Luận án Nghiên cứu khả năng loại màu thuốc nhuộm hoạt tính và phân hủy chất diệt cỏ/dioxin của vi sinh vật sinh enzyme laccase

Trong những năm gần đây, ô nhiễm bởi các loại hóa chất trong đó có các chất

hữu cơ khó phân hủy (POPs) do con người tạo ra ngày càng được phát hiện nhiều, mức

độ ngày càng nghiêm trọng và hậu quả gây nên rất nhiều hệ lụy cho sức khỏe con

người, môi trường và hệ sinh thái. Các chất gây ô nhiễm môi trường phổ biến trong

nước thải công nghiệp hiện nay ở Việt Nam gồm các hợp chất của phenol, các hợp chất

đa vòng thơm chứa halogen và thuốc nhuộm, v.v. Ở các nước đang phát triển như Việt

Nam, việc sử dụng và xả thải hóa chất trong nông nghiệp, công nghiệp, y dược và các

ngành sản xuất khác không có khả năng kiểm soát đã gây nên những hậu quả nghiêm

trọng với môi trường và con người. Nhiều chất ô nhiễm được thải ra môi trường có độc

tính cao, thời gian bán hủy dài, khả năng tích lũy cao ở các dạng khác nhau trong hệ

sinh thái dẫn đến giảm đa dạng sinh học và xuất hiện nhiều loại bệnh hiểm nghèo.

Ngoài ra, ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, các chất diệt cỏ chứa dioxin có nguồn gốc từ

chiến tranh hoặc nước thải ngành dệt nhuộm vẫn hàng ngày âm thầm gây tác động lớn

tới môi trường và sức khỏe con người. Những chất ô nhiễm này đều là những chất rất

bền vững và khó bị phân hủy bằng các công nghệ, giải pháp đơn giản nên để tiến tới xử

lý triệt để ô nhiễm cần tính tới các giải pháp tích hợp các công nghệ, giải pháp để xử lý

và quản lý bền vững.

pdf 146 trang dienloan 14140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu khả năng loại màu thuốc nhuộm hoạt tính và phân hủy chất diệt cỏ/dioxin của vi sinh vật sinh enzyme laccase", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu khả năng loại màu thuốc nhuộm hoạt tính và phân hủy chất diệt cỏ/dioxin của vi sinh vật sinh enzyme laccase

Luận án Nghiên cứu khả năng loại màu thuốc nhuộm hoạt tính và phân hủy chất diệt cỏ/dioxin của vi sinh vật sinh enzyme laccase
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
PHÙNG KHẮC HUY CHÚ 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LOẠI MÀU THUỐC NHUỘM 
HOẠT TÍNH VÀ PHÂN HỦY CHẤT DIỆT CỎ/DIOXIN 
CỦA VI SINH VẬT SINH ENZYME LACCASE 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 
Hà Nội, 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
PHÙNG KHẮC HUY CHÚ 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LOẠI MÀU THUỐC NHUỘM 
HOẠT TÍNH VÀ PHÂN HỦY CHẤT DIỆT CỎ/DIOXIN 
CỦA VI SINH VẬT SINH ENZYME LACCASE 
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường 
Mã số: 9.52.03.20 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
 PGS. TS Đặng Thị Cẩm Hà 
Hà Nội, 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: 
Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu khả năng loại màu thuốc nhuộm hoạt tính 
và phân hủy chất diệt cỏ/dioxin của vi sinh vật sinh enzyme laccase” là công 
trình nghiên cứu do chính tôi tự thực hiện. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là 
hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu 
nào khác. Các trích dẫn sử dụng trong luận án đã được ghi rõ tên tác giả tài liệu 
tham khảo. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2018 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
NCS Phùng Khắc Huy Chú 
Lời cảm ơn 
 Để hoàn thành được luận án, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành 
nhất đến PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Phòng Công nghệ sinh học tái tạo môi trường, 
Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, là 
người thầy đã tận tâm, tận tình và nhiệt thành đã hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều 
kiện thuận lợi và kịp thời trong những lúc khó khăn, vất vả để giúp tôi thực hiện và 
hoàn thành luận án này. 
 Tôi chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy Binh chủng Hóa học; các 
đồng chí lãnh đạo, chỉ huy, các đồng chí, đồng nghiệp công tác tại Phòng Khoa học 
quân sự và Viện Hóa học - Môi trường quân sự, Bộ Tư lệnh Hóa học đã hết sức giúp 
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và tối đa về mặt tinh thần và một phần vật chất cho tôi khi 
tôi tham gia học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án của mình. 
 Bên cạnh đó, để có thể hoàn thành được luận án này, tôi chân thành cảm ơn 
ThS Đào Thị Ngọc Ánh, ThS Lê Việt Hưng, ThS Nguyễn Hải Vân cùng toàn thể các 
đồng nghiệp trong phòng Công nghệ sinh học tái tạo môi trường,Viện Công nghệ sinh 
học đã giúp đỡ, làm việc nhóm một cách có hiệu quả để thực hiện một số nội dung liên 
quan đến luận án. 
 Để hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh đến được đích cuối cùng, tôi 
chân thành cảm ơn lãnh đạo, các thầy, các cô và các anh chị phụ trách đào tạo của 
Học viện Khoa học và Công nghệ, đặc biệt là lãnh đạo, các thầy, cô của Viện Công 
nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình 
truyền đạt, chỉ dạy những kiến thức, kinh nghiệm và chia sẽ những khó khăn của 
bản thân tôi trong những năm tháng đã qua. 
 Hoàn thành được luận án nghiên cứu này, tôi đã liên tục nhận được sự động 
viên to lớn của gia đình, dòng họ và đặc biệt là của “đồng chí vợ” đã luôn ở bên, 
chủ động khắc phục mọi khó khăn của gia đình nhỏ bé của tôi để động viên và tạo 
điểu kiện thuận lợi nhất để tôi yên tâm hoàn thành chương trình đào tạo tiến sỹ này. 
Tôi rất cảm ơn sự động viên, khích lệ của các đồng nghiệp, bạn bè trong và ngoài 
đơn vị đã dành cho tôi. 
 Luận án được thực hiện với sự tài trợ về kinh phí của Đề tài độc lập cấp Nhà 
nước: "Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật vùng đất ô nhiễm chất diệt 
cỏ/dioxin nhằm tìm kiếm các gene, các enzyme mới có khả năng phân hủy dioxin", 
Mã số DTDLCN.13/14 do PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà làm chủ nhiệm Đề tài. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2018 
 NGHIÊN CỨU SINH 
Phùng Khắc Huy Chú 
MỤC LỤC 
Mục lục 
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các hình vẽ và đồ thị 
MỞ ĐẦU 1 
CHƯƠNG 1 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
4 
1.1. Laccase, laccase-like và vi sinh vật sinh tổng hợp laccase, laccase-like 4 
1.1.1. Giới thiệu chung về laccase 4 
1.1.1.1. Cấu trúc phân tử của laccase 4 
1.1.1.2. Cơ chế xúc tác của laccase 5 
1.1.1.3. Một số đặc tính sinh hóa của laccase 6 
1.1.1.4. Vi sinh vật sinh tổng hợp laccase 7 
1.1.1.5. Khả năng của laccase trong phân hủy các hợp chất hữu cơ 8 
1.1.1.6. Khả năng của laccase trong phân hủy các hợp chất hữu cơ có clo 12 
1.1.2. Giới thiệu về laccase-like 13 
1.2. Đặc điểm ô nhiễm nước thải dệt nhuộm và công nghệ xử lý 17 
1.2.1. Đặc điểm chung của thuốc nhuộm và nước thải dệt nhuộm 17 
1.2.1.1. Đặc điểm chung của thuốc nhuộm 17 
1.2.1.2. Đặc điểm chủng của nước thải dệt nhuộm 18 
1.2.2. Các phương pháp xử lý màu thuốc nhuộm 19 
1.2.2.1. Phương pháp hóa lý 19 
1.2.2.2. Phương pháp oxy hóa nâng cao 20 
1.2.2.3. Phương pháp sinh học 21 
1.3. Hiện trạng ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin ở Việt Nam và các công nghệ xử lý 26 
1.3.1. Hiện trạng ô nhiễm 26 
1.3.2. Công nghệ xử lý dioxin và các hợp chất hữu cơ đa vòng thơm 28 
1.3.3. Phương pháp phân hủy sinh học xử lý dioxin và các hợp chất hữu cơ 30 
1.3.3.1. Phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T, dioxin và các hợp chất tương tự bởi laccase 31 
1.3.3.2. Phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T, dioxin và các hợp chất tương tự bởi nấm sinh 
tổng hợp enzym ngoại bào 
33 
CHƯƠNG 2 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
40 
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40 
2.1.1. Vật liệu để phân lập vi sinh vật và các chủng nấm kế thừa 40 
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu xử lý 40 
2.1.3. Môi trường sử dụng trong nghiên cứu 41 
2.1.4. Thiết bị chính sử dụng trong nghiên cứu 41 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42 
2.2.1. Phân lập, nuôi cấy vi sinh vật 43 
2.2.1.1. Phân lập chủng nấm 43 
2.2.1.2. Phân lập xạ khuẩn 43 
2.2.1.3. Lựa chọn môi trường nuôi cấy để chủng nấm sinh tổng hợp laccase cao 43 
2.2.1.4. Nuôi cấy xạ khuẩn sinh tổng hợp laccase-like trên các nguồn chất hữu cơ 
vòng thơm khác nhau 
43 
2.2.2. Phân loại vi sinh vật 44 
2.2.2.1. Phân loại VSV theo hình thái khuẩn lạc 44 
2.2.2.2. Phân loại VSV theo phương pháp sinh học phân tử 44 
2.2.3. Phương pháp hóa - sinh 45 
2.2.3.1. Xác định hoạt tính laccase, laccase-like sử dụng ABTS 45 
2.2.3.2. Tinh sạch, nhận diện protein của laccase, laccase-like 46 
2.2.3.3. Xác định đặc tính protein của laccase, laccase-like tinh sạch 48 
2.2.4. Xác định khả năng loại màu thuốc nhuộm 49 
2.2.4.1. Xác định khả năng loại màu thuốc nhuộm bởi laccase, laccase-like 49 
2.2.4.2. Xác định khả năng loại màu thuốc nhuộm bởi chủng nấm 51 
2.2.5. Xác định khả năng phân hủy chất diệt cỏ/dioxin 52 
2.2.5.1. Thực nghiệm phân hủy chất diệt cỏ/dioxin bằng laccase thô 52 
2.2.5.2. Thực nghiệm phân hủy chất diệt cỏ/dioxin bằng chủng nấm sinh tổng hợp 
laccase 
54 
2.2.5.3. Phương pháp phân tích để xác định khả năng phân hủy chất diệt cỏ/dioxin 55 
2.3. Phương pháp xử lý số liệu 55 
 CHƯƠNG 3 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 
57 
3.1. Phân lập, tuyển chọn và định tên chủng nấm và xạ khuẩn có khả năng 
sinh tổng hợp laccase, laccase-like 
57 
3.1.1. Phân lập và lựa chọn để phân loại nấm đảm có hoạt tính laccase cao 57 
3.1.2. Phân lập và phân loại xạ khuẩn có khả năng sinh trưởng trên môi trường 
chứa chất diệt cỏ/dioxin và sinh tổng hợp laccase-like 
60 
3.1.2.1. Phân lập xạ khuẩn 60 
3.1.2.2. Phân loại chủng xạ khuẩn XKBHN1 và XKBiR929 61 
3.1.3. Môi trường để chủng nấm, chủng xạ khuẩn sinh tổng hợp laccase, laccase-like 64 
3.1.3.1. Môi trường thích hợp để chủng nấm FBV40 sinh tổng hợp laccase 64 
3.1.3.2. Khả năng sinh tổng hợp laccase-like của XKBHN1 và XKBiR929 trên môi 
trường chứa các chất hữu cơ clo khác nhau 
65 
3.2. Đặc điểm hóa-lý của laccase, laccase-like tinh sạch 68 
3.2.1. Tinh sạch laccase của nấm đảm Rigidoporus sp. FBV40 68 
3.2.2. Tinh sạch laccase-like của xạ khuẩn Streptomycese sp. XKBiR929 70 
3.2.3. Đặc tính hóa-lý của laccase và laccase-like tinh sạch 71 
3.2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến laccase tinh sạch 71 
3.2.3.2. Đặc điểm động học của laccase tinh sạch 78 
3.2.3.3. Đặc tính hóa-lý của laccase thô 79 
3.2.3.4. Đặc tính hóa - lý của laccase-like tinh sạch 81 
3.3. Loại màu thuốc nhuộm và phân hủy chất diệt cỏ chứa dioxin 84 
3.3.1. Loại màu thuốc nhuộm bởi laccase, laccase-like 84 
3.3.1.1. Loại màu thuốc nhuộm tổng hợp bởi laccase thô của chủng nấm FBV40 84 
3.3.1.2. Loại màu hoạt tính sử dụng trong quân đội bởi laccase thô 89 
3.3.1.3. Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính MN.FBN bởi Lac1 tinh sạch 96 
3.3.1.4. Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính MN.FBN bởi laccase-like tinh sạch của 
chủng xạ khuẩn XKBiR929 
97 
3.3.2. Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính bởi Rigidoporus sp.FBV40 98 
3.3.2.1. Khả năng loại màu một số thuốc nhuộm hoạt tính sử dụng để nhuộm vải 
may quân trang 
98 
3.3.2.2. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN ở các nồng độ khác nhau 101 
3.3.2.3. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN khi có mặt D-glucose 102 
3.3.2.4. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN khi có mặt các loại đường khác nhau 103 
3.3.2.5. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN khi có mặt các nguồn nitơ khác nhau 106 
3.3.3. Phân hủy chất diệt cỏ/dioxin bởi laccase và nấm sinh tổng hợp laccase 108 
3.3.3.1. Phân huỷ chất diệt cỏ/dioxin bởi laccase thô 108 
3.3.3.2. Phân huỷ chất diệt cỏ/dioxin bởi nấm sinh tổng hợp laccase 112 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN 
123 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 
PHỤ LỤC 
Danh mục các chữ viết tắt 
2,3,7,8-TCDD 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin 
2,4,5-T 2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid 
2,4,5-TCP 2,4,5-trichlorophenol 
2,4-D 2,4-dichlorophenoxyacetic acid 
2,4-DCP 2,4-dichlorophenol 
ABTS 2,2'-azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid) 
BH Sân bay Biên Hòa 
CDD Chất diệt cỏ chứa dioxin 
CGK Chất gắn kết 
DBF Dibenzofuran 
DCĐ Dịch chiết đất 
DD Dibenzo-p-dioxin 
DBP Dibromophenol 
đtg Đồng tác giả 
HBT 1-Hydroxybenzotriazole 
HCHC Hợp chất hữu cơ 
LiP Lignin peroxidase 
LMCO Laccase multicopper oxidase 
MN.FBN Megafix navy FBN 
MnP Mangan peroxidase 
MR.EBR Megafix red EBR 
MT.BES Megafix turquoise BES 
MY.BES Megafix yellow BES 
MY.EG Megafix yellow EG 
MCDD Mono chlorodibenzo-p-dioxin 
NN.SG Nova navy SG 
NY.FN2R Nova yellow RN2R 
NY.S3R Nova yellow S3R 
NY1 acid red 299 
NY5 acid blue 281 
NY7 acid red 266 
PAH Polycyclic Aromatic Hydrocacbon = hydrocacbon đa nhân 
PCB Polychlorinatedbiphenyl 
PCDDs Polychlorinated dibenzo-p-dioxin 
PCDFs Polychlorinated dibenzofuran 
POPs Các hợp chất hữu cơ khó phân hủy 
ppm Parts per million (mg/kg) 
ppt Parts per trillion (ng/kg) 
RBBR Remazol Brilliant Blue R 
TBP Tribromophenol 
VA Valli anilin 
ViO Violuric acid 
VK Vi khuẩn 
VSV Vi sinh vật 
Danh mục bảng 
Bảng Tên bảng Trang 
Bảng 1.1 
Ứng dụng của laccase trong phân hủy các hợp chất hữu cơ 
vòng thơm 
9 
Bảng 1.2 
Khả năng sinh laccase và hiệu suất phân hủy PAH, thuốc 
bảo vệ thực vật ở Việt Nam 
10 
Bảng 1.3 Ứng dụng của laccase trong phân hủy các chất hữu cơ có clo 12 
Bảng 1.4 Phân loại màu và tính chất các màu thuốc nhuộm 17 
Bảng 1.5 Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm 20 
Bảng 1.6 
Ứng dụng của laccase trong phân hủy sinh học thuốc 
nhuộm 
23 
Bảng 1.7 Các công nghệ có thể xử lý đất, trầm tích ô nhiễm dioxin 30 
Bảng 1.8 Phân hủy các đồng loại dioxin bởi nấm đảm 36 
Bảng 2.1 
Tổng hợp các thực nghiệm nghiên cứu loại màu thuốc 
nhuộm bởi laccase, laccase-like 
49 
Bảng 2.2 
Đánh giá khả năng loại màu thuốc nhuộm bởi nấm đảm 
sinh tổng hợp laccase 
52 
Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nấm đã phân lập được 58 
Bảng 3.2 Hoạt tính laccase-like của các chủng xạ khuẩn 61 
Bảng 3.3 
Đặc điểm hình thái khuẩn lạc hai chủng xạ khuẩn XKBHN1 
và XKBiR929 
61 
Bảng 3.4 
Ảnh hưởng của chất ức chế lên hoạt tính Lac1, Lac2 của 
FBV40 
75 
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của các ion kim loại lên hoạt tính Lac1 và Lac2 76 
Bảng 3.6 Quan hệ giữa nồng độ ABTS với hoạt tính laccase tinh sạch 78 
Bảng 3.7 
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới hoạt tính laccase thô 
của FBV40 
79 
Bảng 3.8 
So sánh hiệu suất loại màu thuốc nhuộm sử dụng laccase từ 
FBV40 và các chủng nấm đảm khác 
87 
Bảng 3.9 
Hiệu suất loại màu thuốc nhuộm và biến động hoạt tính 
laccase theo thời gian (%) 
89 
Bảng 3.10 
Biến động hoạt tính laccase trong quá trình loại màu thuốc 
nhuộm MN.FBN bởi FBV40 trong môi trường chứa các 
loại đường khác nhau 
104 
Bảng 3.11 
Khả năng phân hủy 2,4,5-T tinh khiết bằng laccase thô chủng 
FBV40 
109 
Bảng 3.12 
Khả năng phân hủy chất diệt cỏ và các chất ô nhiễm khác 
bằng laccase thô 
110 
Bảng 3.13 
Khả năng phân hủy 2,4,5-T trong đất ô nhiễm bởi chủng 
FBV40 
112 
Bảng 3.14 
Khả năng phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T trong đất bởi đơn chủng 
FBV40 và hỗn hợp chủng FBV40, FBD154 và FNBLa1 
113 
Bảng 3.15 
Khả năng phân hủy 2,3,7,8-TCDD bởi đơn chủng và hỗn hợp 
chủng 
117 
Danh mục hình 
Hình Tên hình Trang 
Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc không gian ba chiều của laccase 5 
Hình 1.2 
Cơ chế giả định sự phân hủy 3-(2-hydroxy-1-naphthylazo) 
benzenesulfonic Acid bởi laccase 
22 
Hình 2.1 Sơ đồ thực hiện nghiên cứu 42 
Hình 3.1 
Hỉnh ảnh sợi, bào tử dưới kính hiển vị điện tử và ảnh phân lập 
mặt trước, mặt sau của chủng FBV40 
58 
Hình 3.2 Cây phát sinh chủng loài chủng nấm FBV40 60 
Hình 3.3. 
Hình thái khuẩn lạc và cuống sinh bào tử chủng XKBHN1 
(A, C) và chủng XKBiR929 (B, D) 
62 
Hình 3.4 Cây phát sinh chủng loài 2 chủng XKBHN1 và XKBiR929 63 
Hình 3.5 Hoạt tính laccase thô chủng FBV40 ở các môi trường nuôi cấy 65 
Hình 3.6 Khả năng sinh tổng hợp laccase-like theo thời gian 67 
Hình 3.7 Hoạt tính laccase tinh sạch của chủng FBV40 69 
Hình 3.8 Diện di protein chủng FBV40 69 
Hình 3.9 Hoạt tính laccase-like tinh sạch của chủng XKBiR929 70 
Hình 3.10 Phản ứng oxy hóa của laccase-like tinh sạch với ABTS 71 
Hình 3.11 Ảnh hưởng của pH lên Lac 1, Lac 2/FBV40 72 
Hình 3.12 Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ bền nhiệt lên hoạt tính 73 
Hình 3.13 Cơ chất đặc hiệu đối với Lac1 (A) và Lac 2 (B) 74 
Hình 3.14 
Ảnh hưởng của chất ức chế lên Lac 1 (A), Lac 2 (B) của 
chủng FBV40 
76 
Hình 3.15 Ảnh hưởng của ion kim loại lên Lac 1, Lac 2/FBV40 77 
Hình 3.16 
Mối quan hệ giữa nồng độ cơ chất với hoạt tính Lac1 (A) và 
Lac2 (B) 
78 
Hình 3.17 
Ảnh hưởng của pH lên hoạt tính (A) và độ bền pH (B); ảnh 
hưởng của nhiệt độ (C, D); động học xúc tác (E, G) và ảnh 
hưởng của chất ức chế và ion kim loại (H, K) lên hoạt tính 
laccase thô của chủng FBV40 
81 
Hình 3.18 
Ảnh hưởng của pH lên hoạt tính (A) và độ bền (B); động học 
xúc tác (C, D) và ảnh hưởng của chất ức chế (E) và ion kim 
loại (G) lên laccase-like tinh sạch của XKBiR929 
82 
Hình 3.19 
Khả năng loại màu NY1 (A) và sự thay đổi hoạt tính laccase 
theo thời gian (B) 
85 
Hình 3.20 
Khả năng loại màu NY5 (A) và sự thay đổi hoạt tính laccase 
theo thời gian (B) 
85 
Hình 3.21 
Khả năng loại màu NY7 (A) và sự thay đổi hoạt tính laccase 
theo thời gian (B) 
86 
Hình 3.22 
Phổ UV-Vis và hình ảnh loại màu một số thuốc nhuộm hoạt 
tính t ... Quang, Nguyễn Thị Lệ, Nguyễn Bá Hữu, Đặng Thị Cẩm 
Hà, Phân hủy sinh học các hợp chất vòng thơm và thuốc nhuộm của chủng 
nấm sợi FBH11 phân lập từ đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại điểm nóng 
Biên Hòa. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công 
nghệ Việt Nam, (2010), Hà Nội. 
108. Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Bá Hữu, Nguyễn Thị Thanh Ngân, Đặng Thị 
Cẩm Hà, Sinh enzim ngoại bào peroxidaza, laccaza và phân hủy các hợp 
chất vòng thơm của chủng xạ khuẩn XKBH1.Tạp chí Khoa học và Công 
nghệ, (2012), 50 (3), pp.285-295. 
109. Nguyễn Thị Lan Anh, Đặng Thị Cẩm Hà, Phân loại và xác định hoạt tính 
laccase của chủng XKDNP22 phân lập từ đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin. 
Tạp chí Công nghệ Sinh học, (2011), 9(4), pp.511-519. 
110. Nguyễn Văn Minh, Các giải pháp tạm thời ngăn chặn lan toả dioxin và lựa 
chọn công nghệ xử lý dioxin ở sân bay Biên Hoà, Tuyển tập Báo cáo hội 
thảo “Chia sẻ kinh nghiệm đánh giá ô nhiễm dioxin/POPs và các công 
nghệ xử lý tại Việt Nam. Dự án “Xử lý dioxin tại các vùng ô nhiễm nặng ở 
Việt Nam”), Văn phòng Ban chỉ đạo 33, (2013). 
111. Nishida T,. Mimura A., and Takahara Y., Lignin biodegradation by wood-
rotting fungi I. Screening of lignindegrading fungi. Mokuzai Gakkaishi, 
(1988), 34, p.530-536. 
112. Olajuyigbe F., and Fatokun C.O., Biochemical characterization of an 
extremely stable pH-versatile laccase from Sporothrix carnis CPF-05. Int. 
J. Biol. Macromol, (2017), 94, p.535-543. 
113. Omar S.F.M., Laccase enzymes: purification, structure to catalysis and 
tailoring. Protein Peptide Letters, (2013), 20(12). 
114. Palonen H.M.S., L. Viikari, and K. Kruus, Purification, characterization 
and sequence analysis of a laccase from the ascomycete Mauginiella sp. 
Enzyme and Microbial Technology, (2003), 33(6), p.854-862. 
115. Papinutti V.L., and Forchiassin F., Production of laccase and manganese 
peroxidase by Fomes sclerodermeus grown on wheat bran. Journal of Industrial 
Microbiology & Biotechnology Advances, (2003), 30(3), p.157-160. 
116. Parmar P.R., Decolorization of acridine red dye by the fungi Aspergillus 
species, Journal of Scientific and Innovative Research, (2014), 3(4), p.454-459 
117. Parshetti G.K., Kalme S.D., Gomare S.S., Govindwar S.P., Biodegradation 
of Reactive blue - 25 by Aspergillus ochraceus NCIM–1146, Bioresource 
technology, (2007), (98), p.3638-3642. 
118. Paszko T., Muszyński P., Materska M., Bojanowska M., Kostecka M., and 
132 
Jackowska I., Adsorption and degradation of phenoxyalkanoic acid 
herbicides in soils: A review. Environ Toxicol Chem, (2016), (35), 271-286. 
119. Perumal K., Biochemical studies of lignolytic enzymes of Gonoderma 
lucidum, a white rot fungus and its application in treatment of paper mill 
effluent, (1997), University of Madras. 
120. Pointing S.B., Feasibility of bioremediation by white-rot fungi. Applied 
Microbiology and Biotechnology, (2001), 57(1-2), p.20-33. 
121. Po-Ting C., Chii-Gong T., Tuan-Hua D.H., Su-May Y., Novel rigidoporus 
microporus laccase, (2010), US 20100184186 A1. 
122. Praveen K., Usha K. Y., Lignolytic enzymes of a mushroom Stereum ostrea 
isolated from wood logs, Enzyme Research, (2011), p. 6 pages. 
123. Raghukumar C., Fungi from marine habitats: an application in 
bioremediation, Mycological Research, (2000), 104(10), p.1222-1226. 
124. Rampal D.S., Laccase productionby some Phlebia species. Journal of 
BasicMicrobiology, (2002), 42, p.295-301. 
125. Rao M. A., Scelza R., Acevedo F., Diez M.C., and Gianfreda L., Enzymes as 
useful tools for environmental purposes, Chemosphere, (2014), 107, 145-162. 
126. Ratanapongleka K., Phetsom J., Decolorization of synthetic dyes by crude 
laccase from Lentinus polychrous Lev, International Journal of Chemical 
Engineering and Applications, (2014), 5(1), pp.26-30. 
127. Reddy C.A., The potential for white-rot fungi in the treatment of pollutants. 
Curr. Opin. Biotechnol, (1995), 6, p.320-328. 
128. Reiss R., Ihssen J., Richter M., Eichhorn E., Schilling B., Laccase versus 
Laccase-Like Multi-Copper Oxidase: A Comparative Study of 
SimilarEnzymes with Diverse Substrate Spectra, (2013), PLoS ONE 8(6). 
129. Rodriguez C.S., and G´ubitz G. M., Influence of redox mediators and metal 
ions on synthetic acid dye decolourization by crude laccase from Trametes 
hirsuta. Chemosphere, (2005), 58(4), p.417-422. 
130. Rohilla SK., Salar RK., Kumar B., Evaluation of different Aspergillus 
species for degradation of a reactive dye Orange M2R, Annals of 
Biological Research, (2012), 3 (9), p.4491-4496. 
131. Ron M.D., Carol B., Bruce G., Review of emerging, innovative 
technologies for the destruction and decontamination of POPs and the 
identification of promising technologies for use in developing countries, 
International Centre for Sustainability Engineering and Science Faculty of 
Engineering The University of Auckland Auckland New Zealand, (2004). 
132. Rosli., Development of biological treatment system for reduction of COD 
from textile wastewater, Master Dessertation, University Technology 
Malaysia, 2006. 
133. Roubelakis A., Laccase activity could contribute to cell-wall reconstitution 
in regenerating protoplasts, Phytochemistry, (1997), 46(3), p.421-425. 
134. Sakaki T., Shinkyo R., Takita T., Ohta M., Inouye K., Biodegradation of 
polychlorinated dibenzo-p-dioxins by recombinant yeast expressing rat 
CYP1A subfamily, Arch Biochem Biophys, (2002), (401), pp.91-98. 
135. Santo T., Yukinori K., and Michifusa K., Bioremediation of dioxin - 
contamiated soil by Fungi screened from nature, Pakistan Journal of 
Biological Science, (2007),10(3), p.486-491. 
133 
136. Saraiva J.A., and Xavier A.M.R.B., Effect of the inducers veratryl alcohol, 
xylidine, and ligninosulphonates on activity and thermal stability and 
inactivation kinetics of laccase from Trametes versicolor. Applied 
Biochemistry and Biotechnology Advances, (2012), 167(4), p.685-693. 
137. Sarayu K., Swaminathan K., Sandhya S., Assessment of degradation of 
eight commercial reactive azo dyes individually and in mixture in aqueous 
solution by ozonation. Dyes and Pigments, (2007), (75), p.362-368 
138. Satoshi T., Matayoshi N., Takahiko M., Ryuichiro K., and Kokki S., 
Degradation of Polychlorinated Dibenzo-p-Dioxins and Polychlorinated 
Dibenzofurans by the White Rot Fungus Phanerochaete sordida YK-624, 
Applied and Environmental Microbiology, (1996), 62(12), p.4323-4328. 
139. Schneider P., Mondorf K., Characterization of a Coprinus cinereus 
laccase, Enzyme Microbial Technology, (1999), 25. p.502-508. 
140. Sen S., Demirer G.N, Anaerobic treatment of real textile wastewater with a 
fluidized bed reactor, Water Research, (2003), 37. p.1868-1878. 
141. Shumaila K., Muhammad A., Degradation and Mineralization of Azo Dye 
Reactive Blue 222 by Sequential Photo-Fenton’s Oxidation Followed by 
Aerobic Biological Treatment Using White Rot Fungi, Bulletin of 
Environmental Contamination and Toxicology, (2013), 90(2). p.208-215. 
142. Singh G, A.B., Kaur P., Capalash N., and Sharma P., Laccase from 
prokaryotes: a newsource for an old enzyme, Reviews in Environmental 
Science and Biotechnology, (2011), 10(4). p.309-326. 
143. Singh H., Mycoremediation-Fungal Bioremediation, Wiley Interscience, 
(2006), Hoboken. 
144. Soares G.M., De Amorim M.T., Costa-Ferreira M, Use of laccase together 
with redox mediators to decolourize Remazol Brilliant Blue R, J. 
Biotechnol, (2001), 89. pp.123-129. 
145. Song Z., Zhou J., Wang J., Yan B., Du C., Decolorization of azo dyes by 
Rhodobacter sphaeroides, Biotechnol. Lett, (2003), 25. p.1815-1818. 
146. Sridhar S., Chinnathambi V., Arumugam P., Suresh P.K, In silico and in 
vitro physicochemical screening of Rigidoporus sp. crude laccase-assisted 
decolorization of synthetic dyes approaches for a cost-effective enzyme-
based remediation methodology, Appl Biochem Biotechnol, (2013), 
169(3). p.911-922. 
147. Staples A.M.M.a.R.C., Laccase:new functions for an old enzyme, 
Phytochemistry, (2002), 60(6), p.551-565. 
148. Susana C., María J.M., Ángel T.M., Lignin-Derived Compounds as 
Efficient Laccase Mdiators for Decolorization of Different Types of 
Recalcitrant Dyes, Appl Environ Microbiol, (2005), 71(4). p.1775-1784. 
149. Takada S., Nakamura M., Matsuda T., Kondo R. and Sakai K, Degradation 
of polychlorinated dibenzo-p-dioxins and polychlorinated dibenzofurans by 
the white rot fungus Phanerochaete sordida YK-624, Appl. Environ. 
Microbiol, (1996), 62. p.4323-4328. 
150. Thurston F.C., The structure and function of fungal laccases, 
Microbiology, (1994), 140(1). p.19-26. 
151. Torres E., and Le Borgne S., Potential use of oxidative enzymes for the 
detoxification of organic pollutants, Applied Catalysis B, (2003), 46(1), p.1-15. 
134 
152. Trần Thị Thu Hiền, Hoàng Thị Nhung, Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Thị Lan 
Anh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà, Nghiên cứu phân lập và ảnh 
hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên khả năng sinh tổng hợp laccase 
bởi chủng nấm thu thập từ rơm mục Ninh Bình, Tạp chí Công nghệ Sinh 
học, (2013), 11(2). p.265-274. 
153. Tripathi B.M., Kumari P., Saxena A.K., Arora D.K., Genetic and metabolic 
diversity of streptomycetes in pulp and paper mill effluent treated crop 
fields, World J Microbiol Biotechnol, (2011), 27. p.603-1613. 
154. UNEP, Review of emerging, innovative technologies for the destruction 
and decontamination of POPs and the identification of promissing 
technologies for use in developing countries, (2004). 
155. Upadhyay P., Shrivastava R., and Agrawal P.K., Bioprospecting and 
biotechnological applications of fungal laccase, Biotech, (2016), 6.15p 
156. Ursula K.,and Martin R., Multiple Multi-Copper Oxidase Gene Families in 
Basidiomycetes–What for, Current Genomics, (2011), 12. p72-94. 
157. US.EPA., Reference tollutent reference guide to non-combustion 
technologies for remediation of persistent organic pollutants in soil second 
edition-2010,  www.clu-in.org/POPs), 9-2010. 
158. Utkarsha S., Jyoti P.J., Detoxification of malachite green and textile 
industrial effluent by Penicillium ochrochloron, Biotechnology and 
Bioprocess Engineering, (2011), 16(1), 196p. 
159. Valli K., Wariishi H., and Gold M.H., Degradation of 2,7-dichlorodibenzo-
p-dioxin by the lignin-degrading basidiomycete Phanerochaete 
chrysosporium, J. Bacteriol, (1992), 174. p.2131-2137. 
160. Văn phòng ban chỉ đạo 33/Bộ Tài nguyên và môi trường, Báo cáo tổng thể về 
tình hình ô nhiễm dioxin tại 3 điểm nóng sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù 
Cát, T11/2013. 
161. Vantamuri A.B., Kaliwal B.B., Purification and characterization of 
laccase from Marasmius species BBKAV79 and effective decolorization of 
selected textiledyes, Biotech, (2016), 6. p.189. 
162. Vasconcelos A.F.D.A.M.B., Dekker R.F.H., Scarminio I.S., and Rezende 
M. I., Optimization of laccase production by Botryosphaeria sp. in the 
presence of veratryl alcohol by the response-surface method, Process 
Biochemistry, (2000), 35(10). p.1131-1138. 
163. Verma A.K., Bhunia P., Dash R.R., Decolorization and COD reduction 
efficiency of magnesium over iron based salt for the treatment of 
textile wastewater containing diazo and anthraquinone dyes, Int. J. 
Chemi. Bio. Eng., (2012), (6). pp.116-123. 
164. Viikari M.L.N., Enzymatic oxidation of alkenes, Journal of Molecular 
Catalysis B, (2000), 10(4). p.435-444. 
165. Vijay B., Reddy G., Dinesh K., Joshi and Michael H.G, Degradation of 
chlorophenoxyacetic acids by the lignin-degrading fungus Dichornitus 
squalens, Micro biology, (1997), 143. p.2353-2360. 
166. Vroumsia T,. Steiman R,. Seigle M.F, Benoit G.JL, Fungal bioconversion 
of 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) and 2,4-dichlorophenol (2,4-
DCP), Chemosphere, (2005), 60. p.1471-1480. 
167. Wang T.N., Lu L., Li G.F, Li J., Xu T.F., and Zhao M, Decolorization of 
135 
the azo dye reactive black 5 using laccase mediator system, African Journal 
of Biotechnology, (2011), 10(75). p.17186-17191. 
168. Wei W., Pei J.G., Function and mechanism of a low-molecular-weight 
peptide produced by Gloeophyllum trabeum in biodegradation of cellulose, 
Journal of Biotechnology, (2003), 101 (2). p.119-130. 
169. Wijannarong S., Aroonsrimorakot S., Thavipoke P., Sangjan S., Removal of 
Reactive Dyes from Textile Dyeing Industrial Effluent by Ozonation, 
Process. APCBEE Procedia, (2013), (5). pp.279-282. 
170. Xiao Y., S.Z., Hu Q., Jiang W., Pu Ch, and Shi Y., Immobilization of 
fungal laccase on chitosan and its use in phenolic effluents treatment, 
Weishengwu Xuebao, (2003), 43. p.245-250. 
171. Yadav J.S, Reddy C.A, Mineralization of 2,4-dichlorophenoxyacetic Acid 
(2,4-D) and mixtures of 2,4-D and 2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid 
by Phanerochaete chrysosporium, Appl Environ Microbiol, (1993), 59. 
p.2904-2908. 
172. Yan J., Niu J., Chen D., Chen Y., Irbis C., Screening of Trametes strains 
for efficient decolorization of malachite green at high temperatures and 
ionic concentrations, Int Biodeterior Biodegrad, (2014), 87. p.109-115. 
173. Yang J., Li W., Ng TB., Deng X., Lin J.Y.X., Laccases:Production, 
Expression Regulation, and Applications in Pharmaceutical 
Biodegradation, Front. Microbiol, (2017), 8. p.832. 
174. Yaver D.S., F.X., Golightly E.J., Purification, characterization, molecular 
cloning, and expression of two laccase genes fromthe white rot 
basidiomycete Trametes villosa, Applied and Environmental Microbiology, 
(1996), 62(3), p.834-841. 
175. Yaver D.S., M.D.C.O., Xu F., Molecular characterization of laccase genes 
from the basidiomycete Coprinus cinereus and heterologous expression of 
the laccase Lcc1, Applied and Environmental Microbiology, (1999), 
65(11), p. 4943-4948. 
176. Yemendzhiev H,Z., Krastanov A., Decolorization of Synthetic Dye 
Reactive Blue 4 by Mycelial Culture of White-Rot Fungi Trametes 
Versicolor 1, (2014), 23. p.1337-1339. 
177. Zhao D.X., Zhang D., Cui M.Z., Characterisation of a novel white 
laccase from the deuteromycete fungus Myrothecium verrucaria NF-05 
and its decolourisation of dyes, PLoS One 7, (2012), 38817. 
178. Zhu M., Zhang G. , Meng L., Wang H. , Gao K., T. Ng, Purification 
and characterization of a white laccase with pronounced dye 
decolorizing ability and HIV-1 reverse transcriptase inhibitory activity 
from Lepista nuda, Molecules, (2016), 21, p.1-16. 
179. Zille A., Górnacka B., Rehorek A., Cavaco-Paulo A, Degradation of azo 
dyes by Trametes villosa laccase over long periods of oxidative conditions. 
Appl. Environ. Microbiol, (2005), 71(11). p.6711-6718. 
180. Zolgharnein J., Bagtash M., Asanjarani N., Hybrid central composi te design 
approach for simultaneous optimization of removal of alizarin red S and 
indigo carmine dyes using cetyltrimethylammonium bromidemodified TiO2 
nanoparticles. J. Environ. Chem. Eng, (2014b),2, p.988-1000. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_kha_nang_loai_mau_thuoc_nhuom_hoat_tinh_v.pdf
  • pdfHuy chu LATS tom tat tieng anh.pdf
  • pdfHuy chu LATS tom tat tieng viet.pdf
  • pdfTrang thong tin dong gop moi.pdf
  • pdfTrich yeu luan an.pdf