Luận án Nghiên cứu giải pháp xử lý rơm nhằm cải thiện môi trường đất trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long

Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay vấn đề thâm canh tăng vụ lúa làm cho

dưỡng chất trong đất bị cạn kiệt và mất cân đối và việc đốt đồng sau thu hoạch gây ô

nhiễm môi trường đang được quan tâm. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đưa ra giải

pháp xử lý rơm tại ruộng giúp hạn chế đốt đồng góp phần cải thiện tính chất đất trồng

lúa thâm canh. Các nội dung thí nghiệm trong nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu

cụ thể như: 1) Đánh giá hiện trạng xử lý rơm tại các vùng thâm canh lúa thuộc tỉnh Tiền

Giang và những ảnh hưởng của việc đốt đồng đến tính chất lý hóa đất lúa thâm canh; 2)

Đánh giá khả năng ủ phân compost từ rơm và quá trình phân hủy rơm trên ruộng với

việc bổ sung các chế phẩm sinh học; 3) Đánh giá hiệu quả của vùi rơm trên ruộng đến

tính chất lý hóa đất và 4) Đề xuất quy trình xử lý rơm trên đồng ruộng.

Kết quả đánh giá được hiện trạng xử lý rơm qua khảo sát hiện trạng sử dụng và

xử lý rơm sau thu hoạch tại Tiền Giang trên cơ sở phỏng vấn 400 hộ dân sử dụng phiếu

điều tra nông hộ tại các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Chợ Gạo và Gò Công Tây. Có 92-97%

ý kiến trả lời của người dân ở các huyện khảo sát cho rằng đốt đồng ở vụ Đông Xuân,

trừ huyện Chợ Gạo có đến khoảng 95% số hộ tận dụng nguồn rơm sau thu hoạch. Vụ

Thu Đông có 25-54% ý kiến nông dân tại huyện Cái Bè và huyện Cai Lậy để rơm phân

hủy tự nhiên trên ruộng. Khảo sát, đánh giá tính chất lý hóa đất canh tác có đốt đồng lâu

năm và không đốt đồng tại huyện Cái Bè qua thu mẫu đất ở độ sâu 0-20 cm tại ấp Mỹ

Thuận, ấp Mỹ Trung xã Hậu Mỹ Bắc B và ấp Hậu Phú 1 xã Hậu Mỹ Bắc A. Tính chất

đất canh tác có đốt đồng lâu năm như pH, đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu, kali trao đổi thấp và

có xu hướng tăng ở ruộng không đốt đồng. Đặc biệt, kết quả cho thấy đất đốt đồng lâu

năm có hàm lượng chất hữu cơ thấp. Nghiên cứu ủ phân compost và bón trả lại chất hữu

cơ từ rơm rạ và xử lý rơm tại ruộng là một giải pháp duy trì tính chất đất.

Nghiên cứu ủ phân compost từ rơm được bố trí gồm 5 nghiệm thức với các chế

phẩm Biomix, Emic, Trichomix-DT và nước thải Biogas. Kết quả cho thấy các chế

phẩm này và nước thải Biogas có hiệu quả thúc đẩy quá trình phân hủy và rút ngắn thời

gian phân hủy. Trong đó hai chế phẩm Trichomix-DT và Biomix đáp ứng được yêu cầu

xử lý trên đồng ruộng. Nghiên cứu xử lý rơm tại đồng ruộng với các chế phẩm sinh học

Biomix, Trichomix-DT, AT bio-decomposer. Kết quả cho thấy xử lý rơm trực tiếp trên

đồng ruộng bằng chế phẩm sinh học làm giảm 70% khối lượng rơm, cung cấp lượng

chất hữu cơ, làm tăng kali trao đổi trong đất. Bên cạnh đó góp phần làm tăng đạm dễ

tiêu (NH4+ và NO3-) và lân dễ tiêu. Nghiên cứu đã xây dựng được quy trình xử lý rơm

tại ruộng bằng chế phẩm sinh học thích hợp với điều kiện canh tác lúa ở huyện Cái Bè

và có thể nâng cao khả năng áp dụng nhằm quản lý bền vững tài nguyên đất trồng lúa

cụ thể trong điều kiện tỉnh Tiền Giang.

pdf 127 trang dienloan 8540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải pháp xử lý rơm nhằm cải thiện môi trường đất trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp xử lý rơm nhằm cải thiện môi trường đất trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long

Luận án Nghiên cứu giải pháp xử lý rơm nhằm cải thiện môi trường đất trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN XUÂN DŨ 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ RƠM NHẰM 
CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG LÚA 
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 
Cần Thơ – 2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN XUÂN DŨ 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ RƠM NHẰM 
CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG LÚA 
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
Chuyên ngành: Môi Trường Đất và Nước 
Mã số: 62 44 03 03 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS.TS. TRƯƠNG THỊ NGA 
Cần Thơ - 2016 
i 
TÓM TẮT 
Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay vấn đề thâm canh tăng vụ lúa làm cho 
dưỡng chất trong đất bị cạn kiệt và mất cân đối và việc đốt đồng sau thu hoạch gây ô 
nhiễm môi trường đang được quan tâm. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đưa ra giải 
pháp xử lý rơm tại ruộng giúp hạn chế đốt đồng góp phần cải thiện tính chất đất trồng 
lúa thâm canh. Các nội dung thí nghiệm trong nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu 
cụ thể như: 1) Đánh giá hiện trạng xử lý rơm tại các vùng thâm canh lúa thuộc tỉnh Tiền 
Giang và những ảnh hưởng của việc đốt đồng đến tính chất lý hóa đất lúa thâm canh; 2) 
Đánh giá khả năng ủ phân compost từ rơm và quá trình phân hủy rơm trên ruộng với 
việc bổ sung các chế phẩm sinh học; 3) Đánh giá hiệu quả của vùi rơm trên ruộng đến 
tính chất lý hóa đất và 4) Đề xuất quy trình xử lý rơm trên đồng ruộng. 
Kết quả đánh giá được hiện trạng xử lý rơm qua khảo sát hiện trạng sử dụng và 
xử lý rơm sau thu hoạch tại Tiền Giang trên cơ sở phỏng vấn 400 hộ dân sử dụng phiếu 
điều tra nông hộ tại các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Chợ Gạo và Gò Công Tây. Có 92-97% 
ý kiến trả lời của người dân ở các huyện khảo sát cho rằng đốt đồng ở vụ Đông Xuân, 
trừ huyện Chợ Gạo có đến khoảng 95% số hộ tận dụng nguồn rơm sau thu hoạch. Vụ 
Thu Đông có 25-54% ý kiến nông dân tại huyện Cái Bè và huyện Cai Lậy để rơm phân 
hủy tự nhiên trên ruộng. Khảo sát, đánh giá tính chất lý hóa đất canh tác có đốt đồng lâu 
năm và không đốt đồng tại huyện Cái Bè qua thu mẫu đất ở độ sâu 0-20 cm tại ấp Mỹ 
Thuận, ấp Mỹ Trung xã Hậu Mỹ Bắc B và ấp Hậu Phú 1 xã Hậu Mỹ Bắc A. Tính chất 
đất canh tác có đốt đồng lâu năm như pH, đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu, kali trao đổi thấp và 
có xu hướng tăng ở ruộng không đốt đồng. Đặc biệt, kết quả cho thấy đất đốt đồng lâu 
năm có hàm lượng chất hữu cơ thấp. Nghiên cứu ủ phân compost và bón trả lại chất hữu 
cơ từ rơm rạ và xử lý rơm tại ruộng là một giải pháp duy trì tính chất đất. 
Nghiên cứu ủ phân compost từ rơm được bố trí gồm 5 nghiệm thức với các chế 
phẩm Biomix, Emic, Trichomix-DT và nước thải Biogas. Kết quả cho thấy các chế 
phẩm này và nước thải Biogas có hiệu quả thúc đẩy quá trình phân hủy và rút ngắn thời 
gian phân hủy. Trong đó hai chế phẩm Trichomix-DT và Biomix đáp ứng được yêu cầu 
xử lý trên đồng ruộng. Nghiên cứu xử lý rơm tại đồng ruộng với các chế phẩm sinh học 
Biomix, Trichomix-DT, AT bio-decomposer. Kết quả cho thấy xử lý rơm trực tiếp trên 
đồng ruộng bằng chế phẩm sinh học làm giảm 70% khối lượng rơm, cung cấp lượng 
chất hữu cơ, làm tăng kali trao đổi trong đất. Bên cạnh đó góp phần làm tăng đạm dễ 
tiêu (NH4+ và NO3-) và lân dễ tiêu. Nghiên cứu đã xây dựng được quy trình xử lý rơm 
tại ruộng bằng chế phẩm sinh học thích hợp với điều kiện canh tác lúa ở huyện Cái Bè 
và có thể nâng cao khả năng áp dụng nhằm quản lý bền vững tài nguyên đất trồng lúa 
cụ thể trong điều kiện tỉnh Tiền Giang. 
Từ khóa: chế phẩm sinh học, lý hóa đất, lúa, ủ phân compost, xử lý rơm. 
ii 
ABSTRACT 
Nowadays, the problems of intensive rice cultivation which have affected on depletion 
and imbalance of nutrients in the soil and rice straw burning which have caused environmental 
pollution should be solved for community. The study was conducted to propose solutions of 
straw treatments on the fields to limit crop burning, which improves the quality of paddy soil 
and decreases environmental pollution. Therefore, the aims of the study were 1) to assess the 
current situation of straw treatments on the intensive rice cultivation regions in Tien Giang 
province and the impact of rice straw burning on the physical and chemical properties of 
intensive soil; 2) to evaluate the possibility of composting straw and the decomposition process 
of straw on the fields with the addition of bio-products; 3) to evaluate the effectiveness of 
burying straw on the fields to the soil physical and chemical properties, and 4) to recommend 
straw treatment processes. By using questionnaires to interview four hundred households in 
Cai Be, Cai Lay, Cho Gao and Go Cong Tay about their current rice straw using and rice straw 
treatment after harvests. 
The result of surveys showed that 92-97% households burnt rice straw after harvesting 
in winter-spring croppings, except Cho Gao in which 95% of the households were 
continuously using the source of rice straw after harvesting. In autumn-winter croppings, 25-
54% of interviewed households in Cai Be and Cai Lay let the straw decompose naturally on 
the fields. The soil samples at a depth of 0 to 20 cm to assess the soil physical and chemical 
properties were collected in My Thuan Hamlet and My Trung Hamlet of Hau My Bac B 
Commune where people burn rice residues after harvest annually and Hau Phu 1 Hamlet of 
Hau My Bac A Commune where people don’t use this method. The burning rice straw soils 
have low pH, exchangeable ammonium, nitrate, phosphorus and potassium. These properties 
tend to get higher in the without burning rice straw soils. Especially, the results indicated that 
perennial burning cultivation soil had low organic matter concentration. Usage of organic 
matter from rice straw decomposition was the solution to maintain soil quality. Therefore, 
composting and handling straw in-situ was carried out. 
Composting straw was conducted with 5 treatments with bioproducts, including Biomix, 
Emic, Trichomix-DT and biogas wastewater. The result showed that these bio-products and 
biogas wastewater enhanced the composting process and shortened the time of decomposition; 
especially, the Trichomix-DT and Biomix were suitable for the treatment on the fields. The 
practical results of the study indicated that straw treatment in-situ using Biomix, Trichomix-
DT, AT bio-decomposer could reduce 70% the volume of straw and provide more organic 
matter and exchangeable potassium in the soil. Besides, the rice straw treatment on the fields 
with the bioproducts helped increase exchangeable ammonium, nitrate and phosphorus 
concentration in the soil. The study has developed the procedure of rice straw treatment in-situ 
by using bio-products. The usage of this procedure is suitable for households with rice 
cultivation conditions in Cai Be district. Furthermore, the application of the procedure could 
be enhanced to manage sustainably the land resources in Tien Giang Province. 
Keywords: bio-product, physical and chemical properties of soil, rice, composting, straw 
treatment. 
iii 
LỜI CẢM ƠN 
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trương Thị Nga, Người đã tận 
tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi và cho những lời khuyên dạy hết sức quý 
báu để tôi hoàn thành luận án này. 
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ, 
Ban Chủ nhiệm khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên, Ban Giám Hiệu trường 
Đại học Sài Gòn, Ban Chủ nhiệm Khoa Môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi 
hoàn thành chương trình. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến chú Lê Văn Cạn chủ ruộng nơi tôi bố trí thí 
nghiệm đã tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành thí nghiệm ngoài đồng. Xin trân trọng 
ghi nhớ những đóng góp chân tình, sự động viên của người thân, bạn bè giúp tôi vượt 
qua khó khăn để hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến gia đình đã giúp đỡ và động viên tinh 
thần để tôi hoàn thành tốt luận án. 
Một lần nữa xin chân thành biết ơn. 
Nguyễn Xuân Dũ 
iv 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu mà chính tôi đã thực hiện. Tất cả các 
số liệu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình 
nghiên cứu nào khác. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Xuân Dũ 
v 
MỤC LỤC 
 Trang 
TÓM TẮT i 
ABSTRACT ii 
LỜI CẢM ƠN iii 
LỜI CAM ĐOAN iv 
MỤC LỤC v 
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ix 
DANH SÁCH BẢNG x 
DANH SÁCH HÌNH xi 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 
1.1 Đặt vấn đề 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 
1.3 Nội dung nghiên cứu 2 
1.4 Tính mới của luận án 2 
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 2 
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 2 
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 
2.1 Sản xuất lúa và các vấn đề môi trường trong sản xuất lúa 5 
2.1.1 Sản xuất lúa ở đồng bằng Sông Cửu Long 5 
2.1.2 Sản xuất lúa tại khu vực nghiên cứu 5 
2.1.3 Các vấn đề môi trường do đốt đồng trong canh tác lúa 7 
2.1.4 Một số kết quả nghiên cứu về vấn đề đốt đồng gây ảnh hưởng đến tính chất 
lý hóa đất và năng suất lúa 
8 
2.1.5 Môi trường đất trồng lúa 9 
2.2 Một số đặc tính lý, hóa học đất trong canh tác lúa 10 
2.2.1 Dung trọng đất trồng lúa 10 
2.2.2 pH đất trồng lúa 11 
2.2.3 Độ dẫn điện trong đất (EC) 12 
2.2.4 Eh đất trồng lúa 12 
2.2.5 Đạm trong đất lúa 13 
2.2.6 Lân trong đất lúa 15 
vi 
2.2.7 Kali trong đất lúa 15 
2.2.8 Các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa 16 
2.3 Vai trò và sự chuyển hóa chất hữu cơ trong đất 17 
2.4 Sự phân hủy và khoáng hóa chất hữu cơ từ rơm rạ sau thu hoạch 19 
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hủy chất thải hữu cơ bằng ủ phân compost 21 
2.5.1 Cơ chế của quá trình ủ phân compost 21 
2.5.1.1 Sự phân hủy cellulose 21 
2.5.1.2 Sự phân hủy lignin 23 
2.5.1.3 Sự phân hủy protein 23 
2.5.1.4 Sự phân hủy carbohydrate 23 
2.5.2 Các giai đoạn trong quá trình ủ phân compost 24 
2.5.3 Các yếu tố môi trường trong ủ phân compost 25 
2.5.1 Ẩm độ của đống ủ 25 
2.5.2 Thành phần nguyên liệu và tỷ số C/N 25 
2.5.3 Nhiệt độ đống ủ 25 
2.5.4 pH đống ủ 26 
2.6 Các công trình nghiên cứu về biện pháp xử lý rơm rạ 26 
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 
3.1 Phương tiện nghiên cứu 29 
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 30 
3.2.1 Nội dung 1. Khảo sát hiện trạng sử dụng và xử lý rơm sau thu hoạch tại khu 
vực thâm canh lúa tỉnh Tiền Giang 
30 
3.2.2 Nội dung 2. Khảo sát, đánh giá tính chất lý hóa đất ở điều kiện canh tác có 
đốt đồng lâu năm tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 
31 
3.2.3 Nội dung 3. Nghiên cứu xử lý rơm bằng ủ phân compost và xử lý trực tiếp 
trên đồng ruộng với các chế phẩm sinh học 
34 
3.2.4 Nội dung 4: Đánh giá đặc tính lý hóa đất thông qua xử lý rơm bằng chế 
phẩm sinh học trên đồng ruộng 
43 
3.2.5 Nội dung 5. Triển khai quy trình áp dụng thực tế giải pháp xử lý rơm trên 
đồng ruộng 
44 
3.3 Phương pháp xử lý số liệu 46 
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 
4.1 Phân tích và đánh giá hiện trạng xử lý rơm sau thu hoạch 47 
4.1.1 Xử lý rơm rạ bằng hình thức đốt 49 
4.1.2 Các hình thức sử dụng rơm rạ khác 50 
vii 
4.1.2.1 Sử dụng rơm trong chăn nuôi 50 
4.1.2.2 Sử dụng rơm trong trồng dưa và các cây trồng cạn khác 51 
4.1.2.3 Tận dụng rơm trồng nấm 51 
4.1.2.4 Vùi rơm hay bỏ phân hủy rơm tự nhiên 51 
4.1.3 Lượng rạ còn lại sau thu hoạch 52 
4.1.4 Sử dụng phân bón 53 
4.1.5 Hình thức thu hoạch 54 
4.1.6 Năng suất lúa 55 
4.1.7 Lợi nhuận trong canh tác lúa 55 
4.1.8 Những thuận lợi và hạn chế của các biện pháp xử lý rơm của nông dân 56 
4.2 Phân tích và đánh giá tính chất đất đốt đồng lâu năm 57 
4.2.1 Phẫu diện điển hình tầng mặt đất trồng lúa 58 
4.2.2 Tính chất đất đốt đồng tại huyện Cái Bè 58 
4.2.2.1 Dung trọng đất trồng lúa 59 
4.2.2.2 pH đất lúa 60 
4.2.2.3 Chất hữu cơ trong đất 61 
4.2.2.4 Hàm lượng đạm tổng số trong đất 62 
4.2.2.5 Hàm lượng đạm NH4+-N trong đất 62 
4.2.2.6 Hàm lượng đạm NO3--N trong đất 62 
4.2.2.7 Hàm lượng lân tổng số trong đất 63 
4.2.2.8 Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất 63 
4.2.2.9 Hàm lượng kali trao đổi 64 
4.3 Nghiên cứu xử lý rơm bằng các chế phẩm sinh học 65 
4.3.1 Nghiên cứu lựa chọn chế phẩm sinh học xử lý rơm thông qua giải pháp ủ 
phân compost 
65 
4.3.1.1 Diễn biến nhiệt độ trong quá trình xử lý rơm bằng cách ủ phân compost 65 
4.3.1.2 Diễn biến Ẩm độ trong quá trình ủ phân compost 67 
4.3.1.3 Sự giảm khối lượng rơm trong quá trình ủ phân compost 68 
4.3.1.4 Diễn biến của giá trị pH trong quá trình ủ phân compost 69 
4.3.1.5 Diễn biến hàm lượng carbon trong quá trình ủ phân compost 70 
4.3.1.6 Diễn biến hàm lượng đạm tổng số trong quá trình ủ phân compost 72 
4.3.1.7 Diễn biến tỷ số C/N trong quá trình ủ phân compost 73 
4.3.1.8 Diễn biến hàm lượng lân tổng số trong quá trình ủ phân compost 75 
4.3.1.9 Hiệu quả phân hủy rơm 76 
viii 
4.3.1.10 Đánh giả hiệu quả về mặt môi trường của giải pháp ủ phân compost từ 
rơm 
77 
4.3.2 Khảo sát sự phân hủy rơm rạ ngoài đồng ruộng 78 
4.3.2.1 Đánh giá sự phân hủy rơm vùi trong đất theo thời gian 79 
4.3.2.2 Tỷ số C/N của rơm 81 
4.3.2.3 Điện thế oxy hóa khử (Eh) của nước trong đất 82 
4.4 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý rơm rạ đến tính chất đất và năng suất lúa 84 
4.4.1 Mô tả phẫu diện tầng mặt đất sau khi kết thúc thí nghiệm 84 
4.4.2 Đánh giá hiệu quả xử lý rơm bằng chế phẩn sinh học lên tính chất đất 85 
4.4.2.1 Dung trọng đất 85 
4.4.2.2 pH đất 86 
4.4.2.3 Độ dẫn điện trong đất (EC) 87 
4.4.2.4 Hàm lượng carbon trong đất 88 
4.4.2.5 Hàm lượng đạm dễ tiêu trong đất 90 
4.4.2.6 Hàm lượng đạm tổng số trong đất 91 
4.4.2.7 Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất 92 
4.4.2.8 Tỷ số C/N của đất 94 
4.4.2.9 Năng suất lúa 95 
4.4.2.10 Năng suất lúa thực tế vụ xuân hè 2014 96 
4.5 Tính chất đất sau khi kết thúc thí nghiệm 97 
4.6 Đánh giá hiệu quả ứng dụng thực tế xử lý rơm trên đồng xuộng 99 
4.6.1 Phân tích những thuận lợi và khó khăn của quy trình theo mô hình SWOT 100 
4.6.2 Thuận lợi về mặt kỹ thuật 101 
4.6.3 Lợi ích về mặt chi phí đầu tư 101 
4.6.4 Lợi ích về mặt môi trường 102 
4.7 Quy trình xử lý rơm trên đồng ruộng 103 
4.7.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 103 
4.7.2 Giai đoạn 2: Pha và phun chế phẩm 103 
4.7.3 Giai đoạn 3: Xới rơm vào đất 104 
4.7.4 Giai đoạn 4: Gieo hạt 104 
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 105 
5.1 Kết luận 105 
5.2 Đề xuất 105 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 
ix 
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Tiếng việt 
CB Cái Bè 
CEC Khả năng trao đổi Cation (Cation exchange capacity) 
CHC Chất hữu cơ 
ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long 
DC Đối chứng 
ĐX Đông Xuân 
EC Độ dẫn điện (Electrical conductivity) 
Eh Điện thế oxy hóa 
FAO Tổ chức nông nghiệp và lương nông thế giới 
HT Hè Thu 
N Đạm 
NT Nước thải 
NT “A” Nghiệm thức “A” 
P Lân 
T/ha Tấn/hecta 
USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ (United State Department of 
Agriculture) 
x 
DANH SÁCH BẢNG 
Bảng Trang 
Bảng 2.1: Diện tích trồng lúa phân theo huyện (ha) 6 
Bảng 2.2: Sản lượng ... ại học Cần Thơ 2012: 22a 222-232. 
109 
39. Phạm Văn Kim (2007). Giáo trình Vi sinh vật đất. Khoa nông nghiệp và Sinh 
học ứng dụng, Đại học Cần Thơ. 
40. Phan Thị Công (2005). Phân bón hữu cơ và đất lúa. Kỷ yếu hội thảo khoa 
học “Nghiên cứu và sử dụng phân bón cho lúa ở ĐBSCL”. NXB Nông nghiệp. 
TP. Hồ Chí Minh. Trang 15 – 22. 
41. Tổng cục thống kê (2014). Niên giám thống kê. NXB Thống kê, Hà Nội. 
42. Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Nguyễn Văn Trường (2002). Hiệu quả phân 
hữu cơ Cropmaster trên năng suất lúa vùng đất phù sa và đất phèn tại Cần 
Thơ, Vĩnh Long. “Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 2002”. Trường 
Đại Học Cần Thơ, trang 360-368. 
43. Trần Bá Linh và Lê Văn Khoa (2006). Hiện trạng độ phì vật lý của đất thâm 
canh lúa ở xã Long Khánh, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí khoa học 
Đại học Cần Thơ 2006: 6 111-117. 
44. Trần Bá Linh, Nguyễn Minh Phượng và Võ Thị Gương (2008). Hiệu quả của 
phân hữu cơ trong cải thiện dung trọng và độ bền đoàn lạp của đất đồng bằng 
sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2008: 10 145-155. 
45. Trần Bá Linh, Trần Huỳnh Khanh, Võ Thị Gương (2010) Một số biện pháp 
cải thiên năng suất lúa trong đê bao huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang. Tạp chí 
khoa học Đại học Cần Thơ 2010: 16b 266-271. 
46. Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Bùi Nhuận Điền, Ngô Ngọc Hưng (2013). Biện 
pháp cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa trên đất phù sa cổ thâm canh 
lúa tại huyện Mộc Hóa tỉnh Long An. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 
2013: 26 (Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản, Công nghệ sinh học) trang 43-49. 
47. Trần Ngọc Hữu, , Đỗ Tấn Trung, Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Thành Hối, 
Ngô Ngọc Hưng (2014). Thành phần dinh dưỡng NPK trong ủ phân hữu cơ 
vi sinh và hiệu quả trong cải thiện sinh trưởng và năng suất lúa. Tạp chí Khoa 
học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 151-157 
48. Trần Thị Anh Thư (2010), Ảnh hưởng của rơm rạ xử lý bằng chế phẩm 
Trichodesma sp. đến độ phì nhiêu đất lúa hè thu 2010 tại tỉnh An Giang, Luận 
văn Thạc sĩ Khoa học Đất, Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 
49. Trần Thị Mil (2010). Hiệu quả của phân hữu cơ và xử lý rơm rạ trong cải 
thiện năng suất lúa tại Huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang. Luận văn thạc 
sĩ Khoa học nông nghiệp. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Trường 
Đại Học Cần Thơ. Cần Thơ. 
50. Trần Thị Mil, Phạm Nguyễn Minh Trung và Võ Thị Gương (2012). Hiệu quả 
xử lý rơm rạ và phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa 
tại Châu Thành Hậu Giang, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2012: 22a 253 
– 260. 
51. Trần Thị Ngọc Sơn và ctv (2009). Nghiên cứu sử dụng phân rơm hữu cơ và 
110 
phân sinh học phục vụ cho các hệ thống sản xuất lúa ở ĐBSCL. Trong “Tuyển 
tập cây lúa Việt Nam” (tâp II). NXB NN Hà Nội. trang 225 – 238 
52. Trần Thị Ngọc Sơn, Cao Ngọc Điệp, Lưu Hồng Mẫn và Trần Thị Anh Thư, 
(2010). Đánh giá hiệu quả xử lý rơm rạ của nấm Trichoderma sp bản địa ở 
ĐBSCL. Tạp chí Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, số 148 
tháng 07 năm 2010. trang 27-33. 
53. Trình Công Tư (2006). Cải thiện độ phì nhiêu đất bazan mất sức sản xuất 
bằng chất hữu cơ. Tạp chí khoa học đất. số 24:80-82. 
54. Trương Thị Nga, Nguyễn Phạm Hồng Vân, Hironori Arai (2013). Nghiên cứu 
sự phát thải của các khí nhà kính trong quá trình đốt rơm. Kỷ yếu hội nghị 
khoa học Môi trường tài nguyên thiên nhiên và Biến đổi khí hậu vùng đồng 
bằng sông Cửu Long 22/3/2013. Đại Học Cần Thơ. Trang 61-73. 
55. Võ Thị Gương (2004). Giáo trình các trở ngại của đất trong sản xuất nông 
nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ. 
56. Võ Thị Gương (2004). Giáo trình phì nhiêu đất và phân bón. Khoa Nông 
nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 17-34. 
57. Võ Thị Gương (2006). Sự suy thoái hóa lý và phi nhiêu đất canh tác ba vụ 
lúa. Hội thảo khoa học, Chương trình VLIR-IUC. Trường Đại học Cần Thơ, 
tháng 3, 2006. 
58. Võ Thị Gương, Võ Văn Bình, Nguyễn Văn Nguyền (2009). “Ảnh hưởng của 
đốt rơm và phân hữu cơ đến phì nhiêu và năng suất lúa”. Hội thảo cải thiện 
năng suất lúa tại An Giang, Tháng 10/2009. 
59. Võ Thị Gương (2010). Giáo trình Chất hữu cơ trong đất, NXB Nông nghiệp 
Tp.Hồ Chí Minh. 
60. Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Đông, Châu Minh Khôi (2010). Chất lượng 
chất hữu cơ và khả năng cung cấp đạm của đất thâm canh lúa 3 vụ và luân 
canh lúa màu. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2010: 16b 147-154. 
61. Võ Thị Gương, Trần Bá Linh, Châu Thị Anh Thy (2010). Cải thiện độ phì 
nhiêu đất và năng suất lúa trên đất bị mất tầng canh tác tại huyện châu thành 
tỉnh Trà Vinh. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2010: 16b 107-116. 
62. Võ Thị Gương, Nguyễn Ngọc Khánh, Châu Thị Anh Thy, Võ Thị Thu Trân, 
(2011). Ảnh hưởng của mất tầng đất mặt đến đặc tình lý hóa đất và năng suất 
lúa ở tỉnh Trà Vinh. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2011: 19b 225-231. 
111 
TIẾNG ANH 
1. Al-Turki, A. I. (2010). Quality assessment of commercially produced 
composts in Saudi Arabia market. Int J Agric Res 5: 70-79. 
2. Amamsiri, S. and Wickramasinghe, K. (1978). Use of rice straw as a fertilizer 
material. Center Agriculture Research Institute, Gannoruwa, Peradeniya. 
3. Baldwin, K. R. and Greenfield, J. T. (2009). Composting on organic farms. 
North Carolina Cooperative Extension Services. 
4. Bird, J., Eagle, A., Horwath, W., Hair, M., Zilbert, E. and Van Kessel, C. 
(2002). Long-term studies find benefits, challenges in alternative rice straw 
management. California Agriculture 56(2): 69-75. 
5. Brady N. C. and Weil R. R. (1996) The Nature and Properties of Soils, 12th 
ed. Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey. 881p. 
6. Brinton, W., 2000. Compost quality standards and guidelines. Final Report by 
Woods Ends Research Laboratories for the New York State Association of 
Recyclers: 6-10.  
7. Broadbent, F. (1979).Mineralization of organic nitrogen in paddy soils. In 
Nitrogen and rice symposium proceedings., 105-118: IRRI. 
8. BSI, PAS 100:2005, 2005. Specification for Composted Materials. British 
Standards Institution, London, UK. 
9. Cassman K. G., S. K. De Datta, D. C. Olk, J. Alcantara, M. Samson, J. P. 
Descalsota and M. Dizon (1995), Yield decline and the nitrogen economy of 
long-term experiments on continuous irrigated rice systems in Asia, In: Lal, 
R., Stewart, B.A. (Eds), Soil Management: Experimental Basis for 
Sustainability and Environmental Quality, CRC Press, Boca Raton, FL, pp. 
181-222. 
10. Cassman, K. G., Gines, G. C., Dizon, M. A., Samson, M. I. and Alcantara, J. 
M. (1996). Nitrogen-use efficiency in tropical lowland rice systems: 
contributions from indigenous and applied nitrogen. Field Crops Research 
47(1): 1-12. 
11. Cassman, K.G., and P.L. Pingai (1995), Intensification of irrigated rice 
system: Learning from the past to meet future challenges, Geojournal. 35: 299 
– 305. 
12. CCQC (California Compost Quality Council Compost Maturity Index), 
2002. Technical report.  
13. Coughlan, K. (1994).The ACIAR network on soil erosion-development, 
approaches and outputs. In International Workshop on Conservation Farming 
for Sloping Uplands in South-East Asia: Challenges, Opportunities and 
Prospects, Manila, Philippines. 
14. De Bertoldi, M., Rutili, A., Citterio, B. and Civilini, M. (1988). Composting 
management: a new process control through O2 feedback. Waste 
Management and Research 6(1): 239-259. 
15. Dobermann A., and T.H.Fairhurst (2000), Rice: nutrient disorders and 
112 
nutrient management, Potash and Phosphate Institute, Internation Rice 
Research Institute, Singapore, Makati city. 
16. Dobermann A., K.G. Cassman, C.P. Mamaril, and J.E. Sheehy. (1998). 
Management of phosphorus, potassium and sulfur in intensive, irrigated 
lowland rice. Field Crops Res. 56:113-138. 
17. Duong Van Ni (1995). A Firm layer anh its effects on rice land preparation 
techniques in the Mekong delta, Vietnam. Framing Systems Research and 
Development Institute, Cantho Umenniversity, Vietnam. 
18. Gadde, B., Bonnet, S., Menke, C. and Garivait, S. (2009). Air pollutant 
emissions from rice straw open field burning in India, Thailand and the 
Philippines. Environmental pollution 157(5): 1554-1558. 
19. Hoa, N. M., Janssen, B., Oenema, O. and Dobermann, A. (2006). Potassium 
budgets in rice cropping systems with annual flooding in the Mekong River 
Delta. Better Crops 90(3): 25-29. 
20. Huang, Y., Eglinton, G., Van der Hage, E., Boon, J., Bol, R. and Ineson, P. 
(1998). Dissolved organic matter and its parent organic matter in grass upland 
soil horizons studied by analytical pyrolysis techniques. European Journal of 
Soil Science 49(1): 1-15. 
21. IRRI, Knowledge Bank. (2003). Rice straw properties. 
http//:www.knowledge_bank.irri.org/troprice/rice_straw.htm. 
22. IRRI, Knowledge Bank. (2003). Rice straw uses 
http//:www.knowledge_bank.irri.org/troprice/wgdata/whtstt54.htm#5 
23. Iwegbue, C. M., Egun, A., Emuh, F. and Isirimah, N. (2006). Compost 
maturity evaluation and its significance to agriculture. Parkistan Journal of 
Biological Sciences 9(15): 2933-2944. 
24. Jenkins J. C., 1999. The Humanure Handbook. Jenkins Publishing. 
25. Jiyun Jin, Lin Bao, and Zhang Weili (1999). Improving nutrient management 
for sustainable development of agriculture in China. In: Smaling, E.M.A., O. 
Oenema and L.O. Fresco.(eds.) Nutrient disequilibria in agroecosystems. 
Concepts and case studies. CABI Publishing. University Press, Cambridge. 
UK. p. 157-174. 
26. Johnson-Beebout, S. E., Angeles, O. R., Alberto, M. C. R. & Buresh, R. J. 
(2009). Simultaneous minimization of nitrous oxide and methane emission 
from rice paddy soils is improbable due to redox potential changes with depth 
in a greenhouse experiment without plants. Geoderma 149(1): 45-53 
27. Kemmler, G. (1980). Potassium deficiency in soils of the tropics as a 
constraint to food production. In Priorities for alleviating soil-related 
constraints to food production in the tropics, pp.253-276. International Rice 
Research Institute, Los Banos, Philippines. 
28. Kumar K., Kuan M. God (2002), Management practices of antecedent 
leguminous and non-leguminous crop residues in relation to winter wheat 
113 
yields, nitrogen uptake, soil nitrogen mineralization and simple nitrogen 
balance. European Journal of Agronomy 16, 295-308. 
29. Mark, V.H. (1995). Compost production an utilization. A growers’ guide. 
Division of Agriculture and Natural Resources. University of California. 
30. Meiqiu, C. and Yahui, Z. 1994. On the determination of nitrous oxide 
emission factor during biomass burning. Journal of Environmental Sciences. 
Vol 6. No3. pp: 261-267. 
31. Milkha, S. A, T. S. Kherab, W. D. John and F. B. Kevin (2001). Managing 
Crop Residue with Green Manure, Ure and Tillage in a Rice- Wheat Rotation. 
Soil science Society of America Journal 65: 820-827. 
32. Misra, R., Roy, R. and Hiraoka, H. (2003). On-farm composting methods. 
Food and agriculture organization of the United nations (FAO). 
33. Taherzadeh, Mohammad J. (2010). Rice straw into your gas tank. 
(
tank.html.) Truy cập ngày 20/09/2012 
34. Mourik, V. (1998). Analytical pyrolysis of a soil profile under Scots pine. 
European Journal of Soil Science 49(2): 295-304. 
35. Olk, D.C, Cassman, K., Anders, M., Schmidt-Rohr, K. and Mao, J. (2005). 
Does anaerobic decomposition of crop residues impair soil nitrogen cycling 
and yield trends in lowland rice? Copyright International Rice Research 
Institute 2005: 374. 
36. Olk, D.C., and K.G. Cassaman (2002), The role of organic matter quality in 
nitrogen cycling and yied trends in intensively cropped paddy soils, In the 17th 
World congress soild science, 14 – 21 August 2002, Thailand. Paper no: 1355. 
37. Olk, D.C., K.G. Cassman, E.W. Randall, P. Kinchesh, L.J. Sanger and J. M. 
Anderson (1996), Changes in chemical properties or organic matter with 
intensified rice cropping in tropical lowland soil, European journal of soil 
science 47. page 293 – 303. 
38. Olk, D.C., K.G. Cassman, M.M. Anders, K. S Rohr, J.L. Deenik, and J.D. 
Mao. (2006). Chemical stabilization of soil organic nitrogen by phenolic 
lignin residues in anaerobic agroecosystems, Soil biology and Biochemistry 
(38) page 3303 – 3312. 
39. Ponnamperuma, F.N (1984), Straw as a source of nutrients for wetland rice, 
Organic matter and rice, International rice research institute, Los, Banos, 
Phillippines, pp. 117 – 137. 
40. Rupela, O., Gopalakrishnan, S., Sidhu, B. and Beri, V. (2003). Composting 
rice straw in semi-arid conditions. Management of crop residues for 
sustainable crop production: 171. 
41. Schmidt-Rohr K., J. D. Mao and D. C. Olk. (2004), Nitrogen-bonded 
aromatics in soil organic matter and their implications for a yield decline in 
114 
intensive rice cropping, Proceedings of the National Academy of Sciences 
(US), Vol. 101, No. 17,pp. 6351-6354. 
42. Sneh Goyal and S.S. Sindhu, (2011). Composting of rice straw using different 
inocula and analysis of compost quality. Microbiology journal, 1: 126-138. 
43. Staley, T., Boyer, D. and Caskey, W. (1990). Soil denitrification and 
nitrification potentials during the growing season relative to tillage. Soil 
Science Society of America Journal 54(6): 1602-1608. 
44. Stratton, M. L, A. V. Barker and Jack. E. Rechcigl. (1995). Compost Soil 
Admendments and Environmental Quality. Research and Education Center 
Ona, Florida, 249-309. 
45. Streets D.G., Yarber K.F., Woo J.H,, and Carmichael G.R. (2003). Biomass 
burning in Asia: annual and seasonal estimates and atmospheric emissions. 
Global Biogeochemical Cycles 17 (4), 1099-1118. 
46. Swift, M. J., Heal, O. W. and Anderson, J. M. (1979). Decomposition in 
terrestrial ecosystems. Univ of California Press, Pp372. 
47. Tanaka, A. (1978). Role of organic matter. Soils and rice. International rice 
research institute. Page 607 – 617. 
48. Verma T.S and Bhectagat R.M, 1992. Impact of rice straw management 
practices on yield, nitrogen uptake and soil properties in a wheat-rice rotation 
in northern Indian. Fert.Res.33: 97-106 
49. Yan X., Akimoto H., Ohara T. 2003. Estimation of nitrous oxide, nitric oxide 
and ammonia emissions from croplands in East, Southeast and South Asia. 
Global Change Biology 9, 1–17. 
50. Yoshida Shouichi (1981), Fundamentals of rice crop science, IRRI, 
Philippines. 
51. Yu, K. (2011). Redox potential control on cumulative global warming 
potentials from irrigated rice fields. In Understanding Greenhouse Gas 
Emissions from Agricultural Management, 121-134 (Eds L. Guo, A. 
Gunasekara and L. McConnell). American Chemical Society. 
52. Wiley, J. S., and Pearce, G. M. (1957). Progress report on high rate 
composting studies. Proc. Purdue Ind. Waste Conf. 12:596-603. 
53. Zhu, N. (2007). Effect of low initial C/N ratio on aerobic composting of swine 
manure with rice straw. Bioresource Technology 98(1): 9-13. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phap_xu_ly_rom_nham_cai_thien_moi_tr.pdf
  • docThongtinluanan-Vi.doc
  • docThongtinluanvan-En.doc
  • pdfTomtatluanan-En.pdf
  • pdfTomtatluanan-Vi.pdf