Luận án Nghiên cứu phân vùng chức năng phục vụ tổ chức không gian quản lý tài nguyên và môi trường tại tỉnh Phú Thọ

Phân vùng chức năng, quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường là những

hướng tiếp cận tổng hợp nhằm giải quyết những thách thức nảy sinh trong quá trình

phát triển, duy trì chức năng, dịch vụ thiết yếu của các hệ sinh thái tự nhiên, đảm

bảo tính bền vững của các hệ thống tự nhiên và kinh tế xã hội [0, 2]. Tại Việt Nam,

phân vùng chức năng (PVCN) đã được luật hóa trong các quy định liên quan đến

quy hoạch, quản lý TNMT: “Thực hiện PVCN dựa trên đặc tính sinh thái, tiềm

năng tài nguyên và thích ứng với biến đổi khí hậu làm căn cứ để lập quy hoạch phát

triển” (Nghị quyết 24-NQ/TW) [3]; “Xây dựng phương án quy hoạch SDĐ cấp tỉnh

và huyện yêu cầu phải xác định các khu chức năng trước khi thực hiện phân bổ các

loại đất” (Luật Đất đai 2013 và Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT) [4, 5]; “Phân

vùng môi trường và lập bản đồ phân vùng môi trường phục vụ công tác quy hoạch

bảo vệ môi trường” (Luật Bảo vệ Môi trường 2014) [6]. PVCN phục vụ tổ chức

không gian quản lý tổng hợp TNMT trong quy hoạch ngành và lãnh thổ vùng, địa

phương là một vấn đề khoa học và thực tiễn có tính thời sự hiện nay.

pdf 178 trang dienloan 16980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phân vùng chức năng phục vụ tổ chức không gian quản lý tài nguyên và môi trường tại tỉnh Phú Thọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phân vùng chức năng phục vụ tổ chức không gian quản lý tài nguyên và môi trường tại tỉnh Phú Thọ

Luận án Nghiên cứu phân vùng chức năng phục vụ tổ chức không gian quản lý tài nguyên và môi trường tại tỉnh Phú Thọ
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
NGÔ QUANG DỰ 
NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG 
PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ 
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
NGÔ QUANG DỰ 
NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG 
PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ 
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ 
Chuyên ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trường 
Mã số: 9440220 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Nguyễn An Thịnh 
2. TS. Nguyễn Diệu Trinh 
HÀ NỘI - 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự hướng 
dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn An Thịnh và TS. Nguyễn Diệu Trinh. Các số 
liệu, kết quả trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ 
công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Ngô Quang Dự 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án, NCS đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn khoa học 
tận tình của PGS.TS. Nguyễn An Thịnh và TS. Nguyễn Diệu Trinh trong suốt 
thời gian nghiên cứu và viết Luận án. NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân 
trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô. 
Trong quá trình thực hiện luận án, NCS đã nhận được sự động viên, giúp đỡ 
của lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ, lãnh đạo Viện Địa lý cùng các thầy 
cô giáo và cán bộ trong Viện Địa lý, các cán bộ ở Học viện Khoa học và Công 
nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; các nhà khoa học Khoa Địa 
lý thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Trung tâm 
Nhiệt đới Việt - Nga; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Trường Đại học Kinh tế, 
Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các bạn bè và đồng nghiệp. NCS xin chân thành cảm 
ơn sự giúp đỡ quý báu đó. 
Nhân dịp này, NCS cũng xin chân thành cảm ơn tới các Sở, Ban ngành thuộc 
UBND tỉnh Phú Thọ (Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông 
thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, và UBND các huyện, UBND các xã) cùng 
các đồng nghiệp ở Trường Đại học Giao thông Vận tải đã thường xuyên động viên 
và giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. 
Nhân dịp này, NCS muốn bày tỏ lòng tri ân và kính trọng đến những người 
thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi 
trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i 
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................. vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................. viii 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 2 
3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2 
4. Luận điểm bảo vệ ................................................................................................ 3 
5. Điểm mới của đề tài ............................................................................................ 3 
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................ 3 
7. Cơ sở dữ liệu thực hiện đề tài ............................................................................. 4 
8. Cấu trúc của luận án............................................................................................ 5 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG 
CHỨC NĂNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN 
VÀ MÔI TRƯỜNG LÃNH THỔ CẤP TỈNH ............................................................ 6 
1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ..................................... 6 
1.1.1. Ngoài nước ............................................................................................... 6 
1.1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................ 9 
1.1.3. Các công trình liên quan đến tỉnh Phú Thọ ............................................ 12 
1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC 
KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ....................... 16 
1.2.1. Các khái niệm liên quan ......................................................................... 16 
1.2.2. Quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường .......................................... 17 
1.2.3. Phân vùng chức năng phục vụ tổ chức không gian quản lý tài nguyên và 
môi trường ........................................................................................................ 18 
1.3. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU ............ 22 
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu............................................................................ 22 
1.3.2. Phương pháp và kỹ thuật sử dụng .......................................................... 22 
1.3.3. Các bước nghiên cứu .............................................................................. 28 
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ PHÂN VÙNG CHỨC 
iv 
NĂNG LÃNH THỔ TỈNH PHÚ THỌ ..................................................................... 30 
2.1. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ........................................................ 30 
2.1.1. Vị trí địa lý.............................................................................................. 30 
2.1.2. Địa chất - địa mạo .................................................................................. 30 
2.1.3. Khí hậu ................................................................................................... 36 
2.1.4. Thủy văn ................................................................................................. 40 
2.1.5. Thổ nhưỡng ............................................................................................ 41 
2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI ................................................... 44 
2.2.1. Tình hình kinh tế chung .......................................................................... 44 
2.2.2. Văn hóa, xã hội và nhân văn .................................................................. 45 
2.2.3. Sử dụng đất ............................................................................................. 46 
2.2.4. Tai biến thiên nhiên và Biến đổi khí hậu ............................................... 47 
2.3. HỆ SINH THÁI, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ...... 49 
2.3.1. Hệ sinh thái ............................................................................................. 49 
2.3.2. Tài nguyên thiên nhiên ........................................................................... 55 
2.3.3. Chất lượng môi trường ........................................................................... 57 
2.4. PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG ....................................................................... 59 
2.4.1. Các tiêu chí và chỉ tiêu phân vùng chức năng ........................................ 59 
2.4.2. Phân vùng chức năng tài nguyên bộ phận .............................................. 60 
2.4.3. Phân vùng chức năng lãnh thổ tỉnh Phú Thọ ......................................... 66 
2.4.4. Đánh giá chức năng của các tiểu vùng ................................................... 72 
Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 75 
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI 
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH PHÚ THỌ .................................................... 76 
3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI 
TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG ............................................................................ 76 
3.1.1. Thực trạng quản lý tài nguyên ................................................................ 76 
3.1.2. Thực trạng quản lý môi trường............................................................... 82 
3.2. DỰ TÍNH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2025 ....................... 84 
3.2.1. Thành lập, hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình .................................... 84 
3.2.2. Kết quả dự tính biến đổi sử dụng đất đến năm 2025 .............................. 86 
3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG, QUẢN LÝ SỬ DỤNG TÀI 
NGUYÊN ĐẤT THEO KHUNG ÁP LỰC - THỰC TRẠNG - ĐÁP ỨNG (PSR)
v 
............................................................................................................................... 86 
3.3.1. Xây dựng bộ chỉ số và kiểm định độ tin cậy của các thang đo .............. 86 
3.3.2. Đánh giá sử dụng, quản lý sử dụng tài nguyên đất ................................ 91 
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN CƠ SỞ 
MÔ HÌNH HÓA PHƯƠNG TRÌNH CẤU TRÚC (SEM) ................................. 101 
3.4.1. Lựa chọn các biến và kiểm định độ tin cậy của thang đo .................... 101 
3.4.2. Kết quả đánh giá bằng mô hình SEM .................................................. 104 
3.4.3. Kết quả xây dựng mô hình cấu trúc ..................................................... 107 
3.5. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI 
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG .......................................................................... 109 
3.5.1. Xác định cơ sở đề xuất định hướng ...................................................... 109 
3.5.2. Định hướng tổ chức không gian ........................................................... 116 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 138 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ....................................................... 140 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 141 
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 148 
vi 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Ký hiệu Diễn giải 
BĐKH : Biến đổi khí hậu 
CCN : Cụm công nghiệp 
CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
ĐDSH : Đa dạng sinh học 
FAO : (Food and Agriculture Organization of the United Nations) 
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc 
GHCP : Giới hạn cho phép 
GIS : Geographic Information System-Hệ thống thông tin địa lý 
HST : Hệ sinh thái 
KCN : Khu công nghiệp 
KDC : Khu dân cư 
KDL : Khu du lịch 
KĐT : Khu đô thị 
KTXH : Kinh tế xã hội 
PSR : (Pressure - State - Response) 
Áp lực - Thực trạng - Đáp ứng 
PVCN : Phân vùng chức năng 
PTBV : Phát triển bền vững 
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia 
QH : Quy hoạch 
SDĐ : Sử dụng đất 
SEM : (Structural Equation Modeling) 
Mô hình hóa phương trình cấu trúc 
TB : Trung bình 
TNMT : Tài nguyên và môi trường 
TP : Thành phố 
TV : Tiểu vùng 
TX : Thị xã 
VLXD : Vật liệu xây dựng 
UBND : Uỷ ban nhân dân 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1. Cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu ................................................................. 4 
Bảng 1.1. Các chỉ số đánh giá tính hợp lý của mô hình SEM .................................. 26 
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình tháng và năm ở tỉnh Phú Thọ (C) ........................... 36 
Bảng 2.2. Tổng lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) ..................................... 36 
Bảng 2.3. Độ ẩm không khí trung bình tháng và năm (%) ....................................... 37 
Bảng 2.4. Hiện trạng sử dụng đất phân theo cấp huyện thống kê đến 31/12/2017 ... 47 
Bảng 2.5. Biến đổi nhiệt độ (0C) trung bình theo kịch bản RCP4.5 ......................... 48 
Bảng 2.6. Mức thay đổi (%) lượng mưa trung bình theo kịch bản RCP4.5 ............. 48 
Bảng 2.7. Diện tích các HST tỉnh Phú Thọ (ha) ....................................................... 49 
Bảng 2.8. Trữ lượng nước dưới đất tỉnh Phú Thọ ..................................................... 56 
Bảng 2.7. Đặc trưng các tiểu vùng chức năng tỉnh Phú Thọ .................................... 68 
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá giá trị đa chức năng của các tiểu vùng chức năng theo 
hệ thống phân loại của Niemann ............................................................................... 72 
Bảng 2.11. Xác định các chức năng chính của các tiểu vùng ................................... 75 
Bảng 3.1. Cơ cấu các loại đất lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ ........................................... 80 
Bảng 3.2. Bảng giá trị tài nguyên rừng (triệu đồng/ha) ............................................ 81 
Bảng 3.3. Khung giá đất rừng sản xuất (Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2) .................... 81 
Bảng 3.4. Ma trận biến động SDĐ giai đoạn 2005- 2025 (ha) ................................. 85 
Bảng 3.5. Biến động diện tích SDĐ (ha) trong các HST tỉnh Phú Thọ giai đoạn 
2005 - 2015 và dự tính biến động đến 2025 ............................................................. 86 
Bảng 3.6. Bộ chỉ số đánh giá thực trạng sử dụng tài nguyên đất tại tỉnh Phú Thọ ... 87 
Bảng 3.7. Hệ số CA và hệ số tương quan biến tổng cho các biến trong mô hình PSR
 ................................................................................................................................... 89 
Bảng 3.8. Giá trị thống kê mô tả về các biến quan sát trong mô hình PSR .............. 91 
Bảng 3.9. Bảng so sánh tình hình sử dụng, quản lý sử dụng tài nguyên đất giữa hai 
vùng chức năng ....................................................................................................... 100 
Bảng 3.10. Kiểm định độ tin cậy của các biến lựa chọn ......................................... 102 
Bảng 3.10. Phân tích SWOT cho các vấn đề nổi cộm trong các TV chức năng .... 110 
Bảng 3.11. Xu thế và tác động nảy sinh trong các vùng và tiểu vùng chức năng tỉnh 
Phú Thọ ................................................................................................................... 113 
Bảng 3.12. Định hướng phát triển không gian ưu tiên tại các TV chức năng ........ 136 
viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 
Hình 1.1. Sơ đồ logic về các bước nghiên cứu của đề tài ......................................... 29 
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Phú Thọ ............................................................... 32 
Hình 2.2. Bản đồ địa chất tỉnh Phú Thọ .................................................................... 33 
Hình 2.3. Bản đồ địa ... 
2030, UBND tỉnh Phú Thọ, 2014, Phú Thọ. 
72. Quyết định số 08/2018/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch 
thăm dò, khai thác, dử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường 
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, UBND 
tỉnh Phú Thọ, 2018, Phú Thọ. 
73. Chỉ thị 07/2018/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý khoáng sản trên địa 
bàn tỉnh Phú Thọ, UBND tỉnh Phú Thọ, 2018, Phú Thọ. 
74. Quyết định số 04/2018/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh 
Phú Thọ đến năm 2030, UBND tỉnh Phú Thọ, 2018, Phú Thọ. 
75. Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, UBND tỉnh 
Phú Thọ, 2015, Phú Thọ. 
76. Quyết định 911/2019/QĐ- BNN-TCLN ngày 19/3/2019 công bố hiện trạng rừng 
toàn quốc năm 2018, Tổng Cục Lâm nghiệp, 2019, Hà Nội. 
77. Quyết định số 2347/QĐ-UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt quy hoạch bào tồn và 
phát triển rừng đặc dụng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013-2020, UBND tỉnh Phú 
Thọ, 2013, Phú Thọ. 
78. Rà soát chính sách và thể chế tài chính đa dạng sinh học, Sáng kiến tài chính 
ĐDSH (BIOFIN). Huy động nguồn lực cho ĐDSH và PTBV, UNDP, 2018. 
79. Nguyễn Ngọc Khánh và cộng sự, Những vấn đề cơ bản về quản lý tài nguyên 
rừng cho PTBV ở Nghệ An và Quảng Bình hiện nay. Nhiệm vụ khoa học cấp 
Viện Hàn lâm Khoa học và xã hội Việt Nam, 2016, Hà Nội. 
80. DFID (Depaterment for International Development), Sustainable Livelihoods, 
1998, London. 
81. Trung tâm Con người và thiên nhiên (PanNature), Quản lý tài nguyên nước dựa 
vào cộng đồng ở Việt Nam (nghiên cứu tài liệu về kinh nghiệm và mô hình 
thành công), 2006, Hà Nội. 
147 
82. Nghị quyết 23/2016/NQ/TU ngày 23/11/2016 vể tăng cường công tác BVMT 
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Đảng bộ 
tỉnh Phú Thọ, 2016, Phú Thọ. 
83. Lê Phương Linh, Triển khai công tác BVMT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Tạp chí 
Môi trường, 2016, số 12, Hà Nội. 
84. Thanh Liêm, Thanh Tùng, Phú Thọ tăng cương công tác quản lý nhà nước về 
bảo vệ môi trường, Tạp chí Môi trường, 2015, số 11, Hà Nội. 
85. Chỉ thị 28/CT-UBND ngày 05/9/2012 về tăng cường công tác quản lý và BVMT 
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, UBND tỉnh Phú Thọ, 2012, Phú Thọ. 
86. Nghị quyết số 12/2015/NQ-HĐND về Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, 
thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hội đồng 
nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2015, Phú Thọ. 
87. Quyết định số 2121/QĐ-UBND ngày 24/8/2007 phê duyệt QH phát triển ngành 
nghề nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020, 
UBND tỉnh Phú Thọ 2007, Phú Thọ. 
88. Quyết định số 1976/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả 
nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ, 2014, Hà 
Nội. 
89. Quyết định 552/2017/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị 
khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025, Thủ tướng Chính 
phủ, 2017, Hà Nội. 
148 
PHỤ LỤC 
1. PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 
2. PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT 
3. PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BẢN ĐỒ VỀ PHÂN VÙNG TÀI NGUYÊN BỘ PHẬN 
VÀ CHỨC NĂNG SINH THÁI, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA CÁC TIỂU VÙNG 
CHỨC NĂNG TỈNH PHÚ THỌ 
1 
PHỤ LỤC 1 
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
Phục vụ đề tài luận án tiến sĩ “Nghiên cứu phân vùng chức năng phục vụ tổ chức 
không gian quản lý tài nguyên và môi trường tại tỉnh Phú Thọ”. 
PHIẾU ĐIỀU TRA 
BẢNG HỎI ĐỊNH LƯỢNG VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT 
Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin sau về tại địa phương. 
 Thời gian khảo sát khoảng 15-20 phút. 
 Bảng hỏi sử dụng thang đo 1-5 về mức độ đồng ý, trong đó 1 là đồng ý ở mức độ thấp 
nhất (hoặc không nhất trí) và 5 là đồng ý ở mức độ cao nhất. 
I. ÁP LỰC ĐỐI VỚI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
1.1. Tại địa phương mình có những yếu tố tự nhiên nào gây tổn hại đến sử dụng đất nông nghiệp 
Các yếu tố tự nhiên Mức độ đồng ý Các yếu tố tự nhiên Mức độ đồng ý 
□ Thiếu đất sản xuất nông nghiệp 1 2 3 4 5 □ Lũ lụt 1 2 3 4 5 
□ Thiếu nước tưới 1 2 3 4 5 □ Lũ quét 1 2 3 4 5 
□ Nắng nóng, khô hạn 1 2 3 4 5 □ Trượt lở đất 1 2 3 4 5 
□ Sương muối 1 2 3 4 5 □ Sạt lở bờ sông 1 2 3 4 5 
□ Thời tiết lạnh giá 1 2 3 4 5 □ Nhiệt độ tăng 1 2 3 4 5 
□ Sâu bệnh 1 2 3 4 5 □ Lượng mưa thay đổi 1 2 3 4 5 
1.2. Tại địa phương mình có những yếu tố kinh tế xã hội nào gây tổn hại đến sử dụng đất nông nghiệp 
Các yếu tố kinh tế xã hội Mức độ đồng ý Các yếu tố kinh tế xã hội Mức độ đồng ý 
□ Tăng dân số 1 2 3 4 5 □ Đốt nương làm rẫy 1 2 3 4 5 
□ Nghèo đói 1 2 3 4 5 □ Phá rừng 1 2 3 4 5 
□ Di dân, tái định cư 1 2 3 4 5 □ Giá cả đầu vào không ổn định 1 2 3 4 5 
□ Đô thị hóa 1 2 3 4 5 □ Giá cả nông sản đầu ra không ổn định 1 2 3 4 5 
□ Hoạt động chăn thả 1 2 3 4 5 
II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
2.1. Thực trạng thoái hóa đất nông nghiệp 
Thực trạng Mức độ đồng ý Thực trạng Mức độ đồng ý 
□ Mất lớp đất canh tác bề mặt. 1 2 3 4 5 □ Đất canh tác bị ô nhiễm. 1 2 3 4 5 
□ Suy giảm độ phì đất. 1 2 3 4 5 □ Suy giảm độ ẩm đất. 1 2 3 4 5 
□ Chua hóa đất canh tác. 1 2 3 4 5 □ Khác. 1 2 3 4 5 
Họ tên người phỏng vấn:_____________________________________________________ 
Ngày phỏng vấn: ___________________________________________________________ 
Họ và tên người được phỏng vấn_______________________________________________ 
Dân tộc:_______________________________ Chức vụ:_________________________ 
Cơ quan công tác:________________________________________________________ 
2 
2.2. Thực trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp 
Thực trạng Mức độ đồng ý Thực trạng Mức độ đồng ý 
□ Mất rừng. 1 2 3 4 5 □ Chuyển đổi sang đất phi nông 
nghiệp. 
1 2 3 4 5 
□ Giảm diện tích đất canh 
tác. 
1 2 3 4 5 □ Đất canh tác bị chia cắt manh 
mún. 
1 2 3 4 5 
□ Tăng diện tích đất trống. 1 2 3 4 5 
2.3. Hiện trạng cây trồng nông nghiệp 
Thực trạng Mức độ đồng ý Thực trạng Mức độ đồng ý 
□ Tăng diện tích cây trồng dài 
ngày. 
1 2 3 4 5 □ Tăng sản lượng cây trồng. 1 2 3 4 5 
□ Tăng diện tích cây lương thực. 1 2 3 4 5 □ Tăng diện tích rừng trồng. 1 2 3 4 5 
□ Tăng diện tích trồng xen. 1 2 3 4 5 □ Tăng diện tích nông lâm 
kết hợp. 
1 2 3 4 5 
□ Giảm diện tích cây trồng bản địa. 1 2 3 4 5 □ Tăng sử dụng giống lai. 1 2 3 4 5 
□ Tăng diện tích luân canh cây 
trồng. 
2.4. Các đặc trưng về phương thức canh tác của cư dân bản địa 
Thực trạng Mức độ đồng ý Thực trạng Mức độ đồng ý 
□ Khó tiếp cận tới khu vực sản 
xuất. 
1 2 3 4 5 □ Áp dụng các biện pháp 
thâm canh. 
1 2 3 4 5 
□ Duy trì canh tác theo phương 
thức truyền thống. 
1 2 3 4 5 □ Áp dụng khoa học và kỹ 
thuật hiện đại trong canh tác. 
1 2 3 4 5 
□ Áp dụng kiến thức bản địa 
trong sử dụng đất nông nghiệp. 
1 2 3 4 5 □ Tăng nguồn thu nhập từ 
sản xuất nông nghiệp. 
1 2 3 4 5 
III. CÁC GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
3.1. Các giải pháp bảo vệ tài nguyên đất 
Giải pháp Mức độ đồng ý Giải pháp Mức độ đồng ý 
□ Xây dựng ruộng bậc thang. 1 2 3 4 5 □ Trồng cây che phủ, luân 
canh, gối vụ. 
1 2 3 4 5 
□ Canh tác theo đường đồng 
mức. 
1 2 3 4 5 □ Sử dụng giống cây trồng địa 
phương bảo vệ đất. 
1 2 3 4 5 
□ Khác: 1 2 3 4 5 
3.2. Giải pháp về phương thức canh tác 
Giải pháp Mức độ đồng ý Giải pháp Mức độ đồng ý 
□ Luân canh cây trồng. 1 2 3 4 5 □ Phát triển các hệ thống lâm 
nông kết hợp. 
1 2 3 4 5 
□ Phát triển nông nghiệp 
hữu cơ. 
1 2 3 4 5 □ Phát triển đa dạng các hệ thống 
cây trồng nông nghiệp. 
1 2 3 4 5 
□ Chuyển đổi cơ cấu cây 
trồng. 
1 2 3 4 5 
3.3. Giải pháp về tăng cường áp dụng tri thức bản địa trong canh tác 
Giải pháp Mức độ đồng ý Giải pháp Mức độ đồng ý 
□ Sử dụng phân hữu cơ. 1 2 3 4 5 □ Trồng cây ưa bóng dưới tán 
cây ăn quả. 
1 2 3 4 5 
□ Che phủ đất bằng lớp phủ 
thực vật. 
1 2 3 4 5 □ Sử dụng giống địa phương. 
1 2 3 4 5 
□ Luân canh, xen canh. 1 2 3 4 5 
3 
3.4. Giải pháp về chính sách sử dụng đất nông nghiệp 
Giải pháp Mức độ đồng ý Giải pháp Mức độ đồng ý 
□ Tăng cường sự tham gia của 
cộng đồng trong quy hoạch sử 
dụng đất. 
1 2 3 4 5 □ Tăng cường trồng rừng và 
giao đất giao rừng. 
1 2 3 4 5 
□ Lồng ghép giảm thiểu rủi ro 
thiên tai trong quy hoạch sử 
dụng đất. 
1 2 3 4 5 □ Chuyển đổi mô hình sản 
xuất. 
1 2 3 4 5 
□ Mở rộng diện tích sản xuất 
nông nghiệp bằng khai hoang, 
xây dựng vùng kinh tế mới. 
1 2 3 4 5 □ Giúp người dân tộc thiểu số 
không đất và thiếu đất có đất 
để sản xuất nông nghiệp. 
1 2 3 4 5 
□ Giảm thiểu các điểm nóng về 
đất đai trong thu hồi đất. 
1 2 3 4 5 
******************* 
 Xin chân thành cảm ơn! 
4 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
Phục vụ đề tài luận án tiến sĩ “Nghiên cứu phân vùng chức năng phục vụ tổ chức 
không gian quản lý tài nguyên và môi trường tại tỉnh Phú Thọ”. 
PHIẾU ĐIỀU TRA 
BẢNG HỎI VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT 
Chúng tôi là cán bộ nghiên cứu thực hiện đề tài luận án tiến sĩ. Ông (bà) vui 
lòng cho chúng tôi hỏi một vài câu hỏi sau đây: 
I. THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH 
1. Họ và tên: Giới tính: Nam Nữ 
2. Tuổi: Dân tộc: 
3. Trình độ học vấn của chủ hộ: /12 
4. Trình độ chuyên môn: 
 Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học 
5. Ông (bà) sinh ra ở đây phải không? Đúng Không 
6. Ông (bà) đã sống ở xã này được bao nhiêu năm? năm. 
7. Tổng số nhân khẩu:; nam: ; nữ:  
8. Tổng số lao động:  
II- ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH HỢP LÝ 
1. Ông (bà) hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề về đất đai ở địa phương 
(1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý) 
Các vấn đề về đất đai ở địa phương Mức độ đồng ý 
 Khung pháp lý về đất đai chưa phù hợp với đặc điểm quản lý đất của 
các nhóm dân tộc. 
1 2 3 4 5 
 Chưa có khung pháp lý và chính sách hỗ trợ tập quán quản lý và sử 
dụng đất theo cộng đồng của các nhóm dân tộc. 
1 2 3 4 5 
 Bất cập trong công tác quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương 
(quy hoạch, kế hoạch sử dụng; phân loại, thanh tra, kiểm tra, thực hiện 
nghĩa vụ tài chính,). 
1 2 3 4 5 
 Đất rừng bị suy giảm. 1 2 3 4 5 
 Quỹ đất ở chưa đáp ứng được nhu cầu của cư dân. 1 2 3 4 5 
 Quỹ đất sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu của cư dân. 1 2 3 4 5 
Họ tên người phỏng vấn:___________________________________________________ 
Ngày phỏng vấn: _________________________________________________________ 
5 
Các vấn đề về đất đai ở địa phương Mức độ đồng ý 
 Đất đai manh mún, phân tán, sở hữu xen kẽ. 1 2 3 4 5 
 Chất lượng đất hiện đang suy giảm do canh tác không hợp lý. 1 2 3 4 5 
 Sử dụng tài nguyên đất chưa đảm bảo được an ninh lương thực. 1 2 3 4 5 
 Sử dụng tài nguyên đất chưa tạo ra thu nhập bền vững. 1 2 3 4 5 
 Sử dụng tài nguyên đất chưa đáp ứng được nhu cầu làm giàu. 1 2 3 4 5 
 Chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với hộ gia đình trong 
sản xuất và bao tiêu sản phẩm nông nghiệp. 
1 2 3 4 5 
 Kinh phí đối với các hộ gia đình nhận giao khoán, bảo vệ và phát 
triển rừng chưa phù hợp. 
1 2 3 4 5 
 Các thiết thế truyền thống chưa phù hợp với quy định của pháp luật 
hiện hành. 
1 2 3 4 5 
 Có sự khác biệt về quyền tiếp cận đất đai giữa các nhóm dân cư từ 
nơi khác đến với dân tộc tại chỗ. 
1 2 3 4 5 
 Mâu thuẫn đất đai giữa các tộc người liên quan đến quyền sử dụng 
đất. 
1 2 3 4 5 
 Tranh chấp đất đai xảy ra giữa cư dân địa phương với các nông lâm 
trường, các đơn vị khai khoáng. 
1 2 3 4 5 
 Phân hóa tầng lớp xã hội do tích tụ và tập trung đất đai. 1 2 3 4 5 
 Bất cập về cơ chế bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu 
hồi đất. 
1 2 3 4 5 
 Các dự án phát triển (xây dựng cơ sở hạ tầng, thuỷ điện, khai 
khoáng,) ảnh hưởng tiêu cực tới quỹ đất của cư dân địa phương. 
1 2 3 4 5 
 Cơ chế chính sách phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng tiêu cực tới đất 
đai vùng dân tộc thiểu số và miền núi. 
1 2 3 4 5 
 Các chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu 
số đạt kết quả hạn chế. 
1 2 3 4 5 
 Thiên tai ảnh hưởng tiêu cực tới sử dụng đất của đồng bào. 1 2 3 4 5 
 Các thế lực thù địch lợi dụng sự thiếu sót trong pháp luật, chính sách 
đất đai để tác động đến tình hình chính trị tại địa phương. 
1 2 3 4 5 
III-ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG 
1. Ông (bà) hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề về đất đai ở địa phương 
(1: Hoàn toàn không hài lòng; 2: Không hài lòng; 3: Bình thường; 4: Hài lòng; 5: Rất hài lòng) 
Các vấn đề về đất đai ở địa phương 
Mức độ 
hài lòng 
 Hài lòng với khung pháp lý về đất đai hiện nay. 1 2 3 4 5 
 Hài lòng với công tác quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương. 1 2 3 4 5 
 Hài lòng về quỹ đất do hộ gia đình sở hữu. 1 2 3 4 5 
 Thu nhập từ đất đai sẽ được cải thiện. 1 2 3 4 5 
6 
Các vấn đề về đất đai ở địa phương 
Mức độ 
hài lòng 
 Hài lòng về sự hỗ trợ của doanh nghiệp trong sản xuất và bao tiêu sản 
phẩm nông nghiệp. 
1 2 3 4 5 
 Hài lòng về kinh phí được nhận giao khoán, bảo vệ và phát triển rừng. 1 2 3 4 5 
 Hài lòng về cơ chế bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi 
đất. 
1 2 3 4 5 
 Hài lòng về các dự án phát triển tại địa phương (xây dựng cơ sở hạ 
tầng, thuỷ điện, khai khoáng,). 
1 2 3 4 5 
 Hài lòng với cơ chế chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. 1 2 3 4 5 
 Hài lòng với các chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào 
dân tộc. 
1 2 3 4 5 
 Thiên tai sẽ được phòng tránh tốt hơn. 1 2 3 4 5 
 Các thế lực thù địch sẽ được ngăn ngừa. 1 2 3 4 5 
 Hài lòng với cộng đồng cư dân sở tại. 1 2 3 4 5 
 Hài lòng với cộng đồng cư dân tái định cư. 1 2 3 4 5 
***************** 
 Chân thành cảm ơn Ông (Bà)! 
7 
PHỤ LỤC 2 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 
Nhóm nghiên cứu làm việc tại Sở TN&MT 
tỉnh Phú Thọ 
Nhóm nghiên cứu làm việc tại Sở Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ 
Nhóm nghiên cứu làm việc với UBND huyện Đoan Hùng và Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 
Điều tra, khảo sát tại xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn 
8 
Điều tra, khảo sát tại xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng 
Điều tra, khảo sát tại xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn 
9 
PHỤ LỤC 3 
BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG TÀI NGUYÊN BỘ PHẬN VÀ 
BẢN ĐỒ CHỨC NĂNG SINH THÁI, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA CÁC TIỂU 
VÙNG CHỨC NĂNG TỈNH PHÚ THỌ 
10 
Hình 1. Bản đồ phân vùng địa chất tỉnh Phú Thọ 
11 
Hình 2. Bản đồ phân vùng địa hình-địa mạo tỉnh Phú Thọ 
12 
Hình 3. Bản đồ phân vùng khoáng sản tỉnh Phú Thọ 
13 
Hình 4. Bản đồ phân vùng mạng lưới sông suối và nguồn cấp nước tỉnh Phú Thọ 
SƠN 
LA 
14 
Hình 5. Bản đồ phân vùng thổ nhưỡng tỉnh Phú Thọ 
SƠN 
LA 
15 
Hình 6. Bản đồ phân vùng các hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ 
16 
Hình 7. Bản đồ phân vùng nguy cơ trượt lở - lũ quét tỉnh Phú Thọ 
17 
Hình 8. Bản đồ phân vùng hoạt động công nghiệp tỉnh Phú Thọ 
18 
Hình 9. Bản đồ phân vùng chức năng kinh tế của các tiểu vùng 
SƠN 
LA 
19 
Hình 10. Bản đồ phân vùng chức năng sinh thái của các tiểu vùng 
SƠN 
LA 
20 
Hình 11. Bản đồ phân vùng chức năng xã hội của các tiểu vùng 
SƠN 
LA 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phan_vung_chuc_nang_phuc_vu_to_chuc_khong.pdf
  • pdf3. Thông tin đóng góp mới LA Ngô Quang Dự.PDF
  • pdf4. Trich yeu LA Ngô Quang Dự.PDF
  • pdfTOM TAT - English - PhD student Ngo Quang Du (Bản gửi HV 10.3).pdf
  • pdfTOM TAT- Tiếng Việt - NCS Ngô Quang Dự (Bản gửi HV 10.3).pdf