Luận án Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác trong đào tạo giáo viên công nghệ

Con người được giáo dục và tự giáo dục là nhân tố quan trọng nhất “vừa là động lực, vừa là mục tiêu” cho phát triển bền vững của xã hội. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI năm 2013 về đổi mới giáo dục và đào tạo đã nêu: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học”. Luật Giáo dục chỉ rõ: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [27] là nguyên lý giáo dục nhất quán của Việt Nam. Luật Giáo dục cũng quy định: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [27]. Như vậy, việc phát huy tính tự lực, sáng tạo, kỹ năng thực hành cho sinh viên đã được quy định trong Luật Giáo dục.

 Tuy nhiên, trong thực tế kỹ năng thực hành và kỹ năng dạy học thực hành của phần lớn giáo viên Công nghệ bị đánh giá là chưa đạt yêu cầu. Nguyên nhân của thực trạng trên là do ý thức chủ động trong học tập của sinh viên sư phạm hiện nay là chưa cao.

 

doc 172 trang dienloan 13380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác trong đào tạo giáo viên công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác trong đào tạo giáo viên công nghệ

Luận án Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác trong đào tạo giáo viên công nghệ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
------------------&-----------------
NGUYỄN CẨM THANH
DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT 
THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC
TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Hà Nội - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
-----------------&----------------
NGUYỄN CẨM THANH
DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT 
THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC
TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ
Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn KTCN 
Mã số: 62.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS Nguyễn Văn Khôi 
2. TS Nguyễn Văn Cường
Hà Nội - 2015
LỜI CAM ĐOAN
	Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Cẩm Thanh
LỜI CẢM ƠN
	Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành:
	Các thầy hướng dẫn
	1. PGS. TS Nguyễn Văn Khôi, Đại học Sư phạm Hà Nội
	2. TS Nguyễn Văn Cường, Đại học Potsdam - CHLB Đức
 đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong nhiều năm để hoàn thành luận án này.
	Bộ môn Phương pháp dạy học, bộ môn Động cơ đốt trong, khoa Sư phạm kỹ thuật, phòng Sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
	Bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm động viên giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án.	
Tác giả
Nguyễn Cẩm Thanh
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Viết tắt
CCPK:
DHTH:
ĐC: 
ĐCĐT:
ĐHSP:
GV:
KTCN:
KTĐG:
MTDH:
NDHT:
NXB:
PPDH:
PXĐT
SPKT:
SV:
TCTT
TN:
THKT:
Đọc là
Cơ cấu phối khí
Dạy học thực hành
Đối chứng
Động cơ đốt trong
Đại học Sư phạm
Giảng viên
Kỹ thuật công nghiệp
Kiểm tra đánh giá
Môi trường dạy học
Nội dung học tập
Nhà xuất bản
Phương pháp dạy học
Phun xăng điện tử
Sư phạm kỹ thuật
Sinh viên
Tiếp cận tương tác
Thực nghiệm
Thực hành kỹ thuật
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................................
1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ ........................................................................................................................................
6
 1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ......................................................
6
 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về dạy học tương tác và dạy học thực hành kỹ thuật trên thế giới ....................................................................................................................
6
 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về dạy học tương tác và dạy học thực hành kỹ thuật tại Việt Nam ........................................................................................................................
11
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .......................................................................................
15
 1.2.1. Tương tác, dạy học tương tác .............................................................................
15
 1.2.2. Thực hành, dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác .......................
19
 1.2.3. Môi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác .......................
21
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC ....................................................................................................................
24
 1.3.1. Cơ sở khoa học của dạy học tương tác .............................................................
24
 1.3.2. Đặc trưng, cấu trúc và cơ chế dạy học THKT theo tiếp cận tương tác ...........
 1.3.3. Vai trò tương tác, khả năng vận dụng và điều kiện dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác ......................................................................................
30
34
 1.4. THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC
38
 1.4.1. Mục đích, phạm vi và nội dung, phương pháp khảo sát thực trạng ................
38
 1.4.2. Kết quả đánh giá thực trạng dạy học THKT theo tiếp cận tương tác .............
40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..........................................................................................................
48
Chương 2: QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ......
49
2.1. NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC .........................................................................................................
49
 2.1.1. Các nguyên tắc và yêu cầu xây dựng quy trình thực hiện dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác .....................................................................................
49
 2.1.2. Quy trình dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác ............................ 
49
2.2. BIỆN PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC 
59
 2.2.1. Thiết kế dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác ........................ 
59
 2.2.2. Tổ chức và điều khiển dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác .....
65
 2.2.3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác 
75
2.3. DẠY HỌC THỰC HÀNH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC
79
 2.3.1. Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình chi tiết học phần thực hành Động cơ đốt trong theo tiếp cận tương tác ..........................................................
79
 2.3.2. Đề cương một số nội dung dạy học thực hành Động cơ đốt trong theo tiếp cận tương tác ..................................................................................................................................
84
 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................................
113
Chương 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ ...
114
 3.1. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ........
114
 3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm và đánh giá .................................................................
114
 3.1.2. Nội dung kiểm nghiệm và đánh giá .................................................................
114
 3.1.3. Phương pháp kiểm nghiệm và đánh giá ...........................................................
114
 3.2. TIẾN TRÌNH KIỂM NGHIỆM .......................................................................................
118
 3.2.1. Tiến trình kiểm nghiệm theo phương pháp chuyên gia ...................................
118
 3.2.2. Tiến trình kiểm nghiệm theo phương pháp thực nghiệm sư phạm ..................
119
 3.3. KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ................................................................
119
 3.3.1. Kết quả kiểm nghiệm theo phương pháp chuyên gia ......................................
119
 3.3.2. Kết quả kiểm nghiệm theo phương pháp thực nghiệm sư phạm .....................
120
 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................................
133
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ ..........................................................................
134
DANH MỤC TUYỂN TẬP CÁC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ......................
136
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................
137
PHỤ LỤC ..................................................................................................................................
142
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả quan sát dạy học ................................................................................
42
Bảng 1.2: Kết quả quan sát sinh viên học tập ..............................................................
43
Bảng 1.3: Kết quả đánh giá về tương tác của SV trong dạy học THKT ............
44
Bảng 1.4: Hiểu biết của GV về dạy học theo tiếp cận tương tác ...........................
45
Bảng 1.5: Khó khăn, trở ngại trong dạy học THKT theo TCTT ...........................
45
Bảng 1.6: Nhận thức về mục đích học của SV với THKT ......................................
46
Bảng 1.7: Phương pháp học ưa thích, hứng thú của sinh viên ...............................
46
Bảng 1.8: Nguồn thông tin được sinh viên tiếp cận trong học tập ........................
46
Bảng 2.1: Bảng đánh giá năng lực trong học tập của sinh viên .............................
77
Bảng 3.1: Kết quả bảng phân phối Fi bài kiểm tra khảo sát trước đợt TN1........
121
Bảng 3.2: Bảng phân phối Fi điểm đánh giá năng lực SV đợt TN1...................
122
Bảng 3.3: Bảng tần suất fi (%) về đánh giá năng lực SV đợt TN1 ....................
122
Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ tiến fa­(%) về đánh giá năng lực SV đợt TN1 ..
122
Bảng 3.5: Bảng phân phối Fi điểm đánh giá kết qủa học tập SV đợt TN1 ......
124
Bảng 3.6: Bảng tần suất fi (%) về kết quả học tập SV đợt TN1 .......................
124
Bảng 3.7: Bảng tần suất hội tụ tiến fa­(%)về về kết quả học tập SV đợt TN1 ..
124
Bảng 3.8: Bảng phân bố mức độ điểm cho kết quả học tập đợt TN1 .................
125
Bảng 3.9: Kết quả bảng phân phối Fi bài kiểm tra khảo sát trước đợt TN2 .....
127
Bảng 3.10: Bảng phân phối Fi điểm đánh giá năng lực SV đợt TN2 ................
128
Bảng 3.11: Bảng tần suất fi (%) về đánh giá năng lực SV đợt TN2 ................
128
Bảng 3.12: Bảng tần suất hội tụ tiến fa­(%) về đánh giá năng lực SV đợt TN2 
128
Bảng 3.13: Bảng phân phối Fi điểm đánh giá kết qủa học tập SV đợt TN2 ....
130
Bảng 3.14: Bảng tần suất fi (%) về kết quả học tập SV đợt TN2 .....................
130
Bảng 3.15: Bảng tần suất hội tụ tiến fa­(%) về về kết quả học tập SV đợt TN2 
130
Bảng 3.16: Bảng phân bố mức độ điểm cho kết quả học tập đợt TN2 ...............
132
DANH MỤC BIỂU
Biểu 3.1: Mô tả kết quả và các hàm tương ứng trong Excel .........................
117
Biểu 3.2: Mô tả kết quả kiểm định giả thuyết .............................................
118
Biều 3.3: Kết quả các tham số thống kê bài kiểm tra khảo sát trước đợt TN1
121
Biểu 3.4: z-Test kiểm định X trước đợt TN1 ..............................................
121
Biều 3.5: Kết quả các tham số thống kê về điểm số năng lực đợt TN1 ........
123
Biểu 3.6: z-Test kiểm định X năng lực SV sau đợt TN1 ............................
123
Biểu 3.7: Kết quả các tham số thống kê về điểm số kết quả học tập đợt TN1
124
Biểu 3.8: z-Test kiểm định X năng lực SV sau đợt TN1 .............................
125
Biều 3.9: Kết quả các tham số thống kê bài kiểm tra khảo sát trước đợt TN2
127
Biểu 3.10: z-Test kiểm định X trước đợt TN2 ............................................
127
Biều 3.11: Kết quả các tham số thống kê về điểm số năng lực đợt TN2 ......
129
Biểu 3.12: z-Test kiểm định X năng lực SV sau đợt TN2 ..........................
129
Biều 3.13: Kết quả các tham số thống kê về điểm số kết quả học tập đợt TN2
130
Biểu 3.14: z-Test kiểm định X năng lực SV sau đợt TN2 ...........................
131
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Thực trạng cơ sở vật chất thực hành kỹ thuật ...................................
47
Hình 2.1: Cấu tạo cụm xupap ...................................................................................
87
Hình 2.2: Các loại dẫn động trục cam ....................................................................
88
Hình 2.3: Sử dụng các dụng cụ chuyên dùng .......................................................
89
Hình 2.4: Khe hở xupap của CCPK có dùng cò mổ ...........................................
89
Hình 2.5: Khe hở xupáp của CCPK không dùng cò mổ ...................................
89
Hình 2.6: Vị trí điều chỉnh khe hở xupáp ..............................................................
89
Hình 2.7: Hệ thống phun xăng điện tử đơn điểm ................................................
100
Hình 2.8: Hệ thống phun xăng điện tử đa điểm ...................................................
101
Hình 2.9: Cấu tạo bơm chuyển nhiên liệu .............................................................
101
Hình 2.10: Cấu tạo bộ điều áp ...................................................................................
102
Hình 2.11: Cấu tạo vòi phun xăng ...........................................................................
102
Hình 2.12: Cấu tạo và làm việc ECU ......................................................................
103
Hình 2.13: Cấu tạo một số cảm biến .......................................................................
103
Hình: 3.1: Biểu đồ fi (%) đánh giá năng lực SV đợt TN1 ...........................
121
Hình: 3.2: Đồ thị fa­(%) đánh giá năng lực SV đợt TN1 .............................
121
Hình: 3.3: Biểu đồ fi (%) đánh giá kết quả học tập SV đợt TN1 .................
124
Hình: 3.4: Đồ thị fa­(%) đánh giá kết quả học tập SV đợt TN1 ..................
124
Hình: 3.5: Biểu đồ fi (%) đánh giá năng lực SV đợt TN2 ...........................
128
Hình: 3.6: Đồ thị fa­(%) đánh giá năng lực SV đợt TN2 .............................
128
Hình: 3.7: Biểu đồ fi (%) đánh giá kết quả học tập SV đợt TN2 .................
130
Hình: 3.8: Đồ thị fa­(%) đánh giá kết quả học tập SV đợt TN2 ..................
130
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Ngũ giác sư phạm trong dạy học ...................................................................
Sơ đồ 1.2: Khung lý luận dạy học .................................................................................. 
7
9
Sơ đồ 1.3: Trạng thái T ..........................................................................................................
26
Sơ đồ 1.4: Mô hình học tập theo thuyết kiến tạo ...........................................................
27
Sơ đồ 1.5: Mô hình học tập theo thuyết nhận thức .......................................................
27
Sơ đồ 1.6: Dạy học theo lý thuyết điều khiển học ........................................................
29
Sơ đồ 1.7: Cấu trúc tương tác trong dạy học ...................................................................
31
Sơ đồ 1.8: Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác .............................
38
Sơ đồ 2.1: Quy trình dạy học rèn luyện kỹ năng cơ bản ..............................................
51
Sơ đồ 2.2: Quy trình dạy học nhiệm vụ tổng hợp ..........................................................
55
Sơ đồ 2.3: Mô hình học tập trải nghiệm (Kolb, 1984) ...............................................
69
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 
1.1. Con người được giáo dục và tự giáo dục là nhân tố quan trọng nhất “vừa là động lực, vừa là mục tiêu” cho phát triển bền vững của xã hội. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI năm 2013 về đổi mới giáo dục và đào tạo đã nêu: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo ... ong nhóm
1
2. Kỹ năng phê phán/ phản biện và bảo vệ ý kiến
1
Năng lực cá nhân
1. Kỹ năng mở rộng kiến thức thực tiễn với cơ cấu phối khí VVT-i của động cơ ôtô TOYOTA
1
2. Ý thức làm việc, học tập
1
PHỤ LỤC 2.5
BẢNG HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Nội dung thực hành tháo - lắp, chẩn đoán và sửa chữa 
cơ cấu phối khí của động cơ đốt trong
Câu 1: Thực hiện việc tháo cơ cấu phối khí?
TT
Các yêu cầu
Thang điểm
Cho điểm
1.
Sử dụng dụng cụ đúng yêu cầu kỹ thuật 
3 điểm
2.
Các bước thao tác đúng kỹ thuật, xắp xếp các chi tiết theo thứ tự
3 điểm
3. 
Đảm bảo an toàn lao động
2 điểm
4.
Thực hiện nghiêm túc trong thời gian 15 phút
2 điểm
Câu 2: Thực hiện việc cân cam và điều chỉnh khe hở xupap?
TT
Các yêu cầu
Thang điểm
Cho điểm
1.
Sử dụng đồ nghề đúng yêu cầu kỹ thuật 
3 điểm
2.
Các bước thao tác đúng kỹ thuật
3 điểm
3. 
Đảm bảo an toàn lao động
2 điểm
4.
Thực hiện nghiêm túc trong thời gian 15 phút
2 điểm
Câu 3: Viết báo cáo thu hoạch về trình tự của việc chẩn đoán, sửa chữa xupap?
TT
Các yêu cầu
Thang điểm
Cho điểm
1.
Ý nghĩa việc cân cam, điều chỉnh khe hở nhiệt
3 điểm
2. 
Dụng cụ cần chuẩn bị
2 điểm
3. 
Trình tự các bước rõ ràng khoa học
4 điểm
4.
Thực hiện nghiêm túc trong thời gian 15 phút
1 điểm
Câu 4: Thực hiện kiểm tra sửa chữa xupap?
TT
Các yêu cầu
Thang điểm
 Cho điểm
1.
Dụng cụ cần chuẩn bị
3 điểm
2. 
Các bước thực hiện đúng kỹ thuật
3 điểm
3. 
Thao tác/ động tác đúng kỹ thuật
3 điểm
4.
Thực hiện nghiêm túc trong thời gian 15 phút
1 điểm
PHỤ LỤC 2.6
BẢNG KIỂM NĂNG LỰC SINH VIÊN (checklist)
Nội dung thực hành nhận biết và phân tích kỹ thuật 
hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng phun xăng điện tử
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Điểm
Chấm
Tối đa
Năng lực chuyên môn
1. Kỹ năng nhận biết vị trí và mối quan hệ giữa các thành phần/ bộ phận trong hệ thống PXĐT trên mô hình hoặc trên động cơ thật
1
2. Kỹ năng phân tích kết cấu, cấu tạo, làm việc các bộ phận/ hệ thống nhiên liệu PXĐT 
1
3. Kỹ năng vận dụng so sánh PXĐT đơn điểm với PXĐT đa điểm
1
Nămg lực phương pháp
1. Kỹ năng lập kế hoạch thực hành nhận biết và phân tích kỹ thuật cho hệ thống PXĐT
1
2. Kỹ năng viết và trình bày báo cáo
1
3. Kỹ năng kiểm tra và đánh giá vấn đề/ nhiệm vụ/ tiến trình thực hiện/ kết quả thực hiện, của bản thân, của bạn
1
Năng lực xã hội
1. Kỹ năng làm việc hợp tác/cộng tác trong nhóm
1
2. Kỹ năng phê phán/ phản biện và bảo vệ ý kiến 
1
Năng lực cá nhân
1. Kỹ năng mở rộng kiến thức thực tiễn trên hệ thống PXĐT PGM-FI của xe máy HONDA
1
2. Ý thức làm việc, học tập
1
PHỤ LỤC 2.7
BẢNG HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Nội dung thực hành nhận biết và phân tích kỹ thuật 
hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng phun xăng điện tử
Câu 1: Viết báo cáo thu hoạch. So sánh ưu, nhược điểm của hệ thống phun xăng điện tử đơn điểm với đa điểm?
TT
Các yêu cầu
Thang điểm
Cho điểm
1.
Đặc điểm cấu tạo có ưu, nhược điểm gì?
3 điểm
2. 
Thể hiện các ưu nhược điểm khi làm việc
3 điểm
3. 
Phạm vi ứng dụng
2 điểm
4.
Thực hiện nghiêm túc trong thời gian 15 phút
2 điểm
Câu 2: Phân tích kết cấu, cấu tạo và làm việc của bộ điều chỉnh áp suất, vòi phun trên mô hình/ vật thật?
TT
Các yêu cầu
Thang điểm
 Cho điểm
1.
Đặc điểm cấu tạo
3 điểm
2. 
Nguyên lý làm làm việc
3 điểm
3. 
Mối quan hệ giữa chúng trong hệ thống
2 điểm
4.
Thực hiện nghiêm túc trong thời gian 15 phút
2 điểm
Câu 3: Phân tích kết cấu, cấu tạo làm việc của ECU trên mô hình?
TT
Các yêu cầu
Thang điểm
Cho điểm
1.
Đặc điểm cấu tạo ECU
3 điểm
2.
Nguyên lý làm việc của ECU
3 điểm
3. 
Mối quan hệ ECU với các bộ phận khác
2 điểm
4.
Thực hiện nghiêm túc trong thời gian 15 phút
2 điểm
Câu 4: Có nên điều chỉnh chế độ không tải của hệ thống nhiên liệu dùng phun xăng điện tử? Tại sao?
TT
Các yêu cầu
Thang điểm
Cho điểm
1.
Xác định vị trí để có thể điều chỉnh 
3 điểm
2.
Nếu điều chỉnh sẽ ảnh hưởng kéo theo hậu quả gì?
3 điểm
3. 
Đưa ra lời khuyến cáo trong trường hợp này.
2 điểm
4.
Thực hiện nghiêm túc trong thời gian 15 phút
2 điểm
PHỤ LỤC 3.1
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƯỢC XIN Ý KIẾN
TT
Chuyên gia
Chuyên môn nghiên cứu
Cơ quan công tác
01
GS.TS. Nguyễn Xuân Lạc
Cơ học máy
ĐH Bách khoa Hà Nội
02
PGS.TS. Nguyễn Văn Bính
Lý luận và PPDH
ĐHSP Hà Nội
03
PGS. TS. Nguyễn Văn Ánh
Động cơ đốt trong
ĐHSP Hà Nội
04
PGS. TS. Nguyễn Trọng Khanh
Lý luận và PPDH
ĐHSP Hà Nội
05
TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Lý luận và PPDH
ĐHSP Hà Nội
06
TS. Nguyễn Kim Thành
Lý luận và PPDH
ĐHSP Hà Nội
07
TS. Lê Thanh Nhu
Lý luận và PPDH
ĐH Bách khoa Hà Nội
08
TS. Vũ Thị Lan
Lý luận và PPDH
ĐH Bách khoa Hà Nội
09
ThS. Lê Xuân Quang
Lý luận và PPDH
ĐHSP Hà Nội
10
ThS. Chu Văn Vượng
Kỹ thuật Cơ khí
ĐHSP Hà Nội
11
ThS. Đặng Minh Đức
Kỹ thật Điện
ĐHSP Hà Nội
12
ThS. Dương Hoàng Oanh
Kỹ thuật Cơ khí
ĐHSP Hà Nội
13
ThS. Tô Quốc Tuấn 
Động cơ đốt trong
Đại học Hải Phòng
14
ThS. Bùi Văn Ánh
Điện công nghiệp
Đại học Hải Phòng
15
ThS. Nguyễn Thị Thắm
Điện công nghiệp
Đại học Hải Phòng
16
ThS. Nguyễn Thị Thu Hồng
Điện công nghiệp
Đại học Hải Phòng
17
ThS. Phạm Hồng Khoa 
Động cơ đốt trong
Đại học Hải Phòng
18
ThS. Trần Quốc Bảo
Động cơ đốt trong
Đại học Hải Phòng
19
ThS. Đàm Thúy Ngọc
Động cơ đốt trong
ĐHSP Hà Nội
20
ThS. Đặng Ngọc Trường
Động cơ đốt trong
ĐHSP Hà Nội
PHỤ LỤC 3.2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Kính thưa Thầy (Cô)
Nhằm đánh giá tính mới mẻ và khả thi của những đề xuất về "Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác trong đào tạo giáo viên Công nghệ" sẽ tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát triển năng lực hành động cho sinh viên nhờ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Kính mong Thầy (Cô) cung cấp thông tin qua phiếu này bằng cách đánh dấu (√) vào nội dung lựa chọn. Những ý kiến đóng góp của Thầy (Cô) có nhiều ý nghĩa về mặt nghiên cứu cho đề tài. Rất mong nhận được sự phản hồi tích cực từ phía Thầy (Cô).
Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) đã cộng tác và giúp đỡ.
PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN
Thâm niên công tác dạy học:. năm
Bộ môn:.....; Khoa:.......;Trường:.......
Học hàm/Học vị:....; Chức danh:......; Chức vụ:............
PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT
I- Tính mới mẻ và khả thi của đề xuất:
1- Lý luận của đề xuất có những điểm mới nào sau đây: 
a) Định nghĩa các khái niệm ;
b) Đặc trưng, cấu trúc, cơ chế và các cặp tương tác trong dạy học THKT theo TCTT ; 
c) Vai trò tương tác, khả năng vận dụng, điều kiện dạy học THKT theo TCTT ;
d) Tất cả các ý trên 
2- Quy trình và các biện pháp dạy học THKT theo tiếp cận tương tác đã đề xuất, được thể hiện ở các mặt nào sau đây:
 a) Phù hợp với các nguyên tắc và nhiệm vụ của dạy học THKT ;
 b) Rèn luyện cho SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu ;	
 c) Phát triển năng lực hành động cho SV ;
 d) Tất cả các ý trên 
3- Khả năng vận dụng đề xuất vào thực tiễn dạy học THKT:
a) Thực hiện ở mức tốt ;	b) Thực hiện ở mức khá ;
c) Thực hiện ở mức bình thường ; 	d) Không thực hiện được 
4- Đề xuất của đề tài có tác dụng giúp giảng viên dạy học THKT ở các mặt:
a) Phát triển năng lực thiết kế dạy học THKT ;	b) Phát triển chương trình THKT ;
c) Phát triển năng lực điều khiển dạy học THKT ;	d) Tất cả các yếu tố trên 
5- Theo Thầy, Cô nên có những điều chỉnh, bổ sung nào cho quy trình và các biện pháp dạy học THKT theo tiếp cận tương tác:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
II- Đánh giá qua bài dạy thực hành kỹ thuật được thiết kế theo đề xuất
1- Bài dạy phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ:
 Phù hợp ;	 
	Bình thường ;
	Chưa phù hợp .
2- "Tương tác là cách thức và mục tiêu dạy học" được thể hiện ở mức độ:
Rất tốt ;	 	 
Tốt ;	
Bình thường .
3- Bài dạy huy động được SV tích cực tham gia vào các hoạt động học tập trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, giải quyết vấn đề, qua đó phát triển năng lực hành động cho SV:
Rất tốt ;	 	 
Tốt ;	
Bình thường .
4- Khai thác MTDH làm nguồn cho tương tác tích cực trong dạy học:
Ở mức tốt ; 
Tương đối ;	
Chưa nhiều .
5- Hoạt động kiểm tra đánh giá:
 	Có hiệu quả cao ; 
	Hiệu quả bình thường ;	
	Ít hiệu quả .
6- Bài dạy thực hành ĐCĐT được thực hiện theo tiếp cận tương tác hoàn toàn phù hợp với năng lực dạy học của GV, năng lực nhận thức của SV, khai thác tiềm năng cơ sở vật chất.
 	Phù hợp ; 
	Bình thường ;
	Chưa phù hợp .
Một số ý kiến khác:..........................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Kính chúc Thầy (Cô) sức khỏe và hạnh phúc!
PHỤ LỤC 3.3
DANH MỤC TÀI LIỆU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
1. Tài liệu về cơ sở lý luận ở chương 1 gồm:
	- Một số khái niệm cơ bản {1.2}
	- Đặc trưng, cấu trúc, cơ chế và các cặp tương tác trong dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác {1.3.2}
	- Vai trò tương tác, khả năng vận dụng và điều kiện thực hiện dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác {1.3.3}
2. Tài liệu về quy trình dạy học, các biện pháp biện pháp thực hiện dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác ở chương 2 gồm:
	- Nguyên tắc và quy trình thực hiện dạy học THKT theo TCTT {2.1}
	- Các biện pháp thực hiện dạy học THKT theo TCTT {2.2} 
3. Các nội dung dạy học thực hành ĐCĐT đã được thiết kế theo tiếp cận tương tác (như chương 2 đã thực hiện) gồm 2 nội dung sau:
	- Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình học phần thực hành ĐCĐT theo tiếp cận tương tác {2.3.1}
 	- Thực hành tháo lắp, chẩn đoán và sửa chữa cơ cấu phối khí {2.3.2.1}
	- Thực hành nhận biết và phân tích kỹ thuật hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng phun xăng điện tử {2.3.2.2}.
PHỤ LỤC 3.4
BẢNG SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỢT 1
Bảng PL3.4.1: Danh sách và sỹ số SV các lớp TN đợt TN1
TT
Lớp/ký hiệu
Sỹ số
Thời gian
Địa điểm
1
K58A_N2 : TN1a
18
Học kỳ II (2010-2011)
Phòng TH ĐCĐT
khoa SPKT
trường ĐHSP Hà Nội
2
K59A_N2 : TN1b
19
Học kỳ I (2011-2012)
3
K60A_N1 : TN1c
17
Học kỳ II (2011-2012)
Bảng PL3.4.2: Danh sách và sỹ số SV các lớp ĐC đợt TN1
TT
Lớp /ký hiệu
Sỹ số
Thời gian
Địa điểm
1
K58A_N1 : ĐC1a
17
Học kỳ II (2010-2011)
Phòng TH ĐCĐT
khoa SPKT
trường ĐHSP Hà Nội
2
K59A_N1 : ĐC1b
17
Học kỳ I (2011-2012)
3
K60A_N2 : ĐC1c 
16
Học kỳ II (2011-2012)
Bảng PL3.4.3: Điểm khảo sát đầu vào SV trước đợt TN1
Lớp
Sinh viên
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
TN1a
6
6
7
7
6
6
8
6
8
4
7
7
6
4
5
7
7
5
#
TN1b
7
6
4
8
8
7
7
6
5
5
6
7
6
8
7
6
4
6
8
TN1c
8
6
6
5
8
6
4
8
7
6
7
7
6
7
5
6
7
#
#
ĐC1a
5
6
7
7
6
6
8
6
8
4
7
7
6
4
8
7
7
#
#
ĐC1b
7
6
4
8
7
7
6
5
5
6
7
6
8
7
6
5
#
#
ĐC1c
8
6
6
5
8
6
4
8
7
6
7
7
6
7
5
6
#
#
#
Bảng PL3.4.4: Điểm đánh giá năng lực SV đợt TN1
Lớp
Sinh viên
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
TN1a
5
6
7
7
6
6
8
6
8
4
7
7
8
9
5
7
7
6
#
TN1b
7
6
9
8
8
7
7
6
5
5
6
7
9
8
7
6
4
6
8
TN1c
8
9
6
5
8
6
9
8
7
7
7
6
6
7
5
6
7
#
#
ĐC1a
8
4
6
6
7
6
7
5
6
5
7
7
6
6
7
7
8
#
#
ĐC1b
6
6
4
7
7
7
6
4
7
6
7
7
5
8
5
6
8
#
#
ĐC1c
7
6
7
6
4
7
7
5
7
8
7
6
6
5
6
7
#
#
#
Bảng PL3.4.5: Điểm đánh giá kết quả học tập SV đợt TN1
Lớp
Sinh viên
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
TN1a
7
7
9
8
7
6
7
7
6
5
9
6
5
7
6
8
6
8
#
TN1b
4
5
9
7
8
7
6
6
7
8
6
7
6
9
6
5
7
8
7
TN1c
8
6
6
7
6
7
6
8
7
9
7
9
8
4
5
8
5
#
#
ĐC1a
7
7
5
4
7
6
7
7
6
5
7
6
5
7
6
8
6
#
#
ĐC1b
4
5
5
7
8
7
6
6
7
7
6
7
6
7
6
5
7
#
#
ĐC1c
8
6
6
7
6
7
6
7
7
5
7
5
7
4
5
8
#
#
#
PHỤ LỤC 3.5
BẢNG SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỢT 2
Bảng PL3.5.1: Danh sách và sỹ số SV các lớp TN đợt 2
TT
Lớp/ ký hiệu
Sỹ số
Thời gian
Địa điểm
1
K1LT_TN2a 
16
Học kỳ II (2012-2013)
Phòng TH ĐCĐT
khoa SPKT 
trường ĐHSP Hà Nội
2
K1LT_TN2b
17
Học kỳ II (2012-2013)
Bảng PL3.5.2: Danh sách và sỹ số SV các lớp ĐC đợt 2
TT
Lớp /ký hiệu
Sỹ số
Thời gian
Địa điểm
1
K1LT_ĐC2a
17
Học kỳ II (2012-2013)
Phòng TH ĐCĐT
khoa SPKT 
trường ĐHSP Hà Nội
2
K1LT_ĐC2b
17
Học kỳ II (2012-2013)
Bảng PL3.5.3: Điểm khảo sát đầu vào SV trước đợt TN2
Lớp
Sinh viên
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
TN2a
8
4
7
7
6
7
6
8
6
8
6
5
6
6
6
5
#
#
#
TN2b
7
8
5
8
7
5
8
7
7
6
6
4
6
6
6
5
6
#
#
ĐC2a
8
4
6
7
7
7
6
8
6
8
4
6
6
5
6
7
8
#
#
ĐC2b
8
8
5
8
7
8
5
7
7
6
6
4
6
6
6
5
7
#
#
Bảng PL3.5.4: Điểm đánh giá năng lực SV đợt TN2
Lớp
Sinh viên
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
TN2a
9
5
7
4
6
10
8
7
7
6
6
8
7
8
6
7
#
#
#
TN2b
7
9
5
8
7
5
7
9
6
7
8
7
6
7
8
8
7
#
#
ĐC2a
4
5
7
4
6
4
6
7
6
6
6
8
5
8
6
7
4
#
#
ĐC2b
7
4
5
8
6
5
7
6
6
7
8
7
6
6
8
8
6
#
#
Bảng PL3.5.5: Điểm đánh giá kết quả học tập SV đợt TN2
Lớp
Sinh viên
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
TN2a
5
10
8
9
5
8
9
7
7
7
7
8
6
7
6
6
#
#
#
TN2b
9
8
8
7
8
6
9
5
6
7
5
7
5
8
7
7
7
#
#
ĐC2a
7
4
7
5
8
7
6
8
6
6
6
5
8
7
6
6
5
#
#
ĐC2b
5
7
7
8
4
6
5
6
8
7
6
6
6
8
8
5
7
#
#

File đính kèm:

  • docluan_an_day_hoc_thuc_hanh_ky_thuat_theo_tiep_can_tuong_tac_t.doc