rừng. Tổng số ô điều tra là 68 ô trên 
68 tuyến. Số lượng mẫu đất điển hình là 24 mẫu đất tính cho 4 tiểu vùng,, các 
chỉ tiêu phân tích gồm các tính chất vật lý và các chỉ tiêu hóa học đất. Phân 
tích tương quan và hồi quy để đánh giá các yếu tố môi trường ảnh hưởng lên 
đặc điểm sinh trưởng của Mấm đen. Bố trí thí nghiệm trong phòng và ngoài 
đồng để nghiên cứu kỹ thuật canh tác cây Mấm đen. Ứng dụng phương pháp 
đánh giá thích nghi đất đai của tổ chức Lương Nông thế giới (FAO, 1978 và 
1983) về đánh giá thích nghi đất đai cho cây Mấm đen trong vùng nghiên cứu. 
(I) Kết quả nghiên cứu cho thấy khu vực nghiên cứu được chia ra làm 2 
vùng sinh thái ven biển chính và 4 tiểu vùng sinh thái ven biển khác nhau. Kết 
quả điều tra có 17 loài thuộc 11 họ thực vật bao gồm 14 loài cây thân gỗ, 3 
loài dạng cây bụi. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy đặc điểm sinh trưởng của 
các loài cây rừng ngập mặn và cây Mấm đen ở các tiểu vùng có sự khác biệt 
sinh trưởng về chiều cao tiểu vùng 1 và 2 là 5,76±2,14 m và 5,98±2,36 m thấp 
hơn so với tiểu vùng 3 và 4 là 7,51±3,20 m và 8,22±2,66 m; chỉ tiêu về đường 
kính tiết diện tán và cấp sinh trưởng cũng tương tự. Về mối quan hệ giữa các 
loài trong khu vực nghiên cứu ở mức tương đồng 40% thực vật chia thành 5 
nhóm chính có 47 kiểu quần xã, với 6 loài ưu thế là: Mấm trắng (Avicennia 
alba), Mấm đen (Avicennia officinalis L.), Đước (Rhizophora apiculata), Giá 
(Excoecaria agallocha), Bần chua (Sonneratia caseolaris) và Mấm biển 
(Avicennia marina). 
(II) Về yếu tố môi trường nước, độ mặn từ 5,03±1,31‰ đến 
16,47±4,61‰; pH từ 6,55±0,77 đến 7,52±0,43; TSS từ 160,12±39,32mg/l đến 
266,36±118,41 mg/l; DO > 5 mg/l; COD từ 14,22±5,42 mg/l đến 17,61±5,88 
 iii 
mg/l; NH4 từ 0,09±0,09 đến 0,3±0,16 mg/l; các chỉ số về môi trường nước 
thích hợp cho cây rừng ngập mặn và cây Mấm đen đã điều tra. Về tính chất 
đất cho thấy: CHC từ 4,24±0,08% - 7,58±0,33%; sét từ 17,78±2,84% - 
58,96±1,05%; thịt từ 21,46±1,05% - 46,44±2,69%; cát từ 2,12±0,44% - 
60,76±10,22%; tổng muối hoà tan từ 5,66±0,49‰ – 11,07±1,03‰; pH từ 
6,85±0,37 – 8,2±0,12; EC từ 8,84±0,77 mS/cm - 17,3±1,61 mS/cm; NH+4 từ 
1,92±0,27 mg/kg – 4,68±0,91 mg/kg; NO-3 từ 0,06±0,02 mg/kg – 0,68±0,16 
mg/kg; P dễ tiêu từ 3,02±0,89 mg/kg – 11,42±0,79 mg/kg; K từ 0,14±0,02 
cmol/kg – 0,27±0,03 cmol/kg; P tổng số từ 0,03% – 0,08%; Sắt từ 0,67±0,04% 
- 1,41±0,06%; kết quả phân tích tương quan hồi quy cũng cho thấy sự tương 
quan không rõ ràng, hầu hết không có mối tương quan lớn giữa các yếu tố môi 
trường đến sự sinh trưởng và phát triển của cây Mấm đen, điều này cho thấy 
cây Mấm đen có khả năng sinh trưởng và phát triển rộng trên các đặc tính môi 
trường đất và nước khác nhau. 
(III) Kết quả thí nghiệm về mức độ ngập đến tái sinh và sinh trưởng cây 
Mấm đen cho thấy các mức độ ngập 0 cm, 10 cm, 20 cm, 30 cm thời gian 
ngập 12 giờ/ngày so với tỷ lệ sống không có ý nghĩa nên cho thấy cây Mấm 
đen có khả năng sinh tồn ở các mức độ ngập khác nhau. Đồng thời, kết quả 
thí nghiệm cũng cho thấy hai nghiệm thức sạ hạt và tái sinh tự nhiên có các chỉ 
số sinh trưởng thấp hơn 2 nghiệm thức trồng cây con nhưng vẫn có khả năng 
phát triển thành rừng, tuy nhiên thời gian phát triển thành rừng sẽ kéo dài hơn. 
Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy trong điều kiện ngoài thực địa sau 3,5 năm 
trồng rừng đã khép tán và phân 3 tầng rõ rệt, phân bố số cây theo cấp chiều 
cao và đường kính tập trung ở tầng giữa, trong khi rừng tự nhiên số cây tập 
trung ở tầng thấp. Từ các kết quả trên cho thấy cây Mấm đen có khả năng sinh 
trưởng và phát triển tốt và rộng trên các điều kiện môi trường đất nước khác 
nhau cũng như sinh trưởng tốt trong quần thể rừng ngập mặn. 
(IV) Đồng thời qua nghiên cứu cũng cho kết quả cây Mấm đen có khả 
năng thích nghi tương đối tốt với 2 vùng sinh thái và từ kết quả này cho thấy 
có thể phát triển rộng về điều kiện môi trường tự nhiên của cây Mấm đen trên 
vùng ven biển Tây Kiên Giang và các vùng có điều kiện tương tự. Từ đó đề 
nghị phát triển mạnh cây Mấm đen trên các vùng này để bảo vệ vùng ven biển. 
Từ khóa: Cây Mấm đen, môi trường đất, môi trường nước, rừng ngập 
mặn, vùng sinh thái ven biển, biển Tây Kiên Giang. 
 iv 
ABSTRACT 
 Coastal mangrove forests have been played a major role in the 
development of delta through the sedimentation and the development of the 
coastal mangrove forests that have significantly stabilized the soil, dykes 
protection and prevention of wind for agriculture. Avicennia officinalis L. also 
becomes dominant plants on newly established mudflats on the Western 
coastline of Kien Giang province in the Mekong Delta. This study is try to 
find out the relationship between soil and water environment to the growth and 
development of Avicennia officinalis L. that are very essential for both science 
and practice. The urgency of this research is to restore and develop mangrove 
forests in order to respond with natural disasters, waves, dykes protection, 
climate change adaptation and sea level rise. Therefore, Avicennia officinalis 
L. was selected to study in correlation with soil and water environment 
characteristics in the Western coastline of the Mekong Delta. The methods of 
study were done by application of zoning of coastal ecology of national forest 
method for indicating the criteria of forestry ecological zoning. There were 
total of 68 investigation plots for 68 cross-section. Total of 24 soil samples 
were taken in 4 ecological sub-zones, including the elements of soil physic 
and chemical elements. Correlation and regressive analysis were used for 
assessment of environmental characteristics to the growth and development of 
Avicennia officinalis L. Net house and field experiments were carried out for 
study on the cultural practice of Avicennia officinalis L. The land evaluation 
(FAO, 1978 & 1983) were used for land suitability classification of Avicennia 
officinalis L. in the study area. 
(I) The results of study showed that the study area have been divided into 
the two major coastal ecological zones. In two major coastal ecological zones 
were also divided into the four coastal ecological sub-zones. Based on the 
study result in the mangrove forest there are 17 speciesof 11 familias including 
14 woody plants and 3 species of shrubs. The results also showed that the 
mangrove forest species and Avicennia officinalis L. in the sub-zones gave the 
difference of height of that sub-zone 1 and 2 as 5,76 ±2,14 m and 5,89±2,36 m 
were lower than sub-zone 3 and 4 as 7,51±3,20 m and 8,22±2,66 m; the 
factors of diameter of tree, basal area of crown and growth class also gave the 
same results. The relationship between the species in the study area in degree 
of similar 40% the plant species divided into 5 main groups and 47 types of 
communities, with 6 dominance species such as Avicennia alba, Avicennia 
officinalis L., Rhizophora apiculata, Excoecaria agallocha, Sonneratia 
caseolaris and Avicennia marina. 
 v 
(II) Water environmental factors, salinity is from 5.03±1,31‰ to 
16.47±4.61‰; pH is from 6.55±0.77 to 7.52±0.43; TSS is from 
160.12±39.32 mg/l to 266.36±118.41 mg/l; DO > 5 mg/l; COD is from 
14,22±5,42 mg/l to 17,61±5,88 mg/l; NH4 is from 0,09±0,09 to 0,3±0,16 mg/l 
specific water parameters suitable for mangrove trees and Avicennia 
officinalis. Soil characteristics showed that: CHC ranged from 4.24±0.08% to 
7.58±0.33%; clay is from 17.78±2.84% to 58.96±1.05%; silt i s from 
21.46±1.05% to 46.44±2.69%; sand i s f r o m 2.12±0.44% to 
60.76±10.22%; total salt is from 5.66±0.49‰ to 11.07±1.03‰; pH i s 
f r o m 6.85±0.37 to 8.2±0.12; EC is between 8.84±0.77 mS/cm and 
17,3±1.61 mS/cm; NH+4 is from 1.92±0.27 mg/kg to 4.68±0.91 mg/kg; NO-3 
is from 0.06±0.02 mg/kg to 0.68±0.16 mg/kg; P is from 3.02±0.89 mg/kg to 
11.42±0.79 mg/kg; K is from 0.14±0.02 cmol/kg to 0.27±0.03 cmol/kg; total 
P is from 0.03% to 0.08%; Fe is from 0.67±0.04% to 1.41±0.06%. Results 
correlation and regressive analysis showed that the correlation not gave too 
clearly in that most of factors were not correlation between the growth of 
Avicennia officinalis L. and the environmental characteristics of water and 
soils from this indicated that Avicennia officinalis L. can grow and develop 
with the large and different environment of soils and water. 
(III) Results of study on the water level for regeneration and growth of 
the Avicennia officinalis L. showed that the level of water 0 cm, 10 cm, 20 
cm, 30 cm and the time in water 12h/day gave the not significant difference 
this showed that Avicennia officinalis L. can survive at the different flooding 
level. In beside that, the field study showed the two treatment of the direct 
sowing seeds and natural regeneration gave the growing indicates lower than 
trees with planted by seedling, but they can be able to develop forming the 
forest, however, the time for development of forest forming was longer. The 
study under the field condition, however, after 3,5 years the forest have had 
thick canopy and dividing into three class clearly, distribute of the number 
tree following the height class and the diameter rates gave living at middle 
class, meanwhile the natural mangrove forest lived the lower class. From 
those results showed that Avicennia officinalis L. be able well and largely 
growth and development under the different environments of soils and water 
as well as can grow well in the mangrove forest communities. 
(IV) Results also showed that Avicennia officinalis L. gave highly 
suitable classification of two ecological zones of study area and from this 
result indicate that Avicennia officinalis L. can be developed largely at the 
 vi 
Western coastline of Kien Giang and the similar area. From that Avicennia 
officinalis L. can be proposed to develop for coastal protection. 
Keywords: Avicennia officinalis L., soil environment, water 
environment, mangrove forest, coastal ecological zone, Western coastline of 
Kien Giang. 
 vii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu mà chính tôi đã thực hiện. 
Tất cả các số liệu trong Luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. 
Tác giả Luận án 
Thái Bình Hạnh Phúc 
 viii 
MỤC LỤC 	
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................... i 
TÓM TẮT .............................................................................................. ii 
ABSTRACT .......................................................................................... iv 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................. vii 
MỤC LỤC ...........................................................................................viii 
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................... xii 
DANH SÁCH HÌNH ........................................................................... xiv 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ xv 
Chương 1: GIỚI THIỆU ......................................................................... 1 
1.1 Đặt vấn đề ..................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................... 3 
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ...................................................................... ... 2 6.91 
Tiểu vùng 4 3 8.8341 .36465 .21053 7.9283 9.7400 8.60 9.25 
Total 12 8.1579 2.09309 .60422 6.8280 9.4878 5.92 12.09 
pH 
Tiểu vùng 1 3 8.0467 .14224 .08212 7.6933 8.4000 7.95 8.21 
Tiểu vùng 2 3 8.1133 .27429 .15836 7.4320 8.7947 7.95 8.43 
Tiểu vùng 3 3 6.8933 .33171 .19151 6.0693 7.7174 6.53 7.18 
Tiểu vùng 4 3 7.5433 .97285 .56167 5.1266 9.9600 6.42 8.11 
Total 12 7.6492 .68568 .19794 7.2135 8.0848 6.42 8.43 
EC 
Tiểu vùng 1 3 17.2300 1.65009 .95268 13.1309 21.3291 15.59 18.89 
Tiểu vùng 2 3 9.8933 .70685 .40810 8.1374 11.6492 9.25 10.65 
Tiểu vùng 3 3 10.0600 .64444 .37207 8.4591 11.6609 9.57 10.79 
Tiểu vùng 4 3 13.8033 .56977 .32895 12.3880 15.2187 13.44 14.46 
Total 12 12.7467 3.27045 .94410 10.6687 14.8246 9.25 18.89 
 156 
Đất có rừng 
Tiểu vùng pH ECmS/cm %C CHC% 
NO3- 
 mg/kg 
Tổng 
muối 
hòa 
tan ‰ 
NH4+ 
 mg/kg 
Pdễ tiêu 
mg/kg 
Fe% 
Kali 
Cmol/kg 
%TP Cát % Thịt % Sét % 
1 
8,24 31,58 2,48 4,28 0,12 11,89 1,54 10,52 0,53 0,16 0,01 88,31 11,40 0,30 
8,06 12,49 2,40 4,14 0,04 9,91 3,91 11,97 0,76 0,13 0,06 29,13 32,54 38,33 
8,30 7,84 2,49 4,29 0,02 11,42 0,31 11,78 0,71 0,14 0,03 64,85 20,45 14,70 
2 
8,22 12,03 2,42 4,17 1,15 7,70 13,73 2,03 1,25 0,17 0,07 1,34 31,49 67,17 
8,02 7,78 4,22 7,28 0,05 6,90 0,17 3,71 1,40 0,21 0,08 2,14 36,41 61,44 
8,06 15,80 4,27 7,36 0,02 8,19 0,15 3,31 1,57 0,22 0,09 4,04 47,69 48,27 
3 
8,21 10,29 3,72 6,41 0,06 8,44 1,45 4,99 1,76 0,24 0,08 8,92 45,45 45,63 
8,40 31,92 4,43 7,64 0,09 9,74 1,88 3,27 1,05 0,30 0,06 0,48 26,90 72,63 
3,94 1,70 4,07 7,02 0,02 9,93 7,82 3,64 1,14 0,28 0,05 25,63 63,43 10,94 
4 
6,74 5,95 4,25 7,33 0,11 5,09 5,15 4,43 1,22 0,16 0,06 4,50 43,29 52,22 
8,02 9,25 4,61 7,95 0,27 5,92 0,28 4,44 1,08 0,17 0,06 1,64 52,51 45,85 
7,91 11,32 4,34 7,48 1,65 5,96 0,80 5,60 1,29 0,18 0,06 0,21 43,51 56,28 
 157 
Kết quả phân tích thống kê đất rừng giữa các tiểu vùng 
ANOVA 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Chất hữu cơ 
Between Groups 34.781 3 11.594 4.159 .047 
Within Groups 22.299 8 2.787 
Total 57.080 11 
%C 
Between Groups 6.492 3 2.164 6.816 .014 
Within Groups 2.540 8 .317 
Total 9.032 11 
NO3 
Between Groups .810 3 .270 38.444 .000 
Within Groups .056 8 .007 
Total .866 11 
NH4 
Between Groups 16.004 3 5.335 21.068 .000 
Within Groups 2.026 8 .253 
Total 18.030 11 
pH 
Between Groups 3.453 3 1.151 12.712 .002 
Within Groups .724 8 .091 
Total 4.177 11 
 158 
EC 
Between Groups 119.082 3 39.694 27.168 .000 
Within Groups 11.689 8 1.461 
Total 130.770 11 
Độ mặn 
Between Groups 48.776 3 16.259 27.168 .000 
Within Groups 4.788 8 .598 
Total 53.564 11 
Tổng lân TP% 
Between Groups .003 3 .001 121.300 .000 
Within Groups .000 8 .000 
Total .003 11 
Lân dễ tiêu 
Between Groups 131.051 3 43.684 65.610 .000 
Within Groups 5.326 8 .666 
Total 136.377 11 
Kali 
Between Groups .028 3 .009 19.209 .001 
Within Groups .004 8 .000 
Total .032 11 
Sắt 
Between Groups 98940760.419 3 32980253.473 67.705 .000 
Within Groups 3896941.285 8 487117.661 
Total 102837701.704 11 
 159 
Kết quả chạy tương quan 
Tương quan giữa chỉ tiêu sinh trưởng và đặc điểm môi trường nước 
Correlations 
 Độ mặn pH nước TSS NH4 COD DO 
Mật độ 
Pearson Correlation .445 .477 -.194 -.160 .090 -.389 
Sig. (2-tailed) .230 .195 .616 .681 .819 .300 
N 9 9 9 9 9 9 
Chiều cao 
Pearson Correlation -.715* -.386 .505 -.022 .231 .015 
Sig. (2-tailed) .030 .305 .166 .956 .551 .969 
N 9 9 9 9 9 9 
Đường kính 
Pearson Correlation -.700* -.800** .168 -.251 .062 -.033 
Sig. (2-tailed) .036 .010 .665 .515 .874 .932 
N 9 9 9 9 9 9 
Tiết diện tán 
Pearson Correlation -.711* -.693* .327 -.095 .164 -.039 
Sig. (2-tailed) .032 .039 .390 .808 .674 .921 
N 9 9 9 9 9 9 
Cấp sinh trưởng 
Pearson Correlation -.859** -.855** .125 -.287 -.312 -.462 
Sig. (2-tailed) .003 .003 .748 .454 .414 .210 
N 9 9 9 9 9 9 
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). 
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). 
 160 
Tương quan chỉ tiêu sinh trưởng và tính chất vật lý đất 
Correlations 
 % Cát % Thịt % Sét Địa hình 
Mật độ Pearson Correlation -0,003 -0,106 -0,032 0,066 
Sig. (2-tailed) 0,994 0,786 0,935 0,865 
N 9 9 9 9 
Chiều cao Pearson Correlation -0,796* 0,751* 0,759* -0,621 
Sig. (2-tailed) 0,010 0,020 0,018 0,075 
N 9 9 9 9 
Đường kính Pearson Correlation -0,633 0,562 0,644 -0,378 
Sig. (2-tailed) 0,067 0,115 0,061 0,316 
N 9 9 9 9 
Tiết diện tán Pearson Correlation -0,666 0,663 0,640 -0,545 
Sig. (2-tailed) 0,050 0,052 0,064 0,129 
N 9 9 9 9 
Cấp sinh trưởng Pearson Correlation -0,691* 0,661 0,775* -0,395 
Sig. (2-tailed) 0,039 0,053 0,014 0,292 
N 9 9 9 9 
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). 
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). 
 161 
Tương quan chỉ tiêu sinh trưởng và tính chất hóa học đất 
 pH 
Chất hữu 
cơ NO3 NH4 
Lân dễ 
tiêu Kali Sắt Độ mặn 
Mật 
độ 
Pearson 
Correlation 
0,540 -0,509 0,272 0,107 0,179 
-
0,689* 
-0,256 -0,146 
Sig. (2-
tailed) 
0,070 0,091 0,392 0,740 0,577 0,013 0,422 0,651 
N 12 12 12 12 12 12 12 12 
Chiều 
cao 
Pearson 
Correlation 
0,521 0,371 0,758** 
-
0,136 
-0,109 -0,517 0,124 -0,650* 
Sig. (2-
tailed) 
0,082 0,235 0,004 0,673 0,736 0,085 0,702 0,022 
N 12 12 12 12 12 12 12 12 
Đường 
kính 
Pearson 
Correlation 
0,568 0,461 0,619* 
-
0,078 
-0,074 -0,446 0,144 -0,486 
Sig. (2-
tailed) 
0,054 0,131 0,032 0,809 0,818 0,146 0,656 0,109 
N 12 12 12 12 12 12 12 12 
Tiết 
diện 
tán 
Pearson 
Correlation 
0,354 0,676* 0,649* 
-
0,073 
-0,226 -0,247 0,309 -0,588* 
Sig. (2-
tailed) 
0,260 0,016 0,022 0,822 0,479 0,439 0,328 0,044 
N 12 12 12 12 12 12 12 12 
Cấp 
sinh 
trưởng 
Pearson 
Correlation 
0,663* 0,280 0,662* 
-
0,056 
-0,062 -0,563 0,063 -0,446 
Sig. (2-
tailed) 
0,019 0,378 0,019 0,862 0,849 0,057 0,846 0,146 
N 12 12 12 12 12 12 12 12 
 162 
PHỤ LỤC 3 
Kết quả thí nghiệm trong vườn ươm 
Nghiệm thức Lần lặp Chiều cao Diện tích lá Tỷ lệ sống 
Không ngập 
1 8,96 1408,38 76 
2 8,79 1081,22 78 
3 8,38 1534,08 76 
Ngập 10 cm 
1 6,3 614,06 68 
2 6,04 301,09 72 
3 4,69 202,07 62 
Ngập 20 cm 
1 5,99 581,51 78 
2 6,97 542,8 64 
3 4,38 309,7 64 
Ngập 30 cm 
1 4,36 499,14 78 
2 7,5 724,39 84 
3 5,79 439,95 74 
Bảng phân tích ANOVA 
ANOVA 
 Sum of 
Squares 
df Mean 
Square 
F Sig. 
Chiều cao 
Between 
Groups 
19.380 3 6.460 5.150 .028 
Within Groups 10.035 8 1.254 
Total 29.415 11 
Diện tích 
lá 
Between 
Groups 
1764654.738 3 588218.246 16.222 .001 
Within Groups 290089.720 8 36261.215 
Total 2054744.457 11 
Tỷ lệ sống 
Between 
Groups 
289.000 3 96.333 3.284 .079 
Within Groups 234.667 8 29.333 
Total 523.667 11 
 163 
Kết quả thí nghiệm trồng rừng ngoài bãi bồi giai đoạn chưa khép tán 
Năm 2014 
Tháng 3 
Nghiệm thức Chiều cao Tỷ lệ sống Mật độ 
Nghiệm thức 1 
44 100 64 
50 100 64 
49 100 64 
43 100 64 
Nghiệm thức 2 
33 100 64 
28 100 64 
29 100 64 
29 100 64 
Nghiệm thức 3 
- - - 
- - - 
- - - 
- - - 
Nghiệm thức 4 
- - - 
- - - 
- - - 
- - - 
Kết quả phân tích ANOVA 
ANOVA 
 Sum of 
Squares 
df Mean 
Square 
F Sig. 
Chiều cao 
Between 
Groups 
6375.188 3 2125.063 492.768 .000 
Within Groups 51.750 12 4.313 
Total 6426.938 15 
Tỷ lệ sống 
Between 
Groups 
40000.000 3 13333.333 . . 
Within Groups .000 12 .000 
Total 40000.000 15 
Mật độ 
Between 
Groups 
16384.000 3 5461.333 . . 
Within Groups .000 12 .000 
Total 16384.000 15 
 164 
Tháng 6 
Nghiệm thức Chiều cao Tỷ lệ sống Mật độ 
Nghiệm thức 1 
69 78.12 50 
71 68.75 44 
71 75 48 
73 71.87 46 
Nghiệm thức 2 
71 70.31 45 
74 53.12 34 
73 57.81 37 
68 31.25 20 
Nghiệm thức 3 
62 10.94 7 
52 4.69 3 
60 4.69 3 
54 4.69 3 
Nghiệm thức 4 
69 12.5 8 
73 9.37 6 
68 10.94 7 
74 10.94 7 
Kết quả phân tích ANOVA 
ANOVA 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Chiều cao 
Between Groups 602.750 3 200.917 19.602 .000 
Within Groups 123.000 12 10.250 
Total 725.750 15 
Tỷ lệ sống 
Between Groups 12830.344 3 4276.781 58.401 .000 
Within Groups 878.781 12 73.232 
Total 13709.125 15 
Mật độ 
Between Groups 5256.000 3 1752.000 58.400 .000 
Within Groups 360.000 12 30.000 
Total 5616.000 15 
Tháng 9 
Nghiệm thức Chiều cao Tỷ lệ sống Mật độ 
Nghiệm thức 1 70 73.44 47 
 165 
88 67.19 43 
77 68.75 44 
81 65.62 42 
Nghiệm thức 2 
96 70.31 45 
88 53.12 34 
90 57.81 37 
94 31.25 20 
Nghiệm thức 3 
66 10.94 7 
62 4.69 3 
68 4.69 3 
60 4.69 3 
Nghiệm thức 4 
95 12.5 8 
94 9.37 6 
97 10.94 7 
98 10.94 7 
Kết quả phân tích ANOVA 
ANOVA 
 Sum of 
Squares 
df Mean 
Square 
F Sig. 
Chiều cao 
Between 
Groups 
2507.000 3 835.667 38.569 .000 
Within Groups 260.000 12 21.667 
Total 2767.000 15 
Tỷ lệ sống 
Between 
Groups 
11490.762 3 3830.254 53.185 .000 
Within Groups 864.211 12 72.018 
Total 12354.973 15 
Mật độ 
Between 
Groups 
4707.000 3 1569.000 53.186 .000 
Within Groups 354.000 12 29.500 
Total 5061.000 15 
 166 
Tháng 12 
Nghiệm thức Chiều cao Tỷ lệ sống Mật độ 
Nghiệm thức 1 
101 73.44 47 
101 67.19 43 
95 68.75 44 
102 65.62 42 
Nghiệm thức 2 
103 68.75 44 
104 51.56 33 
95 54.69 35 
99 31.25 20 
Nghiệm thức 3 
83 10.94 7 
117 7.81 5 
106 9.37 6 
80 9.37 6 
Nghiệm thức 4 
100 10.94 7 
98 7.81 5 
102 9.37 6 
100 9.37 6 
Kết quả phân tích ANOVA 
ANOVA 
 Sum of 
Squares 
df Mean 
Square 
F Sig. 
Chiều cao 
Between 
Groups 
37.250 3 12.417 .141 .933 
Within Groups 1054.500 12 87.875 
Total 1091.750 15 
Tỷ lệ sống 
Between 
Groups 
10906.777 3 3635.592 57.268 .000 
Within Groups 761.813 12 63.484 
Total 11668.590 15 
Mật độ 
Between 
Groups 
4467.000 3 1489.000 57.269 .000 
Within Groups 312.000 12 26.000 
Total 4779.000 15 
 167 
Ghi chú: 
- Nghiệm thức 1 (NT1): Cây Mấm đen xuất xứ Kiên Lương 
- Nghiệm thức 2 (NT2): Cây Mấm đen xuất xứ An Biên 
- Nghiệm thức 3 (NT3): Sạ hạt có lưới bao 
- Nghiệm thức 4 (NT4): Theo dõi tái sinh tự nhiên 
Năm 2015 
Tháng 3 
Nghiệm thức Chiều cao Tỷ lệ sống Mật độ 
Nghiệm thức 1 
196 73.44 47 
199 67.19 43 
186 68.75 44 
193 65.62 42 
Nghiệm thức 2 
170 68.75 44 
173 51.56 33 
172 54.69 35 
166 31.25 20 
Nghiệm thức 3 
156 10.94 7 
187 7.81 5 
184 9.37 6 
174 9.37 6 
Nghiệm thức 4 
156 10.94 7 
101 7.81 5 
158 9.37 6 
110 9.37 6 
 168 
Kết quả phân tích ANOVA 
ANOVA 
 Sum of 
Squares 
df Mean 
Square 
F Sig. 
Chiều cao 
Between 
Groups 
8230.688 3 2743.563 9.674 .002 
Within Groups 3403.250 12 283.604 
Total 11633.938 15 
Tỷ lệ sống 
Between 
Groups 
10906.777 3 3635.592 57.268 .000 
Within Groups 761.813 12 63.484 
Total 11668.590 15 
Mật độ 
Between 
Groups 
4467.000 3 1489.000 57.269 .000 
Within Groups 312.000 12 26.000 
Total 4779.000 15 
Tháng 6 
Nghiệm thức Chiều cao Tỷ lệ sống Mật độ 
Nghiệm thức 1 
227 73.44 47 
229 67.19 43 
217 68.75 44 
220 65.62 42 
Nghiệm thức 2 
200 67.19 43 
200 50 32 
198 51.56 33 
190 31.25 20 
Nghiệm thức 3 
196 10.94 7 
208 7.81 5 
208 9.37 6 
199 9.37 6 
Nghiệm thức 4 
189 10.94 7 
136 7.81 5 
198 9.37 6 
190 9.37 6 
 169 
Kết quả phân tích ANOVA 
ANOVA 
 Sum of 
Squares 
df Mean 
Square 
F Sig. 
Chiều cao 
Between 
Groups 
4119.188 3 1373.063 6.084 .009 
Within Groups 2708.250 12 225.688 
Total 6827.438 15 
Tỷ lệ sống 
Between 
Groups 
10704.125 3 3568.042 61.738 .000 
Within Groups 693.516 12 57.793 
Total 11397.641 15 
Mật độ 
Between 
Groups 
4384.000 3 1461.333 61.746 .000 
Within Groups 284.000 12 23.667 
Total 4668.000 15 
Tháng 9 
Nghiệm thức Chiều cao Tỷ lệ sống Mật độ 
Nghiệm thức 1 
248 73.44 47 
265 67.19 43 
263 68.75 44 
266 65.62 42 
Nghiệm thức 2 
255 65.62 42 
255 48.44 31 
260 48.44 31 
242 31.25 20 
Nghiệm thức 3 
210 10.94 7 
220 7.81 5 
215 9.37 6 
213 9.37 6 
Nghiệm thức 4 
220 10.94 7 
223 7.81 5 
240 9.37 6 
235 9.37 6 
 170 
Kết quả phân tích ANOVA 
ANOVA 
 Sum of 
Squares 
df Mean 
Square 
F Sig. 
Chiều cao 
Between 
Groups 
5392.750 3 1797.583 30.085 .000 
Within Groups 717.000 12 59.750 
Total 6109.750 15 
Tỷ lệ sống 
Between 
Groups 
10516.121 3 3505.374 66.278 .000 
Within Groups 634.672 12 52.889 
Total 11150.793 15 
Mật độ 
Between 
Groups 
4307.000 3 1435.667 66.262 .000 
Within Groups 260.000 12 21.667 
Total 4567.000 15 
Tháng 12 
Nghiệm thức Chiều cao Tỷ lệ sống Mật độ 
Nghiệm thức 1 
356 67.19 43 
346 59.37 38 
350 62.5 40 
356 60.94 39 
Nghiệm thức 2 
342 65.62 42 
340 48.44 31 
338 48.44 31 
331 31.25 20 
Nghiệm thức 3 
321 10.94 7 
331 7.81 5 
338 9.37 6 
329 9.37 6 
Nghiệm thức 4 
340 10.94 7 
266 7.81 5 
320 9.37 6 
288 9.37 6 
 171 
Kết quả phân tích ANOVA 
ANOVA 
 Sum of 
Squares 
df Mean 
Square 
F Sig. 
Chiều cao 
Between 
Groups 
4976.500 3 1658.833 5.626 .012 
Within Groups 3538.500 12 294.875 
Total 8515.000 15 
Tỷ lệ sống 
Between 
Groups 
8894.965 3 2964.988 56.060 .000 
Within Groups 634.672 12 52.889 
Total 9529.637 15 
Mật độ 
Between 
Groups 
3643.000 3 1214.333 56.046 .000 
Within Groups 260.000 12 21.667 
Total 3903.000 15 
Ghi chú: 
- Nghiệm thức 1 (NT1): Cây Mấm đen xuất xứ Kiên Lương 
- Nghiệm thức 2 (NT2): Cây Mấm đen xuất xứ An Biên 
- Nghiệm thức 3 (NT3): Sạ hạt có lưới bao 
- Nghiệm thức 4 (NT4): Theo dõi tái sinh tự nhiên
 172 
Giai đoạn khép tán (2014 – 2017) 
Chỉ tiêu sinh 
trưởng 
Nghiệm thức 
1 
Nghiệm thức 
2 
Nghiệm thức 
3 
Nghiệm thức 
4 
Chiều cao 
5,91 5,92 4,05 4,24 
6,25 5,9 4,13 4,13 
6,06 5,9 4,15 4,18 
5,85 6,6 4,37 4,18 
Đường kính 
6,04 5,56 4,62 4,55 
6,09 5,53 4,68 4,74 
6,15 5,75 5,09 4,64 
5,46 6,1 5,14 4,64 
Mật độ 
7.344 7.500 4.375 4.062 
7.344 6.875 4.219 2.812 
6.719 6.094 3.125 3.437 
7.031 6.406 6.094 3.437 
Ghi chú: 
- Nghiệm thức 1 (NT1): Cây Mấm đen xuất xứ Kiên Lương 
- Nghiệm thức 2 (NT2): Cây Mấm đen xuất xứ An Biên 
- Nghiệm thức 3 (NT3): Sạ hạt có lưới bao 
- Nghiệm thức 4 (NT4): Theo dõi tái sinh tự nhiên 
Kết quả phân tích ANOVA 
ANOVA 
 Sum of 
Squares 
df Mean Square F Sig. 
Chiều cao 
Between 
Groups 
13.996 3 4.665 107.938 .000 
Within Groups .519 12 .043 
Total 14.514 15 
Đường 
kính 
Between 
Groups 
4.796 3 1.599 25.568 .000 
Within Groups .750 12 .063 
Total 5.547 15 
Mật độ 
Between 
Groups 
37630743.25
0 
3 
12543581.08
3 
22.499 .000 
Within Groups 6690078.500 12 557506.542 
Total 
44320821.75
0 
15 
 173 
PHỤ LỤC HÌNH 
Hình 1. Cây Mấm đen 
 174 
Hình 2. Cây Vẹt dù 
Hình 3. Cây Mấm trắng 
Hình 4. Cây Mấm biển 
 175 
Hình 5. Cây Tra 
Hình 6. Cây Cóc trắng 
Hình 7. Cây Cóc đỏ 
 176 
Hình 8. Cây Vẹt trụ 
Hình 9. Cây Đước 
Hình 10. Cây Bần chua 
 177 
Hình 11. Cây Bần ổi 
Hình 12. Cây Bình bát 
Hình 13. Cây Chùm gọng 
 178 
Hình 14. Cây Dừa nước 
Hình 15. Cây Giá 
Hình 16. Cây Sú 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_tinh_moi_truong_dat_nuoc_anh_huong_de.pdf
  • docThong tin luan an tieng anh.doc
  • docThong tin luan an.doc
  • pdftomtatluanan_en.pdf
  • pdftomtatluanan_vi.pdf