Luận án Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải sơ chế gà rán công nghiệp bằng phương pháp ozone kết hợp thủy sinh thực vật

Nước thải từ ngành sản xuất thực phẩm ăn nhanh, đặc biệt là nước thải

phát sinh từ quá trình tẩm ướp gà rán là loại nước thải có thành phần các hợp

chất gia vị, là các hợp chất đa phân tử có tính chất kháng khuẩn, kháng vi sinh

vật và kháng nấm. Do tính chất kháng sinh học như vậy nên việc áp dụng trực

tiếp các phương pháp sinh học để xử lý loại nước thải này rất khó khăn. Luận

án này nghiên cứu giải pháp tiền xử lý xử lý nước thải sơ chế gà rán công

nghiệp bằng phương pháp ozone hóa sau đó dùng cây Sậy (Phragmites spp.)

trong hệ thống đất ngập nước chảy ngầm ngang để xử lý triệt để chất ô nhiễm.

Tiến hành khảo sát thu mẫu nước thải và phân tích trong 7 ngày liên tục

tại nhà máy Jollibee. Kết quả cho thấy nước thải sơ chế gà rán có các thành

phần đặc trưng như COD, BOD5, TN (tổng đạm) và TP (tổng lân) với tương

ứng nồng độ dao động trong khoảng 1.345-1.425mg/L, 570-600mg/L, 120-

140mg/L và 28-40mg/L. Lưu lượng phát thải 70 – 75 m3/ ngày đêm.

Nước thải sơ chế gà rán được tiền xử lý bằng phương pháp ozone hóa,

các thí nghiệm 1, 2, 3 và 4 đã được thực hiện nhằm khảo sát giá trị pH, lượng

ozone, thời gian phản ứng để xác định thông số tối ưu cho quá trình tiền xử lý.

Kết quả cho thấy ở pH = 7, sau khoảng thời gian từ 45-90 phút phản ứng, hiệu

suất khử COD đạt trên 40%; Tỷ lệ BOD5/COD tăng từ 0,33 trước phản ứng

lên trên 0,53 (tăng 1,61 lần).

Nước thải sau khi tiền xử lý bằng phương pháp ozone hóa được tiếp tục

nghiên cứu với các thí nghiệm khác nhau:

- Thí nghiệm 5 nghiên cứu sự hấp thu dinh dưỡng của cây Sậy và xác

định nồng độ nước thải thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển.

Nước thải được pha loãng bằng nước sạch với nồng độ lần lượt bằng

25%, 50%, 75% và 100% và được cấp vào các nghiệm thức thí

nghiệm với các thể tích lần lượt là 06 lít, 09 lít, 12 lít. Kết quả ở

nghiệm thức thí nghiệm thế tích nước thải 12 lít và nồng độ nước thải

100%, sau 48 ngày thí nghiệm cho thấy sậy vẫn sinh trưởng và phát

triển tốt, khả năng làm giảm chất ô nhiễm TN, TP, BOD5 và COD lần

lượt là 70,63%, 76,21%, 77,72% và 61,14% (tăng 11,54%, 12,97%,

18,28% và 21,61% so với ngày đầu).

- Thí nghiệm 6 nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng

sinh trưởng, phát triển và hấp thu N, P của Sậy. Sậy được trồng với

mật độ lần lượt là 20 cây/m2, 25 cây/m2, 30 cây/m2, 35 cây/m2. Kết

quả cho thấy sau quá trình thí nghiệm, sậy sinh trưởng tốt và không có

sự khác biệt đáng kể giữa các mật độ trồng.

pdf 211 trang dienloan 14760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải sơ chế gà rán công nghiệp bằng phương pháp ozone kết hợp thủy sinh thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải sơ chế gà rán công nghiệp bằng phương pháp ozone kết hợp thủy sinh thực vật

Luận án Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải sơ chế gà rán công nghiệp bằng phương pháp ozone kết hợp thủy sinh thực vật
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN ĐIỀN CHÂU 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 
SƠ CHẾ GÀ RÁN CÔNG NGHIỆP BẰNG 
PHƯƠNG PHÁP OZONE KẾT HỢP 
THỦY SINH THỰC VẬT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 
MÃ NGÀNH: 62440303 
2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN ĐIỀN CHÂU 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SƠ CHẾ 
GÀ RÁN CÔNG NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP 
OZONE KẾT HỢP THỦY SINH THỰC VẬT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 
MÃ NGÀNH: 62440303 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 
PGS.TS TRƯƠNG HOÀNG ĐAN 
2021 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i 
CAM KẾT .......................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii 
TÓM TẮT ........................................................................................................ vii 
ABSTRACT ...................................................................................................... ix 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ xi 
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ xiii 
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................ xvi 
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................ 1 
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................... 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3 
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 3 
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3 
1.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 3 
1.3.1. Nội dung 1: Khảo sát hiện trạng nƣớc thải sơ chế gà rán công nghiệp ... 3 
1.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải sơ chế gà rán 
công nghiệp bằng phƣơng pháp ozone hóa ....................................................... 3 
1.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu sử dụng cây Sậy (Phragmites australis) xử lý 
nƣớc thải sơ chế gà rán công nghiệp ................................................................. 4 
1.3.4. Nội dung 4: Đề xuất công nghệ xử lý nƣớc thải sơ chế gà rán cho nhà 
máy Jollibee Việt Nam ...................................................................................... 4 
1.4. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 4 
1.4.1. Phạm vi .................................................................................................... 4 
1.4.2. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 4 
1.5. Ý nghĩa của luận án .................................................................................... 5 
1.5.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 5 
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 5 
1.6. Điểm mới của luận án ................................................................................. 5 
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 7 
iv 
2.1. Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 7 
2.1.1. Đặc tính và thành phần của nƣớc thải sơ chế gà rán công nghiệp ........... 7 
2.1.2. Tổng quan về cây Sậy (Phragmites australis) ......................................... 7 
2.2. Phƣơng pháp ozone hoá trong xử lý nƣớc thải ........................................... 9 
2.2.1. Các quá trình ozone hóa trong xử lý nƣớc thải ........................................ 9 
2.2.2. Quá trình tạo ra gốc *OH bằng phản ứng ozone với sự có mặt chất xúc 
tác (O3/xúc tác) ................................................................................................ 10 
2.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến gốc hydroxyl (*OH) .................................... 11 
2.2.4. Một số nghiên cứu xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp ozone .............. 12 
2.3. Xử lý nƣớc thải bằng thuỷ sinh thực vật ................................................... 13 
2.3.1. Giới thiệu thuỷ sinh thực vật ................................................................. 13 
2.3.2. Hệ thống đất ngập nƣớc kiến tạo ........................................................... 19 
2.4. Sự biến đổi của các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải bởi thực vật ................ 22 
2.4.1. Sự biến đổi pH ....................................................................................... 22 
2.4.2. Cơ chế loại bỏ COD và BOD5 ............................................................... 22 
2.4.3. Cơ chế loại bỏ TN .................................................................................. 23 
2.4.4. Cơ chế loại bỏ TP .................................................................................. 24 
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 25 
3.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu .................................................................. 25 
3.2. Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 26 
3.2.1. Mô hình oxy hóa bằng ozone ................................................................. 26 
3.2.2. Mô hình nghiên cứu khả năng loại bỏ chất ô nhiễm của sậy ................. 29 
3.2.3. Mô hình nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng sậy đến sự tăng trƣởng 
và khả năng làm sạch chất ô nhiễm ................................................................. 30 
3.2.4. Mô hình đất ngập nƣớc kiến tạo chảy ngầm ngang. .............................. 30 
3.3. Thời gian, địa điểm và đối tƣợng nghiên cứu ........................................... 33 
3.3.1. Thời gian ................................................................................................ 33 
3.3.2. Địa điểm ................................................................................................. 33 
3.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 33 
3.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 33 
v 
3.4.1. Nội dung nghiên cứu 1 ........................................................................... 33 
3.4.2. Nội dung nghiên cứu 2 ........................................................................... 34 
3.4.3. Nội dung nghiên cứu 3 ........................................................................... 38 
3.5. Phƣơng pháp tính toán và xử lý số liệu .................................................... 47 
3.5.1. Phƣơng pháp tính toán kết quả .............................................................. 47 
3.5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu ..................................................................... 48 
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 50 
4.1. Nội dung nghiên cứu 1 – Khảo hiện trạng nƣớc thải sơ chế gà rán công 
nghiệp50 
4.1.1. Kết quả khảo sát hiện trạng nhà máy Jollibee Việt Nam ....................... 50 
4.1.2. Công nghệ xử lý nƣớc thải hiện hữu của nhà máy Jollibee ................... 52 
4.2. Nội dung nghiên cứu 2 – Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải sơ 
chế gà rán công nghiệp bằng phƣơng pháp ozone hóa .................................... 55 
4.2.1. Thí nghiệm 1 – Đánh giá ảnh hƣởng của giá trị pH đến hiệu quả xử lý 
nƣớc thải của ozone ......................................................................................... 55 
4.2.2. Thí nghiệm 2 – Đánh giá ảnh hƣởng của liều lƣợng ozone đến hiệu quả 
xử lý nƣớc thải Jollibee .................................................................................... 58 
4.2.3. Thí nghiệm 3 – Khảo sát ảnh hƣởng thời gian phản ứng đến hiệu quả xử 
lý nƣớc thải ...................................................................................................... 63 
4.2.4. Thí nghiệm 4 – Kiểm chứng hiệu quả xử lý nƣớc thải của Điện cực, 
ozone và ozone có tác nhân điện cực ............................................................... 64 
4.2.5. Phân tích tƣơng quan và Dự báo theo chuỗi thời gian (Mô hình xu thế 
tuyến tính) ........................................................................................................ 66 
4.3. Nội dung nghiên cứu 3 – Nghiên cứu sử dụng cây sậy (Phragmites 
australis) để xử lý nƣớc thải sơ chế gà rán công nghiệp ................................. 69 
4.3.1. Thí nghiệm 5 – Nghiên cứu khả năng loại bỏ chất ô nhiễm của cây Sậy 
và xác định nồng độ ô nhiễm thích hợp cho cây sinh trƣởng và phát triển (Quy 
mô phòng thí nghiệm) ...................................................................................... 69 
4.3.2. Thí nghiệm 6 – Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng 
sinh trƣởng, phát triển và hấp thu N, P của Sậy .............................................. 87 
4.3.3. Thí nghiệm 7 – Nghiên cứu đánh giá khả năng loại bỏ chất ô nhiễm 
trong nƣớc thải sơ chế gà rán công nghiệp bằng phƣơng pháp Ozone hoá kết 
vi 
hợp đất ngập nƣớc kiến tạo trồng sậy chảy ngầm ngang (thực hiện ngoài hiện 
trƣờng) ............................................................................................................. 97 
4.3.4. Kết luận nội dung nghiên cứu 3 ........................................................... 115 
4.4. Nội dung nghiên cứu 4 – Đề xuất công nghệ xử lý nƣớc thải sơ chế gà rán 
cho nhà máy Jollibee Việt Nam ..................................................................... 116 
4.4.1. Tính toán lƣợng ozone phù hợp ........................................................... 116 
4.4.2. Tính toán diện tích đất ngập nƣớc ....................................................... 116 
4.4.3. Tính toán hiệu quả xử lý Coliform của hệ thống đất ngập nƣớc ......... 118 
4.4.4. Phƣơng án sử dụng đất cho hệ thống đất ngập nƣớc ........................... 119 
4.4.5. Thời điểm thu hoạch sậy ...................................................................... 120 
4.4.6. Tận dụng sinh khối của sậy ................................................................. 120 
4.4.7. Đề xuất công nghệ xử lý nƣớc thải sơ chế gà rán cho nhà máy Jollibee 
Việt Nam ........................................................................................................ 121 
4.4.8. Tính kinh tế của công nghệ đề xuất ..................................................... 122 
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 126 
5.1. Kết luận ................................................................................................... 126 
5.2. Kiến nghị ................................................................................................. 127 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 128 
PHỤ LỤC 1: BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ ANOVA ................................. 144 
PHỤ LỤC 2: HÌNH (BIỂU ĐỒ) ................................................................... 156 
PHỤ LỤC 3: MÔ HÌNH HỒI QUY .............................................................. 166 
PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH THỰC TẾ ............................................................ 189 
vii 
TÓM TẮT 
Nƣớc thải từ ngành sản xuất thực phẩm ăn nhanh, đặc biệt là nƣớc thải 
phát sinh từ quá trình tẩm ƣớp gà rán là loại nƣớc thải có thành phần các hợp 
chất gia vị, là các hợp chất đa phân tử có tính chất kháng khuẩn, kháng vi sinh 
vật và kháng nấm. Do tính chất kháng sinh học nhƣ vậy nên việc áp dụng trực 
tiếp các phƣơng pháp sinh học để xử lý loại nƣớc thải này rất khó khăn. Luận 
án này nghiên cứu giải pháp tiền xử lý xử lý nƣớc thải sơ chế gà rán công 
nghiệp bằng phƣơng pháp ozone hóa sau đó dùng cây Sậy (Phragmites spp.) 
trong hệ thống đất ngập nƣớc chảy ngầm ngang để xử lý triệt để chất ô nhiễm. 
Tiến hành khảo sát thu mẫu nƣớc thải và phân tích trong 7 ngày liên tục 
tại nhà máy Jollibee. Kết quả cho thấy nƣớc thải sơ chế gà rán có các thành 
phần đặc trƣng nhƣ COD, BOD5, TN (tổng đạm) và TP (tổng lân) với tƣơng 
ứng nồng độ dao động trong khoảng 1.345-1.425mg/L, 570-600mg/L, 120-
140mg/L và 28-40mg/L. Lƣu lƣợng phát thải 70 – 75 m3/ ngày đêm. 
Nƣớc thải sơ chế gà rán đƣợc tiền xử lý bằng phƣơng pháp ozone hóa, 
các thí nghiệm 1, 2, 3 và 4 đã đƣợc thực hiện nhằm khảo sát giá trị pH, lƣợng 
ozone, thời gian phản ứng để xác định thông số tối ƣu cho quá trình tiền xử lý. 
Kết quả cho thấy ở pH = 7, sau khoảng thời gian từ 45-90 phút phản ứng, hiệu 
suất khử COD đạt trên 40%; Tỷ lệ BOD5/COD tăng từ 0,33 trƣớc phản ứng 
lên trên 0,53 (tăng 1,61 lần). 
Nƣớc thải sau khi tiền xử lý bằng phƣơng pháp ozone hóa đƣợc tiếp tục 
nghiên cứu với các thí nghiệm khác nhau: 
- Thí nghiệm 5 nghiên cứu sự hấp thu dinh dƣỡng của cây Sậy và xác 
định nồng độ nƣớc thải thích hợp cho cây sinh trƣởng và phát triển. 
Nƣớc thải đƣợc pha loãng bằng nƣớc sạch với nồng độ lần lƣợt bằng 
25%, 50%, 75% và 100% và đƣợc cấp vào các nghiệm thức thí 
nghiệm với các thể tích lần lƣợt là 06 lít, 09 lít, 12 lít. Kết quả ở 
nghiệm thức thí nghiệm thế tích nƣớc thải 12 lít và nồng độ nƣớc thải 
100%, sau 48 ngày thí nghiệm cho thấy sậy vẫn sinh trƣởng và phát 
triển tốt, khả năng làm giảm chất ô nhiễm TN, TP, BOD5 và COD lần 
lƣợt là 70,63%, 76,21%, 77,72% và 61,14% (tăng 11,54%, 12,97%, 
18,28% và 21,61% so với ngày đầu). 
- Thí nghiệm 6 nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng 
sinh trƣởng, phát triển và hấp thu N, P của Sậy. Sậy đƣợc trồng với 
mật độ lần lƣợt là 20 cây/m2, 25 cây/m2, 30 cây/m2, 35 cây/m2. Kết 
quả cho thấy sau quá trình thí nghiệm, sậy sinh trƣởng tốt và không có 
sự khác biệt đáng kể giữa các mật độ trồng. 
viii 
- Thí nghiệm 7 nghiên cứu khả năng xử lý nƣớc thải sơ chế gà rán công 
nghiệp trong hệ thống đất ngập nƣớc chảy ngầm ngang. Hệ thống 
đƣợc nạp theo dạng mẻ, mỗi nghiệm thức đƣợc cung cấp 0,33m3 nƣớc 
thải với thời gian lƣu nƣớc là 03 ngày. Sau 48 ngày thí nghiệm, kết 
quả cho thấy sậy sinh trƣởng và phát triển tốt, chiều cao sậy đạt 
170cm, trọng lƣợng tƣơi của sậy đạt khoảng 83g/cây (tăng từ 7,1 – 7,4 
lần so với ban đầu), tổng sinh khối của cả hệ là 6,76 - 7,12 
kg/m
2. Hiệu quả xử lý tổng đạm (TN , tổng lân (TP , BOD5 và COD 
của hệ thống lần lƣợt là 77,85%, 70,46%, 92,25% và 89,87%. Sậy hấp 
thu 11,22% TN và 8,88% TP trong nƣớc thải. Tỷ lệ nhu  ...  
các 
biến 
(constant) 1906,076 118,969 0,000 
Lƣợng nƣớc 
thải 
7,500 1,622 0,107 1,000 0,025 0,025 2,00 3 
Nồng độ -203,211 -60,163 0,000 1,000 -0,939 0,939 75,00 1 
Ngày 85,302 18,444 0,000 1,000 0,288 0,288 23,00 2 
Tổng 1,252 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
EC sau xử lý 
144 
1320,807*** 
0,966 
0,965 
0,918 
-1,96
-15
0,989 
Phƣơng tr nh: EC sau xử lý = 1906,076 + 7,500*Lƣ ng nƣớc thải – 203,211*Nồng độ + 
85,302*Ngày 
173 
Bảng PL 3.8: Tóm tắt mô hình hồi quy pH sau xử lý thí nghiệm 5. 
Biến độc 
lập 
Hệ số hồi 
quy chƣa 
chuẩn hoá 
(B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 7,041 145,788 0,000 
Lƣợng nƣớc 
thải 
0,016 1,136 0,258 1,000 0,095 0,095 35,06 2 
Nồng độ -0,007 -0,728 0,468 1,000 -0,061 0,061 22,51 3 
Ngày 0,019 1,375 0,171 1,000 0,115 0,115 42,44 1 
Tổng 0,271 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
pH sau xử lý 
144 
1,237 
0,026 
0,005 
2,234 
-1,12
-14
0,989 
Phƣơng tr nh: pH sau xử lý = 7,041 + 0,016*Lƣ ng nƣớc thải – 0,007*Nồng độ + 0,019*Ngày 
174 
Bảng PL 3.9: Tóm tắt mô hình hồi quy trọng lƣợng tƣơi thí nghiệm 5. 
Biến độc 
lập 
Hệ số hồi 
quy chƣa 
chuẩn hoá 
(B) 
Giá trị t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các 
biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) -208,726 -10,728 0,000 
Lƣợng nƣớc 
thải 
50,460 8,471 0,000 1,000 0,086 0,086 7,0 3 
Nồng độ -57,217 -16,636 0,000 1,000 -0,170 0,170 13,9 2 
Ngày 325,685 94,696 0,000 1,000 0,966 0,966 79,1 1 
Tổng 1,222 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
Trọng lƣợng tƣơi 
300 mẫu 
3150,286*** 
0,969 
0,969 
0,452 
-1,78
-15
0,995 
Trọng lƣ ng tƣơi = -208,726 + 50,460*Lƣ ng nƣớc thải – 57,217*Nồng độ +325,685*Ngày +  
175 
Bảng PL 3.10: Tóm tắt mô hình hồi quy trọng lƣợng khô thí nghiệm 5. 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá (B) 
Giá trị t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các 
biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) -117,735 -10,417 0,000 
Lƣợng nƣớc 
thải 
25,137 7,264 0,000 1,000 0,106 0,106 9,0 3 
Nồng độ -16,104 -8,060 0,000 1,000 -0,118 0,118 10,0 2 
Ngày 130,447 65,289 0,000 1,000 0,955 0,955 81,0 1 
Tổng 1,179 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
Trọng lƣợng khô 
300 mẫu 
1460,117*** 
0,937 
0,936 
0,769 
-6,85
-17
0,995 
Trọng lƣ ng khô = -117,735 + 25,137*Lƣ ng nƣớc thải – 16,104*Nồng độ +325,685*Ngày 
+  
176 
Bảng PL 3.11: Tóm tắt mô hình hồi quy trọng chiều cao thí nghiệm 5 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá (B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các 
biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 7,475 4,116 0,000 
Lƣợng nƣớc 
thải 
3,350 6,024 0,000 1,000 0,063 0,063 5,4 3 
Nồng độ 
-4,235 
-
13,191 
0,000 1,000 -0,137 0,137 11,7 2 
Ngày 29,993 93,421 0,000 1,000 0,972 0,972 82,9 1 
Tổng 1,172 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
Chiều cao 
300 mẫu 
2979,230*** 
0,968 
0,968 
0,811 
-5,88
-16
0,995 
Chiều cao = 7,475 + 3,350*Lƣ ng nƣớc thải – 4,235*Nồng độ + 29,993*Ngày +  
177 
Bảng PL 3.12: Tóm tắt mô hình hồi quy trọng tỷ lệ giữa nhu mô xốp và diện 
tích lát cắt ngang thân sậy thí nghiệm 5. 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá (B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các 
biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 10.212 18.088 0,000 
Lƣợng nƣớc 
thải 
0.618 3.575 0,000 1,000 0,080 0,080 6,3 3 
Nồng độ 
-1.559 
-
15.618 
0,000 1,000 -0.350 0,350 27.3 2 
Ngày 3.786 37.934 0,000 1,000 0,850 0,850 66.4 1 
Tổng 1,280 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
Tỷ lệ giữa nhu mô xốp và diện tích mặt cắt (Tỷ lệ) 
300 mẫu 
565,241*** 
0,851 
0,850 
1,014 
1,02
-15
0,995 
Tỷ lệ = 10.212 + 0.618*Lƣ ng nƣớc thải – 1.559*Nồng độ + 3.786*Ngày +  
178 
Bảng PL 3.13: Tóm tắt mô hình hồi quy Khả năng xử lý TN thí nghiệm 6. 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá (B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 46,319 34,298 0,000 
Ngày 7,021 23,825 0,000 1,000 0,937 0,937 93,89 1 
Mật độ 0,578 1,551 0,125 1,000 0,061 0,061 6,11 2 
Tổng 0,998 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
Khả năng xử lý TN 
80 
285,105 
0,881 
0,878 
0,145 
2,36
-15
0,987 
Phƣơng tr nh: Khả năng xử lý TN = 46,3319 + 7,021*Ngày + 0,578*Mật độ 
179 
Bảng PL 3.14: Tóm tắt mô hình hồi quy Khả năng xử lý TP – Thí nghiệm 6. 
Biến độc lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá (B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 52,351 39,454 0,000 
Ngày 6,397 22,092 0,000 1,000 0,923 0,923 89,01 1 
Mật độ 0,996 2,719 0,000 1,000 0,114 0,114 10,99 2 
Tổng 1,037 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
Khả năng xử lý TP 
80 
247,730*** 
0,865 
0,862 
0,237 
6,00
-15
0,987 
Phƣơng tr nh: Khả năng xử lý TP = 52,351 + 6,397*Ngày + 0,996*Mật độ 
180 
Bảng PL 3.15: Tóm tắt mô hình hồi quy Khả năng xử lý COD – Thí nghiệm 6. 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá (B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các 
biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 63,151 104,546 0,000 
Ngày 3,967 30,098 0,000 1,000 0,956 0,956 91,40 1 
Mật độ 0,475 2,849 0,006 1,000 0,090 0,090 8,60 2 
Tổng 1,046 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
Khả năng xử lý COD 
80 
457,012*** 
0,922 
0,920 
0,451 
1,49-
16
80 
Phƣơng tr nh: Khả năng xử lý COD = 63,151 + 3,967*Ngày + 0,475*Mật độ 
181 
Bảng PL 3.16: Tóm tắt mô hình hồi quy Khả năng xử lý BOD5 – Thí nghiệm 
6. 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá (B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các 
biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 69,280 145,272 0,000 
Ngày 3,529 33,907 0,000 1,000 0,963 0,963 90,59 1 
Mật độ 0,465 3,534 0,001 1,000 0,100 0,100 9,41 2 
Tổng 1,063 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
Khả năng xử lý BOD5 
80 
581,090 
0,938 
0,936 
0,493 
8,63
-15
0,987 
Phƣơng tr nh: Khả năng xử lý BOD5 = 69,280 + 3,529*Ngày + 0,465*Mật độ 
182 
Bảng PL 3.17: Tóm tắt mô hình hồi quy DO sau xử lý – Thí nghiệm 6. 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá (B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 1,452 22,681 0,000 
Ngày 0,268 19,202 0,000 1,000 0,877 0,877 76,66 1 
Mật độ 0,103 5,845 0,000 1,000 0,267 0,267 23,34 2 
Tổng 1,144 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
DO sau xử lý 
75 
201,440*** 
0,840 
0,835 
0,697 
-2,45
-15
0,987 
Phƣơng tr nh: DO sau xử lý = 1,452 + 0,268*Ngày + 0,103*Mật độ 
183 
Bảng PL 3.18: Tóm tắt mô hình hồi quy EC sau xử lý – Thí nghiệm 6. 
Biến độc 
lập 
Hệ số hồi 
quy chƣa 
chuẩn 
hoá (B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các 
biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 1410,056 16,836 0,000 
Ngày 173,156 9,474 0,000 1,000 0,729 0,729 86,68 1 
Mật độ 33,795 1,462 0,148 1,000 0,112 0,112 13,32 2 
Tổng 0,841 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
EC sau xử lý 
75 
45,948*** 
0,544 
0,532 
0,129 
-3,30
-16
0,987 
Phƣơng tr nh: EC sau xử lý = 1410,056 + 173,156*Ngày + 33,795*Mật độ 
184 
Bảng PL 3.19: Tóm tắt mô hình hồi quy pH sau xử lý – Thí nghiệm 6. 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá (B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê (Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các 
biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 6,729 172,042 0,000 
Ngày 0,050 5,895 0,000 1,000 0,528 0,528 62,04 1 
Mật độ 0,039 3,603 0,001 1,000 0,323 0,323 37,96 2 
Tổng 0,851 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
pH sau xử lý 
80 
23,863*** 
0,383 
0,367 
1,125 
2,56
-14
0,987 
Phƣơng tr nh: pH sau xử lý = 6,729 + 0,050*Ngày + 0,039*Mật độ 
185 
Bảng PL 3.20: Tóm tắt mô hình hồi quy tích lũy TN_thân sậy – Thí nghiệm 6. 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá 
(B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê 
(Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các 
biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 0,379 17,492 0,000 
Mật độ 0,001 2,036 0,048 1,000 0,144 0,144 14,23 2 
Ngày 0,058 12,280 0,000 1,000 0,868 0,868 85,77 1 
Tổng 1,012 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
TN_thân 
48 mẫu 
77,476*** 
0,775 
0,765 
1,194 
-6,02
-15
0,978 
TN_thân = 0,379 + 0,001*Mật độ + 0,058*Ngày +  
186 
Bảng PL 3.21: Tóm tắt mô hình hồi quy tích lũy TN_rễ sậy – Thí nghiệm 6. 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá 
(B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê 
(Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 0,221 10,577 0,000 
Mật độ -6,5-5 -0,097 0,923 1,000 0,007 0,007 0,78 2 
Ngày 0,060 13,046 0,000 1,000 0,889 0,889 99,22 1 
Tổng 0,896 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
TN_rễ 
48 mẫu 
85,097*** 
0,791 
0,782 
1,706 
1,37
-16
0,978 
TN_rễ = 0,221 – 6,5-5*Mật độ + 0,06*Ngày +  
187 
Bảng PL 3.22: Tóm tắt mô hình hồi quy tích lũy TP_thân sậy – Thí nghiệm 6. 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá 
(B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê 
(Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các 
biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 0,042 6,281 0,000 
Mật độ 0,000 0,506 0,616 1,000 0,041 0,041 4,65 2 
Ngày 0,015 10,459 0,000 1,000 0,841 0,841 95,35 1 
Tổng 0,882 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
TP_thân 
48 mẫu 
54,827*** 
0,709 
0,696 
1,755 
4,23
-16
0,978 
TN_thân = 0,042 + 0,0*Mật độ + 0,015*Ngày +  
188 
Bảng PL 3.23: Tóm tắt mô hình hồi quy tích lũy TP_rễ sậy – Thí nghiệm 6. 
Biến độc 
lập 
Hệ số 
hồi quy 
chƣa 
chuẩn 
hoá 
(B) 
Giá trị 
t 
Mức ý 
nghĩa 
thống 
kê 
(Sig.) 
VIF 
Hệ số 
hồi quy 
chuẩn 
hoá 
(Beta) 
Giá 
trị 
tuyệt 
đối 
của 
Beta 
Mức độ 
đóng 
góp của 
các biến 
(%) 
Tầm 
quan 
trọng 
của 
các 
biến 
(constant) 0,039 6,088 0,000 
Mật độ 0,000 1,751 0,087 1,000 0,139 0,139 14,29 2 
Ngày 0,015 10,492 0,000 1,000 0,834 0,834 85,71 1 
Tổng 0,973 100 
Biến phụ thuộc: 
Dung lƣợng mẫu quan 
sát: 
F 
Hệ số R2 
Hệ số R2 hiệu chỉnh 
Durbin Watson 
Mean 
Std.Dev 
TP_rễ 
48 mẫu 
56,572*** 
0,715 
0,703 
1,398 
5,89
-16
0,978 
TP_rễ = 0,039 + 0,0*Mật độ + 0,015*Ngày +  
189 
PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH THỰC TẾ 
Hình PL 4.1a: Mô hình thí nghiệm 
sử dụng Ozone. 
Hình PL 4.1b: Quá trình thí nghiệm 
sử dụng Ozone. 
Hình PL 4.1c: Chai đựng mẫu nƣớc 
thải. 
Hình PL 4.1d: Phân tích chỉ tiêu COD 
190 
Hình PL 4.2a: Thùng nhựa thí 
nghiệm 5. 
Hình PL 4.2d: Tƣới nƣớc thải vào các 
nghiệm thức – Thí nghiệm 5. 
Hình PL 4.2b: Mô hình thí nghiệm 
5. 
Hình PL 4.2e: Quá trình chăm sóc sậy – 
Thí nghiệm 5. 
Hình PL 4.2c: Pha loãng nƣớc thải – 
Thí nghiệm 5. 
Hình PL 4.2f: Thu mẫu nƣớc thải – Thí 
nghiệm 5. 
191 
Hình PL 4.3a: Thùng nhựa để làm 
mô hình thí nghiệm 6. 
Hình PL 4.3b: Quá trình chuẩn bị mô 
hình thí nghiệm 6. 
Hình PL 4.3c : Sậy mới trồng ở thí 
nghiệm 6. 
Hình PL 4.3d: Sậy phát triển xanh tốt ở 
thí nghiệm 6. 
192 
Hình PL 4.4a: Xây dựng mô hình thí 
nghiệm 7. 
Hình PL 4.4b: Mô hình thí nghiệm thực 
tế - Thí nghiệm 7. 
Hình PL 4.4c: Máy Ozone và thùng 
chứa nƣớc thải – Thí nghiệm 7. 
Hình PL 4.4d: Quá trình thí nghiệm 7. 
Hình PL 4.4e: Sậy phát triển sau 48 
ngày – Thí nghiệm 7. 
Hình PL 4.5f: Bộ rễ sậy phát triểnmsau 
48 ngày – Thí nghiệm 7 
193 
Hình PL 4.5a: Sử dụng kính hiển vi điện 
tử chụp nhu mô xốp trong thí nghiệm 7. 
Hình PL 4.5b: Tính diện tích nhu mô 
xốp trong thí nghiệm 7. 
Hình PL 4.5c: Lát cắt ngang một phần 
nhu mô xốp thân sậy trƣớc thí nghiệm 7. 
Hình PL 4.5d: Lát cắt ngang một phần 
nhu mô xốp thân sậy sau thí nghiệm 7. 
Hình PL 4.5e: Lát cắt ngang nhu mô xốp 
Rễ sậy trƣớc thí nghiệm 7. 
Hình PL 4.5f: Lát cắt ngang nhu mô 
xốp Rễ sậy sau thí nghiệm 7. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phap_xu_ly_nuoc_thai_so_che_ga_ran_c.pdf
  • docxNguyen Dien Chau_thong tin luan an TIENG ANH. 18.5.2021.docx
  • docxNguyen Dien Chau_thong tin luan an TIENG VIET. 18.5.2021.docx
  • pdfNguyen Dien Chau_tomtat TIENG VIET. 18.5.2021.pdf
  • pdfNguyen Dien Chau-tomtat TIENG ANH. 18.5.2021.pdf