Luận án Nghiên cứu thành phần, tính chất của bê tông cốt liệu nhẹ dùng trong xây dựng cầu ở Việt Nam

Bê tông truyền thống là vật liệu có khối lượng thể tích lớn (khoảng 2200 – 2600

kg/m3), tùy theo loại và lượng cốt liệu sử dụng. Do đó, trọng lượng bản thân của

cấu kiện chế tạo từ vật liệu này cao và tạo ra một tĩnh tải lớn trên kết cấu; đặc biệt

các công trình cầu bằng bê tông cốt thép phải chịu tĩnh tải lên tới khoảng 2/3 tổng

tải trọng.

Nếu giảm trọng lượng của bê tông đi khoảng 25%, có thể giảm bớt trọng lượng bản

thân của kết cấu một cách đáng kể. Từ đó giảm bớt được tải trọng lên trên đất nền,

giảm chi phí nền móng, nâng cao năng suất vận tải và lắp đặt cấu kiện. Sử dụng bê

tông nhẹ là một trong những biện pháp tối ưu để giảm bớt trọng lượng của bản thân

kết cấu.

Bê tông cốt liệu nhẹ có khối lượng thể tích dưới 1900 kg/m3, có cường độ tương

đương bê tông thường và nhẹ hơn khoảng 25 – 35%. Loại bê tông này khắc phục

hạn chế của bê tông truyền thống và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Thực vậy, việc sử

dụng bê tông cốt liệu nhẹ có thể tiết kiệm được cốt thép và cốt thép dự ứng lực,

giảm chi phí xây dựng, sử dụng các loại trụ và nền móng đơn giản. Mặt khác, tĩnh

tải bản thân giảm cho phép kết cấu vượt khẩu độ dài hơn và giảm tiết diện của cấu

kiện dầm. Sử dụng để chế tạo cấu kiện đúc sẵn, bê tông nhẹ cũng cho phép giảm giá

thành vận chuyển và lắp đặt. Ngoài ra, việc sử dụng bê tông cốt liệu nhẹ trong sửa

chữa và cải tạo cầu thường làm tăng khả năng chịu tải trọng động của các kết cấu

cầu cũ.

pdf 169 trang dienloan 8060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thành phần, tính chất của bê tông cốt liệu nhẹ dùng trong xây dựng cầu ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thành phần, tính chất của bê tông cốt liệu nhẹ dùng trong xây dựng cầu ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu thành phần, tính chất của bê tông cốt liệu nhẹ dùng trong xây dựng cầu ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
ĐẶNG THÙY CHI 
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, 
TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG CỐT 
LIỆU NHẸ DÙNG TRONG XÂY 
DỰNG CẦU Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI-2017 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
ĐẶNG THÙY CHI 
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, TÍNH 
CHẤT CỦA BÊ TÔNG CỐT LIỆU NHẸ 
DÙNG TRONG XÂY DỰNG CẦU Ở 
VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 
MÃ SỐ: 62-58-02-05 
Hướng dẫn khoa học: 
GS. Phạm Duy Hữu - ĐH Giao thông vận tải 
GS. Eric Garcia-Diaz – ĐH Mỏ Alès, CH Pháp 
HÀ NỘI-2017 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả 
nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kì công trình nào 
khác. 
 Tác giả 
 Đặng Thùy Chi 
iii 
LỜI CẢM ƠN 
Sau một thời gian dài khảo cứu tài liệu, nghiên cứu thí nghiệm và tổng hợp, luận án 
tiến sĩ với đề tài "Nghiên cứu thành phần, tính chất của bê tông cốt liệu nhẹ 
dùng trong công trình cầu ở Việt Nam» đã hoàn thành. 
Để đạt được kết quả này, tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Duy 
Hữu, người đã trực tiếp hướng dẫn, đưa ra hướng nghiên cứu, đóng góp nhiều ý 
kiến quí báu và sửa chữa từng câu chữ để luận án được hoàn thành. 
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giáo sư Eric Garcia-Diaz, người đã 
tận tình hướng dẫn và cung cấp cho tôi nhiều tài liệu quí giá để hoàn thành luận án 
này, cho dù có một khoảng cách khá xa về địa lý. 
Để đạt được kết quả này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, còn có sự giúp đỡ 
của cá nhân, tập thể, cơ quan hữu quan. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp 
ở bộ môn Vật liệu xây dựng, các đồng nghiệp ở Khoa Kỹ thuật xây dựng, Đại học 
Giao thông vận tải đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi cũng xin được cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, trường ĐH Công nghệ 
Giao thông vận tải; lãnh đạo và các anh chị em thí nghiệm viên ở các phòng thí 
nghiệm Công trình - Đại học Công Nghệ GTVT, phòng thí nghiệm Vật liệu xây 
dựng – Đại học Thủy Lợi và phòng thí nghiệm Bê tông – Viện Khoa học xây dựng 
đã giúp đỡ tôi thực hiện các thí nghiệm trong quá trình nghiên cứu. 
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến PGS. TS. Nguyễn Ngọc 
Long, Hiệu trưởng trường Đại học Giao thông vận tải, Phòng Đào tạo Sau Đại học, 
Bộ môn Cầu hầm đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập 
và hoàn thành luận án này. 
iv 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... ii 
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iii 
MỤC LỤC ............................................................................................................. iv 
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................... xi 
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. xv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... xix 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3 
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3 
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................. 4 
6. Những đóng góp mới của luận án .............................................................. 4 
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG CỐT LIỆU NHẸ ............................... 6 
1.1. Khái quát về bê tông nhẹ ........................................................................... 6 
1.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển ...................................................................... 6 
1.1.2. Khái niệm và phân loại bê tông nhẹ ........................................................... 8 
1.2. Vật liệu chế tạo bê tông cốt liệu nhẹ ........................................................ 10 
1.2.1. Nguồn gốc, phương pháp sản xuất cốt liệu nhẹ ........................................ 10 
1.2.1.1. Cốt liệu tự nhiên................................................................................... 10 
1.2.1.2. Cốt liệu nhân tạo .................................................................................. 11 
1.2.2. Các tính chất cơ lý của cốt liệu nhẹ ......................................................... 13 
1.2.2.1. Độ rỗng và vi cấu trúc ......................................................................... 13 
1.2.2.2. Khối lượng thể tích............................................................................... 14 
1.2.2.3. Độ hút nước ......................................................................................... 16 
1.2.2.4. Các tính chất cơ học của cốt liệu nhẹ ................................................... 17 
1.3. Các tính chất của bê tông cốt liệu nhẹ ...................................................... 18 
1.3.1. Khối lượng thể tích .................................................................................. 18 
v 
1.3.2. Cường độ nén .......................................................................................... 18 
1.3.3. Mô đun đàn hồi ....................................................................................... 21 
1.3.4. Hệ số giãn nở nhiệt .................................................................................. 22 
1.3.5. Từ biến và co ngót ................................................................................... 22 
1.3.6. Độ bền ..................................................................................................... 24 
1.4. Bê tông cốt liệu nhẹ trong xây dựng cầu .................................................. 24 
1.4.1. BTCLN trong các tiêu chuẩn thiết kế cầu ................................................ 25 
1.4.1.1. Tiêu chuẩn Việt Nam và Mỹ ................................................................. 25 
1.4.1.2. Tiêu chuẩn châu Âu.............................................................................. 26 
1.4.2. Ưu nhược điểm của BTCLN khi sử dụng trong xây dựng cầu ................. 27 
1.4.3. Các khuyến cáo khi ứng dụng BTCLN trong công trình cầu .................... 29 
1.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng bê tông cốt liệu nhẹ ở Việt Nam .......... 29 
1.6. Kết luận chương ...................................................................................... 32 
CHƯƠNG 2 - VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BÊ TÔNG 
CỐT LIỆU NHẸ.................................................................................................... 33 
2.1. Vật liệu chế tạo bê tông cốt liệu nhẹ ........................................................ 33 
2.1.1. Cốt liệu nhẹ ............................................................................................. 33 
2.1.1.1. Nguồn gốc ............................................................................................ 33 
2.1.1.2. Thành phần hạt của cốt liệu nhẹ........................................................... 34 
2.1.1.3. Khối lượng riêng, khối lương thể tích và độ hút nước của cốt liệu nhẹ . 35 
2.1.1.4. Khối lượng thể tích xốp và độ hổng ...................................................... 36 
2.1.1.5. Độ bền khi nén trong xi lanh (độ nén giập) .......................................... 37 
2.1.2. Cát .......................................................................................................... 38 
2.1.2.1. Xác định thành phần hạt của cát .......................................................... 38 
2.1.2.2. Khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước........................... 39 
2.1.2.3. Khối lượng thể tích xốp và độ hổng ...................................................... 39 
2.1.3. Xi măng .................................................................................................. 40 
2.1.4. Phụ gia khoáng ........................................................................................ 41 
2.1.5. Nước ....................................................................................................... 41 
2.1.6. Phụ gia dẻo .............................................................................................. 41 
vi 
2.2. Phương pháp chế tạo mẫu thử BTCLN .................................................... 41 
2.2.1. Chuẩn bị vật liệu ..................................................................................... 41 
2.2.2. Nhào trộn hỗn hợp ................................................................................... 42 
2.2.2.1. Qui trình 1 ........................................................................................... 43 
2.2.2.2. Qui trình 2 ........................................................................................... 43 
2.2.3. Đổ mẫu và đầm nén ................................................................................. 44 
2.2.4. Bảo dưỡng ............................................................................................... 45 
CHƯƠNG 3 – NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG CỐT LIỆU 
NHẸ ...................................................................................................................... 46 
3.1. Các phương pháp thiết kế thành phần bê tông cốt liệu nhẹ ...................... 46 
3.1.1. Phương pháp ACI 211.2 – 98 .................................................................. 46 
3.1.2. Phương pháp của Chandra và Berntsson .................................................. 49 
3.1.1.1. Nguyên tắc thiết kế ............................................................................... 49 
3.1.1.2. Các bước tính toán ............................................................................... 49 
3.1.3. Phương pháp của Bazenov ...................................................................... 52 
3.1.4. Phân tích ưu nhược điểm các phương pháp ............................................. 57 
3.2. Phương pháp đồng nhất hóa vật liệu composit và mô hình dự báo cường độ 
bê tông ............................................................................................................. 58 
3.2.1. Các phương pháp đơn giản để đồng nhất hóa vật liệu .............................. 58 
3.2.1.1. Mô hình Voigt (mô hình song song) ...................................................... 58 
3.2.1.2. Mô hình Reuss (mô hình nối tiếp) ......................................................... 59 
3.2.1.3. Giới hạn (biên) của Hashin-Shtrikman (HS) ......................................... 60 
3.2.2. Mô hình nối tiếp/song song dự báo cường độ của bê tông cốt liệu nhẹ .... 61 
3.2.3. Mô hình biến động dự báo cường độ của vữa xi măng – cát .................... 63 
3.2.3.1. Vật rắn không đồng nhất gồm đá xi măng và một loại cốt liệu ............. 63 
3.2.3.2. Vật rắn đồng nhất tương đương ........................................................... 64 
3.2.3.3. Vật rắn đồng nhất tương đương chứa đá xi măng và N hạt cốt liệu ...... 65 
3.2.3.4. Tính toán trường ứng suất nhận được .................................................. 66 
3.2.3.5. Mô hình dự báo .................................................................................... 67 
vii 
3.2.4. Áp dụng mô hình biến động và mô hình nối tiếp/song song để tính cường 
độ BTCLN ........................................................................................................ 67 
3.2.4.1. Xác định gần đúng các đặc trưng của hồ xi măng ................................ 67 
3.2.4.2. Xác định các đặc trưng của vữa xi măng .............................................. 68 
3.2.4.3. Tính cường độ nén của bê tông cốt liệu nhẹ ......................................... 68 
3.3. Sử dụng mô hình biến động và mô hình nối tiếp/song song để thiết kế thành 
phần bê tông cốt liệu nhẹ .................................................................................. 68 
3.3.1. Vật liệu sử dụng ...................................................................................... 68 
3.3.2. Phương pháp thí nghiệm .......................................................................... 69 
3.3.3. Các bước thiết kế thành phần bê tông cốt liệu nhẹ theo mô hình nối 
tiếp/song song và mô hình biến động ................................................................ 70 
3.3.4. Tính toán thành phần bê tông và các đặc trưng cơ học theo mô hình nối 
tiếp/song song và mô hình biến động ................................................................ 73 
3.3.5. Kết quả thực nghiệm thành phần bê tông ................................................. 79 
3.3.5.1. Kết quả thí nghiệm độ sụt ..................................................................... 79 
3.3.5.2. Kết quả thí nghiệm khối lượng thể tích của bê tông nhẹ ....................... 80 
3.3.5.3. Kết quả thí nghiệm cường độ nén ngày 28 của bê tông nhẹ .................. 81 
3.4. Phân tích ảnh hưởng của thành phần đến các tính chất của BTCLN ........ 83 
3.4.1. Khối lượng thể tích của bê tông ............................................................... 83 
3.4.1.1. Ảnh hưởng loại cốt liệu đến khối lượng thể tích của BTCLN ................ 83 
3.4.1.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ cốt liệu đến KLTT của BTCLN .............................. 84 
3.4.2. Cường độ chịu nén của BTCLN .............................................................. 85 
3.4.2.1. Ảnh hưởng loại cốt liệu đến cường độ chịu nén của BTCLN ................ 85 
3.4.2.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ cốt liệu đến cường độ chịu nén của BTCLN .......... 86 
3.4.2.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ N/CKD đến cường độ chịu nén của BTCLN .......... 87 
3.4.3. Quan hệ giữa cường độ chịu nén và KLTT của BTCLN .......................... 88 
3.5. Kết luận chương ...................................................................................... 88 
CHƯƠNG 4 – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC TÍNH CHẤT CỦA BÊ 
TÔNG CỐT LIỆU NHẸ CHỊU LỰC .................................................................... 90 
4.1. Kế hoạch thí nghiệm ............................................................................... 90 
viii 
4.2. Vật liệu, thành phần và phương pháp chế tạo BTCLN chịu lực ............... 91 
4.2.1. Vật liệu sử dụng ...................................................................................... 91 
4.2.2. Thành phần của bê tông cốt liệu nhẹ chịu lực .......................................... 92 
4.2.3. Phương pháp chế tạo bê tông cốt liệu nhẹ chịu lực .. ... huy Chi Dang, Duy Huu Pham (2016), “Effiency of type and content of 
lightweight aggregates on strength of lightweight aggregate concretes”, The 
International Conference on Sustainable in Civil Engineering (ICSCE), Hanoi, 
11/2016 
144 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1. 22TCN 272 (2005), Tiêu chuẩn Thiết kế Cầu, Bộ Giao thông vận tải. 
2. IU. M. Bazenov, Bạch Đình Thiên, Trần Ngọc Tính (2009), Công nghệ bê tông, 
Nhà xuất bản Xây dựng. 
3. Nguyễn Văn Chánh, Lê Phúc Lâm (2005),"Nghiên cứu công nghệ chế tạo hạt 
keramzit để ứng dụng sản xuất vật liệu nhẹ", Hội thảo khoa học Công nghệ mới, 
TP Hồ Chí Minh. 
4. Đặng Thùy Chi, Phạm Duy Hữu, Thái Khắc Chiến (2015), "Nghiên cứu thiết kế 
thành phần bê tông cốt liệu nhẹ chịu lực để ứng dụng trong kết cấu cầu ở Việt 
Nam", Tạp chí Giao thông vận tải số 7/2015. 
5. Nguyễn Tiến Đích, Nguyễn Đăng Do (2001), Nghiên cứu sử dụng vật liệu nhẹ 
cho nhà và công trình, Báo cáo kết quả đề tài mã số RDN 06-01, Bộ Xây dựng. 
6. Nguyễn Văn Đỉnh (2001),Nghiên cứu chế tạo bê tông nhẹ cốt liệu rỗng, Luận án 
Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Xây dựng, Hà Nội. 
7. Nguyễn Hải Dương (2012 ), "Đá bọt núi lửa đang bị lãng phí", tamnhin.net. 
8. Nguyễn Duy Hiếu (2009),Nghiên cứu chế tạo bê tông keramzit chịu lực có độ chảy 
cao, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Xây dựng, Hà Nội. 
9. Phạm Duy Hữu, Ngô Xuân Quảng, Mai Đình Lộc (2011), Vật liệu xây dựng, 
Nhà xuất bản Giao thông vận tải. 
10. Bộ KHCN (1993), TCVN 3116:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ 
chống thấm, Bộ Xây dựng. 
11. Bộ KHCN (1993), TCVN 3118:1993 Bê tông nặng - phương pháp xác định cường 
độ chịu nén. 
12. Bộ KHCN (1997), TCVN 6220:1990 Cốt liệu nhẹ cho bê tông - Sỏi, dăm sỏi, cát 
keramzit - Yêu cầu kỹ thuật, Bộ Xây dựng. 
13. Bộ KHCN (1997), TCVN 6221:1991 Cốt liệu nhẹ cho bê tông - sỏi, dăm sỏi và cát 
keramzit - phương pháp thử. 
14. Bộ KHCN (2006), TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ 
thuật. 
15. Bộ KHCN (2006), TCVN 7572: 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - phương pháp 
thử, Bộ Xây dựng. 
16. Nguyễn Mạnh Kiểm (1982), "Dùng xỉ than làm cốt liệu bê tông nhẹ", Thông tin 
TBKT xây dựng. 1: 9-11. 
17. Nguyễn Mạnh Kiểm, Cao Duy Tiến (1985), Sử dụng tro và xỉ nhiệt điện để làm 
bê tông nhẹ và đảm bảo các phương tiện phù hợp, Viện Khoa học công nghệ xây 
dựng. 
18. Mai Đình Lộc, Phạm Duy Hữu (2007), "Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm 
về cường độ của bê tông tính năng cao có cường độ nén mẫu trụ 110MPa chế tạo từ 
vật liệu miền Bắc Việt Nam", Tạp chí Giao thông vận tải số 18, 6/2007. 
19. Nguyễn Đình Nghị (1995), Nghiên cứu công nghệ sản xuất cốt liệu nhẹ keramzit 
và bê tông keramzit, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học mã số RD 94-30 
Bộ Xây dựng. 
20. Trương Văn Quyết (2016),Nghiên cứu thực nghiệm về độ bền chống cacbonat 
hóa và ion clo của bê tông trong công trình cầu, Luận án Thạc sĩ Kỹ thuật, Đại học 
Giao thông vận tải, Hà Nội. 
145 
21. Đinh Văn Thành et al. (2005),"Một số nguồn nguyên liệu khoáng làm vật liệu nhẹ 
cách âm, cách nhiệt ở Việt Nam", Hội thảo khoa học VLXD và Kiến trúc nhiệt đới 
22. EN 206 (2013), Concrete - Specification, performance, production and conformity, 
European Committee for Standardization, . 
23. ACI 211-2 (1998), Standard Practice for Selecting Proportions for Structural 
Lightweight Concrete, American Concrete Institute. 
24. ACI 213R (1987), Guide for structural lightweight aggregate concrete American 
Concrete Institute. 
25. ACI 213R (2003), Guide for structural lightweight aggregate concrete American 
Concrete Institute. 
26. ACI 318 (2011), Building Code Requirements for Structural Concrete and 
Commentary, American Concrete Institute. 
27. ACI 363R (2003), Report on High Strength Concrete, American Concrete Institute. 
28. EN 1992-1-1 (2004), Design of concrete structures - Part 1-1 : General rules and 
rules for buildings, European Committee for Standardization. 
29. EN 1992-2 (2005), Design of concrete structures - Concrete bridges, European 
Committee for Standardization. 
30. NS 3473 (1992), Design of concrete structures, Edition 4: Norweigan. 
31. H. Al-Khaiat, N. Haque (1999), "Strength and durablity of lightweight and normal 
weight concrete", Journal of master civil engineering. 11 (3): 231-5. 
32. P. B. Bamforth, E. Nolan (2000),"UK high strength LWAC in construction", 
Proceedings of Second International Symposium on Structural Lightweight 
Aggregate Concrete, Kristiansand, Norway: 440-452. 
33. J. A. Bogas, R. Nogueira (2014), "Tensile Strength of Structural Expanded Clay 
Lightweight Concrete Subjected to Different Curing Conditions", KSCE Journal of 
Civil Engineering: 1780-1791. 
34. T. W. Bremner, T. A. Holm (1986), "Elastic compatibility and the behavior of 
concrete", ACI Journal: 244-250. 
35. K. van Breugel (1998), LWAC material properties: State-of-the-art, Technical 
Report BE96-3942/R2, European Union - Brite Euram III, EuroLightCon. 
36. ASTM C39 (2001), Standard Test Method for Compressive Strength of Cylindrical 
Concrete Specimens, American Society for Testing and Materials. 
37. ASTM C78 (2002), Standard Test Method for Flexural Strength of Concrete, 
American Society for Testing and Materials. 
38. ASTM C469 (2002), Standard Test Method for Static Modulus of Elasticity and 
Poisson’s Ratio of Concrete in Compression, American Society for Testing and 
Materials. 
39. ASTM C496 (2004), Standard Test Method for Splitting Tensile Strength of 
Cylindrical Concrete Specimens, American Society for Testing and Materials. 
40. ASTM C567 (2004), Standard Test Method for Determining Density of Structural 
Lightweight Concrete, American Society for Testing and Materials. 
41. ASTM C1202 (2003), Standard Test Method for Electrical Indication of 
Concrete’s Ability to Resist Chloride Ion Penetration, American Society for 
Testing and Materials. 
42. ASTM C1611 (2014), Standard Test Method for Slump Flow of Self-Consolidating 
Concrete, American Society for Testing and Materials. 
43. R. L. Carrasquillo, A. H. Nilson, F. O. Slate (1981), "Properties of High Strength 
Concrete Subject to Short-Term Loads", ACI Journal. V. 78, No. 3: 171-178. 
146 
44. J. Castro et al. (2011), "Absorption and desorption properties of fine lightweight 
aggregate for application to internally cured concrete mixtures", Cement & 
Concrete Composites. 33: 1001-1008 
45. S. Chandra, L. Berntsson (2002), Lightweight Aggregate Concrete (Science, 
Technology and Application), Noyes Publications. 
46. J. M. Chi et al. (2003), "Effect of aggregate properties on the strength and stiffness 
of lightweight concrete", Cement and Concrete Composites. 25: 197-205. 
47. J. L. Clarke (2005), Strutural Lightweight Aggregate Concrete, Blackie Academic 
& Professional 
48. J. D. Eshelby (1957),"The determination of the elastic eld of an ellipsoidal 
inclusion and related problems", Proc. R. Soc. London, Ser. A: 376-396. 
49. EuroLightCon (2000), Mechanical properties of lightweight aggregate concrete, 
Document BE96-3492/R23, European Union-Brite Euram III. 
50. G. Fagerlund (1978), Frost resistance of concrete with porous aggregate, Report 
of cement and concrete institute, Sweden. 
51. T. Faust (2000),"Properties of different matrixes and LWAs and their influences 
on the behaviour of structural LWAC", Proceedings of second International. 
Symposium on structural lightweight aggregate concrete, Kristiansand, Norway 
502-511. 
52. S. Fergestad (1998), "Raftsundet bridge in Lofoten, Norway, a cantilevered bridge 
with a lightweight concrete main span of 298m". 
53. B. Gonzàlez-Corrochano et al. (2010), "Microstructure and mineralogy of 
lightweight aggregates produced from washing aggregate sludge, fly ash and used 
motor oil", Cement & Concrete Composites. 332: 694-707 
54. L. Gündüz (2008), "The effects of the pumice aggregate/cement ratios on the low-
strength concrete properties", Construction and Building Materials. 22: 721-728. 
55. Z. Hashin, S. Shtrikman (1963), "A variational approach to the theory of the 
elastic behaviour of multiphase materials", Journal of Mechanics and Physics of 
Solids. 11: 127–140. 
56. S. Helland (2000), "Lightweight aggregate concrete in Norwegian Bridges". 
57. S. Helland, M. Maage (1995),"Strength Loss in Unremixed LWA Concrete", 
Proceedings of International Symposium on Structural Lightweight Aggregate 
Concrete, Sandefjörd, Norway: 533–540 
58. G. C. Hoff (1992), "High strength lightweight aggregate concrete for artic 
applications", ACI SP-136: 1-245. 
59. T. A. Holm, T. W. Bremner (1991),"The durability of structural lightweight 
concrete", Proceedings Second International CANMET/ACI Conference, Montreal, 
Canada. 
60. T. A. Holm, T. W. Bremner, J. B. Newman (1984), "Lightweight aggregate 
concrete subject to severe weathering", Concrete International. 6: 49-54. 
61. Expanded Shale Clay and Slate Institute (1971), Lightweight concrete (history, 
applications, economics), Expanded Shale Clay and Slate Institute. 
62. K. Kawakami, K. Matsuda, T. Kumai (1994), "Elastic modulus of hardened 
cement paste", Transactions of the Japan Concrete Institute. 16: 73-80. 
63. Y. C. Liao, C. Y. Huang (2011), "Effects of CaO addition on lightweight 
aggregates produced from water reservoir sediment", Construction and Building 
Materials. 25: 2997-3002. 
64. H. S. Lim et al. (2011), "Reinforced Lightweight Concrete Beams in Flexure", ACI 
Structural Journal. Vol. 108(1). 
147 
65. X. Liu, KS. Chia, MH. Zhang (2011), "Water absortion, permeability and 
resistanceto chloride-ion penetration of lightweight aggregate concrte", 
Construction and building materials. 25: 335-343. 
66. AAASHTO LRFD (2007), Bride Design Specifications, American Association of 
State Highway and Transportation Officials. 
67. G. C. Mays, R. A. Barnes (1991), "The performance of lightweight aggregate 
concrete structures in service", The Structural Engineer. 69 (20): 351-361. 
68. T. Mori, K. Tanaka (1973), "Average stress in matrix and average elastic energy 
of materials with mis tting inclusions", Acta Metallurgica. 21: 571-574. 
69. A. Neville, P-C. Aïtcin (1998), "High performance concrete - an overview", 
Materials and Structure. 31: 111-7. 
70. Cement and Concrete Industry Publications (2006), Guide to the Use of 
Lightweight Aggregate Concrete in Bridges, Cromwell Press, UK. 
71. J. M. Rochholz (1979), "Determination of elastic properties of lightweight 
aggregate by ultrasonic pulse velocity measurement", The International Journal of 
lightweight concretes. 1: 78-90 
72. P. Shafigh et al. (2011), "An investigation of the flexural behaviour of reinforced 
lightweight concrete beams", International Journal of the Physical Sciences. Vol. 
6(10): 2414-2421. 
73. S. Smeplass (1992), Mechanical properties - Lightweight concrete, Report 4.5, 
High Strength Concrete. SP4 - Materials Design, SINTEF. 
74. T. Sugiyama, T. W. Bremner, T. A. Holm (1996), "Effect of stress on gas 
permeability in concrete", ACI Materials Journal. 93 (5): 443-450. 
75. P. Suraneni et al. (2015), "Factors affecting the strength of structural lightweight 
aggregate concrete with and without bers in the 1,200–1,600 kg/m3 density 
range", Materials and Structures. 
76. R. N. Swamy, G. H. Lambert (1984), "Flexural behaviour of reinforced concrete 
beams made with fly ash coarse aggregates", The International Journal of Cement 
Composites and Lightweight Concrete. Vol. 6(3). 
77. R. N. Swamy, H. Lambert (1981), "The microstructure of Lytag aggregate", 
International Journal of Cement Composites and Lightweight Concrete. 3(4): 273-
282 
78. E. Thorenfeldt (1995),"Design criteria of lightweight aggregate concrete", 
Proceedings of Internat. Symp. on Structural Lightweight Aggregate Concrete, 
Sandefjord, Norway 720-732. 
79. R. Wasserman, A. Bentur (1996),"Interfacial interactions in lightweight concrete 
for structural applications", The International Journal of Cement Composites and 
Lightweight Concrete: 79-90. 
80. I. Yoshitaka et al. (2000),"Fundamental characteristics of concrete using high 
strength artificial lightweight aggregate made of fly ash", Proceedings of second 
Internat. Symp. on structural lightweight concrete, Kristiansand, Norway. 
81. KS. Youm et al. (2016), "Experimental study on strength and durability of 
lightweight aggregate concrete containing silica fume", Construction and Material 
Builidings. 114: 517-527. 
82. D. Zhang et al. (2004), "Development of thermal energy storage concrete", Cement 
and Concrete Research 34: 927-934 
83. MH. Zhang, O. E. Gjorv (1990), "Microstructure of interfacial zone between 
lightweight aggregate and cement paste", Cement and Concrete Research. 20(4): 
610-618. 
148 
84. MH. Zhang, O. E. Gjorv (1991), "Mechanical properties of high-strength 
lightweight concrete", ACI Materials Journal. 88(2): 150-158. 
85. MH. Zhang, O. E. Gjorv (1991), "Permeability of high-strength lightweight 
concrete", ACI Materials Journal. 88(5): 463-469. 
86. MH. Zhang, O. E. Gjorv (1992), "Penetration of cement paste into lightweight 
aggregate", Cement and Concrete Research. 22(1): 47-55. 
87. MH. Zhang, O. E. Gjörv (1991), "Characteristics of Lightweight Aggregates for 
High-Strength Concrete", ACI Materials Journal. 88 M-19: 150-158. 
88. M. Arnauld, M. Virlogeux (1986), Granulats et bétons légers, Press National des 
Ponts et Chaussées. 
89. L. Bello (2014),Mise au point d'un méthodologie pour formuler de nouveaux 
bétons auto-placants légers et durables, Thèse doctorale, Collège Doctoral 
Languedoc-Roussillon. 
90. Y. Ke (2008),Caractérisation du comportement mécanique des bétons de granulats 
légers: expérience et modélisation, Thèse doctorale, Université de Cergy-Pontoise. 
91. F. De Larrard (1999), Structures granulaires et formulation des bétons, Ouvrage 
d'art OA 34, Etudes et Recheches des Laboratoires des Ponts et Chaussées. 
92. J. Marchand et al. (1994), Propriétés mécaniques des pâtes de ciment avec et sans 
fumée de silice, Rapport interne LCPC, Paris. 
93. D. Morin (1976),Sur les bétons légers et leurs comportement mécanique sous des 
sollicitations biaxiales, Thèse doctorale, Université Paul Sabatier de Toulouse. 
94. A. M. Neville (2000), Propriétés des bétons, Eyrolles 
95. M. Shink (2003),Compatiblité élastique, comportement mécanique et opimisation 
des béons de granulats légers, Thèse doctorale, Université Laval, Québec. 
96. A. Vaquier (1986), "Etude des migrations de l’eau dans les bétons légers extrait de 
«Granulats et Bétons Légers»", Presse de l’École Nationale des Ponts et 
Chaussées: 247-254. 
97. M. Virlogeux (1986), Généralités sur les caractères des bétons légers, extrait de 
«Granulats et Bétons Légers» Press National des Ponts et Chaussées. 
98. Bộ KHCN (2009), "TCVN 2682:2009 Xi măng poóc lăng yêu cầu kỹ thuật". 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thanh_phan_tinh_chat_cua_be_tong_cot_lieu.pdf
  • doc4. Trang thông tin luận án New contribution.doc
  • pdfTOM TAT LUAN AN-có bìa.pdf
  • docxTOM TAT LUAN AN-E có bìa.docx