Luận án Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng

Trên thế giới, đã phát hiện được khoảng 40.000 loài tảo chiếm khoảng 11% số loài

thực có. Ở Việt Nam, số loài tảo đã phát hiện được là trên 2.000 loài [1]. Vi tảo là mắt

xích đầu tiên của chuỗi thức ăn quan trọng trong các thủy vực cho các đối tượng thủy hải

sản. Vi tảo giàu dinh dưỡng, chứa các axít béo, đặc biệt là các axít béo không no đa nối

đôi (PUFAs, polyunsaturated fatty acid); có kích thước phù hợp với cỡ miệng của ấu

trùng tôm, cá, nhuyễn thể và dễ tiêu hóa [2]; chúng có khả năng nuôi cấy nhanh với chi

phí thấp và có thể sản xuất ở quy mô lớn, năng suất sản xuất cao gấp 10 - 100 lần so với

thực vật [3]. Nhiều công bố về ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, mật độ tế bào

(MĐTB) ban đầu, nhiệt độ, cường độ ánh sáng (CĐAS), pH môi trường nuôi, độ mặn ảnh

hưởng lên thành phần sinh hóa, năng suất sinh khối, tốc độ sinh trưởng, kích thước tế

bào, thời gian nuôi sinh khối vi tảo đã được ghi nhận [4], [5], [6], [7].

Hiện nay, trong trại sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (TTCT) việc nuôi sinh khối vi

tảo gặp nhiều khó khăn như dễ bị nhiễm vi sinh vật và tảo tạp, nguồn giống ban đầu kém

chất lượng, môi trường dinh dưỡng dư thừa gây ô nhiễm môi trường nước nuôi, MĐTB

đạt cực đại thấp, tảo tàn lụi nhanh, tốc độ sinh trưởng đặc trưng thấp, kích thước tế bào

không đồng đều, tế bào bị dị dạng nhiều, sinh khối đạt thấp, chi phí cho nuôi trồng là cao.

Giai đoạn zoea của ấu trùng TTCT sử dụng vi tảo phải giàu dinh dưỡng, kích thước tế

bào phải vừa với cỡ miệng ấu trùng tôm.

pdf 167 trang dienloan 23880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng

Luận án Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
NGUYỄN VĂN CÔNG 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN NUÔI SINH KHỐI VI TẢO 
Thalassiosira pseudonana ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM THỨC ĂN 
CHO ẤU TRÙNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC 
HÀ NỘI - 2019 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
NGUYỄN VĂN CÔNG 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN NUÔI SINH KHỐI VI TẢO 
Thalassiosira pseudonana ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM THỨC ĂN 
CHO ẤU TRÙNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 
Ngành: Công nghệ sinh học 
Mã số: 9420201 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS. TS. ĐỖ THỊ HOA VIÊN 
 2. PGS. TS. ĐẶNG DIỄM HỒNG 
HÀ NỘI - 2019 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án này là trung 
thực và chưa được các tác giả khác công bố. 
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ trong việc hoàn thành Luận án đã được cảm ơn 
và các thông tin trích dẫn trong Luận án đã được ghi rõ nguồn gốc. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong Luận án này. 
TM. Tập thể hướng dẫn 
PGS.TS. Đỗ Thị Hoa Viên 
Hà Nội, ngày tháng năm 2019 
Nguyễn Văn Công 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. 
Đỗ Thị Hoa Viên - là người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tôi 
trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án. 
Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đặng Diễm 
Hồng, nguyên Trưởng phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn 
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - là người Thầy đã giúp tôi định hướng nội 
dung, giúp đỡ về tinh thần, kiến thức chuyên môn, cơ sở vật chất và chỉ bảo tận tình 
giúp tôi vượt qua rất nhiều khó khăn để hoàn thành Luận án trong suốt thời gian 
thực hiện. 
Tôi xin tỏ lòng thành kính và biết ơn sâu sắc tới Cố PGS. TS. Nguyễn Kim 
Đường - là người Thầy đã có những góp ý chân thành và hỗ trợ tôi về tinh thần 
trong suốt chặng đường học tập và hoàn thành Luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt 
Nam đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và giúp đỡ tôi hoàn thành những 
thí nghiệm trong quá trình hoàn thành Luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ của Phòng Công nghệ tảo, Viện Công nghệ 
sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam: TS. Lưu Thị Tâm, TS. 
Ngô Thị Hoài Thu, NCS. Lê Thị Thơm, NCS. Nguyễn Cẩm Hàđã tạo điều kiện 
và giúp đỡ tôi thực hiện một phần nội dung nghiên cứu của Luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Đoàn Lan Phương, Phòng Hóa sinh hữu cơ, Viện 
Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 
đã giúp đỡ và hỗ trợ tôi thực hiện phân tích lipít và thành phần axít béo của Luận 
án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Bộ môn giải phẫu sinh lý Bệnh, Học viện Quân y, Bộ 
Quốc phòng đã giúp tôi trong thử nghiệm trên động vật thực nghiệm. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý Thầy, Cô giáo Bộ môn Công nghệ Sinh học, Viện 
Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 
đã giúp đỡ và hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận án. 
Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn các anh chị, em trong Phòng Đào tạo của 
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã luôn ủng hộ tinh thần và giúp đỡ tôi trong 
công việc tại phòng để tôi có thể hoàn thành Luận án. 
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã luôn bên 
cạnh động viên, giúp đỡ, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, nghiên 
cứu và hoàn thành Luận án của mình. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2019 
 Tác giả 
 Nguyễn Văn Công 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................................i 
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................ii 
MỤC LỤC .........................................................................................................................iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT ......................................................vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................x 
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................1 
1. Tính cấp thiết của luận án ................................................................................................1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2 
3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................2 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................................3 
5. Những điểm mới của luận án .............................................................................................3 
6. Cấu trúc của luận án ................................................................................................3 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ..............................................................................................4 
1.1. Giới thiệu chung về vi tảo trong nuôi trồng thủy sản ..........................................................4 
1.1.1. Giá trị dinh dưỡng của vi tảo .............................................................................................4 
1.1.2. Sử dụng vi tảo trong ương nuôi ấu trùng động vật thân mềm ................................5 
1.1.3. Sử dụng vi tảo trong nuôi luân trùng và artemia ................................................................6 
1.1.4. Sử dụng vi tảo trong sản xuất giống cá biển ................................................................6 
1.1.5. Vi tảo sử dụng trong trại sản xuất giống tôm biển và tôm thẻ chân trắng ...........................6 
1.2. Giới thiệu về Thalassiosira pseudonana ................................................................9 
1.2.1. Vị trí phân loại của Thalassiosira pseudonana ................................................................9 
1.2.2. Đặc điểm sinh học sinh sản của Thalassiosira pseudonana ................................9 
1.2.3. Công nghệ nuôi Thalassiosira pseudonana ................................................................10 
1.2.3.1. Công nghệ nuôi Thalassiosira pseudonana trên thế giới ................................ 10 
1.2.3.2. Công nghệ nuôi Thalassiosira pseudonana ở Việt Nam ................................ 14 
1.2.4. Ứng dụng Thalassiosira pseudonana trong sản xuất giống tôm thẻ chân 
trắng ................................................................................................................................
18 
1.2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của Thalassiosira 
pseudonana .......................................................................................................................
19 
1.3. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống và nuôi thương phẩm tôm thẻ chân 
trắng trên thế giới và ở Việt Nam .......................................................................................
22 
1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................ 22 
1.3.2. Ở Việt Nam .......................................................................................................................26 
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 30 
2.1. Vật liệu .............................................................................................................................30 
iv 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................30 
2.1.2. Hóa chất và thiết bị ................................................................................................30 
2.2 Các môi trường nuôi cấy ................................................................................................31 
2.3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................32 
2.3.1. Phương pháp chụp ảnh hình thái tế bào ................................................................32 
2.3.2. Phương pháp sinh học phân tử ...........................................................................................33 
2.3.3. Xác định điều kiện nuôi cấy thích hợp Thalassiosira pseudonana ở quy 
mô phòng thí nghiệm và pilot ............................................................................................
34 
2.3.4. Xác định các thông số sinh trưởng của Thalassiosira pseudonana ................................38 
2.3.5. Phân tích thành phần sinh hóa trong sinh khối của Thalassiosira 
pseudonana ................................................................................................
39 
2.3.5.1 Phương pháp phân tích hàm lượng lipít tổng ................................................................39 
2.3.5.2. Phương pháp phân tích thành phần và hàm lượng các axít béo bão hòa 
và không bão hòa đa nối đôi ..............................................................................................
40 
2.3.5.3. Phương pháp phân tích thành phần dinh dưỡng và kim loại nặng ................................40 
2.3.6. Nghiên cứu ứng dụng Thalassiosira pseudonana trong sản xuất giống 
tôm thẻ chân trắng ................................................................................................
40 
2.3.6.1. Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp, độc tính bán trường diễn và hành 
vi của động vật thực nghiệm sử dụng sinh khối Thalassiosira 
pseudonana ................................................................................................
40 
2.3.6.2. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của loại thức ăn đến tăng trưởng 
và tỉ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng ................................................................
42 
2.3.6.3. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ tôm nuôi đến tăng 
trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng ........................................................
43 
2.3.6.4. Phương pháp thử nghiệm nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng với 
nguồn con giống được sản xuất bằng Thalassiosira pseudonana ................................
45 
2.3.7. Xử lý số liệu nghiên cứu ................................................................................................47 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 48 
3.1. Đặc điểm sinh học của Thalassiosira pseudonana .............................................................48 
3.1.1. Đặc điểm hình thái tế bào của Thalassiosira sp. ...............................................................48 
3.1.2. Định tên khoa học Thalassiosira sp. bằng kỹ thuật đọc và so sánh trình 
tự nucleotide của đoạn gen 18S rRNA ................................................................
50 
3.1.3 Nghiên cứu lưu giữ, khả năng sinh sản và sinh trưởng của Thalassiosira 
pseudonana ................................................................................................
52 
3.1.3.1. Lưu giữ Thalassiosira pseudonana ở nhiệt độ phòng .........................................................53 
3.1.3.2. Đặc điểm sinh học sinh sản của Thalassiosira pseudonana ................................54 
3.1.3.3. Sinh trưởng của Thalassiosira pseudonana ................................................................54 
3.2. Điều kiện nuôi sinh khối Thalassiosira pseudonana ở các quy mô khác 
nhau ................................................................................................................................
55 
v 
3.2.1. Điều kiện thích hợp để nuôi sinh khối Thalassiosira pseudonana ở quy 
mô phòng thí nghiệm ................................................................................................
56 
3.2.1.1. Quy mô bình thủy tinh 0,25 L ............................................................................................56 
3.2.1.2. Quy mô bình thuỷ tinh 1 L ................................................................................................66 
3.2.1.3. Quy mô bình thủy tinh 2 L ................................................................................................75 
3.2.2. Điều kiện thích hợp để nuôi sinh khối Thalassiosira pseudonana ở quy 
mô pilot .............................................................................................................................
84 
3.2.2.1. Quy mô bể composite 0,2 m3 ..............................................................................................84 
3.2.2.2. Quy mô bể composite 1 m3 ................................................................................................89 
3.2.2.3. Quy mô bể composite 3,5 m3 ..............................................................................................92 
3.2.2.4. Quy trình công nghệ nuôi Thalassiosira pseudonana ở quy mô phòng thí 
nghiệm và pilot ................................................................................................
96 
3.2.3. Thành phần hóa học của sinh khối Thalassiosira pseudonana ở quy mô 
pilot ................................................................................................................................
99 
3.3. Ứng dụng Thalassiosira pseudonana trong sản xuất giống tôm thẻ chân 
trắng ................................................................................................................................
105 
3.3.1. Đánh giá độ an toàn và tác dụng sinh dược của sinh khối Thalassiosira 
pseudonana để làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng ................................
105 
3.3.1.1. Độc tính cấp của Thalassiosira pseudonana ................................................................106 
3.3.1.2. Độc tính bán trường diễn của Thalassiosira pseudonana ................................107 
3.3.1.3. Hành vi của chuột thực nghiệm sau khi sử dụng sinh khối Thalassiosira 
pseudonana ................................................................................................
111 
3.3.2. Sử dụng Thalassiosira pseudonana trong sản xuất giống tôm thẻ chân 
trắng ................................................................................................................................
111 
3.3.2.1. Ảnh hưởng của loại thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng 
tôm thẻ chân trắng ................................................................................................
111 
3.3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ tôm nuôi đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu 
trùng tôm thẻ chân trắng ...................................................................... ... te Leg Shrimp (Litopenaeus vannamei) with Different 
Stocking Density in Coastal Purworejo Regency, Central Java, Indonesia. Fish 
Aqua. J. 9 (3): 257. doi: 10.4172/2150 - 3508.1000257. 
[96] Franklin DJ., Airs RL., Fernandes M., Bell TG., Bongaerts RJ., Berges JA., et al., 
(2012). Identification of senescence and death in Emiliania huxleyi and 
Thalassiosira pseudonana: cell staining, chlorophyll alterations, and 
dimethylsulfoniopropionate (DMSP) metabolism. Limnol. Oceanogr. 57, 305 - 317. 
[97] Gunalan B., Nina Tabitha S., Soundarapandian P., Anand T (2013). Nutritive value 
of cultured white leg shrimp Litopenaeus vannamei. Int. J. Fish. Aquaculture, Vol. 5 
(7), 166 - 171. 
[98] Aguilar V., Racotta IS., Goytortua E., Wille M., Sorgeloos P. et al (2012). The 
influence of dietary arachidonic acid on the immune response and performance of 
Pacific whiteleg shrimp, Litopenaeus vannamei, at high stocking density. 
Aquaculture Nutrition 18 (3), 258 - 271. 
[99] Megahed ME and Mohamed K (2014). Sustainable growth of shrimp aquaculture 
through biofloc production as alternative to fishmeal in shrimp feeds. Journal of 
Agricultural Science 6 (6), 176 - 188. 
[100] Kanazawa A (1982). Penaid Nutrition. Lousiana State University, Baton Rouge, 
Lousiana, pp 87 - 105. 
[101] Gallardo PP., Pedroza - Islas R., Garcia - Galano T., Pascual T., Rosal C., Sanchez 
A., Gaxiola G (2002). Replacement of live food with microbound diet in feeding 
Litopaneus setiferus (Burkenroad) larvae. Aquaculture Research 33, 681 - 691. 
 147 
[102] Becker EW (2004). Microalgae for aquaculture. Biotechnology and Applied 
Phycology, 380 - 391. 
[103] Nunez M., Lodeiros C., de Donato M., Graziani C (2002). Evaluation of microalgae 
diets for Litopenaeus vannamei larvae using a simple protocol. Aquaculture 
International 10, 177 - 187. 
[104] Becker EW (2007). Microalgae as a source of protein. Biotechnology Advances 25, 
207 - 210. 
[105] Millamena OM (1996). Review of SEAFDEC/AQD fish nutrition and feed 
development research. SEAFDEC Aquaculture Department, Iloilo, Philippines, pp 
52 - 63. 
[106] Castille F., Lawrence A., Buisman P., Drost R (2004). Effects of sterol supplements 
(Cholesterol FG, Cholesterol SF and Sterol M1M) on growth and survival of the 
shrimp, Litopenaeus vannamei Boone. pp 504 - 517. 
[107] VASEP (2017). Báo cáo Xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2017. 
[108] Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Diễm Hồng (2010). Định tên một số 
chủng vi tảo biển phân lập từ vùng biển Hải Phòng và Nha Trang dựa trên hình 
thái tế bào và phân tích 18S rRNA. Tạp chí Công nghệ Sinh học 8 (3), 387 - 396. 
[109] Woo ES (2008). Nucleotide sequence and phylogeny of a plastocyanin gene in the 
marine diatom, Thalassiosira oceanica. Department of Biology McGill University 
Montreal, Quebec, Canada (Master thesis). 
[110] Luddington IA., Kaczmarska I., Lovejoy C (2012). Distance and Character-Based 
Evaluation of the V4 Region of the 18S rRNA Gene for the Identification of Diatoms 
(Bacillariophyceae). PLoS ONE, 7 (9), e45664. 
[111] Guo L., Sui Z., Zhang S., Ren Y and Liu Y (2015). Comparison of potential diatom 
‘barcode’ genes (the 18S rRNA gene and ITS, COI, rbcL) and their effectiveness in 
discriminating and determining species taxonomy in the Bacillariophyta. 
International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology 65, 1369 - 1380. 
[112] Andersen RA (2005). Algal culturing techniques. Academic press. 
[113] Đặng Diễm Hồng và cộng sự (2011). Nghiên cứu xây dựng tập đoàn giống vi tảo 
biển quang tự dưỡng, dị dưỡng của Việt Nam và nuôi sinh khối một số loài tảo dị 
dưỡng làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. Báo cáo tổng kết đề tài, 131 trang. 
[114] Karlson B., Cusack C., Bresnan E (2010). Microscopic and molecular methods for 
quantitative phytoplankton analysis. Paris: Intergovernmental Oceanographic 
Commission of UNESCO. 110 p. 
[115] Guillard RRL and Sieracki MS (2005). Counting cells in cultures with the light 
microscope. Algal culturing techniques, 239 - 252. 
 148 
[116] Christopher SL., David JC and Bruno PK (1988). Experimental Phycology A 
laboratory Mannual. Cambridge University Press, Cambridge New York New 
Rochelle Melbourne Sydney, 123 - 133. 
[117] Bligh EG and Dyer WJ (1959). A rapid method of total lipid extraction and 
purification. Can. J. Biochem. Physio. 37 (8), 911 - 917. 
[118] Horwitz W (2000). Official Method of Analysis of AOAC International. Published 
by AOAC International, Gaithersburg, Maryland, pp 2200. 
[119] Đỗ Trung Đàm (2014). Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc. Nhà xuất 
bản Y học, 264 trang. 
[120] Bộ Y Tế (2012). Thông tư số 03/2012/TT - BYT “hướng dẫn về thử thuốc trên lâm 
sàng” ngày 2/2/2012. 
[121] OECD (2002). Drug Safety Evaluation I: Acute and subchronic toxicity 
assessement. USA Academy Press. 
[122] WHO (2000). General Guidelines for Methodologies on Research and Evaluation 
of Traditional Medicine. Geneva, Switzerlandt 2000. 
[123] Hayes WA (2001). Principles and Method of Toxicology, 4th Edition, Taylor & 
Francis, Philadenphia. 
[124] Stramski D., Sciandra A., Claustre H (2002). Effects of temperature, nitrogen, and 
light limitation on the optical properties of the marine diatom Thalassiosira 
pseudonana. Limnol. Oceanogr. 47, 392 - 403. 
[125] Berges JA., Varela DE., Harrison PJ (2002). Effects of temperature on growth rate, 
composition and nitrogen metabolism in the marine diatom Thalassiosira 
pseudonana (Bacillariophyceae). Mar. Ecol. Prog. Ser. 225, 139 - 146. 
[126] Bucciarelli E and Sunda WG (2003). Influence of CO2, nitrate, phosphate, and 
silicate limitation on intracellular dimethylsulfoniopropionate in batch cultures of 
the coastal diatom Thalassiosira pseudonana. Limnol. Oceanogr. 48, 2256 - 2265. 
[127] Hoffmann LJ., Breitbarth E., Ardelan MV., Duggen S., Olgun N., Hassellöv M., 
Wängberg S - Å (2012). Influence of trace metal release from volcanic ash on 
growth of Thalassiosira pseudonana and Emiliania huxleyi. Marine Chemistry 132 
- 133, 28 - 33. 
[128] Mejía LM., Isensee K., Méndez - Vicente A., Pisonero J., Shimizu N., González C., 
Montelenone B., Stoll H (2013). B content and Si/C ratios from cultured diatoms 
(Thalassiosira pseudonana and Thalassiosira weissflogii): Relationship to seawater 
pH and diatom carbon acquisition. Geochimica et Cosmochimica Acta 123, 322 - 
337. 
 149 
[129] Wu H., Xu Z., Shi Q., Gao G., Yuan W (2018). Combined effects of ocean 
acidification and warming on physiological response of the diatom Thalassiosira 
pseudonana to light challenges. Marine Environmental Research 135, 63 - 69. 
[130] Hildebrand M and Manandhar - Shrestha K (2015). Characterization and 
manipulation of a DGAT2 from the diatom Thalassiosira pseudonana: Improved 
TAG accumulation without detriment to growth, and implications for chloroplast 
TAG accumulation. Algal Research 12, 239 - 248. 
[131] Bender SJ., Parker MS., and Armbrust EV (2012). Coupled effects of light and 
nitrogen source on the urea cycle and nitrogen metabolism over a diel cycle in the 
marine diatom Thalassiosira pseudonana. Protist 163, 232 - 251. 
doi:10.1016/j.protis.2011.07.008. 
[132] Reul A, Muñoz M, Bautista B, Neale P, Sobrino C, Mercado J, Segovia M, Salles S, 
Kulk G, León P (2014). Effect of CO2, nutrients and light on coastal plankton. III. 
Trophic cascade, size structure and composition. Aquat. Biol. 22, 59 - 76. 
[133] Schwenk D., Seppälä J., Spilling K., Virkki A., Tamminen T., Oksman - Caldentey 
KM., Rischer H (2013). Lipid content in 19 brackish and marine microalgae: 
influence of growth phase, salinity and temperature. Aquat Ecol. 47, 415 - 424. 
[134] Shi Q., Xiahou W., Wu H (2017). Photosynthetic responses of the marine diatom 
Thalassiosira pseudonana to CO2 - induced seawater acidification. Hydrobiologia 
788, 361 - 369. 
[135] Parker MS and Armbrust EV (2005). Synergistic effects of light, temperature, and 
nitrogen source on transcription of genes for carbon and nitrogen metabolism in 
the centric diatom Thalassiosira pseudonana (Bacillariophyceae). J. Phycol. 41 (6), 
1142 - 1153. doi: 10.1111/j.1529 - 8817.2005.00139.x. 
[136] Coutteau P (1996). Micro - algae. In: Sorgeloos, P., Lavens, P. (Eds), Manual on 
the production and use of live food for aquaculture. Fisheries technical paper no. 
361, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, 7 - 48. 
[137] Smith SR., Glé C., Abbriano RM., Traller JC., Davis A., Trentacoste E., Vernet M., 
Allen AE., Hildebrand M (2016). Transcript level coordination of carbon pathways 
during silicon starvation - induced lipid accumulation in the diatom Thalassiosira 
pseudonana. New Phytol. 210, 890 - 904. doi:10.1111/nph.13843. 
[138] Boelen P., van Dijk R., Damste JSS., Rijpstra WIC., Buma AGJ (2013). On the 
potential application of polar and temperate marine microalgae for EPA and DHA 
production. AMB Express, 3, 26. 
[139] Bộ Y Tế (2007). Quyết định về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm 
sinh học và hóa học trong thực phẩm”. Số 46/2007/QĐ - BYT ngày 19/12/2007. 
 150 
[140] Bộ Y Tế (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại 
nặng trong thực phẩm. QCVN 8 - 2:2011/BYT ngày 13/1/2011. 
[141] Besada V, Andrade JM, Schultze, Gonzalez JJ (2009). Heavy metals in edible 
seaweeds commercialized for human consumption. Journal of Marine Systems 75, 
305 - 313. 
[142] Châu Tài Tảo, Hồ Ngọc Ngà và Trần Ngọc Hải (2015). Ảnh hưởng của mật độ lên 
tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương 
giống theo công nghệ Biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 37 (1), 
65 - 71. 
[143] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ 
sở nuôi tôm nước lợ - điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an 
toàn thực phẩm. QCVN 02 - 19:2014/BNNPTNT. 
[144] Bộ Khoa học và Công nghệ (2014). Tôm thẻ chân trắng - Tôm giống - Yêu cầu kỹ 
thuật. TCVN 10257: 2014. 
[145] Nguyễn Phương Toàn, Vũ Văn Sáng, Nguyễn Viết Vương, Nguyễn Quang Tuất, 
Đặng Thị Dịu, Đoàn Thị Nhinh, Trần Thế Mưu, Vũ Văn In (2013). Ảnh hưởng của 
mật độ lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm chân trắng SPF nuôi thương phẩm 
trong bể composit trong nhà (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học và Phát 
triển 11 (2), 223 - 229. 
[146] Nguyễn Duy Quỳnh Trâm và Huỳnh Thị Hương (2017). Ảnh hưởng của mật độ đến 
sinh trưởng, tỉ lệ sống và hiệu quả kinh tế của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus 
vannamei (Boone, 1931) nuôi thương phẩm ở tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học 
Nông nghiệp Việt Nam 15 (7), 926 - 934. 
[147] Châu Tài Tảo, Hoàng Văn Lâm, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải (2017). Ảnh hưởng 
của hỗn hợp dược liệu lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và đáp ứng miễn dịch của tôm thẻ 
chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh trong bể. Tạp chí Khoa học 
Trường Đại học Cần Thơ số 48b, 10 - 17. 
 151 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Danh sách các trình tự đoạn gen 18S rRNA đã công bố trên 
ngân hàng gen (GenBank) được sử dụng để xây dựng cây 
phát sinh chủng loại ................................................................................................
1 
Phụ lục 2: Phương pháp chuẩn bị môi trường nuôi vi tảo ................................1 
Phụ lục 3: Tách chiết ADN tổng số, phản ứng PCR nhân một phần gen 
18S rRNA, điện di trên gel agarose, tinh sạch sản phẩm PCR 
và xác định trình tự gen ................................................................
3 
Phụ lục 4: Trình tự gen 18S rRNA của Thalassiosira sp. ................................5 
Phụ lục 5: Phương pháp chuẩn bị nguồn nước biển sử dụng trong các thí 
nghiệm nuôi sinh khối vi tảo, sản xuất giống và nuôi thương 
phẩm tôm thẻ chân trắng ................................................................
6 
Phụ lục 6: Phương pháp xác định khối lượng khô ................................................................6 
Phụ lục 7: Xác định hàm lượng Chlorophyll a, b và Carotenoit ................................7 
Phụ lục 8: Các công đoạn hoạt hóa giống Thalassiosira pseudonana 
trong phòng thí nghiệm ................................................................
7 
Phụ lục 9: Mật độ tế bào của Thalassiosira pseudonana ở bể composite 
3,5 m3 ................................................................................................
12 
Phụ lục 10: Hình ảnh minh họa bố trí các thí nghiệm của Thalassiosira 
pseudonana ................................................................................................
16 
Phụ lục 11: Hình ảnh các quy mô nuôi trồng Thalassiosira pseudonana ................................17 
Phụ lục 12: Quy trình thu hoạch Thalassiosira pseudonana ở quy mô 
phòng thí nghiệm và pilot ................................................................
17 
Phụ lục 13: Hình ảnh minh họa thu hoạch sinh khối Thalassiosira 
pseudonana tươi sống ................................................................
20 
Phụ lục 14: Hình ảnh minh họa sinh khối tươi và sinh khối khô của 
Thalassiosira pseudonana ................................................................
21 
Phụ lục 15: Bố trí thử nghiệm độc tính cấp của sinh khối khô 
Thalassiosira pseudonana ................................................................
21 
Phụ lục 16: Hình ảnh giải phẫu mô bệnh học gan, thận của chuột khi dùng 
Thalassiosira pseudonana dài ngày ................................................................
22 
Phụ lục 17: Mô tả phương pháp và kết quả nghiên cứu hành vi của chuột 
thực nghiệm sau khi sử dụng sinh khối Thalassiosira 
pseudonana ................................................................................................
24 
 152 
Phụ lục 18: Hình ảnh minh họa bố trí thí nghiệm ương nuôi ấu trùng tôm 
thẻ chân trắng bằng sinh khối Thalassiosira pseudonana tươi 
sống trong bể composite 50 L ................................................................
28 
Phụ lục 19: Hình ảnh minh họa bố trí thử nghiệm ương nuôi ấu trùng tôm 
thẻ chân trắng bằng sinh khối Thalassiosira pseudonana tươi 
sống trong bể xi măng 30 m3 ................................................................
29 
Phụ lục 20: Hình ảnh minh họa các giai đoạn của tôm thẻ chân trắng trong 
các thí nghiệm ................................................................................................
30 
Phụ lục 21: Hình ảnh minh họa nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng với 
nguồn giống được sản xuất bằng sinh khối Thalassiosira 
pseudonana tươi sống ................................................................
31 
Phụ lục 22: Biến động các yếu tố môi trường nước bể ương và ao nuôi 
thương phẩm tôm thẻ chân trắng ................................................................
31 
Phụ lục 23: Thu hoạch và hoạch toán kinh tế vụ nuôi tôm thẻ chân trắng ................................37 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_kien_nuoi_sinh_khoi_vi_tao_thalassio.pdf
  • pdfPLLA Nguyen Van Cong ngay 12.12.2019.pdf
  • pdfTTLA Nguyen Van Cong ngay 12.12.2019.pdf
  • pdfTTLA Nguyen Van Cong.pdf