Luận án Nghiên cứu, thiết kế cấu trúc tinh thể quang tử 1D và 2D ứng dụng cho linh kiện lưỡng trạng thái ổn định
Các linh kiện quang tử và quang-điện tử cấu trúc micro và nano gần đây
được quan tâm và nghiên cứu nhiều bởi các ứng dụng và tính năng vượt trội của nó
trong các mạch vi quang-điện tử tích hợp, có tốc độ xử lý và bộ nhớ không tuân
theo định luật Moore. Các tính chất đặc biệt của linh kiện quang tử và quang-điện tử
cấu trúc micro và nano được hy vọng sẽ hiện thực hóa một thế hệ linh kiện mới với
kích thước và trọng lượng nhỏ như ánh sáng, có hiệu suất cao, giá thành rẻ và tiêu
hao ít năng lượng [1-5]. Có hai phương pháp tiếp cận chủ yếu để nâng cao hiệu
suất, tính năng và giảm giá thành của các linh kiện quang tử và quang-điện tử: (i)
thứ nhất là sử dụng cấu trúc mới cho các phần tử tạo nên linh kiện đó; (ii) phương
pháp tiếp cận còn lại là việc sử dụng các vật liệu tiên tiến với nhiều tính năng đặc
biệt. Trong khuôn khổ luận án tiến sỹ ngành khoa học vật liệu, chuyên ngành vật
liệu quang học, quang điện tử và quang tử, tôi sẽ đi sâu nghiên cứu và trình bày việc
sử dụng cấu trúc mới cho vật liệu và linh kiện quang tử (cấu trúc nhân tạo) không
có sẵn trong tự nhiên, ứng dụng cho thông tin, truyền thông và xử lý quang học.
Ngành khoa học quang tử (Photonics) được ra đời từ những năm 80 của thế
kỷ XIX [6] và phát triển rất sôi động trong thế kỷ XX, đặc biệt là từ khi khám phá
ra một số loại vật liệu mới có cấu trúc nhân tạo như cấu trúc tinh thể quang tử
(Photonic Crystals-PhCs), cấu trúc plasmonics và cấu trúc siêu vật liệu
(Metameterials-MMs) [7-9]. Cấu trúc PhCs là một cấu trúc tuần hoàn trong không
gian của các phần tử có hằng số điện môi khác nhau được sắp xếp tuần hoàn xen kẽ
nhau. Tính tuần hoàn về chiết suất của vật liệu thuần điện môi làm cho PhCs có thể
giam giữ được ánh sáng mà không bị tiêu hao năng lượng. Ánh sáng/sóng điện từ
truyền trong cấu trúc PhCs tương tác với sự tuần hoàn của các phần tử có điện môi
khác nhau và làm xuất hiện vùng cấm quang (Photonic Band Gap - PBG)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu, thiết kế cấu trúc tinh thể quang tử 1D và 2D ứng dụng cho linh kiện lưỡng trạng thái ổn định
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -----***----- Hoàng Thu Trang NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CẤU TRÚC TINH THỂ QUANG TỬ 1D VÀ 2D ỨNG DỤNG CHO LINH KIỆN LƯỠNG TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -----***----- Hoàng Thu Trang NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CẤU TRÚC TINH THỂ QUANG TỬ 1D VÀ 2D ỨNG DỤNG CHO LINH KIỆN LƯỠNG TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH Chuyên ngành: Vật liệu quang học, quang điện tử và quang tử Mã số: 9.44.01.27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Ngô Quang Minh 2. GS.TS. Arnan Mitchell Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Ngô Quang Minh và GS.TS. Arnan Mitchell. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. NGHIÊN CỨU SINH HOÀNG THU TRANG ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đối với sự hướng dẫn tận tình của hai thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Quang Minh và GS.TS. Arnan Mitchell. Các thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, định hướng kịp thời và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và khích lệ của GS.TS. Vũ Đình Lãm, TS. Lê Quang Khải đã dành cho tôi trong những năm qua. Tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ của các anh chị đồng nghiệp tại Phòng Vật liệu và Ứng dụng Quang sợi, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nơi tôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của cơ sở đào tạo là Học viện Khoa học và Công nghệ cùng Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cơ quan mà tôi công tác, trong quá trình thực hiện luận án. Sau cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận án này. NGHIÊN CỨU SINH HOÀNG THU TRANG iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các ký hiệu ix Danh mục các hình vẽ, đồ thị x Danh mục các bảng xix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 6 1.1. Cấu trúc tinh thể quang tử 6 1.1.1. Tổng quan về cấu trúc tinh thể quang tử 6 1.1.2. Cấu trúc tinh thể quang tử một chiều và cách tử dẫn sóng 8 1.1.2.1. Khái niệm cấu trúc tinh thể quang tử một chiều 8 1.1.2.2. Giản đồ vùng cấm quang 8 1.1.2.3. Buồng cộng hưởng 10 1.1.2.4. Cấu trúc cách tử dẫn sóng 11 1.1.3. Cấu trúc tinh thể quang tử hai chiều 13 1.1.3.1. Khái niệm 13 1.1.3.2. Vùng Brillouin 13 1.1.3.3. Mode dẫn sóng: điện trường ngang (TE) và từ trường ngang (TM) 14 1.1.3.4. Giản đồ năng lượng 15 iv 1.1.3.5. Giam giữ ánh sáng trong cấu trúc tinh thể quang tử hai chiều 16 1.1.4. Ứng dụng của cấu trúc tinh thể quang tử 23 1.2. Linh kiện lưỡng trạng thái quang ổn định 27 1.2.1. Khái niệm chung về chuyển mạch quang 27 1.2.2. Nguyên lý lưỡng ổn định quang học 28 1.2.3. Ứng dụng của linh kiện lưỡng trạng thái quang ổn định 31 1.3. Kết luận chương 1 32 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ MÔ PHỎNG 33 2.1. Lý thuyết ghép cặp mode theo thời gian 33 2.2. Phương pháp khai triển sóng phẳng 37 2.3. Phương pháp đạo hàm hữu hạn trong miền thời gian 41 2.4. Kết luận chương 2 50 CHƯƠNG 3. TỐI ƯU HÓA HỆ SỐ PHẨM CHẤT VÀ PHỔ CỘNG HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC CÁCH TỬ DẪN SÓNG 52 3.1. Cộng hưởng dẫn sóng trong cấu trúc cách tử và lý thuyết dẫn sóng cộng hưởng 52 3.1.1. Cộng hưởng dẫn sóng trong cấu trúc cách tử 52 3.1.2. Lý thuyết dẫn sóng cộng hưởng 54 3.2. Cộng hưởng bất đối xứng dạng Fano 57 3.2.1. Cơ sở lý thuyết 57 3.2.2. Cộng hưởng dạng Fano trong cấu trúc quang tử 59 3.3. Tối ưu hóa hệ số phẩm chất và phổ cộng hưởng của cấu trúc cách tử dẫn sóng 62 3.3.1. Cấu trúc đơn cách tử dẫn sóng kết hợp với màng mỏng kim loại 64 v 3.3.1.1. Đặc trưng phản xạ của màng mỏng kim loại trong cấu trúc đơn cách tử dẫn sóng 64 3.3.1.2. Đặc trưng cộng hưởng trong cấu trúc đơn cách tử dẫn sóng nhờ sự có mặt của hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt 66 3.3.2. Cấu trúc ghép hai đơn cách tử dẫn sóng 69 3.3.3. Cấu trúc cách tử dẫn sóng dựa trên màng mỏng đa lớp 72 3.4. Kết luận chương 3 76 CHƯƠNG 4. LƯỠNG TRẠNG THÁI QUANG ỔN ĐỊNH TRONG CẤU TRÚC CÁCH TỬ DẪN SÓNG 78 4.1. Lưỡng trạng thái quang ổn định trong cấu trúc cách tử dẫn sóng kết hợp với màng mỏng kim loại 78 4.1.1. Hiệu ứng tăng cường phản xạ của màng mỏng kim loại 78 4.1.2. Hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt 81 4.2. Lưỡng trạng thái quang ổn định trong cấu trúc ghép hai đơn cách tử dẫn sóng 83 4.3. Lưỡng trạng thái quang ổn định trong cấu trúc cách tử dẫn sóng dựa trên màng mỏng đa lớp 87 4.4. Kết luận chương 4 89 CHƯƠNG 5. LƯỠNG TRẠNG THÁI QUANG ỔN ĐỊNH DỰA TRÊN SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CỘNG HƯỞNG VÀ DẪN SÓNG KHE HẸP TRONG CẤU TRÚC TINH THỂ QUANG TỬ HAI CHIỀU 91 5.1. Linh kiện quang tử và cấu trúc tinh thể quang tử hai chiều trên nền vật liệu silic 91 5.1.1. Vật liệu quang tử silic 91 5.1.2. Sự cần thiết của vật liệu lai silic và hữu cơ 96 5.2. Kênh dẫn sóng và buồng cộng hưởng dạng khe hẹp 97 5.2.1. Kênh dẫn sóng dạng khe hẹp 97 5.2.2. Buồng cộng hưởng dạng khe hẹp 101 vi 5.2.2.1. Thể tích mode cộng hưởng 101 5.2.2.2. Buồng cộng hưởng dạng khe hẹp 102 5.3. Sự tương tác giữa buồng cộng hưởng và kênh dẫn sóng dạng khe hẹp 104 5.3.1. Cấu trúc ghép trực tiếp nhiều buồng cộng hưởng qua kênh dẫn sóng dạng khe hẹp 105 5.3.1.1 Mô hình lý thuyết 105 5.3.1.2 Kết quả mô phỏng 107 5.3.2. Cấu trúc ghép gián tiếp nhiều buồng cộng hưởng qua kênh dẫn sóng dạng khe hẹp 110 5.3.2.1 Mô hình lý thuyết 110 5.3.2.2 Kết quả mô phỏng 114 5.4. Lưỡng trạng thái quang ổn định 116 5.5. Kết luận chương 5 118 KẾT LUẬN CHUNG 119 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 121 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Chữ viết tắt Tiếng Việt Auxiliary Differential Equation ADE Phương trình vi phân phụ trợ Available Highly Effective Boundary Conditions ABCs Biên hấp thụ Carbon Nanotubes CNTs Ống nano các bon Complementary Metal Oxide Semiconductor CMOS Công nghệ CMOS Coupled Mode Theory in Time CMT Lý thuyết ghép cặp mode theo thời gian Cross Phase Modulation XPM Điều biến pha chéo Distributed Bragg Reflectors DBR Gương phản xạ Bragg Figure of Merit FOM Hệ số phẩm chất Finite-Difference Time-Domain FDTD Đạo hàm hữu hạn trong miền thời gian Four Wave Mixing FWM Trộn bốn bước sóng Free Carrier Absorption FCA Hiệu ứng hấp thụ hạt tải tự do Full-Width at Half-Maximum FWHM Bán độ rộng phổ cộng hưởng One Dimensional 1D Một chiều Perfect Matched Layer PML Biên hấp thụ hoàn hảo Photonic Band Gap PBG Vùng cấm quang Photonic Crystals PhCs Tinh thể quang tử Photonic Integrated Circuits PICs Mạch quang tích hợp Plane Wave Expansion PWE Khai triển sóng phẳng Recursive Convolution RC Kỹ thuật đệ quy Rigorous Coupled-Wave Theory RCWT Lý thuyết dẫn sóng cộng hưởng Self Phase Modulation SPM Tự điều biến Silicon Organic Hybrid SOH Vật liệu tích hợp lai silic-hữu cơ Silicon On Insulator SOI Phiến SOI Surface Plasmon Polaritons SPPs Hiệu ứng cộng hưởng plasmon viii bề mặt Stimulated Raman Scattering SRS Tán xạ Raman kích thích Three Dimensional 3D Ba chiều Transverse Electric TE Điện trường ngang Two Dimensional 2D Hai chiều Transverse Magnetic TM Từ trường ngang Two Photon Absorption TPA Hiệu ứng hấp thụ hai photon ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Ký hiệu Tiếng Việt Bán độ rộng phổ cộng hưởng λo Bước sóng cộng hưởng Iin Cường độ quang đầu vào neff Chiết suất hiệu dụng δ Độ ăn mòn cách từ t Độ dày cách tử d Độ dày lớp Ag Độ lệch pha a Hằng số mạng F Hệ số nhân Q Hệ số phẩm chất Hệ số ghép cặp 2 Hệ số phi tuyến bậc hai 3 Hệ số phi tuyến bậc ba Δ Tần số chuẩn hóa ω Tần số cộng hưởng ω0 Tần số cộng hưởng trung tâm ωL Tần số plasma τ Thời gian sống của photon c Vận tốc ánh sáng T(ω) Hệ số truyền qua Δ Tần số chuẩn hóa x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Nội dung Hình 1.1 Ba loại cấu trúc PhCs (a) 1D, (b) 2D và (c) 3D. Hình 1.2 Minh họa các cách sắp xếp của đơn tinh thể tạo nên các cấu trúc PhCs với các đối xứng khác nhau. a) lập phương đơn, b) lục giác đơn, c) lập phương tâm thể, d) lập phương tâm mặt, e) lục giác xếp chặt, f) mạng kim cương. Hình 1.3 Hai loại mạng tinh thể của cấu trúc PhCs 2D. (a) Mạng tinh thể hình vuông (b) Mạng tinh thể hình lục giác. Hình 1.4 Màng đa lớp, cấu trúc PhCs 1D gồm các lớp vật liệu có chiết suất khác nhau nằm xen kẽ nhau tuần hoàn (chu kỳ a) theo trục z. Hình 1.5 Giản đồ vùng PBG đối với 3 cấu trúc. Hình (a) cấu trúc đồng nhất có hằng số điện môi ε = 13, (b) hằng số điện môi của 2 lớp lần lượt là ε = 13 và 12, và (c) hằng số điện môi của 2 lớp lần lượt là ε = 13 và 1. Hình 1.6 Sơ đồ cấu trúc của một gương DBR tuần hoàn với n1 và n2 là chiết suất của hai lớp vật liệu; d1 và d2 là bề dày tương ứng. Hình 1.7 (a) Tia phản xạ và tia truyền qua trong trường hợp màng mỏng đơn lớp và (b) trong trường hợp màng mỏng đa lớp. Hình 1.8 Sơ đồ cắt ngang của một buồng vi cộng hưởng. Chiết suất của lớp đệm là ns và bề dày là ds. Lớp đệm được đưa vào giữa hai gương DBR đối xứng với chiết suất của các lớp là n1, n2 và bề dày d1 và d2. Hình 1.9 Cấu trúc cách tử dẫn sóng. Hình 1.10 Phản xạ Bragg. Hình 1.11 Cấu trúc PhCs 2D: (a) Cấu trúc điện môi hình trụ dài trong không khí và hình trụ không khí trong nền điện môi (b). Hình 1.12 (a) Không gian mạng thực, (b) không gian mạng đảo và (c) vùng Brillouin của cấu trúc PhCs mạng tinh thể hình vuông. Hình 1.13 (a) Không gian mạng thực, (b) không gian mạng đảo và (c) vùng Brillouin của cấu trúc PhCs mạng tinh thể hình lục giác. Hình 1.14 Mô tả sự phân cực (a) mode TE, (b) mode TM. xi Hình 1.15 Giản đồ năng lượng: (a) các hình trụ điện môi bán kính r = 0,2a, hằng số điện môi ε = 12 trong không khí, (b) các hình trụ không khí bán kính r = 0,3a trong nền điện môi ε = 12. Hình 1.16 Linh kiện tích hợp kênh dẫn sóng và buồng cộng hưởng sử dụng cấu trúc PhCs 2D. Hình 1.17 Các loại buồng cộng hưởng: (a) buồng cộng hưởng loại H0, (b) buồng cộng hưởng loại H1 và phân bố điện từ trường bên trong buồng cộng hưởng, (c) buồng cộng hưởng loại L3, (d) buồng cộng hưởng dị thường. Hình 1.18 (a) Cấu trúc buồng cộng hưởng có khe hẹp với vị trí các hố không khí bị thay đổi. (b) Cấu trúc buồng cộng hưởng có khe hẹp dị thường. (c) Cấu trúc buồng cộng hưởng khe hẹp có độ dài thay đổi L = 9a (d) Cấu trúc buồng cộng hưởng khe hẹp được tạo ra bằng cách thay đổi độ rộng của khe hẹp. Hình 1.19 Đường cong tán sắc của kênh dẫn sóng sử dụng cấu trúc PhCs 2D mạng tinh thể hình lục giác theo hướng K . Phân bố điện trường bên trong kênh dẫn sóng. Hình 1.20 (a) Kênh dẫn sóng sử dụng cấu trúc PhCs 2D, (b) Phân bố điện từ trường bên trong kênh dẫn sóng, (c) Kênh dẫn sóng bẻ cong sử dụng cấu trúc PhCs 2D, (d) Phân bố điện từ trường bên trong kênh dẫn sóng bẻ cong. Hình 1.21 (a) Khe dẫn sóng hẹp, (b) Dải dẫn sóng bên của khe dẫn sóng nằm trong vùng PBG, (c) và (d) là phân bố điện từ trường bên trong khe dẫn sóng Hình 1.22 (a) Bộ lọc sóng quang học sử dụng cấu trúc PhCs 2D, (b) Phổ truyền qua của bộ lọc. Hình 1.23 Kênh dẫn sóng uốn cong sử dụng cấu trúc PhCs 2D. Hình 1.24 (a) Bộ chia quang học sử dụng cấu trúc PhCs 2D. (b) Phổ truyền qua của bộ chia quang. Hình 1.25 (a) Sơ đồ minh họa sự hội tụ của ánh sáng sử dụng tấm phẳng làm từ xii siêu vật liệu có chiết xuất âm ˆ 1n , với độ dày D. Nguồn sáng điểm P đặt tại vị trí cách bề mặt trái của tấm phẳng một khoảng L. Ảnh của nguồn sáng điểm P có thể được quan sát thấy tại điểm 'P tại vị trí cách bề mặt bên phải của tấm phẳng một khoảng cách là (D – L). (b) Kết quả mô phỏng sự truyền ánh sáng qua siêu thấu kính phẳng sử dụng cấu trúc PhCs 2D. Hình 1.26 Sự truyền ánh sáng chậm bên trong cấu trúc PhCs 2D. Hình 1.27 Cấu trúc PhCs 2D bên trong sợi quang học. Hình 1.28 (a) Buồng cộng hưởng bên trong cấu trúc PhCs 2D. (b) Hoạt động lưỡng trạng thái ổn định. Hình 1.29 (a) 1 x 1 chuyển mạch hai đường kết nối hoặc không kết nối, (b) 1 x 2 chuyển mạch một đường kết nối với hai đường khác, (c) 2 x 2 chuyển mạch hai đường kết nối với hai đường. (d) N x N chuyển mạch N đường kết nối với N đường. Hình 1.30 Nguyên lý hoạt động của linh kiện lưỡng trạng thái quang ổn định. Hình 1.31 Đồ thị f(Ira) có dạng hình chuông. Hình 1.32 Mối quan hệ vào-ra khi hàm truyền qua f có dạng hình chuông. Hình 1.33 Mối quan hệ ra - vào của hệ lưỡng trạng thái quang ổn định. Đường đứtt nét biểu diễn trạng thái không ổn định. Hình 1.34 Mối quan hệ ra-vào của hệ lưỡng trạng thái ổn định. Hình 1.35 Các mạch logic quang. Hình 2.1 Mạch dao động LC (C là điện dung và L là độ tự cảm). Hình 2.2 Mô tả vị trí của các véc tơ điện trường và từ trường trong ô Yee. Hình 2.3 Mô hình minh họa việc tính toán E và H tại các thời điểm khác nhau trong không gian. Hình 2.4 Đối xứng quay 180° (C2) của cấu trúc có dạng hình chữ S. Hình 2.5 (a) Cấu trúc bộ lọc quang học; (b,c) là phổ truyền qua và phổ phản xạ của cấu trúc được trình bày trong bài báo. Hình 2.6 Các kết quả mô phỏng sử dụng phương pháp FDTD: (a) cấu trúc bộ lọc xiii quang học, (b,c) Phổ truyền qua và phổ phản xạ của cấu trúc. Hình 2.7 (a) Cấu trúc bộ lọc quang học với 5 kênh đầu ra. (b) Phổ truyển qua tại các kênh đầu ra A, B, C, D, E được trình bày trong bài báo [109]. Hình 2.8 Kết quả mô phỏng kiểm chứng lại của luận án sử dụng phương pháp FDTD. (a) Cấu trúc bộ lọc quang học, (b) Phổ truyền qua tại các kênh đầu ra. Hình 3.1 (a) Ánh sáng chiếu tới phiến điện môi khối, (b) Hệ số phản xạ thu được khi ánh sáng phản xạ qua phiến điện môi khối, (c) Ánh sáng chiếu tới cấu trúc cách tử dẫn sóng, (d) Hệ số phản xạ thu được khi ánh sáng phản xạ qua cấu trúc cách tử dẫn sóng. Hình 3.2 Ánh sáng truyền qua cấu trúc cách tử: (a) không xuất hiện cộng hưởng dẫn sóng GMRs và (b) xuất hiện cộng hưởng dẫn sóng GMRs. Phân bố điện trường của ánh sáng tới từ bên ngoài và mode dẫn sóng bên trong cấu trúc được chỉ ra như trong các hình nhỏ. Hình 3.3 (a) Ánh sáng chiếu tới phiến điện môi kim loại khối, (b) Hệ số phản xạ thu được khi ánh sáng phản xạ qua phiến điện môi kim loại khối, (c) Ánh sáng chiếu tới cấu trúc cách tử điện môi kim loại, (d) Hệ số phản xạ thu được khi ánh sáng phản xạ qua cấu trúc cách tử điện môi kim loại. Hình 3.4 Cách tử dẫn sóng. Hình 3.5 (a) Sơ đồ của hai dao động dưới tác dụng của lực bên ngoài. (b, c) Sự phụ thuộc tần số cộng hưởng vào biên độ dao động cưỡ ... ystal slab-reflector-based Fabry-Perot cavity, Optics Communications, 437: pp. 297-302. [83] G. Yan, Z. Jianfeng, Z. Han, F. Yunpeng, C. Haobo (2020), Research on All- optical Switch Based on Nonlinear Effect of Photonic Crystal, Imaging Science and Photochemistry, 38: pp. 15-21. 132 [84] A. Rode, M. Samoc, B. L. Davies (2006), Photo-structuring of As2S3 glass by femtosecond irradiation, Optics Express, 14:pp. 7751-7756. [85] B. E. A. Saleh, M. C. Teich (2001), Fundamentals of Photonics. [86] J. L. Jewell, H. M. Gibbs, A. C. Gossard, A. Passner, and Wiegmann (1983), Fabrication of GaAs bistable optical devices, Materials Letters, 1: pp. 148-151. [87] H. M. Gibbs (1985), Optical bistability: Controlling Light with Light. [88] E. Garmire, S. D. Allen, J. Marburger, and C. M. Verber (1978), Multimode. Integrated Optical Bistable Switch, Optics Letters, 3: p. 69. [89] M. Notomi, A. Shinya, K. Nozaki, T. Tanabe, S. Matsuo, E. Kuramochi, T. Sato, H. Taniyama, and H. Sumikura (2011), Low-power nanophotonic devices based on photonic crystals towards dense photonic network on chip, IET Circuits Device Systems, 5: pp.84-93. [90] K. Srinivasan, P. E. Barclay, and O. Painter (2004), Fabrication-tolerant high quality factor photonic crystal microcavities, Optics Express, 12: pp. 1458–1463. [91] Q. M. Ngo, S. Kim, J. Lee, and H. Lim (2012), All-optical switches based on multiple cascaded resonators with reduced switching intensity-response time products, Journal of Lightwave Technology, 30: pp. 3525-3531. [92] Q. M. Ngo, S. Kim, S. H. Song, and R. Magnusson (2009), Optical bistable devives based on guided-mode resonance in slab waveguide grattings, Optics Express, 17:pp. 23459-23467. [93] H. A. Haus (1984), Waves and Fields in optoelectronics (Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall. [94] M. Plihal, and A. A. Maradudin (1991), Photonic band structure of two- dimensional systems: The triangular lattice, Physics Review B, 44: pp. 8565-8571. [95] P. R. Villeneuve, and M. Piché (1992), Photoinc band gaps in two-dimensional square and hexagonal lattices, Physics Review B, 46: pp. 4969-4972. [96] R. D. Meade, K. D. Brommer, A. M. Rappe, and J. D. Joannopoulos (1992), Existence of a photonic band gap in two dimensions, Applied Physics Letters, 61: pp. 495-497. 133 [97] K. M. Ho, C. T. Chan, and C. M. Soukoulis (1990), Existence of a photonic gap in periodic dielectric structures, Physic Review Letters, 65: pp. 3152-3155. [98] H. S. Sözüer and J. W. Haus (1992), Photonic bands: Convergence problems with the plane-wave method, Physics Review B, 45: pp. 13962-13972. [99] M. Plihal and A. A. Maradudin (1991), Photonic band structure of two- dimensional systems: The triangular lattice, Physics Review B, 44: pp. 8565-8571 (1991). [100] K. Sakoda (2001), Optical Properties of Photonic Crystals. [101] A. Barra, D. Cassagne, and C. Jouanin (1998), Existence of two-dimensional absolute photonic band gaps in the visible, Applied Physics Letters, 72: pp. 627- 629. [102] N. Yokouchi, A. J. Danner, and K. D. Choquette (2002), Effective index model of 2D photonic crystal confined VCSELs, presented at LEOS VCSEL Summer Topical, Mont Tremblant, Quebec. [103] J. C. Knight, T. A. Birks, R. F. Cregan, P. Russell and J.-P. de Sandro (1998), Photonic crystals as optical fibres - physics and applications, Optical Materials, 11: pp. 143-151. [104] K. Yee (1966), Numerical solution of initial boundary value problems involving Maxwell’s equations in isotropic media, IEEE Transactions on Antennas and Propagation, 14: pp. 302-307. [105] A. Deinega, S. Belousov and I. Valuev (2009), Hybrid transfer-matrix FDTD method for layered periodic structures, Optics Letters, 34: pp. 860. [106] Y. Hao and R. Mittra (2009), FDTD Medeling of Metamaterials: Theory and Applications. [107] J. D. Jackson (1998), Classical Electrodynamics. Wiley, New York, 3rd edn. [108] S. Fan, P. R. Villeneuve, J. D. Joannopoulos, and H. A. Haus (1998), Channel drop filters in photonic crystals, Optics Express, 3: pp. 4-11. 134 [109] S. Kim, I. Park, H. Lim, and C. S. Kee (2004), Highly efficient photonic crystal-based multichanel drop filters of three-port system with reflection feedback, Optics Express, 12: pp. 5518-25. [110] H. S. Bark and T. I. Jeon (2018), Tunable terahertz guided-mode resonance filter with a variable grating period, Optics Express, 26: pp. 29353 -29362. [111] D. A. Bykov, L. L. Doskolovich, and V. A. Soifer (2017), Coupled mode theory and Fano resonances in guided mode resonant gratings: the conical diffraction mounting, Optics Express, 25: pp. 1151 – 1164. [112] W. K. Kuo, and C. J. Hsu (2017), Two dimensional grating guided mode resonance tunable filter, Optics Express, 25: pp. 29642 – 29649. [113] H. Ahmadpanahi, R. Vismara, O. Isabella, and M. Zeman (2018), Distinguishing Fabry Perot from guided resonances in thin periodically textured silicon absorbes, Optics Express, 26: pp. 737-749. [114] H. A. Lin, H. Y. Hsu, C. W. Chang, and C. S. Huang (2016), Compact spectrometer system based on a gradient grating period guide mode resonance filter, Optics Express, 24: pp. 10972-10979. [115] C. P. Stumberg, K. B. Dossou, L. C. Botten, R. C. Mcphedran, and C. Martijn (2015), Fano resonances of dielectric gratings: symmetries and broadband filtering, Optics Express, 23: pp. 1672-1686. [116] Z. Wang, R. Zhang, and J. Guo (2018), Quadrupole mode plasmon resonance enabled subwavelength metal dielectric grating optical reflection filters, Optics Express, 26: pp. 496-504. [117] Y. Liang, W. Peng, M. Lu, and S. Chu (2015), Narrow band wavelength tunable filter based on asymmetric double layer metallic grating, Optics Express, 23: pp. 14434-14445. 135 [118] H. S. Bark and T. I. Jeon (2018), Dielectric film sensing with TE mode of terahertz guided mode resonance, Optics Express, 26: pp. 34547-34556. [119] R. Magnusson, and S. S. Wang (1992), New principle for optical filters, Applied Physics Letters, 61: pp. 1022-1024. [120] A. E. Miroshnichenko, S. Flach, and Y. S. Kivshar (2009), Fano resonances in nanoscale structures. [121] Breit, G., and E. Wigner (1936), Capture of Slow Neutrons, Physical Review Journals, 49: pp. 519–531. [122] U. Fano (1935), Sullo spettro di assorbimento dei gas nobili presso il limite dello spettro d’arco, Nuovo Cimento, 12: pp. 154–161. [123] U. Fano (1961), Effects of Configuration Interaction on Intensities and Phase Shifts, Physical Review, 124: pp. 1866–1878. [124] M. F. Limonov, M. V. Rybin, A. N. Poddubny, and Y. S. Kivshar (2017), Fano resonances in photonics, Nature Photonics, 11: pp. 543-554. [125] J. Fransson, and A. V. Balatsky (2007), Exchange interaction and Fano resonances in diatomic molecular systems, Physical Review B, 75: pp. 153309. [126] P. Kolorenc, V. Brems, and J. Horacek (2005), Computing resonance positions, widths, and cross sections via the Feshbach-Fano R-matrix method, Application to potential letter, 53: pp. 710-713. [127] R. Soref and J. Larenzo (1986), All-silicon active and passive guide-wave components for λ = 1.3 and 1.6 μm, IEEE Journal of Quantum Electronics, 22: pp. 873-879. [128] Y. A. Vlasov (2008), Silicon photonics for next generation computing systems. 136 [129] B. G. Lee and K. Bergmann (2008), Silicon nano-photonic interconnection networks in multicore processor systems. [130] W. Bogaerts, R. Baets, P. Dumon, V. Wiaux, S. Beckx, D. Taillaert, B. Luyssaert, J. VanCampenhout, P. Bienstman, and D. Van Thourhout (2005), Nanophotonic waveguides in silicon-on-insulator fabricated with CMOS technology, Journal of Lightwave Technology, 23: pp. 401-412. [131] J. Gao, J. F. McMillan, M.-C. Wu, J. Zheng, S. Assefa, and C. W. Wong (2010), Demonstration of an air-slot mode-gap confined photonic crystal slab nanocavity with ultrasmall mode volumes, Applied Physics Letters, 96: p. 051123. [132] J. Jágerská, H. Zhang, Z. Diao, N. Le Thomas, and R. Houdré (2010), Refractive index sensing with an air-slot photonic crystal nanocavity, Optics Letters, 35: pp. 2523-2525. [133] A. H. Safavi-Naeini, T. P. M Alegre, M. Winger, O. Painter (2010), Optomechanics in an ultrahigh-Q slotted 2D photonic crystal cavity, Applied Physics Letters, 97: p. 181106. [134] C. Caër, X. Le Roux, and E. Cassan (2012), Enhanced localization of light in slow wave slot photonic crystal waveguides, Optics Letters, 37: p. 3660. [135] C. Caër, X. Le Roux, and E. Cassan (2013), High-Q silicon-on-insulator slot photonic crystal cavity infiltrated by a liquid, Applied Physics Letters, 103: p. 251106. [136] Y. Liu, S. Wang, D. Zhao, W. Zhou, and Y. Sun (2017), High quality factor photonic crystal filter at k ≈ 0 and its application for refractive index sensing, Optics Express, 25: pp. 10536-10545. [137] H. K. Tsang and Y. Liu (2008), Nonlinear optical properties of silicon waveguides, Semiconductor Science and Technology, 23: p. 64007. [138] H. K. Tsang, C. S. Wong, T. K. Liang, I. E. Day, S. W. Roberts, A. Harpin, J. Drake, and M. Asghari (2002), Optical dispersion, two-photon absorption and self- phase modulation in silicon waveguides at 1.5 μm wavelength, Applied Physics Letters, 80: pp. 416–418. 137 [139] J. Leuthold, C. Koos and W. Freude (2010), Nonlinear silicon photonics, Nature photonics, 4: pp. 535-543 [140] A. Khilo, S. J. Spector, M. E. Grein, A. H. Nejadmalayeri, C. W. Holzwarth, M. Y. Sander, M. S. Dahlem, M. Y. Peng, M. W. Geis, N. A. DiLello, J. U. Yoon, A. Motamdi, J. S. Orcutt, J. P. Wang, C. M. Sorace-Agaskar, M. A. Popović, J. Sun (2012), Overcoming the bottleneck of electronic jitter 13, Optics Express, 20: pp. 4454. [141] Q. Lin, O. J. Painter, and G. P. Agrawal (2007), Nonlinear optical phenonmena in silcon waveguides: modeling and applications, Optics express, 15: pp. 16604-16644. [142] T. Vallaitis (2009), Optical properties of highly nonlinear silicon-organic hybrid (SOH) waveguide geometries, Optics Express, 17: pp. 17357–17368. [143] H. K. Tsang and Y. Liu (2008), Nonlinear optical properties of silicon waveguides, Semiconductor Science and Technology, 23: p. 064007. [144] R. Salem, M. A. Foster, A. C. Turner, D. F. Geraghty, M. Lipson, and A. L. Gaeta (2007), Signal regeneration using low-power four-wave mixing on silicon chip, Natures Photonics, 2: pp. 35–38. [145] V. Mizrahi, K. W. DeLong, G. I. Stegeman, M. A. Saifi, and M. J. Andrejco (1989), Two photon absorption as a limitation to all-optical switching, Optics Letters, 14: pp. 1140-1142. [146] K. W. DeLong, K. B. Rochford, and G. I. Stegeman (1989), Effect of two- photon absorption on all-optical guidedwave devices, Applied Physics Letters, 55: pp. 1823–1825. [147] H. Park, A. W. Fang, S. Kodama, and J. E. Bowers (2005), Hybrid silicon evanescent laser fabricated with a silicon waveguide and III-V offset quantum wells, Optics Express, 13: pp. 9460– 9464. [148] G. Roelkens, D. Van Thourhout, R. Baets, R. Nötzel, and M. Smit (2006), Laser emission and photodetection in an InP/InGaAsP layer integrated on and coupled to a Silicon-on-Insulator waveguide circuit, Optics Express, 14: pp. 8154– 8159. 138 [149] A. W. Fang, H. Park, O. Cohen, R. Jones, M. J. Paniccia, and J. E. Bowers (2006), Electrically pumped hybrid AlGaInAs-silicon evanescent laser, Optics Express, 14: pp. 9203–9210. [150] A. W. Fang, R. Jones, H. Park, O. Cohen, O. Raday, M. J. Paniccia, and J. E. Bowers (2007), Integrated AlGaInAs-silicon evanescent racetrack laser and photodetector, Optics Express, 15: pp. 2315–2322. [151] J. Van Campenhout, P. Rojo-Romeo, P. Regreny, C. Seassal, D. Van Thourhout, S. Verstuyft, L. Di Cioccio, J. M. Fedeli, C. Lagahe, and R. Baets (2007), Electrically pumped InP-based microdisk lasers integrated with a nanophotonic silicon-on- insulator waveguide circuit, Optics Express, 15: pp. 6744–6749. [152] P. E. Barclay, K. Srinivasan, and O. Painter (2005), Nonlinear response of silicon photonic crystal microresonators excited via an integrated waveguide and fiber taper, Optics Express, 13: pp. 801–820. [153] E. M. Purcell (1946), Spontaneous emission probabilities at radio frequencies, Physics Review Journals, 69: p. 681. [154] L. C. Andreani and G. Panzarini (1999), Strong-coupling regime for quantum boxes in pillar microcavities: Theory Lucio, Physics Review B, 60: pp. 13276– 13279. [155] J. T. Robinson, C. Manolatou, L. Chen, and M. Lipson (2005), Ultrasmall Mode Volumes in Dielectric Optical Microcavities, Physics Review Letters, 95: pp. 143901. [156] D. Yang, H. Tian, Y. Ji (2011), Nanoscale photonic crystal sensor arrays on monolithic substrates using side-coupled resonant cavity arrays, Optics Express, 19: pp. 20023-20034. [157] M. Mendez-Astudillo, H. Okayama,and H. Nakajima (2018), Silicon optical filter with transmission peaks in wide stopband obtained by anti-symmetric photonic crystal with defect in multimode, Optics Express, 26: pp. 1841-1850. 139 [158] Y. Liu, F. Zhou, and Q. Mao (2013), Analytical theory for the nonlinear optical response of a Kerr-type standing-wave cavity side-coupling to a MIM waveguide, Optics Express, 21: pp. 23687-23694. [159] D. Fitsios, T. Alexoudi, A. Bazin, P. Monnier, R. Raj, A. Miliou, G.T. Kanellos, N. Pleros, F. Raineri (2016), Ultra-compact III‒V-on-Si photonic crystal memory for flip-flop operation at 5 Gb/s, Optics Express, 24: pp. 4270-4277. [160] A. E. Miroshnichenko, S. Flach, and Y. S. Kivshar (2010), Fano resonances in nanoscale structures, Reviews of Modern Physics, 82: pp. 2257. [161] B. Maes, P. Bienstman, and R. Baets (2005), Switching in coupled nonlinear photonic-crystal resonators, Journal of the Optical Society of America, 22: pp. 1778-1784. [162] C. Husko, A. D. Rossi, S. Combrié, Q. V. Tran, F. Raineri, and C. W. Wong, (2009), Ultrafast all-optical modulation in GaAs photonic crystal cavities, Applied Physics Letters, 94: pp. 021111 (4 pp). [163] Y. Yu, M. Heuck, H. Hu, W. Xue, C. Peucheret, Y. Chen, L. K. Oxenlowe, K. Yvind, and J. Mork (2014), Fano resonance control in a photonic crystal structure and its application to ultrafast switching, Applied Physics Letters, 105: pp. 061117. [164] H. Y. Song, S. Kim, and R. Magnusson (2009), Tunable guided-mode resonances in coupled gratings, Optics Express, 17: pp. 23544-23555. [165] H. M. Nguyen, and T. B. Thanh (2020), Electroslatic modulation of a photonic crystal resonant filter, Journal of Nanophotonics, 14: pp. 026014. [166] S. M. A. Mostaan, and H. R. Saghai (2019), Optical bistable switch based on the nonlinear Kerr effect of chalcogenide glass in a rectangular defect of a photonic crystal, Journal of Computational Electronics, 18: pp. 6785.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thiet_ke_cau_truc_tinh_the_quang_tu_1d_va.pdf
- Dong gop moi tieng Anh - Trang.pdf
- Dong gop moi tieng Viet - Trang.pdf
- Những đóng góp mới của luận án - Hoàng Thu Trang.doc
- Những đóng góp mới của luận án-TA-Hoàng Thu Trang.doc
- Tóm tắt Hoàng Thu Trang - TA.pdf
- Tóm tắt Hoàng Thu Trang - TV.pdf
- Tóm tắt Hoàng Thu Trang -TA.docx
- Tóm tắt Hoàng Thu Trang-TV.docx