Luận án Nghiên cứu tạo cấu trúc siêu mịn cho vật liệu AZ31 bằng kỹ thuật ép cưỡng bức trong khuôn rãnh chu kỳ
Sự phát triển công nghiệp hiện đại đòi hỏi có nhiều loại vật liệu với đặc trưng
cơ, lý tính cao. Kết hợp với yêu cầu về giá thành, trọng lượng cũng như các tính năng
sử dụng khác, vật liệu được phân loại theo các chỉ số công năng. Magiê và hợp kim
của chúng được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực kỹ thuật do có ưu thế tỷ trọng nhỏ
(1,8g/cm3) so với các vật liệu kết cấu khác. Đặc biệt, độ bền tỷ trọng của hợp kim
magiê là một chỉ số công năng còn cao hơn so với hợp kim nhôm và thép. Hợp kim
magiê được ứng dụng nhiều trong các ngành hàng không, vũ trụ, cơ khí ô tô, các khí
cụ, . Phần lớn chúng còn có khả năng chịu tải động, chống ăn mòn trong môi trường
đất và nước biển.
Đối với các loại vật liệu kim loại màu như hợp kim magiê, ngoài các phương
pháp hóa bền bằng xử lý nhiệt, hóa bền tiết pha thì phương pháp hóa bền bằng biến
dạng dẻo, đặc biệt trong trường hợp biến dạng dẻo mãnh liệt (SPD) có thể kết hợp
cùng với các phương pháp hóa bền truyền thống, có tiềm năng nâng cao tính năng sử
dụng của vật liệu.
Biến dạng dẻo kim loại và hợp kim luôn làm cho kích thước hạt tinh thể của vật
liệu giảm xuống đáng kể, nhiều trường hợp biến dạng nguội và ấm có thể làm giảm
kích thước hạt tới cấp độ mịn, siêu mịn và nanô. Khi đó, tính chất của vật liệu như
giới hạn bền, giới hạn chảy, giới hạn mỏi hay khả năng chống mài mòn sẽ cao hơn
nhiều so với ban đầu.
Thách thức của công nghệ SPD đang tồn tại ở khâu áp dụng trong phạm vi công
nghiệp, chế tạo ra các phôi lớn. Trong phạm vi nghiên cứu, đã có nhiều kỹ thuật của
SPD được thực hiện. Công nghệ “ép cưỡng bức trong khuôn rãnh chu kỳ” (CGP), là
một trong những kỹ thuật SPD, có thể biến đổi cấu trúc và tính chất vật liệu thông
qua sự biến đổi kích thước hạt của phôi kim loại dạng tấm với hiệu quả cao. Vì vậy,
luận án lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tạo cấu trúc siêu mịn cho vật liệu AZ31 bằng
kỹ thuật ép cưỡng bức trong khuôn rãnh chu kỳ” cho phép tăng cường các đặc trưng
cơ học của vật liệu magie đồng thời mở ra khả năng áp dụng phương pháp tạo hình
siêu dẻo để chế tạo các chi tiết dạng vỏ có biên dạng phức tạp nên sẽ mang tính thời
sự cấp thiết.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tạo cấu trúc siêu mịn cho vật liệu AZ31 bằng kỹ thuật ép cưỡng bức trong khuôn rãnh chu kỳ
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong các công trình nghiên cứu nào. Hà Nội, ngày tháng năm TẬP THỂ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nghiên cứu sinh Phạm Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Phạm Quang và PGS.TS. Đào Minh Ngừng là những người Thầy đã hướng dẫn và giúp tôi định hướng trong nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ bộ môn Kỹ thuật cơ khí, Khoa Cơ Điện, Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Lãnh đạo bộ môn và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện về mặt thời gian và trang thiết bị để tôi thực hiện trong suốt quá trình làm luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chủ nhiệm đề tài cấp bộ B2016-BKA-26, TS. Đặng Thị Hồng Huế, Viện Khoa học và Kỹ thuật vật liệu, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hỗ trợ kinh phí và tài liệu cho các nội dung nghiên cứu thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô của Bộ môn Cơ học vật liệu và Cán kim loại, Viện Khoa học và Kỹ thuật vật liệu, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, những kiến thức mà tôi được tiếp thu, tích lũy trong suốt thời gian học tập tại đây từ khi là sinh viên đại học là nền tảng không thể thiếu để tôi có đủ khả năng tiếp thu, trau dồi kiến thức mới phục vụ cho các nghiên cứu trong luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô của phòng Đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho tôi các mẫu giấy tờ văn bản trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Để hoàn thành luận án này không thể không nhắc tới sự hỗ trợ và khuyến khích về tinh thần của những người thân trong gia đình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Nghiên cứu sinh Phạm Thị Thủy iii MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ............................................................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................... xi MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1 2. Mục đích của luận án .............................................................................................. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................ 2 5.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 2 5.2. Ý nghĩa thực tế .................................................................................................... 3 6. Kết quả đạt được và các đóng góp mới của luận án ............................................... 3 Chương 1 .................................................................................................................... 4 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP BIẾN DẠNG DẺO ......................................... 4 MÃNH LIỆT KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MAGIÊ .................................................... 4 1.1. Phương pháp biến dạng dẻo mãnh liệt ................................................................ 4 1.1.1. Kỹ thuật ép trong kênh gấp khúc ...................................................................... 5 1.1.2. Kỹ thuật xoắn áp lực cao .................................................................................. 7 1.1.3. Kỹ thuật cán dính .............................................................................................. 8 1.1.4. Kỹ thuật ép xoắn ............................................................................................... 9 1.1.5. Kỹ thuật gấp – duỗi chu kỳ ............................................................................. 10 1.1.6. Kỹ thuật ép cưỡng bức trong khuôn rãnh chu kỳ ........................................... 10 1.2. Magiê và hợp kim magiê ................................................................................... 14 1.2.1. Đặc điểm của magiê và hợp kim magiê ......................................................... 14 1.2.2. Khả năng biến dạng của hợp kim magiê AZ31 .............................................. 18 iv 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng dẻo của hợp kim AZ31 ....................... 19 1.2.3.1. Nhiệt độ biến dạng ....................................................................................... 20 1.2.3.2. Tốc độ biến dạng ......................................................................................... 20 1.2.3.3. Ảnh hưởng của kích thước hạt đến khả năng biến dạng dẻo ...................... 21 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phá hủy và quá trình phân hạt vật liệu .................... 23 1.4. Kỹ thuật CGP đối với AZ31 dạng tấm .............................................................. 26 1.5. Kết luận chương 1 ............................................................................................. 27 Chương 2 .................................................................................................................. 29 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TẠO HÌNH ÉP CƯỠNG BỨC TRONG KHUÔN RÃNH CHU KỲ ................................................................................................................... 29 2.1. Các thông số công nghệ của kỹ thuật ép cưỡng bức trong khuôn rãnh chu kỳ (CGP) ........................................................................................................................ 29 2.2. Trạng thái ứng suất biến dạng của quá trình CGP............................................. 33 2.3. Xác định lực ép trong CGP................................................................................ 37 2.4. Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng và nhiệt độ đến quá trình biến dạng ............. 39 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phân nhỏ hạt.............................................. 41 2.6. Kết luận chương 2 ............................................................................................. 45 Chương 3 .................................................................................................................. 47 MÔ PHỎNG SỐ QUÁ TRÌNH ÉP CƯỠNG BỨC TRONG KHUÔN RÃNH CHU KỲ ............................................................................................................................ 47 3.1. Các điều kiện công nghệ CGP áp dụng cho mô phỏng số ................................ 47 3.2. Mô hình hình học của phôi và khuôn ................................................................ 47 3.3. Mô hình hành vi cơ nhiệt của vật liệu ............................................................... 48 3.4. Mô hình chia lưới phần tử hữu hạn và các điều kiện biên ................................ 55 3.5. Kết quả mô phỏng số quá trình biến dạng CGP ................................................ 56 3.5.1. Trạng thái ứng suất – biến dạng trong vùng dẻo ............................................ 58 3.5.2. Ứng suất thủy tĩnh và khả năng biến dạng của phôi ...................................... 68 3.5.3. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình CGP ............................................... 74 3.5.4. Lực biến dạng trong CGP ............................................................................... 76 v 3.6. Kết luận chương 3 ............................................................................................. 80 Chương 4 .................................................................................................................. 81 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ÉP CƯỠNG BỨC TRONG KHUÔN RÃNH CHU KỲ ................................................................................................................... 81 4.1. Hệ thống thiết bị thực nghiệm, kiểm tra và phân tích ....................................... 81 4.2. Kỹ thuật chuẩn bị mẫu ....................................................................................... 83 4.3. Thiết kế chế tạo hệ thống khuôn và đồ gá ......................................................... 84 4.3.1. Điều kiện làm việc và vật liệu làm khuôn ...................................................... 84 4.3.2. Thiết kế chế tạo hệ thống khuôn và đồ gá ...................................................... 85 4.4. Quá trình thực nghiệm công nghệ CGP ............................................................ 87 4.4.1. Sơ đồ quá trình thực nghiệm .......................................................................... 87 4.4.2. Chuẩn bị và xử lý phôi ban đầu ...................................................................... 88 4.4.3. Lộ trình ép ...................................................................................................... 89 4.5. Kết quả thực nghiệm và bàn luận ...................................................................... 91 4.5.1. Kết quả nghiên cứu về công nghệ và thiết bị ................................................. 91 4.5.2. Sự biến đổi cơ tính hợp kim AZ31 sau CGP .................................................. 93 4.5.3. Sự biến đổi tổ chức cấu trúc AZ31 ................................................................. 96 4.6. Kết luận chương 4 ........................................................................................... 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 107 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ................. 114 Phụ lục ........................................................................................................................ 1 vi DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị y Giới hạn chảy dẻo của vật liệu MPa b Giới hạn bền kéo MPa xx, yy, zz Ứng suất pháp trong hệ tọa độ Oxyz MPa 1, 2, 3 Ứng suất pháp trong hệ tọa độ trục chính O123 MPa xy, zx, zy Ứng suất tiếp trong hệ tọa độ Oxyz MPa T Ten-xơ ứng suất - D Ten-xơ ứng suất lệch - I Ten-xơ đơn vị bậc 2 - ik, ik Thành phần ten-xơ ứng suất, biến dạng - 0 Ứng suất thủy tĩnh MPa JI, JII Bất biến 1, 2 của ten-xơ ứng suất - Góc nghiêng tiếp tuyến đường trượt rad Góc nghiêng hệ tọa độ trục chính O123 rad 12, 23, 31 Ứng suất tiếp cực trị của trạng thái ứng suất MPa k Hằng số dẻo của vật liệu MPa Mức độ biến dạng - Biến dạng cắt - vii ɛeff Biến dạng hữu hiệu - ε̇ Tốc độ biến dạng s-1 mz Hệ số ma sát Zibel - f Hệ số ma sát Coulomb - m Hệ số nhạy cảm của ứng suất với tốc độ biến dạng - n Chỉ số hóa bền biến dạng - Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ - K Hệ số hóa bền - E Mô đun đàn hồi MPa E’ Mô đun dẻo MPa G Mô đun trượt MPa Hệ số Poisson - �⃗� Véc tơ Burgers - dtb Đường kính trung bình của hạt tinh thể µm Góc nghiêng rãnh khuôn Độ v Tốc độ chuyển động m/s S Hành trình của khuôn mm Ký hiệu Tiếng việt Tiếng Anh UFG Cấu trúc hạt siêu mịn Ultrafine - grained viii SPD Biến dạng dẻo mãnh liệt Severe plastic deformation CGP Kỹ thuật ép cưỡng bức trong khuôn rãnh chu kỳ Constrained groove pressing ECAP Kỹ thuật ép trong kênh gấp khúc Equal channel angular pressing HTP Kỹ thuật ép xoắn áp lực cao High-pressure torsion ARB Kỹ thuật cán dính tích lũy Accumulative roll-bonding TE Kỹ thuật ép xoắn Twist extrusion FSP Kỹ thuật ép khuấy ma sát Friction stir processing RCS Kỹ thuật rèn đa chiều Repetitive corrugation and straightening CAD Phần mềm thiết kế trên máy tính Computer aided design ASTM Hệ tiêu chuẩn vật liệu của Mỹ American society for testing and materials ix CAE Phần mềm kỹ thuật thiết kế trên máy tính Computer aided engineering HCP Lục giác xếp chặt Hexagonal close package BCC Lập phương tâm khối Body centered cubic FCC Lập phương tâm mặt Face centered cubic SEM Hiển vi điện tử quét - TEM Hiển vi điện tử truyền qua - x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tính chất cơ lý của magiê [54]. ............................................................... 14 Bảng 1.2. Thành phần hóa học của hợp kim magiê AZ31. ...................................... 18 Bảng 3.1. Các đặc trưng cơ - lý của AZ31. .............................................................. 49 Bảng 3.2. Ứng suất chảy dẻo phụ thuộc vào , 𝜀̇ và T [78]...................................... 50 Bảng 3.3. Thông số quá trình ép và thông số vật liệu. ............................................. 52 Bảng 3.4. Thông số vật liệu. ..................................................................................... 53 Bảng 3.5. Giá trị ứng suất chảy theo công thức (3.2) khi T= 2000C. ....................... 53 Bảng 3.6. Giá trị ứng suất chảy theo (3.2) khi tốc độ biến dạng là 0,001 s-1. .......... 54 Bảng 4.1. Thành phần hóa học của thép khuôn SKD61. .......................................... 84 Bảng 4.2. Tính chất của thép SKD61. ...................................................................... 84 Bảng 4.3. So sánh mức độ biến dạng theo góc nghiêng của rãnh trên khuôn. ......... 86 Bảng 4.4. Bảng thành phần hóa học của AZ31. ....................................................... 89 xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý kỹ thuật ép ECAP. -------------------------------------------- 6 Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý kỹ thuật HPT. ------------------------------------------------- 7 Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý của kỹ thuật cán dính ARB. --------------------------------- 8 Hình 1.4. Sơ đồ nguyên lý của kỹ thuật TE. --------------------------------------------- 10 Hình 1.5. Sơ đồ kỹ thuật gấp - duỗi chu kỳ. ---------------------------------------------- 10 Hình 1.6. Các bước ép trên rãnh chu kỳ CGP. ------------------------------------------- 11 Hình 1.7. Cơ chế biến dạng của HCP tinh thể Mg: a) trượt; b) song tinh. ----------- 15 Hình 1.8. So sánh cường độ chịu lực riêng của các loại vật liệu. --------------------- 16 Hình 1.9. Ứng dụng của hợp kim magiê trong các thiết bị điện tử cầm tay và các phương tiện vận tải. -------------------------------------------------------------------------- 17 Hình 1.1 ... [76] E. Kroner an K.-H. Anthony (1975), “Dislocations and disclinations in material structures: The basic topological concepts”, Annu. Rev. Mater. Sci.5, pp.43-72. [77] Ya. E. Beygelzimer and A. I. Shevelev (2003), “On the development of fracture models for metal forming”, Russian Metallurgy, Vol. No. 5, pp. 452- 456. Translated from Metally, No. 5, pp 81-86. [78] Yong Qi Cheng, Hui Zhang, Zhen Hua Chen, Kui Feng Xian (2008), “Flow stress equation of AZ31 magnesium alloy sheet during warm tensile deformation”, Journal of materials processing technology, 208, 29–34. [79] George E. Dieter, “Mechanical Metallury”, New York. [80] Ho Won Lee and Yong – Taek Im (2010), “Cellular Automata Modeling of Grain Coarsening and Refinement during the Dynamic Recrystallization of Pure Copper”, Materials Transactions, Vol. 51, No. 9, pp. 1614-1620. [81] Lê Trung Kiên và Lê Gia Bảo (2016), “Thiết kế và chế tạo khuôn dập”, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội. [82] Wang. Z.S, Yan-Jin Guan, Guang-Chun Wang, Chong-Kai Zhong (2015), “Influences of die structure on constrained groove pressing of commercially pure Ni sheets”, Journal of Materials Processing Technology 215, 205-218. [83] Bùi Hải và Trần Thế Sơn (2008), “Kỹ thuật nhiệt”. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 114 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN [1] Phạm Thị Thủy, Nguyễn Văn Ca, Đặng Thị Hồng Huế, Đào Minh Ngừng và Phạm Quang (2016), “Phân tích ứng suất - biến dạng của tấm hợp kim AZ31 với kỹ thuật ép định hướng trong rãnh chu kỳ (CGP) bằng phương pháp mô phỏng số”, Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Khoa học Luyện Kim và Công nghệ Vật liệu tiên tiến, trang 135-141. [2] Phạm Thị Thủy, Tăng Văn Quân, Đặng Thị Hồng Huế, Đào Minh Ngừng và Phạm Quang (2016), “Nghiên cứu sự thay đổi tổ chức, tính chất cơ học của hợp kim AZ31 sau khi ép định hướng trên rãnh chu kỳ”, Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Khoa học Luyện Kim và Công nghệ Vật liệu tiên tiến, trang 142-147. [3] Phạm Thị Thủy, Lê Quang Thinh, Đặng Thị Hồng Huế (2016), “Thiết kế, chế tạo khuôn ép để gia công hợp kim AZ31 thể khối đạt cấu trúc siêu mịn bằng phương pháp biến dạng dẻo mãnh liệt theo kỹ thuật ép định hướng trên rãnh”, Tạp chí KHKT Mỏ-Địa chất, số 57, trang 58-64. [4] Phạm Thị Thủy, Đặng Thị Hồng Huế, Đào Minh Ngừng và Phạm Quang (2018), “Sự biến đổi tổ chức và cơ tính của hợp kim AZ31 sau ép cưỡng bức trên rãnh chu kỳ”, Tạp chí KHCN kim loại, số 78, trang 32-36. [5] Hue Thi Hong DANG, Pham Thi THUY, Dao Minh NGUNG, Pham QUANG1, Valery Y. SHCHUKIN (2019), “The deformation of AZ31 magnesium alloy during warm constrained groove pressing”, Acta Metallurgica Slovaca, Vol 25, No.1, p. 48- 54. [6] PHAM THI THUY, HUE THI HONG DANG, DAO MINH NGUNG, PHAM QUANG (2019), “A study on microstructure and mechanical properties of AZ31 magnesium alloy after constrained groove pressing”, IOP Conf. Series: Materials Science and Engineering. Vol 611. 1 Phụ lục 2 Phụ lục 1 Bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, mã hóa để giải bài toán mô hình (2.21) Logarit hai vế (2.21), ta có: 𝑙𝑛𝜎 = 𝑙𝑛𝐾 + 𝑛𝑙𝑛𝜀 + 𝑚 ln 𝜀̇ + 𝛽 𝑇 (1) Mã hóa (1) ta được Fi = a0 + a1Xi + a2Yi + a3Zi Xác định a0, a1, a2 và a3 theo các số liệu thực nghiệm [78] với các giá trị tương ứng với điều kiện: nhiệt độ 1500C, 2000C, 2500C; mức độ biến dạng khác nhau từ 0,05 đến 0,35; tốc độ biến dạng lần lượt 0,0001 s-1; 0,001 s-1; 0,01 s-1. Bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có: ∑𝑆𝑖 2 =∑(𝐹𝑖 − 𝑎0 − 𝑎1𝑋𝑖 − 𝑎2𝑌𝑖 − 𝑎3𝑍𝑖) 2 (2) Tìm cực trị hàm (2), bằng cách lấy đạo hàm riêng ∑𝑆𝑖 2của (2) lần lượt theo a0, a1, a2 và a3 cho bằng 0, ta được hệ 4 phương trình, giải hệ phương trình bằng cách đưa vào các đại lượng mã hóa theo các số liệu thực nghiệm để xác định các hệ số tương ứng. Fi Xi Yi Zi XiXi YiYi ZiZi XiYi XiZi YiZi ln(Sigma) ln(Eps) ln(Eps) 1/T 4.31749 -2.996 -5.116 0.001912046 8.974411855 26.1734 4E-06 15.32615 -0.00573 -0.00978 4.35671 -2.303 -5.116 0.001912046 5.30189811 26.1734 4E-06 11.78002 -0.0044 -0.00978 4.38203 -1.897 -5.116 0.001912046 3.599064237 26.1734 4E-06 9.70566 -0.00363 -0.00978 4.38203 -1.609 -5.116 0.001912046 2.590290394 26.1734 4E-06 8.23388 -0.00308 -0.00978 4.31749 -2.996 -2.81341 0.001912046 8.974411855 7.91528 4E-06 8.42823 -0.00573 -0.00538 4.38203 -2.303 -2.81341 0.001912046 5.30189811 7.91528 4E-06 6.47812 -0.0044 -0.00538 4.46591 -1.897 -2.81341 0.001912046 3.599064237 7.91528 4E-06 5.33738 -0.00363 -0.00538 4.60517 -1.609 -2.81341 0.001912046 2.590290394 7.91528 4E-06 4.52801 -0.00308 -0.00538 4.63473 -1.386 -2.81341 0.001912046 1.921812056 7.91528 4E-06 3.90022 -0.00265 -0.00538 4.70048 -2.996 -0.51083 0.001912046 8.974411855 0.26094 4E-06 1.53030 -0.00573 -0.00098 4.82831 -2.303 -0.51083 0.001912046 5.30189811 0.26094 4E-06 1.17622 -0.0044 -0.00098 4.8828 -1.897 -0.51083 0.001912046 3.599064237 0.26094 4E-06 0.96910 -0.00363 -0.00098 4.97673 -1.609 -0.51083 0.001912046 2.590290394 0.26094 4E-06 0.82214 -0.00308 -0.00098 5.01064 -1.386 -0.51083 0.001912046 1.921812056 0.26094 4E-06 0.70815 -0.00265 -0.00098 5.07517 -1.204 -0.51083 0.001912046 1.449550514 0.26094 4E-06 0.61502 -0.0023 -0.00098 3 4.65396 -2.996 -5.116 0.002114165 8.974411855 26.1734 4E-06 15.32615 -0.00633 -0.01082 4.81218 -2.303 -5.116 0.002114165 5.30189811 26.1734 4E-06 11.78002 -0.00487 -0.01082 4.86753 -1.897 -5.116 0.002114165 3.599064237 26.1734 4E-06 9.70566 -0.00401 -0.01082 4.85203 -1.609 -5.116 0.002114165 2.590290394 26.1734 4E-06 8.23388 -0.0034 -0.01082 4.84419 -1.386 -5.116 0.002114165 1.921812056 26.1734 4E-06 7.09228 -0.00293 -0.01082 4.82831 -2.996 -2.81341 0.002114165 8.974411855 7.91528 4E-06 8.42823 -0.00633 -0.00595 4.90527 -2.303 -2.81341 0.002114165 5.30189811 7.91528 4E-06 6.47812 -0.00487 -0.00595 5.01064 -1.897 -2.81341 0.002114165 3.599064237 7.91528 4E-06 5.33738 -0.00401 -0.00595 5.04343 -1.609 -2.81341 0.002114165 2.590290394 7.91528 4E-06 4.52801 -0.0034 -0.00595 5.05625 -1.386 -2.81341 0.002114165 1.921812056 7.91528 4E-06 3.90022 -0.00293 -0.00595 5.01064 -2.996 -0.51083 0.002114165 8.974411855 0.26094 4E-06 1.53030 -0.00633 -0.00108 5.16479 -2.303 -0.51083 0.002114165 5.30189811 0.26094 4E-06 1.17622 -0.00487 -0.00108 5.19296 -1.897 -0.51083 0.002114165 3.599064237 0.26094 4E-06 0.96910 -0.00401 -0.00108 5.22036 -1.609 -0.51083 0.002114165 2.590290394 0.26094 4E-06 0.82214 -0.0034 -0.00108 5.29832 -1.386 -0.51083 0.002114165 1.921812056 0.26094 4E-06 0.70815 -0.00293 -0.00108 5.30827 -1.204 -0.51083 0.002114165 1.449550514 0.26094 4E-06 0.61502 -0.00255 -0.00108 5.32301 -1.05 -0.51083 0.002114165 1.102126493 0.26094 4E-06 0.53628 -0.00222 -0.00108 5.07517 -2.996 -5.116 0.002364066 8.974411855 26.1734 6E-06 15.32615 -0.00708 -0.01209 5.16479 -2.303 -5.116 0.002364066 5.30189811 26.1734 6E-06 11.78002 -0.00544 -0.01209 5.18739 -1.897 -5.116 0.002364066 3.599064237 26.1734 6E-06 9.70566 -0.00448 -0.01209 5.19296 -1.609 -5.116 0.002364066 2.590290394 26.1734 6E-06 8.23388 -0.0038 -0.01209 5.10595 -2.996 -2.81341 0.002364066 8.974411855 7.91528 6E-06 8.42823 -0.00708 -0.00665 5.273 -2.303 -2.81341 0.002364066 5.30189811 7.91528 6E-06 6.47812 -0.00544 -0.00665 5.37064 -1.897 -2.81341 0.002364066 3.599064237 7.91528 6E-06 5.33738 -0.00448 -0.00665 5.4161 -1.609 -2.81341 0.002364066 2.590290394 7.91528 6E-06 4.52801 -0.0038 -0.00665 5.43808 -1.386 -2.81341 0.002364066 1.921812056 7.91528 6E-06 3.90022 -0.00328 -0.00665 5.45959 -1.204 -2.81341 0.002364066 1.449550514 7.91528 6E-06 3.38727 -0.00285 -0.00665 5.29832 -2.996 -0.51083 0.002364066 8.974411855 0.26094 6E-06 1.53030 -0.00708 -0.00121 5.43808 -2.303 -0.51083 0.002364066 5.30189811 0.26094 6E-06 1.17622 -0.00544 -0.00121 5.52146 -1.897 -0.51083 0.002364066 3.599064237 0.26094 6E-06 0.96910 -0.00448 -0.00121 5.56068 -1.609 -0.51083 0.002364066 2.590290394 0.26094 6E-06 0.82214 -0.0038 -0.00121 5.59842 -1.386 -0.51083 0.002364066 1.921812056 0.26094 6E-06 0.70815 -0.00328 -0.00121 5.61677 -1.204 -0.51083 0.002364066 1.449550514 0.26094 6E-06 0.61502 -0.00285 -0.00121 240.427 -94.81 -121.228 0.102446551 204.5439943 471.857 2E-04 249.63157 -0.2022 -0.2588 Fi Xi Yi Zi XiXi YiYi ZiZi XiYi XiZi YiZi 4 FiXi FiYi FiZi -12.934 -22.088 0.00826 -10.032 -22.289 0.00833 -8.3132 -22.418 0.00838 -7.0526 -22.418 0.00838 -12.934 -12.147 0.00826 -10.09 -12.328 0.00838 -8.4724 -12.564 0.00854 -7.4117 -12.956 0.00881 -6.4251 -13.039 0.00886 -14.081 -2.4011 0.00899 -11.118 -2.4664 0.00923 -9.2633 -2.4943 0.00934 -8.0097 -2.5422 0.00952 -6.9462 -2.5596 0.00958 -6.1104 -2.5925 0.0097 -13.942 -23.81 0.00984 -11.08 -24.619 0.01017 -9.2343 -24.902 0.01029 -7.809 -24.823 0.01026 -6.7155 -24.783 0.01024 -14.464 -13.584 0.01021 -11.295 -13.801 0.01037 -9.5058 -14.097 0.01059 -8.1171 -14.189 0.01066 -7.0094 -14.225 0.01069 -15.011 -2.5596 0.01059 -11.892 -2.6383 0.01092 -9.8517 -2.6527 0.01098 -8.4018 -2.6667 0.01104 -7.345 -2.7065 0.0112 -6.391 -2.7116 0.01122 -5.5882 -2.7191 0.01125 -15.204 -25.965 0.012 -11.892 -26.423 0.01221 5 -9.8411 -26.539 0.01226 -8.3577 -26.567 0.01228 -15.296 -14.365 0.01207 -12.142 -14.835 0.01247 -10.189 -15.11 0.0127 -8.7169 -15.238 0.0128 -7.5388 -15.3 0.01286 -6.5732 -15.36 0.01291 -15.872 -2.7065 0.01253 -12.522 -2.7779 0.01286 -10.475 -2.8205 0.01305 -8.9496 -2.8405 0.01315 -7.7611 -2.8598 0.01324 -6.7624 -2.8692 0.01328 -470.94 -591.37 0.51571 6 Phụ lục 2 Quy trình công nghệ chế tạo khuôn CGP 1/ Quy trình công nghệ chế tạo nửa dưới và nửa trên khuôn ép rãnh định hướng Bước 1: Phay mặt đáy. Bước 2: Định vị vào mặt đáy, phay hai vai. Bước 3: Định vị vào mặt đáy, khoan khoét, doa hai lỗ vuông góc với mặt đáy, khoan hai lỗ còn lại. Bước 4: Định vị vào mặt đáy và hai lỗ, phay mặt trên và rãnh chu kỳ. Bước 5: Khoan hai lỗ dẫn hướng. Bước 6: Khoan ba lỗ lắp thanh gia nhiệt. Bước 7: Tôi Bước 8: Ram Bước 9: Kiểm tra độ cứng sau ram Bước 10: Mài đạt Rz = 1,25 2/ Quy trình công nghệ chế tạo nửa dưới và nửa trên khuôn ép phẳng Bước 1: Phay mặt đáy. Bước 2: Định vị vào mặt đáy, phay hai vai. Bước 3: Định vị vào mặt đáy, khoan khoét, doa hai lỗ vuông góc với mặt đáy, khoan hai lỗ còn lại. Bước 4: Định vị vào mặt đáy và hai lỗ, phay mặt trên và mặt phẳng khuôn Bước 5: Khoan hai lỗ dẫn hướng. Bước 6: Khoan ba lỗ lắp thanh gia nhiệt. Bước 7: Khoan, taro bốn lỗ lắp vít giữ tấm chặn Bước 8: Tôi Bước 9: Ram Bước 10: Kiểm tra độ cứng sau tôi, ram Bước 11: Mài đạt Rz = 1,25 7 Lắp ráp và gá khuôn trên máy là giai đoạn cuối cùng của quá trình chế tạo khuôn. Đặc điểm của quá trình lắp ráp, kiểm tra và gá khuôn trên máy được chia ra làm nhiều giai đoạn khác nhau nhưng chung một nhiệm vụ và mục đích là liên kết các bộ phận của khuôn thành bộ khuôn hoàn chỉnh. Những sai sót trong quá trình lắp ráp sẽ dẫn đến hư hỏng khuôn nên người ta phải thực hiện các yêu cầu cơ bản của khuôn. Tất cả các chi tiết của khuôn đều được kiểm tra trước khi lắp ráp như: các kích thước, dung sai phải đảm bảo nằm trong miền cho phép, các kích thước vị trí tương quan, độ bóng, độ nhám đúng với bản vẽ chế tạo. Sau khi lắp ráp khuôn xong phải tiến hành kiểm tra toàn bộ kết cấu kích thước cơ bản của khuôn để phát hiện những sai sót trong quá trình lắp ráp. Tiến hành ép thử một vài sản phẩm để thông qua đó đánh giá chất lượng lắp ráp, nếu hình dáng, kích thước và các yêu cầu khác của sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật thì chất lượng lắp ráp của khuôn tốt. 8 Phụ lục 3 Bản vẽ thiết kế chi tiết bộ khuôn CGP Khuôn ép được chế tạo với kích thước vùng làm việc trong lòng khuôn như bản vẽ chi tiết từ hình 0.1 đến hình 0.4. Hình 3.1. Bản vẽ chi tiết khuôn ép rãnh dưới. Hình 3.2. Bản vẽ chi tiết khuôn ép rãnh trên. 9 Hình 3.3. Bản vẽ chi tiết khuôn ép phẳng dưới. Hình 3.4. Bản vẽ chi tiết khuôn ép phẳng trên. 10 a) b) c) Hình 3.5 Bộ khuôn CGP trước khi nhiệt luyện a) Khuôn ép rãnh trước nhiệt luyện b) Khuôn ép phẳng trước nhiệt luyện c) Bộ khuôn lắp ráp trước khi nhiệt luyện. 11 Phụ lục 4 Tính toán nhiệt năng và công suất của các thanh đốt trong hệ thống gia nhiệt khuôn Bộ gia nhiệt làm bằng thanh điện trở (dây điện trở), nhiệt năng tỏa ra từ bề mặt dây được xác định theo công thức [83] Q =I2Rt, trong đó: I là cường độ dòng điện, A; R – điện trở của dây, Ω và t – thời gian, s. Một trong các yếu tố quan trọng xác định điều kiện cơ bản của dây nung là thông số nhiệt độ, vì nó quyết định tuổi thọ làm việc của dây. Nhiệt độ cực đại cho phép của dây phụ thuộc vào chất lượng vật liệu chế tạo dây nên dây cần đảm bảo độ bền nhiệt, tính chịu nóng, không thay đổi kích thước theo thời gian. Các vật liệu chế tạo cần có tính cơ học, dễ gia công chế tạo dây thanh. Vật liệu chế tạo cần có đủ điện trở để kích thước dây, thanh dây không lớn, dễ bố trí trong khuôn đồng thời hệ số nhiệt độ làm thay đổi điện trở phải nhỏ. Đa phần vật liệu chế tạo dây nung là hợp kim vì chúng có giá trị nhỏ về hệ số nhiệt độ, làm tăng điện trở so với kim loại sạch [26]. Khuôn ban đầu có nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng khoảng 250C, khi làm việc khuôn cần được gia nhiệt và giữ ổn định trong khoảng nhiệt độ 250 ÷ 1500C, tùy theo nhiệt độ phôi cần ép. Năng lượng nhiệt cần thiết để đưa khuôn từ 250C lên 2500C là: Q = m.C. t, trong đó m là khối lượng khuôn, kg; C - nhiệt dung riêng của kim loại làm khuôn, J/Kg.K; t - độ chênh nhiệt độ, K. Với các kích thước khuôn theo bản vẽ thì khuôn sẽ có khối lượng khoảng 10,5 kg, nhiệt dung riêng của thép SKD61 = 460 J/Kg.K, độ chênh nhiệt độ t = 250 - 25 = 2250C. Q= 10,5.460.225 = 1086750 J Tính đến thất thoát nhiệt khoảng 10% nên nhiệt lượng thực tế cần khoảng QT = Q + 0,1.Q = 1195425 J Mặt khác, nhiệt lượng sinh ra có mối quan hệ với điện trở, cường độ dòng điện và thời gian gia nhiệt. Nếu yêu cầu làm việc khoảng 35 phút =2100 s thì bộ khuôn đạt 2500C. Công suất cần đạt P được xác định như sau: P = I2.R = QT /t = 1195425/ 2100 = 569,25 W 12 Phụ lục 5 Bảng qui đổi cấp độ hạt, ký hiệu mẫu và ảnh tổ chức tế vi của AZ31 Bảng 5.1. Qui đổi cấp độ hạt 13 Bảng 5.2. Ký hiệu các mẫu soi tổ chức tế vi AZ31 Mẫu Chu kỳ Nhiệt độ ép Lộ trình ép M1 2 Không đổi, 250 0C A M2 3 M3 4 M4 5 M5 2,5 Chu kỳ 1và 2 ở 2500C, chu kỳ 3 ở 2300C. B M6 4 Chu kỳ 1và 2 ở 2500C → chu kỳ 3 và 4 ở 2300C M6.1 Chu kỳ 1 ở 2500C → Chu kỳ 2 ở 2200C → chu kỳ 3 ở 2000C → chu kỳ 4 ở 1700C M7 5 Chu kỳ 1 ở 2500C → Chu kỳ 2 ở 2200C → chu kỳ 3 ở 2000C → chu kỳ 4 ở 1700C → chu kỳ 5 ở 1500C. 14 Mẫu 1 (X1000) Mẫu 2 (X600) 15 Mẫu 3 (X1000) Mẫu 4 (X600) 16 Mẫu 5 (X500) Mẫu 5.1 (X2000) 17 Mẫu 6 (X300) Mẫu 6.1 (X600) 18 Mẫu 7 (X2400) Mẫu 7.1 (X420)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_tao_cau_truc_sieu_min_cho_vat_lieu_az31_b.pdf
- bìa quyển.pdf
- bìa tóm tắt .docx.pdf
- Mẫu 2_trích yếu luận án.pdf
- quyển tóm tắt.pdf