Luận án Nghiên cứu qui trình phân lập, nhân giống dạng dịch thể để nuôi trồng nấm đầu khỉ (hericium erinaceus (bull.: fr.) pers.) và tách chiết một số polysaccharide có hoạt tính sinh học
Nấm lớn có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống, chúng có vai trò trong nền kinh
tế, khoa học và tham gia vào các chu trình chuyển hóa vật chất - năng lượng trong tự
nhiên. Nhiều loài nấm lớn được sử dụng làm thực phẩm giàu dinh dưỡng, một số được sử
dụng làm dược phẩm để chữa trị một số bệnh nguy hiểm như tim mạch, béo phì, giải độc
và bảo vệ tế bào gan, phòng và điều trị loãng xương Trên thế giới có khoảng hơn 2000
loại nấm có thể ăn và dùng làm thuốc, ngoài nguồn nấm thu hái từ thiên nhiên, người ta đã
trồng được hơn 60 loại theo phương pháp thủ công, bán công nghiệp, công nghiệp với hiệu
quả và năng suất cao. Nhiều nhà khoa học cho rằng nấm sẽ là một trong những thực phẩm
rất quan trọng và thông dụng của con người trong tương lai [16].
Việt Nam là một nước nông nghiệp, giàu tiềm năng lâm nghiệp do đó nguồn phế
liệu từ nông, lâm nghiệp như rơm rạ, mùn cưa, bã mía, thân ngô, lõi ngô rất dồi dào, đây
là nguồn nguyên liệu thích hợp để trồng nấm; Bên cạnh đó điều kiện tự nhiên của nước ta
rất phù hợp với việc nuôi trồng nấm. Trong mười năm trở lại đây, ngành sản xuất nấm ăn –
nấm dược liệu ở nước ta đã có những bước tiến đáng kể nhưng vẫn chậm phát triển hơn rất
nhiều so với các nước trên thế giới do ít đầu tư vào nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên
tiến cũng như thiết bị hiện đại để sản xuất nấm ăn – nấm dược liệu. Công nghệ nhân giống
và nuôi trồng nấm ở nước ta hiện nay chỉ sử dụng giống nhân trên cơ chất rắn như nhân
giống trên môi trường thạch, trên mùn cưa, thóc, que sắn; đây là phương pháp truyền thống
tuy được sử dụng một cách phổ biến do quá trình sản suất đơn giản nhưng lại có một số
nhược điểm sau:
+ Thời gian nhân giống các cấp kéo dài;
+ Giống nấm nhân trên cơ chất rắn có chất lượng không ổn định, tuổi giống không
đồng nhất trong toàn bộ chai giống hay túi giống;
+ Phương pháp nhân giống trên cơ chất rắn gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất
giống với số lượng lớn do hệ số nhân giống thấp;
+ Thao tác cấy chuyển giống khó tự động hóa, chịu nhiều tác động của yếu tố ngoại
cảnh làm tăng nguy cơ nhiễm. Việc kiểm soát nhiễm đối với giống nấm nhân trên cơ chất
rắn cũng gặp nhiều khó khăn;
+ Nguyên liệu nhân giống đắt, chi phí nhân công, chi phí khấu hao điện năng, khấu
hao nhà xưởng cao;
Hiện nay, công nghệ nhân giống nấm lớn dạng dịch thể đang là hướng nghiên cứu
được các nhà nghiên cứu nấm đặc biệt quan tâm vì giống nấm dạng dịch thể so với giống
trên cơ chất tổng hợp dạng rắn (mùn cưa, thóc, que sắn ) có rất nhiều ưu điểm vượt trội
như:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu qui trình phân lập, nhân giống dạng dịch thể để nuôi trồng nấm đầu khỉ (hericium erinaceus (bull.: fr.) pers.) và tách chiết một số polysaccharide có hoạt tính sinh học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI =====***===== Cồ Thị Thùy Vân NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH PHÂN LẬP, NHÂN GIỐNG DẠNG DỊCH THỂ ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤM ĐẦU KHỈ (HERICIUM ERINACEUS (BULL.: FR.) PERS.) VÀ TÁCH CHIẾT MỘT SỐ POLYSACCHARIDE CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI =====***===== Cồ Thị Thùy Vân NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH PHÂN LẬP, NHÂN GIỐNG DẠNG DỊCH THỂ ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤM ĐẦU KHỈ (HERICIUM ERINACEUS (BULL.: FR.) PERS.) VÀ TÁCH CHIẾT MỘT SỐ POLYSACCHARIDE CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 62420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Lê Mai Hương 2. PGS.TS. Trần Liên Hà Hà Nội - 2015 CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi; các số liệu, kết quả, hình ảnh nêu trong Luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình của tác giả nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2015. TM tập thể Giáo viên hƣớng dẫn Giáo viên HD 1 Nghiên cứu sinh PGS.TS. Lê Mai Hƣơng Cồ Thị Thuỳ Vân CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Mai Hương, Phòng Sinh học thực nghiệm - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam và PGS.TS. Trần Liên Hà, Bộ môn Vi sinh – Hóa sinh – Sinh học phân tử - Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm – Đại học Bách khoa Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành Luận án này; Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm – Đại học Bách khoa Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quí báu cũng như giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập tại trường; Đồng thời xin được gửi lời cảm ơn tới sự giúp đỡ, cộng tác của các cán bộ phòng Nghiên cứu – Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông nghiệp; các cán bộ phòng Sinh học thực nghiệm - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam; Tôi xin cảm ơn GS.TSKH. Trịnh Tam Kiệt đã cho tôi những lời khuyên và chỉ dẫn cho tôi rất nhiều kiến thức về nấm lớn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Cồ Thị Thùy Vân CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ i MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 5 1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất và sử dụng nấm dƣợc liệu 5 1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm dược liệu 5 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng nấm dược liệu trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng 10 1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu tách chiết các hợp chất có hoạt tính sinh học trong nấm dược liệu 15 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu tách chiết các hợp chất có hoạt tính sinh học trong nấm dược liệu ở nước ta 16 1.2. Nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers. 17 1.2.1. Giới thiệu về nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers. 17 1.2.2. Vị trí nấm Đầu khỉ trong phân loại nấm học 18 1.2.3. Đặc điểm hình thái quả thể và một số đặc tính sinh học của nấm Đầu khỉ 18 1.2.4. Thành phần hóa học của nấm Đầu khỉ H. erinaceus 19 1.2.4.1. Một số thành phần dinh dưỡng trong nấm Đầu khỉ 19 1.2.4.2. Một số thành phần hóa học mang lại giá trị dược liệu cho nấm Đầu khỉ 20 1.2.5. Tình hình nuôi trồng nấm Đầu khỉ trên thế giới và trong nước 25 1.2.6. Một số phương pháp được sử dụng để tách polysaccharide từ quả thể và hệ sợi nấm dược liệu 30 1.2.6.1. Phương pháp tách chiết trong cồn 30 1.2.6.2. Phương pháp tách chiết trong nước nóng 30 1.2.6.3. Phương pháp tách chiết trong kiềm nóng kết hợp với sự hỗ trợ của lò vi sóng và siêu âm 31 1.2.6.4. Phương pháp tách chiết trong nước nóng kết hợp với sự hỗ trợ của lò vi sóng và siêu âm 32 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Vật liệu 34 2.2. Các loại môi trƣờng 36 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng QTCN phân lập giống nấm Đầu khỉ 39 CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ii 2.3.1.1. Khảo nghiệm, tuyển chọn giống nấm Đầu khỉ 39 2.3.1.2. Phân lập giống nấm Đầu khỉ 40 2.3.1.3. Nghiên cứu độ tuổi của quả thể nấm thích hợp để phân lập giống gốc 41 2.3.1.4. Nghiên cứu các điều kiện nhân giống gốc nấm Đầu khỉ 41 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu xây dựng QTCN nhân giống nấm Đầu khỉ dạng dịch thể các cấp. 42 2.3.2.1. Nhân giống Đầu khỉ dạng dịch thể trung gian cấp 1 (dung tích 200 ml) 42 2.3.2.2. Nhân giống Đầu khỉ dạng dịch thể trung gian cấp 2 (dung tích 2000 - 5000 ml) 43 2.3.2.3. Nhân giống Đầu khỉ dạng dịch thể sử dụng trong nuôi trồng nấm Đầu khỉ trên nguồn cơ chất tổng hợp (dung tích 120 lít) 44 2.3.2.4. Phương pháp kiểm tra chất lượng giống nấm dạng dịch thể 45 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu xây dựng QTCN nuôi trồng nấm Đầu khỉ trên nguồn cơ chất tổng hợp sử dụng giống nấm dạng dịch thể. 46 2.3.3.1. Phương pháp xử lý nguyên liệu nuôi trồng nấm Đầu Khỉ 46 2.3.3.2. Nghiên cứu điều kiện thích hợp để nuôi trồng nấm Đầu khỉ trên nguồn cơ chất tổng hợp, sử dụng giống nấm dạng dịch thể. 47 2.3.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 47 2.3.4. Phương pháp xác định một số thành phần dinh dưỡng, vitamin, axit amin trong nấm Đầu khỉ 49 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu một số điều kiện tách chiết thu nhận polysaccharide trong quả thể nấm Đầu khỉ 49 2.3.5.1. Phương pháp thu nhận polysaccharide trong mẫu quả thể nấm nấm Đầu khỉ 49 2.3.5.2. Lựa chọn hóa chất kiềm thích hợp 50 2.3.5.3. Nghiên cứu nồng độ dung dịch NaOH thích hợp 50 nấm 50 2.3.5.5. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 50 2.3.5.6. Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào trên các dòng tế bào ung thư người nuôi cấy invitro 51 2.3.5.7. Phương pháp kiểm tra hoạt tính ức chế hình thành khối u 3 chiều trên thạch mềm (anti-tumor promoting assay) in vivo 52 2.3.5.8. Phương pháp nghiên cứu trên động vật thực nghiệm 53 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 54 CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ iii Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 3.1. Kết quả tuyển chọn, phân lập lại giống nấm Đầu khỉ H. erinaceus 50 3.1.1. Kết quả so sánh, đánh giá và khảo nghiệm 4 giống nấm Đầu khỉ H. erinaceus trên diện hẹp 51 3.1.1.1. Một số đặc trưng hình thái của 4 giống nấm Đầu khỉ nghiên cứu tuyển chọn 51 3.1.1.2. Thời gian sinh trưởng của 4 giống nấm Đầu khỉ khảo nghiệm 52 3.1.1.3. Đánh giá khả năng chống chịu đối với các loại sâu bệnh hại của 4 giống Đầu khỉ nghiên cứu 57 3.1.1.4. Kết quả phân tích một số thành phần dinh dưỡng trong nấm Đầu khỉ He1 59 3.1.2. Kết quả phân lập lại giống nấm Đầu khỉ 61 3.1.2.1. Ảnh hưởng của phương pháp phân lập đến sự mọc của hệ sợi nấm Đầu khỉ 61 3.1.2.2. Xác định thời điểm phân lập 63 3.1.2.3. Kết quả nghiên cứu môi trường dinh dưỡng phân lập giống nấm Đầu khỉ 65 a. Ảnh hưởng của nguồn cacbon đến sự sinh trưởng của hệ sợi giống gốc 65 b. Ảnh hưởng của nguồn nitơ đến sự sinh trưởng của hệ sợi 66 c. Ảnh hưởng của thành phần môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng của sợi nấm 68 3.1.2.4. Xác định nhiệt độ thích hợp nuôi giống gốc nấm Đầu khỉ 70 3.2. Kết quả nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ nhân giống nấm Đầu khỉ dạng dịch thể 73 3.2.1. Nhân giống nấm Đầu khỉ trung gian cấp 1 dạng dịch thể (dung tích 200ml) 73 3.2.1.1. Kết quả nghiên cứu chế độ khử trùng môi trường dinh dưỡng 73 3.2.1.2. Kết quả nghiên cứu môi trường nhân giống nấm Đầu khỉ dạng dịch thể trung gian cấp 1 74 3.2.1.3. Ảnh hưởng của pH môi trường dinh dưỡng dạng dịch thể đến 76 CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ iv sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Đầu khỉ trung gian cấp 1 dạng dịch thể 3.2.1.4. Kết quả xác định tỷ lệ giống cấy thích hợp khi cấy chuyển sang môi trường dịch thể 76 3.2.1.5. Kết quả nghiên cứu nhiệt độ nuôi giống nấm Đầu khỉ trung gian cấp 1 dạng dịch thể 77 3.2.1.6. Chế độ nuôi giống 77 a. Nghiên cứu chế độ nuôi giống trung gian cấp 1 trên máy lắc 80 b. Nghiên cứu các chế độ nuôi giống trên máy khuấy từ 81 3.2.1.7. Kết quả nghiên cứu đường cong sinh trưởng của giống nấm Đầu khỉ trung gian cấp 1 dạng dịch thể 82 3.2.2. Nhân giống nấm Đầu khỉ trung gian cấp 2 dạng dịch thể (dung tích 2000ml – 5000ml) 85 3.2.2.1. Kết quả nghiên cứu chế độ khử trùng môi trường dinh dưỡng 85 3.2.2.2. Kết quả nghiên cứu thành phần môi trường nhân giống trung gian cấp 2 nấm Đầu khỉ dạng dịch thể 86 3.2.2.3. Kết quả nghiên cứu tuổi giống trung gian cấp 1 dạng dịch thể cấy chuyển sang giống trung gian cấp 2 87 3.2.2.4. Kết quả xác định tỷ lệ giống cấy thích hợp khi cấy chuyển sang môi trường dịch thể 88 3.2.2.5. Kết quả nghiên cứu chế độ sục khí cho bình lên men dung tích 2-5 lít 89 3.2.2.6. Kết quả nghiên cứu chế độ sục khí cho bình lên men dung tích 2-5 lít 90 3.2.2.7. Kết quả xây dựng đường cong sinh trưởng của giống trung gian cấp 2 dạng dịch thể 92 3.2.3. Lên men nhân giống nấm Đầu khỉ dạng dịch thể qui mô 120 lít 95 3.2.3.1. Kết quả nghiên cứu thành phần môi trường nhân giống thể tích 120 lit 95 3.2.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khử trùng môi trường dinh dưỡng đến chất lượng môi trường dinh dưỡng 95 3.2.3.3. Kết quả nghiên cứu tuổi giống trung gian cấp 2 dạng dịch thể cấy chuyển sang bình lên men nhân giống thể tích 120 lít 96 CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ v 3.2.3.4. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ giống cấy chuyển sang nồi lên men thể tích 120 lít 97 3.2.3.5. Kết quả xây dựng đường cong sinh trưởng của nuôi trồng dạng dịch thể, thể tích 120lit (nghiên cứu thời gian lên men) 98 3.3. Kết quả nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ nuôi trồng nấm Đầu khỉ sử dụng giống dạng dịch thể. 104 3.3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm cơ chất phối trộn đến khả năng nhiễm bệnh trong môi trường nuôi cấy và sự sinh trưởng, phát triển của hệ sợi nấm Đầu khỉ 104 3.3.2. Ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng phối trộn và phương pháp khử trùng đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Đầu khỉ trong quá trình nuôi trồng thu quả thể 107 3.3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống cấy vào bịch nguyên liệu đến sự sinh trưởng, phát triển của hệ sợi nấm Đầu khỉ 111 3.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Đầu khỉ trong nuôi trồng 113 3.3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hình thành và phát triển quả thể 114 3.3.6. Hiệu quả kinh tế mang lại khi áp dụng qui trình công nghệ nuôi trồng nấm Đầu khỉ sử dụng giống dạng dịch thể 116 3.4. Kết quả tách chiết và thử hoạt tính sinh học của polysaccaride từ nấm Đầu khỉ H. erinaceus 120 3.4.1. Nghiên cứu quy trình tách chiết 120 3.4.1.1. Lựa chọn hóa chất kiềm thích hợp 120 3.4.1.2. Nghiên cứu tối ưu hóa nồng độ dung dịch NaOH 120 3.4.2. Xác định hàm lượng polysaccharide trong quả thể nấm Đầu khỉ He1 trong từng thời điểm nuôi 122 3.4.3. Kết quả kiểm tra hàm lượng polysaccharide trong quả thể nấm Đầu khỉ khô mới thu hái và sau thời gian bảo quản 6 tháng 124 3.4.4. Kết quả thử hoạt tính của polysaccharide thu nhận được 125 3.4.4.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (Antimicrobial assay) 125 3.4.4.2. Hoạt tính gây độc tế bào (Cytotoxicity assay) 126 CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ vi 3.4.4.3. Kết quả thử nghiệm hoạt tính ức chế hình thành khối u trên thạch mềm của các phân đoạn polisaccarid 127 3.4.4.4. Kết quả thử nghiệm in vivo tính an toàn và hiệu lực của chế phẩm polysaccharide tổng HT1 trên động vật thực nghiệm 128 a. Kết quả nghiên cứu an toàn của chế phẩm HT1 128 a1. Tác dụng của HT1 đối với trọng lượng cơ thể thỏ 129 a2. Tác dụng của HT1 trên điện tim của thỏ khi dùng chế phẩm HT1 6 tuần 129 a3. Tác dụng của HT1 đến một số chỉ số huyết học trên thỏ khi dùng HT1 6 tuần 131 a4. Tác dụng của HT1 đối với hoạt độ enzym SGOT, SGPT của thỏ 133 a5. Tác dụng HT1 đối với hàm lượng Creatinin của thỏ 134 b. Kết quả nghiên cứu tác dụng bảo vệ phóng xạ của chế phẩm HT1 134 c. Tác dụng của HT1 đối với quá trình tạo máu 135 Chƣơng 4. KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TRONG PHẠM VI LUẬN ÁN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 Phụ lục 149 CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 1. CT Công thức 2. CTĐC Công thức đối chứng 3. CTNT Công thức nuôi trồng 4. CSH Chứng sinh học 5. DMEM Dulbecco’s Modified Eagle Medium 6. DMSO Dimethylsulfoxide 7. FAO Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm thế giới 8. PGA Potato glucose agar 9. PSF Dịch kháng sinh: 100đơn vị/ ml Penicilin, 100 g /ml Streptomycin sulfate, 0,25 g /ml Amphotericin B 10. HEP Polysaccharide tách chiết từ Hericium erinaceus 11. HPLC Sắc ký lỏng cao áp 12. KH&CN Khoa học và Công nghệ 13. KLC Khuẩn lạc cầu 14. IC50 Inhibitory concentration 50% - Nồng độ ức chế tối thiểu 50% 15. LD50 Lethal dose 50, Liều độc cấp tính 16. MEME Minimum Essential Medium with Eagle’s salt 17. MTĐC Môi trường đối chứng 18. NAA Nonessential Amino Axit 19. NCS Nghiên cứu sinh 20. QTCN Qui trình công nghệ 21. TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 22. TCPTN Tiêu chuẩn phòng thử nghiệm 23. TSB Trypcase Soya Broth 24. YF Quả thể nấm khi còn non 25. YM Hệ sợi nấm 26. YE Dịch lọc môi trường nuôi cấy nấm Đầu khỉ 27. SKS Sinh khối sợi 28. XPĐ Xuất phát điểm CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ viii DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng của quả thể nấm Đầu khỉ 19 Bảng 1.2: Thành phần và hàm lượng axit amin trong quả thể nấm Đầu khỉ H. erinaceus 20 Bảng 1.3: Hàm lượng một số thành phần hóa sinh của nấm Đầu khỉ 20 Bảng 1.4: Một số thành phần có hoạt tính sinh học mang lại lợi ích sức khỏe của H. erinaceus 21 Bảng 2.1: Thành phần môi trường phân lập nấm Đầu khỉ 37 Bảng 2.2: Thành phần các môi trường nuôi cấy giống Đầu khỉ trung gian cấp 1 dạng dịch thể 37 Bảng 2.3: Thành phần các môi trường nuôi cấy giống Đầu khỉ trung gian cấp 2 dạng dịch thể 38 Bảng 2.4. Thành phần môi trường nhân giống nấm Đầu khỉ dạng dịch thể 38 Bảng 2.5: Thành phần môi trường nuôi trồng nấm Đầu khỉ 38 Bảng 3.1: Đặc trưng hình thái hệ sợi và quả thể của các giống nấm Đầu khỉ H. erinaceus khảo nghiệm trên môi trường PGA và CTNT 1 55 Bảng 3.2: Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống nấm Đầu khỉ khảo nghiệm 57 Bảng 3.3: Thành phần và mức độ sâu bệnh hại trên bốn giống nấm Đầu khỉ 57 Bảng 3.4: Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng và vitamin cuả nấm Đầu khỉ He1 59 Bảng 3.5: Kết quả phân tích thành phần axit amin cuả nấm ... định hướng y sinh dược học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 570-573. 8. Lê Xuân Thám (2004), “Nấm trong công nghệ và chuyển hóa môi trường”, Nxb Khoa học và kỹ thuật - Thành phố Hồ Chí Minh. 9. Lê Duy Thắng (1999), “Kỹ thuật trồng nấm”, Tập 1, Nxb Nông nghiệp. 10. Nguyễn Thị Chính, (2005), “Phát triển công nghệ sản xuất nấm dược liệu phục vụ tăng cường sức khỏe”. Dự án cấp nhà nước, Trường ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQG Hà Nội. 11. Nguyễn Lân Dũng (2001 - 2004), “Công nghệ nuôi trồng nấm”, Tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 12. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Ngô Xuân Nghiễn, Zani Federico, (2000), “Nấm ăn – Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng”, Nhà xuất bản nông nghiệp. 13. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Ngô Xuân Nghiễn và cộng sự (2001), “Kết quả nghiên cứu công nghệ nuôi trồng Nấm ăn và nấm dược liệu trên bã mía”, Hội thảo quốc tế sinh học, Hà Nội - Việt Nam, tr. 113-119. CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 143 14. Nguyễn Hữu Đống và cộng sự (2003), “Kết quả nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ nấm ăn, nấm dược liệu của Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp ở các địa phương trong cả nước giai đoạn 1994 - 2003”, Hội nghị Công Nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr. 148-164. 15. Nguyên Xuân Phách và CS (1995), “Toán thống kê và tin học ứng dụng trong y - sinh -dược”, Nxb Quân đội Nhân dân. 16. Trịnh Tam Kiệt (2013), “Nấm lớn ở Việt Nam”, Tập 3, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. Tài liệu tiếng Anh 17. Abrham W.B. (1978), “Techniques of animal and clinical toxicology”. Med. Pub. Chicago, pp. 55 - 68. 18. Ahmed Imtiaj, Chandana Jayasinghe, Geo Woo Lee, (2008), “Vegetative Growth of Four of Hericium erinacus Collected from Diferent Habitats”, Mycobilogy, the Korean Society of Mycology 19. Ahn, D.K., (1992), “Medinal fungi in Korea”, Kor. J. Mycol. 20, pp. 154–165. 20. Arora, D., (1986), “Mushrooms Demystified”, Ten Speed Press, Berkeley, Calif. 21. Buswell, J. A. & Chang, S.T., (1993), “Edible mushroom: Attributes and Applications”, In Genetics and Breeding of Edible mushroom. Gorden and Breach Science publishers, pp. 297-324. 22. Burkhard Kirchhoff, (1996), Biotechnologycal Invetigation of Hericium erinacus (Bull.: Fr.) Pers Bag – Log cultivation to Increase Yield. 23. Chang, S.T. & Miles, P.G., (1993), “Edible mushroom and their cultivation”. Delhi: CBS publishers. 24. Chang, S.T. (1993), “Mushroom biology: The impact on mushroom production and mushroom products”, In mushroom biology and mushroom products (Chang, Buswell and Chiu ads.), the Chinees press, pp. 3. 25. Chang, S.T. (1993), “Mushroom and Mushroom biology”, In Genetics and Breeding of edible mushroom, (Chang, Buswell and Miles). Gorden and Breach Science publishers, pp. 1-13. 26. Chang, S.T. (1999), “Global impact of edible and medicinal mushroom on human welfare in the 21 st century: nongreen revolution”. International journal of medicinal mushroom 1, pp. 1-7. 27. Chang, H.Y., Roh, M.G., (1999). “Physiological characteristics of Hericium erinaceus in sawdust media”. Kor. J. Mycol, pp. 252–255. CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 144 28. Chang, S.H., Miles, P.G., (1989). “Edible Mushroom and Their Cultivation”. CRC Press, pp. 307–312. 29. Crisan, E.V. and Sands, A., (1978), “Nutritional value” In The Biology and Cultivation of Edible Mushroom (Chang & Hayes eds.), Academic press, pp. 137-165. 30. Elaine R. Carbonero và cs, (2006), Bằng sáng chế số hiệu US3286399 A 31. Gonchavenko E.N, Deyev L.I., Kudryashov Yu.B. (1997), “The application of preparation of natural origin under condition of radioactive pollution and in experiment. Radiat Biol. 37, pp. 676-682 32. Grigansky, A.Ph, Solomko, E.F. & B. Kirchhoff (1999) “Mycelial growth of medicinal mushroom Hericium erinacus (Bull.: Fr.) Pers. In pure culture. International journal of medicinal mushroom, pp. 81-87. 33. Han Gyu Ko, Hyuk Gu Park, Sang Ho Park, Chang Won Choi, Seong Hwan Kim, Won Mok Park, (2005), “Comparative study of mycelial growth and basidiomata formation in seven different species of the edible mushroom genus Hericium”, Bioresource Technology 96, pp. 1439–1444. 34. Han ZH, Ye JM, Wang GF (2012), “Evaluation of in vitro antioxidant activity of Hericium erinaceus polysaccharides”. Int J Biol Macromol. 35. Han ZH, Ye JM, Wang GF., (2013), “Evaluation of in vivo antioxidant activity of Hericium erinaceus polysaccharides”. Int J Biol Macromol; 52, pp. 66–71. 36. Hassan, F.R.H., (2007), “Cultivation of the Monkey Head Mushroom (Hericium erinaceus) in Egypt”. Journal of Applied Sciences Research, 3(10), pp. 1229-1233. 37. Huiyuan Gao, Bailing Hou, Masonori Kuroyanagi, Lijun wu., (2007), Asian J. of Trad. Medi.,2 (3), pp. 104-109. 38. Ikekawa, T., Uehara, N., Maeda, Y., Nakamishi, M. & Fukuoka, F. (1969), “Anti - tumour activity of aqueous extracts of some edible mushroom”, Cancer reseach, 92, pp. 734-735. 39. Ikekawa, T., (2009). “Bunashimeji, Hypsizygus marmoreus: antitumor activity of extracts and polysaccharides”. Food Reviews International 11. 40. Kawagishi, H., Shimada, A., Shirai, R., Okamoto, K., Ojima, F., Sakamoto, H., Ishiguro, Y., Furukawa, S., (1994), “Erinacines A, B and C, strong stimulators of nerve growth factor (NGF) - synthesis, from the mycelia of Hericium erinaceum”. Tetrahedron Lett. 35, pp. 1569–1572. 41. Kawagishi, H., Shimada, A., Hosokawa, S., Mori, H., Sakamoto, H., Ishiguro, Y., Sakemi, S., Bordner, J., Kojima, N., Furukawa, S., (1996). “Erinacines E, F and G, stimulators of nerve growth factor (NGF) - synthesis, from the mycelia of Hericium erinaceum”. Tetrahedron Lett. 37, pp. 7399–7402. CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 145 42. Kim, D.M., Pyun, C.W., Ko, H.G., Park, W.M., (2000), “Isolation of antimicrobial substances from Hericium erinaceum”. Mycobiology 28, pp. 33–38. 43. Kim SP, Kang MY, Kim JH, Nam SH, Friedman M., (2011), “Composition and mechanism of antitumor effects of Hericium erinaceus mushroom extracts in tumor- bearing mice”. J Agric Food Chem; 59:986, pp. 1–9. 44. Kim SP, Kang MY, Choi YH, Kim JH, Nam SH, Friedman M., (2011), “Mechanism of Hericium erinaceus (Yamabushitake) mushroom-induced apoptosis of U937 human monocytic leukemia cells”. Food Funct; 2:3, pp. 48–56. 45. Kolotushkina EV, Moldavan MG, Voronin KY, Skibo GG., (2003). “The influence of Hericium erinaceus extract on myelination process in vitro”. Fiziol Zh; 49, pp. 38–45. 46. Jong Bin Kim, (2005), Seminar in Cancer Biology 15, pp. 365-377. 47. Lu, L., Li, J., Cang, Y., (2002). “PCR-based sensitive detection of medicinal fungi Hericium species from ribosomal internal transcribed spacer (ITS) sequence”. Biol. Pharm. Bull. 25, pp. 975–980. 48. Md Asaduzzaman Khan, Mousumi Tania, Rui Liu và Mohammad Mijanur Rahman (2009), “Hericium erinaceus: an edible mushroom with medicinal values” Microbiol technology. 49. Miles, P.G., (1993), “Biologycal background for mushoom breeding”, In Genetics and Breeding of Edible Mushroom, Gorden and Breach Science publishers. 50. Miles, P.G. and Chang, S.T., (1986), “Application of Biotechnology in strain selection and development of Edible Mushroom”, Asean food Journal. 51. Mohri, K., Toyomasu, T., Nanba, H., (1987), “Antitumour activity of fruit body of Edible Mushroom orally of fruit body of edible mushroom orally administered to mice”, Mush.J. Tropics, pp. 121-126. 52. Mori K, Kikuchi H, Obara Y, Iwashita M, Azumi Y, Kinugasa S, et al., (2010), “Inhibitory effect of hericenone B from Hericium erinaceus on collagen-induced platelet aggregation”. Phytomedicine; 17:108, pp. 2–5. 53. Mori K, Obara Y, Moriya T, Inatomi S, Nakahata N., (2011), “Effects of Hericium erinaceus on amyloid β (25–35) peptide-induced learning and memory deficits in mice”. Biomed Res; 32, pp. 67–72. 54. Mori K, Inatomi S, Ouchi K, Azumi Y, Tuchida T., (2009), “Improving effects of the mushroom Yamabushitake (Hericium erinaceus) on mild cognitive impairment: a double- blind placebo-controlled clinical trial”. Phytother Res; 23, pp. 367–72. 55. Mizuno, T., Wasa, T., Ito, H., Suzuki, C., Ukai, N., (1992), “Antitumoractive polysaccharides isolated from the fruiting body of Hericium erinaceum, an edible and medicinal mushroom called yamabushitake or houtou”. Biosci. Biotech. Biochem. 56, pp. 347–348. CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 146 56. Murakami S., (1993), “Genetics and Breeding of spore deficunt strain in Agrocybe cylindracea and Lentinus edodes”, In mushroom Biology and Mushroom products (Chang, Buswell and Chiu eds.), The Chinaes university, pp. 63-69. 57. Michel Duubois, K.A. Gilles, J.K.Hamilton, P.A. Reber and Fred Smith, “Colorimetric Method for Determination of Sugars and Related Substances”. 58. Nagano M, Shimizu K, Kondo R, Hayashi C, Sato D, Kitagawa K, et al., (2010), “Reduction of depression and anxiety by 4 weeks Hericium erinaceus intake”. Biomed Res; 31:23, pp. 1–7. 59. Nicolini, L., Hunolstein, Von C. & Carilli, A., (1987), “Soilid state fermentation of orange peel and grape stalks by Pleurotus ostreatus, Agrocybe aegerita and Armillariella mella”, Applied Microbiology and Biotechnology 26. 60. Park, Y.S., Lee, H.S., Won, M.H., Lee, J.H., Lee, S.Y., Lee, H.Y., (2002), “Effect of an exo-polysaccharide from the culture broth of Hericium erinaceus on enhancement of growth and differentiation of rat adrenal nerve cells”. Cytotechnology 39, pp. 155–162. 61. Park, H.K., Ko, H.G., Kim, S.H., Park, W.M., 2004. “Molecular identification of Asian isolates of medicinal mushroom Hericium erinaceum by phylogenetic analysis of nuclear ITS rDNA”. J. Microbiol. Biotechnology. 14, pp. 816–821. 62. Sheng - Quan Huang, Jin-Wei Li, Zhou Wang, Hua - Xin Pan, Jiang - Xu Chen and Zheng - Xiang Ning (2010), “Optimization of Alkaline Extraction of Polysaccharides from Ganoderma lucidum and Their Effect on Immune Function in Mice”, Molecules. 63. Suzuki, C., Mizuno, T., 1997. “Cultivation of Yamabushitake Hericium erinaceum”. Food Rev. Int. 13, pp. 419–421. 64. Stadler, M., Mayer, A., Anke, H., Sterner, O., 1994. “Fatty acids and other compounds with nematicidal activity from cultures of basidiomycetes”. Planta Med. 60 (2), pp. 128–132 65. Turner A. (1965), “Screening methods in pharmacology”, Academic Press, NewYork and London, pp. 60 - 68. 66. Vasin M.V., Antipow V.V., Chemov G.A (1996), Investigation of radioprotective effect of indraline on hematopoietic system in different species of animal. Radiat. Biol. 36, pp. 168-189. 67. Yang BK, Park JB, Song CH., (2003), Hypolipidemic effect of an Exobiopolymer produced from a submerged mycelial culture of Hericium erinaceus. Biosci Biotechnol Biochem; 67: 129, pp. 2–8. 68. Young Shik Park, Hyun Soo Lee, Moo Ho Won, Jin Ha Lee, Shin Young Lee and Hyeon Yong Lee1, (2002), “Effect of an exo-polysaccharide from the culture broth of Hericium erinaceus on enhancement of growth and differentiation of rat adrenal nerve cells”. CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 147 69. Yilin W., (2010), “Method for extracting Hericium erinaceus polysaccharide”, CN 103044563 A 70. Wang Zhiqiang. (2009), “Rare mushroom cultivation”, Edible and Medicinal mushroom workshop, Shanghai, China, pp. 53-69. 71. Wong KH, Naidu M, David P, Abdulla MA, Abdullah N, Kuppusamy UR, et al., (2011), “Peripheral nerve regeneration following crush injury to rat peroneal nerve by aqueous extract of medicinal mushroom Hericium erinaceus (Bull.: Fr) Pers. (Aphyllophoromycetideae)”. Evid Based Complement Alternat Med; 580752. 72. Wasser, S.P., Weis, A.L., (1999), Therapeutic effects of substances occurring in higher basidiomycetes mushroom: a modern perspective. Crit. Rev. Immunol. 19 (1), pp. 65–96. 73. Zhang Weirui (2013), Development Trend of China’s Edible Fungi Industry. CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 148 PHỤ LỤC 1. Phụ lục hình 2. Quyết định số 193/QĐ-TT-CTT ngày 9/5/2011 của Cục trưởng cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, về việc công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới. 3. Quy trình kỹ thuật nhân giống nấm Đầu khỉ; Quyết định công nhận Quy trình kỹ thuật mới theo quyết định số 641/QĐ – TT – CTT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. 4. Quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm Đầu khỉ; Quyết định công nhận Quy trình kỹ thuật mới theo quyết định số 641/QĐ – TT – CTT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. 5. “Quy trình công nghệ nhân giống nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus dạng dịch thể cấp trung gian”; Công nhận Quy trình công nghệ mới cấp cơ sở theo quyết định số 80/QĐ – TT – NC ngày 25 tháng 12 năm 2013 của Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông nghiệp. 6. “Quy trình công nghệ nuôi trồng nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus sử dụng giống nấm dạng dịch thể”; Công nhận Quy trình công nghệ mới cấp cơ sở theo quyết định số 40/QĐ – TT – NC ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông nghiệp. 7. Phiếu kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng, vitamim, axit amim của nấm Đầu khỉ He1 8. Phiếu kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của dịch chiết từ nấm Đầu khỉ He1 9. Phiếu kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của dịch chiết từ nấm Đầu khỉ He1 10. Bản xử lý số liệu trên phần mềm IRRISTAT 4.0. CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 149 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH y = 0.0021x + 0.042 R2 = 0.9902 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 100 200 300 400 500 600 microgr/mL O D 49 2 n m Hình: Đồ thị dùng glucose với các nồng độ xác định để phản ứng tạo mầu với hỗn hợp dịch nhuộm (phenol và axit sulphuric) Kết quả đo OD 490 nm, 7 mẫu nấm trên máy ELISA Software Version 2.00.17 Plate Number Plate 1 Date 12/7/2012 Time 12:21:17 AM Reader Type: ELx800 Reader Serial Number: Unknown Reading Type Reader Procedure Details Plate Type 96 WELL PLATE Read Absorbance Endpoint Full Plate Wavelengths: 490 Read Speed: Normal Results Chiết nước nóng, đo lặp lai 3 lần Chiết NaOH 5%, đo lặp lại 3 lần Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 H2O A 0.073 0.066 0.064 0.038 0.04 0.039 0.057 0.038 0.038 0.05 0.04 490 1 B 1.21 1.121 1.251 0.444 0.63 0.649 0.077 0.04 0.039 0.041 0.045 490 2 C 1.175 1.258 0.941 0.771 0.825 0.911 0.041 0.039 0.039 0.041 0.04 490 3 D 1.021 1.211 1.1 0.821 0.911 1.115 0.045 0.05 0.044 0.041 0.063 490 4 E 1.083 1.191 1.011 1.273 1.157 1.089 0.047 0.042 0.043 0.045 0.04 490 5 F 1.121 1.211 1.011 1.015 1.192 1.279 0.045 0.047 0.045 0.042 0.042 490 6 G 0.815 0.968 0.971 0.769 1.341 1.037 0.04 0.044 0.043 0.04 0.047 490 7 H 0.866 0.781 0.853 0.971 1.048 1.041 0.04 0.04 0.074 0.041 0.064 490
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_qui_trinh_phan_lap_nhan_giong_dang_dich_t.pdf