Luận án Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano mangan oxit, sắt oxit trên graphen oxit dạng khử để xử lí một số chất màu hữu cơ và hóa chất bảo vệ thực vật trong môi trường nước

Sự ô nhiễm môi trường hiện nay là một thách thức lớn đối với toàn cầu trong

đó có Việt Nam. Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày càng tăng đã tác

động tích cực đến sự phát triển kinh tế, xã hội. Bên cạnh đó, các ngành công nghiệp

này đã gây các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh do thải ra một lượng

lớn các chất ô nhiễm đặc biệt là trong nước thải. Các chất ô nhiễm khó phân hủy

như các chất màu, phenol, thuốc kháng sinh,.được phát hiện ngày càng nhiều.

Việt Nam là nước có nền sản xuất nông nghiệp lâu đời. Để đáp ứng đủ nhu

cầu lương thực cho số đầu người luôn luôn tăng với diện tích canh tác ngày càng bị

thu hẹp, các biện pháp như thâm canh tăng vụ, cải tiến giống, việc sử dụng hóa chất

BVTV được thực hiện để tăng năng suất lao động. Có nhiều hóa chất BVTV thuộc

nhóm cơ clo, phốt pho hữu cơ, cacbamat, pyrethroid đã và đang được sử dụng phổ

biến trong nông nghiệp. Tuy nhiên, do độc tính cao, cùng với sự tích lũy sinh học,

khó phân hủy trong môi trường, hầu hết các hóa chất thuộc nhóm cơ clo đã bị cấm

sử dụng. Các hóa chất BVTV phốt pho hữu cơ với ưu điểm là phổ phòng trừ rộng,

tiêu diệt nhanh sâu bệnh hiện nay được ứng dụng rộng rãi như các hóa chất

fenitrothion, parathion – methyl, quinaphos, profenofos. Tuy vậy, việc sử dụng tràn

lan thuốc BVTV trong quá trình canh tác đã để lại dư lượng hóa chất này trong môi

trường rất lớn, đặc biệt là trong môi trường nước. Nước thải nông nghiệp trở thành

một vấn đề thách thức lớn làm ô nhiễm môi trường, phá hủy hệ sinh thái tự nhiên

pdf 145 trang dienloan 17620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano mangan oxit, sắt oxit trên graphen oxit dạng khử để xử lí một số chất màu hữu cơ và hóa chất bảo vệ thực vật trong môi trường nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano mangan oxit, sắt oxit trên graphen oxit dạng khử để xử lí một số chất màu hữu cơ và hóa chất bảo vệ thực vật trong môi trường nước

Luận án Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano mangan oxit, sắt oxit trên graphen oxit dạng khử để xử lí một số chất màu hữu cơ và hóa chất bảo vệ thực vật trong môi trường nước
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
Nguyễn Vũ Ngọc Mai 
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO MANGAN 
OXIT, SẮT OXIT TRÊN GRAPHEN OXIT DẠNG KHỬ ĐỂ 
XỬ LÍ MỘT SỐ CHẤT MÀU HỮU CƠ VÀ HÓA CHẤT BẢO 
VỆ THỰC VẬT TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG 
Hà Nội – Năm 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
Nguyễn Vũ Ngọc Mai 
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO MANGAN 
OXIT, SẮT OXIT TRÊN GRAPHEN OXIT DẠNG KHỬ ĐỂ 
XỬ LÍ MỘT SỐ CHẤT MÀU HỮU CƠ VÀ HÓA CHẤT BẢO 
VỆ THỰC VẬT TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC 
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường 
Mã số: 9 52 03 20 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS Nguyễn Quang Trung 
 2. PGS.TS Đào Ngọc Nhiệm 
Hà Nội – 2020 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn hết sức tận tình và đầy nhiệt 
tâm của PGS.TS Nguyễn Quang Trung và PGS.TS Đào Ngọc Nhiệm. Em xin được 
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy và gia đình. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu và chuyển 
giao công nghệ, Học Viện Khoa học và Công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho 
tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, 
Khoa Khoa học Tự nhiên, Bộ môn Kỹ thuật hóa học – Thực phẩm, cùng quý 
anh/chị/em đồng nghiệp gần xa đã tận tình giúp đỡ, động viên trong suốt thời gian 
học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn anh/chị/em Phòng Vật liệu vô cơ – Viện Khoa 
học Vật liệu, TS. Dương Thị Lịm cùng Phòng phân tích Thí nghiệm tổng hợp Địa 
lý đã rất nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực 
hiện các thí nghiệm, phân tích. 
Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm đặc biệt đến gia đình, người thân – những 
người đã luôn mong mỏi, động viên và tiếp sức để tôi có thể hoàn thành bản luận 
án này. 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng 
dẫn của PGS.TS Nguyễn Quang Trung và PGS.TS Đào Ngọc Nhiệm. Các số liệu 
trích dẫn đều có nguồn gốc, các kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng 
được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
MỤC LỤC 
 Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các hình vẽ, đồ thị 
Mở đầu ........................................................................................................................ 1 
Chương 1: Tổng quan 
1.1. Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật .................................................................... 3 
1.1.1. Một số khái niệm về thuốc bảo vệ thực vật ...................................................... 3 
1.1.2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật ........................................................................ 4 
1.1.3. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam .................................... 5 
1.1.4. Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ .......................................... 8 
1.2. Giới thiệu chung về một số chất ô nhiễm nghiên cứu ........................................ 12 
1.2.1. Tính chất hóa lý của một số chất màu hữu cơ ................................................. 12 
1.2.2. Tính chất hóa lý của parathion, fenitrothion ................................................... 13 
1.3. Các phương pháp xử lí chất màu và hóa chất BVTV phốt pho hữu cơ trong 
nước thải nông nghiệp ............................................................................................... 14 
1.3.1. Phương pháp hấp phụ ...................................................................................... 14 
1.3.2. Phương pháp sinh học ..................................................................................... 15 
1.3.3. Phân hủy bằng các tác nhân oxi hóa .............................................................. 16 
1.3.4. Phân hủy bằng các quá trình oxi hóa nâng cao ............................................... 19 
1.4. Quá trình quang xúc tác phân hủy các chất màu hữu cơ và hóa chất BVTV phốt 
pho hữu cơ ................................................................................................................. 20 
1.4.1. Khái niệm chung về quá trình quang xúc tác .................................................. 20 
1.4.2. Giới thiệu vật liệu Fe2O3 – Mn2O3 trong xử lí chất ô nhiễm .......................... 26 
1.4.3. Tình hình nghiên cứu xử lí các chất hữu cơ mang màu và hóa chất BVTV ở 
Việt Nam ................................................................................................................... 31 
1.5. Các phương pháp chế tạo vật liệu Fe2O3 – Mn2O3 ........................................... 33 
1.5.1. Phương pháp thủy nhiệt .................................................................................. 33 
1.5.2. Phương pháp đồng kết tủa ............................................................................... 34 
1.5.3. Phương pháp sol gel ....................................................................................... 34 
1.5.4. Phương pháp tổng hợp đốt cháy...................................................................... 35 
Chương 2: Thực nghiệm và các phương pháp nghiên cứu ....................................... 38 
2.1. Hóa chất ............................................................................................................ 38 
2.2. Phương pháp tổng hợp vật liệu .......................................................................... 39 
2.2.1. Tổng hợp vật liệu nano oxit hỗn hợp Fe2O3 – Mn2O3 ................................... 39 
2.2.2. Tổng hợp vật liệu nano oxit hỗn hợp Fe2O3 – Mn2O3 trên chất mang rGO.... 40 
2.3. Các phương pháp xác định đặc trưng vật liệu .................................................... 41 
2.3.1. Phương pháp phân tích nhiệt (DTA, TGA) .................................................... 41 
2.3.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ................................................................ 41 
2.3.3. Phổ tán sắc năng lượng (EDS) ........................................................................ 42 
2.3.4. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) và hiển vi điện tử truyền qua 
(TEM) ........................................................................................................................ 42 
2.3.5. Phương pháp đo diện tích bề mặt (BET) ........................................................ 42 
2.3.6. Phương pháp xác định điểm điện tích không của vật liệu .............................. 43 
2.4. Nghiên cứu khả năng phân hủy các chất ô nhiễm của vật liệu .......................... 43 
2.4.1. Khảo sát khả năng phân hủy MO, MB của vật liệu hỗn hợp quang xúc tác cấu 
trúc nano Fe2O3 – Mn2O3 ......................................................................................... 45 
2.4.2. Nghiên cứu khả năng phân hủy hóa chất BVTV của vật liệu hỗn hợp quang 
xúc tác cấu trúc nano (Fe2O3 – Mn2O3)/rGO ............................................................ 45 
2.5. Các phương pháp phân tích các chất ô nhiễm nghiên cứu ................................. 47 
2.5.1. Phương pháp trắc quang xác định hàm lượng MO, MB trong mẫu nghiên cứu47 
2.5.2. Phương pháp sắc kí lỏng xác định các chất trung gian hình thành trong quá 
trình phân hủy MO, MB ............................................................................................ 47 
2.5.3. Phương pháp GC/MS xác định nồng độ parathion, fenitrothion trong mẫu 
nghiên cứu ................................................................................................................. 48 
Chương 3. Kết quả và thảo luận ................................................................................ 49 
3.1. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano oxit hỗn hợp Fe2O3 – Mn2O3 ..................... 49 
3.1.1. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano oxit hỗn hợp Fe2O3 – Mn2O3 với tác nhân 
tạo gel là axit tactric .................................................................................................. 49 
3.1.2. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano oxit hỗn hợp Fe2O3 – Mn2O3 với tác nhân 
tạo gel là PVA và axit tactric .................................................................................... 54 
3.2. So sánh, lựa chọn tác nhân tạo gel để tổng hợp vật liệu nano oxit hỗn hợp Fe2O3 
– Mn2O3 ..................................................................................................................... 60 
3.3. Ứng dụng quá trình quang xúc tác phân hủy một số chất ô nhiễm với hỗn hợp 
nano oxit Fe2O3 – Mn2O3 lựa chọn tổng hợp với tác nhân tạo gel AT và PVA ........ 68 
3.3.1. Ứng dụng quá trình quang xúc tác phân hủy MO của các đơn nano oxit 
Fe2O3, Mn2O3 và nano oxit hỗn hợp Fe2O3 – Mn2O3 ................................................ 68 
3.3.2. Ứng dụng quá trình quang xúc tác phân hủy MB của các đơn nano oxit Fe2O3, 
Mn2O3 và nano oxit hỗn hợp Fe2O3 – Mn2O3............................................................ 72 
3.4. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano oxit hỗn hợp Fe2O3 – Mn2O3/rGO ............. 77 
3.5. Khảo sát quá trình phân hủy parathion và fenitrothion trong môi trường nước 
của vật liệu Fe2O3 – Mn2O3/rGO ............................................................................. 84 
3.5.1. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy parathion ............ 84 
3.5.2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy fenitrothion ........ 96 
3.5.3. So sánh khả năng quang xúc tác phân hủy của vật liệu Fe2O3 – Mn2O3 và 
Fe2O3 – Mn2O3/rGO ................................................................................................ 104 
3.5.4. Khả năng tái sử dụng của vật liệu Fe2O3 – Mn2O3/rGO trong quá trình quang 
xúc tác phân hủy parathion, fenitrothion ................................................................ 106 
Kết luận ................................................................................................................... 109 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt 
BVTV Bảo vệ thực vật 
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 
KL Kim loại 
VSV Vi sinh vật 
LD50 Lethal Dose Liều lượng gây chết 50% 
ADI Acceptable Daily Intake Lượng ăn vào hằng ngày 
chấp nhận được 
Fe/Mn Sắt/mangan 
AT Tartaric acid Axit tactric 
PVA Polyvinyl Alcohol Polyvinyl ancol 
AOP Advanced oxidation processes Quá trình oxi hóa nâng cao 
XRD X-ray Diffraction Nhiễu xạ tia X 
EDS Energy dispersive X-ray spectroscopy Phổ tán sắc năng lượng tia X 
SEM Scanning Electron Microscope Hiển vi điện tử quét 
TEM Transmission electron microscope Hiển vi điện tử truyền qua 
BET Brunauer – Emmet – Teller Diện tích bề mặt riêng 
HPLC High-performance liquid 
chromatography 
Sắc kí lỏng hiệu năng cao 
GC/MS Gas chromatography- mass 
spectrometry 
Sắc kí khí ghép nối khối phổ 
UV-Vis Ultraviolet-Visible Quang phổ hấp thụ phân tử 
FWHM Full-width half-maximum Độ rộng bán phổ 
MB Methylene Blue Xanh Metylen 
MO Methyl Orange Methyl da cam 
rGO Reduced Graphene oxide Graphen oxit dạng khử 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
1.1 Khối lượng thuốc BVTV nhập khẩu từ năm 2010 – 2014 6 
1.2 Tỷ lệ các gốc thuốc được sử dụng ở vùng ĐBSCL 6 
1.3 Tần suất phun xịt và liều lượng pha thuốc từ 2011 – 2014 7 
1.4 Hình thức vi phạm chính trong sử dụng thuốc BVTV ở Thái Bình 8 
1.5 Nồng độ hóa chất BVTV fenitrothion (µg/L) trong nước ngầm lấy ở 
8 giếng ở Chiềng Khoi 
10 
1.6 Kết quả phân tích mẫu nước ở vùng ĐBSCL 10 
1.7 Dư lượng thuốc BVTV (µg/L) trong nước trong ruộng lúa ở Hậu 
Giang 
11 
1.8 Một số nghiên cứu phân hủy hóa chất thuốc BVTV bằng vi sinh vật 16 
1.9 Thế oxi hóa của một số tác nhân oxi hóa 17 
1.10 Một số nghiên cứu sử dụng quá trình oxy hóa nâng cao xử lí hóa 
chất BVTV nhóm phốt pho hữu cơ 
18 
1.11 Một số nghiên cứu sử dụng nano oxit hỗn hợp kim loại xử lí các 
chất màu hữu cơ và hóa chất BVTV bằng quá trình quang xúc tác 
25 
1.12 Một số nghiên cứu sử dụng nano oxit hỗn hợp Fe –Mn xử lí chất ô 
nhiễm bằng quá trình quang xúc tác 
27 
1.13 Một số nghiên cứu sử dụng rGO làm chất mang phân hủy các chất ô 
nhiễm 
30 
1.14 Các hạt nano Fe2O3 – Mn2O3 được tổng hợp bằng các nhiên liệu 
khác nhau 
35 
2.1 Một số hóa chất chính được sử dụng 38 
3.1 Kết quả tổng hợp các điều kiện lựa chọn để chế tạo vật liệu oxit hỗn 
hợp Fe2O3 – Mn2O3 bằng tác nhân AT 
54 
3.2 Kết quả tổng hợp các điều kiện lựa chọn để chế tạo vật liệu oxit hỗn 
hợp Fe2O3 – Mn2O3 bằng tác nhân AT+PVA 
60 
3.3 Hàm lượng nguyên tố của mẫu Fe2O3 – Mn2O3 tối ưu tổng hợp bằng 
tác nhân axit tactric 
62 
3.4 Hàm lượng nguyên tố của mẫu Fe2O3 – Mn2O3 tối ưu tổng hợp bằng 
tác nhân AT+PVA 
62 
3.5 Kết quả đo diện tích bề mặt riêng của các mẫu tổng hợp với tác 
nhân tạo gel khác nhau 
64 
3.6 Một số đặc trưng tính chất của vật liệu tổng hợp sử dụng tác nhân 
AT+PVA 
65 
3.7 
Hiệu suất phân hủy MO của các vật liệu khác nhau 68 
3.8 
Hiệu suất phân hủy MB của các vật liệu khác nhau 73 
3.9 Hàm lượng Fe, Mn được phủ trên chất mang rGO 78 
3.10 Thành phần khối lượng và thành phần nguyên tử của các nguyên tố 
trong vật liệu rGO 
80 
3.11 Hàm lượng nguyên tố của mẫu Fe2O3 – Mn2O3/rGO 80 
3.12 Diện tích bề mặt riêng thu được của các vật liệu 81 
3.13 Kết quả nghiên cứu sự phụ thuộc của ΔpH vào pHi trên nano oxit 
hỗn hợp Fe2O3 – Mn2O3 
88 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 
Hình Tên hình Trang 
1.1 Tác hại của hóa chất BVTV đối với con người 11 
1.2 Cấu trúc phân tử của MO 13 
1.3 Cấu trúc phân tử của MB 13 
1.4 Cấu trúc phân tử của parathion 13 
1.5 Cấu trúc phân tử của fenitrothion 14 
1.6 Cơ chế xúc tác quang của chất bán dẫn 21 
1.7 Sự phân hủy Fenitrothion qua quá trình quang xúc tác sử dụng 
TiO2 
22 
1.8 Cấu trúc của rGO được sử dụng trong nghiên cứu 30 
1.9 Công thức cấu tạo của axit citric 35 
1.10 Cấu trúc phân tử của axit tactric 36 
2.1 Sơ đồ tổng hợp vật liệu Fe2O3 – Mn2O3 bằng phương pháp đốt 
cháy gel 
39 
2.2 Sơ đồ tổng hợp vật liệu Fe2O3 – Mn2O3 /rGO bằng phương pháp 
đốt cháy gel 
40 
2.3 Sơ đồ thiết bị quang xúc tác phân hủy các chất ô nhiễm 44 
2.4 Sơ đồ phân tích mẫu trên máy GC/MS 48 
3.1 Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu gel (Fe-Mn)/AT 49 
3.2 Giản đồ XRD của mẫu Fe2O3 – Mn2O3 được nung ở nhiệt độ 
khác nhau với a) 300 oC, b) 400 oC, c) 450 oC, d) 500 oC, e) 550 
o
C, f) 600 
o
C 
50 
3.3 Giản đồ XRD của mẫu Fe2O3 – Mn2O3 ở các giá trị pH khác nhau 
a) pH 1, b) pH 2, c) pH 3, d) pH 4, e) pH 5 
51 
3.4 Giản đồ XRD của mẫu Fe2O3 – Mn2O3 ở các tỉ lệ mol Fe/Mn 52 
khác nhau a) 9/1; b) 3/1; c) 2/1; d) 1/1; e) 1/3; f) 1/9 
3.5 Giản đồ XRD của mẫu Fe2O3 – Mn2O3 ở các giá trị nhiệt độ tạo 
gel khác nhau a) 40
 o
C; b) 50
 o
C; c) 60
 o
C; d) 80
 o
C; e) 100 
o
C 
53 
3.6 Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu gel ( ... tion of toxic organophosphates parathion methyl and 
DMMP on nanostructured Ti/Ce oxides and their composites, Arabian Journal of 
Chemistry (2016), 4258 – 4269. 
83. Jiří Henych, Václav Štengl, Michaela Slušná, Tomáš Matys Grygar, 
Pavel Janoš, Pavel Kuráň, Martin Štastný, Degradation of organophosphorus 
pesticide parathion methyl on nanostructured titania-iron mixed oxides, Applied 
Surface Science (2015), 344, 9 – 16. 
84. W.J. Ma, Q Huang, Y. Xu, Y. W. Chen, S. M. Zhu, S. B. Shen, Catalytic 
combustion of toluene over Fe – Mn mixed oxides supported on cordierite, 
Ceramics International (2013), 39, 277 – 281. 
122 
85. Sabina Nicolae, Florentina Neaţu, Mihaela Florea, Selective catalytic 
oxidation reaction of p-xylene on manganese–iron mixed oxide materials, Comptes 
Rendus Chimie (2018), 21(3-4), 354 – 361. 
86. Nguyễn Thị Tố Loan, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Tổng hợp, nghiên cứu 
đặc trưng cấu trúc và hoạt tính xúc tác của oxit nano MnFe2O4, Tạp chí phân tích 
Hóa, Lý và Sinh học (2017), 22, 2, 88 – 93. 
87. N. R. Habib, A. M. Taddesse, A. Temesgen, Synthesis, characterization 
and photocatalytic activity of Mn2O3/Al2O3/Fe2O3 nanocomposite for degradation of 
malachite green, Bulletin of the Chemical Society of Ethiopia (2018), 32(1), 101 – 
109. 
88. Mohammad Hossein Habibi, Vala Mosavi, Synthesis and 
characterization of Fe2O3/Mn2O3/FeMn2O4 nano composite alloy coated glass for 
photo-catalytic degradation of Reactive Blue 222, Journal of Materials Science: 
Materials in Electronics (2017), 28(15), 11078-11083. 
89. Haile Hasana Logita, Abi Tadesse, Tesfahun Kebede, Synthesis, 
characterization and photocatalytic activity of MnO2/Al2O3/Fe2O3 nanocomposite 
for degradation of malachite green, African Journal of Pure and Applied Chemistry 
(2015), 9, 211 – 222. 
90. Roberto Maria-Hormigos, Marta Pacheco, Beatriz Jurado-Sánchez, 
Alberto Escarpa, Carbon nanotubes-ferrite-manganese dioxide micromotors for 
advanced oxidation processes in water treatment, Environmental Science: Nano 
(2018), 5(12), 2993 – 3003. 
91. Vinod Kumar Gupta, Tanju Eren, Necip Atar, Mehmet Lütfi Yola, Cemal 
Parlak, Hassan Karimi-Maleh, CoFe2O4@TiO2 decorated reduced graphene oxide 
nanocomposite for photocatalytic degradation of chlorpyrifos, Journal of Molecular 
Liquids (2015), 208, 122 – 129. 
92. MartaCruz, Cristina Gomez, Carlos J.Duran-Valle, Luisa M.Pastrana-
Martínez, Joaquim L.Faria, Adrián M.T.Silva, Marisol Faraldos, Ana Bahamonde, 
Bare TiO2 and graphene oxide TiO2 photocatalysts on the degradation of selected 
pesticides and influence of the water matrix, Applied Surface Science (2017), 416, 
1013 – 1021. 
123 
93. Yihe Zhang, Bo Shen, Hongwei Huang, Ying He, Bin Fei, Fengzhu Lv, 
BiPO4/reduced graphene oxide composites photocatalyst with high photocatalytic 
activity, Applied Surface Science (2014), 319, 272 – 277. 
94. Yunjin Yao, Yunmu Cai, Fang Lua, Fengyu Wei, Xiaoyao Wanga, 
Shaobin Wang, Magnetic recoverable MnFe2O4 and MnFe2O4-graphene hybrid as 
heterogeneous catalysts of peroxymonosulfate activation for efficient degradation of 
aqueous organic pollutants, Journal of Hazardous Materials (2014), 270, 61 – 70. 
95. Phạm Thị Lan Hương, Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano tổ hợp trên cơ 
sở oxit sắt và cacbon, định hướng ứng dụng trong xử lí ion As(V) và xanh metylene 
trong nước, Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu (2017), Đại học Bách khoa Hà Nội. 
96. Nguyễn Thị Hà Chi, Đoàn Trung Dũng, Dương Thị Lịm, Đào Ngọc 
Nhiệm, Nghiên cứu khả năng quang xúc tác của BiNbO4 phân hủy metyl da cam 
dưới ánh sáng trong vùng khả kiến, Tạp chí hóa học (2016), 54 (5), 644 – 647. 
97. Lê Tiến Khoa, Hoàng Châu Ngọc, Thái Thủy Tiên, Lê Trung Anh, Phạm 
Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Hữu Khánh Hưng, Huỳnh Thị Kiều Xuân, Nghiên cứu 
hoạt tính quang xúc tác của TiO2 fluor hóa bằng phương pháp sốc nhiệt đối với các 
phẩm nhuộm khác nhau, Tạp chí phát triển Khoa học và công nghệ (2015), 18, 121 
– 129. 
98. Lê Thị Mai Hoa, Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu mới, cấu 
trúc nano ứng dụng trong quang hóa xúc tác phân hủy thuốc nhuộm, Luận án Tiến 
sĩ Hóa lý thuyết và hóa lý (2016), Học viện Khoa học và công nghệ, Viện Hàn lâm 
Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
99. Lưu Thị Việt Hà, Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano ZnO pha tạp Mn, 
Ce, C và đánh giá khả năng quang oxi hóa của chúng, Luận án tiến sĩ Hóa vô cơ 
(2018), Học viện Khoa học và công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ 
Việt Nam. 
100. Nguyễn Văn Kim, Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và khả năng 
quang xúc tác của composit g-C3N4 với GaN–ZnO và Ta2O5, Luận án tiến sĩ Hóa 
học (2016), Học viện Khoa học và công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công 
nghệ Việt Nam. 
124 
101. Nguyễn Khởi Nghĩa, Trần Thị Anh Thư, Hiệu quả phân hủy hóa chất 
thuốc trừ sâu Propoxur trong đất của dòng vi khuẩn Paracoccus SP.P23-7 cố định 
trong bã cà phê, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2017), 52B, 31 – 40. 
102. Nguyễn Thị Tâm Thư, Phùng Khắc Huy Chú, Đặng Thị Cẩm Hà, Khả 
năng phân hủy các thành phần của chất diệt cỏ bởi tập đoàn vi khuẩn kỵ khí hô hấp 
loại khử Clo làm giàu từ các lô xử lí tại sân bay Biên Hòa và Đà Nẵng, Tạp chí 
Nghiên cứu Khoa học Công nghệ quân sự (2014), 32 (8), 147 – 152. 
103. Đặng Văn Thành, Đỗ Trà Hương, Hà Ngọc Nghĩa, Nguyễn Ngọc 
Minh, Chế tạo chất hấp phụ từ bã chè và ứng dụng cho hấp phụ thuốc diệt cỏ 2,4 – 
Dichlorophenenoxyaxetic axit trong môi trường nước, Tạp chí hóa hóa học (2016), 
54(3), 291 – 295. 
104. Lê Thanh Sơn, Đoàn Tuấn Linh, Dương Chí Công, Nghiên cứu, đánh 
giá hiệu quả khoáng hóa thuốc diệt cỏ Glyphosate bằng quá trình Fenton điện hóa, 
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học (2017), 22, 58 – 63. 
105. Lê Trường Giang, Nguyễn Ngọc Tùng, Đào Hải Yến, Nghiên cứu quá 
trình phân hủy thuốc trừ sâu cơ phốt pho sử dụng xúc tác TiO2 bằng hệ quang hóa 
giả ánh sáng mặt trời (DSSR), Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học (2015), 20 (4), 
332 – 338. 
106. Nguyen Manh Nghia, Nobuaki Negishi, Nguyen Thi Hue, Enhanced 
Adsorption and Photocatalytic Activities of Co-Doped TiO2 Immobilized on Silica 
for Paraquat, Journal of Electronic Materials (2018), 47(1), 692–700. 
107. Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Huệ, Hoàng Nam, Phạm Quốc 
Việt, Tổng hợp nano TiO2 pha tạp hợp chất chứa N phủ trên hạt silicagel ứng dụng 
xử lý Paraquat trong môi trường nước, Tạp chí Khoa học tự nhiên và công nghệ 
(2016), 32, 183 – 187. 
108. Hoàng Hiệp, Lê Thanh Sơn, Hiệu quả quang xúc tác phân hủy nước ô 
nhiễm 2,4,5 – T trên vật liệu xúc tác quang Cu/TiO2 và Fe/TiO2 – và động học phản 
ứng, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học (2015), 20 (1), 106 – 110. 
109. Nguyễn Thanh Tuấn, Nghiên cứu xử lí hiệu quả DDT bằng phương 
pháp quang xúc tác sử dụng vật liệu nano compozit Fe – CuOx/GO; SBA-15, Luận án 
125 
Tiến sĩ Hóa lý thuyết và Hóa lý (2019), Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn 
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
110. Nguyen Duy Anh, Study on synthesis of MnFe2O4/GNPs composite 
and application on heavy metal removal, Vietnam Journal of Science and 
Technology (2018), 56 (1A), 204 – 211. 
111. Leila Asadi Kafshgari, Mohsen Ghorbani, Asghar Azizi, Synthesis 
and characterization of manganese ferrite nanostructure by co-precipitation, sol-
gel, and hydrothermal methods, Particulate Science and Technology (2019), 37, 1-
7. 
112. J. Amighian, M. Mozaffari, B. Nasr, Preparation of nano‐sized 
manganese ferrite (MnFe2O4) via coprecipitation method, Physica status solidic 
(2006), 3(9), 3188 – 3192. 
113. Shengxiao Zhang, Hongyun Niu, Yaqi Cai, Xiaoli Zhao, Yali Shi, 
Arsenite and arsenate adsorption on coprecipitated bimetal oxide magnetic 
nanomaterials: MnFe2O4 and CoFe2O4, Chemical Engineering Journal 
(2010), 158(3), 599 – 607. 
114. Jianjun Li, Hongming Yuan, Guodong Li, Yanju Liu, Jinsong Len, 
Cation distribution dependence of magnetic properties of sol–gel prepared 
MnFe2O4 spinel ferrite nanoparticles, Journal of Magnetism and Magnetic 
Materials (2010), 322(21), 3396 – 3400. 
115. Hari Singh Nalwa, Handbook of Nanostructured materials and 
nanotechnology, Volume 1, Synthesis and processing, Academic Press (2001). 
116. Nguyễn Thị Tố Loan, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Tổng hợp, nghiên cứu 
đặc trưng cấu trúc và hoạt tính xúc tác của oxit nano MnFe2O4, Tạp chí Phân tích 
Hóa, Lí và Sinh học (2016), 21(3), 124 – 130. 
117. Flavia G. Durán, Bibiana P. Barbero, Luis E. Cadús, Cristina Rojas, 
Miguel A. Centeno, Jose´ A. Odriozola, Manganese and iron oxides as combustion 
catalysts of volatile organic compounds, Applied Catalysis B: Environmental 
(2009), 92(1-2), 194 – 201. 
126 
118. Phạm Ngọc Chức, Nghiên cứu tổng hợp một số oxit hỗn hợp chứa Fe 
(hệ Fe – Mn, Fe – Ti, Fe – Nd) kích thước nanomet ứng dụng để xử lý Asen trong 
nước sinh hoạt, Luận án Tiến sĩ Hóa học (2016), Học viện Khoa học và Công nghệ, 
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
119. Susan Sam and A. Samson Nesaraj, Preparation of MnFe2O4 
nanoceramic particles by soft chemical routes, International Journal of Applied 
Science and Engineering (2011), 9(4), 223 – 239. 
120. Partha Sarathi Roy, Swapan Kumar Bhattacharya, Size-controlled 
synthesis and characterization of polyvinyl alcohol-coated platinum nanoparticles: 
role of particle size and capping polymer on the electrocatalytic activity, Catalysis 
Science & Technology (2013), 3(5), 1314 – 1323. 
121. Van Du Cao, Ngoc Quyen Tran, Thi Phuong Phong Nguyen, 
Synergistic effect of citrate dispersant and capping polymers on controlling size 
growth of ultrafine copper nanoparticles, Journal of Experimental Nanoscience 
(2015), 10(8), 576 – 587. 
122. Wendlandt, Wesley William, Thermal methods of analysis, Wiley-
Interscience, New York (1974). 
123. Cullity, Bernard Dennis, John W. Weymouth, Elements of X-ray 
Diffraction, American Journal of Physics (1957), 25 (6), 394 – 395. 
124. H.G.J. Moseley M.A., The high-frequency spectra of the elements. Part 
II, Philosophical Magazine Series (1914), 6, 703 – 713. 
125. Frank A. Settle, Handbook of instrumental techniques for analytical 
chemistry, Prentice Hall PTR, New Jersey, USA (1997). 
126. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, Nhà 
xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001. 
127. Marek Kosmulski, pH-dependent surface charging and points of zero 
charge, II-Update, Journal of Colloid and Interface Science (2004), 275, 214-224. 
128. Mary Ann H.Franson, Standard methods for the examination of water 
and wastewater, American Public Health Association, 1999. 
129. Jesper V. Olsen, Lyris M.F. de Godoy, Guoqing Li, Boris Macek, Peter 
Mortensen, Reinhold Pesch, Alexander Makarov, Oliver Lange, Stevan Horning, 
127 
Matthias Mann, Parts per million mass accuracy on an Orbitrap mass spectrometer 
via lock mass injection into a C-trap, Molecular & Cellular Proteomics 4 (2005), 
12, 2010-2021. 
130. Hadi Eslami, Mohammad Hassan Ehrampoush, Abbas Esmaeili, Ali 
Asghar Ebrahimi, Mohammad Hossein Salmani, Mohammad Taghi Ghaneian, 
Hossein Falahzadeh, Efficient photocatalytic oxidation of arsenite from 
contaminated water by Fe2O3-Mn2O3 nanocomposite under UVA radiation and 
process optimization with experimental design, Chemosphere, 207, 303 – 312. 
131. Claire Corot, David Warlin, Superparamagnetic iron oxide 
nanoparticles for MRI: Contrast media pharmaceutical company R&D perspective, 
Wiley Interdiscip. Rev. Nanomedicine Nanobiotechnology (2013), 5, 411-422. 
132. Vũ Văn Khải, Nguyễn Huy Sinh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị 
Thương, Nghiên cứu chuyển pha và các tính chất điện, từ trong các hợp chất 
La2/3Ca1/3Mn1-xTMxO3- (TM = Cu và Zn), Tạp chí Khoa học và Công nghệ (2011), 
49, 119 – 126 
133. Japinder Kaur, Sonal Singhal, Facile synthesis of ZnO and transition 
metal doped ZnO nanoparticles for the photocatalytic degradation of Methyl 
Orange, Ceramics international (2014), 40(5), 7417-7424. 
134. Niharika Nagar, Vijay Devra, Activation of peroxodisulfate and 
peroxomonosulfate by green synthesized copper nanoparticles for Methyl Orange 
degradation: A kinetic study, Journal of environmental chemical engineering 
(2017), 5(6), 5793-5800. 
135. Pratibha V.Bakre, Prajes S.Volvoikar, Amit A.Vernekar, S.G.Tilve, 
Influence of acid chain length on the properties of TiO2 prepared by sol-gel method 
and LC-MS studies of methylene blue photodegradation, Journal of colloid and 
interface science (2016), 474, 58-67. 
136. Shengjie Xia, Lianyang Zhang, Guoxiang Pan, Pingping 
Qian, Zheming Ni, Photocatalytic degradation of methylene blue with a 
nanocomposite system: synthesis, photocatalysis and degradation pathways, Physical 
Chemistry Chemical Physics (2015), 17(7), 5345-5351. 
128 
137. Haibao Huang, Dennis Y.C.Leung, Philip C.W.Kwong, JingXiong, Lu 
Zhang, Enhanced photocatalytic degradation of methylene blue under vacuum 
ultraviolet irradiation, Catalysis today (2013), 201, 189-194. 
138. Hareema Saleem, Mobeen Haneef, Hina Y.Abbasi, Synthesis route of 
reduced graphene oxide via thermal reduction of chemically exfoliated graphene 
oxide, Materials Chemistry and Physics (2018), 204, 1-7. 
139. Yitao Zhao, Guangyu He, Wen Dai, Haiqun Chen, High Catalytic 
Activity in the Phenol Hydroxylation of Magnetically Separable CuFe2O4−Reduced 
Graphene Oxide, Industrial and Engineering Chemistry Research (2014), 
53(32),12566–12574. 
140. Xin-jiang Hu, Yun-guo Liu, Guang-ming Zeng, Hui Wang, Shao-hong 
You, Xi Hu, Xiao-fei Tan, An-wei Chen, Fang-ying Guo, Effects of inorganic 
electrolyte anions on enrichment of Cu (II) ions with aminated Fe3O4/graphene 
oxide: Cu(II) speciation prediction and surface charge measurement, Chemosphere 
(2015), 127, 35-41. 
141. Bo Yang, Zhang Tian, Li Zhang, Yaopeng Guo, Shiqiang Yan, 
Enhanced heterogeneous Fenton degradation of methylene blue by nanoscale zero 
valent iron (nZVI) assembled on magnetic Fe3O4/reduced graphene oxide, Journal of 
Water Process Engineering (2015),5, 101–111. 
142. Giang H. Le, Anh Q. Ha, Quang K. Nguyen, Kien T. Nguyen, Phuong T. 
Dang, Hoa T.K. Tran, Loi. D. Vu, Tuyen V. Nguyen, Gun. D. Lee, Tuan A. Vu, 
Removal of Cd
2+
 and Cu
2+
 ions from aqueous solution by using Fe-Fe3O4/graphene 
oxide as a novel and efficient adsorbent, Materials Research Express (2016), 3, 
105603. 
143. Yueming Ren, Huiyu Zhang, Hongze An, Ying Zhao, Jing Feng, Lili 
Xue, Tianzhu Luan, Zhuangjun Fan, Catalytic ozonation of di-n-butyl phthalate 
degradation using manganese ferrite/reduced graphene oxide nanofiber as catalyst in 
the water, Journal of Colloid and Interface Science (2018), 526, 347 – 355. 
144. Tássia R. T. Santos, Murilo B. Andrade, Marcela F. Silva, Rosângela 
Bergamasco, Safia Hamoudi, Development of α-and γ-Fe2O3 decorated graphene 
129 
oxides for glyphosate removal from water, Environmental Technology (2019), 40(9), 
1118 – 1137. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tong_hop_vat_lieu_nano_mangan_oxit_sat_ox.pdf
  • pdfDong gop moi NVNM - TV.pdf
  • pdfDong gop moi NVNM-TA.pdf
  • pdfTOMTAT tienganh - NVN Mai.pdf
  • pdfTOMTAT TV-NGUYEN VU NGOC MAI.pdf