Luận án Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững

Lớp phủ thổ nhưỡng là tổng hợp các loại đất trong một không gian lãnh thổ

có mối quan hệ phát sinh, phát triển riêng và có vai trò rất quan trọng trong sản xuất

nông lâm nghiệp. Dưới tác động của các yếu tố phát sinh, thoái hóa, lớp phủ thổ

nhưỡng phân hóa đa dạng và phức tạp, về tính chất, đặc điểm, từ đó đã tạo ra các

giá trị khác nhau đối với các kiểu sử dụng đất đai.

Thừa Thiên Huế là tỉnh nằm giữa miền Trung, thuộc vùng Bắc Trung Bộ, ở

sườn Đông Trường Sơn, trong vùng sinh thái Đèo Ngang - Đèo Hải Vân, có đầy đủ

các kiểu địa hình (núi, gò đồi, đồng bằng, ven biển), khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với

nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, hệ thực vật đa dạng, mạng lưới thủy văn dày

đặc phản ánh rõ đặc điểm vùng miền. Với tổng diện tích đất tự nhiên không lớn,

chỉ 503.320,53ha (trong đó diện tích đất nổi là 471.313,07ha) nhưng lớp phủ thổ

nhưỡng của tỉnh chịu tác động của nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội trong phát

sinh, phát triển, thoái hóa nên đã có sự phân hóa vô cùng phức tạp.

Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước, tỉnh Thừa Thiên Huế

cũng đang phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Định hướng

phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020, đã khẳng định tầm quan trọng của

hoạt động nông lâm nghiệp cũng như xác định các loại cây trồng cần đầu tư phát triển

(gồm: lúa nước; cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, quế; cây ăn quả:

bưởi thanh trà, cam, quýt ) và nhấn mạnh công tác phát triển rừng sản xuất, rừng đặc

dụng, rừng phòng hộ với các vùng quy hoạch cụ thể để tăng diện tích lớp phủ rừng

pdf 175 trang dienloan 5240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững

Luận án Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững
 i 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN ..................................................................... 1 
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ........................... 2 
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 2 
3. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ...................................... 3 
3.1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ .................................................................................... 3 
3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu .............................................................................. 3 
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ....................................................... 3 
5. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ........................................................................... 4 
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ............................................................. 4 
6.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 4 
6.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 4 
7. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 4 
7.1. Quan điểm nghiên cứu ......................................................................................... 4 
7.1.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống ............................................................................ 4 
7.1.2. Quan điểm tiếp cận tổng hợp ............................................................................ 5 
7.1.3. Quan điểm lãnh thổ ........................................................................................... 5 
7.1.4. Quan điểm tiếp cận kinh tế - sinh thái .............................................................. 6 
7.1.5. Quan điểm tiếp cận phát triển bền vững ........................................................... 7 
7.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 7 
7.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý tư liệu ............................................. 7 
7.2.2. Phương pháp so sánh địa lý .............................................................................. 8 
7.2.3. Phương pháp bản đồ ......................................................................................... 8 
7.2.4. Phương pháp khảo sát thực địa ........................................................................ 9 
7.2.5. Phương pháp chuyên gia................................................................................... 9 
8. CƠ SỞ TÀI LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN LUẬN ÁN ................................................. 10 
9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN ........................................................................................ 11 
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP LỚP 
PHỦ THỔ NHƯỠNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH 
THỪA THIÊN HUẾ ............................................................................................... 12 
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ..................... 12 
 ii 
1.1.1. Đất và đất đai .................................................................................................. 12 
1.1.2. Tài nguyên đất và môi trường đất .................................................................... 13 
1.1.3. Đơn vị đất đai, loại hình sử dụng đất đai, hiện trạng sử dụng đất .................. 13 
1.1.4. Thoái hóa đất ................................................................................................... 15 
1.1.5. Đánh giá đất đai .............................................................................................. 15 
1.1.6. Phát triển nông lâm nghiệp bền vững ............................................................. 16 
1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ 
VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........................................................... 17 
1.2.1. Các công trình nghiên cứu theo hướng phân loại đất ..................................... 17 
1.2.2. Các công trình nghiên cứu theo hướng thoái hóa đất ..................................... 21 
1.2.3. Các công trình nghiên cứu theo hướng đánh giá và phân hạng đất đai .......... 24 
1.2.4. Các công trình nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và sử dụng hợp lý lãnh thổ 
có liên quan đến tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................................................... 28 
1.3. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ THÍCH 
HỢP ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH THỪA 
THIÊN HUẾ .............................................................................................................. 33 
1.3.1. Quan điểm đánh giá ........................................................................................ 33 
1.3.2. Phương pháp đánh giá ..................................................................................... 35 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 41 
Chương 2. ĐẶC TRƯNG ĐỊA LÝ PHÁT SINH VÀ THOÁI HÓA LỚP PHỦ 
THỔ NHƯỠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ....................................................... 42 
2.1. CÁC YẾU TỐ PHÁT SINH VÀ THOÁI HÓA LỚP PHỦ THỔ NHƯỠNG 
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ....................................................................................... 42 
2.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 42 
2.1.2. Điều kiện địa chất và đá mẹ thành tạo đất ...................................................... 43 
2.1.3. Điều kiện địa hình thành tạo đất ..................................................................... 48 
2.1.4. Điều kiện khí hậu thành tạo đất ...................................................................... 51 
2.1.5. Điều kiện thủy văn thành tạo đất .................................................................... 59 
2.1.6. Điều kiện thảm thực vật thành tạo đất ............................................................ 64 
2.1.7. Hoạt động của con người trong khai thác sử dụng đất ................................... 68 
2.2. CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ........ 76 
2.2.1. Quá trình phân hủy chất hữu cơ và hình thành mùn trong đất ........................ 76 
2.2.2. Quá trình hình thành đất lầy ............................................................................ 77 
2.2.3. Quá trình bồi tụ phù sa .................................................................................... 77 
 iii 
2.2.4. Quá trình hình thành đất mặn .......................................................................... 77 
2.2.5. Quá trình hình thành đất phèn ......................................................................... 78 
2.2.6. Quá trình feralit ............................................................................................... 79 
2.2.7. Quá trình xói mòn và rửa trôi đất .................................................................... 79 
2.3. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .................................................. 79 
2.3.1. Các loại đất hình thành theo quy luật địa đới.................................................. 82 
2.3.2. Các loại đất hình thành theo quy luật phi địa đới ........................................... 84 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 88 
Chương 3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP LỚP PHỦ THỔ NHƯỠNG TỈNH THỪA 
THIÊN HUẾ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG . 90 
3.1. THỰC TRẠNG THOÁI HÓA ĐẤT TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .................... 90 
3.1.1. Các quá trình thoái hóa đất đặc trưng của các vùng địa lý ............................. 90 
3.1.2. Hiện trạng thoái hóa đất (thoái hóa đất hiện tại) ở tỉnh Thừa Thiên Huế ....... 97 
3.2. ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM 
NGHIỆP TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..................................................................... 106 
3.2.1. Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai .................... 106 
3.2.2. Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Thừa Thiên Huế ..................... 110 
3.2.3. Đánh giá và phân hạng thích hợp các đơn vị đất đai phục vụ phát triển nông 
lâm nghiệp ............................................................................................................... 110 
3.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ 
PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .... 120 
3.3.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất ................................................................... 120 
3.3.2. Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho phát triển nông lâm 
nghiệp bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế theo chức năng đơn vị đất đai ................ 126 
3.3.3. Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển nông lâm 
nghiệp bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................. 132 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 146 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 148 
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN 
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .......................................................................................... xi 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... xii 
PHỤ LỤC ............................................................................................................. xxiv 
 iv 
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 
TIẾNG VIỆT 
BQLV Bình quân lưu vực 
DTTN Diện tích tự nhiên 
ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên 
ĐHNN Đại học Nông nghiệp 
ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội 
ĐVĐĐ Đơn vị đất đai 
HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật 
KT – XH Kinh tế - xã hội 
KH & CN Khoa học và công nghệ 
LV Lưu vực 
MTV Một thành viên 
NLN Nông lâm nghiệp 
NNK Những người khác 
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
NXB Nhà xuất bản 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
QH & TKNN Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp 
SKH Sinh khí hậu 
STT Số thứ tự 
TB Trung bình 
THPT Trung học phổ thông 
TNHH Trách nhiệm hữu hạn 
TNMT Tài nguyên môi trường 
TP Thành phố 
TPCG Thành phần cơ giới 
TSS Tổng chất rắn lơ lửng 
TTH Thừa Thiên Huế 
 v 
UBKHKT Ủy ban khoa học kỹ thuật 
UBND Ủy ban nhân dân 
TIẾNG ANH - PHÁP 
BOD Nhu cầu oxy sinh hoá (Biochemical oxygen Demand) 
COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) 
DO Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen) 
FAO Tổ chức Nông lương Thế giới (Food and Agriculture Organization) 
GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographical Information System) 
ISRIC Trung tâm Thông tin và Tham chiếu đất Quốc tế (International Soil 
Reference and Information Center) 
ISSS Hội Khoa học đất Thế giới (International Society of Soil Science) 
PACD Kế hoạch hành động chống sa mạc hóa (Plan of Action to Combat 
Desertification) 
UNCCD Công ước Liên Hợp Quốc về chống sa mạc hóa (United Nations 
Convention to Combat Desertification) 
UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations 
Development Programme) 
UNEP Chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc (United Nations 
Environment Programme) 
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc 
(United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) 
WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization) 
 vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
Chương 1 
Bảng 1.1 Hệ thống tiêu chí và chỉ tiêu cho thành lập bản đồ thoái hóa đất 
hiện tại cấp tỉnh tỷ lệ 1/100.000. 
36 
Bảng 1.2 Hệ thống chỉ tiêu cho thành lập bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Thừa 
Thiên Huế tỷ lệ 1/100.000. 
39 
Chương 2 
Bảng 2.1 Diện tích của các loại đá mẹ tạo thành đất tỉnh Thừa Thiên Huế. 45 
Bảng 2.2 Diện tích của các kiểu địa hình lãnh thổ tỉnh Thừa Thiên Huế. 49 
Bảng 2.3 Hệ thống chỉ tiêu bản đồ sinh khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế. 56 
Bảng 2.4 Đặc điểm hình thái một số sông chính ở tỉnh Thừa Thiên Huế. 60 
Bảng 2.5 Quan hệ giữa cây che phủ và xói mòn. 68 
Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu về dân số và lao động tỉnh Thừa Thiên Huế 
giai đoạn 2005 - 2012. 
69 
Bảng 2.7 Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế phân theo khu vực 
kinh tế giai đoạn 2005 - 2012. 
70 
Bảng 2.8 Một số chỉ tiêu văn hoá, xã hội năm 2012 so với cả nước. 71 
Bảng 2.9 Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2012. 74 
Bảng 2.10 Phân loại đất tỉnh Thừa Thiên Huế. 81 
Chương 3 
Bảng 3.1 Kết quả quan trắc nước thải công nghiệp Quý IV năm 2010. 96 
Bảng 3.2 Thành phần hóa học trung bình của các loại đất tỉnh TTH. 
Sau 
Tr.98 
Bảng 3.3 
Phân cấp chỉ tiêu hàm lượng mùn cho đánh giá thoái hóa đất 
hiện tại. 
99 
Bảng 3.4 Độ dày tầng đất của các loại đất tỉnh Thừa Thiên Huế. 101 
Bảng 3.5 Phân cấp chỉ tiêu độ dày tầng đất cho đánh giá thoái hóa đất 101 
 vii 
hiện tại. 
Bảng 3.6 
Phân cấp chỉ tiêu thành phần cơ giới cho đánh giá thoái hóa 
đất hiện tại. 
102 
Bảng 3.7 Tác động của các loại hình sử dụng đất đến thoái hóa đất hiện tại. 103 
Bảng 3.8 
Tổng hợp thoái hóa đất hiện tại theo đơn vị hành chính tỉnh Thừa 
Thiên Huế. 
105 
Bảng 3.9 
Chỉ tiêu và phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 
tỉnh Thừa Thiên Huế. 
109 
Bảng 3.10 
Đặc điểm và quy mô diện tích các đơn vị đất đai tỉnh Thừa 
Thiên Huế. 
Sau 
Tr.110 
Bảng 3.11 Tổng hợp nhu cầu sinh thái của các loại cây trồng. 115 
Bảng 3.12 Tổng hợp diện tích các hạng thích hợp theo các loại cây trồng. 119 
Bảng 3.13 Tổng hợp kết quả phân hạng thích hợp theo các loại cây trồng. 
Sau 
Tr.119 
Bảng 3.14 Diện tích các loại/nhóm cây trồng giai đoạn 2008 - 2012 (ha). 121 
Bảng 3.15 Sản lượng một số cây trồng giai đoạn 2008 - 2012 (tấn). 121 
Bảng 3.16 
Kết quả phân hạng ĐVĐĐ cho phát triển nông lâm nghiệp ở 
tỉnh Thừa Thiên Huế. 
125 
Bảng 3.17 
Tổng hợp đề xuất định hướng theo chức năng ĐVĐĐ ở tỉnh 
Thừa Thiên Huế. 
Sau 
Tr.128 
Bảng 3.18 
Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho phát 
triển nông lâm nghiệp bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế theo 
ĐVĐĐ. 
129 
 viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
STT Tên các hình Trang 
Chương 1 
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ thoái hóa đất hiện tại. 36 
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ đơn vị đất đai. 39 
Hình 1.3 Sơ đồ các bước nghiên cứu. 40 
Chương 2 
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế. Sau Tr.42 
Hình 2.2 Bản đồ địa chất tỉnh Thừa Thiên Huế. Sau Tr.44 
Hình 2.3 Bản đồ địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế. Sau  ... ập công trình nghiên cứu Địa lý, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 
Tr. 32-44. 
 xvi 
44. Nguyễn Đình Kỳ và nnk (1998), “Phương pháp nghiên cứu thoái hóa đất”, 
Tuyển tập công trình nghiên cứu Địa lý, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 
Tr.45-51. 
45. Nguyễn Đình Kỳ và nnk (1998), Phương pháp luận nghiên cứu thoái hóa 
đất và những đặc thù thoái hóa đất ở Việt Nam, Báo cáo Tổng kết đề tài 
cấp Viện Địa lý, Hà Nội. 
46. Nguyễn Đình Kỳ và nnk (1998), Đặc trưng phát sinh và thoái hóa đất vùng 
duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, Báo cáo Đề tài nghiên cứu cơ bản, Hà 
Nội. 
47. Nguyễn Đình Kỳ, Trần Duy Tứ (2001 - 2002), Đặc điểm lớp phủ thổ 
nhưỡng vùng gò đồi sáu tỉnh Bắc Trung Bộ, Thuộc Đề tài khoa học cơ bản: 
Chuyên khảo hệ sinh thái gò đồi Bắc Trung Bộ Việt Nam (Chủ nhiệm đề 
tài: GS. TSKH. Trần Đình Lý). 
48. Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Mạnh Hà (2002), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp 
lớp phủ thổ nhưỡng đến sự hình thành lũ lụt miền Trung, Thuộc Đề tài cấp 
Nhà nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thể dự báo lũ 
lụt miền Trung (Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Lập Dân), Báo cáo Tổng 
kết Đề tài cấp Nhà nước, Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công Nghệ Việt 
Nam, Hà Nội. 
49. Nguyễn Đình Kỳ và nnk (2003), Nghiên cứu thử nghiệm chất giữ ẩm đặc 
biệt AMSI để trồng cây lương thực ở vùng núi khô hạn Hoàng Su Phì, Hà 
Giang, Đề tài cấp Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, 
Hà Nội. 
50. Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Mạnh Hà (2004), Các yếu tố hình thành - thoái 
hóa đất Phú Thọ, Vĩnh Phúc và đặc trưng hình thái hóa lý môi trường đất 
từ đất rừng đến đất trống đồi trọc, Lưu trữ tại Viện Địa lý, Hà Nội. 
51. Nguyễn Đình Kỳ và nnk (2005), Nghiên cứu thoái hóa đất trên bazan Tây 
Nguyên phục vụ đề xuất các giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý và bảo vệ 
đất, Thuộc Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổng thể 
sử dụng hợp lý và bảo vệ các loại đất phát triển trên sản phẩm phong hóa 
 xvii 
của đá bazan Tây Nguyên (Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Toàn), Báo 
cáo Tổng kết đề tài cấp Nhà nước, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông 
nghiệp, Hà Nội. 
52. Nguyễn Đình Kỳ (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá tiềm năng 
thoái hóa đất phục vụ cho thành lập bản đồ thoái hóa tiềm năng vùng 
Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Báo cáo Tổng kết đề tài cấp 
Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội. 
53. Nguyễn Đình Kỳ và nnk (2006-2007), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp 
thoái hóa đất tỉnh Quảng Trị phục vụ quy hoạch phát triển bền vững, 
phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Viện Khoa 
học và Công Nghệ Việt Nam, Hà Nội. 
54. Nguyễn Đình Kỳ và nnk (2007), Nghiên cứu, đánh giá và dự báo thoái hóa 
đất vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam phục vụ quy hoạch bền vững, Báo cáo 
Tổng kết đề tài cấp bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội. 
55. Nguyễn Đình Kỳ và nnk (2008), Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng và tác động 
của chúng (tự nhiên và bị khai thác) tới các tai biến thiên nhiên trên lưu 
vực sông Hương và đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại, 
Thuộc Đề tài cấp Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam: Nghiên cứu dự 
báo nguy cơ các tai biến tự nhiên (lũ lụt, trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá, xói lở 
bờ sông) lưu vực sông Hương và đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm 
thiểu thiệt hại (Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Lập Dân), Lưu trữ tại Viện 
Địa lý, Hà Nội. 
56. Nguyễn Khoa Lạnh (1994), “Ảnh hưởng của tân kiến tạo đến sự hình thành 
đồng bằng và đồi núi lãnh thổ Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học, 
Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế. 
57. Vũ Tự Lập và nnk (1990), Địa lý địa phương tỉnh Thừa Thiên - Huế, Hà Nội. 
58. Vũ Tự Lập và nnk (1996), Tập bản đổ Địa lý địa phương Việt Nam, NXB 
Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
59. Trần Thị Tuyết Mai và nnk (2007), Đánh giá hồ, ao ở Thành phố Huế phục 
 xviii 
vụ cải tạo vi khí hậu và một số hoạt động dân sinh, Đề tài Khoa học Công 
nghệ cấp Bộ, Mã số B2007-DHH 03-31, Huế. 
60. Trần Thị Tuyết Mai, Lê Phúc Chi Lăng và nnk (2012), Thoái hóa đất ở tỉnh 
Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế thoái hóa, Đề tài 
Khoa học Công nghệ cấp Cơ sở, Mã số DHH 2011-03-36, Huế. 
61. Nguyễn Quang Mỹ (1980), Nghiên cứu xói mòn đất Tây Nguyên Việt Nam, 
Báo cáo lưu trữ tại Đại học Tổng hợp, Hà Nội. 
62. Nguyễn Quang Mỹ, Lê Thạc Cán (1982), Phân tích các nhân tố hoạt động 
của xói mòn đất Việt Nam, Báo cáo Lưu trữ tại Đại học Tổng hợp, Hà Nội. 
63. Nguyễn Quang Mỹ, Mai Đình Yên, Chu Đức (1984), Bước đầu nghiên cứu 
các mô hình toán trong nghiên cứu xói mòn đất Việt Nam, Báo cáo Lưu trữ 
tại Đại học Tổng hợp, Hà Nội. 
64. Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mòn đất hiện đại và các biện pháp chống 
xói mòn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 
65. Đỗ Nam và nnk (1995), “Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm 
(1994 - 1998) tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tóm tắt nội dung, kết quả nghiên cứu 
các đề tài, dự án Khoa học Công nghệ cấp Tỉnh 1995 - 2005, Huế, Tr.22-23. 
66. Lê Năm (2002), “Thành lập bản đồ sinh khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế, tỷ lệ 
1/100.000”, Tạp chí Khoa học (5), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà 
Nội, Tr.94-104. 
67. Lê Năm (2004), Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng 
đất đai nông lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến 
sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 
68. Bùi Hữu Nghĩa (1996), Ảnh hưởng của trầm tích Kainozoi đến việc hình 
thành các dạng địa hình và khoáng sản ở đồng bằng các tỉnh Quảng Bình, 
Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Địa lý - 
Địa chất, Hà Nội. 
69. Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Trung Trung Bộ (2007), Báo cáo kết 
quả rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010, 
 xix 
Báo cáo Tổng kết, Huế. 
70. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002), Sử dụng bền vững đất miền núi và 
vùng cao ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 
71. Trần An Phong (1995), “Ứng dụng nội dung và phương pháp đánh giá đất 
đai và phân tích hệ thống canh tác của FAO vào điều kiện thực tiễn Việt 
Nam”, Hội thảo Quốc tế về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan 
điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.44-53. 
72. Trần An Phong và nnk (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở nước ta 
theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Đề tài Khoa học 02.09, 
NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 
73. Nguyễn Huy Phồn (1996), Đánh giá các loại hình sử dụng đất chủ yếu 
trong nông lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm 
miền núi Bắc Bộ việt Nam, Tóm tắt Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông 
nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 
74. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (Chủ biên) (2001), Đánh giá tiềm năng 
sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội. 
75. Nguyễn Tử Siêm (2000), “Bàn về tính bền vững trong quản lý sử dụng đất 
đồi núi và phương thức nông - lâm kết hợp trên đất dốc”, Tạp chí Khoa học 
Đất, (13), Hà Nội, Tr.57-64. 
76. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu 
thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa, Huế. 
77. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Báo cáo kiểm 
kê đất đai năm 2012, Huế. 
78. Nguyễn Hoàng Sơn (2010), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên 
nước phục vụ phát triển bền vững lưu vực sông Hương, Luận án Tiến sĩ 
Địa lý, Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội. 
79. Trần Kông Tấu (2004), Tài nguyên đất Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia 
Hà Nội, Hà Nội. 
80. Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), Điều tra 
đánh giá tài nguyên đất theo FAO/UNESCO và quy hoạch sử dụng đất trên 
 xx 
địa bàn 1 tỉnh, Tập 1, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. 
81. Lê Văn Thăng (1995), Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh thái tự nhiên 
lãnh thổ trung du Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế cho nhóm cây công 
nghiệp nhiệt đới dài ngày, Luận án Phó Tiến sĩ Địa lý - Địa chất, Trường 
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 
82. Lê Văn Thăng, Trương Văn Lới, Lê Thị Nguyện, Bùi Thị Thu (2002), 
“Đánh giá điều kiện tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị và Thừa Thiên 
Huế cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp”, Tạp chí Khoa học, (6), Đại 
học Huế, Huế, Tr.81-87. 
83. Lê Văn Thăng và nnk (2008), Quy hoạch lại sản xuất và đề xuất một số mô 
hình nông - lâm - ngư nghiệp theo hướng bền vững ở vùng cát nội đồng hai 
huyện Phong Điền và Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo Tổng kết 
đề tài Khoa học Công nghệ cấp Tỉnh, Huế. 
84. Bùi Thị Thu và nnk (2005), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ 
cho phát triển nông lâm nghiệp bền vững ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa 
Thiên Huế, Báo cáo Đề tài Khoa học cấp Bộ, Mã số B2003-07-07, Huế. 
85. Nguyễn Văn Trang và nnk (1996), Địa chất và khoáng sản tờ Hướng Hoá - 
Huế - Đà Nẵng 1:200.000, Hà Nội. 
86. Hoàng Đức Triêm và nnk (1988), Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Bình 
Trị Thiên, Báo cáo Tổng kết đề tài, Huế. 
87. Hoàng Đức Triêm (2001), “Cần tiếp cận nghiên cứu cấu trúc sinh thái cản 
quan trong đánh giá quy hoạch sử dụng lãnh thổ”, Tạp chí Khoa học Đại 
học Huế, (6), Huế, tr. 95 - 101. 
88. Trung tâm Quy hoạch và Thiết kế nông lâm nghiệp (2011), Thuyết minh 
quy hoạch cây cao su huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 
- 2020, Báo cáo lưu trữ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh 
Thừa Thiên Huế, Huế. 
89. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học và 
Kỹ thuật, Hà Nội. 
 xxi 
90. Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu (1963), Các loại đất chính miền 
Bắc Việt Nam, NXB Nông thôn, Hà Nội. 
91. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế (Phần Tự 
nhiên), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
92. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), Kế hoạch phát triển bền vững tỉnh 
Thừa Thiên Huế 2008-2020, Huế. 
93. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Xây dựng kế hoạch phát triển nông 
nghiệp, nông thôn 5 năm 2011-2015, Báo cáo lưu trữ tại Sở Nông nghiệp 
và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế. 
94. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quyết định về việc phê duyệt quy hoạch 
bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-2020, Huế. 
95. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 
2020 và kế hoạch sử dụng đất thời kỳ đầu 2011-2015 tỉnh Thừa Thiên Huế, 
Báo cáo lưu trữ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa 
Thiên Huế, Huế. 
96. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế 
- xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Huế. 
97. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ 
năm 2012, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, Huế. 
98. UBKHKT Nhà nước (1976), Bản đồ thổ nhưỡng khu vực Bình - Trị - Thiên 
tỷ lệ 1/100.000. 
99. UBKHKT Nhà nước (1984), Bản đồ thổ nhưỡng khu vực Bình - Trị - Thiên 
tỷ lệ 1/100.000 (Đã bổ sung, chỉnh lý). 
100. UBKHKT Nhà nước (1992), Báo cáo tổng hợp Chương trình điều tra tình 
hình đất trống đồi núi trọc tỉnh Thừa Thiên Huế. 
101. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1975), Bản đồ thổ nhưỡng khu 
vực Bình - Trị - Thiên tỷ lệ 1/100.000. 
102. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2004), Điều tra, chỉnh lý, cập 
nhật bổ sung bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 tỉnh Thừa Thiên Huế. 
 xxii 
103. Nguyễn Việt (1997), Đặc điểm khí hậu thủy văn Thừa Thiên Huế, Báo cáo 
Tổng kết đề tài cấp Tỉnh, Huế. 
104. Nguyễn Việt (2012), “Đánh giá tổng hợp về hạn hán ở tỉnh Thừa Thiên 
Huế”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Số 07 (96), Huế, Tr.93-97. 
105. Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Phúc Chi Lăng và nnk (2012), 
Xây dựng mô hình NLKH dọc đường Hồ Chí Minh đoạn qua địa phận 
Thừa Thiên Huế, Đề tài cấp Bộ trọng điểm, Mã số B2012-DHH-103, Huế. 
106. Trần Văn Ý (2004), Nghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng thể sử dụng 
hợp lý các dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, Báo 
cáo Tổng kết đề tài cấp Nhà nước, Mã số KC.08.21, Viện Địa lý, Hà Nội. 
TIẾNG ANH 
107. Anbalagan D and Bonham Carter G.F (1994), Application Geographic 
information system for soil degradation study in Ohio State, Department of 
Geography, The Ohio State University, Columbus, OH 43210, USA. 
108. Castro Filho, C; Cochrane, T.A; Norton, L.D; Caviglione, J.H; Johansson, 
L.D (2001), Land Degradation Assessment: Tools and Techniques for 
Measuring Sediment Load, Brazil. 
109. Dent D and Young A (1981), Soil survey and land evaluation, Allen and 
Unwin, London, 278p. 
110. E.M.Castagnol (1950), Soil classification of Viet Nam, Sai Gon IDEO. 
111. FAO (1976), Soils Bulletin 32, A Framework for Land Evaluation, Rome. 
112. FAO (1984), Land Evaluation for Rained Agriculture, Soils Bulletin 52, 
Guidelines, Rome, 335p. 
113. FAO (1984), Land Evaluation for forestry, FAO forestry paper 48, Rome, 123p. 
114. FAO-UNESCO (1988), Soil map of the World, Revised legend, Rome. 
115. FAO Database (2003), Soil degradation and restoration as affected by land 
use in the semiarid Bashang area, northern China. 
116. F.R.Moormann (1972), Soils of the humic tropics, National Research 
Council, U.S. 
 xxiii 
117. Goonewardene L.K.P (1990), “Land use planning experience in Srilanka”, 
Land use planning applications. Proceeding of the FAO expert consulation 
1990, p.11-21. 
118. Government of the Repubilc Korea and facilitated by the UNCCD secretariat 
(2013), The informal Consultative Meeting on a Land-Degradation Neutral 
World took place in Seoul on 26-27 June 2013. 
119. Louise O. Fresco (1990), “Using land evaluation and farming systems 
methods for planning sustainable land use - An example from Costa Rica”, 
Land use planning applications, Proceeding of the FAO expert consulation 
1990, p.153-157. 
120. Oldeman, L.R.; Hakkeling, R.T.A.; Sombroek, W.G (1991), World map on 
the status of human-induced soil degradation: an explanatory note, Global 
Assessment of Soil Degradation GLASOD. 
121. Sara J. Scherr (1999), Poverty - Environment interactions in Agriculture: 
Key Factors and Policy Implivations. Paper prepared for the United 
Nations Development Programme (UNDP) and the European Commission 
(EC) expert workshop on Poverty and the Environment, Brussels, Belgium, 
January 20-21, 1999, Revised March 1999. 
122. Sara J. Scherr (2002), Soil degradation: a threat to developing - country 
food security by 2020, International Food Policy Research Institute 2, USA. 
123. US. Soil conservation service (1975), Soil Taxonomy, USDA agriculture 
Handbook No 438, Washington D.C. 
124. VentEko Ltd, Latvia with the support of EC JRC, UNDP, Latvia University and 
the Ministry of Enviroment of Latvia (2009), International Conference “SOIL 
DEGRADATION Riga 2009” took place in Riga on 17-19 February 2009. 
125. Young A (1989), Research into soil management and Agroforestry, 
IBSRAM/ICRAF Workshop, Nairobi Kenya. 
TRANG WEB 
126. Nguyễn Thành Luân (2011), Bờ biển Thừa Thiên Huế sạt lở nghiêm trọng, 
Trung tâm Động lực cửa sông, ven biển và hải đảo, Trang web: 
www.khoahoc.com.vn 
 xxiv 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tong_hop_lop_phu_tho_nhuong_tinh_thua_thi.pdf
  • jpg1..jpg
  • jpg2.jpg
  • jpg3.jpg
  • jpg4.jpg
  • pdftomtatluanan.pdf
  • pdftomtatluanantiengAnh.pdf