Luận án Nghiên cứu tích hợp công nghệ viễn thám và gis trong xây dựng mô hình dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương
Công tác dự báo ngư trường khai thác hải sản nói chung và khai thác hải
sản xa bờ nói riêng đang tập trung vào đối tượng dự báo là nghề khai thác.
Trong khi đó một nghề khai thác có thể khai thác được nhiều đối tượng và một
đối tượng được khai thác bởi nhiều nghề. Dữ liệu được sử dụng trong dự báo
bao gồm dữ liệu hải dương học và dữ liệu nghề cá ở biển Việt Nam, tính đến
thời điểm này, dữ liệu viễn thám dùng để chiết tách dữ liệu hải dương học như
Chl a, nhiệt độ bề mặt nước biển (Sea surface tempretrare -SST) phục vụ nghiên
cứu còn khá hạn chế, đặc biệt việc tích hợp nguồn dữ liệu ảnh viễn thám với
công nghệ GIS chưa được thực hiện. Dự báo ngư trường khai thác là dự báo
vùng tiềm năng khai thác, có thể vùng này là hẹp (độ phân giải không gian điểm
ảnh) hoặc vùng tiềm năng khai thác rộng tùy thuộc vào kết quả phân tích dữ
liệu không gian về mối quan hệ giữa các yếu tố hải dương học (trường nhiệt
biển, phân bố hàm lượng chlorophyll a, dòng chảy ) với cá ngừ vây vàng vá
ngừ mắt to. Luận án sẽ xây dựng bản dự báo thể hiện ngư trường khai thác tiềm
năng phải theo vùng ngẫu nhiên có đánh giá, kiểm chứng kết quả. Do vậy, luận
án này cần thiết phải có hướng giải quyết một phần hạn chế nêu trên với việc vận
dụng tri thức bản địa trên cơ sở thực tiễn từ ngư dân khai thác.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tích hợp công nghệ viễn thám và gis trong xây dựng mô hình dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ NGUYỄN DUY THÀNH NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG (Thunnus albacares và T.obesus) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2020 i ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ NGUYỄN DUY THÀNH NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG (Thunnus albacares và T.obesus) NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ MÃ SỐ: 9.52.05.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG 2. TS. CHU TIẾN VĨNH HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Toàn bộ quá trình nghiên cứu được tiến hành một cách khoa học, các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là chính xác, trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Nguyễn Duy Thành ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại phòng Nghiên cứu Đo vẽ ảnh và Viễn thám - Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Nguyễn Đình Dương và TS. Chu Tiến Vĩnh Trong quá trình thực hiên luận án, tác giả luôn nhận được sự giúp đỡ của các cán bộ thuộc các phòng Nghiên cứu Đo vẽ ảnh và Viễn thám, phòng Khoa học, Đào tạo, Hợp tác quốc tế và Tạp chí thuộc Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ; Viện nghiên cứu Hải sản Xin chân thành cảm ơn chủ nhiệm các Đề tài/Dự án: Dự án Điều tra chung Việt Nam - Trung Quốc, Điều tra tổng thể biến động nguồn lợi hải sản ven biển Việt Nam từ năm 2016 đến 2020, Điều tra ngư trường, Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng dự báo cá ngừ đại dương đã cho phép Nghiên cứu sinh khai thác và sử dụng số liệu để hoàn thiện luận án; Cảm ơn các Chi Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản các tỉnh Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình triển khai thu thập số liệu trên các đội tàu khai thác trên biển và tại các cảng cá. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến tất cả các nhà khoa học, các thầy cô giáo, các cơ quan, các bạn đồng nghiệp và những người thân đã tận tình giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. iii MỤC LỤC ..................................................................................................................................... ii LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................... vii DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG .............................................................................. ix MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của luận án ....................................................................................... 1 2. Mục tiêu của luận án ............................................................................................... 4 3. Nội dung nghiên cứu vụ của luận án ....................................................................... 4 4. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 5 5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 5 6. Hướng tiếp cận ........................................................................................................ 5 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................................. 6 7.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................ 6 7.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 6 8. Luận điểm bảo vệ .................................................................................................... 7 9. Điểm mới của luận án ............................................................................................. 7 10. Kết cấu của luận án ............................................................................................... 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 9 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ....................................................................... 9 1.1.1. Đặc điểm sinh học, sinh thái của cá ngừ vây vàng ...................................... 9 1.1.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái của cá ngừ mắt to ........................................ 13 1.1.3. Dự báo ngư trường ..................................................................................... 18 1.1.4. Viễn thám trong nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác ........................ 22 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................................... 30 1.2.1. Dự báo ngư trường ..................................................................................... 30 1.2.2. Viễn thám trong nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác ........................ 40 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG ................................................... 43 2.1. Cơ sở khoa học trong nghiên cứu ...................................................................... 43 2.2. Thông tin, dữ liệu nghiên cứu ............................................................................ 45 iv 2.2.1. Thông tin, dữ liệu nghề cá ngừ đại dương ................................................. 45 2.2.2. Thông tin, dữ liệu hải dương học............................................................... 48 2.2.3. Tri thức bản địa .......................................................................................... 52 2.3. Phương pháp viễn thám trong nghiên cứu biển ................................................. 53 2.5. Tích hợp tri thức bản địa, dữ liệu nghề cá, dữ liệu viễn thám để xây dựng mô hình dự báo ................................................................................................................ 55 2.6. Đề xuất quy trình dự báo .................................................................................... 59 Bước 1 bao gồm 04 bước: .................................................................................... 60 Bước 2 bao gồm 04 bước: .................................................................................... 62 Bước 3 bao gồm 04 bước: .................................................................................... 63 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG VÀ KIỂM CHỨNG MÔ HÌNH DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG ................................................... 67 3.1. Khu vực thực nghiệm ......................................................................................... 67 3.2. Dữ liệu thực nghiệm ........................................................................................... 69 3.2.2. Dữ liệu nhiệt độ bề mặt nước biển (SST) .................................................. 77 3.2.3. Dữ liệu Chlorophyll-a ................................................................................ 80 3.3. Kết quả thực nghiệm mô hình ............................................................................ 83 3.3.1. Dữ liệu đầu vào .......................................................................................... 83 3.3.2. Xác định mối liên hệ cá và môi trường bằng phương pháp phân tích không gian. ...................................................................................................................... 84 3.4. Đánh giá so sánh, kiểm chứng ......................................................................... 100 3.4.1. Kết quả kiểm chứng độc lập dự báo thực nghiệm ngư trường nghề câu . 101 3.4.2. Kết quả đánh giá kiểm chứng độc lập trên tàu câu khai thác cá ngừ mắt to (CNMT) ............................................................................................................. 102 3.4.3. Kết quả đánh giá kiểm chứng độc lập trên tàu câu khai thác cá ngừ vây vàng (CNVV) ............................................................................................................. 103 3.5. Đề xuất một số giải pháp áp dụng kết quả dự báo ngư trường ........................ 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 107 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .............................................. 109 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................... 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 110 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALMRV Assessment of the Living Marine Resources in Viet Nam Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam AHP Analytic Hierarchy Process Quá trình phân cấp phân tích Bathy Bathymetry Địa hình đáy CSDL Cơ sở dữ liệu CLS Collecte Localisation Satellites Công ty thu thập ảnh vệ tinh của Pháp (Công ty CLS) CPUE Catch per unit effort Năng suất khai thác Curts Currents Dòng chảy CHLa Chlorophyll a Diệp lục DVPD Động vật phù du EKE eddy kinetic energy Xoáy nước GIS Geographic Information system Hệ thông tin địa lý GHRSST Group for High Resolution Sea Surface Temperature Nhiệt độ bề mề biển đội phân giải cao LCA The length based Cohort Analysis Phân tích chiều dài MERIS medium-spectral resolution, imaging spectrometer Ảnh quang học phổ độ phân giải trung bình MGET Marine Geospatial Ecology Tools Công cụ địa sinh thái biển MODIS - AQUA The Moderate Resolution Imaging Spectroradiometer - Ảnh quang học phổ độ phân giải trung bình vi MOVIMAR Monitoring Vietnam Marine Resources Dự án Hệ thống quan sát tàu cá, vùng đánh bắt và nguồn lợi thủy sản bằng công nghệ vệ tinh NOAA The National Oceanic and Atmospheric Administration Cơ quan khí quyển và đại dương Hoa Kỳ SEAFDEC The Southeast Asian Fisheries Development Center Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á SSH Sea Surface Height Độ cao bề mặt biển SST Sea Surface Temperature Nhiệt độ bề mặt biển TVPD Thực vật phù du WCPFC The Western and Central Pacific Fisheries Commission Ủy ban nghề cá Trung tây Thái Bình Dương vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Hướng tiếp cận nghiên cứu của luận án. ........................................... 6 Hình 2.1. Dự liệu hải dương cùng tỷ lệ với thời gian được chồng xếp xác định vị trí đánh bắt (Robinson Mugo và cộng sự, 2011). ................................ 44 Hình 2.2. Hệ thống trạm điều tra nguồn lợi cá nổi lớn ................................... 47 Hình 2.3. Số lượt trạm quan trắc các yếu tố khí tượng-hải dương ................. 51 Hình 2.4. Lập qerry để chiết rút dữ liệu trong tools MGET trên phần mềm ArcGIS ..................................................................................................... 54 Hình 2.5. Phân bố sản lượng khai thác cá ngừ ................................................ 56 Hình 2.6. Phân bố sản lượng khai thác cá ngừ và các chỉ số hải dương ......... 57 Hình 2.7. Kết quả dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương ................. 57 Hình 2.8. Quy trình dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại đương ở vùng biển Việt Nam .......................................................................................... 59 Hình 3.1. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 68 Hình 3.2. Ngư trường khai thác truyền thống mùa gió Đông Bắc (trái) và Tây Nam (phải) từ điều tra kiến thức bản địa ................................................ 73 Hình 3. 3. Sản phẩm MOD09GA đã được hiểu chỉnh phổ ............................. 74 Hình 3. 4. Các cảnh ảnh chụp khu vực nghiên cứu ........................................ 75 Hình 3. 5. Tổ hợp màu thực 4 cảnh ảnh sản phẩm MOD09GA ..................... 75 Hình 3.6. Dữ liệu nhiệt độ bề mặt nước biển trung bình tháng ...................... 79 Hình 3.7. Dữ liệu Chlorophyll a trung bình tháng .......................................... 82 Hình 3.8. Số liệu phân bố điểm khai thác giai đoạn 2013-2015 ..................... 85 Hình 3. 9. Dữ liệu nhiệt độ bề mặt biển .......................................................... 87 Hình 3.10. Phân cấp dữ liệu hải dương học: SST (A); CHL (B); SSH (C); EKE (D) ................................................................................................... 88 Hình 3.11. Phân bố dữ liệu nội suy sản lượng khai thác cá ngừ trung bình thàng của nhiều (2013- 2015) và dữ liệu hải dương học tương ứng. (A): SST, (B) CHL(C): SSH, (D):EKE ........................................................... 93 viii Hình 3.12. Kết quả dự báo ngư trường khai thác cá ngừ mắt to và cá ngừ vây vàng, tháng 11 năm 2017 ......................................................................... 99 Hình 3. 13. Hiệu quả áp dụng công tác dự báo trong hoạt động khai thác nghề câu tại 8 tỉnh khảo sát ............................................................................ 100 Hình 3.14. Số lượng mẻ câu cá ngừ đại dương (2015-2017) ....................... 101 Hình 3.15. Hiệu quả dự báo theo từng tháng với câu cá ngừ mắt to ............ 102 Hình 3.16. Hiệu quả dự báo theo từng tháng với cá ngừ vây vàng .............. 103 Hình 3. 17. Kiểm chứng nghề lưới câu, 2017 ............................................... 104 Hình 3.18. Dự báo ngư trường khai thác cá ngừ mắt to tháng 12/2017 ....... 105 ix DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1. Bản tin dự báo ngư trường cho 04 nghề và 01 loài .......................... 38 Bảng 2. 1. Tổng hợp số lượng chuyến điều tra đã thực hiện theo các đề tài/dự án trong giai đoạn 1997-2014 .................................................................. 45 Bảng 2.2. Lượng số liệu về các yếu tố môi trường thu thập được ở vùng biển Việt Nam từ năm 1999 – 2015 ................................................................ 50 Bảng 2.3. Lượng số liệu các yếu tố hải dương học được thu thập ở vùng biển Miền Trung từ năm 2000-2015................................................................ 51 Bảng 2. 4. Xây dựng ma trận so sánh cặp của 06 thông số hải dương học .... 58 Bảng 2. 5. Tính trọng số ... thủy văn, số 548, tr. 28-38. 30. Nguyễn Văn Hướng, Nguyễn Hoàng Minh, Bùi Thanh Hùng Trần Văn Vụ và Nguyễn Duy Thành (2017). Nghiên cứu dự báo thử nghiệm ngư trường khai thác cá ngừ vằn hạn ngắn ở vùng biển Việt Nam năm 2016. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. 31. Nguyễn Văn Hướng, Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Duy Thành, Hán Trọng Đạt, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Đức Linh, Trần Văn Vụ và Nguyễn Thị Thùy Dương (2016). Kết quả dự báo ngư trường khai thác nghề chụp mực Vịnh bắc bộ năm 2016. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. 32. Nguyễn Văn Hướng (2011). Biến động hàm lượng Chlorophyll a ở vùng biển miền Trung và giữa Biển Đông. Bản tin Viện nghiên cứu Hải sản 20 (4/2011): 8 - 12. 33. Nguyễn Long (2006). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dương ở vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ”. Viện Nghiên cứu Hải sản. 34. Nguyễn Hoàng Minh (2016). Kết quả dự báo ngư trường khai thác nghề lưới rê vùng biển Việt Nam 2015. Thông tin thủy sản. 35. Nguyễn Hoàng Minh (2014). Công tác dự báo ngư trường năm 2013, định hướng và giải pháp tiếp theo. Tạp chí Thông tin thủy sản, tháng 3/2014. 36. Nguyễn Viết Nghĩa (2007). Dự báo ngư trường khai thác hải sản biển Việt Nam: ứng dụng thực tiễn và nhu cầu thông tin phục vụ dự báo, Kỷ yếu hội nghị “Tổ chức khai thác hải sản trên các vùng biển”, Đà Nẵng, Tháng 6/2007. 115 37. Cao Lệ Quyên (2018). Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị cá ngừ đại dương khai thác ở vùng biển Việt Nam, Bộ NN&PTNT. 38. Đào Mạnh Sơn và ctv (2005). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi (chủ yếu là cá ngừ vằn, ngừ vây vàng và ngừ mắt to) và hiện trạng cơ cấu nghề nghiệp khu vực biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ”. Hải Phòng, tháng 3/2005. 39. Đào Mạnh Sơn và Nguyễn Viết Nghĩa (2005), Hiện trạng nguồn lợi và tình hình khai thác cá ngừ đại dương ở Việt Nam, Tạp chí Thủy sản. 40. Nguyễn Ngọc Thạch (2017). Giáo trình Địa tin học ứng dụng (Applied Geoinfomatics). Nhà xuất bản Đại học quốc gia, MS:232-KHTN-2017. 41. Nguyễn Ngọc Thạch và nnk (2019). Ứng dụng địa tin học, Nghiên cứu tai biến trượt lở, lũ lụt tại hai tỉnh Bắc Cạn và Vĩnh Vĩnh Phúc. Nhà xuất bản Đại học quốc gia, MS:285-KHTN-2019. 42. Nguyễn Duy Thành (2008). Kết quả dự báo ngư trường khai thác cá ngừ vằn ở vùng biển Việt Nam giai đoạn 2002 – 2008. Tuyển tập Nghiên cứu Nghề cá biển, tập V, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 72 – 81. 43. Nguyễn Duy Thành, Nguyễn Đình Dương và Nguyễn Thanh Hoàn (2014). Viễn thám trong công tác dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương ở biển Việt Nam: Thực trạng và định hướng phát triển. Hội nghị khoa học quôc tế “Trắc địa và bản đồ vì hội nhập quốc tế”. 44. Nguyễn Duy Thành, Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Văn Hướng và Nguyễn Đình Dương (2017). Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong công tác dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương ở vùng biển Việt Nam. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. 116 45. Nguyễn Duy Thành, Nguyễn Quốc Tĩnh và Vũ Duyên Hải (2019). Áp dụng kiến thức bản địa trong dự báo ngư trường khai thác cá ngừ vằn (nghề lưới rê) ở vùng biển Việt Nam. Tạp chí NN&PTNT. 46. Vũ Anh Tuân và nnk (2020). Viễn thám radar và ứng dụng trong giám sát lũ lụt ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, isbn 987-604-67- 1544-3. 47. Lê Đức Tố, Đinh Văn Ưu, Đoàn Văn Bộ và ctv (1999). Khả năng dự báo cá khai thác ở các vùng biển Việt Nam. TT Hội nghị KHCN biển toàn quốc lần thứ 4, Tập 2: Sinh học, nguồn lợi, sinh thái, môi trường biển.TT KHTN & CNQG, tr.1186-1199. 48. Đinh Văn Ưu và ctv (2000). Báo cáo tổng kết Khoa học và Kỹ thuật đề tài "Nghiên cứu cấu trúc ba chiều nhiệt muối và hoàn lưu Biển Đông và các ứng dụng", mã số KHCN-06-02 (1996 – 2000). Trung tâm thông tin tư liệu Quốc gia, Hà Nội. 49. Đinh Văn Ưu và ctv (2004). Báo cáo tổng kết Khoa học và Kỹ thuật đề tài "Xây dựng mô hình dự báo cá khai thác và các cấu trúc hải dương có liên quan phục vụ đánh bắt xa bờ ở vùng biển Việt Nam". Mã số KC09.03 (2001- 2004), Trung tâm thông tin tư liệu Quốc gia, Hà Nội. 50. Đinh Văn Ưu, Đoàn Văn Bộ, Hà Thanh Hương (2005). Tương quan biến động điều kiện môi trường và ngư trường nghề câu cá ngừ đại dương ở vùng biển khơi nam Việt Nam. Tạp chí khoa học ĐHQG HN, tXXI, No3AP. 51. Đinh Văn Ưu và ctv (1998). Mô hình 3 chiều (3D) nghiên cứu biến động cấu trúc hoàn lưu và nhiệt muối Biển Đông trong điều kiện gió mùa biến đổi. Tuyển tập Hội nghị Khoa học quốc tế lần thứ IV IOC/WESTPAC, 2-1998, Okinawa, Tr 100-109. 52. Đinh Văn Ưu và ctv (2004). Báo cáo tổng kết đề tài “Xây dựng mô hình dự báo cá khai thác và các cấu trúc hải dương có liên quan phục vụ đánh bắt 117 xa bờ ở vùng biển Việt Nam”. mã số KC.09.03 (2001-2004), Trung tâm thông tin tư liệu QGHN 53. Đinh Văn Ưu, Đoàn Văn Bộ và ctv (2005). Tương quan biến động điều kiện môi trường và ngư trường nghề câu cá ngừ đại dương ở vùng biển khơi nam Việt Nam. Tạp chí khoa học ĐHQG HN, tXXI, No3AP (2005), tr 108-117. 54. Chu Tiến Vĩnh và Nguyễn Viết Nghĩa (1997-2010). Nghiên cứu lập dự báo khai thác cá biển và một số loài đặc sản biển VN (nhiệm vụ thường xuyên). Viện Nghiên cứu Hải Sản. 55. Dự báo khai thác năm 2010-2019 . Tiếng Anh: 56. CLS (Collecte Localisation Sattelites) (annual) https://www.cls.fr/en/sustainable-management-of-fisheries/ 57. David G. Itano, Project Summary (2002). The Reproductive Biology of Yellowfin Tuna (Thunus albacares) in Hawaiian Waters and the Western Tropical Pacific Ocean. 58. Department of Fisheries (2008). The Ecosystem-Based Management Fishery in the Bay of Bengal, Ministry of Agriculture and Cooperatives, Thailand, 9- 2008. 59. Dinh.V. U and Brankart (1997). Seasonal Variation of Temperature and Salinity Fields and Water Masses in the Bien Dong (South China) Sea, Journal Mathematical Computer Modelling, Vol. 26, 97-113. 60. Doan Bo (2006). About a marine ecosystem model and some results of application to open areas of central Vietnam. Journal of Science, VNU, Hanoi, t XXII, No1AP, pp.27-33. 61. Doan Bo (2004). A model for nitrogen transformation cycle in marine ecosystem. Proceedings Extended Abstracts Volume, Theme 1, Session 3: 118 Biogeochemical Cycling and Its Impact on Global Climate Change, 6Th IOC/WESTPAC International Scientific Symposium, 19-23 April 2004, Hangzhou, China, Published by Marine and Atmospheric Laboratory, School of Environmental Earth Science, Hokkaido University, Japan, 2005, pp 54-58. 62. Doan Van Bo (2006). About a marine ecosystem model and some results of application to open areas of centre Vietnam, Journal of Science, VNU, Vol.22, No1AP(2006), pp.27-33. 63. Doan Van Bo, Le Hong Cau, Nguyen Duy Thanh (2010). Fishing ground forecast in the offshore waters of Central Vietnam (experimental results for purse-seine and drift-gillnet fisheries), VNU Journal of Science, Earth Sciences, Volume 26 (2010), No2, 57. 64. Edgar Edmundo Lanz Sánchez, Geir Oddsson (2003). Remote sensing and geographic information system for pelagic fishing ground forecasting in north icelandic waters. 65. Emmanuel Chassot 1*, Sylvain Bonhommeau1, Gabriel Reygondeau1, Karen Nieto, Jeffrey J. Polovina, Martin Huret, Nicholas K. Dulvy, and Herve Demarcq, (2011), Satellite remote sensing for an ecosystem approach to fisheries management. ICES Journal of Marine Science (2011), 68(4), 651–666. doi:10.1093/icesjms/fsq195. 66. FAO (2016). Fisheries and Aquaculture Department, Biological characteristics of tuna 67. Feng Gao, Xinjun Chen, Wenjiang Guan, Gang Li (2016). A new model to forecast fishing ground of Scomber japonicus in the Yellow Sea and East China Sea, Acta Oceanologica Sinica ISSN: 0253-505X (Print) 1869-1099 (Online). 119 68. James L. Squire, Jr. (1981). Observations of albacore (thunnus alalungz) fishing off California in relation to sea surface temperature isotherms as measured by an airborne infrared radiometer, NOAA Technical Memorandum NMFS. 69. Jason R. Hartog and et al. (2010). Habitat overlap between southern bluefin tuna and yellowfin tuna in the east coast longline fishery – implications for present and future spatial management, Journal of Deep-Sea Research, Elsevier, 746-752p. 70. Klemas, V., 2012. Remote sensing of environmental indicators of potential fish aggregation: An overview. Baltica, 25 (2), 99-112. Vilnius. ISSN 0067- 3064. 71. Kuo-Wei Lan and et al. (2011). Ocean variations associated with fishing conditions for yellowfin tuna (Thunnus albacares) in the equatorial Atlantic Ocean, ICES Journal of Marine Science,Vol.68, 8p. 72. Mansor, S., Tan, C. K., Ibrahim, H.M. and Shariff, A.R.M. (2001). Asian Conference on Remote Sensing, 5-9 November 2001. Asian Association on Remote Sensing (AARS). Singapore. 73. Maxar Company (2020) https://www.maxar.com/products/seastar- information-service. 74. Mugo, R., Sei-Ichi Saitoh, A. Nihira and T. Kuroyama (2011). Application of Multi-Sensor Satellite and Fishery Data, Statistical Models and Marine- GIS to Detect Habitat Preferences of Skipjack Tuna. Handbook of Satellite Remote Sensing Image Interpretation: Marine Applications. Published by the EU PRESPO Project and IOCCG (International Ocean-Colour Coordinating Group). 75. Mukti Zainuddin, Alfa Nelwan, Siti Aisjah Farhum, Najamuddin, Muhammad A. Ibnu Hajar, Muhammad Kurnia, Sudirman (2013). 120 Characterizing Potential Fishing Zone of Skipjack Tuna during the Southeast Monsoon in the Bone Bay-Flores Sea Using Remotely Sensed Oceanographic Data. International Journal of Geosciences, 2013, 4, 259- 266 Published Online January 2013. 76. Muto, F., Takeuchi, Y., Yokawa, K., Ochi, S., Tabuchi, M.(2008). Pacific bluefin tuna fisheries in Japan and adjacent areas before the mid-20th Century,SCRS/2008/074, FT_SYMP/pdf/BFT_SYMP_032.pdf 77. Nguyen D. T and Doan V. B.(2014). Using Remote Sensing Data For Yellowfin Tuna Fishing Ground Forecasting in Vietnamese Offshore Areas", International Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering. 78. Nan-Jung Kuo, Shih-Jen Huang, Hsiao-Chung Weng and Chung-Ru Ho (2004), ENSO impact on the longline fishery of the yellowfin tuna in the Pacific Ocean, The 13th Workshop of OMISAR (WOM-13) on Validation and Application of Satellite Data for Marine Resources Conservation, October 5-9, 2004 in Bali, Indonesia, pp. 11-1 – 11-5. 79. NASA (2012), Sensing Our Planet - NASA Earth Science Research Features,https://earthdata.nasa.gov/sites/default/files/field/document/NAS A_Sensing_Our_Planet_2012_1.pdf 80. NOAA (2008), NOAA Ocean Temperature Forecast Helps Recreational Tuna Fishers Find Catch, 81. Pedraza, M. J. and J. A. D´ıaz Ochoa (2006), Sea level height, sea surface temperature, and tuna yields in the Panama bight during El Ni˜no. Advances in Geosciences, 6, 155–159. 121 82. Rajapaksha H. U. and et al.(2010), Environmental preferences of yellowfin tuna (Thunnus albacares) in the northeast indian Ocean, an application remote sensing data to longline catches, Indian Ocean Tuna Commission (IOTC), National Aquatic Resources Research and Development Agency (Sri Lanka) - National Research Institute of Far Seas Fisheries (Japan) - Asian institute of Technology (Thailand). 83. R Ardianto, A Setiawan, J J Hidayat and A R Zaky (2017), Development of an automated processing system for potential fishing zone forecast, IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 54. 84. Saleh T. Daqamseh, A’kif Al-Fugara, Biswajeet Pradhan, Anas Al-Oraiqat and Maan Habib, 2019. MODIS Derived Sea Surface Salinity, Temperature, and Chlorophyll-a Data for Potential Fish Zone Mapping: West Red Sea Coastal Areas, Saudi Arabia, Sensors 2019, 19, 2069; doi:10.3390/s19092069. 85. Setou, T.(2012), Monitoring system for Fisheries Research around Japan, https://www.restec.or.jp/geoss_ap5/pdf_day2/wg4/sessions2/setou.pdf. 86. Solanki H. U., and et al. (2001), Application of Ocean Colour Monitor chlorophyll and AVHRR SST for fishery forecast: Preliminary validation results off Gujarat coast, northwest coast of India, Indian Journal of Marine Sciences, Vol. 30, pp 132 – 138. 87. SONG L. and et al. (2006). Environmental preferences of longlining foryellowfin tuna (Thunnus albacares) in the tropical high seas of the Indian Ocean, IOTC-2006-WPTT-13, 1-14p. 88. Suhartono Nurdina,b , Muzzneena A. Mustaphaa,⁎ , Tukimat Lihana , Mukti Zainuddinc, 2017, Applicability of remote sensing oceanographic data in the detection of potential fishing grounds of Rastrelliger kanagurta in the 122 archipelagic waters of Spermonde, Indonesia, Elsevier Research Fisheries 196 (2017) 1-12. https://doi.org/10.1016/j.fishres.2017.07.029. 89. Tamanaka, I., et al (1990), The fisheries forecasting 1988 system in Japan for coastal pelagicfih, FAO Fiah. Tech. Pap., (301);72. https://archive.org/details/fisheriesforecas034698mbp 90. Thomas Saaty (1980), The Analytic Hierarchy Process (AHP) 91. UNESCO (2002). Remote Sensing Applications for Fisheries Sciences - From Science to Operation, Coastal region and small island info 14, UNESCO, Paris. CD-ROM. ITC Publication no. 83. ISBN 9061642094 92. U. Sreedhar and B. Meenakumari, 2002, Application of Remote Sensing in Fisheries, winter school on advance in harvest technology. 93. Watanabe, T., K. Takayama, D. Shimizu, and N. Hirose (2008), Operational forecasting system of the Japan Sea for fishery environments. Final Symposium of Global Ocean Data Assimilation Experiment, 2008.11. 94. WWW1. FAO (2014). Biological characteristics of tuna. Last accessed: 11 May 2014. Website: 95. WWW2. FAO (2014). Tuna fisheries and utilization. Last accessed: 11 May 2014. Website: 96. WWW3. FAO (2014). Application of remote sensing to fisheries, Last accessed: 11 May 2014. Website: 97. Xinjun Chen, Gang Li, Bo Feng, Siquan Tian (2009). Habitat suitability index of Chub mackerel (Scomber japonicus) from July to September in the East China Sea, Journal of Oceanography, Vol. 65, pp. 93 to 102, 2009. 98. https://www.digitalglobe.com/ 99. Robinson Mugo, Sei-Ichi Saitoh, Akira Nihira, and Tadaaki Kuroyama (2011), Application of Multi-Sensor Satellite and Fishery Data, Statistical 123 Models and Marine-GIS to Detect Habitat Preferences of Skipjack Tuna, Handbook of Satellite Remote Sensing Image Interpretation: Marine Applications, 169- 185, Hokkaido University. 124 PHỤ LỤC 1. Bản đồ dự báo ngư trường khai thác cá ngừ mắt to 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 PHỤ LỤC 2. Bản đồ dự báo ngư trường khai thác cá ngừ vây vàng 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_tich_hop_cong_nghe_vien_tham_va_gis_trong.pdf
- 3b.TTLA_TiengAnh_2020.pdf
- 3b.TTLA_TiengViet_2020.pdf
- 4.1._TTMLA_TiengAnh_2020.pdf
- 4.1._TTMLA_TiengViet_2020.pdf
- CV guiBo dangtai LA.doc