Luận án Nghiên cứu đánh giá tai biến môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản khu vực Nghệ an - Hà tĩnh và xây dựng giải pháp giảm thiểu

Ngành công nghiệp khai thác mỏ đã và đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong

nền kinh tế của nước ta và là nguồn lực quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa đất nước.

Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, thì hoạt động khai thác khoáng sản cũng gây ra nhiều tác

động xấu ảnh hưởng tới môi trường sinh thái và cả tính mạng, tài sản của con người. Hoạt

động khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản nói chung đều có tác động mạnh mẽ

đến môi trường tự nhiên; trong đó có môi trường sống. Bên cạnh đó, do công tác đánh giá

nguy cơ tai biến môi trường chưa được quan tâm và thực hiện tốt. Vì vậy, vấn đề ô nhiễm

môi trường trong hoạt động khai thác mỏ ngày càng gia tăng cả về số lượng và quy mô; trong

đó, đặc biệt nghiêm trọng tại khu vực Nghệ An - Hã Tĩnh, một trong những khu vực tập trung

lớn và đa dạng các hoạt động khai thác khoáng sản của nước ta. Yếu tố chính gây tác động

đến môi trường là các dạng tai biến từ khai trường khai thác khoáng sản, các bãi thải, khí độc

hại, bụi và nước thải mỏ. làm phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái vốn đã được hình thành

từ hàng chục triệu năm, gây ra sự ô nhiễm nặng nề đối với môi trường đất, nước, không khí

và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người.

Trên thế giới, việc nghiên cứu các tai biến môi trường do hoạt động khai thác khoáng

sản được chú ý từ rất sớm và hiện đã áp dụng nhiều phương pháp có tính khoa học cao vào

việc ước lượng và dự báo nguy cơ. Nhưng ở nước ta, vấn đề này mới chỉ được chú trọng

trong khoảng 10 năm trở lại đây khi các hoạt động tai biến xảy ra liên tục hàng năm và gây

ra rất nhiều thiệt hại nghiêm trọng về người và của. Các thiệt hại về tính mạng con người và

tài sản do các dạng tai biến môi trường gây ra thường nghiêm trọng hơn so với nhận thức và

đánh giá hiện nay của xã hội. Sự quan tâm của cộng đồng về các sự cố môi trường chỉ được

chú ý sau khi các thảm hoạ nghiêm trọng đã diễn ra cho thấy các nguy cơ về tai biến môi

trường chưa được đánh giá đúng mức, chưa được nghiên cứu một cách bài bản, hệ thống; đặc

biệt công tác nghiên cứu dự báo tai biến và rủi do liên quan khai thác khoáng sản gần như

còn bỏ ngỏ.

pdf 174 trang dienloan 18520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đánh giá tai biến môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản khu vực Nghệ an - Hà tĩnh và xây dựng giải pháp giảm thiểu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đánh giá tai biến môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản khu vực Nghệ an - Hà tĩnh và xây dựng giải pháp giảm thiểu

Luận án Nghiên cứu đánh giá tai biến môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản khu vực Nghệ an - Hà tĩnh và xây dựng giải pháp giảm thiểu
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
Nguyễn Thị Hòa 
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG LIÊN 
QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 
KHU VỰC NGHỆ AN - HÀ TĨNH VÀ XÂY DỰNG 
 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
Nguyễn Thị Hòa 
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG LIÊN 
QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 
KHU VỰC NGHỆ AN - HÀ TĨNH VÀ XÂY DỰNG 
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU 
 Ngành: Kỹ thuật môi trường 
 Mã số: 9520320 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. TS.TRỊNH THÀNH 
2. PGS.TS. NGUYỄN PHƯƠNG 
HÀ NỘI - 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án 
là trung thực và chưa được ai công bố trong các công trình nghiên cứu nào. 
Hà nội, ngày tháng năm 2020 
T/M TẬP THỂ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 
 TS. Trịnh Thành 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Thị Hòa 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Trịnh Thành và PGS.TS. Nguyễn 
Phương người Thầy đã hướng dẫn và giúp tôi định hướng trong nghiên cứu khoa học trong 
suốt thời gian thực hiện luận án. 
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ bộ môn Kỹ thuật môi 
trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Đây không chỉ là nơi đào tạo giúp 
tôi trưởng thành hơn trong hoạt động nghiên cứu khoa học mà còn là nơi để tôi chia sẻ những 
khúc mắc gặp phải trong quá trình thực hiện luận án. Lãnh đạo bộ môn đã tạo điều kiện về 
mặt thời gian và trang thiết bị để tôi thực hiện trong suốt quá trình làm luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến chủ nhiệm đề tài cấp bộ B2014-02-212, TS. Nguyễn Quốc 
Phi, khoa Môi trường, trường Đại học Mỏ - Địa chất đã hỗ trợ kinh phí và tài liệu cho các nội 
dung nghiên cứu thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn đến các Thầy Cô của Viện Khoa học và Công nghệ Môi 
trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, những kiến thức mà tôi được tiếp thu, tích lũy 
trong suốt thời gian học tập tại đây từ khi là học viên cao học là nền tảng không thể thiếu để 
tôi có đủ khả năng tiếp thu, trau dồi kiến thức mới phục vụ cho các nghiên cứu trong luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô của phòng đào tạo trường Đại học Bách khoa 
Hà Nội đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho tôi các mẫu giấy tờ văn bản trong suốt quá trình 
học tập và hoàn thành luận án. 
Để hoàn thành luận án này không thể không nhắc tới sự hỗ trợ và khuyến khích về 
tinh thần của những người thân trong gia đình và bạn bè. 
Tôi xin Chân thành cảm ơn! 
Hà Nội, ngày........tháng năm 2020 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Thị Hòa 
iii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT TRONG LUẬN ÁN .............................................................. v 
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................................... vii 
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TAI BIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 
KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 7 
 . Một số khái niệm, tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng trong luận án .......................................... 7 
 Một số khái niệm .................................................................................................... 7 
 Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng trong luận án ................................................ 7 
 . Tổng quan các tai biến môi trường liên quan đến hoạt động khai thác ............................... 8 
 . Tổng quan tình hình nghiên cứu tai biến môi trường liên quan đến hoạt động khai thác 
khoáng sản trong nước và ngoài nước.................................................................................................... 9 
 Trên thế giới ........................................................................................................... 9 
 Tại Việt Nam ....................................................................................................... 14 
 . Nguyên tắc lựa chọn các phương pháp phân tích nguy cơ tai biến môi trường ................ 18 
 . Khái quát chung và hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu ......................................... 19 
 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn .......................................................... 19 
 Khái quát đặc điểm địa chất - khoáng sản vùng nghiên cứu .................................... 21 
 Hiện trạng khai thác, chế biến khoáng sản ............................................................. 23 
 Hiện trạng môi trường tại các khu vực khai thác khoáng sản đặc trưng của vùng 
nghiên cứu .......................................................................................................................... 28 
 . Kết luận chương 1 .................................................................................................................... 35 
CHƯƠNG 2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 37 
 . Cách tiếp cận trong nghiên cứu tai biến môi trường ............................................................ 37 
 . Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................................ 41 
 Phương pháp thu thập, xử lý và tổng hợp tài liệu ............................................... 41 
 Phương pháp nghiên cứu khảo sát địa chất môi trường .......................................... 41 
 Phương pháp phân tích ảnh viễn thám kết hợp GIS ................................................ 42 
 Phương pháp nghiên cứu địa động lực ................................................................... 43 
 Phương pháp mô hình hóa môi trường .................................................................. 43 
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................................. 57 
3.1. Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu tai biến môi trường liên quan đến hoạt động khai thác 
khoáng sản ............................................................................................................................................... 57 
3.1.1. Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu các vị trí khai thác khoáng sản .............................. 57 
3.1.2. Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu các điều kiện môi trường ...................................... 59 
3.1.3. Kết quả xây dựng CSDL nền phân tích nguy cơ xảy ra tai biến .............................. 62 
3.2. Kết quả xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ xảy ra tai biến tại vùng .................... 64 
iv 
3.2.1. Nhóm các yếu tố tự nhiên ..................................................................................... 64 
3.2.2. Nhóm các yếu tố liên quan đến công nghệ khai thác , chế biến khoáng sản ...... 67 
3.3. Kết quả đánh giá nguy cơ tai biến môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng 
sản khu vực nghiên cứu ......................................................................................................................... 70 
3.3.1. Kết quả đánh giá nguy cơ xảy ra tai biến trượt lở liên quan đến hoạt động khai thác 
khoáng sản khu vực nghiên cứu (Vùng Quỳ Hợp và vùng Tương Dương Nghệ An). ............. 71 
3.3.2. Kết quả phân vùng lũ bùn đá tại vùng Nghiên cứu (Quỳ Hợp - Nghệ An) ............ 100 
3.3.3. Kết quả mô phỏng quá trình lan truyền một số chất gây ô nhiễm môi trường tại một 
số bãi thải quặng đuôi các khu vực khai thác, chế biến khoáng sản ...................................... 104 
3.3.4. Kết quả phân vùng dự báo nguy cơ ô nhiễm môi trường tại các khu vực khai thác 
khoáng sản ........................................................................................................................ 115 
3.4. Phân tích đặc điểm tai biến môi trường liên quan đến các hoạt động khai thác khoáng sản 
khu vực nghiên cứu .............................................................................................................................. 118 
3.4.1. Đặc điểm tai biến môi trường liên quan đến công nghệ khai thác ......................... 118 
3.4.2. Đặc điểm tai biến liên quan đến điều kiện địa chất và loại hình khoáng sản ............... 120 
3.5. Phân tích nguyên nhân gây tai biến môi trường tại khu vực Nghiên cứu ............................................ 121 
3.5.1. Nguyên nhân tự nhiên ......................................................................................... 121 
3.5.2. Các nguyên nhân liên quan đến hoạt động nhân sinh ........................................... 123 
3.5.3. Công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và môi trường ..................................... 128 
3.6. Xây dựng giải pháp giảm thiểu và phòng ngừa tai biến môi trường liên quan đến hoạt động 
khai thác khoáng sản ............................................................................................................................ 130 
3.6.1. Xây dựng và hoàn thiện các giải pháp tổng thể .................................................... 132 
3.6.2. Các giải pháp cụ thể đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại khu vực .............. 133 
3.6.3. Xây dựng các giải pháp giảm thiểu các tác nhân gây tai biến ................................ 138 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 141 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 144 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ...................................... 150 
v 
DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
Ký Hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh 
AHP Phương pháp phân tích thứ bậc Analytic Hierarchy Process 
AR5 Báo cáo đánh giá lần thứ 5 Fifth Assessment Report 
CF Hệ số tin cậy Certainty Factor 
CHASM Mô hình kết hợp Thủy văn và ổn định Combined Hydrology and Stability Model 
CN Công nghiệp Industry 
CSDL Cơ sở dữ liệu Database 
CP KSTM Cổ phần khoáng sản thương mại Commercial and mineral joint stocks 
(company) 
DNTN Doanh nghiệp tư nhân Private enterprise 
DDA Phương pháp phân tích biến dạng 
không liên tục 
Discontinuous Deformation Analysis 
DEM Mô hình số độ cao Digital Elevation Model 
ĐCTV Địa chất thủy văn Hydrogeology 
ĐCCT Địa chất công trình Geological engineering 
FEM Phương pháp phần tử hữu hạn Finite Element Method 
GIS Hệ thống thông tin địa lý Geographic Information System 
GPS Hệ thống xác định vị trí Global Positioning System 
HTX Hợp tác xã Co-operative association 
Cooperative 
IPCC Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí 
hậu 
Intergovernmental Panel on Climate 
Change 
JTC1 Ủy ban Hỗn hợp tai địa chất 
KTKS Khai thác khoáng sản Mining activities 
LSI Chỉ số nhạy cảm trượt lở đất 
NDVI Chỉ số thảm thực vật chuẩn hóa Normalized Difference Vegetation Index 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam Vietnamese regulations 
QCKTVMT Quy chuẩn kỹ thuật về môi trường Environmental technical regulations 
SINMAP Mô hình Khoanh vẽ chỉ số ổn định Stability Index MAPping 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Vietnamese standards 
TCCLMT Tiêu chuẩn chất lượng môi trường Environmental quality standards 
TNHH Trách nhiệm hữu hạn Limited Liability (company) 
TNMT Tài nguyên môi trường Natural resources and environment 
TRIGRS Mô hình ước tính lượng mưa xâm nhập 
và tính toán ổn định sườn dốc của vùng 
theo sơ đồ lưới 
Transient Rainfall Infiltration and Grid-
Based Regional Slope-Stability Model 
TT-BTNMT Thông tư - Bộ tài nguyên Môi tường Circular, Ministry of Natural Resources 
and Environment 
UBND Ủy ban nhân dân People's Committee 
VN Việt Nam Vietnam 
VLXD Vật liệu xây dựng Building materials 
XM Xi măng Cement 
vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Khả năng áp dụng các phương pháp phân tích tai biến....19 
Bảng 1.2. Tổng hợp số lượng, sản lượng các mỏ đang khai thác trên khu vực ............................... 26 
Bảng 1.3. Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu của các nhóm phương pháp ........................................... 36 
Bảng 2.1. Chỉ tiêu của Saaty so sánh cặp đôi các yếu tố ............................................................... 49 
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ................................................................. 49 
Bảng 2.3. Giá trị RI ứng với từng số lượng chỉ tiêu n ................................................................... 50 
Bảng 3.1. Các thành phần môi trường và yếu tố ảnh hưởng liên quan đến tai biến ............................ 63 
Bảng 3.2. Kết quả tính toán trọng số cho các yếu tố độ dốc .......................................................... 82 
Bảng 3.3. Kết quả tính toán trọng số cho các yếu tố vỏ phong hóa ................................................ 82 
Bảng 3.4. Kết quả tính toán trọng số cho các yếu tố thạch học ...................................................... 83 
Bảng 3.5. Kết quả tính toán trọng số cho các yếu tố phân cắt sâu .................................................. 84 
Bảng 3.6. Ma trận sai số .............................................................................................................. 85 
Bảng 3.7. Độ tin cậy của các phương pháp dự báo ....................................................................... 86 
Bảng 3.8. Kết quả tính toán trọng số cho độ cao địa hình.......92 
Bảng 3.9. Kết quả tính toán trọng số cho độ dốc địa hình ............................................................. 93 
Bảng 3.10. Kết quả tính toán trọng số cho hướng dốc địa hình ..................................................... 93 
Bảng 3.11. Kết quả tính toán trọng số cho mật độ dòng chảy ........................................................ 93 
Bảng 3.12. Kết quả tính toán trọng số cho yếu tố chỉ số thực vật - NDVI ...................................... 94 
Bảng 3.13. Kết quả tính toán trọng số cho yếu tố địa chất............................................................. 94 
Bảng 3.14. Kết quả tính toán trọng số cho điều kiện ĐCCT ......................................................... 95 
Bảng 3.15. Kết quả tính toán trọng số cho điều kiện ĐCTV ......................................................... 95 
Bảng 3.16. Kết quả tính toán trọng số cho mật độ đứt gãy ............................................................ 96 
Bảng 3.17. Kết quả tính toán trọng số cho đặc điểm vỏ phong hoá .............................................. 96 
Bảng 3.18. Kết quả tính toán trọng số cho yếu tố lượng mưa ....................................................... 97 
Bảng 3.19. Kết quả tính toán trọng số cho loại hình đất ............................................................... 97 
Bảng 3.20. Kết quả tính toán trọng số cho chiều dày tầng đấ ... 25 
6 SS (mg/l) ≤49,5 >49,5 - 148,5 >148,5 - 247,5 >247,5 
7 As (mg/l) ≤0,05 >0,05 - 0,15 > 0,15 - 0,25 >0,25 
8 Hg (mg/l) ≤0,005 >0,005 - 0,015 >0,015 - 0,025 >0,025 
9 BOD5 (mg/l) ≤29,7 >29,7 -148,5 >148,5 >297 
10 COD (mg/l) ≤49,5 >49,5 - 247,5 >247,5 >495 
11 NO3- (mg/l) ≤5 >5 - 25 >25 - 50 >50 
3 
TT 
Thông số môi môi 
trường 
(đơn vị tính) 
Hàm lượng xác định mức độ ô nhiễm 
Bình 
thường 
Ô nhiễm Nghiêm trọng 
Đặc biệt 
nghiêm trọng 
IV 
Mẫu đất và chất 
thải rắn 
1 Cu (ppm) ≤50 >50 - 150 >150 - 250 >250 
2 Pb (ppm) ≤70 >70 - 210 >210 - 350 >350 
3 Zn (ppm) ≤200 >200 - 600 >600 - 1.000 >1.000 
4 Mn (ppm) ≤3000 >300 - 9.000 >900 - 15.000 >15.000 
5 Cr6+ (ppm) ≤250 >250 - 750 >750 - 1.250 >1.250 
6 Sb (ppm) ≤0,6 >0,6 - 1,8 >1,8 - 3,0 >3,0 
7 Hg (ppm) ≤7 >7 - 21 >21 - 35 >35 
8 As (ppm) ≤12 >12 - 36 >36 - 60 >60 
V Không khí 
1 
Bụi lơ lửng 
(μg/m3) 
300 > 300 - 900 >900 - 1.500 >1.500 
2 CO (μg/m3) 30.000 >30.000-90.000 >90.000-150.000 >150.000 
3 SO2 (μg/m3) 350 >350 - 1.050 >1.050 - 1.750 >1750 
4 NO3 (μg/m3) 200 >200 - 600 >600 - 1.000 >1.000 
5 Tiếng ồn (dBA) 70 >70 - 210 >210 - 350 >350 
Bảng 2: Bảng thống kê các điểm khai thác khoáng sản khu vực Quỳ Hợp-Nghệ An 
TT Tên điểm mỏ 
Vị trí hành 
chính 
Tổ chức khai thác 
Diện tích 
mỏ (ha) 
Trữ 
lượng 
(tấn) 
Sản 
lượng 
(tấn/năm) 
I Nhóm kim loại 
1 Mỏ sắt Trại Bò 
Xã Yên Hợp, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần 
Luyện kim và Khai 
khoáng Việt Đức 
4,0 117 60 
2 
Mỏ thiếcsa 
khoáng Bản 
Poòng 
Xã Châu Hồng, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần 
Kim loại màu Nghệ 
Tĩnh 
43,5 500 46,7 
3 
Mỏ thiếc sa 
khoáng Thung 
1 
Xã Châu Tiến, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần 
Kim loại màu Nghệ 
Tĩnh 
6,5 250 30 
4 
Mỏ thiếc sa 
khoáng Thung 
Lùn 
Xã Châu Hồng, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Doanh nghiệp Tư 
nhân Ngoan Cường 
60,353 450 100 
5 
Mỏ thiếc gốc 
Suối Bắc 
Xã Châu Hồng, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần 
Kim loại màu Nghệ 
Tĩnh 
3,88 175.899 26 
6 
Mỏ thiếc sa 
khoáng Bản 
Hạt 
Xã Châu Tiến, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần 
Kim loại màu Nghệ 
Tĩnh 
3,0 300 30 
4 
TT Tên điểm mỏ 
Vị trí hành 
chính 
Tổ chức khai thác 
Diện tích 
mỏ (ha) 
Trữ 
lượng 
(tấn) 
Sản 
lượng 
(tấn/năm) 
7 
Mỏ thiếc sa 
khoáng Thung 
Xén 
Xã Châu Tiến, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Doanh nghiệp Tư 
nhân Hà Cường 
2,0 190 70 
8 
Mỏ thiếc sa 
khoáng Châu 
Hồng 
Xã Châu Hồng, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Chính Nghĩa 
63,441 1.024 78 
9 
Mỏ thiếc sa 
khoáng Châu 
Cường 
Xã Châu Cường, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Doanh nghiệp Tư 
nhân Ngoan Cường 
3,0 - 30 
10 
Mỏ thiếc sa 
khoáng Thung 
Bù Ham 
Xã Châu Quang, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Doanh nghiệp Tư 
nhân Ngoan Cường 
4,5 300 100 
11 
Mỏ thiếc sa 
khoáng Bản Cô 
Xã Châu Thành, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần 
Kim loại màu Nghệ 
Tĩnh 
39,9 2.032,7 175,2 
12 
Mỏ thiếc sa 
khoáng Thung 
Phá Băng 
Xã Châu Hồng, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần Xây 
lắp Trung Tín 
1,0 27 9,7 
13 
Mỏ thiếc sa 
khoáng Bản 
Công 
Xã Châu Hồng, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Hồng Bảo 
Ngọc 
1,68 157 30 
14 
Mỏ thiếc bãi 
thải Thung 
Hung Nọi 
Xã Châu Hồng, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Hồng Lương 
1,869 44,22 9,77 
Tổng 125775,96 2512,14 795,37 
II Nhóm khoáng chất công nghiệp 
1 
Mỏ đá vôi trắng 
Châu Hồng 
Xã Châu Hồng và 
Châu Tiến, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Công ty Khoáng sản 
Nghệ An 
8,66 
7.830.000 
(m3) 
270.000 
(m3/năm) 
2 
Mỏ đá vôi trắng 
Thung Hội Cóp 
Xã Châu Tiến, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Đoàn Địa chất số 6, 
Liên đoàn Địa chất 
Bắc Trung Bộ 
8,0 
513.083 
(m3) 
35.400 
(m3/năm) 
3 
Mỏ đá xây 
dựng Châu 
Tiến 
Xã Châu Tiến, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
an 
Công ty Cổ phần 
Đồng Tiến 
6,0 
567.000 
(m3) 
36.000 
(m3/năm) 
4 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Pen 
Xã Châu Hồng, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Chính Nghĩa 
6,0 
15.000 
(m3) 
10.000 
(m3/năm) 
5 
TT Tên điểm mỏ 
Vị trí hành 
chính 
Tổ chức khai thác 
Diện tích 
mỏ (ha) 
Trữ 
lượng 
(tấn) 
Sản 
lượng 
(tấn/năm) 
5 
Mỏ đá xây 
dựng Châu 
Hồng 
Xã Châu Hồng, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Phúc Hằng 
5,9 
495.600 
(m3) 
48.000 
(m3/năm) 
6 
Mỏ đá xây 
dựng núi Phá 
Lưu 
Xã Châu Hồng, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn chế biến lâm 
sản Trung Liên 
2,66 
90.000 
(m3) 
15.960 
(m3/năm) 
7 
Mỏ đá xây 
dựng Bản 
Thắm 
Xã Châu Cường, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Vi Tiếp 
8,96 
1.200.000 
(m3) 
20.000 
(m3/năm) 
8 
Mỏ đá vôi trắng 
Châu Cường 
Xã Châu Cường, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty khai thác đá 
vôi Yabashi-Việt 
Nam 
49,42 
4.200.000 
(m3) 
300.000 
(m3/năm) 
9 
Mỏ đá vôi trắng 
Thung Dên 
Xã Châu Cường, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Doanh nghiệp Tư 
nhân Hải Hà 
5,209 
589.000 
(m3) 
14.700 
(m3/năm) 
10 
Mỏ đá vôi trắng 
Thung Hun 
Xã Châu Cường, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Hợp tác xã Thanh An 4,5 
1.300.000 
(m3) 
400.000 
(m3/năm) 
11 
Mỏ đá xây 
dựng Châu 
Cường 
Xã Châu Cường, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Phú Nguyên 
Hải 
6,0 
456.000 
(m3) 
20.000 
(m3/năm) 
12 
Mỏ đá vôi trắng 
Châu Quang 
Xã Châu Quang, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Hợp tác 
Kinh tế Quân Khu 4 
13,12 
2.850.000 
(m3) 
95.000 
(m3/năm) 
13 
Mỏ đá vôi trắng 
Thung Hom 
Xã Châu Quang, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Hợp tác xã Hợp 
Thịnh 
2,0 
99.637 
(m3) 
10.000 
(m3/năm) 
14 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Hom 
Xã Châu Quang, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Đạo Thắng 
3,4 
142.797,8 
(m3) 
12.000 
(m3/năm) 
15 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Chinh 
Xã Châu Quang, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Quang Phú 
3,2 
512.000 
(m3) 
18.000 
(m3/năm) 
16 
Mỏ đá vôi trắng 
Núi Phá Cụm 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Thành Trung 
3,0 
250.000 
(m3) 
43.000 
(m3/năm) 
6 
TT Tên điểm mỏ 
Vị trí hành 
chính 
Tổ chức khai thác 
Diện tích 
mỏ (ha) 
Trữ 
lượng 
(tấn) 
Sản 
lượng 
(tấn/năm) 
17 
Mỏ đá xây 
dựng Bản Cút 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn thương mại 
và Dịch vụ Lam 
Hồng 
6,0 
300.000 
(m3) 
30.000 
(m3/năm) 
18 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Nọi, Bản Cút 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Thành Thủy 
7,0 
303.750 
(m3) 
15.000 
(m3/năm) 
19 
Mỏ đá vôi trắng 
Bản Ính 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần 
Phát triển Khoáng 
sản 4 
6,0 
1.620.000 
(m3) 
60.000 
(m3/năm) 
20 
Mỏ đá xây 
dựng Pá Cáng 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Hợp tác xã Tứ Lộc 4,58 
185.500 
(m3) 
40.020 
(m3/năm) 
21 
Mỏ đá vôi trắng 
Núi Phá Phầng 
Bản Đan, xã 
Châu Lộc, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Hợp tác xã Khai thác 
và Chế biến đá Thanh 
An 
21,821 
374.512,6 
(m3) 
29.718 
(m3/năm) 
22 
Mỏ đá vôi trắng 
Bản Kèn 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Hợp tác xã An Lộc 2,2 
220.000 
(m3) 
35.000 
(m3/năm) 
23 
Mỏ đá vôi trắng 
Bản Cút 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Tổ chức cá nhân 
không có giấy phép 
- - - 
24 
Mỏ đá vôi trắng 
Châu Lộc 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần 
Hồng Mạnh 
2,3 
300.000 
(m3) 
100.000 
(m3/năm) 
25 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Hầm Cò Phạt 
Xã Liên Hợp, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách ngiệm 
hữu hạn Thương mại 
Phúc Hưng 
6,2 
282.100 
(m3) 
24.000 
(m3/năm) 
26 
Mỏ đá vôi trắng 
Kèn Cò Phạt 
Xã Liên Hợp, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Hợp tác xã Liên Hợp 3,122 
400.000 
(m3) 
80.000 
(m3/năm) 
27 
Mỏ đá xây 
dựng Kèn Cò 
Phạt 
Xã Liên Hợp, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần An 
Sơn 
3,27 
550.000 
(m3) 
64.000 
(m3/năm) 
28 
Mỏ đá xây 
dựng Phá Cọ, 
Thung Giếng 
Xã Liên Hợp, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần Tư 
vấn Xây dựng Công 
trình Miền Trung 
4,0 
320.000 
(m3) 
36.000 
(m3/năm) 
7 
TT Tên điểm mỏ 
Vị trí hành 
chính 
Tổ chức khai thác 
Diện tích 
mỏ (ha) 
Trữ 
lượng 
(tấn) 
Sản 
lượng 
(tấn/năm) 
29 
Mỏ đá vôi trắng 
Thung Chạng 
Xã Liên Hợp, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Tân Đại 
Thành 
3,0 
240.000 
(m3) 
12.000 
(m3/năm) 
30 
Mỏ đá xây 
dựng Na Phá 
Ký 
Xã Liên Hợp, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Hợp tác xã Liên Hợp 2,0 
170.000 
(m3) 
8.000 
(m3/năm) 
31 
Mỏ đá vôi trắng 
Thung Xanh 
Tái 
Xã Liên Hợp, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Hoàng Gia 
4,5 
340.000 
(m3) 
3.000 
(m3/năm) 
32 
Mỏ đá vôi trắng 
Bản Công 
Xã Châu Hồng, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạnThương mại 
và Dịch vụ Lam 
Hồng 
9,0 
345.000 
(m3) 
30.000 
(m3/năm) 
33 
Mỏ đá vôi trắng 
Bản Ính 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Long Vũ 
29,644 
241.141 
(m3) 
25.000 
(m3/năm) 
Tổng 59986,87 158412,6 1939,80 
III Nhóm vật liệu xây dựng thông thường 
1 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Dược 
Xã Thọ Hợp, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Công ty Cổ phần 
Phát triển Khoáng 
sản MIDECO 
43,847 1100000 38 
2 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Khỉ 
Xã Thọ Hợp, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Kinh Quốc 
60,273 92 13 
3 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Mây 
Xã Thọ Hợp, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn An Lộc Sơn 
8,0 870 45 
4 
Mỏ đá xây 
dựng Lèn Làng 
Đò 
Xã Thọ Hợp, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Doanh nghiệp Tư 
nhân Long Anh 
40,507 550 35.5 
5 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Khẳng 
Xã Thọ Hợp, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Công ty Cổ phần An 
Sơn 
73,126 120 15 
6 
Mỏ đá xây 
dựng Túng Pá 
Hán 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Thanh Xuân 
3,28 400 40 
7 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Lát 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Hợp tác xã Thành 
Công 
6,6 462 48 
8 
TT Tên điểm mỏ 
Vị trí hành 
chính 
Tổ chức khai thác 
Diện tích 
mỏ (ha) 
Trữ 
lượng 
(tấn) 
Sản 
lượng 
(tấn/năm) 
8 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Treo-Thung 
Khẳng 
Xã Thọ Hợp, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Doanh nghiệp Tư 
nhân Hiển Châu 
92,057 1.016.250 48.7 
9 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Ông Đua 
Xã Thọ Hợp, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Hợp tác xã Thành 
Công 
24,234 200 24 
10 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Khẳng 
Xã Thọ Hợp, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Công ty Cổ phần 
Thạch An 
66,592 2.190.060 38 
11 
Mỏ đá xây 
dựng Châu Lộc 
Xã Châu Lộc, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Hợp tác xã Thành 
Công 
6,0 240 12 
12 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Bãi Bằng 
Xã Thọ Hợp, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Doanh nghiệp Tư 
nhân Dũng Hùng 
2,9 320 15 
13 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Chuối 
Xã Thọ Hợp, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Vinh An 
81,378 2.037.284 442.596 
14 
Mỏ đá xây 
dựng Thung Ổi 
Xã Thọ Hợp, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Công ty Trách nhiệm 
hữu hạn Hùng Thái 
1,003 80 15 
15 
Mỏ đá xây 
dựng Thung 
Vang Sang Vì 
Xã Văn Lợi, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Doanh nghiệp Tư 
nhân Tùng Thương 
3,35 - 2.5 
16 
Mỏ đá xây 
dựng Bản 
Chiềng 
Xã Đồng Hợp, 
Quỳ Hợp, Nghệ 
An 
Công ty Cổ phần An 
Sơn 
57,123 80 15 
17 
Mỏ đá xây 
dựng Bản Bàng 
Xã Châu Lý, Quỳ 
Hợp, Nghệ An 
Doanh nghiệp Tư 
nhân Tiến Thành 
6, 0 350.4 25 
Tổng 540170,13 1103764 872,30 
9 
PHỤC LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG MỎ THIẾC SA KHOÁNG-
BẢN CÔ-QUỲ HỢP-NGHỆ AN 
Bảng 3. Kết quả phân tích chất lượng nước thải 
TT Chỉ tiêu Đơn vị 
Giá trị 
QCVN 
40:2011/BTNMT 
NT1-1 
(Trong) 
NT1-2 
(Ngoài) 
NT2-1 
(Trong) 
NT2-2 
(Ngoài) 
1 Độ pH - 5,4 6,5 6,1 7 6-9 
2 DO mg/l 6,4 5,4 5,7 4,2 
3 COD mg/l 63 43 54 44 75 
4 
BOD5 
(200C) 
mg/l 6,7 3,2 4,6 3,5 30 
5 TSS mg/l 105 67 86 32 50 
6 NO3- mg/l 2,15 0,32 1,16 0,58 5 
8 Mn mg/l 5,74 2,3 4,62 0,43 0,5 
9 Cd mg/l 0,025 0,018 0,021 <0,001 0,05 
10 Zn mg/l 1,67 0,12 1,85 0,23 3 
11 As mg/l 0,36 0,017 0,23 0,008 0,05 
12 Pb mg/l 0,07 <0,001 0,006 <0,001 0,1 
13 Hg mg/l <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0,005 
Bảng 4: Kết quả phân tích chất lượng đất 
Stt 
Thông 
số 
Đơn 
vị 
Giá trị QCVN 
03-
MT:2015/ 
BTNMT 
Đ1-1 Đ1-2 Đ2-1 Đ2-2 
A B A B A B A B 
1 Cu mg/kg 112 82 80 64 39 14 57 30 100 
2 Mn mg/kg 1435 488 1221 221 1071 105 747 328 
3 As mg/kg 189,4 51,3 79,8 50,2 105,7 44,3 83 50,8 15 
4 Cd mg/kg 1.3 0.8 0.7 0.4 0.8 0.3 0.5 0.08 1.5 
5 Pb mg/kg 107 39 41 29 37 12,4 43 32 70 
6 Hg mg/kg 0,13 0,06 0,09 0,07 0,09 <0,03 0,05 KPH 10* 
7 Zn mg/kg 210 85 190 66 140 55 136 93 200 
8 Cr6+ mg/kg 168 138 186 111 315 122 235 96 150 
10 
Bảng 5. Kết quả phân tích độ hạt 
Số hiệu 
 mẫu 
Thành phần cỡ hạt (%) 
Sỏi sạn Cát Bột Sét 
Đường kính cỡ hạt (mm) 
> 
10 
5-10 2-5 1-2 0,5-1 
0,25- 
0,5 
0,10- 
0,25 
0,05- 
0,10 
0,01- 
0,05 
0,005- 
0,01 
< 0,005 
Đ1-1 
A 1 5 4 6 9 9 24 28 14 
B 3 9 6 7 6 10 26 25 8 
Đ1-2 
A 7 25 30 38 
B 9 24 33 34 
Đ2-1 
A 1 8 22 24 45 
B 2 2 4 24 28 40 
Đ2-2 
A 2 2 5 25 28 38 
B 3 5 6 9 19 25 33 
Ghi chú : 
A: Lớp mặt (0-10cm) 
B: Lớp sâu 30cm(10-30cm) 
11 
PHỤ LỤC 3: PHỤ LỤC ẢNH 
Ảnh 1. Quy trình tuyển thu hồi quặng thiếc bằng hệ 
thống bàn đãi của mỏ thiếc Suối Bắc 
Ảnh 2. Lò khai thác quặng thiếc gốc được chống 
bằng các vì gỗ với khoảng cách các vì 50c m tại mỏ 
thiếc Suối Bắc 
Ảnh 3. Máy xúc đào, xúc bốc lớp sản phẩn chứa quặng 
thiếc lên xe tải và vận chuyển về xưởng tuyển đãi tại 
mỏ thiếc sa khoáng Bản Cô – Quỳ Hợp 
Ảnh 4. Sản phẩm chứa quặng đưa vào các bunke để 
loại bỏ sét, cát và đá tảng bằng súng phun nước áp 
lực tại mỏ thiếc sa khoáng Bản Cô – Quỳ Hợp 
Ảnh 5. Mỏ đá vôi trắng thung Nọi của Công ty TNHH 
Thành Thủy dùng máy cắt để khai thác đá block 
Ảnh 6. Đá hộc để nghiền bột carbonat canxi tại mỏ đá 
vôi trắng núi Phá Lưu của Công ty TNHH Trung Liên 
12 
Ảnh 7. Xưởng sản xuất đá ốp lát của DNTN Hải Hà Ảnh 8. Xưởng nghiền bột đá carbonat canxi của Công 
ty Long Vũ 
Ảnh 9. Hệ thống vít xoắn tại mỏ Cẩm Hòa đặt tại bờ 
moong khai thác để tuyển thu hồi các khoáng vật nặng 
có ích 
Ảnh 10.. Hệ thống máy tuyển từ để tách ilmenít ra 
khỏi các khoáng vật nặng 
Ảnh 11. Đá sau khi nổ mìn được xúc bốc lên xe tải, vận 
chuyển về xưởng nghiền sang tại mỏ đá xây dựng Bản 
Chiềng do công ty Cổ phần An Sơn khai thác 
Ảnh 12. Đá hộc sau khi nổ mìn được vận chuyển về 
xường nghiền sàng để sản xuất đá xay có cỡ hạt 1 của 
Doanh nghiệp Tư nhân Tiến Thành 
13 
a) 
b) 
Ảnh 13. Khai thác hầm lò tại mỏ than Khe Bố: a) Đường lò chính, b) than được 
vận chuyển bằng xe goòng đến bãi tập kết 
a) 
b) 
Ảnh 14.. Hiện trạng các khu mỏ sau khai thác không hoàn thổ, không trồng cây 
phục hồi môi trường tại mỏ titan Thạch Văn (a) và Cẩm Hòa (b) thuộc tỉnh Hà Tĩnh. 
14 
PHỤ LỤC 4: PHỤC LỤC BẢN VẼ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_danh_gia_tai_bien_moi_truong_lien_quan_de.pdf
  • pdfMẫu 5_Thông tin điểm mới của luận án.pdf
  • pdfTom tat luan an.pdf