Luận án Nghiên cứu tổng hợp vật liệu từ tính trên nền graphit Việt Nam ứng dụng trong xử lý môi trường ô nhiễm màu hữu cơ (congo red)

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường như ô nhiễm chất màu dệt, nhuộm,

đang trở thành vấn đề cấp thiết ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Ô nhiễm chất

màu hữu cơ gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe và sinh hoạt của người

dân. Trong đó, ô nhiễm dầu làm giảm khả năng, sức chống đỡ, tính linh hoạt và

khả năng khôi phục của các hệ sinh thái. Sự xuất hiện và hủy diệt của thuốc nhuộm

tổng hợp có thể bắt nguồn từ nước thải công nghiệp của ngành dệt, giấy và da [1].

Một tác dụng phụ không mong muốn đi kèm với các ứng dụng rộng rãi của chúng

là một số thuốc nhuộm và sắc tố cấu trúc của các vòng thơm, làm tăng độc tính,

không phân hủy sinh học, gây ung thư và gây đột biến đối với môi trường thủy sản

và sức khỏe con người [2]–[4].

Các phương pháp xử lý ô nhiễm chất màu rất đa dạng, từ màng, trao đổi

ion, kết tủa và oxy hóa, tất cả đều cho thấy tính khả thi trong các ứng dụng thực

tế [5]. Tuy nhiên, chúng còn tồn tại những mặt hạn chế nhất định như hiệu quả

thấp, vận hành phức tạp, tạo ra các sản phẩm phụ không thân thiện với môi trường

đã hạn chế tiềm năng của chúng [6]–[8].

pdf 174 trang dienloan 11580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tổng hợp vật liệu từ tính trên nền graphit Việt Nam ứng dụng trong xử lý môi trường ô nhiễm màu hữu cơ (congo red)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tổng hợp vật liệu từ tính trên nền graphit Việt Nam ứng dụng trong xử lý môi trường ô nhiễm màu hữu cơ (congo red)

Luận án Nghiên cứu tổng hợp vật liệu từ tính trên nền graphit Việt Nam ứng dụng trong xử lý môi trường ô nhiễm màu hữu cơ (congo red)
 i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
 PHẠM VĂN THỊNH 
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU TỪ TÍNH TRÊN NỀN 
GRAPHIT VIỆT NAM ỨNG DỤNG TRONG 
XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM MÀU HỮU CƠ (CONGO RED) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LIỆU CAO PHÂN TỬ VÀ TỔ HỢP 
HÀ NỘI – 2019 
 ii 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
...*** 
PHẠM VĂN THỊNH 
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU TỪ TÍNH TRÊN NỀN 
GRAPHIT VIỆT NAM ỨNG DỤNG TRONG 
 XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM MÀU HỮU CƠ (CONGO RED) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LIỆU CAO PHÂN TỬ VÀ TỔ HỢP 
Chuyên ngành: Vật Liệu Cao Phân Tử Và Tổ Hợp 
Mã số: 9440125 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. Bạch Long Giang 
 2. PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan 
Hà Nội – 2019 
 iii 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi và 
không trùng lặp với các công trình khoa học khác đã công bố. 
Kết quả của đề tài là phần tiếp theo của dự án số: 10/HĐ-ĐT.10.13/ 
CNMT Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được 
cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này có nguồn gốc rõ ràng. 
TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2019 
Tác giả luận án 
 PHẠM VĂN THỊNH 
 iv 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và đầy kính trọng đến thầy 
PGS.TS.Bạch Long Giang và cô PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan đã dẫn dắt tôi từ 
ngày đầu nghiên cứu đầy bỡ ngỡ và nhiều thiếu sót, thầy cô hướng dẫn tận tâm 
cho tôi suốt cả một chặng đường dài nghiên cứu luận án. Thầy cô luôn tạo mọi 
cơ hội và điều kiện tốt nhất để tôi có thể thực hiện và hoàn thành các thí nghiệm 
trong điều kiện thiết bị máy móc ở Việt Nam còn nhiều khó khăn. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cơ sở đào tạo, Viện Khoa học Vật 
liệu ứng dụng, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và 
Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành và bảo vệ luận án. 
Tôi xin thành thật biết ơn tới lãnh đạo Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 
Viện Kỹ Thuật Công Nghệ Cao NTT, Phòng Khoa học Công nghệ nhà trường 
luôn quan tâm giúp đỡ và hỗ trợ tối đa để tôi hoàn thành khóa học. 
Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đồng nghiệp, bạn bè và gia 
đình, những người luôn chia sẻ, gánh vác công việc giúp tôi và động viên tôi 
vượt qua mọi thử thách, tiếp thêm sức mạnh, nghị lực để hoàn thành luận án. 
 v 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
AA Axit ascorbic 
AAS Atomic Absorption Spectrophotometric: Phổ hấp thụ nguyên tử 
AC Axit citric 
CR Congo red 
EG Exfoliated Graphite: Graphit tróc nở 
USGS United States Geological Survey - Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ 
MG Malachinte Green 
MB Methylene Blue 
EDS 
Energy-dispersive X-ray spectroscopy: Quang phổ X-quang tán xạ 
năng lượng 
EIS Electrochemical Impedance Spectroscopy: Phổ tổng trở điện hóa 
MO Methyl Orange 
MG Methyl Green 
TEG Thermally Exfoliated Graphite - Graphit tróc nở nhiệt 
Rh B Rhodamine B 
GIC Graphit Intercalation Compounds – Hợp chất xen chèn graphit 
THF Tetrhydrofuran 
EV Exfoliated Volume - Thể tích tróc nở 
NFG Natural flakes graphite - Graphit vảy tự nhiên 
FO Fuel Oil: Dầu mazut 
DO Diesel Oil: Dầu diesel 
CO Crude Oil: Dầu thô 
SEM Scanning Electron Microscope: Kính hiển vi điện tử quét 
TEM Transmission Electron Microscopy: Kính hiển vi điện tử truyền qua 
TGA Thermogravimetric analysis: Phân tích nhiệt 
XRD X-ray Diffraction: Nhiễu xạ tia X 
XPS X - ray Photoelectron Spectroscopy: Phổ quang điện tử tia X 
BOD Biochemical oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hóa 
 vi 
COD Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học 
TOC Total organic carbon: Tổng cacbon hữu cơ 
PAC Poly Alumino Clorua 
RSM Response Surface Method: Phương pháp bề mặt đáp ứng 
MEG Magnetic Exfoliated Graphit: Graphit tróc nở mang từ tính 
CAS Chemical Abstracts Service: Tóm tắt dịch vụ hóa chất 
BET Brunauer – Emmett – Teller 
VSM Vibrating Sample Magnetometer - Từ kế mẫu rung 
SCS Solution Combustion Synthesis - Tổng hợp đốt cháy dung dịch 
CCD Central Composite Design - Thiết kế phức hợp trung tâm 
FTIR 
Fourier Transform Infrared spectroscopy - Phổ hồng ngoại khai 
triển Fourier 
PZC Point of Zero Charge - Điểm điện tích không 
 vii 
MỤC LỤC 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM .............. ii 
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. iv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... v 
MỤC LỤC .................................................................................................. vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................... xiv 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................ 4 
1.1. Hiện trạng ô nhiễm chất màu ................................................................... 4 
1.2. Vật liệu hấp phụ ...................................................................................... 6 
1.2.1. Các phương pháp hấp phụ thuốc nhuộm ............................................... 6 
1.2.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam về hấp phụ thuốc nhuộm .............. 8 
1.2.3. Nguồn nguyên vật liệu Graphit ........................................................... 10 
1.2.4. Tổng quan về phương pháp chế tạo vật liệu graphit tróc nở (EG) ....... 13 
1.3. Vật liệu từ tính....................................................................................... 18 
1.3.1. Tổng hợp vật liệu EG@MFe2O4 ......................................................... 18 
1.3.1.1.Phương pháp vật lý ........................................................................... 20 
1.3.1.2.Phương pháp hóa học ....................................................................... 20 
1.3.1.3.Lựa chọn điều kiện tổng hợp MFe2O4 theo phương pháp tự bốc cháy 
solgel ............................................................................................................ 25 
1.3.1.4. .. Một số nghiên cứu tổng hợp vật liệu MEG bằng phương pháp sol-gel 
trên thế giới .................................................................................................. 30 
1.3.2. Một số kết quả ứng dụng vật liệu EG@MFe2O4 xử lý ô nhiễm ........... 32 
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 35 
2.1. Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị thí nghiệm và phân tích .................... 35 
2.2. Tổng hợp vật liệu EG và EG@MFe2O4 ................................................. 37 
 viii 
2.2.1. Tổng hợp vật liệu EG ......................................................................... 37 
2.2.2. Tổng hợp vật liệu EG@MFe2O4 ......................................................... 38 
2.3. Đánh giá các tính chất đặc trưng của vật liệu EG và EG@MFe2O4 ........ 40 
2.3.1. Phương pháp đo thể tích riêng của vật liệu EG ................................... 41 
2.3.2. Xác định các tính chất đặc trưng của vật liệu EG vàEG@MFe2O4 ...... 41 
2.4. Khảo sát khả năng hấp phụ màu Congo Red của vật liệu EG@MFe2O4 43 
2.4.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ màu CR của vật 
liệu EG@MFe2O4 ......................................................................................... 44 
2.4.1.1.Khảo sát ảnh hưởng của thời gian .................................................... 44 
2.4.1.2.Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ..................................................... 44 
2.4.1.3.Khảo sát ảnh hưởng của pH dung dịch ............................................. 45 
2.4.1.4.Khảo sát ảnh hưởng của khối lượng vật liệu ..................................... 45 
2.4.2. Tối ưu hóa khả năng hấp phụ màu congo red của vật liệu EG và 
EG@MFe2O4 bằng phương pháp đáp ứng bề mặt (RSM) ............................. 45 
2.4.3.Động học, nhiệt học, đẳng nhiệt hấp phụ ............................................. 48 
2.4.3.1.Động học hấp phụ ............................................................................ 49 
2.4.3.2. Nhiệt động học hấp phụ .................................................................... 50 
2.4.3.3. Đẳng nhiệt hấp phụ .......................................................................... 50 
2.4.4. Tái sử dụng vật liệu .......................................................................... 52 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................. 53 
3.1. Kết quả tổng hợp vật liệu EG dưới sự hỗ trợ của vi sóng ....................... 53 
3.2. Kết quả phân tích các tính chất đặc trưng của vật liệu EG và vật liệu 
EG@MFe2O4 (M=Co, Mn, Ni) ..................................................................... 58 
3.2.1. Kết quả phân tích SEM ....................................................................... 58 
3.2.1.2. Phân tích cấu trúc bề mặt SEM của vật liệu EG@MFe2O4 ............... 59 
3.2.2. Kết quả phân tích diện tích bề mặt riêng BET .................................. 62 
 ix 
3.2.2.1. Phân tích diện tích bề mặt riêng BET của vật liệu EG ..................... 62 
3.2.2.2. Phân tích bề mặt riêng BET EG@MFe2O4 ....................................... 63 
3.2.3. Kết quả phân tích FT-IR ................................................................... 64 
3.2.3.1. Phân tích FT-IR của vật liệu EG ...................................................... 64 
3.2.3.2. Phân tích FT-IR vật liệu EG@MFe2O4 ............................................. 65 
3.2.4. Kết quả phân tích XRD .................................................................... 66 
3.2.4.1. Kết quả phân tích XRD của vật liệu EG ............................................ 67 
3.2.4.2. Kết quả phân tích XRD của vật liệu EGMFe2O4 ............................... 67 
3.2.5. Kết quả phân tích phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) .................... 68 
3.2.6. Kết quả phân tích phổ tán xạ năng lượng (XPS) ............................... 70 
3.2.7. Kết quả phân tích từ kế mẫu rung (Vibrating Specimen Magne- tometer 
– VSM) ........................................................................................................ 73 
3.2.8. Kết quả chuẩn độ theo phương pháp Boehm..................................... 74 
3.3. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ màu CR 
của EG@MFe2O4 ......................................................................................... 75 
3.3.1. Ảnh hưởng của thời gian và nồng độ .................................................. 75 
3.3.2. Ảnh hưởng của pH dung dịch ............................................................. 77 
3.3.3. Ảnh hưởng của khối lượng vật liệu ..................................................... 83 
3.3.4. Kết quả phân tích FT-IR của vật liệu EG@MFe2O4 sau hấp phụ CR .. 84 
3.4 . Kết quả tối ưu hóa khả năng hấp phụ thuốc nhuộm congo red của vật liệu 
EG và EG@MFe2O4 bằng phương pháp đáp ứng bề mặt .............................. 91 
3.4.1. Kết quả tối ưu hóa khả năng hấp phụ màu congo red của vật liệu EG . 91 
3.4.2. Kết quả tối ưu hóa khả năng hấp phụ màu congo red của vật liệu vật liệu 
EG@MFe2O4................................................................................................ 96 
3.4.2.1. Kết quả tối ưu hóa vật liệu EG@CoFe2O4 ...................................... 96 
3.4.2.2. Kết quả khảo sát vật liệu EG@NiFe2O4 ......................................... 104 
 x 
Kết quả mô hình tối ưu hóa ........................................................................ 104 
3.4.2.3. Khảo sát vật liệu EG@MnFe2O4 .................................................... 111 
Mô hình tối ưu hóa ..................................................................................... 111 
3.5.1. Kết quả khảo sát vật liệu EG@CoFe2O4 ........................................... 120 
3.5.1.1. Kết quả động học hấp phụ ............................................................. 120 
3.5.1.2. Kết quả nhiệt động học hấp phụ .................................................... 123 
3.5.1.3. Kết quả đẳng nhiệt hấp phụ ........................................................... 124 
3.5.2. Kết quả khảo sát vật liệu EG@NiFe2O4 ............................................ 125 
3.5.2.1. Kết quả động học hấp phụ ............................................................. 125 
3.5.2.2. Kết quả nhiệt động học hấp phụ .................................................... 128 
3.5.2.3. Kết quả đẳng nhiệt hấp phụ ........................................................... 129 
3.5.3. Kết quả khảo sát vật liệu EG@MnFe2O4 .......................................... 130 
3.5.3.1. Kết quả động học hấp phụ ............................................................. 130 
3.5.3.2. Kết quả nhiệt động học hấp phụ .................................................... 133 
3.5.3.3. Kết quả đẳng nhiệt hấp phụ ........................................................... 133 
3.6. Khả năng tái sử dụng ........................................................................... 134 
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................... 136 
4.1. Kết luận ............................................................................................... 136 
4.2. Kiến nghị ............................................................................................. 137 
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ......................................... 138 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................ 139 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 141 
 xi 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Hình 1.1. Cấu trúc phân tử Congo red ..................................................................... 6 
Hình 1.2. Cấu trúc tinh thể graphit [55] ................................................................. 11 
Hình 1.3. Nguyên lý tổng hợp EG từ graphit vảy ................................................... 18 
Hình 1.4. Một số dạng của phức chất giữa ion Fe (III) và axit citric trong dung dịch.
 .............................................................................................................................. 28 
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố tới khả năng tróc nở vật 
liệu EG dưới sự hỗ trợ của lò vi sóng ..................................................................... 38 
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình tổng hợp EG@MFe2O4 ................................................. 40 
Hình 2.3. Quy trình thực hiện thí nghiệm khảo sát khả năng hấp phụ màu của vật liệu 
EG@MFe2O4 ......................................................................................................... 43 
Hình 2.4. Thiết kế phức hợp trung tâm CCD cho quá trình tối ưu của .................... 47 
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của tỉ lệ thể tích H2O2/H2SO4 ... olutions using sawdust-based 
adsorbent,” Environ. Prog. Sustain. Energy, vol. 35, no. 4, pp. 1078–1090, 
Jul. 2016. 
[137] N. A. Travlou, G. Z. Kyzas, N. K. Lazaridis, and E. A. Deliyanni, 
“Graphite oxide/chitosan composite for reactive dye removal,” Chemical 
 153 
Engineering Journal, vol. 217. pp. 256–265, 2013. 
[138] R. F. Gomes, A. C. N. de Azevedo, A. G. B. Pereira, E. C. Muniz, A. R. 
Fajardo, and F. H. A. Rodrigues, “Fast dye removal from water by starch-
based nanocomposites,” Journal of Colloid and Interface Science, vol. 
454. pp. 200–209, 2015. 
[139] K. Singh and M. Gautam, “Development of inexpensive biosorbents from 
de-oiled mustard cake for effective removal of As(V) and Pb(II) ions from 
their aqueous solutions,” J. Environ. Chem. Eng., vol. 5, no. 5, pp. 4728–
4741, Oct. 2017. 
[140] P. Luận, phương pháp phân tích phổ phân tử. Hà Nội: NXB Bách Khoa 
Hà Nội, 2014. 
[141] X. B. Wang, W. F. Zhu, X. Wei, Y. X. Zhang, and H. H. Chen, 
“Preparation and millimeter wave attenuation properties of NiFe 
2O4/expanded graphite composites by low-temperature combustion 
synthesis,” Materials Science and Engineering B: Solid-State Materials 
for Advanced Technology, vol. 185, no. 1. pp. 1–6, 2014. 
[142] M. Inagaki, H. Konno, M. Toyoda, K. Moriya, and T. Kihara, “Sorption 
and recovery of heavy oils by using exfoliated graphite Part II: Recovery 
of heavy oil and recycling of exfoliated graphite,” Desalination, vol. 128, 
no. 3. pp. 213–218, 2000. 
[143] J. Zai et al., “CoFe2O4-Graphene Nanocomposites Synthesized through 
An Ultrasonic Method with Enhanced Performances as Anode Materials 
for Li-ion Batteries,” Nano-Micro Letters, vol. 6, no. 4. pp. 307–315, 
2014. 
[144] Y. L. Liu, X. C. Duan, Y. M. Li, and Y. Y. Liu, “Preparation and 
Photocatalytic Properties on ZnO/TiO2 Nanotubes,” Key Eng. Mater., vol. 
562–565, pp. 775–780, Jul. 2013. 
[145] K. Maaz, A. Mumtaz, S. K. Hasanain, and A. Ceylan, “Synthesis and 
magnetic properties of cobalt ferrite (CoFe2O4) nanoparticles prepared by 
wet chemical route,” J. Magn. Magn. Mater., vol. 308, no. 2, pp. 289–295, 
Jan. 2007. 
[146] P. Sivakumar, R. Ramesh, A. Ramanand, S. Ponnusamy, and C. 
Muthamizhchelvan, “Preparation and properties of nickel ferrite (NiFe2O 
4) nanoparticles via sol-gel auto-combustion method,” Materials Research 
Bulletin, vol. 46, no. 12. pp. 2204–2207, 2011. 
[147] Rahmayeni, Zulhadjri, N. Jamarun, Emriadi, and S. Arief, “Synthesis of 
ZnO-NiFe2O4 magnetic nanocomposites by simple solvothermal method 
for photocatalytic dye degradation under solar light,” Oriental Journal of 
Chemistry, vol. 32, no. 3. pp. 1411–1419, 2016. 
 154 
[148] N. Kasapoǧlu, A. Baykal, M. S. Toprak, Y. Köseoǧlu, and H. Bayrakdar, 
“Synthesis and characterization of NiFe2O4 nano-octahedrons by EDTA-
assisted hydrothermal method,” Turkish Journal of Chemistry, vol. 31, no. 
6. pp. 659–666, 2007. 
[149] S. Ameer and I. H. Gul, “Influence of reduced graphene oxide on effective 
absorption bandwidth shift of hybrid absorbers,” PLoS ONE, vol. 11, no. 
6. 2016. 
[150] M. Nadafan, M. Parishani, Z. Dehghani, J. Z. Anvari, and R. Malekfar, 
“Third-order nonlinear optical properties of NiFe2O4 nanoparticles by Z-
scan technique,” Optik (Stuttg)., vol. 144, pp. 672–678, Sep. 2017. 
[151] L. Shao, Z. Ren, G. Zhang, and L. Chen, “Facile synthesis, 
characterization of a MnFe2O4/activated carbon magnetic composite and 
its effectiveness in tetracycline removal,” Mater. Chem. Phys., vol. 135, 
no. 1, pp. 16–24, Jul. 2012. 
[152] Z. Zhang, Y. Wang, Q. Tan, Z. Zhong, and F. Su, “Facile solvothermal 
synthesis of mesoporous manganese ferrite (MnFe2O4) microspheres as 
anode materials for lithium-ion batteries,” J. Colloid Interface Sci., vol. 
398, pp. 185–192, May 2013. 
[153] A. HAN, J. LIAO, M. YE, Y. LI, and X. PENG, “Preparation of Nano-
MnFe2O4 and Its Catalytic Performance of Thermal Decomposition of 
Ammonium Perchlorate,” Chinese J. Chem. Eng., vol. 19, no. 6, pp. 1047–
1051, Dec. 2011. 
[154] T. Şimşek, S. Akansel, Ş. Özcan, and A. Ceylan, “Synthesis of MnFe2O4 
nanocrystals by wet-milling under atmospheric conditions,” Ceram. Int., 
vol. 40, no. 6, pp. 7953–7956, Jul. 2014. 
[155] B. Aslibeiki et al., “Solvothermal synthesis of MnFe2O4 nanoparticles: 
The role of polymer coating on morphology and magnetic properties,” J. 
Magn. Magn. Mater., vol. 399, pp. 236–244, Feb. 2016. 
[156] D. Chen, Y. Zhang, and Z. Kang, “A low temperature synthesis of 
MnFe2O4 nanocrystals by microwave-assisted ball-milling,” Chemical 
Engineering Journal, vol. 215–216. pp. 235–239, 2013. 
[157] T. Van Tran et al., “Tunable Synthesis of Mesoporous Carbons from 
Fe3O(BDC)3 for Chloramphenicol Antibiotic Remediation,” 
Nanomaterials, vol. 9, no. 2, p. 237, Feb. 2019. 
[158] H. Wang et al., “A simple, one-step hydrothermal approach to durable and 
robust superparamagnetic, superhydrophobic and electromagnetic wave-
absorbing wood,” Sci. Rep., vol. 6, no. 1, p. 35549, Dec. 2016. 
[159] M. C. Pham et al., “Anodic oxidation of 5-amino-1,4-naphthoquinone 
(ANQ) and synthesis of a conducting polymer (PANQ),” Synth. Met., vol. 
 155 
92, no. 3, pp. 197–205, 2002. 
[160] S. Stankovich, RD. Piner, X. Chen, N.Wu, ST. Nguyen, and RS. Ruoff, 
“Stable aqueous dispersions of graphitic nanoplatelets via the reduction of 
exfoliated graphite oxide in the presence of poly ( sodium,” Mater. Chem, 
vol. 16, no. 2, pp. 155–158, 2006. 
[161] T. Yamashita and P. Hayes, “Analysis of XPS spectra of Fe2+ and Fe3+ 
ions in oxide materials,” Applied Surface Science, vol. 254, no. 8. pp. 
2441–2449, 2008. 
[162] H. Wang et al., “A simple, one-step hydrothermal approach to durable and 
robust superparamagnetic, superhydrophobic and electromagnetic wave-
absorbing wood,” Sci. Rep., vol. 6, no. 1, p. 35549, Dec. 2016. 
[163] H. J. Zhang, L. Z. Liu, X. R. Zhang, S. Zhang, and F. N. Meng, 
“Microwave-assisted solvothermal synthesis of shape-controlled CoFe 2 O 
4 nanoparticles for acetone sensor,” J. Alloys Compd., vol. 788, pp. 1103–
1112, Jun. 2019. 
[164] Y. Wang et al., “Stability and deactivation of spinel-type cobalt chromite 
catalysts for ortho-selective alkylation of phenol with methanol,” Catal. 
Commun., vol. 9, no. 10, pp. 2044–2047, Jun. 2008. 
[165] X. Xu, Y. Li, G. Zhang, F. Yang, and P. He, “NiO-NiFe2O4-rGO 
Magnetic Nanomaterials for Activated Peroxymonosulfate Degradation of 
Rhodamine B,” Water, vol. 11, no. 2, p. 384, 2019. 
[166] M. Zong, Y. Huang, X. Ding, N. Zhang, C. Qu, and Y. Wang, “One-step 
hydrothermal synthesis and microwave electromagnetic properties of 
RGO/NiFe2O4 composite,” Ceram. Int., vol. 40, no. 5, pp. 6821–6828, 
Jun. 2014. 
[167] K. Chand Verma, V. Pratap Singh, M. Ram, J. Shah, and R. K. Kotnala, 
“Structural, microstructural and magnetic properties of NiFe 2O4, 
CoFe2O4 and MnFe 2O4 nanoferrite thin films,” Journal of Magnetism 
and Magnetic Materials, vol. 323, no. 24. pp. 3271–3275, 2011. 
[168] V. Vadivelan and K. Vasanth Kumar, “Equilibrium, kinetics, mechanism, 
and process design for the sorption of methylene blue onto rice husk,” 
Journal of Colloid and Interface Science, vol. 286, no. 1. pp. 90–100, 
2005. 
[169] D. H. Nguyen, H. N. Tran, H.-P. Chao, and C.-C. Lin, “Effect of nitric 
acid oxidation on the surface of hydrochars to sorb methylene blue: An 
adsorption mechanism comparison,” Adsorpt. Sci. Technol., pp. 1–16, 
Aug. 2019. 
[170] M. Gharib, V. Safarifard, and A. Morsali, “Ultrasound assisted synthesis 
of amide functionalized metal-organic framework for nitroaromatic 
 156 
sensing,” Ultrason. Sonochem., vol. 42, pp. 112–118, Apr. 2018. 
[171] L. G. B. V.T. Tran, D.T. Nguyen, V.T.T. Ho2, P. Q. H. Hoang, P.Q Bui, 
“Efficient removal of Ni2+ ions from aqueous solution using activated 
carbons fabricated from rice straw and tea waste,” J. Mater. Environ. Sci., 
vol. 8, no. 2, pp. 426–437, 2017. 
[172] H. T. N. Le, T. V. Tran, N. T. S. Phan, and T. Truong, “Efficient and 
recyclable Cu2(BDC)2(BPY)-catalyzed oxidative amidation of terminal 
alkynes: Role of bipyridine ligand,” Catal. Sci. Technol., vol. 5, no. 2, pp. 
851–859, 2015. 
[173] X. J. Jia, J. Wang, J. Wu, Y. Du, B. Zhao, and D. Den Engelsen, 
“Bouquet-like calcium sulfate dihydrate: A highly efficient adsorbent for 
Congo red dye,” RSC Advances, vol. 5, no. 88. pp. 72321–72330, 2015. 
[174] H. Tang et al., “Theoretical insight into the adsorption of aromatic 
compounds on graphene oxide,” Environ. Sci. Nano, vol. 5, no. 10, pp. 
2357–2367, 2018. 
[175] G. Sheng et al., “Adsorption and co-adsorption of graphene oxide and 
Ni(II) on iron oxides: A spectroscopic and microscopic investigation,” 
Environ. Pollut., vol. 233, pp. 125–131, Feb. 2018. 
[176] S. E. Gilliland, J. M. M. Tengco, Y. Yang, J. R. Regalbuto, C. E. Castano, 
and B. F. Gupton, “Electrostatic adsorption-microwave synthesis of 
palladium nanoparticles on graphene for improved cross-coupling 
activity,” Appl. Catal. A Gen., vol. 550, pp. 168–175, Jan. 2018. 
[177] X. Liu et al., “Insight into the impact of interaction between attapulgite 
and graphene oxide on the adsorption of U(VI),” Chemical Engineering 
Journal, vol. 343. pp. 217–224, 2018. 
[178] Y. Qian et al., “Highly efficient uranium adsorption by 
salicylaldoxime/polydopamine graphene oxide nanocomposites,” Journal 
of Materials Chemistry A, vol. 6, no. 48. pp. 24676–24685, 2018. 
[179] P. T. Lan Huong et al., “Functional manganese ferrite/graphene oxide 
nanocomposites: Effects of graphene oxide on the adsorption mechanisms 
of organic MB dye and inorganic As(v) ions from aqueous solution,” RSC 
Adv., vol. 8, no. 22, pp. 12376–12389, 2018. 
[180] A. Molla, Y. Li, B. Mandal, S. G. Kang, S. H. Hur, and J. S. Chung, 
“Selective adsorption of organic dyes on graphene oxide: Theoretical and 
experimental analysis,” Appl. Surf. Sci., vol. 464, pp. 170–177, Jan. 2019. 
[181] Y. Qiu, S. Moore, R. Hurt, and I. Külaots, “Influence of external heating 
rate on the structure and porosity of thermally exfoliated graphite oxide,” 
Carbon N. Y., vol. 111, pp. 651–657, Jan. 2017. 
[182] J. Qin, A. Moustafa, H. Harms, M. G. El-Din, and L. Y. Wick, “The power 
 157 
of power: Electrokinetic control of PAH interactions with exfoliated 
graphite,” J. Hazard. Mater., vol. 288, pp. 25–33, May 2015. 
[183] R. Laboratories and S. Gopal, “FTIR SPECTROSCOPIC STUDIES ON 
CLEOME GYNANDRA – COMPARATIVE,” Rom. J. Biophys., vol. 22, 
no. June 2014, pp. 137–143, 2013. 
[184] H. T. N. Le, T. V Tran, N. T. S. Phan, and T. Truong, “Efficient and 
recyclable Cu2(BDC)2(BPY)-catalyzed oxidative amidation of terminal 
alkynes: Role of bipyridine ligand,” Catal. Sci. Technol., vol. 5, no. 2, pp. 
851–859, 2015. 
[185] I. Ahmed and S. H. Jhung, “Applications of metal-organic frameworks in 
adsorption/separation processes via hydrogen bonding interactions,” 
Chemical Engineering Journal, vol. 310. pp. 197–215, Feb-2017. 
[186] J. Y. Song, B. N. Bhadra, and S. H. Jhung, “Contribution of H-bond in 
adsorptive removal of pharmaceutical and personal care products from 
water using oxidized activated carbon,” Microporous Mesoporous Mater., 
vol. 243, pp. 221–228, May 2017. 
[187] T. Ölmez, “The optimization of Cr(VI) reduction and removal by 
electrocoagulation using response surface methodology,” Journal of 
Hazardous Materials, vol. 162, no. 2–3. pp. 1371–1378, 2009. 
[188] M. N. Grace, G. M. Wilson, and P. F. Leslie, “Statistical testing of input 
factors in the carbonation of brine impacted fly ash,” J. Environ. Sci. Heal. 
- Part A Toxic/Hazardous Subst. Environ. Eng., vol. 47, no. 2, pp. 245–
259, Jan. 2012. 
[189] A. Asfaram, M. Ghaedi, A. Goudarzi, and M. Rajabi, “Response surface 
methodology approach for optimization of simultaneous dye and metal ion 
ultrasound-assisted adsorption onto Mn doped Fe3O4-NPs loaded on AC: 
Kinetic and isothermal studies,” Dalt. Trans., vol. 44, no. 33, pp. 14707–
14723, 2015. 
[190] N. Ilaiyaraja, K. R. Likhith, G. R. Sharath Babu, and F. Khanum, 
“Optimisation of extraction of bioactive compounds from Feronia limonia 
(wood apple) fruit using response surface methodology (RSM),” Food 
Chem., vol. 173, pp. 348–354, Apr. 2015. 
[191] I. Arslan-Alaton, G. Tureli, and T. Olmez-Hanci, “Treatment of azo dye 
production wastewaters using Photo-Fenton-like advanced oxidation 
processes: Optimization by response surface methodology,” J. Photochem. 
Photobiol. A Chem., vol. 202, no. 2–3, pp. 142–153, 2009. 
[192] T. Van Tran et al., “MIL-53 (Fe)-directed synthesis of hierarchically 
mesoporous carbon and its utilization for ciprofloxacin antibiotic 
remediation,” J. Environ. Chem. Eng., vol. 7, no. 1, p. 102881, Feb. 2019. 
 158 
[193] M. Uchimiya, S. C. Chang, and K. T. Klasson, “Screening biochars for 
heavy metal retention in soil: Role of oxygen functional groups,” J. 
Hazard. Mater., vol. 190, no. 1–3, pp. 432–441, Jun. 2011. 
[194] F. A. Pavan, S. L. P. Dias, E. C. Lima, and E. V. Benvenutti, “Removal of 
Congo red from aqueous solution by anilinepropylsilica xerogel,” Dye. 
Pigment., vol. 76, no. 1, pp. 64–69, Jan. 2008. 
[195] V. Vimonses, S. Lei, B. Jin, C. W. K. Chow, and C. Saint, “Kinetic study 
and equilibrium isotherm analysis of Congo Red adsorption by clay 
materials,” Chemical Engineering Journal, vol. 148, no. 2–3. pp. 354–364, 
2009. 
[196] C. Namasivayam, N. Muniasamy, K. Gayatri, M. Rani, and K. 
Ranganathan, “Removal of dyes from a queous solutions by cellulosic 
waste orange peel,” Bioresour. Technol., vol. 57, no. 1, pp. 37–43, 1996. 
[197] A. M. Youssef AM and Al-Awadhi MM, “Adsorption of Acid Dyes onto 
Bentonite and Surfactant-modified Bentonite,” J. Anal. Bioanal. Tech., 
vol. 04, no. 04, pp. 3–7, 2014. 
[198] L. Wang and A. Wang, “Adsorption characteristics of Congo Red onto the 
chitosan/montmorillonite nanocomposite,” J. Hazard. Mater., vol. 147, no. 
3, pp. 979–985, Aug. 2007. 
[199] H. Y. Zhu et al., “Adsorption removal of congo red onto magnetic 
cellulose/Fe 3 O 4 /activated carbon composite: Equilibrium, kinetic and 
thermodynamic studies,” Chem. Eng. J., vol. 173, no. 2, pp. 494–502, 
2011. 
[200] F. Ashenai Ghasemi, I. Ghasemi, S. Menbari, M. Ayaz, and A. Ashori, 
“Optimization of mechanical properties of polypropylene/talc/graphene 
composites using response surface methodology,” Polym. Test., vol. 53, 
pp. 283–292, Aug. 2016. 
[201] H. M. Jang, S. Yoo, Y. K. Choi, S. Park, and E. Kan, “Adsorption 
isotherm, kinetic modeling and mechanism of tetracycline on Pinus taeda-
derived activated biochar,” Bioresour. Technol., vol. 259, pp. 24–31, Jul. 
2018. 
[202] N. V Sych et al., “Porous structure and surface chemistry of phosphoric 
acid activated carbon from corncob,” Appl. Surf. Sci., vol. 261, pp. 75–82, 
2012. 
 159 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tong_hop_vat_lieu_tu_tinh_tren_nen_graphi.pdf
  • pdfnhững đóng góp mới bản tiếng anh.pdf
  • pdfnhững đóng góp mới của luận án tviet.pdf
  • pdftóm tắt bản tiếng anh.pdf
  • pdfTÓM TẮT bản tiếng việt.pdf