Luận án Nghiên cứu diễn biến và giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch - Ứng dụng cho sông Cửu Long

Sông phân lạch là loại hình sông tồn tại khá phổ biến trên các sông

tƣơng đối lớn vùng đồng bằng.Trong vùng đồng bằng Bắc Bộ(ĐBBB), các

đoạn sông phân lạch xuất hiện gần nhƣ trên khắp các con sông chính.Đi dọc

theo các triền đê ven sông, sẽ luôn bắt gặp những cồn bãi xanh mƣớt cây

trồng bồng bềnh giữa các lạch sông mang nặng phù sa, kể cả đoạn sông Hồng

qua thủ đô Hà Nội. Tại vùng đồng bằng Nam Bộ (ĐBNB), trên sông Tiền và

sông Hậu, có đến hơn 40% tổng số chiều dài là các đoạn sông phân lạch, so

với 20% trên các sông vùng ĐBBB.Đặc điểm chủ yếu của đoạn sông này là

lòng sông thu hẹp 2 đầu, giữa phình ra, dòng chảy chia thành hai lạch hoặc

nhiều lạch, giữa các lạch là bãi giữa (ngƣời Nam Bộ gọi là cù lao hoặc cồn),

có cao trình tƣơng ứng với bãi tràn, trên đó sinh trƣởng thực vật hoặc có dân

cƣ sinh sống. Đặc điểm nổi bật nhất của sông phân lạch là sự phát triển không

đồng đều, không ổn định của các lạch,dẫn đến sự thay đổi ngôi thứ (chính,

phụ) diễn ra ở một mức độ nào đó có tính chu kỳ. Chính những đặc điểm diễn

biến đó, làm cho sông phân lạch gây trở ngại cho thoát lũ, giao thông thủy,

lấy nƣớc và cuộc sống của cƣ dân trên các bãi hoặc ở hai bờ, nếu dòng sông là

địa giới hành chính.Nhƣng sông phân lạch cũng có những khía cạnh có thể

khai thác đáp ứng các yêu cầu về tôn tạo cảnh quan, môi trƣờng sinh thái

phục vụ xây dựng thành phố, du lịch.

pdf 147 trang dienloan 16320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu diễn biến và giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch - Ứng dụng cho sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu diễn biến và giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch - Ứng dụng cho sông Cửu Long

Luận án Nghiên cứu diễn biến và giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch - Ứng dụng cho sông Cửu Long
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM 
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM 
TRẦN BÁ HOẰNG 
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN VÀ GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ ĐOẠN 
SÔNG PHÂN LẠCH - ỨNG DỤNG CHO SÔNG CỬU LONG 
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN 
LÒNG SÔNG DƢỚI TÁC DỤNG CỦA CÔNG TRÌNH HOÀN LƢU 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM 
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM 
TRẦN BÁ HOẰNG 
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN VÀ GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ ĐOẠN 
SÔNG PHÂN LẠCH - ỨNG DỤNG CHO SÔNG CỬU LONG 
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY 
MÃ SỐ: 62 58 02 02 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
 1. PGS.TS. LÊ MẠNH HÙNG 
 2. GS.TS. LƢƠNG PHƢƠNG HẬU 
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 
ii 
MỤC LỤC 
 Trang 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
0.1. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................. 1 
0.1.1Diễn biến lòng dẫn phức tạp ở các đoạn sông phân lạch gây sạt lở 
bờảnh hƣởng xấu đến an sinh xã hội ................................................................. 1 
0.1.2 Nhu cầu ổn định các cù lao trên sông để khai thác vào các mục 
 tiêu kinh tế- xã hội ............................................................................................ 6 
0.2. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................. 7 
0.3. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN .................................................................... 8 
0.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .......................................... 8 
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CÁC THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU 
VỀCÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ SÔNG PHÂN LẠCH .................................. 10 
1.1. CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ SÔNG PHÂN LẠCH ..................... 10 
1.1.1. Nhu cầu nghiên cứu đoạn sông phân lạch ............................................. 10 
1.1.2. Các vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 11 
1.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 12 
1.2. CÁC THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI ......................... 12 
1.2.1. Nguyên nhân hình thành sông phân lạch .............................................. 12 
1.2.2. Diễnbiến sông phân lạch ...................................................................... 14 
1.2.3. Côngtrình chỉnh trị đoạn sông phân lạch ............................................. 15 
1.3. CÁC THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM .............................. 19 
1.3.1. Các hoạt động nghiên cứu ..................................................................... 19 
1.3.2. Thành tựu nghiên cứu lý thuyết ............................................................ 20 
1.3.3. Các công trình chỉnh trị đoạn sông phân lạch đã xây dựng .................. 20 
1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG NGHIÊN CỨU CHỈNHTRỊ 
SÔNG PHÂN LẠCH ...................................................................................... 34 
iii 
1.4.1. Quan niệm về vai trò các bãi giữa ........................................................ 35 
1.4.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố hình thái và thủy lực của đoạn đơn lạch và 
đoạn phân lạch ................................................................................................. 35 
1.4.3. Bố trí không gian công trình chỉnh trị ................................................... 35 
1.4.4. Đánh giá hiệu quả của các hạng mục công trình chỉnh trị .................... 36 
1.5. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ................................... 36 
1.5.1. Vấn đề nghiên cứu................................................................................. 36 
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 37 
1.5.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 38 
CHƢƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ... 39 
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHỈNH TRỊ SÔNG PHÂN LẠCH ...................... 39 
2.1.1. Định nghĩa và phân loại đoạn sông phân lạch ...................................... 39 
2.1.2. Đoạn tiếp cận cửa sông trong vùng ảnh hƣởng triều ............................ 41 
2.1.3. Kết cấu dòng chảy tại khu vực phân lƣu ............................................... 42 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 45 
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thông qua chỉnh lý, phân tích số liệu thực đo 
từ sông thiên nhiên .......................................................................................... 45 
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu trên mô hình vật lý ....................................... 48 
2.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu bằng mô hình toán........................................ 63 
CHƢƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC ĐẶC TRƢNG SÔNG 
PHÂN LẠCH VÀ BỐ TRÍ KHÔNG GIAN CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ 
CÁC ĐOẠN PHÂN LẠCH TRÊN SÔNG CỬU LONG ............................... 75 
3.1. NGHIÊN CỨU VỀ CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA SÔNG PHÂN LẠCH 
ĐBSCL ............................................................................................................ 75 
3.1.1.Tổng quan sông phân lạch trên sông Cửu Long .................................... 75 
3.1.2. Các đặc trƣng cơ bản của sông phân lạch vùng thƣợng châu thổ 
ĐBSCL 80 
iv 
3.1.3. Phân tích tính chất đặc thù của các đoạn phân lạch ĐBSCL ................ 83 
3.2. PHÂN TÍCH CÁC MỐI QUAN HỆ HÌNH THÁI VÀ TỶ LỆ PHÂN 
LƢU TRONG SÔNG PHÂN LẠCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ... 87 
3.2.1. Tổng hợp số liệu thực đo ....................................................................... 87 
3.2.2. Xây dựng đồ thị và công thức quan hệ ................................................. 89 
3.2.3. Phân tích ................................................................................................ 90 
3.3. NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ PHÂN CHIA LẠI LƢU LƢỢNG GIỮA 
CÁC LẠCH CỦA CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH ( LẤY ĐOẠN CÙ LAO 
ÔNG HỔ LÀM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU) ............................................. 92 
3.3.1. Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến sự biến động trong phân 
chia lƣu lƣợng của sông phân lạch .................................................................. 92 
3.3.2. Các giải pháp cơbản nhằm điều chỉnh tỷ lệ phân lƣu trong sông phân 
lạch .................................................................................................................. 94 
3.3.3. Kết quả nghiên cứu hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của 
giải pháp công trình hƣớng dòng .................................................................... 96 
3.3.4. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp công trình 
đón dòng từ đầu bãi giữa ............................................................................... 101 
3.3.5. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp công trình 
đập khóa ngầm .............................................................................................. 102 
3.3.6. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp nạo vét 
lòng sông trong lạch cần tăng lƣu lƣợng ....................................................... 107 
3.3.7. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp tổ hợp 
công trình ....................................................................................................... 108 
3.3.8. Phân tích chung về hiệu quả kỹ thuật của các giải pháp công trình với 
các phƣơng án bố trí không gian khác nhau ................................................. 110 
CHƢƠNG 4.ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TẾ 
CHỈNH TRỊ ĐOẠN SÔNG PHÂN LẠCH .................................................. 112 
v 
4.1. LỰA CHỌN ĐOẠN SÔNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ YÊU 
CẦU CHỈNH TRỊ ......................................................................................... 112 
4.1.1.Giới thiệu đoạn sông nghiên cứu ......................................................... 112 
4.1.2. Yêu cầu chỉnh trị ................................................................................. 113 
4.2. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ..... 115 
4.2.1. Phân tích chung ................................................................................... 115 
4.2.2. Các tham số thiết kế ............................................................................ 115 
4.2.3. Phƣơng án bố trí công trình................................................................. 116 
4.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH CHỈNH 
TRỊ ................................................................................................................ 118 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 121 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 121 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 123 
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........ 124 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 126 
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 133 
vi 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 0.1. Đoạn Phân lạch Long Khánh trên sông Tiền....................................2 
Hình 0.2. Sạt lở đầu Cù lao Long Khánh ......................................................... 3 
Hình 0.3. Sạt lở bờ phải lạch Long Khánh-xã Long Thuận .............................. 3 
Hinh 0.4. Sạt lở bờ sông Hậu tại khu vực Long Xuyên (An Giang) ................ 4 
Hình 0.5. Sạt lở ở khu vực Cồn Sơn, 2010 ....................................................... 5 
Hình 1.1. Một số công trình chỉnh trị sông phân lạch ở Mỹ ........................... 17 
Hình 1.2. Một số công trình chỉnh trị sông phân lạch ở Châu Âu .................. 18 
Hình 1.3. Một số công trình chỉnh trị sông phân lạch ở Châu Á .................... 19 
Hình 1.4. Một số công trình chỉnh trị sông phân lạch ở Việt Nam ................. 22 
Hình 1.5. Bình đồ lòng sông Hồng qua Hà Nội vào tháng 7/1985 ................. 23 
Hình 1.6. Mặt bằng đoạn sông sau khi chỉnh trị (1991) ................................. 24 
Hình 1.7. Sơ đồ bố trí công trình đoạn phân lạch Trung Hà -sông Đà ........ 24 
Hình 1.8.Tác dụng bồi tụ, chống sạt lở của các mỏ hàn trên lạch trái ........... 25 
Hình 1.9. Hiệu quả bồi lấp lạch phải bằng đê hƣớng dòng chữ ................ 26 
Hình 1.10. Công trình chỉnh trị đoạn Quản Xá trên sông Chu ....................... 27 
Hình 1.11. Hình ảnh đoạn sông Quản Xá sau chỉnh trị ................................. 28 
Hình 1.12. Sơ đồ bố trí cụm công trình chỉnh trị Phú Gia – Tứ Liên đã xây 
dựng trên sông Hồng đoạn Hà Nội ................................................................. 29 
Hình 1.13. Các hình ảnh về hệ thống công trình Phú Gia- Tứ Liên ............... 30 
Hình 1.14. Phân tích kết cấu dòng chảy tại khu vực công trình Phú Gia - Tứ 
Liên .................................................................................................................. 31 
Hình 1.15. Nhánh sông mới mở năm 2001 Vu Gia - Quảng Huế .................. 33 
Hình 1.16. Hình ảnh phá hoại công trình Quảng Huế (2007) ......................... 33 
Hình 2.1.Các loại sông phân lạch ................................................................... 41 
Hình 2.2.Phân loại sông phân lạch theo các tác giả [33] ................................ 41 
vii 
Hình 2.3.Mặt bằng tổng thể mô hình thí nghiệm ............................................ 50 
Hình 2.4. Sơ đồ các loại giải pháp điều chỉnh tỷ lệ phân lƣutại sông phân 
lạch.. 57 
Hình 2.5.Các hình ảnh hoạt động nghiên cứu mô hình thí nghiệm ................ 59 
Hình 2.6. Thiết bị nghiên cứu thí nghiệm ....................................................... 61 
Hình 2.7. Sơ đồ bố trí các mặt cắt đo đạc ....................................................... 62 
Hình 2.8. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 63 
Hình 2.9.Sơ đồ các bƣớc ứng dụng mô hình MIKE21C để nghiên cứu thủy 
động lực và bồi xói tại VNC .......................................................................... 66 
Hình 2.10. Địa hình sông Tiền khu vực Tân Châu - Hồng Ngự năm 2009 .... 67 
Hình 2.11. Sơ đồ chia lƣới khu vực Tân Châu - Hồng Ngự ........................... 68 
Hình 2.12. Biên lƣu lƣợng ở thƣợng lƣu 2009-2011 ...................................... 69 
Hình 2.13. Biên mực nƣớc ở hạ lƣu 2009-2011 ............................................. 69 
Hình 2.14. Số liệu bùn cát biên thƣợng lƣu 2009-2010 .................................. 70 
Hình 2.15. Số liệu bùn cát biên hạ lƣu 2009-2010 ........................................ 70 
Hình 2.16. So sánh lƣu lƣợng trích xuất từ 21C vớ
1-1,2-2,3-3 ........................... 73 
Hình 2.17. Phân bố lƣu tốc mô phỏng bằng MIKE 21C ................................. 74 
Hình 2.18. Phân bố lƣu tốc thực đo bằng thiết bị ADCP ............................... 74 
Hình 2.19. So sánh biến đổi lòng dẫn giữa mô phỏng bằng MIKE 21C và thực 
đo 2010 ............................................................................................................ 74 
Hình 2.20. So sánh Q thực đo và Q MIKE 21C tại Tân Châu năm 2011 ....... 74 
Hình 3.1. Các bãi bồi đầu lạch phụ ................................................................. 82 
Hình 3.2. So sánh hình dạng bãi giữa trên các đoạn phân lạch của sông Hồng 
và sông Cửu Long ........................................................................................... 86 
Hình 3.3. Đồ thị quan hệ giữa các yếu tố thủy lực và tỷ lệ phân lƣu thực đo. 89 
Hình 3.4. Đƣờng cong quan hệ giữa các tham số công trình hƣớng dòngvà tỷ 
viii 
lệ phân lƣu tăng lên ở lạch trái ...................................................................... 100 
Hình 3.5. Đƣờng cong quan hệ giữa các tham số công trình đập khóavà tỷ lệ 
phân lƣu nhánh trái ........................................................................................ 105 
Hình 3.6. Đƣờng cong quan hệ giữa lƣu lƣợng và tỷ lệ phân lƣu nhánh trái 
ứng với cao trình đập khóa -8m .................................................................... 106 
Hình 3.7.Hiệu quả tăng lƣu lƣợng vào lạch trái của các giải pháp tổ hợp .... 109 
Hình4.1.Vị trí địa lý của đoạn sông Tân Châu- Hồng Ngự ........................ 113 
4.2.Quy họach chỉnh trị đọan Tân Châu - Hồng Ngự ........................... 117 
Hình 4.3. Phân chia lƣu lƣợng đoạn TC-HN khi có công trình .................... 118 
Hình 4.4. Phân bố trƣờng vận tốc khi có công trình ..................................... 119 
Hình 4.5. Bình đồ lòng dẫn sau 2 năm xây dựng công trình ....................... 119 
ix 
D ... ả nghiên cứu đã đi đến 
nhận định: 
 Sông Cửu Long mang tính chất của sông ảnh hƣởng triều, độ dốc 
dòng chảy bé, vì vậy độ nhạy của công trình rất hạn chế. Từ hiệu quả phân 
lƣu đầu tiên sau khi xây dựng công trình thì: 
 - Các công trình hƣớng dòng có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ 2,0% 
đến 5,8% lƣu lƣợng, tùy theo độ dài công trình. 
 -Công trình đón dòng dòng có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ 1,69% 
đến 4,6% lƣu lƣợng, tùy theo độ dài công trình. 
 - Các công trình đập khóa ngầm có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ 
2,64% đến 3,99% lƣu lƣợng, tùy theo vị trí và cao trình đỉnh công trình. 
 - Giải pháp nạo vét ngƣỡng cạn đầu lạch (đến cao trình ngang với đỉnh 
đập khóa -8m) có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc 10% đến 11% lƣu lƣợng. 
 - Các giải pháp tổ hợp có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc 12,49% đến 
29,12% lƣu lƣợng. 
 - Tùy theo yêu cầu của mục tiêu chỉnh trị, xác định mức độ điều chỉnh 
tỷ lệ phân lƣu cụ thể, dựa vào các đƣờng cong hiệu quả trong các hình (3.4) 
đến (3.7) để nghiên cứu ứng dụng các giải pháp bố trí công trình tƣơng ứng. 
Cùng một loại giải pháp, có thể sử dụng nhiều cá thể, nhƣ 3-4 mỏ hàn để tạo 
nối tiếp tốt với đƣờng bờ, 2-3 đập khóa nếu lạch có chiều dài lớn, sao cho 
hiệu ứng dâng nƣớc lan truyền đến đầu lạch. 
 - Những công trình hƣớng dòng, đón dòng, đập khóa... vận dụng riêng 
lẻ, hiệu quả kỹ thuật không lớn, nhƣng đó là hiệu quả ban đầu, theo thời gian, 
125 
do tăng lƣu lƣợng, lƣu tốc tăng lên, sức tải cát của dòng chảy sẽ tăng lên, gây 
xói lòng dẫn và hiệu quả điều chỉnh tỷ lệ phân lƣu sẽ tăng lên theo thời gian. 
 - Giải pháp nạo vét có hiệu quả ban đầu lớn nhất vì tác động trực tiếp 
vào yếu tố nhạy cảm nhất, là mặt cắt lòng dẫn lạch, nhƣng nếu chỉ có nạo vét, 
không có các công trình điều chỉnh kết cấu dòng chảy, thì khu vực nạo vét sẽ 
không duy trì đƣợc lâu, dễ bị bồi lấp trở lại và hiệu quả sẽ giảm dần. 
 Luận án đề xuất các tổ hợp công trình bao gồm: Phía lạch cần giảm lƣu 
lƣợng bố trí công trình hƣớng dòng, đập khóa ngầm dâng nƣớc; đầu mũi bãi 
giữa bố trí tƣờng đón dòng; trong lạch cần tăng lƣu lƣợng nạo vét luồng 
mồi.Hiệu quả tổng hợp của các giải pháp công trình tổ hợp không phải là tổng 
cộng của các hiệu quả riêng lẻ, mà có sự tác động tƣơng hỗ làm tăng thêm 
hiệu quả cộng hƣởng.Tất nhiên, trong dự án thực tế còn phải bố trí bổ sung 
các giải pháp hỗ trợ nhƣ kè gia cố bờ, kè mõm cá...để chống sạt lở. 
 Do lấy điều kiện nghiên cứu là lòng dẫn và dòng chảy vùng ĐBSCL, 
các kết quả nghiên cứu trên có phạm vi ứng dụng phù hợp trong vùng 
ĐBSCL. 
4. Luận án đã ứng dụng kết quả nghiên cứu về bố trí không gian công trình 
chỉnh trị sông phân lạch vào đoạn sông phân lạch từ Tân Châu đến Hồng Ngự 
trên sông Tiền. Kết quả mô phỏng cho thấy những kết quả nghiên cứu về độ 
nhạy của các loại giải pháp và hiệu quả bố trí không gian của các tổ hợp 
công trình là phù hợp với thực tế. 
KIẾN NGHỊ: 
1. Những nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc các cù lao trên sông Cửu 
Long cần đƣợc xem xét thêm từ các góc độ và phƣơng pháp phân tích địa vật 
lý. 
2. Tiếp tục nghiên cứu các quan hệ hình thái và tỷ lệ phân lƣu cho các đoạn 
phân lạch trong vùng cửa sông có dòng chảy thuận nghịch. 
126 
3. Tiếp tục nghiên cứu dạng kết cấu công trình phù hợp với đặc điểm dòng 
sông sâu, rộng, nền đất yếu của sông Cửu Long. 
127 
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
1. Trần Bá Hoằng, Lê Mạnh Hùng, Đặng Thị Bích Ngọc, "Đề xuất một số 
giải pháp bảo vệ bờ sông, kênh, rạch vùng Bán đảo Cà Mau", Tuyển tập 
kết quả khoa học và công nghệ 2005, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 
tr. 227-234. 
2. Trần Bá Hoằng, Lê Mạnh Hùng, Phạm Thế Vinh, "Phân bố phù sa trên hệ 
thống sông rạch tỉnh Vĩnh Long vào mùa lũ 2004 tính toán bằng mô hình 
KOD-WQPS", Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ 2005, Viện Khoa 
học Thủy lợi miền Nam, tr. 235-243. 
3. Lê Thanh Chƣơng, Trần Bá Hoằng, "Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông 
Đầm Chim khu vực Tân Tiến bằng mô hình toán", Tuyển tập kết quả khoa 
học và công nghệ 2009, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, tr. 412-421. 
4. Trần Bá Hoằng, "Nghiên cứu đặc tính đoạn sông phân lạch trên hệ thống 
sông Cửu Long", Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ 2010, Viện 
Khoa học Thủy lợi miền Nam, tr. 161-170. 
5. Trần Bá Hoằng, "Một số công trình chỉnh trị sông có tính sáng tạo đạt hiệu 
quả ổn định lâu dài", Đặc san khoa học và công nghệ thủy lợi số 27, tháng 
10-2010, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr. 37-41. 
6. Trần Bá Hoằng, Nguyễn Duy Khang, "Tác động của tuyến đê biển Gò 
Công - Vũng Tàu lên chế độ thủy động lƣc các khu vƣc lân cận", Tạp chí 
khoa học và công nghệ thủy lợi số 12, tháng 12-2012, Viện Khoa học Thủy 
lợi Việt Nam, tr. 5-17. 
7. Trần Tuấn Anh, Trần Bá Hoằng, Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Duy Khang, 
"Kết quả ứng dụng mô hình SWAT trong tính toán xói bề mặt lƣu vực hạ 
lƣu sông Mekong", Tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi số 12, tháng 
12-2012, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr. 25-32. 
128 
8. Trần Bá Hoằng, "Xây dựng quan hệ thực nghiệm giữa các yếu tố hình thái 
và tỷ lệ phân lƣu dòng chảy sông phân lạch vùng đồng bằng sông Cửu 
Long", Tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi số 14, tháng 05-2013, Viện 
Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr. 27-30. 
129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
A. TÀI LIỆU CỦA CÁC TÁC GIẢ VIỆT NAM 
[1].Trịnh Việt An (1999), Một số vấn đề mô hình hóa các hiện tượng thủy lực 
ở nút phân dòng sông phân nhánh.Tuyển tập kết quả khoa học và công 
nghệ 1994-1999, Viện Khoa học Thủy lợi, tập 1, tr. 162-165. 
[2].Lê Ngọc Bích (2000), Quy luật hình thái sông phân lạch vùng triều ở 
Đồng bằngNam Bộ, Viện KHTL Miền Nam, tuyển tập kết quả khoa học 
công nghệ kỷ niệm 25 năm thành lập Viện (1987 - 2003), NXB Nông 
nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. 
[3].LêNgọc Bích (2005), Đặc điểm hình thái sông phân lạch trên sông Đồng 
Nai. Một số vấn đề về động lực học và công trình sông biển. NXB. Nông 
Nghiệp. 
[4]. Phạm Đình (2004), Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn và các giải pháp chỉnh 
trị đoạn sông Hồng qua Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Thuỷ 
lợi, Hà Nội. 
[5]. Nguyễn Đăng Giáp (2011), Một số kết quả thí nghiệm mô hình vật lý lựa 
chọn phương án bố trí không gian hợp lý của hệ thống công trình đảo 
chiều hoàn lưu, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, tháng 7-2011. 
[6]. Hà Quang Hải (2010),Tai biến xói lở bờ sông chuỗi cù lao Bình Chánh - 
Rùa- Phố ở hạ lưu sông Đồng Nai. Đại học QG, TPHCM. 
[7].Lƣơng Phƣơng Hậu (1992), Động lực học dòng sông - Trƣờng đại học 
Xây dựng, Hà nội. 
[8]. Lƣơng Phƣơng Hậu (1988), Xác định đối tượng tác động trong chỉnh trị 
sông. Tạp chí khoa học kỹ thuật Xây dựng số 7 - 12/1988. 
[9].Lƣơng Phƣơng Hậu (1995), Đường thủy nội địa - NXB. Xây dựng, Hà 
Nội. 
130 
[10].Lƣơng Phƣơng Hậu - Trần Đình Hợi (2004), Động lực hòng dòng sông 
và chỉnh trị sông. NXB. Xây dựng. 
[11]. Lƣơng Phƣơng Hậu - Trần Đình Hợi (2004)," Lý thuyết thí nghiệm mô 
hình công trình thủy" NXB. Xây dựng. 
[12]. Lƣơng Phƣơng Hậu (2010),Nghiên cứu các giải pháp khoa học - công 
nghệ cho hệ thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng điểm 
vùng ĐBBB và ĐBNB. Báo cáo tổng kết đề tài KC08.14/06-10. 
[13]. Lƣơng Phƣơng Hậu, Nguyễn Thanh Hoàn, Nguyễn thị Hải Lý 
(2010),Chỉ dẫn kỹ thuật công trình chỉnh trị sông. NXB Xây Dựng, Hà 
Nội. 
[14]. Lƣơng Phƣơng Hậu - Lê Ngọc Bích (1993), Nghiên cứu hình thái 
sông cửu Long, Tạp chí Viện NCKH thủy lợi Nam Bộ 
[15]. Trần Bá Hoằng và cộng sự (2010),Kết quả nghiên cứu về các giải pháp 
bố trí không gian trong công trình chỉnh trị sông phân lạch. Báo cáo sản 
phẩm 9, đề tài KC08.14/06-10. 
[16].Lê Mạnh Hùng (2004), “ Nghiên cứu dự báo xói bồi lòng dẫn và đề xuất 
giải pháp phòng chống cho hệ thống sông ở ĐBSCL",Báo cáo kết quả 
nghiên cứu đề tài nhà nƣớc KC08-15.Viện Khoa học Thủy lợi miền 
Nam. 
[17]. Lê Mạnh Hùng và nnk, (2010), Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa 
sông Tiền thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo 
vệ, khai thác, của Bộ Nông nghiệ ừ 
năm 2009-2010. 
[18]. Lê Mạnh Hùng và nnk, (2008-2011) Điều tra khảo sát sạt lở, bồi lắng 
trên kênh rạch ở ĐBSCL, Bộ Nông Nghiệp & PTNT. 
[19]. Lê Mạnh Hùng và nnk (2013) Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động khai 
thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) và 
131 
đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý, Đề tài độc lập cấp 
nhà nƣớc, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. 
[20]. Nguyễn Nghĩa Hùng ( 2012 ) "Nghiên cứu các giải pháp khoa học - 
công nghệ để điều chỉnh và ổn định các đoạn sông có cù lao đang diễn 
ra biến động lớn về hình thái trên sông Tiền, sông Hậu". Đề cƣơng đề 
tài KH-CN KC08. 
[21]. Phạm Thành Nam -Nguyễn Đình Lƣơng- Lƣơng Phƣơng Hậu (2011) " 
Thủy lực học công trình chỉnh trị sông". NXB Xây dựng, Hà Nội. 
[22].Nguyễn Ân Niên, Lê Ngọc Bích, Lƣơng Phƣơng Hậu (1997), Báo cáo 
kết quả Đề tài cấ : “Nghiên cứu dự báo biến hình lòng sông và các 
biện pháp công trình phòng chống xói lở bờ sông Cửu Long đoạn Tân 
Châu- Hồng Ngự” - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. 
[23]. Nguyễn Kiên Quyết (2011), “Phân tích, đánh giá hiệu quả một số cụm 
công trình mỏ hàn trên hệ thống sông vùng ĐBBB”, Tạp chí Biển & Bờ, 
Hội Cảng Đƣờng thủy và Thềm lục địa Việt Nam, số 7+8/2011, tr. 28-
38. 
[24].Đinh Công Sản (2007) “Một số vấn đề về động lực học dòng chảy và 
quan hệ hình thái sông Cửu Long”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa 
học Thủy lợi miền Nam. 
[25].Đỗ Tất Túc, Nguyễn Bá Quỳ (1997), Mô hình toán diễn biến lòng sông 
và bờ biển, giáo trình khoa sau đại học Trƣờng ĐHTL, Hà Nội. 
[26]. Đỗ Tất Túc (2007), Thủy lực sông ngòi, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 
[27]. Trần Thanh Tùng, Trần Thục, Đỗ Tất Túc (1999), "Tính toán biến hình 
lòng dẫn hệ thống sông Hồng", Tuyển tập các công trình khoa học, 
Trƣờng ĐHTL, tr. 50-55 
132 
[28]. Vũ Tất Uyên (1981 1985), Nghiên cứu công trình bảo vệ bờ chống xói, 
Đề tài KH-CN cấp nhà nƣớc 06.05.01.01, Viện Khoa học Thủy lợi, Hà 
Nội. 
[29].Vũ Tất Uyên (1991), Công trình bảo vệ bờ sông, nhà xuất bản Nông 
Nghiệp, Hà Nội. 
[30]. Vũ Tất Uyên (2001), Tổng hợp báo cáo khoa học về thủy động lực sông 
-Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội, 2001. 
B. TÀI LIỆU CỦA CÁC TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI 
[31]. Alessandra Crosato and May Samir Saleh (2011). Numerical Study on 
the effeects of Floodplain vegetation on river planform style. Earth surf. 
Process Landform 36. 711-720. 
[32]. A.R.Masjedi, H.Momeni (2007),Laboratory Analysis of the Effect of 
Different Groin Angles on Depth in river bend, Islamic Azad 
Universiry,Ahwaz,Iran. 
[33]. Chen Li, Ming Dong Fu (2001). ( Tiếng Trung Quốc) Hà lưu động lực 
học. Vũ Hán đại học xuất bản xã. 
[34].Fujita & Murameto (1988).Muliple bar and stream braiding. 
International conference on river regim. Edited by W.R. White 
Hydraulic Research Limited Wallingford. U.K.pp.289-300. 
[35]. Frings, R., and M.G. Kleinhans (2008), Complex variations in sediment 
transport at three large river bifurcations during discharge waves in the 
river Rhine, Sedimentology, 1–27, doi:10.1111/j.1365-
3091.2007.00940.x 
[36]. GRP, 2008. Guides line for river bank protection, Ministry of Water 
Resources, Republic of Bangladesh, 2008 
[37]. Herve Piegay, Gordon Grant, Futoshi Nakamura and Noel Trustrum 
(2005). Braided river management. 
133 
[38].Jansen P. Ph, L van Bendegom, J van den Berg, M de Vries and A 
Zanen (1979), Principles of River Engineering, The non-tidal alluvial 
river, Pitman Publishing Limited. 
[39]. John fenton (2011)- River Engineering. Institute of Hydraulic and Water 
Resources Engineering Vienna University of Technology. 
[40]. Julien, Pierre Y Vensel, Chad W, 2005, Review of Sedimentation Issues 
on the Mississippi River, Colorado State University. 
[41]. KHR, 1990: Das Hochwasser 1988 im Rheingebiet, Berich Nr. 1-9 
derInternationale Kommission für die Hydrologie des Rheingebietes 
[42]. Mosselman, 2004, Morphology of river bifurcations: theory, field 
measurements and modelling,Delft Hydraulics &Delft University of 
Technology, Delft, the Netherlands 
[43].Mangelsdorf J. and Scheurmann K. River Morphology, 1990. 
[44]. Murray & Paulo (1994). A cellular Model of braided river. Nature. 371. 
54-57. 
[45].Opdam H.J (1994), River Engineering, Lecture note on river 
Engineering, IHE-Delft, The Netherlands. 
[46].PAN Qing-Shen, HU Xiang-Yang (2005),Bifurcated Channel Stretches 
Regulation in Middle and Lower Yangtze River. Journal of Yangtze 
River Scientific research insti. vol.22. 
[47].Przedwojski B., Blazejewski R., and Pilarczyk K.W. (1995), River 
training techniques, fundamentals, design and applications, A.A 
Balkema/ Rotterdam / Brookfield. 
[48]. Richadson W.R. and C.R.Thorn (2001). Multiple thread flow and 
Channel birfucation ina braided river. Brahmaputra -Jamuna River 
(Bangladesh). Geomorphology 38. 185-196. 
134 
[49]. Rodolfo Repetto (2000). Unit processes in braided river. Doctoral 
Thesis. University of L'Aquila. Italy. 
[50]. Shawne Wheelock (2005). New Perspectives on Braided Rivers 
[51]. Slingerland, R., and N. D. Smith (1998), Necessary conditions for a 
meandering-river avulsion, Geology, 26, 435– 438 
[52]. Sloff, C. J., M. Bernabe, and T. Baur (2003), On the stability of the 
Pannerdense Kop river bifurcation, Proc. 3rd IAHR Symposium on 
River, Coastal and Estuarine Morphodynamics: Proceedings RCEM 
2003, Barcelona, Spain. 
[53]. Xie Jian Heng (1997). (tiếng Trung Quốc) Hà sàng diễn biến cập chỉnh 
trị. Trung Quốc Thủy lợi Thủy điện xuất bản xã. 
 [54].XU, j. (1996). Wandering braided river channel pattern developed 
under quasi- equilibrium: un example from the Hanjiang River, China. 
Journal of Hydrology. 189. 85- 103. 
[55].Vries M. de (1977), Morphological Computations, Technische 
Hogeschool Delft. 
[56]. Walter Bertoldi (2005). River Birfucations (Doctoral Thesis). 
Universita Degli Studi Trento, Italia. 
[57]. Wang et al. (1995). Stability of river bifurcation in ID morphodynamics 
models J. Hydraul. Res.vol.33 n.6. pp 739-750. 
[58].Yalin M.S. (1992), River Mechanics. Pergamon Press. Oxford. 
[59]. Zanichelli, G., E. Caroni, and V. Fiorotto (2004), River bifurcation 
analysis by physical and numerical modeling, J. Hydraul. Eng.-ASCE, 
130, 237–242 
[60]. Zanoni, A Gurnell, N Drake (2008) Changes in sediment supply and 
transport are also a critical control on braidedriver complexity and 
dynamics. Wiley Online Library (eg Graf, 2000; Piégay et al., 2006). 
135 
[61].Zolezzi, G., Bertoldi, W. and Tubino, M. (2009) Morphological Analysis 
and Prediction of River Bifurcations, in Braided Rivers: Process, 
Deposits, Ecology and Management (eds G. H. Sambrook Smith, J. L. 
Best, C. S. Bristow and G. E. Petts), Blackwell Publishing Ltd., Oxford, 
UK. doi: 10.1002/9781444304374.ch 
[62]. Zuo Liqin, Lu Yongjun (2011). Study on interaction among branches of 
the bifurcated channel downstream of Yangtze River. Hohai University 
Press. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dien_bien_va_giai_phap_chinh_tri_doan_son.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiến sĩ - Tiếng Anh - NCS Trần Bá Hoằng.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiến sĩ - Tiếng Việt - NCS Trần Bá Hoằng.pdf
  • pdfTrích yếu luận án - Tiếng Anh _Tran Ba Hoang.pdf
  • pdfTrích yếu luận án - Tiếng Việt_Tran Ba Hoang.pdf