Luận án Nghiên cứu sự làm việc của nhà cao tầng bê tông cốt thép có tầng cứng chịu tác động của động đất ở Việt Nam

Việc đánh giá ứng xử của kết cấu dưới tác động của các loại tải trọng trong suốt tuổi thọ

thiết kế công trình, đặc biệt là tải trọng động đất, theo các tiêu chuẩn thiết kế loại tiêu chí định

trước (prescriptive codes) bộc lộ nhiều hạn chế [1]. Theo phương pháp này, kết cấu được thiết

kế dựa trên các phân tích đàn hồi và buộc phải thỏa mãn nhiều yêu cầu có tính định lượng theo

các điều khoản trong tiêu chuẩn áp dụng, ví dụ như giới hạn chuyển vị đỉnh hay chiều dày tối

thiểu bản bụng cấu kiện thép hình. Các tiêu chuẩn phổ biến trên thế giới hiện nay như hệ thống

IBC (Mỹ) và Eurocode (Châu Âu) thuộc loại này. Khi thiết kế kháng chấn theo các tiêu chuẩn

này, lựa chọn hệ số ứng xử phù hợp với công trình có kết cấu đặc biệt ngoài phạm vi tiêu chuẩn

là không dễ dàng và tiềm ẩn rủi ro [1]. Vấn đề chính là do tính bất quy tắc cao của hệ kết cấu đã

làm cho việc áp dụng các tiêu chuẩn này, vốn chỉ được kiến nghị áp dụng cho các công trình

có kết cấu điển hình hoặc đều đặn, trở nên không phù hợp.

Vấn đề quan trọng trong thiết kế kháng chấn là ứng xử phi tuyến của kết cấu khi vật liệu

làm việc ngoài miền đàn hồi ở mức động đất thiết kế hoặc lớn hơn mức thiết kế. Với các công

trình có kết cấu điển hình và đều đặn, việc phân tích thường được thực hiện dựa trên mô hình

đàn hồi tuyến tính. Ảnh hưởng của sự làm việc sau đàn hồi của kết cấu được xét tới thông qua

một hệ số ứng xử chung. Nhưng cách tiếp cận này được xem là không phù hợp đối với các kết

cấu đặc biệt, hoặc kết cấu phức tạp [1, 2, 3]. Tính bất quy tắc cao làm cho ứng xử phi tuyến của

của kết cấu trở nên không thể dự báo được nếu chỉ bằng các phân tích đàn hồi tuyến tính. Trong

trường hợp này, các tiêu chuẩn hiện hành đều yêu cầu phải thực hiện các phương pháp phân

tích chính xác hơn, ví dụ phương pháp đẩy dần (pushover) hay phân tích động phi tuyến theo

lịch sử thời gian [1, 2, 4, 5].

pdf 146 trang dienloan 12180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sự làm việc của nhà cao tầng bê tông cốt thép có tầng cứng chịu tác động của động đất ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sự làm việc của nhà cao tầng bê tông cốt thép có tầng cứng chịu tác động của động đất ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu sự làm việc của nhà cao tầng bê tông cốt thép có tầng cứng chịu tác động của động đất ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 
-----------------*------------------- 
NGUYỄN HỒNG HẢI 
NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA NHÀ CAO TẦNG BÊ 
TÔNG CỐT THÉP CÓ TẦNG CỨNG CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA 
ĐỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI – 2015 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 
-----------------*------------------- 
NGUYỄN HỒNG HẢI 
 NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA NHÀ CAO TẦNG BÊ 
TÔNG CỐT THÉP CÓ TẦNG CỨNG CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA 
ĐỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 
 DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP 
MÃ SỐ: 62.58.20.08 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS. TS. NGUYỄN XUÂN CHÍNH 
2. TS. NGÔ TUẤN 
HÀ NỘI – 2015 
i 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ..................................................................................................................................................................... I
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................................................ IV 
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................................... V 
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................................................................... VI 
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................................................................... IX 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................................................................................... X 
1 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN ............................................................................................................................. 1 
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................................................ 1 
1.2 KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN .............................................................................................. 2 
1.3 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT ................................................................................ 7 
1.3.1 Phương pháp thiết kế theo các tiêu chuẩn hiện hành .................................................................................. 7 
1.3.2 Phương pháp thiết kế dựa theo tính năng .................................................................................................... 9 
1.4 NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG CÓ TẦNG CỨNG .......................................... 11 
1.4.1 Nghiên cứu lý thuyết .................................................................................................................................. 11 
1.4.2 Nghiên cứu thông qua thí nghiệm .............................................................................................................. 13 
1.4.3 Nghiên cứu trong nước .............................................................................................................................. 14 
1.5 GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN ........................................................................................................................................ 17 
1.5.1 Nhiệm vụ đặt ra đối với luận án ................................................................................................................. 17 
1.5.2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 18 
1.5.3 Nội dung nghiên cứu của luận án .............................................................................................................. 18 
1.5.4 Cấu trúc của luận án .................................................................................................................................. 18 
2 CHƯƠNG 2 – PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KHÁNG CHẤN DỰA THEO TÍNH NĂNG CHO NHÀ CAO 
TẦNG ......................................................................................................................................................................... 19 
2.1 MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................................ 19 
2.2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TÍNH NĂNG CỦA CÔNG TRÌNH ............................................................................................... 19 
2.2.1 Mức nguy cơ động đất ............................................................................................................................... 19 
2.2.2 Mức tính năng công trình........................................................................................................................... 20 
2.2.3 Mục tiêu tính năng ..................................................................................................................................... 22 
2.3 PHÂN TÍCH KẾT CẤU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHI TUYẾN............................................................................................ 22 
2.3.1 Phương pháp phân tích tĩnh phi tuyến ....................................................................................................... 23 
2.3.2 Phương pháp phân tích động phi tuyến ..................................................................................................... 30 
2.4 MÔ HÌNH HÓA KẾT CẤU TRONG PHÂN TÍCH PHI TUYẾN .......................................................................................... 32 
2.4.1 Giới thiệu phần mềm Ruaumoko ................................................................................................................ 32 
2.4.2 Quan hệ lực – biến dạng khi chịu tải trọng động đất................................................................................. 33 
2.4.3 Mô hình hóa phần tử thanh trong phân tích phi tuyến ............................................................................... 35 
2.5 ĐẦU VAO CỦA DỘNG DẤT TRONG PHAN TICH PHI TUYẾN ....................................................................................... 37 
2.6 QUY TRÌNH THIẾT KẾ THEO PBSD ......................................................................................................................... 38 
ii 
2.6.1 Các bước chính trong quy trình thiết kế .................................................................................................... 39 
2.6.2 Đánh giá mục tiêu tính năng ở mức sử dụng ............................................................................................. 40 
2.6.3 Đánh giá mục tiêu tính năng ở mức ngăn ngừa sụp đổ ............................................................................. 41 
2.6.4 Tiêu chí chấp thuận đối với cấu kiện bê tông cốt thép ............................................................................... 42 
2.7 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .............................................................................................................................................. 46 
3 CHƯƠNG 3 – SỰ LÀM VIỆC CỦA NHÀ CAO TẦNG BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ TẦNG CỨNG CHỊU 
TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM ................................................................................................................. 47 
3.1 MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................................ 47 
3.2 MÔ HÌNH KẾT CẤU KHẢO SÁT ................................................................................................................................ 48 
3.3 LỰA CHỌN SÓNG ĐỘNG ĐẤT PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM TRONG PHÂN TÍCH PHI TUYẾN ............................ 51 
3.3.1 So sánh phổ phản ứng giữa TCVN 9386, ASCE 7 và GB 50011 ............................................................... 51 
3.3.2 Các nghiên cứu liên quan khác .................................................................................................................. 55 
3.3.3 Ảnh hưởng của việc lựa chọn phổ chuyển vị trong phân tích tĩnh phi tuyến ............................................. 57 
3.3.4 Ảnh hưởng của việc lựa chọn phổ gia tốc trong phân tích động phi tuyến ................................................ 58 
3.3.5 Tình hình động đất và đất nền của Việt Nam ............................................................................................. 61 
3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA TẦNG CỨNG ĐẾN ỨNG XỬ CỦA CÔNG TRÌNH .............................................................................. 68 
3.4.1 Xây dựng chương trình tính toán chuyển vị mục tiêu và hệ số ứng xử từ kết quả phân tích tĩnh phi tuyến
 68 
3.4.2 Ảnh hưởng của vị trí tầng cứng ................................................................................................................. 71 
3.4.3 Ảnh hưởng của độ cứng tầng cứng ............................................................................................................ 73 
3.4.4 Ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép ........................................................................................................... 76 
3.4.5 Hệ số ứng xử của công trình ...................................................................................................................... 77 
3.5 ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG KHÁNG CHẤN THEO PBSD ................................................................................................. 78 
3.5.1 Lựa chọn sóng động đất đầu vào ............................................................................................................... 79 
3.5.2 Đánh giá kết quả phân tích ........................................................................................................................ 81 
3.6 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CHƯƠNG 3 ..................................................................................................................... 91 
4 CHƯƠNG 4 – THÍ NGHIỆM MÔ HÌNH NÚT CỘT – DẦM CỨNG ............................................................ 93 
4.1 NHIỆM VỤ, MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM ............................................................................... 93 
4.1.1 Nhiệm vụ của thí nghiệm trong luận án ..................................................................................................... 93 
4.1.2 Mục đích của thí nghiệm ............................................................................................................................ 93 
4.1.3 Đối tượng và phương pháp thí nghiệm ...................................................................................................... 94 
4.2 PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM ............................................................................... 94 
4.2.1 Kết cấu thực (nguyên mẫu) ........................................................................................................................ 94 
4.2.2 Trạng thái làm việc của liên kết cột-dầm cứng và tỉ lệ mô hình ................................................................ 95 
4.2.3 Mô hình khảo sát thực nghiệm ................................................................................................................... 97 
4.2.4 Xây dựng mẫu thí nghiệm ........................................................................................................................ 100 
4.2.5 Tải trọng đối với mẫu thí nghiệm ............................................................................................................. 106 
4.2.6 Hệ thống gia tải ....................................................................................................................................... 106 
4.2.7 Thiết bị đo lường và hệ thống thu nhận số liệu ........................................................................................ 107 
4.2.8 Quy trình gia tải ....................................................................................................................................... 108 
4.3 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM .......................................................................................................................................... 109 
4.3.1 Sự phát triển của vết nứt .......................................................................................................................... 109 
iii 
4.3.2 Ứng xử của liên kết cột-dầm cứng ........................................................................................................... 113 
4.3.3 Ứng xử trễ, sự suy giảm cường độ và độ cứng ......................................................................................... 117 
4.3.4 Độ dẻo ...................................................................................................................................................... 118 
4.3.5 Đánh giá kết cấu dựa trên tính năng ....................................................................................................... 119 
4.3.6 Đánh giá mục tiêu tính năng dựa vào kết quả thí nghiệm ....................................................................... 121 
4.4 NHẬN XÉT ........................................................................................................................................................... 121 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................................................. 123 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................................................................... 125 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................................ 126 
iv 
LỜI CAM ĐOAN 
Tên tôi là: Nguyễn Hồng Hải 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công 
trình nào. Các nguồn thông tin và số liệu sử dụng trong luận án được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Hà Nội, ngày  tháng  năm 2015 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Hồng Hải 
v 
LỜI CẢM ƠN 
Nghiên cứu sinh xin được trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài Viện đã động 
viên, khuyến khích, trao đổi kiến thức chuyên môn và cung cấp thông tin khoa học trong suốt 
thời gian nghiên cứu sinh thực hiện luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, hội đồng Khoa học Viện, Viện Chuyên Ngành Kết 
cấu, Viện Thông tin Đào tạo và Tiêu chuẩn hoá đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ nghiên cứu 
sinh để luận án được hoàn thành và bảo vệ đúng quy trình. 
Đặc biệt, nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới tập thể 
hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Chính, TS. Ngô Tuấn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ 
dẫn khoa học có giá trị giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này cũng n ...  Nguyễn Trung Kiên. Thí nghiệm mối nối nhà công nghiệp hóa chịu tải trọng động 
đất (Phần 3). Tạp chí Viện KHCN XD 3-2012; 
44. Athol J. Carr, Ruaumoko – Volume 1: Theory. Department of Civil Engineering, 
University of Canterbury, Christchurch, New Zealand, 2007. 
45. Athol J. Carr, Ruaumoko – Volume 2: User Manual forthe 2-Dimensional Version. 
Department of Civil Engineering, University of Canterbury, Christchurch, New Zealand, 
2007. 
Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Hồng Hải – Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 129 
46. SEAOC. Performance-Based Seismic Engineering of Buildings. Vision 2000 Committee. 
Structural Engineers Association of California, 1995. 
47. ATC 40. Seismic Evaluation and Retrofit of Concrete Buildings. Applied Technology 
Council, 1996. 
48. LATBSDC (2005) An Alternative Procedure for Seismic Analysis and Design of Tall 
Buildings located in the Los Angeles Region. 
49. AB-083:Requirements and Guidelines for the Seismic Design and Review of New Tall 
Buildings using Non-Prescriptive Seismic-Design Procedures,SEAONC,2007. 
50. LATBSDC 2008:An alternative procedure for seismic analysis and design of tall 
buildings located in the Los Angeles region (2005 Edition), LA, 2008. 
51. PEER (2010) Guidelines for Performance-Based Seismic Design of Tall Buildings 
52. Martino, R. and Kingsley, E. S. G. (2004) Nonlinear Pushover Analysis of RC Structures. 
53. Moehile, J. P. (2006) Seismic analysis, design, and review for tall buildings. The 
structural design of tall and special buildings, 15, 495-513. 
54. Grierson, D. E. (2006) Optimal performance-based seismic design using modal pushover 
analysis. Journal of Earthquake Engineering, 10, 73-96. 
55. Taranath B S. Optimum belt struss location for high-rise structures. Structure Engineer, 
1975, 53 (8): 18-21; 
56. S Smith, B Salim I. Parameter study of outrigger braced tall building structures. Journal 
of Structural Engineering, 1981,107(T10) :2001-2014. 
57. Coull A.Otto Lau W H. Analysis of multi-outrigger- braced structures. Journal of 
Structural Engineering, 1987,10. 
58. Hoenderkamp J C D, Barkker M C M. Analysis of high-rise braced frames with 
outriggers. The Structural Design of Tall and Special Buildings,2003, 12:335-350. 
59. Hoenderkamp J C D. Second outrigger at optimum location on high-rise shear wall. The 
Structural Design of Tall and Special Buildings, 2008, 17; 619-634. 
60. Wu J R, Li Q S. Structural performance of multi- outrigger-braced tall buildings. The 
Structural Design of Tall and Special Building, 2003,12:155-176. 
61. Su Y. Research for the mechanics behaviour of frame- core structure with strengthened 
story. Wuhan Huazhong University of Science and Technology, 2009. 
62. Chen Y. Research on free vibration and seismic behavior of frame-core tube structures 
with outriggers. Changsha; Hunan University,2008. 
63. Zhang J. Influence of Strengthened Story on the Mechanics Behavior of Frame-Core Wall 
Structure. Wuhan: Huazhong University of Science and Technology, 2007. 
Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Hồng Hải – Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 130 
64. Tong G S, Weng Y. Buckling of top-outrigger braced frame-tube structures and the 
amplification factors for displacement and moment. Engineering Mechanics, 2008,25(3): 
132-138. 
65. JGJ 3-2010 Technical specification for concrete structures of tall building 
66. N. Herath, N. Haritos, T. Ngo & P. Mendis. Behaviour of Outrigger Beams in High rise 
Buildings under. Australian Earthquake Engineering Society 2009 Conference; 
67. Priestly M.J.N, Calvi G.M, Kowalsky M.J. Displacement-Based Seismic Design of 
Structures. IUSS Press, Pavia, Italy, 2007. 
68. Adrian M. Chandler, Nelson T.K. Lam. Performance-based design in earthquake 
engineering: a multi disciplinary review. Engineering Structures 23 (2001) 1525–1543. 
69. N. X. Liu, X. Zhao, H. H. Sun, Y. M. Zheng, J. M. Ding. Structural Performance 
Assessment and Control of Super Tall Buildings During Construction. The Twelfth East 
Asia-Pacific Conference on Structural Engineering and Construction. Procedia 
Engineering 14 (2011) 2503–2510. 
70. CECS 160 (2004) General Rule for Performance Based Seismic Design of Building. 
Ministry of Housing and Urban-Rural Development of People’s Republic of China. 
71. Peter Fajfar. A Nonlinear Analysis Method for Performance Based Seismic Design. 
Earthquake Spectra, Vol.16, No.3, pp.573-592, 2000. 
72. Mehmed Causevic, Sasa Mitrovic. Comparison between non-linear dynamic and static 
seismic analysis of structures according to European and US provisions. Bulletin of 
Earthquake Engineering, Volume 9, Issue 2, pp 467-489, April 2011. 
73. Herath Nilupa. Behaviour of outrigger braced tall buildings subjected to earthquake loads, 
PhD thesis, Dept. of Infrastructure Engineering, The University of Melbourne, 2011. 
74. Xia, J. , Poon, D. and Douglas Mass (2010) Case study: Shanghai tower, CTBUH Journal, 
pp. 12-18. 
75. Mendis, P. and Tuan Ngo (2008) Design of tall buildings – recent changes, Australasian 
Structural Engineering Conference (ASEC), June, Melbourne, Australia, pp. 26-27. 
76. Ngo, D. T., Nguyen, D. M. and Nguyen, D. B. (2008) A review of the current Vietnamese 
Earthquake design code, Electronic Journal of Structural Engineering Special issue: 
Earthquake engineering in the low and moderate seismic regions of Southeast Asia and 
Australia. 
77. Nguyen, D. M., Nguyen, D. B., Nguyen, X. C., Nikolov, A., Bonev, Z. and Belev, B. 
(2007) The new Vietnamese design Code TCXDVN 375:2006 and possibilities of using 
advanced methods in seismic analysis of tall buildings, Proc. of the 65-th anniversary of 
UACG, Sofia, Bulgaria. 
Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Hồng Hải – Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 131 
78. Baker, W. F., Korista, D. S. and Novak, L. C. (2007) Burj Dubai: Engineering the World’s 
tallest building, The Structural Design of Tall and Special Buildings, V. 16, pp. 361-375. 
79. Honderkamp, J. C. D. (2004) Shear wall with outrigger trusses on wall and column 
foundations, Structural design of tall buildings, V. 12, pp. 73-87. 
80. Wu, J. R. and Li, Q. S. (2003) Structural performance of multi-outrigger-brace tall 
buildings, Struct. Design Tall. Spec. Vuild. V. 12, pp. 155-176. 
81. Hoenderkamp, J. C. D. and Backer, M. C. M. (2003) Analysis of high-rise braced frames 
with outriggers, Structural design of tall buildings, V. 12, pp. 335-350. 
82. SEAOC (1999) Recommended Lateral Force Requirements and Commentary, 7th 
Edition, Appendices G and I. ed. 
83. Rob J. Smith and Michael R. Willford - Arup, London, UK (2007) The Damped outrigger 
concept for tall buildings. 
84. Nguyễn Lê Ninh. Quan niệm mới trong thiết kế công trình chịu động đất và tiêu chuẩn 
TCXDVN 375:2006. Tạp chí xây dựng Viện KHCNXD, 2010. 
85. Gregory G. Deierlein, Andrei M. Reinhorn and Michael R. Willford (2010). Nonlinear 
Structural Analysis For Seismic Design - A Guide for Practicing Engineers. 
86. Lam, N.T.K., Wilson, J.L., Chandler, A.M. and Hutchinson, G.L. (2000a). “Response 
Spectral Attenuation Relationships for Rock Sites Derived from The Component 
Attenuation Model”, Earthquake Engineering and Structural Dynamics 29. 
87. Lam, N.T.K., Wilson, J.L., Chandler, A.M. and Hutchinson, G.L. (2000b), “Response 
Spectrum Modelling for Rock Sites in Low and Moderate Seismicity Regions Combining 
Velocity, Displacement and Acceleration Predictions”, Earthquake Engineering and 
Structural Dynamics 29. 
88. Boore, D.M. & Joyner,W.B. (1997), “Site Amplifications for Generic Rock Sites”, 
Bulletin of the Seismological Society of America, Vol.87(2),327-341. 
89. Idriss, I.M. and Sun, J.I. (1992). User Manual for SHAKE91, Center for Geotechnical 
Modelling, Dept. of Civil & Environ. Eng., University of California, Davis, California. 
90. Mohammad Fardipour. Seismic Performance of Limited-Ductile RC Columns in 
Moderate Seismicity Regions (2012). 
91. Fajfar, P. and Krawinkler, H., editor, 1997, Seismic design methodologies for next 
generation of codes, Balkema, Rotterdam. 
92. G.G. Penelis, V.K. Papanikolaou. Nonlinear Analysis of a 16-Storey R/C Building 
Designed According to EC2 & EC8. 14th European Conference on Earthquake 
Engineering, August 30 – September 3, 2010. 
Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Hồng Hải – Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 132 
93. Hideki Kimura, Tadao Ueda, Kazuo Ohtake, Atsushi Kambayashi. Structural Design of 
80-Story RC High-rise using 200 Mpa Ultra-High-Strength Concrete. Journal of 
Advanced Concrete Technology Vol.5, No. 2, 181-191, June 2007. 
94. Jiang Jun, You Bing, Hu Ming, Hao Jiping, Li Yangcheng. Seismic Design of a Super 
High-rise Hybrid Structure. The 14th World Conference on Earthquake Engineering, 
October 12-17, 2008, Beijing, China. 
95. Mehdi Poursha, Faramarz Khoshnoudian, A.S. Moghadam. A Breakthrough In 
Estimating the Seismic Demands of Tall Buildings. The 14th World Conference on 
Earthquake Engineering, October 12-17, 2008, Beijing, China. 
96. Chen Xiping, Zhang Liqiong, Xue Yujing. Pushover Analysis on Super High-rise 
Building. Journal of Jiangnan University (Natural Science Edition), Vol. 10, No. 6, Dec 
2011. 
97. M. Fardis, E. Carvalho et al. Designers’ Guidde to EN 1998-1 and EN 1998-5, Eurocode 
8: Design of Structures for Earthquake Resistance. Thomas Telford Press, 2005. 
98. Nguyễn Đại Minh, Nguyễn Trung Nghị, Nguyễn Quỳnh Hoa. Tính toán nhà cao tầng chịu 
động đất ở Việt Nam theo ASCE 7-05. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học kỷ niệm 50 
năm ngày thành lập Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Tập 3, trang 269-277. 
99. Bommer, Julian J., and Elnashai, Amr S. 1999. Displacement Spectra for Seismic Design. 
Journal of Earthquake Engineering, 3 (1):1-32. 
100. Tolis, Stavros V., and Faccioli, Ezio. 1999. Displacement Design Spectra. Journal of 
Earthquake Engineering, 3 (1):107 - 125. 
101. Julian J. Bommer, Rui Pinho. Adaping earthquake actions in Eurocode 8 for performance-
based seismic design. Earthquake Engineering and Structural Dynamics, 2006, 35:39-55. 
102. Ezio Faccioli, Roberto Paolucci, Julien Rey. Displacement Spectra for Long Periods. 
Earthquake Spectra, Volume 20, No. 2, pages 347–376, May 2004. 
103. Sinan Akkar, Julian J. Bommer. Prediction of elastic displacement response spectra in 
Europe and the Middle East. Earthquake Engineering and Structural Dynamics, 2007, 
36:1275-1301. 
104. NEHRP recommended provisions for seismic regulations for new buildings and other 
structures, 2003 Edition, Part 1—Provisions, Part 2—Commentary. Report FEMA 450, 
Building Seismic Safety Council, Washington, DC, 2004. 
105. ICSECM 2011 - Kandy - Sri Lanka - (15th to 17th December 2011), A comparative study 
of design seismic hazard in major national codes. 
106. Pham Tuan Hiep. Seismic Design Considerations for Tall Buildings. Master thesis in 
Earthquake Engineering & Engineering Seismology, IUSS. 
Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Hồng Hải – Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 133 
107. Chopra. Dynamics of Structures, New Jercy, Pearson Prentice Hall, 2000. 
108. Bentz E.C. Sectional Analysis of Reinforced Concrete - PhD Thesis. University of 
Toronto (2000). 
109. ACI 318. Building code requirements for structural concrete and commentary. ACI 
Committee 318, 2005. 
110. ANSYS Academic Version, I. Ansys Academic Version, 2010. 
111. Bing Li, Tso-Chien Pan, & Cao Thanh Ngoc Tran. (2009). Effects of Axial Compression 
Load and Eccentricity on Seismic Behavior of Nonseismically Detailed Interior Beam-
Wide Column Joints. ASCE. 
112. Buckingham E. On Physically Similar Systems. Phys. Rev., London, 1914. 
113. Chen Yue, Lu Xilin, Lu Wensheng, & Zhou Ying. Test design of a shaking table model 
for a super tall-building with high level transfer story. 14th World Conference on 
Earthquake Engineering, 2008. 
114. Từ Bồi Phúc. Thiết kế nhà cao tầng có kết cấu phức tạp. Nhà xuất bản công nghiệp xây 
dựng Trung Quốc, 2005. 
115. Nie Jianguo, Ding Ran. Experimental research on seismic performance of K-style steel 
outrigger truss to concrete core tube wall joints. ASCE Structures Congress 2013. 
116. Derecho, A.T., Iqbal, M., Fintel, M., & Corley. Loading History for Use of Quasi-static 
Simulated Loading Test. RC Structures Subjected to Wind and Earthquake Forces. ACI 
Special Publication SP-63, 1980. 
117. H.G. Harris, & G.M. Sabnis. Structural Modeling and Experimental Techniques, 2nd 
edition. CRC Press, 1999. 
118. J. Donea, & P.M. Jones. Experimental and Numerical Methods in Earthquake 
Engineering. Kluwer Academic Publishers, 1991. 
119. J. Donea, P. J. Experimental and Numerical Methods in Earthquake Engineering. Kluwer 
Academic Publishers, 1991. 
120. Krawinkler H. Cyclic Loading Histories for Seismic Experimentation on Structural 
Components. Earthquake Spectra, 1996. 
121. L.N. Lowes, & J.P. Moehle. Seismic Behavior and Retrofit of Older Reinforced Concrete 
Bridge T-Joints. Earthquake Engineering Research Center, 1995. 
122. Laura N. Lowes, Dawn E. Lehman, Anna C. Birely, Daniel A. Kuchma, Christopher R. 
Hart, & Kenneth P. Marley. Behavior, Analysis, and Design of Complex Wall Systems. 
NEESR, 2010. 
123. Park R. Ductility evaluation from laboratory and analytical testing. Proceedings of the 
9th world conference on earthquake engineering Vol. III, 1998. 
Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Hồng Hải – Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 134 
124. Paulay, T., & Priestley, M. N. J. Seismic Design of Reinforced Concrete and Masonry 
Buildings. John Wiley & Sons, Inc., New York, 1992. 
125. Rai, D.C. Slow Cyclic Testing for Evaluation of Seismic Performance of Structural 
Components. Journal of Earthquake Technology, 2001. 
126. Rodrigues H., Arêde A., Varum H., & Costa A.G. Experimental evaluation of rectangular 
reinforced concrete column behaviour under biaxial cyclic loading. Earthquake 
Engineering Structures, 2013. 
127. Rodrigues, H., Varum, H., & Arêd, A. A comparative analysis of energy dissipation and 
equivalent viscous damping of RC columns subjected to uniaxial and biaxial loading. 
ELSEVIER, 2012. 
128. spColumn v4.50. Computer program for the Strength Design of Reinforced Concrete 
Sections. STRUCTUREPOINT, LLC, 2009. 
129. TCVN 5574:2012. (2012). Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế. Bộ 
Khoa học và Công nghệ. 
130. W. Phillip Yen, J.J. Shen, & J.O. Fallon. Development of National Guidelines for Seismic 
Performance Testing. 
131. Wilby, G.K., Park, R., & Carr, A.J. Static and Dynamic Loading Tests on Two Small 
Three-Dimensional Muffistory Reinforced Concrete Frames. Dynamic Modelling of 
Concrete Structures ACI SP-73, 1982. 
132. Zia, P., White, R.N., & VanHorn, D.A. Principles of model analysis. Models for Concrete 
Structures ACI, 1970. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_lam_viec_cua_nha_cao_tang_be_tong_cot.pdf