Luận án Nghiên cứu sử dụng nước sau biogas để canh tác hoa màu
Nước sau biogas từ hệ thống túi ủ biogas chứa hàm lượng chất hữu cơ,
đạm và lân cao được thải ra thủy vực tiếp nhận nên có nguy cơ gây ô nhiễm
thuỷ vực tiếp nhận; do đó, đề tài “Nghiên cứu sử dụng nước sau biogas để canh
tác hoa màu” đã được thực hiện nhằm tận dụng dinh dưỡng từ nước sau biogas
thay thế phân hóa học canh tác hoa màu góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường
chăn nuôi và cải thiện thu nhập quy mô nông hộ. Nghiên cứu đã được triển khai
lần lượt từ trong phòng đến các thí nghiệm ngoài đồng; kết quả cho thấy nước
sau biogas cung cấp đạm hữu dụng cho đất gồm đạm amôn, đạm nitrat; đạm
hữu dụng tăng tỉ lệ thuận với hoạt động vi sinh vật và với thể tích nước sau
biogas. Trong đất trồng hoa màu tưới nước sau biogas, hoạt động vi sinh vật đất
tương quan thuận với hàm lượng đạm hữu dụng trong đất. Ở điều kiện trồng
cây trong chậu, cây bắp ở nghiệm thức tưới nước sau biogas với tỉ lệ 75%, cây
đậu bắp 100% có tăng trưởng tương đương với nghiệm thức bón phân hóa học.
Đất canh tác cây bắp, đậu bắp và dưa leo tại nông hộ có hàm lượng đạm hữu
dụng cao từ khi gieo hạt đến khi cây ra hoa, sau đó giảm dần đến khi thu hoạch;
hàm lượng đạm tồn dư trong đất tưới nước sau biogas thấp hơn so với bón phân
hóa học. Mật số vi sinh vật đất trồng dưa leo tưới nước sau biogas cao hơn so
với bón phân hóa học từ lúc gieo hạt cho đến cây ra hoa. Sử dụng nước sau
biogas canh tác bắp, đậu bắp và dưa leo mang lại lợi ích môi trường là giảm
lượng nước sau biogas thải ra thủy vực tiếp nhận lần lượt là 35, 30,8 và 20,3
L/m2/vụ, giảm được 100% lượng phân hóa học bón vào đất; hiệu quả đồng vốn
cao hơn so với bón phân hóa học đối với cây bắp và dưa leo. Trồng dưa leo với
vật liệu hấp phụ nước sau biogas giảm được lượng nước sau biogas cao hơn so
với phương pháp tưới, nhưng hiệu quả đồng vốn có giá trị âm. Trái bắp, đậu
bắp và dưa leo đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm về hàm lượng nitrat, E.coli và
có độ giòn tương đương bón phân hóa học, độ ngọt cao hơn bón phân hóa học.
Trên cơ sở kết quả các thí nghiệm, hướng dẫn sử dụng nước sau biogas canh
tác cây bắp và dưa leo quy mô nông hộ đã được xây dựng. Trong phạm vi luận
án, cần tiếp tục nghiên cứu đặc tính lý học, chất hữu cơ và vi sinh vật chuyển
hóa đạm trong đất qua nhiều vụ trồng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sử dụng nước sau biogas để canh tác hoa màu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC SAU BIOGAS ĐỂ CANH TÁC HOA MÀU LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC Mã ngành: 62440303 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC SAU BIOGAS ĐỂ CANH TÁC HOA MÀU NGUYỄN PHƯƠNG THẢO MSNCS: P0714005 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. BÙI THỊ NGA 2021 i LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đƣợc luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận đƣợc sự động viên, giúp đỡ và hỗ trợ rất quý báu của rất nhiều cá nhân và đơn vị. Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc! Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Bùi Thị Nga đã quan tâm giúp đỡ, tận tình hƣớng dẫn, cung cấp kiến thức và những kinh nghiệm làm việc quý báu cho em trong suốt thời gian em học tập và thực hiện đề tài. Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý Thầy, Cô, Anh, Chị đã và đang công tác tại Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên thiên nhiên, Khoa Nông nghiệp đã luôn tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích và luôn giúp đỡ em trong suốt chặn đƣờng học tập và nghiên cứu đầy gian nan và khó nhọc. Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Lãnh đạo Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên thiên nhiên, Khoa Sau Đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ; đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Công, PGS.TS. Nguyễn Xuân Hoàng, Cô Bùi Thị Chuyền đã hỗ trợ và tạo điều kiện để thực hiện các thủ tục, hồ sơ cần thiết trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Phòng Quản lý Khoa học, các đồng nghiệp Trƣờng Đại học Cần Thơ, nơi tôi đang công tác đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi tham gia học tập và nghiên cứu trong thời gian qua. Xin gửi lời tri ân đến gia đình chú Dƣơng Tấn Thành, gia đình anh Nguyễn Văn Bình và gia đình chị Nguyễn Thị Hồng Ngoan đã nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho tôi triển khai các nội dung nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Châu Minh Khôi, PGS.TS. Nguyễn Võ Châu Ngân, TS. Trần Sỹ Nam, TS. Nguyễn Công Thuận, ThS. Đoàn Thị Trúc Linh, ThS. Huỳnh Văn Thảo, bạn Nguyễn Điền Châu, các em học viên cao học và các em sinh viên đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Sau cùng con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba, mẹ, em xin cảm ơn chồng và các thành viên trong gia đình đã giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! Trân trọng, ii TÓM TẮT Nƣớc sau biogas từ hệ thống túi ủ biogas chứa hàm lƣợng chất hữu cơ, đạm và lân cao đƣợc thải ra thủy vực tiếp nhận nên có nguy cơ gây ô nhiễm thuỷ vực tiếp nhận; do đó, đề tài “Nghiên cứu sử dụng nƣớc sau biogas để canh tác hoa màu” đã đƣợc thực hiện nhằm tận dụng dinh dƣỡng từ nƣớc sau biogas thay thế phân hóa học canh tác hoa màu góp phần hạn chế ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi và cải thiện thu nhập quy mô nông hộ. Nghiên cứu đã đƣợc triển khai lần lƣợt từ trong phòng đến các thí nghiệm ngoài đồng; kết quả cho thấy nƣớc sau biogas cung cấp đạm hữu dụng cho đất gồm đạm amôn, đạm nitrat; đạm hữu dụng tăng tỉ lệ thuận với hoạt động vi sinh vật và với thể tích nƣớc sau biogas. Trong đất trồng hoa màu tƣới nƣớc sau biogas, hoạt động vi sinh vật đất tƣơng quan thuận với hàm lƣợng đạm hữu dụng trong đất. Ở điều kiện trồng cây trong chậu, cây bắp ở nghiệm thức tƣới nƣớc sau biogas với tỉ lệ 75%, cây đậu bắp 100% có tăng trƣởng tƣơng đƣơng với nghiệm thức bón phân hóa học. Đất canh tác cây bắp, đậu bắp và dƣa leo tại nông hộ có hàm lƣợng đạm hữu dụng cao từ khi gieo hạt đến khi cây ra hoa, sau đó giảm dần đến khi thu hoạch; hàm lƣợng đạm tồn dƣ trong đất tƣới nƣớc sau biogas thấp hơn so với bón phân hóa học. Mật số vi sinh vật đất trồng dƣa leo tƣới nƣớc sau biogas cao hơn so với bón phân hóa học từ lúc gieo hạt cho đến cây ra hoa. Sử dụng nƣớc sau biogas canh tác bắp, đậu bắp và dƣa leo mang lại lợi ích môi trƣờng là giảm lƣợng nƣớc sau biogas thải ra thủy vực tiếp nhận lần lƣợt là 35, 30,8 và 20,3 L/m 2 /vụ, giảm đƣợc 100% lƣợng phân hóa học bón vào đất; hiệu quả đồng vốn cao hơn so với bón phân hóa học đối với cây bắp và dƣa leo. Trồng dƣa leo với vật liệu hấp phụ nƣớc sau biogas giảm đƣợc lƣợng nƣớc sau biogas cao hơn so với phƣơng pháp tƣới, nhƣng hiệu quả đồng vốn có giá trị âm. Trái bắp, đậu bắp và dƣa leo đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm về hàm lƣợng nitrat, E.coli và có độ giòn tƣơng đƣơng bón phân hóa học, độ ngọt cao hơn bón phân hóa học. Trên cơ sở kết quả các thí nghiệm, hƣớng dẫn sử dụng nƣớc sau biogas canh tác cây bắp và dƣa leo quy mô nông hộ đã đƣợc xây dựng. Trong phạm vi luận án, cần tiếp tục nghiên cứu đặc tính lý học, chất hữu cơ và vi sinh vật chuyển hóa đạm trong đất qua nhiều vụ trồng. Từ khóa: đạm hữu dụng, hiệu quả đồng vốn, hoa màu, lợi ích môi trường, nước sau biogas, vi sinh vật đất. iii ABSTRACT The effluent of biogas digester from the biogas system contains high levels of organic matter, nitrogen, and phosphorus that have been discharged into the receiving water body so there is a risk of pollution of the receiving water body; therefore, the project "Research on using effluent from biogas digester growing cash crop" had been conducted to salvage the nutrients of the effluent from biogas digesters to replace chemical fertilizers for crop cultivation, contribute to limiting the pollution of livestock environment and improve the household income. The research had been carried out in turn on indoor experiments to field experiments; the results showed that the effluent of biogas digester provided available nitrogen for the soil including ammonium nitrogen, nitrate nitrogen; available nitrogen increased in proportion to microorganism activity and the volume of the effluent. In cropland irrigated by the effluent, soil microorganism activity was positively correlated with the available nitrogen content in the soil. Under potted planting, maize in the effluent from biogas digester watering treatment at the rate of 75%, okra in 100% had the same growth as the chemical fertilization treatment. The soil planting maize, okra, and cucumber in the farm household had high available nitrogen content from seeding to flowering period, and decreased until harvest; residual nitrogen content in irrigated effluent soil was lower than that of chemical fertilizers. The density of microorganisms soil for cucumbers watered effluent was higher than that of chemical fertilizers from sowing to flowering period. The environmental benefit of using effluent from biogas in the cultivation of maize, okra, and cucumber was reducing the amount of effluent from biogas discharged into water bodies were 35, 30.8, and 20.3 L/m 2 /crop respectively, reducing 100% of the chemical fertilizer was manured to the soil, the capital efficiencies were higher than that of chemical fertilizer for the maize and cucumber planting. Growing cucumber with the biogas effluent adsorbed material helped to decrease the amount of biogas effluent higher than the irrigation method, but the capital efficiency was the negative value. Maize, okra, and cucumber fruits reached food safety standards of nitrate, E.coli and the brittle was equivalent to the chemical fertilizer treatment, sweeter than the chemical fertilizer treatment. Based on the results of the experiments, the instructions for using effluent from biogas digester for cultivating maize and cucumber at the household scale had been developed. In the scope of the thesis, it is necessary to study on the physical properties, organic matter, and the nitrogen metabolism microorganism in soil over many crops. Keywords: available nitrogen, capital efficiency, cash crop, effluent from biogas digester, environmental benefits, soil microorganisms. v MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ....... i TÓM TẮT...... ii ABSTRACT ......... iii LỜI CAM ĐOAN . iv MỤC LỤC .... v DANH SÁCH BẢNG.... viii DANH SÁCH HÌNH..... x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.... xii Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ....... 1 1.1 Đặt vấn đề ....... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ....... 2 1.3 Nội dung nghiên cứu ....... 3 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .. 3 1.5 Ý nghĩa của luận án 3 1.6 Điểm mới của luận án ..... 4 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 5 2.1 Tổng quan về biogas và công nghệ biogas.. 5 2.1.1 Biogas ...... 5 2.1.2 Hầm ủ biogas ... 5 2.1.3 Túi ủ biogas ..... 6 2.1.4 Chất thải sau biogas (chất thải biogas) ... 8 2.1.5 Nƣớc sau biogas (nƣớc thải biogas) .... 9 2.1.6 Thực trạng về sử dụng nƣớc sau biogas trên địa bàn thành phố Cần Thơ .... 11 2.2. Các nghiên cứu sử dụng nƣớc sau biogas .. 17 2.2.1 Sử dụng nƣớc sau biogas tƣới cho hoa màu .... 17 2.2.2 Sử dụng vật liệu hấp phụ nƣớc sau biogas trồng hoa màu . 18 2.3 Tổng quan về đạm trong cây và trong đất .. 19 2.3.1 Đạm trong cây... 19 2.3.2 Đạm trong đất .. 20 2.4 Tổng quan về cây bắp, đậu bắp và dƣa leo 22 2.4.1 Cây bắp ... 23 2.4.2 Cây đậu bắp .... 28 2.4.3 Cây dƣa leo . 31 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 39 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................ 39 3.2 Phƣơng tiện thí nghiệm . 39 3.2.1 Nƣớc sau biogas cho thí nghiệm . 39 3.2.2 Nƣớc kênh tƣới cho hoa màu .. 40 3.2.3 Đất thí nghiệm 41 3.2.4 Phân hóa học sử dụng cho thí nghiệm .... 42 3.2.5 Xỉ than tổ ong .. 42 3.2.6 Các giống cây trồng sử dụng cho thí nghiệm .. 43 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 vi 3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu khả năng cung cấp đạm hữu dụng, hoạt động của vi sinh vật đất của nƣớc sau biogas và đánh giá tăng trƣởng của cây bắp, cây đậu bắp trồng trong chậu.. 44 3.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu diễn biến đạm hữu dụng, vi sinh vật trong đất và năng suất trồng cây bắp, cây đậu bắp, cây dƣa leo tƣới nƣớc sau biogas trong điều kiện ngoài đồng... 50 3.3.3 Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả môi trƣờng, hiệu quả kinh tế và đề xuất hƣớng dẫn sử dụng nƣớc sau biogas canh tác hoa màu .... 55 3.4 Phƣơng pháp thu mẫu ......................................................................... 61 3.4.1 Mẫu nƣớc .............................................................................................. 61 3.4.2 Mẫu đất ................................................................................................. 61 3.4.3 Mẫu trái ................................................................................................. 61 3.5 Phƣơng pháp phân tích mẫu ... 62 3.5.1 Mẫu nƣớc ......................................................................................... 62 3.5.2 Mẫu đất ............................................................................................ 62 3.5.3 Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu của cây trồng .. 63 3.6 Phƣơng pháp tính toán 64 3.6.1 Lƣợng đạm cung cấp cho đất ... 64 3.6.2 Lƣợng phân hóa học đƣợc sử dụng cho cây trồng trong chậu 64 3.6.3 Thể tích nƣớc sau biogas đƣợc sử dụng cho cây theo lƣợng phân N hóa học... 64 3.6.4 Lƣợng xỉ than tổ ong đƣợc sử dụng để hấp phụ nƣớc sau biogas .. 65 3.6.5 Thể tích nƣớc sau biogas đƣợc sử dụng để trồng cây với xỉ than tổ ong ............................................................................................................ 65 3.6.6 Lƣợng chất ô nhiễm giảm đƣợc khi canh tác hoa màu trên mỗi vụ 65 3.6.7 Tổng chi phí, tổng thu, lợi nhuận, hiệu quả đồng vốn ................... 66 3.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu .. 66 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 67 4.1 Khả năng cung cấp đạm hữu dụng, hoạt động của vi sinh vật đất của nƣớc sau biogas và tăng trƣởng của cây bắp, cây đậu bắp trồng trong chậu... 67 4.1.1 Khả năng cung cấp đạm hữu dụng và tƣơng quan giữa hàm lƣợng đạm với vi sinh vật đất đƣợc bổ sung nƣớc sau biogas 67 4.1.2 Tăng trƣởng của cây bắp, cây đậu bắp đƣợc trồng trong chậu điều kiện ngoài đồng .... 75 4.2 Diễn biến đạm hữu dụng, vi sinh vật trong đất và năng suất trồng cây bắp, cây đậu bắp, cây dƣa leo tƣới nƣớc sau biogas trong điều kiện ngoài đồng ........ 79 4.2.1 Diễn biến hàm lƣợng đạm hữu dụng trong đất và năng suất trồng cây bắp và cây đậu bắp tƣới nƣớc sau biogas trong điều kiện ngoài đồng 79 4.2.2 Diễn biến hàm lƣợng đạm hữu dụng, vi sinh vật trong đất và năng suất trồng cây dƣa leo tƣới nƣớc sau biogas trong điều kiện ngoài đồng 91 4.3 Hiệu quả môi trƣờng, hiệu quả kinh tế và hƣớng dẫn sử dụng nƣớc sau biogas canh tác hoa màu ..... 100 4.3.1 Năng suất cây bắp, đậu bắp và dƣa leo quy mô nông hộ ................. 100 4.3.2 Hiệu quả môi trƣờng và hiệu quả kinh tế......................................... 104 vii 4.3.3. Hƣớng dẫn sử dụng nƣớc sau biogas canh tác hoa màu ................ 111 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 116 5.1 Kết luận ....... 116 5.2 Kiến nghị ........ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........ 117 PHỤ LỤC 1 SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM ..... 127 PHỤ LỤC 2 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ...... 142 PHỤ LỤC 3 CÁC QUY CHUẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ ... 163 PHỤ LỤC 4 HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM ... 167 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Các chỉ số chất lƣợng nƣớc sau biogas đã đƣợc nghiên cứu. 9 Bảng 2.2: Hàm lƣợng một số kim loại nặng trong nƣớc sau biogas ..... 10 Bảng 2.3: Hàm lƣợng các khoáng chất trong nƣớc sau biogas (mg/L) ..... 10 Bảng 2.4: Tỷ lệ hộ dân nhận định các lý do không sử dụng nƣớc sau biogas 14 Bảng 2.5: Nhu cầu dinh dƣỡng của cây bắp trong thời kỳ sinh trƣởng. 26 Bảng 3.1: Chất lƣợng nƣớc sau biogas tại các điểm thí nghiệm ... 40 Bảng 3.2: Chất lƣợng nƣớc kênh tại các điểm thí nghiệm .... 41 Bảng 3.3: Đặc tính đất tại các điểm thí nghiệm ....... 41 Bảng 3.4: Thành phần hóa học của than tổ ong .... 42 Bảng 3.5: Thể tích nƣớc cần bổ sung vào đất để đạt ẩm độ 60% .............. 45 Bảng 3.6: Thể tích nƣớc sau biogas và nƣớc khử khoáng bổ sung cho các nghiệm thức . 45 Bảng 3.7: Lƣợng phân hóa học sử dụng cho cây bắp trồng trong chậu 47 Bảng 3.8: Lƣợng nƣớc sau biogas tƣới cho cây bắp trồng trong chậu .. 48 Bảng 3.9: Lƣợng phân hóa học sử dụng cho cây đậu bắp trồng trong chậu 49 Bảng 3.10: Lƣợng nƣớc sau biogas tƣới cho cây đậu bắp trồng trong chậu ... 49 Bảng 3.11: Lƣợng phân hóa học sử dụng cho cây bắp trong điều kiện ngoài đồng . 51 Bảng 3.12: Lƣợng nƣớc sau biogas tƣới cho cây bắp trong điều kiện ngoài đồng . 51 Bảng 3.13: Lƣợng phân hóa học sử dụng cho cây đậu bắp trong điều kiện ngoài đồng .... 52 Bảng 3.14: Lƣợng nƣớc sau biogas tƣới cho cây đậu bắp trong điều kiện ngoài đồng ..... 53 Bảng 3.15: Lƣợng phân hóa học sử dụng cho cây dƣa leo trong điều kiện ngoài đồng ..... 54 Bảng 3.16: Lƣợng nƣớc sau biogas tƣới cho cây dƣa leo trong điều kiện ngoài đồng ..... 55 Bảng 3.17: Các nghiệm thức thí nghiệm trồng cây tƣới nƣớc sau biogas quy mô nông hộ 56 Bảng 3.18: Lƣợng nƣớc sau biogas tƣới cho câ ... 0%NK Between Groups 162,432 4 40,608 6403,648 ,000 Within Groups ,063 10 ,006 Total 162,496 14 PHH Between Groups 9374,591 4 2343,648 56,229 ,000 Within Groups 416,804 10 41,680 Total 9791,395 14 158 NSB (75%N) Between Groups 1583,516 4 395,879 77,495 ,000 Within Groups 51,084 10 5,108 Total 1634,601 14 NSB (50%N) Between Groups 1421,913 4 355,478 27,826 ,000 Within Groups 127,749 10 12,775 Total 1549,662 14 2.2.2.4 Mật số vi sinh vật hiếu khí (CFU/g) trong đất trồng dƣa leo theo thời gian Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. Đầu vụ 3,470 3 8 ,071 15 NSKG 1,705 3 8 ,243 30 NSKG ,438 3 8 ,732 45 NSKG 1,790 3 8 ,227 Cuối vụ ,141 3 8 ,933 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Đầu vụ Between Groups 18,843 3 6,281 37,241 ,000 Within Groups 1,349 8 ,169 Total 20,192 11 15 NSKG Between Groups 106,986 3 35,662 18,738 ,001 Within Groups 15,225 8 1,903 Total 122,211 11 30 NSKG Between Groups 149,415 3 49,805 15,113 ,001 Within Groups 26,364 8 3,295 Total 175,779 11 45 NSKG Between Groups 241,845 3 80,615 16,220 ,001 Within Groups 39,761 8 4,970 Total 281,607 11 Cuối vụ Between Groups 3724,478 3 1241,493 185,042 ,000 Within Groups 53,674 8 6,709 Total 3778,152 11 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. 100%NK 2,313 4 10 ,129 PHH 1,236 4 10 ,356 NSB (75%N) 2,400 4 10 ,119 NSB (50%N) 3,089 4 10 ,067 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. 100%NK Between Groups 1652,965 4 413,241 78,831 ,000 Within Groups 52,421 10 5,242 Total 1705,386 14 PHH Between Groups 8935,916 4 2233,979 810,964 ,000 Within Groups 27,547 10 2,755 Total 8963,463 14 NSB (75%N) Between Groups 5920,999 4 1480,250 584,889 ,000 Within Groups 25,308 10 2,531 Total 5946,308 14 NSB (50%N) Between Groups 3480,185 4 870,046 279,786 ,000 Within Groups 31,097 10 3,110 Total 3511,282 14 159 2.2.2.5 Chiều dài dây chính cây dƣa leo Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Min. Max. Lower Bound Upper Bound PHH 20 NSKG 3 43.2667 3.47035 2.00361 34.6458 51.8875 39.60 46.50 30 NSKG 3 128.1000 2.94618 1.70098 120.7813 135.4187 124.90 130.70 40 NSKG 3 188.4333 15.20044 8.77598 150.6734 226.1933 170.90 197.90 Total 9 119.9333 63.65308 21.21769 71.0052 168.8614 39.60 197.90 NSB (75%N) 20 NSKG 3 38.7667 7.43797 4.29431 20.2897 57.2436 31.80 46.60 30 NSKG 3 121.4667 18.36909 10.60540 75.8353 167.0980 103.60 140.30 40 NSKG 3 188.3333 31.98692 18.46766 108.8734 267.7933 152.40 213.70 Total 9 116.1889 67.55780 22.51927 64.2594 168.1184 31.80 213.70 NSB (50%N) 20 NSKG 3 34.9167 4.10680 2.37106 24.7148 45.1185 30.20 37.70 30 NSKG 3 108.2333 8.99129 5.19112 85.8977 130.5689 100.30 118.00 40 NSKG 3 163.9333 26.45795 15.27551 98.2081 229.6585 143.80 193.90 Total 9 102.3611 57.79121 19.26374 57.9389 146.7834 30.20 193.90 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. 100%NK 2.121 2 6 .201 PHH 8.546 2 6 .018 NSB (75%N) 2.888 2 6 .132 NSB (50%N) 5.919 2 6 .038 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. 100%NK Between Groups 15119.427 2 7559.714 13.118 .006 Within Groups 3457.735 6 576.289 Total 18577.162 8 PHH Between Groups 31910.167 2 15955.083 190.110 .000 Within Groups 503.553 6 83.926 Total 32413.720 8 NSB (75%N) Between Groups 33680.629 2 16840.314 35.681 .000 Within Groups 2831.820 6 471.970 Total 36512.449 8 NSB (50%N) Between Groups 25123.124 2 12561.562 47.240 .000 Within Groups 1595.465 6 265.911 Total 26718.589 8 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. 20 NSKG ,614 3 8 ,625 30 NSKG 1,756 3 8 ,233 40 NSKG ,689 3 8 ,584 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. 20 NSKG Between Groups 1022,885 3 340,962 11,339 ,003 Within Groups 240,567 8 30,071 Total 1263,452 11 30 NSKG Between Groups 5416,297 3 1805,432 8,435 ,007 Within Groups 1712,300 8 214,038 Total 7128,597 11 40 NSKG Between Groups 9613,683 3 3204,561 3,983 ,052 Within Groups 6435,707 8 804,463 Total 16049,389 11 160 2.2.2.6 Kích thƣớc, khối lƣợng, số trái và năng suất Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. Chiều dài (cm) 5,036 3 8 ,030 Đường kính (cm) 5,036 3 8 ,030 Khối lượng (g) 2,897 3 8 ,102 Số trái trên dây 2,661 3 8 ,119 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Chiều dài (cm) Between Groups 46,363 3 15,454 76,005 ,000 Within Groups 1,627 8 ,203 Total 47,990 11 Đường kính (cm) Between Groups 46,363 3 15,454 76,005 ,000 Within Groups 1,627 8 ,203 Total 47,990 11 Khối lượng (g) Between Groups 1046,300 3 348,767 752,734 ,000 Within Groups 3,707 8 ,463 Total 1050,007 11 Số trái trên dây Between Groups 4548,333 3 1516,111 51,539 ,000 Within Groups 235,333 8 29,417 Total 4783,667 11 ANOVA Năng suất Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 4.166 3 1.389 23.503 .000 Within Groups .473 8 .059 Total 4.639 11 2.3 Nội dung 3: 2.3.1 Thí nghiệm 5 2.3.1.1 Đánh giá năng suất cây bắp Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. Chieu dai trai (cm) .505 2 87 .605 Duong kinh trai (cm) 6.405 2 87 .003 So hang/trai .776 2 87 .463 So hat/trai 11.445 2 87 .000 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Chieu dai trai (cm) Between Groups 531.867 2 265.933 89.461 .000 Within Groups 258.618 87 2.973 Total 790.485 89 Duong kinh trai (cm) Between Groups 15.514 2 7.757 39.796 .000 Within Groups 16.958 87 .195 Total 32.472 89 So hang/trai Between Groups 97.067 2 48.533 47.693 .000 Within Groups 88.533 87 1.018 Total 185.600 89 So hat/trai Between Groups 406157.422 2 203078.711 229.749 .000 Within Groups 76900.533 87 883.914 Total 483057.956 89 Test of Homogeneity of Variances Nang suat Levene Statistic df1 df2 Sig. .211 2 6 .816 161 ANOVA Nang suat Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .222 2 .111 1430.286 .000 Within Groups .000 6 .000 Total .223 8 2.3.1.2 Đánh giá năng suất cây đậu bắp Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. Số trái (trái/m2) 3,286 2 6 ,109 Khối lượng trái (g/trái) ,769 2 6 ,504 Năng suất (kg/m2) 3,767 2 6 ,087 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Số trái (trái/m2) Between Groups 82,667 2 41,333 ,122 ,888 Within Groups 2040,833 6 340,139 Total 2123,500 8 Khối lượng trái (g/trái) Between Groups 1,682 2 ,841 1,587 ,280 Within Groups 3,180 6 ,530 Total 4,862 8 Năng suất (kg/m2) Between Groups ,021 2 ,011 ,035 ,966 Within Groups 1,793 6 ,299 Total 1,814 8 2.3.1.3 Đánh giá năng suất cây dƣa leo tƣới nƣớc sau biogas Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. Chiều dài trái (cm) 2,659 2 6 ,149 Đường kính trái (cm) 1,900 2 6 ,229 Số trái trên mỗi cây (Trái/cây) 3,176 2 6 ,115 Khối lượng trái (g/trái) ,966 2 6 ,433 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Chiều dài trái (cm) Between Groups 10,842 2 5,421 1519,910 ,000 Within Groups ,021 6 ,004 Total 10,863 8 Đường kính trái (cm) Between Groups 1,545 2 ,772 526,568 ,000 Within Groups ,009 6 ,001 Total 1,553 8 Số trái trên mỗi cây (Trái/cây) Between Groups 14,000 2 7,000 20,588 ,002 Within Groups 2,040 6 ,340 Total 16,040 8 Khối lượng trái (g/trái) Between Groups 11400,000 2 5700,000 488,571 ,000 Within Groups 70,000 6 11,667 Total 11470,000 8 Test of Homogeneity of Variances Năng suất (kg/m2 Levene Statistic df1 df2 Sig. 5,529 2 6 ,044 2.3.1.4 Năng suất dƣa leo trồng với vật liệu hấp phụ nƣớc sau biogas Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. Chiều dài trái 3,490 2 6 ,099 Đường kính trái 4,130 2 6 ,074 Khối lượng trái 2,939 2 6 ,129 Số trái trên mỗi dây ,795 2 6 ,494 Năng suất ,519 2 6 ,619 162 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Chiều dài trái Between Groups ,845 2 ,422 2,921 ,130 Within Groups ,868 6 ,145 Total 1,712 8 Đường kính trái Between Groups ,561 2 ,280 15,943 ,004 Within Groups ,105 6 ,018 Total ,666 8 Khối lượng trái Between Groups 1196,059 2 598,029 32,336 ,001 Within Groups 110,966 6 18,494 Total 1307,025 8 Số trái trên mỗi dây Between Groups 48,972 2 24,486 3,472 ,100 Within Groups 42,318 6 7,053 Total 91,290 8 Năng suất Between Groups ,343 2 ,172 2,621 ,152 Within Groups ,393 6 ,065 Total ,736 8 2.3.2 So sánh độ giòn và độ ngọt của trái dƣa leo với hai phƣơng pháp sử dụng nƣớc sau biogas khác nhau Test of Homogeneity of Variances Độ giòn Levene Statistic df1 df2 Sig. 3,503 3 8 ,069 ANOVA Do gion Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1346238,250 3 448746,083 73,852 ,000 Within Groups 48610,000 8 6076,250 Total 1394848,250 11 Test of Homogeneity of Variances Độ ngọt Levene Statistic df1 df2 Sig. 7,054 3 8 ,012 ANOVA Độ ngọt Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2,883 3 ,961 4,308 ,044 Within Groups 1,785 8 ,223 Total 4,667 11 163 PHỤ LỤC 3 CÁC QUY CHUẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ 3.1 QCVN 62-MT: 2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải chăn nuôiBảng 1: Giá trị C để làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B 1 pH - 6-9 5,5-9 2 COD mg/l 100 300 3 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 50 150 4 Tổng Nitơ (theo N) mg/l 50 150 5 Tổng Coliform MPN hoặc CFU /100 ml 3000 5000 Cột A Bảng 1 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi khi xả ra nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.Cột B Bảng 1 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi khi xả ra nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.Mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận nước thải được xác định tại khu vực tiếp nhận nước thải. 164 3.2 QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặtBảng 1: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 2 Amoni (NH4 + tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 3 Nitrat (NO - 3 tính theo N) mg/l 2 5 10 15 4 Coliform MPN hoặcCFU /100 ml 2500 5000 7500 10000 5 E.coli MPN hoặcCFU /100 ml 20 50 100 200 A1- Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau khi áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2.A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.B1- Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp. 165 3.3 Thang đánh giá tham khảo cho một số đặc tính lý hóa học đất 1.3.1 Độ chua hiện tại (pHH2O) (USDA – 1983) Phân loại pHH2O Axit cực độ 1,8-3,4 Axit cực mạnh 3,5-4,4 Axit rất mạnh 4,5-5,0 Axit mạnh 5,1-5,5 Axit trung bình 5,6-6,0 Axit nhẹ 6,1-6.5 Trung tính 6,6-7,3 Kiềm nhẹ 7,4-7,8 Kiềm trung bình 7,9-8,4 Kiềm mạnh 8,5-9,0 Kiềm rất mạnh 9,1-11,0 3.3.2 Độ dẫn điện (Western Agricultural Laboratories, 2002) EC (mS/cm) Ảnh hưởng đến cây trồng 0 – 1,0 Không giới hạn năng suất 1,1 – 2,0 Không ảnh hưởng đến cây trồng 2,1 – 4,0 Một số cây trồng có năng suất suy giảm 4,1 – 8,0 Năng suất phần lớn cây trồng bị hạn chế 8,1 – 16,0 Chỉ một số cây trồng mới chịu đựng được 16,1 Chỉ một vài loại cây trồng chịu đựng được 3.3.3 Chất hữu cơ (Metson, 1961) %C Đánh giá <2 Rất thấp 2 – 4 Thấp 4 – 10 Trung bình 10 – 20 Cao >20 Rất cao 3.3.4 Lân dễ tiêu (Landon, 1984) Lân dễ tiêu (mg/kg) Đánh giá <3 Cực thiếu 3,1 – 6,5 Thiếu 6,6 – 13 Khó trồng 13 – 22 Đủ, thích hợp >22 Giàu 166 3.4 Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn Mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất gây hại trong sản phẩm rau, quả, chè (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) STT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử* I Hàm lƣợng nitrat NO3(quy định cho rau) mg/kg TCVN 5247:1990 1 Ngô rau 300 2 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt ngọt 200 3 Cà chua, Dưa chuột 150 II Vi sinh vật gây hại(quy định cho rau, quả) CFU/g ** 1 Coliforms 200 TCVN 4883:1993;TCVN 6848:2007 2 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007 Ghi chú: Căn cứ thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV tại cơ sở sản xuất để xác định những hóa chất có nguy cơ gây ô nhiễm cao cần phân tích. * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương. ** Tính trên 25 g đối với Salmonella. 167 PHỤ LỤC 4 HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả năng cung cấp đạm hữu dụng của nƣớc sau biogas và tƣơng quan giữa hàm lƣợng đạm với vi sinh vật đất đƣợc bổ sung nƣớc sau biogas Hình 4.1: Bố trí thí nghiệm(độ cao lớp đất từ 1,5 – 2 cm, hộp nhựa có diện tích là 90 cm 2 (7,5 cm x 12 cm)) Hình 4.2: Đo mẫu trên máy quang phổ Thí nghiệm 2: Đánh giá tăng trƣởng của cây bắp, cây đậu bắp trong chậu điều kiện ngoài đồng Hình 4.3: Cây bắp trong chậu thí nghiệm Hình 4.4: Cây đậu bắp trong chậu thí nghiệm 168 Thí nghiệm 3: Đánh giá diễn biến hàm lƣợng đạm hữu dụng trong đất và năng suất trồng cây bắp và cây đậu bắp tƣới nƣớc sau biogas trong điều kiện ngoài đồng Hình 4.5: Cây bắp điều kiện ngoài đồng 40 ngày sau khi gieo Hình 4.6: Cây đậu bắp điều kiện ngoài đồng 45 ngày sau khi gieo Thí nghiệm 4: Đánh giá diễn biến hàm lƣợng đạm hữu dụng và vi sinh vật trong đất và năng suất trồng cây dƣa leo tƣới nƣớc sau biogas điều kiện ngoài đồng Hình 4.7: Cây dưa leo tưới nước sau biogas 35 ngày sau khi gieo Hình 4.8: Đếm mật số vi sinh vật hiếu khí trong đất 169 Thí nghiệm 5: Đánh giá hiệu quả môi trƣờng và hiệu quả kinh tế của trồng cây bắp, đậu bắp và dƣa leo tƣới nƣớc sau biogas quy mô nông hộ Hình 4.9: Xác định năng suất bắp Hình 4.10: Xác định năng suất đậu bắp Hình 4.11: Xác định năng suất dưa leo Hình 4.12: Phân tích E.coli 170 Thí nghiệm 6: Đánh giá hiệu quả môi trƣờng và hiệu quả kinh tế của việc trồng cây dƣa leo với vật liệu hấp phụ nƣớc sau biogas quy mô nông hộ Hình 4.13: Chuẩn bị xỉ than tổ ong Hình 4.14: Liếp trồng dưa leo với xỉ than tổ ong hấp phụ nước sau biogas Hình 4.15: Cây dưa leo trồng với xỉ than tổ ong hấp phụ nước sau biogas 35 ngày sau khi gieo Hình 4.16: Thu hoạch trái dưa leo trồng với xỉ than tổ ong hấp phụ nước sau biogas
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_su_dung_nuoc_sau_biogas_de_canh_tac_hoa_m.pdf
- Tom tat luan an-Nguyen Phuong Thao -Tieng Viet_nop cap Truong.pdf
- Tom tat luan an-Nguyen Phuong Thao-Tieng Anh_nop cap Truong.pdf
- TRANG THONG TIN VE LUAN AN_Nguyen Phuong Thao_tieng Anh.doc
- TRANG THONG TIN VE LUAN AN_Nguyen Phuong Thao_tieng Viet.doc