Luận án Nghiên cứu tổng hợp và biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng định hướng ứng dụng mang thuốc chống ung thư

Từ năm 2000, nano silica cấu trúc mao quản (mesoporous silica nanoparticles

– MSN) là vật liệu được nghiên cứu rộng rãi cho các ứng dụng y sinh [1]. So với các

hạt nano polymer, micell và liposome, thì MSN được biết đến như là chất mang nano

đầy hứa hẹn do có diện tích bề mặt cao, thể tích lỗ xốp lớn, có thể điều chỉnh kích

thước lỗ xốp, tính tương hợp sinh cao và dễ biến tính bề mặt [2],[3]. Gần đây, vật liệu

nano silica cấu trúc rỗng (hollow mesoporous silica nano particles – HMSN) đang

thu hút sự chú ý của rất nhiều nhà khoa học. HMSN có lớp vỏ cấu trúc mao quản

tương tự như MSN và lỗ rỗng bên trong nên có khả năng chứa được nhiều phân tử

thuốc hơn, giảm thiểu khả năng tích lũy vật liệu lạ trong cơ thể do đó hứa hẹn tiềm

năng thay thế vật liệu MSN trong tương lai.

HMSN có thể được tổng hợp bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó

hard – template là phương pháp phổ biến hiện nay vì có thể kiểm soát quá trình tạo

hạt và kích thước hạt [4]. Các nghiên cứu hiện nay chỉ tập trung vào quá trình tổng

hợp, biến tính bề mặt vật liệu tạo thành và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau.

Trong khi đó quá trình xử lý lõi rắn và kiểm soát hình thái, giai đoạn phủ lớp vỏ, kích

thước hạt HMSN chưa được nghiên cứu một cách hoàn chỉnh và giải thích rõ ràng.

Mặt khác, trong cấu trúc lớp vỏ của hạt HMSN có các ống mao quản nối trực tiếp với

lỗ rỗng bên trong nên thuốc dễ bị rò rỉ trong quá trình vận chuyển. Do đó, vấn đề đặt

ra là cần phải che chắn các lỗ mao quản này bằng cách biến tính bề mặt các hạt HMSN

với các phân tử hữu cơ hay các polymer giữ vai trò như là “ nắp” đậy các lỗ mao quản

để tăng hiệu quả mang thuốc và kiểm soát phóng thích thuốc [2].

pdf 219 trang dienloan 10480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tổng hợp và biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng định hướng ứng dụng mang thuốc chống ung thư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tổng hợp và biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng định hướng ứng dụng mang thuốc chống ung thư

Luận án Nghiên cứu tổng hợp và biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng định hướng ứng dụng mang thuốc chống ung thư
to 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
 NGUYỄN THỊ NGỌC TRĂM 
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH BỀ MẶT 
NANO SILICA CẤU TRÚC RỖNG ĐỊNH HƯỚNG ỨNG 
DỤNG MANG THUỐC CHỐNG UNG THƯ 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC VẬT LIỆU 
Hà Nội – Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
NGUYỄN THỊ NGỌC TRĂM 
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH BỀ MẶT 
NANO SILICA CẤU TRÚC RỖNG ĐỊNH HƯỚNG ỨNG 
DỤNG MANG THUỐC CHỐNG UNG THƯ 
Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp 
Mã số chuyên ngành: 62440125 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC VẬT LIỆU 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS.TS. Nguyễn Đại Hải 
2. GS.TSKH. Nguyễn Công Hào 
Hà Nội – Năm 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Công trình được thực hiện tại phòng Vật liệu Y sinh - Viện Khoa học Vật liệu Ứng 
dụng - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và được sự hướng dẫn khoa 
học của PGS.TS. Nguyễn Đại Hải và GS.TSKH. Nguyễn Công Hào. Các nội dung 
nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực, được hoàn thành dựa trên các kết 
quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ 
luận án cùng cấp nào khác. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Ngọc Trăm 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Đại Hải và 
GS.TSKH. Nguyễn Công Hào, những người Thầy đã dành cho tôi sự động viên giúp 
đỡ tận tình và những định hướng khoa học hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện 
luận án này. 
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Viện Khoa học Vật liệu ứng 
dụng đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Học viện Khoa học và công 
nghệ đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của trường Đại học Trà Vinh 
đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Luận án này được hỗ trợ kinh phí của đề tài nghiên cứu cơ bản của Quỹ Phát triển 
khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), mã số 104.03-2018.46. 
Sau cùng, tôi xin cảm ơn và thực sự không thể quên được sự giúp đỡ tận tình của các 
thầy cô, bạn bè và sự động viên, tạo điều kiện của những người thân trong gia đình 
trong suốt quá trình tôi hoàn thành luận án này. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Ngọc Trăm 
iii 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 4 
1.1. NANO SILICA ................................................................................................ 4 
1.1.1. Giới thiệu về silica .................................................................................... 4 
1.1.2. Keo silica và độ bền của hệ keo ................................................................ 4 
1.1.3. Cấu trúc của nano silica ............................................................................ 5 
1.1.4. Tính chất của nano silica ........................................................................... 6 
1.1.5. Phương pháp tổng hợp .............................................................................. 6 
1.1.6. Cấu tạo của nano silica cấu trúc rỗng ..................................................... 14 
1.1.7. Tính chất và ứng dụng của nano silica cấu trúc rỗng .............................. 14 
1.1.8. Phương pháp tổng hợp nano silica cấu trúc rỗng .................................... 15 
1.1.9. Biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng .............................................. 18 
1.2. THUỐC TRỊ UNG THƯ DOXORUBICIN .................................................. 21 
1.2.1. Giới thiệu thuốc Doxorubicin ................................................................. 21 
1.2.2. Tác dụng phụ ........................................................................................... 22 
1.3. MỘT SỐ POLYMER ĐƯỢC SỬ DỤNG BIẾN TÍNH BỀ MẶT NANO 
SILICA CẤU TRÚC RỖNG ................................................................................ 23 
1.3.1. Poly ethylene glycol ................................................................................ 23 
1.3.2. Pluronic ................................................................................................... 24 
1.4. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 25 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ........................................................... 25 
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................ 40 
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ............................................................................. 42 
2.1. Phương tiện nghiên cứu ................................................................................. 42 
2.1.1. Hóa chất .................................................................................................. 42 
iv 
2.1.2. Thiết bị .................................................................................................... 43 
2.2. Phương pháp xác định tính chất đặc trưng của vật liệu ................................. 43 
2.3. Phương pháp thực nghiệm ............................................................................. 44 
2.3.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước hạt nano silica rắn ........ 44 
2.3.2. Tổng hợp hạt nano silica rắn bằng phương pháp đáp ứng bề mặt .......... 48 
2.3.3. Tổng hợp hạt nano silica cấu trúc lõi – vỏ (SSN@CTAB-SSN) ............ 52 
2.3.4. Tổng hợp hạt nano silica cấu trúc rỗng (HMSN) .................................... 54 
2.3.5. Biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng với nhóm amin .................... 57 
2.3.6. Biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng với mPEG ............................ 59 
2.3.7. Biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng với Pluronic (F127) ............. 62 
2.3.8. Nghiên cứu hiệu quả nang hóa thuốc chống ung thư Doxorubicin (Dox) 
của các chất mang nano HMSN, HMSN-NH2, HMSN-mPEG, HMSN-F127 . 64 
2.3.9. Khảo sát tốc độ phóng thích thuốc Doxorubicin của hệ HMSN/Dox, 
HMSN-NH2/Dox, HMSN-mPEG/Dox, HMSN-F127/Dox .............................. 65 
2.3.10. Nghiên cứu độc tính tế bào đối với các hệ chất mang nano HMSN, 
HMSN-NH2, HMSN-PEG, HMSN-F127, HMSN/Dox, HMSN-NH2/Dox, 
HMSN-mPEG/Dox, HMSN-F127/Dox ............................................................ 67 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .............................................................. 69 
3.1. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước hạt nano silica rắn .. 69 
3.1.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ TEOS .................................... 69 
3.1.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ammonia ............................... 70 
3.1.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của ethanol ................................................ 72 
3.1.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng .............................. 73 
3.1.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ ............................................... 75 
3.1.6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ thêm dung dịch ammonia ........ 76 
3.2. Kết quả tổng hợp hạt nano silica rắn bằng phương pháp đáp ứng bề mặt ..... 76 
3.2.1. Kết quả tổng hợp hạt nano silica rắn SSN .............................................. 76 
v 
3.2.2. Đánh giá hình thái cấu trúc hạt nano silica rắn SSN ............................... 80 
3.3. Kết quả tổng hợp hạt nano silica cấu trúc lõi – vỏ ......................................... 84 
3.3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ TEOS đến kích thước lớp vỏ 84 
3.3.2. Mô tả quá trình phủ lớp vỏ silica lên lõi SSN ......................................... 86 
3.3.3. Kết quả tổng hợp hạt SSN-SSN .............................................................. 87 
3.3.4. Đánh giá hình thái cấu trúc hạt nano silica SSN@CTAB-SSN/2 .......... 88 
3.4. Kết quả tổng hợp hạt nano silica cấu trúc rỗng .............................................. 92 
3.4.1. Từ hạt SSN@CTAB-SSN ....................................................................... 92 
3.4.2. Từ hạt SSN-SSN ..................................................................................... 94 
3.4.3. Đánh giá hình thái cấu trúc hạt nano silica cấu trúc rỗng ....................... 94 
3.5. Kết quả biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng với nhóm amin ............ 100 
3.6. Kết quả biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng với monomethoxyl 
polyethylene glycol (mPEG) ............................................................................... 107 
3.6.1. Hoạt hóa monomethoxyl polyethylene glycol (mPEG) bằng 4-Nitrophenyl 
chloroformate (NPC) ....................................................................................... 108 
3.6.2. Kết quả biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng với mPEG ............. 109 
3.7. Kết quả biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng với Pluronic ................. 113 
3.7.1. Kết quả hoạt hóa Pluronic (F127) bằng 4-Nitrophenyl chloroformate . 113 
3.7.2. Kết quả biến tính bề mặt nano silica cấu trúc rỗng với Pluronic .......... 114 
3.8. Hiệu quả nang hóa thuốc chống ung thư Doxorubicin (Dox) của các chất mang 
nano HMSN, HMSN-NH2, HMSN-mPEG, HMSN-F127 .................................. 118 
3.9. Kết quả khảo sát tốc độ phóng thích thuốc Doxorubicin của hệ chất mang/thuốc 
HMSN/Dox, HMSN-NH2/Dox, HMSN-mPEG/Dox, HMSN-F127/Dox .......... 119 
3.10. Kết quả độc tính tế bào của chất mang nano dẫn truyền thuốc Dox .......... 122 
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................... 125 
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 125 
4.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 126 
vi 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................... 128 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 129 
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 1 
vii 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 
HMSN Hollow mesoporous silica nanoparticles 
MSN Mesoporous silica nanoparticles 
SSN Solid silica nanoparticles 
MCM-41 Mobil Composition of Materials no. 41 
SBA-15 Santa Barbara Amorphous 
PEG Polyethylene glycol 
CTAB Cetytrimethylammonium bromide 
NPC p-nitrophenyl chloroformate 
APTES (3-aminopropyl)-triethoxysilane 
TEOS Tetraethoxysilane 
EPR Enhanced Permeability Resonance 
CMC Critical Micell Concentration 
1HNMR Proton Nuclear Magnetic Resonance 
FTIR Fourier Transform Infrared Spectroscopy 
TGA Thermal Gravimetry Analysis 
DOX Doxorubicin 
SEM Scanning Electron Microscopy 
TEM Tranmission Electron Microscopy 
XRD X-ray Diffraction 
DLS Dynamic Light Scattering 
PDI Polydispersity Index 
XPS X-ray photoelectron spectroscopy 
BET Brunauer-Emmet-Teller 
UV-Vis Ultraviolet Visible Spectroscopy 
RSM Response Surface Methodology 
BBD Box–Behnken designs 
viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Các loại PEG liên hợp và ứng dụng ......................................................... 23 
Bảng 1.2. Kết quả tổng hợp và biến tính bề mặt của hạt nano silica cấu trúc rỗng .. 27 
Bảng 2.1. Danh sách hóa chất sử dụng trong nghiên cứu ......................................... 42 
Bảng 2.2. Danh sách thiết bị sử dụng trong nghiên cứu ........................................... 43 
Bảng 2.3. Thông số thí nghiệm được dùng trong nghiên cứu ................................... 47 
Bảng 2.4. Các thông số phản ứng được khảo sát ...................................................... 50 
Bảng 2.5. Giá trị thực nghiệm bởi phần mềm Minitab 16 ........................................ 51 
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến kích thước hạt ............................................. 75 
Bảng 3.2. Giá trị kết quả thực nghiệm và dự đoán bởi Minitab 16 .......................... 77 
Bảng 3.3. Phân tích ANOVA cho các mô hình hồi quy ........................................... 78 
Bảng 3.4. Bảng kết quả kích thước hạt sử dụng điều kiện mong muốn ................... 80 
Bảng 3.5. Kết quả kích thước hạt SSN@CTAB-SSN tại các ................................... 85 
Bảng 3.6. Kích thước hạt và thế zeta của SSN, SSN@CTAB-SSN và HMSN..... 100 
Bảng 3.7. Kích thước hạt của mẫu HMSN-NH2 tại các tỉ lệ APTES ..................... 102 
Bảng 3.8. Hiệu suất và khả năng mang thuốc Dox (DLE và DLC) ........................ 118 
ix 
DANH MỤC ĐỒ THỊ 
Đồ thị 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ TEOS đến kích thước hạt tại nồng độ ban đầu cố 
định của NH3 (0,41 mol/l) và H2O (7,23 mol/l) ........................................................ 69 
Đồ thị 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ TEOS đến sự phân bố kích thước hạt tại nồng độ 
ban đầu cố định của NH3 (0,41 mol/l) và H2O (7,23 mol/l) ..................................... 70 
Đồ thị 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ ammonia đến kích thước hạt tại nồng độ ban đầu 
cố định của TEOS (0,36 mol/l) và H2O (6,90 mol/l) ................................................ 71 
Đồ thị 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ amonia đến sự phân bố kích thước hạt tại nồng 
độ ban đầu cố định của TEOS (0,36 mol/l) và H2O (6,90 mol/l) ............................. 71 
Đồ thị 3.5. Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến kích thước hạt tại nồng độ ban đầu 
cố định của TEOS (1,49 mol/l) và H2O (28,90 mol/l) .............................................. 72 
Đồ thị 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến sự phân bố kích thước hạt tại nồng 
độ ban đầu cố định của TEOS (1,49 mol/l) và H2O (28,90 mol/l) ........................... 73 
Đồ thị 3.7. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến kích thước hạt tại nồng độ ban đầu 
cố định của TEOS (0,22 mol/l) và H2O (6,87 mol/l) ................................................ 73 
Đồ thị 3.8. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến sự phân bố kích thước hạt tại nồng 
độ ban đầu cố định của TEOS (0,22 mol/l) và H2O (6,87 mol/l) ............................. 74 
Đồ thị 3.9. Biểu đồ đáp ứng bề mặt (X1: CTEOS, X2: CNH3, X3: CEtOH, X4: Nhiệt độ)
 ................................................................................................................................... 79 
Đồ thị 3.10. Biểu đồ phân bố kích thước hạt nano silica rắn được tính toán từ dữ liệu 
DLS ........................................................................................................................... 80 
Đồ thị 3.11. Thế zeta của hạt nano silica rắn SSN .................................................... 81 
Đồ thị 3.12. Thế zeta của hạt SSN trong dung dịch theo thời  ... y Internal Reorganization of Disordered and Nematic‐Like Silica–
Surfactant Clusters, Angewandte Chemie, 114 (2002) 2255-2257. 
146 
[182] T. Zhang, J. Ge, Y. Hu, Q. Zhang, S. Aloni, Y. Yin, Formation of hollow silica 
colloids through a spontaneous dissolution–regrowth process, Angewandte Chemie, 
120 (2008) 5890-5895. 
[183] T. Zhang, Q. Zhang, J. Ge, J. Goebl, M. Sun, Y. Yan, Y.-s. Liu, C. Chang, J. 
Guo, Y. Yin, A self-templated route to hollow silica microspheres, The Journal of 
Physical Chemistry C, 113 (2009) 3168-3175. 
[184] Y. Chen, H. Chen, D. Zeng, Y. Tian, F. Chen, J. Feng, J. Shi, Core/shell 
structured hollow mesoporous nanocapsules: a potential platform for simultaneous 
cell imaging and anticancer drug delivery, ACS Nano, 4 (2010) 6001-6013. 
[185] Q. Zhang, T. Zhang, J. Ge, Y. Yin, Permeable silica shell through surface-
protected etching, Nano Letters, 8 (2008) 2867-2871. 
[186] R. Mokaya, W. Jones, Z. Luan, M.D. Alba, J. Klinowski, Acidity and catalytic 
activity of the mesoporous aluminosilicate molecular sieve MCM-41, Catalysis 
Letters, 37 (1996) 113-120. 
[187] K. Lin, Z. Sun, S. Lin, D. Jiang, F.-S. Xiao, Ordered mesoporous titanosilicates 
with better catalytically active titanium sites assembled from preformed titanosilicate 
precursors with zeolite building units in alkaline media, Microporous and 
Mesoporous Materials, 72 (2004) 193-201. 
[188] Y. Zhang, S. Xiang, Y. Zhou, Y. Xu, Z. Zhang, X. Sheng, Q. Wang, C. Zhang, 
Enhanced catalytic activity with high thermal stability based on multiple Au cores in 
the interior of mesoporous Si–Al shells, RSC Advances, 5 (2015) 48187-48193. 
[189] J. Lu, M. Liong, J.I. Zink, F. Tamanoi, Mesoporous silica nanoparticles as a 
delivery system for hydrophobic anticancer drugs, Small, 3 (2007) 1341-1346. 
[190] C.M. Koretsky, D.A. Sverjensky, J.W. Salisbury, D.M. D'Aria, Detection of 
surface hydroxyl species on quartz, γ-alumina, and feldspars using diffuse reflectance 
infrared spectroscopy, Geochimica et Cosmochimica Acta, 61 (1997) 2193-2210. 
[191] W. Wang, L. Li, S. Xi, A Fourier transform infrared study of the coagel to 
micelle transition of cetyltrimethylammonium bromide, Journal of Colloid and 
Interface Science, 155 (1993) 369-373. 
[192] N.-T. Nguyen-Thi, L.P. Pham Tran, N.T.T. Le, M.-T. Cao, N.T. Nguyen, C.H. 
Nguyen, D.-H. Nguyen, V.T. Than, Q.T. Le, N.Q. Trung, The Engineering of Porous 
147 
Silica and Hollow Silica Nanoparticles to Enhance Drug-loading Capacity, 
Processes, 7 (2019) 805. 
[193] K.S. Sing, Reporting physisorption data for gas/solid systems with special 
reference to the determination of surface area and porosity (Recommendations 
1984), Pure and Applied Chemistry, 57 (1985) 603-619. 
[194] F. Farjadian, A. Roointan, S. Mohammadi-Samani, M. Hosseini, Mesoporous 
silica nanoparticles: synthesis, pharmaceutical applications, biodistribution, and 
biosafety assessment, Chemical Engineering Journal, 359 (2019) 684-705. 
[195] C.-S. Ha, S.S. Park, General Synthesis and Physico-chemical Properties of 
Mesoporous Materials, Periodic Mesoporous Organosilicas, Springer, (2019), pp. 
15-85. 
[196] L. Martins, T.J. Bonagamba, E.R. de Azevedo, P. Bargiela, D. Cardoso, 
Surfactant containing Si-MCM-41: An efficient basic catalyst for the Knoevenagel 
condensation, Applied Catalysis A: General, 312 (2006) 77-85. 
[197] A. Tuel, Modification of mesoporous silicas by incorporation of heteroelements 
in the framework, Microporous and Mesoporous Materials, 27 (1999) 151-169. 
[198] S. Huh, J.W. Wiench, J.-C. Yoo, M. Pruski, V.S.-Y. Lin, Organic 
functionalization and morphology control of mesoporous silicas via a co-
condensation synthesis method, Chemistry of Materials, 15 (2003) 4247-4256. 
[199] P.G. Pape, E.P. Plueddemann, Methods for improving the performance of silane 
coupling agents, Journal of Adhesion Science and Technology, 5 (1991) 831-842. 
[200] A. Philipse, A. Vrij, Preparation and properties of nonaqueous model 
dispersions of chemically modified, charged silica spheres, Journal of Colloid and 
Interface Science, 128 (1989) 121-136. 
[201] R.D. Badley, W.T. Ford, F.J. McEnroe, R.A. Assink, Surface modification of 
colloidal silica, Langmuir, 6 (1990) 792-801. 
[202] E.J.W. Verwey, J.T.G. Overbeek, K. Van Nes, Theory of the stability of 
lyophobic colloids: the interaction of sol particles having an electric double layer, 
Elsevier Publishing Company, (1948). 
[203] L. Yuan, Q. Tang, D. Yang, J.Z. Zhang, F. Zhang, J. Hu, Preparation of pH-
responsive mesoporous silica nanoparticles and their application in controlled drug 
delivery, The Journal of Physical Chemistry C, 115 (2011) 9926-9932. 
148 
[204] G.D. Leirose, M.B. Cardoso, Silica–maltose composites: Obtaining drug 
carrier systems through tailored ultrastructural nanoparticles, Journal of 
Pharmaceutical Sciences, 100 (2011) 2826-2834. 
[205] M. Szekeres, I. Dékány, A. De Keizer, Adsorption of dodecyl pyridinium 
chloride on monodisperse porous silica, Colloids and Surfaces A: Physicochemical 
and Engineering Aspects, 141 (1998) 327-336. 
[206] H. Wei, L. Han, J. Ren, L. Jia, Anticoagulant surface coating using composite 
polysaccharides with embedded heparin-releasing mesoporous silica, ACS Applied 
Materials & Interfaces, 5 (2013) 12571-12578. 
[207] L. Potgieter, M. McCracken, F. Hopkins, R. Walker, J. Guy, Experimental 
production of bovine respiratory tract disease with bovine viral diarrhea virus, 
American Journal of Veterinary Research, 45 (1984) 1582-1585. 
[208] E. Dietrich, H. Oudadesse, A. Lucas-Girot, Y. Le Gal, S. Jeanne, G. 
Cathelineau, Effects of Mg and Zn on the surface of doped melt-derived glass for 
biomaterials applications, Applied Surface Science, 255 (2008) 391-395. 
[209] A. Maria Chong, X. Zhao, Functionalization of SBA-15 with APTES and 
characterization of functionalized materials, The Journal of Physical Chemistry B, 
107 (2003) 12650-12657. 
[210] K. Barquist, S.C. Larsen, Chromate adsorption on bifunctional, magnetic 
zeolite composites, Microporous and Mesoporous Materials, 130 (2010) 197-202. 
[211] Y. Wang, N. Han, Q. Zhao, L. Bai, J. Li, T. Jiang, S. Wang, Redox-responsive 
mesoporous silica as carriers for controlled drug delivery: a comparative study 
based on silica and PEG gatekeepers, European Journal of Pharmaceutical Sciences, 
72 (2015) 12-20. 
[212] L. Feng, K. Li, X. Shi, M. Gao, J. Liu, Z. Liu, Smart pH‐responsive 
nanocarriers based on nano‐graphene oxide for combined chemo‐and photothermal 
therapy overcoming drug resistance, Advanced Healthcare Materials, 3 (2014) 1261-
1271. 
[213] C.-Y. Lai, B.G. Trewyn, D.M. Jeftinija, K. Jeftinija, S. Xu, S. Jeftinija, V.S.-
Y. Lin, A mesoporous silica nanosphere-based carrier system with chemically 
removable CdS nanoparticle caps for stimuli-responsive controlled release of 
149 
neurotransmitters and drug molecules, Journal of The American Chemical Society, 
125 (2003) 4451-4459. 
[214] P. Kalsi, Organic reactions stereochemistry and mechanism (Through Solved 
Problems), New Age International2007. 
[215] P. Liu, C. Yue, B. Shi, G. Gao, M. Li, B. Wang, Y. Ma, L. Cai, Dextran based 
sensitive theranostic nanoparticles for near-infrared imaging and photothermal 
therapy in vitro, Chemical Communications, 49 (2013) 6143-6145. 
[216] A. Kawamura, C. Kojima, M. Iijima, A. Harada, K. Kono, Polyion complex 
micelles formed from glucose oxidase and comb‐type polyelectrolyte with poly 
(ethylene glycol) grafts, Journal of Polymer Science Part A: Polymer Chemistry, 46 
(2008) 3842-3852. 
[217] S. Mahmood, M. Taher, U.K. Mandal, Experimental design and optimization 
of raloxifene hydrochloride loaded nanotransfersomes for transdermal application, 
International Journal of Nanomedicine, 9 (2014) 4331. 
[218] R.W. Smith, V. Bryg, Staining polymers for microscopical examination, 
Rubber Chemistry and Technology, 79 (2006) 520-540. 
[219] H. Behniafar, M. Yazdi, S. Farshad, K. Malekshahinezhad, Poly (4, 4′-
oxydiphenylene-pyromellitimide) loaded by NH2-functionalized silica: Optical and 
thermal behavior of new polyimide-based nanocomposites, High Performance 
Polymers, 28 (2016) 1228-1234. 
[220] O. Garbuzenko, S. Zalipsky, M. Qazen, Y. Barenholz, Electrostatics of 
PEGylated micelles and liposomes containing charged and neutral lipopolymers, 
Langmuir, 21 (2005) 2560-2568. 
[221] K.S. Sing, R.T. Williams, Physisorption hysteresis loops and the 
characterization of nanoporous materials, Adsorption Science & Technology, 22 
(2004) 773-782. 
[222] P. Kerativitayanan, J.K. Carrow, A.K. Gaharwar, Nanomaterials for 
engineering stem cell responses, Advanced Healthcare Materials, 4 (2015) 1600-
1627. 
[223] D.H. Guston, Encyclopedia of nanoscience and society, Sage, (2010). 
150 
[224] T.N.T. Nguyen, D.-H. Nguyen-Tran, L.G. Bach, T.H. Du Truong, N.T.T. Le, 
D.H. Nguyen, Surface PEGylation of hollow mesoporous silica nanoparticles via 
aminated intermediate, Progress in Natural Science: Materials International, (2019). 
[225] D. Peer, J.M. Karp, S. Hong, O.C. Farokhzad, R. Margalit, R. Langer, 
Nanocarriers as an emerging platform for cancer therapy, Nature Nanotechnology, 
2 (2007) 751-760. 
[226] M.E. Davis, Z. Chen, D.M. Shin, Nanoparticle therapeutics: an emerging 
treatment modality for cancer, Nanoscience and Technology: A Collection of 
Reviews From Nature Journals, (2010) 239-250. 
[227] S. Shen, Y. Wu, Y. Liu, D. Wu, High drug-loading nanomedicines: progress, 
current status, and prospects, International Journal of Nanomedicine, 12 (2017) 
4085. 
[228] M. Janssen, G. Mihov, T. Welting, J. Thies, P. Emans, Drugs and polymers for 
delivery systems in OA joints: clinical needs and opportunities, Polymers, 6 (2014) 
799-819. 
[229] K. Watanabe, S. Kuramitsu, A.D. Posey Jr, C.H. June, Expanding the 
therapeutic window for CAR T cell therapy in solid tumors: the knowns and unknowns 
of CAR T cell biology, Frontiers In Immunology, 9 (2018) 2486. 
[230] J. Kim, J.E. Lee, J. Lee, J.H. Yu, B.C. Kim, K. An, Y. Hwang, C.-H. Shin, J.-
G. Park, J. Kim, Magnetic fluorescent delivery vehicle using uniform mesoporous 
silica spheres embedded with monodisperse magnetic and semiconductor 
nanocrystals, Journal of the American Chemical Society, 128 (2006) 688-689. 
[231] T. Matvienko, V. Sokolova, S. Prylutska, Y. Harahuts, N. Kutsevol, V. 
Kostjukov, M. Evstigneev, Y. Prylutskyy, M. Epple, U. Ritter, In vitro study of the 
anticancer activity of various doxorubicin-containing dispersions, BioImpacts: BI, 9 
(2019) 57. 
- 1 - 
Phụ lục 1. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 1/Lần 1 
- 2 - 
Phụ lục 2. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 1/Lần 2 
- 3 - 
Phụ lục 3. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 1/Lần 3 
- 4 - 
Phụ lục 4. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 2/Lần 1 
- 5 - 
Phụ lục 5. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 2/Lần 2 
- 6 - 
Phụ lục 6. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 2/Lần 3 
- 7 - 
Phụ lục 7. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 3/Lần 1 
- 8 - 
Phụ lục 8. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 3/Lần 2 
- 9 - 
Phụ lục 9. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 3/Lần 3 
- 10 - 
Phụ lục 10. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 4/Lần 1 
- 11 - 
Phụ lục 11. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 4/Lần 2 
- 12 - 
Phụ lục 12. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 4/Lần 3 
- 13 - 
Phụ lục 13. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 5/Lần 1 
- 14 - 
Phụ lục 14. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 5/Lần 2 
- 15 - 
Phụ lục 15. Kết quả kích thước hạt theo DLS – Mẫu TEOS 5/Lần 3 
- 16 - 
Phụ lục 16. Kết quả thế zeta – Mẫu SSN/Lần 1 
- 17 - 
Phụ lục 17. Kết quả thế zeta – Mẫu SSN/Lần 2 
- 18 - 
Phụ lục 18. Kết quả thế zeta – Mẫu SSN/Lần 3 
- 19 - 
Phụ lục 19. Kết quả phân tích nhiệt khối lượng TGA – Mẫu SSN 
- 20 - 
Phụ lục 20. Kết quả diện tích bề mặt theo phương pháp hấp phụ-khử hấp phụ 
khí N2– Mẫu SSN 
- 21 - 
Phụ lục 21. Kết quả thế zeta – Mẫu SSN@CTAB-SSN/Lần 1 
- 22 - 
Phụ lục 22. Kết quả thế zeta – Mẫu SSN@CTAB-SSN/Lần 2 
- 23 - 
Phụ lục 23. Kết quả thế zeta – Mẫu SSN@CTAB-SSN/Lần 3 
- 24 - 
Phụ lục 24. Kết quả phân tích nhiệt khối lượng TGA – Mẫu SSN@CTAB-SSN 
- 25 - 
Phụ lục 25. Kết quả phân tích nhiệt khối lượng TGA – CTAB 
- 26 - 
Phụ lục 26. Kết quả diện tích bề mặt theo phương pháp hấp phụ-khử hấp phụ 
khí N2– Mẫu SSN@CTAB-SSN 
- 27 - 
Phụ lục 27. Kết quả thế zeta – Mẫu HMSN/Lần 1 
- 28 - 
Phụ lục 28. Kết quả thế zeta – Mẫu HMSN/Lần 2 
- 29 - 
Phụ lục 29. Kết quả thế zeta – Mẫu HMSN/Lần 3 
- 30 - 
Phụ lục 30. Kết quả phân tích nhiệt khối lượng TGA – Mẫu HMSN 
- 31 - 
Phụ lục 31. Kết quả phổ hồng ngoại FTIR– Mẫu HMSN 
- 32 - 
Phụ lục 32. Kết quả diện tích bề mặt theo phương pháp hấp phụ-khử hấp phụ 
khí N2– Mẫu HMSN 
- 33 - 
Phụ lục 33. Kết quả phổ nhiễu xạ tia X (XRD)– Mẫu HMSN 
- 34 - 
Phụ lục 34. Kết quả đường chuẩn Doxorubicine (0-5 ppm) 
- 35 - 
Phụ lục 35. Kết quả đường chuẩn Doxorubicine (5-50 ppm) 
- 36 - 
Phụ lục 36. Kết quả định lượng nồng độ Dox bằng UV-Vis – Mẫu HMSN/Dox 
(Tại thời gian phóng thích thuốc 1 giờ) 
- 37 - 
Phụ lục 37. Kết quả định lượng nồng độ Dox bằng UV-Vis – Mẫu HMSN/Dox 
(Tại thời gian phóng thích thuốc 3 giờ) 
- 38 - 
Phụ lục 38. Kết quả định lượng nồng độ Dox bằng UV-Vis – Mẫu HMSN/Dox 
(Tại thời gian phóng thích thuốc 6 giờ) 
- 39 - 
Phụ lục 39. Kết quả định lượng nồng độ Dox bằng UV-Vis – Mẫu HMSN/Dox 
(Tại thời gian phóng thích thuốc 9 giờ) 
- 40 - 
Phụ lục 40. Kết quả định lượng nồng độ Dox bằng UV-Vis – Mẫu HMSN/Dox 
(Tại thời gian phóng thích thuốc 12 giờ) 
- 41 - 
Phụ lục 41. Kết quả diện tích bề mặt theo phương pháp hấp phụ - khử hấp phụ 
khí N2 – Mẫu HMSN-NH2-50 
- 42 - 
Phụ lục 42. Kết quả diện tích bề mặt theo phương pháp hấp phụ - khử hấp phụ 
khí N2 – Mẫu HMSN-NH2-100 
- 43 - 
Phụ lục 43. Kết quả diện tích bề mặt theo phương pháp hấp phụ - khử hấp phụ 
khí N2 – Mẫu HMSN-NH2-250 
- 44 - 
Phụ lục 44. Kết quả diện tích bề mặt theo phương pháp hấp phụ - khử hấp phụ 
khí N2 – Mẫu HMSN-NH2-500 
- 45 - 
Phụ lục 45. Kết quả diện tích bề mặt theo phương pháp hấp phụ - khử hấp phụ 
khí N2 – Mẫu HMSN-NH2-800 
- 46 - 
Phụ lục 46. Kết quả diện tích bề mặt theo phương pháp hấp phụ - khử hấp phụ 
khí N2 – Mẫu HMSN-mPEG 
- 47 - 
Phụ lục 47. Kết quả diện tích bề mặt theo phương pháp hấp phụ - khử hấp phụ 
khí N2 – Mẫu HMSN-F127 
- 48 - 
Phụ lục 48. Kết quả phổ hồng ngoại FTIR – Mẫu mPEG 
- 49 - 
Phụ lục 49. Kết quả phổ hồng ngoại FTIR – Mẫu HMSN-mPEG 
- 50 - 
Phụ lục 50. Kết quả phổ hồng ngoại FTIR – F127 
- 51 - 
Phụ lục 51. Kết quả phổ hồng ngoại FTIR – HMSN-F127 
- 52 - 
Phụ lục 52. Kết quả phân tích nhiệt khối lượng TGA – Mẫu mPEG 
- 53 - 
Phụ lục 53. Kết quả phân tích nhiệt khối lượng TGA – Mẫu HMSN-mPEG 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tong_hop_va_bien_tinh_be_mat_nano_silica.pdf
  • pdf2. Tom tat LA-Tieng Viet- NCS Nguyen Thi Ngoc Tram.pdf
  • pdf3. Tom tat LA-Tieng Anh-NCS Nguyen Thi Ngoc Tram.pdf
  • pdfDong gop moi tieng Viet - Tieng Anh - Ngoc Tram.pdf