Luận án Nghiên cứu mô hình quản lý nước trong hệ thông canh tác tông hợp vùng ngập lữ đòng bằng sông Cửu Long đẽ thích ứng với bién đôi khí hậu

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả sử dụng nước để biết được

mô hình canh tác và cây trồng có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao trong điều

kiện thiếu nước tưới. Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian 5 năm (từ

năm 2012 đến 2016) tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Các nội dung

nghiên cứu bao gồm: (1) Đánh giá tiềm năng đất đai tỉnh An Giang; (2) Đánh

giá hiệu quả sử dụng nước cho cây màu trên nền đất lúa ở mô hình thực

nghiệm tại x V nh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang; và, (3) Xác

định qui trình đánh giá hiệu quả sử dụng nước cho các cây trồng khác nhau ở

tỉnh An Giang.

Để đánh giá đất đai ở tỉnh An Giang, nghiên cứu sử dụng phư ng pháp

thu thập số liệu thứ cấp tại sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang (bản

đồ đất, bản đồ ngập, bản đồ khả năng tưới/tiêu, bản đồ hành chính) sau đó xử

lý số liệu bằng phần mềm GIS (MapInfo - phiên bản 12.0). Nghiên cứu sử

dụng phư ng pháp phỏng vấn nông hộ, để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông

nghiệp dựa trên một số chỉ tiêu tài chính bao gồm: lợi nhuận/chi phí (PCR) và

thu nhập/chi phí (BCR). Ngoài ra, phư ng pháp bố trí thí nghiệm ngoài thực

địa được thực hiện để thu thập số liệu về đất - nước - cây trồng phục vụ cho

công tác hiệu chỉnh và kiểm định mô hình tính toán nước - cây trồng

(AquaCrop - phiên bản 4.0). Phư ng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng nước

được sử dụng theo công thức: Lợi nhuận/m3 nước sử dụng. Xác định qui trình

đánh giá hiệu quả sử dụng nước cho các cây trồng khác nhau được tiến hành

theo 3 bước: (1) Xác định mục đích, phạm vi, điều kiện áp dụng qui trình; (2)

Xây dựng lưu đồ thực hiện công việc trong qui trình; và, (3) Mô tả qui trình.

pdf 187 trang dienloan 15700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu mô hình quản lý nước trong hệ thông canh tác tông hợp vùng ngập lữ đòng bằng sông Cửu Long đẽ thích ứng với bién đôi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mô hình quản lý nước trong hệ thông canh tác tông hợp vùng ngập lữ đòng bằng sông Cửu Long đẽ thích ứng với bién đôi khí hậu

Luận án Nghiên cứu mô hình quản lý nước trong hệ thông canh tác tông hợp vùng ngập lữ đòng bằng sông Cửu Long đẽ thích ứng với bién đôi khí hậu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
o0o 
NGUY N V N TUY N 
NGHI N CỨU H NH QUẢN NƢỚC 
TRONG H THỐNG C NH TÁC TỔNG H P 
V NG NGẬP ĐỒNG ẰNG 
S NG CỬU ONG Đ TH CH ỨNG 
VỚI I N ĐỔI H HẬU 
LUẬN ÁN TI N SỸ 
NGÀNH I TRƢỜNG ĐẤT VÀ NƢỚC 
Cần Thơ, 2017 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
 HO I TRƢỜNG VÀ TÀI NGUY N THI N NHI N 
o0o 
NGUY N V N TUY N 
NGHI N CỨU H NH QUẢN NƢỚC 
TRONG H THỐNG C NH TÁC TỔNG H P 
V NG NGẬP ĐỒNG ẰNG 
S NG CỬU ONG Đ TH CH ỨNG 
VỚI I N ĐỔI H HẬU 
LUẬN ÁN TI N SỸ 
NGÀNH I TRƢỜNG ĐẤT VÀ NƢỚC 
CÁN Ộ HƢỚNG DẪN HO HỌC 
PGS.TS. V N PHẠ Đ NG TR 
TS. PHẠ V N TOÀN 
Cần Thơ, 2017 
i 
T TẮT 
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả sử dụng nước để biết được 
mô hình canh tác và cây trồng có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao trong điều 
kiện thiếu nước tưới. Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian 5 năm (từ 
năm 2012 đến 2016) tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Các nội dung 
nghiên cứu bao gồm: (1) Đánh giá tiềm năng đất đai tỉnh An Giang; (2) Đánh 
giá hiệu quả sử dụng nước cho cây màu trên nền đất lúa ở mô hình thực 
nghiệm tại x V nh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang; và, (3) Xác 
định qui trình đánh giá hiệu quả sử dụng nước cho các cây trồng khác nhau ở 
tỉnh An Giang. 
Để đánh giá đất đai ở tỉnh An Giang, nghiên cứu sử dụng phư ng pháp 
thu thập số liệu thứ cấp tại sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang (bản 
đồ đất, bản đồ ngập, bản đồ khả năng tưới/tiêu, bản đồ hành chính) sau đó xử 
lý số liệu bằng phần mềm GIS (MapInfo - phiên bản 12.0). Nghiên cứu sử 
dụng phư ng pháp phỏng vấn nông hộ, để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông 
nghiệp dựa trên một số chỉ tiêu tài chính bao gồm: lợi nhuận/chi phí (PCR) và 
thu nhập/chi phí (BCR). Ngoài ra, phư ng pháp bố trí thí nghiệm ngoài thực 
địa được thực hiện để thu thập số liệu về đất - nước - cây trồng phục vụ cho 
công tác hiệu chỉnh và kiểm định mô hình tính toán nước - cây trồng 
(AquaCrop - phiên bản 4.0). Phư ng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng nước 
được sử dụng theo công thức: Lợi nhuận/m3 nước sử dụng. Xác định qui trình 
đánh giá hiệu quả sử dụng nước cho các cây trồng khác nhau được tiến hành 
theo 3 bước: (1) Xác định mục đích, phạm vi, điều kiện áp dụng qui trình; (2) 
Xây dựng lưu đồ thực hiện công việc trong qui trình; và, (3) Mô tả qui trình. 
Kết quả đánh giá tiềm năng đất đai ở tỉnh An Giang cho thấy diện tích 
mức độ thích nghi cao (S1) của kiểu sử dụng đất màu - màu với tổng diện tích 
là 3.956 ha (chiếm 0,58%). Mức độ thích nghi S2 (mức thích nghi trung bình) 
cho kiểu sử dụng lúa - màu với tổng diện tích là 306.305 ha, và diện tích đất 
phù hợp cho sản xuất 2 vụ màu là 302.348 ha (chiếm 88,69 %). Kết quả khảo 
sát các mô hình canh tác trong vụ Đông - Xuân và H - Thu năm 2012 cho 
thấy lợi nhuận của nông hộ tại mô hình canh tác ớt 2 vụ/năm có lợi nhuận cao 
nhất (61,8 triệu đồng/ha/vụ), canh tác cây b p 2 vụ/năm có lợi nhuận 21,9 
triệu đồng/ha/vụ, canh tác cây lúa 2 vụ/năm có lợi nhuận 18,4 triệu 
đồng/ha/vụ, canh tác cây lúa 3 vụ/năm có lợi nhuận 14,5 triệu đồng/ha/vụ. Kết 
quả nghiên cứu cho thấy mô hình canh tác 2 vụ màu tiết kiệm được 2.006 m3 
nước/ha/năm, mô hình canh tác 1 vụ lúa - 1 vụ màu tiết kiệm được 1.036 m3 
nước/ha/năm so với mô hình canh tác 2 vụ lúa. Mô hình canh tác 2 vụ màu 
ii 
đem lại hiệu quả kinh tế 12.896 đồng/m3 nước sử dụng, mô hình canh tác 1 vụ 
lúa – 1 vụ màu đem lại hiệu quả kinh tế 3.958 đồng/m3 nước sử dụng, trong 
khi đó mô hình canh tác 2 vụ lúa đem lại hiệu quả kinh tế chỉ có 2.933 
đồng/m3 nước sử dụng. Về từng loại cây màu, canh tác cây b p tiết kiệm được 
1.033 m
3 nước/ha/vụ, canh tác cây ớt tiết kiệm được 764 m3 nước/ha/vụ so với 
canh tác lúa. Canh tác cây b p đem lại hiệu quả kinh tế 4.785 đồng/m3 nước 
sử dụng, canh tác cây ớt đem lại hiệu quả kinh tế 19.284 đồng/m3 nước sử 
dụng, trong khi đó canh tác lúa đem lại hiệu quả kinh tế chỉ có 3.223 đồng/m3 
nước sử dụng. Ngoài ra, nghiên cứu đ xây dựng qui trình đánh giá hiệu quả 
sử dụng nước cho một số cây màu khác nhau. Qui trình này giúp h trợ ra 
quyết định nhanh đối với xác định loại cây trồng sử dụng ít nước đem lại hiệu 
quả kinh tế cao. 
Để có c sở khoa học xác định nhóm cây màu khác có nhu cầu tưới ít 
nhất mà mang lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp cao nên tiến 
hành nghiên cứu tiếp theo với nhóm cây màu khác (đậu xanh, đậu nành, 
m ...). Nghiên cứu các giải pháp hạn chế và giảm thất thoát nước do bốc h i 
và thấm lậu là rất cần thiết trong điều kiện thiếu nước tưới. Tìm biện pháp k 
thuật duy trì năng suất cây màu trong khi áp dụng phư ng pháp tưới tiết kiệm 
nước. 
Từ khóa: Hiệu quả sử dụng nước, iệu quả in t , ệ t ng can tác 
iii 
ABSTRACT 
This reasearch was aimed to evaluate water use efficiency for farming 
systems and crops may bring high economic efficiency in agriculture 
production with the context of irrigation water shortage in the future. This 
study, carried out over a 5-year period (from 2012 to 2016) the in Chau Phu 
district, An Giang province. The research includes: (1) To evaluate the 
potential suitability of land resources in the An Giang Province; (2) To 
evaluate water use efficiency for rice-based upland crop production systems 
on an experimental base at the Vinh Thanh Trung commune, Chau Phu 
district, An Giang province; and, (3) To determine an analytical framework to 
evaluate water use efficiency for different crops in An Giang. 
 To evaluate the potential suitability of land resources in An Giang 
province, existing data collected from the Department of Natural Resources 
and Environment, An Giang province (landuse planning, flood maps, maps of 
irrigation infrastructure, and administrative boundaries) were digitized using a 
GIS software (MapInfo version 12.0). Survey data were obtained from 
household interviews to assess agricultural land use efficiency based on 
financial indicators, including: Profit/Costs Ratios (PCR) and Benefit/Cost 
Ratios (BCR). Beside, field experiments were then conducted to collect data 
on soil, water and plant properties in order to calibrate and validate an applied 
numerical crop-water model (AquaCrop version 4.0). To evaluate the water 
use efficiency, the indicator of financial profit achieved per m
3
 of water use 
was applied. The process of evaluation water use efficiency for different 
upland-crops is achieved by three steps, including: (1) Identifying the purpose, 
scope and conditions of application process; (2) Constructing work flowchart 
performed in the process; and, (3) Describing the identified flowchart. 
The evaluation of potential suitability of land resources in the An Giang 
province showed that high suitability level (S1) for double upland - crops was 
about 3,956 ha (0,58%). The suitability level S2 (average suitability) for 
rotational rice - upland crop and for double upland - crops was approximately 
about 306,305 ha and 302,348 ha, respectively, corresponding to 88,69% of 
the total area. Survey results for both Winter - Spring and Summer - Autumn 
cropping seasons in 2012 showed that the double - chilli pepper crops model is 
the greatest in terms of profits (61.8 million/ha/crop) while the double maize 
crops, double - rice crops and triple - rice crops got financial profits of 21.9 
million/ha/crop, 18.4 million/ha/crop, and 14.5 million/ha/crop, respectively. 
iv 
Double upland crops (maize and chilli cropping) save 2,006 m
3
/ha/year 
and rotational rice and maize or chilli cropping save 1,036 m
3
/ha/year in 
comparision to double rice crops. The farming system of combining maize 
with chilli per year and rotation of rice and maize or chilli farming system got 
a financial profit of about 12,896 VND/m
3
 and 3,958 VND/m
3
, respectively, 
while double rice crops got a financial profit about only 2,933 VND/m
3
. On 
each upland crop, maize cultivation save 1,033 m
3
/ha/crop and chilli 
cultivation save 764 m
3
/ha/crop in comparison to rice cultivation. Maize and 
chilli cultivation got financial profit of about 4,785 VND/m
3
 and 19,284 
VND/m
3
 respectively, while rice cultivation got profit about only 3,223 
VND/m
3
. In addition, the research has developed an analytical framework to 
evaluate water use efficiency for different upland - crops in An Giang. Water 
use efficiency calculations supports decision making to determine which 
crops needs least water but still bringing high water use efficiency. 
In order to have a scientific basis for identifying the specific upland-
crop needs the least irrigation water demand but still bringing high economic 
efficiency in agricultural production. Further research should be done for 
different upland-crops (e.g green bean, soybean, and sesame). Studying on 
solutions to limit and reduce water losses from evaporation and seepage is 
essential in the context of irrigation water shortage. Studying on technical 
methods to maintain crop yields while applying water saving irrigation is also 
needed. 
Keywords: Water use efficiency, economic efficiency, farming system. 
. 
v 
LỜI CẢM TẠ 
Tôi xin trân trọng và bài tỏ lòng biết n sâu s c đến PGS.TS. Văn Phạm 
Đăng Trí và TS. Phạm Văn Toàn đ tận tình hướng dẫn khoa học, động viên, 
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này. 
Xin gửi lời cảm n sâu s c đến hai thầy hướng dẫn chuyên đề PGS.TS. 
Nguyễn H u Chiếm và PGS.TS. Nguyễn Văn Công. Xin gửi lời cảm n đến 
hai thầy PGS. TS. Lê Anh Tuấn và TS. Đ ng Kiều Nhân góp ý kiến sâu s c 
cho Luận án. Xin chân thành cám n đến quý Thầy Cô ngồi trong Hội đồng 
đánh giá chuyên đề và Hội đồng c sở, cùng quý Thầy Cô trong Khoa Môi 
trường và TNTN đ truyền đạt nh ng kiến thức quý báu trong thời gian 
học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin gửi lời cảm n đến Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh 
An Giang; Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường và TNTN, Khoa 
Sau Đại học, Phòng Quản lý Khoa học của trường Đại học Cần Th , Ban 
chủ nhiệm Bộ môn K thuật môi trường và đồng nghiệp đ tạo điều kiện cho 
tôi hoàn thành chư ng trình nghiên cứu sinh. 
Xin được cảm n Ban chủ nhiệm dự án “ g i n c u v p át tri n 
t u t can tác n ng ng iệp t c ng với i n i u (Jircas)” 
và đề tài nghiên cứu cấp trường “Nghiên cứu khả năng tr nước tưới cho cây 
trồng cạn trong mùa khô thông qua sử dụng mô hình Aquacrop” của trường 
Đại học Cần Th đ h trợ kinh phí cho tôi nghiên cứu. 
Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết n sâu s c đến Ba Mẹ, người thân của 
tôi đ luôn động viên, chia sẽ để tôi hoàn thành luận án này. 
vi 
vii 
 ỤC ỤC 
CH NG 1: GI I THI U .............................................................................. 1 
1.1 Giới thiệu ................................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2 
1.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 3 
1.4 Giới hạn của nghiên cứu ............................................................................ 3 
1.5 ngh a khoa học và ý ngh a thực tiễn của luận án ..................................... 3 
1.5.1 ngh a khoa học ..................................................................................... 3 
1.5.2 ngh a thực tiễn ..................................................................................... 4 
1.6 Điểm mới của luận án ................................................................................ 4 
CH NG 2: T NG QUAN T I LI U ........................................................... 5 
2.1 Tổng quan về đánh giá đất đai .................................................................... 5 
2.1.1 Định ngh a về đất ..................................................................................... 5 
2.1.2 Định ngh a đất đai .................................................................................... 5 
2.1.3 Hệ thống sử dụng đất đai ......................................................................... 6 
2.2 Tổng quan về phư ng pháp đánh giá thích nghi đất đai .............................. 7 
2.2.1 Phư ng pháp trước FAO (1976) ............................................................... 7 
2.2.2 Phư ng pháp FAO (1976) ........................................................................ 7 
2.2.3 Các nghiên cứu về đánh giá đất đai trong và ngoài nước .......................... 8 
2.2.4 Định lượng về hiệu quả kinh tế trong phư ng pháp đánh giá thích nghi 
đất đai ...................................................................................................... 9 
2.3 Tổng quan về các hệ thống canh tác nông nghiệp ở ĐBSCL .................... 13 
2.3.1 Hiện trạng phân bố các hệ thống canh tác .............................................. 13 
2.3.2 Hệ thống canh tác thích nghi triển vọng ................................................. 17 
2.4 Tổng quan về cây trồng cạn và cây lúa ..................................................... 18 
2.4.1 Tình hình sản xuất cây màu và cây lúa ................................................... 18 
2.4.2 Tổng hợp các thông tin của cây trồng cạn và cây lúa .............................. 21 
2.4.3 Hiệu quả kinh tế của sản xuất cây màu và cây lúa .................................. 22 
2.5 Tác động của Biến đổi khí hậu đến nền nông nghiệp ở ĐBSCL và các giải 
pháp thích ứng ......................................................................................... 23 
2.6 Canh tác tiết kiệm nước ........................................................................... 24 
2.7 Tổng quan về cân bằng nước .................................................................... 25 
2.7.1 Cân bằng nước trong ruộng lúa .............................................................. 26 
2.7.2 Cân bằng nước ở ruộng b p ................................................................... 26 
2.8 Tổng quan về nhu cầu nước của cây trồng................................................ 27 
2.9 Cách xác định lượng nhu cầu nước của cây trồng ..................................... 29 
2.10 Giới thiệu mô hình AQUACROP ........................................................... 30 
2.11 Các nghiên cứu đ thực hiện về đánh giá hiệu quả kinh tế ...................... 31 
2.12Tổng quan về các phư ng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng nước ............. 32 
2.13Ứng dụng mô hình Aquacrop mô phỏng năng suất – nước cho cây trồng. 33 
2.13.1 Ngoài nước........................................................................................ 33 
2.13.2 Trong nước........................................................................................ 35 
2.13.3 Đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của mô hình Aquacrop ................. 36 
2.14 Tổng quan về địa điểm nghiên cứu ......................................................... 36 
2.14.1 Vị trí địa lý tỉnh An Gia ... rọng (BD) 
(g/cm
3
) 
Phư ng pháp Pycnometer 
- Sử dụng bình 
pycnometer 
9 Chất h u c Phư ng pháp Walkley Black 
- Chuẩn độ Walkley 
Black 
10 
Kali tổng số (% 
K2O) 
K được đo ở dung dịch trích mẫu 
đất với BaCl2 0,1M 
- Máy hấp thu 
nguyên tử (Atomic 
Absorption 
Spectrophotometer 
11 
Tổng đạm trong 
đất (%N) 
Phư ng pháp Kjeldahl 
- Máy công phá đạm 
- Máy chưng cất 
đạm 
- Ống Kjedahl 
12 
Tổng lân trong 
đất (%P2O5) 
Vô c hóa bằng H2SO4 đđ- 
HCLO4, hiện màu của 
phosphomolybdate với chất khử 
là acid Ascorbic so màu 
- Tủ sấy (Memmert 
UI 40) 
- Máy đo quang phổ 
(Jenway 6300 
soectrophotometer) 
154 
Phụ lục 12: Thang đánh giá tham khảo cho một số đ c tính lý hóa học đất 
Bảng 1: Thang đánh giá pH của Landon (1984) 
Giá trị pH Đánh giá 
>8,5 Rất cao 
7,0-8,5 Cao 
5,5-7,0 Trung bình 
<5 Thấp 
Bảng 2: Thang đánh giá dung trọng đất Ngô Ngọc Hưng et al., (2016) 
Giá trị (g/cm3) Đánh giá 
0,9-1,2 Đất mới canh tác, mới xới 
1,1-1,4 Đất canh tác lâu đời 
Đất có sự hạn chế bộ rễ phát triển 
<1,6-1,8 Cát và cát pha thịt 
<1,4-1,6 Đất thịt 
>1,3 Đất sét 
Bảng 3: Thang đánh giá chất h u c của Hội Khoa học đất Việt Nam, (2015) 
Giá trị (CHC,%) Đánh giá 
>2 Giàu 
1-2 Trung bình 
<1 Ngh o 
Bảng 4: Thang đánh giá K2O của Hội khoa học đất Việt Nam (2015) 
Giá trị (K2O,%) Đánh giá 
<0,2 Rất ngh o 
0,2-0,5 Ngh o 
0,5-0,8 Trung bình 
0,8-1,2 Khá 
>1,2 Giàu 
155 
Bảng 5: Thang đánh giá đạm (N%) của Metson (1961) 
Giá trị (N%) Đánh giá 
>1,0 Rất giàu 
0,5-1,0 Giàu 
0,2-0,5 Trung bình 
0,1-0,2 Ngh o 
<0,1 Rất ngh o 
Bảng 6: Thang đánh giá Lân tổng số (P2O5%) của Hội khoa học đất Việt Nam (2016) 
Giá trị P2O5% Đánh giá 
<0,01 Ngh o 
0,01-0,05 Trung bình 
0,05-0,1 Khá 
>0,1 Giàu 
Bảng 7: Thang đánh giá độ phân giải chất h u c (C/N) của Hội khoa học đất Việt 
Nam (2016) 
Giá trị C/N Đánh giá 
<8 Kiệt 
>12 Yếu 
8-12 Trung bình 
10 Cân đối 
156 
Phụ lục 13: Các thông số của cây trồng cần theo d i tại điểm thí nghiệm 
Th ng số Đơn vị 
Ngày gieo - 
Ngày thu hoạch - 
Thời gian sinh trưởng ngày 
Độ sâu mọc rễ hiệu quả m 
Ngày đạt độ sâu mọc rễ tối đa 
ngày 
Hệ số rút nước vùng rễ (p). 
- 
Độ bao phủ ban đầu/lúc gieo % 
Ngày nảy mầm (ngày sau khi gieo) ngày 
Ngày nở hoa (ngày sau khi gieo) ngày 
Ngày thụ phấn (ngày sau khi gieo) ngày 
Ngày chín (ngày sau khi gieo) ngày 
Ngày thu hoạch (ngày sau khi gieo) ngày 
Mật độ trồng cây/m2 
157 
Phụ lục 14: Liều lượng và thời điểm bón phân cho các loại cây 
Bảng 1: Liều lượng và thời điển bón phân cho cây b p (1 công =1.000 m2) 
Ngày 
 (sau khi sạ) 
Liều lượng (kg/công) 
Urê (46%N) DAP (18-46-0) KCl (60%K2O) 
0 15 5 
25-30 15 5 
45-50 15 
Tổng cộng 30 15 10 
Nguồn: Thái Hà và Đ ng Mai (2011) 
N=30x0,46+15x0,18=16,5 kg 
P=0,46x15=6,9 kg 
K=0,6x10=6,0 kg 
∑ N: 16,5kg, ∑ P: 6,9kg , ∑ K: 6,0kg 
Công thức bón phân: 165 N + 69P2O5 + 60 K2O (kg/ha). 
Bảng 2: Liều lượng và thời điển bón phân cho cây ớt (1 công =1.000 m2) 
Ngày 
(sau khi sạ) 
Liều lượng (kg/công) 
Urê (46%N) DAP (18-46-0) NPK(16-16-8) KCl (60%K2O) 
0 20 10 3 
25-30 4 10 3 
55-60 6 10 5 
80-85 6 10 5 
100-110 4 10 4 
Tổng cộng 20 20 50 20 
(Nguồn: Thanh Huyển, 2016) 
N=20x0,46+20x0,18+50x0,16=20,8 kg 
P=0,46x20+50x0,16=17,2 kg 
K=50x0,08+0,6x20=16 kg 
∑ N: 20,8kg, ∑ P: 17,2kg , ∑ K: 16kg 
Công thức bón phân: 208 N + 172 P2O5 + 160 K2O (kg/ha). 
158 
Bảng 3: Liều lượng và thời điển bón phân cho cây lúa (1 công =1.000 m2) 
Ngày 
(sau khi sạ) 
Liều lượng (kg/công) 
Urê (46%N) DAP (18-46-0) KCl (60%K2O) 
3 5 
8 6 4 
25 6 4 
50 5 4 4 
60 
Tổng cộng 17 13 8 
(Nguồn: QCVN 01-55 : 2011/BNNPTNT) 
N=17x0,46+13x0,18=10,2 kg 
P=0,46x13=5,98 kg 
K=0,6x8=4,8 kg 
∑ N: 9,9kg, ∑ P: 6kg , ∑ K: 4,8kg 
Công thức bón phân: 102N + 60 P2O5 + 48 K2O (1ha). 
159 
Phụ lục 15: Các thông số thống kê được dùng cho đánh giá kết quả thẩm định 
mô hình 
Thông số Ký hiệu Công thức Khoảng giá trị Giá trị tối ưu 
Hệ số xác 
định 
R
2
2
2
i
2
i
ii2
PPOO
PPOO
R
 
 
0 đến 1 
Gần 1(Moriasi et 
al., 2007). 
Căn bậc 2 của 
sai số bình 
phư ng trung 
bình 
RMSE 
n
OP
RMSE
2
ii 
 0 đến +∞ 
Gần 0 (Jacovides 
and Kontoyiannis, 
1995) 
Căn bậc hai 
của sai số 
trung bình 
bình phư ng 
chuẩn hóa 
NRMSE 
100
n
OP
O
1
NRMSE
2
ii 
 0 đến 100% 
Xuất s c <10%; 
Tốt 10%-20%; 
Khá 20%-30%; 
Kém >30% (Raes 
et al., 2012a) 
Hệ số hiệu 
quả mô hình 
EF 
 

2
i
2
ii
OO
OP
1EF
-∞ đến 1 
EF gần 1: sự phù 
hợp hoàn hảo gi a 
các giá trị mô 
phỏng và thực tế; 
EF=0: mô hình dự 
báo tốt giá trị 
trung bình của d 
liệu quan sát h n 
là từng d liệu 
quan sát riêng biệt. 
(Nash and 
Sutcliffe, 1970). 
Trong đó: R2 là hệ số xác định; Oi là giá trị quan sát; Pi là giá trị ước đoán; O là giá trị trung bình quan 
sát; và P là giá trị trung bình ước đoán; n là số quan sát. 
160 
Phụ Lục 16: Bảng phân cấp yếu tố LUT 1 (Mô hình lúa - màu): Lúa Đông 
Xuân - Màu H - Thu 
Yêu cầu 
sử dụng 
đất đai 
Yếu tố chuẩn 
đoán 
Phân cấp yếu tố 
S1 S2 S3 N 
Nguy hại 
do ph n 
Độ sâu xuất 
hiện tầng 
ph n (cm) 
Không ph n, 
>100 
50 - 100 <50 - 
Độ sâu xuất 
hiện tầng 
sinh ph n 
(cm) 
Không ph n, 
>100 
50 - 100 <50 - 
Nguy hại 
do lũ 
Độ sâu ngập 
(cm) 
90 
Thời gian 
ngập (tháng) 
- 3 - 
Nguy hại 
do hạn 
Khả năng đáp 
ứng nước 
tưới (mùa 
khô) 
- - 
Thiếu 
nước tưới 
- 
Thời gian hạn 
(tháng) 
1 2 3 >6 
Khả năng 
gi nước 
m t 
Sa cấu Cát pha 
Sét pha, thịt 
pha, thịt 
- - 
Khả năng 
h u dụng 
của nước 
Khả năng 
tưới 
Tự chảy, Tự 
chảy-động 
lực 
Động lực - - 
Khả năng 
tiêu 
Tự chảy, Tự 
chảy-động 
lực 
Động lực - - 
161 
Phụ Lục 17: Bảng phân cấp yếu tố LUT 2 (Mô hình 2 vụ màu): Màu Đông 
Xuân - Màu H Thu 
Yêu cầu 
sử dụng 
đất đai 
Yếu tố chuẩn 
đoán 
Phân cấp yếu tố 
S1 S2 S3 N 
Nguy hại 
do ph n 
Độ sâu xuất 
hiện tầng 
ph n (cm) 
Không ph n, 
>100 
50 - 100 <50 - 
Độ sâu xuất 
hiện tầng 
sinh ph n 
(cm) 
Không ph n, 
>100 
50 - 100 <50 - 
Nguy hại 
do lũ 
Độ sâu ngập 
(cm) 
Không ngập, 
<30 
- - Ngập 
Nguy hại 
do hạn 
Khả năng 
đáp ứng 
nước tưới 
(mùa khô) 
- - - 
Thiếu 
nước 
tưới 
Thời gian 
hạn (tháng) 
3 
Khả năng 
gi nước 
m t 
Sa cấu 
Cát pha, thịt, 
thịt pha 
Sét pha, cát - - 
Khả năng 
h u dụng 
của nước 
Khả năng 
tưới 
Tự chảy, Tự 
chảy - động lực 
Động lực - - 
Khả năng 
tiêu 
Tự chảy, Tự 
chảy - động lực 
Động lực - - 
162 
Phụ Lục 18: Kết quả phân hạng khả năng thích nghi đất đai tỉnh An Giang 
2015 
Đ n vị đất đai Lúa - màu Màu - màu 
1 S2 S2 
2 S3 N 
3 S2 S2 
4 S3 N 
5 S2 S2 
6 S2 S2 
7 S2 S2 
8 S2 S2 
9 S2 S2 
10 S2 S2 
11 S2 S2 
12 S2 S2 
13 S2 S2 
14 S2 S2 
15 S2 S2 
16 S2 S2 
17 S2 S2 
18 S2 S2 
19 S2 S2 
20 S2 S2 
21 S2 S2 
22 S2 S2 
23 S2 S1 
24 S2 S2 
25 S2 S2 
26 S3 S3 
27 S2 S2 
28 S2 S2 
29 S3 S3 
30 S2 S2 
31 S2 S2 
32 S3 S3 
33 S2 S2 
34 S3 S3 
35 S2 S2 
36 S3 S3 
37 S2 S2 
38 S2 S2 
39 S2 S2 
40 S2 S2 
41 S2 S2 
42 N N 
163 
Phụ lục 19: Kết quả xử lý thống kê của Bảng 4.7 
Tuổi chủ hộ 
 SoSanh N 
Subset for alpha = 0.05 
1 
Duncan
a
3 30 44.7000 
4 30 45.6333 
2 30 46.1000 
1 30 47.5333 
Sig. .278 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000. 
Tổng nhân khẩu 
Duncan
a
SoSanh N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 
1 30 4.4333 
2 30 4.8000 
3 30 5.6333 
4 30 5.6333 
Sig. .272 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000. 
Tổng số lao động 
Duncan
a
SoSanh N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 
1 30 2.2667 
2 30 2.4667 
3 30 3.6333 
4 30 3.6333 
Sig. .543 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000. 
164 
Kinh nghiệm canh tác 
Duncan
a
SoSanh N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 
1 30 6.8000 
2 30 7.7333 
3 30 26.7000 
4 30 27.6333 
Sig. .659 .659 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000. 
Trình độ học vấn 
Duncan
a
SoSanh N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 
1 30 5.5333 
2 30 6.2667 
4 30 9.4000 
3 30 9.5333 
Sig. .266 .839 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000. 
Phụ lục 20: Kết quả xử lý thống kê của Bảng 4.11 
Tổng Doanh Thu 
So Sánh N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncan
a
3 60 4.7137E6 
4 90 4.7221E6 
1 60 4.7618E6 
2 60 2.0015E7 
Sig. .827 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 65.455. 
165 
Chi Phí Tiền M t 
So Sánh N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncan
a
1 60 2.4513E6 
3 60 2.5423E6 
4 90 2.9220E6 
2 60 1.2921E7 
Sig. .615 1.000 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 65.455. 
Chi Phí LĐGĐ 
So Sánh N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncan
a
4 90 3.1078E5 
3 60 3.4000E5 
1 60 4.2025E5 
2 60 9.7017E5 
Sig. .086 1.000 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 65.455. 
Tổng Chi Phí (có LĐGĐ) 
So Sánh N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncan
a
3 60 2.8623E6 
1 60 2.8936E6 
4 90 3.2698E6 
2 60 1.3821E7 
Sig. .868 1.000 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
166 
Tổng Chi Phí (có LĐGĐ) 
So Sánh N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncan
a
3 60 2.8623E6 
1 60 2.8936E6 
4 90 3.2698E6 
2 60 1.3821E7 
Sig. .868 1.000 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 65.455. 
Số Ngày Công LĐGĐ 
So Sánh N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncan
a
4 90 16.0889 
3 60 17.0000 
1 60 21.0500 
2 60 45.0500 
Sig. .087 1.000 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 65.455. 
Lợi Nhuận (P) 
So Sánh N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncan
a
4 90 1.4124E6 
3 60 1.8414E6 
1 60 2.1682E6 
2 60 6.1841E6 
Sig. 1.000 .918 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 65.455. 
167 
Thu Nhập LĐGĐ (FLI) 
So Sánh N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 3 
Duncan
a
4 90 1.7501E6 
3 60 2.2714E6 
1 60 2.5105E6 
2 60 7.09443E6 
Sig. 1.000 .369 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 65.455. 
T Suất Lợi Nhuận và Chi Phí 
So Sánh N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncan
a
4 90 0.4510 
2 60 0.4593 
3 60 0.6490 
1 60 0.7613 
Sig. .838 .954 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 65.455. 
T Suất Thu Nhập và Chi Phí 
So Sánh N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncan
a
2 60 0.5235 
4 90 0.7066 
3 60 1.1627 
1 60 0.9858 
Sig. .186 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 65.455. 
168 
Giá Trị Ngày Công LĐGĐ 
SoSanh N 
Subset for alpha = 0.05 
 1 2 
Duncan
a
1 60 1.5826E5 
4 90 1.0599E5 
3 60 1.0552E5 
2 60 1.5606E5 
Sig. .065 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 65.455. 
169 
Phụ lục 21: Đ c tính đất tại địa điểm nghiên cứu năm 2012-2016 tại x V nh 
Thạnh Trung, huyện Châu Phú, An Giang 
Ghi chú:PWP: Ẩm độ đất tại điểm héo; FC: Ẩm độ đất thủy dung; SAT: Ẩm độ đất b o hòa; 
Ksat: Hệ số thấm b o hòa 
Thời gian Tầng 
Độ 
dày 
(cm) 
Sét 
(%) 
Thịt 
(%) 
Cát 
(%) 
Sa cấ u 
Chất 
h u c 
(%) 
PWP 
(%) 
FC 
(%) 
SAT 
(%) 
Ksat 
(mm/ngày) 
Tháng 1 - 
năm 
2012 
1 0-10 41,4 55,2 3,4 Sét pha thịt 2,34 24,2 40,8 47,5 65,1 
2 10-20 47,3 49,5 3,2 Sét pha thịt 1,74 24,6 38,0 43,2 39,6 
3 20-30 45,6 50,6 3,8 Sét pha thịt 1,20 19,2 29,6 36,2 95,5 
Tháng 4 - 
năm 
2012 
1 0-10 38,1 55,7 6,2 Sét pha thịt 2,50 23,9 40,0 46,1 62,6 
2 10-20 43,1 49,8 7,1 Sét pha thịt 1,54 24,3 37,3 41,9 38,1 
3 20-30 42,2 50,9 6,9 Sét pha thịt 1,03 19,0 29,0 35,2 91,8 
Tháng 1 - 
năm 
2013 
1 0-10 39,10 55,2 5,7 Sét pha thịt 2,25 24,2 40,8 47,5 164 
2 10-20 44,10 49,2 6,7 Sét pha thịt 1,89 24,6 38,0 43,2 138 
3 20-30 43,20 50,2 6,6 Sét pha thịt 1,63 19,1 29,6 36,2 194 
Tháng 4 - 
năm 
2013 
1 0-10 37,9 55,4 6,7 Sét pha thịt 2,21 24,9 43,0 48,1 92 
2 10-20 42,8 49,5 7,7 Sét pha thịt 1,54 26,3 39,3 44,9 138 
3 20-30 41,8 50,6 7,6 Sét pha thịt 1,11 22,0 30,1 36,2 92 
Tháng 12 
- năm 
2014 
1 0-10 39,46 57,11 3,44 Sét pha thịt 2,72 28,61 46,47 48,87 155 
2 10-20 46,84 49,80 3,37 Sét pha thịt 1,51 30,72 47,70 49,93 149 
3 20-30 44,79 51,68 3,53 Sét pha thịt 1,46 30,72 49,36 52,10 165 
Tháng 04 
- năm 
2014 
1 0-10 38,4 57,6 3,9 Sét pha thịt 2,54 28,3 45,5 47,4 53 
2 10-20 45,8 50,3 3,8 Sét pha thịt 1,31 29,4 46,7 48,4 47 
3 20-30 43,7 52,1 4,0 Sét pha thịt 1,16 29,4 48,3 50,5 159 
Tháng 12 
- năm 
2014 
1 0-10 41,40 55,20 3,40 Sét pha thịt 1,94 27,54 45,35 48,31 198 
2 10-20 47,30 49,50 3,20 Sét pha thịt 1,74 31,27 46,32 48,78 155 
3 20-30 45,60 50,60 3,80 Sét pha thịt 1,20 31,20 49,16 51,32 191 
Tháng 04 
- năm 
2015 
1 0-10 55,4 41,5 2,1 Sét pha thịt 2,98 27,5 45,6 48,2 98 
2 10-20 55,5 42,7 1,8 Sét pha thịt 1,43 28,9 47,8 48,9 55 
3 20-30 59,1 39,8 1,1 Sét pha thịt 1,96 29,1 48,7 54,2 87 
Tháng 12 
- năm 
2015 
1 0-10 41,4 55,2 3,4 Sét pha thịt 1,98 27,5 45,3 48,3 142 
2 10-20 47,3 49,5 3,2 Sét pha thịt 1,74 28,7 46,3 48,7 151 
3 20-30 45,6 50,6 3,8 Sét pha thịt 1,20 26,2 49,1 51,3 91 
Tháng 04 
- năm 
2015 
1 0-10 55,4 41,5 2,1 Sét pha thịt 2,89 27,5 45,6 48,2 98 
2 10-20 55,5 42,7 1,8 Sét pha thịt 1,43 28,9 47,2 48,9 55 
3 20-30 59,1 39,8 1,1 Sét pha thịt 1,96 29,1 48,7 54,2 87 
Tháng 08 
- năm 
2015 
1 0-10 51,7 45,8 2,5 Sét pha thịt 1,94 28,3 47,6 54,1 109 
2 10-20 53,2 44,6 2,2 Sét pha thịt 1,74 27,7 46,1 49,7 66 
3 20-30 60,5 38,4 1,1 Sét pha thịt 1,2 28,6 42,7 55,9 98 
Tháng 01 
- năm 
2016 
1 0-10 54,3 42,6 3,1 Sét pha thịt 2,87 29,5 48,4 51,0 115 
2 10-20 53,4 43,9 2,6 Sét pha thịt 1,43 29,0 46,1 49,2 72 
3 20-30 60,8 37,1 2,0 Sét pha thịt 1,36 28,1 47,2 53,7 104 
Tháng 04 
- năm 
2016 
1 0-10 55,4 41,4 3,1 Sét pha thịt 2,52 28,5 49,4 52,0 120 
2 10-20 55,5 42,6 1,8 Sét pha thịt 1,13 28,0 47,1 50,2 77 
3 20-30 60,6 37,0 2,1 Sét pha thịt 0,86 27,1 48,2 54,7 109 
170 
 ỘT SỐ H NH ẢNH INH HỌ 
Hình 1: Khu lũ về Hình 2: Khi lũ về 
Hình 3:Chuẩn bị canh tác Hình 4: Lấy mẫu đất 
Hình 5: Hệ thống tưới phun Hình 6: Canh tác ớt 
Hình 7:Canh tác b p Hình 8:Canh tác lúa 
171 
Hình 9: Phỏng vấn nông hộ Hình 10: Phỏng vấn nông hộ 
Hình 11: Thiết bị đo bốc h i Hình 12: Thiết bị đo lượng mưa 
Hình 13: Hệ thống tưới phun Hình 14: Tưới cho cây ớt 
Hình 15: Tưới cho cây ớt Hình 16: Kênh cấp 2 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mo_hinh_quan_ly_nuoc_trong_he_thong_canh.pdf
  • docx62081112 Thongtinluanan_En Final.docx
  • docx62081112 Thongtinluanan_Vi Final.docx
  • pdf62081112 Tomtatluanan_En Final.pdf
  • pdf62081112 Tomtatluanan_Vi Final.pdf