Luận án Nghiên cứu ứng dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải chăn nuôi lợn

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước, bộ mặt nông

thôn cũng có nhiều đổi mới. Kinh tế phát triển, đời sống của người nông dân đang

được nâng cao. Hoạt động chăn nuôi đã và đang tạo nguồn thu nhập chính cho nhiều

hộ nông dân. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng đàn vật nuôi thì tình trạng ô nhiễm môi

trường do chất thải chăn nuôi cũng đang gia tăng. Chất thải chăn nuôi bao gồm phân

và các chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm chết,. được phân thành 3

loại: Chất thải rắn (phân, thức ăn, xác gia súc, gia cầm chết); Chất thải lỏng (nước tiểu,

nước rửa chuồng, nước dùng để tắm gia súc); Chất thải khí (CO2, NH3.).

Cho đến nay, chưa có một báo cáo nào đánh giá chi tiết và đầy đủ về ô nhiễm

môi trường do ngành chăn nuôi gây ra. Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2014

trong tổng số 23.500 trang trại chăn nuôi, mới chỉ có khoảng 1.700 cơ sở có hệ thống

xử lý chất thải. Mặt khác, các trang trại chăn nuôi đa phần nằm xen kẽ trong các khu

dân cư, có quỹ đất nhỏ, hẹp, không đủ diện tích để xây dựng các hệ thống xử lý chất

thải đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép. Theo ước tính, có khoảng 40 - 50% lượng

chất thải chăn nuôi được xử lý, số còn lại thải trực tiếp thẳng ra ao, hồ, kênh, rạch [1].

Để giải quyết vấn đề trên có rất nhiều công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi như

xử lý bằng phương pháp vật lý để tách chất thải rắn – lỏng, xử lý bằng phương pháp

sinh học kỵ khí, xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khí,. các công nghệ này có thể

dùng riêng biệt hoặc kết hợp với nhau để cải thiện hiệu quả xử lý cũng như hiệu quả

kinh tế của quá trình xử lý. Hiện nay, công nghệ biogas đã được sử dụng khá rộng rãi.

Theo kết quả điều tra của Bộ NN&PTNT năm 2013 tại 54 tỉnh thành trên cả nước,

hiện có 3.950 trang trại trên tổng số 12.427 trang trại được điều tra có xây dựng hầm

biogas, chiếm 31,79%, trong đó có 196 trang trại xây dựng công trình có thể tích trên

300 m3, còn đa phần các hầm biogas được xây dựng với quy mô nhỏ [1]. Những hầm

biogas này đã bước đầu phát huy được tác dụng trong việc bảo vệ môi trường, tạo khí

đốt phục vụ đời sống. Tuy nhiên, công nghệ biogas cũng đã bộc lộ những nhược điểm,

nước thải sau khi xử lý không đạt tiêu chuẩn; Hầm biogas chủ yếu chỉ xử lý chất hữu

cơ, chưa xử lý được nitơ và photpho, là yếu tố gây hiện tượng phú dưỡng; Vi khuẩn

gây bệnh chưa được khống chế hiệu quả gây nguy cơ cao về bệnh truyền nhiễm, đặc

biệt là đối với chăn nuôi lợn. Vì vậy, nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý biogas cần phải

được xử lý tiếp trước khi thải ra môi trường.

pdf 158 trang dienloan 16600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải chăn nuôi lợn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải chăn nuôi lợn

Luận án Nghiên cứu ứng dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải chăn nuôi lợn
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
VŨ THỊ NGUYỆT 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THỰC VẬT THỦY SINH 
TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 
HÀ NỘI – 2018
 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
...*** 
VŨ THỊ NGUYỆT 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THỰC VẬT THỦY SINH 
TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường 
Mã số: 62.52.03.20 
 Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. Trần Văn Tựa 
 2. GS,TS. Đặng Đình Kim 
HÀ NỘI – 2018 
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS, NCVCC. Trần Văn Tựa và GS,TS. 
Đặng Đình Kim vì đã có những chỉ dẫn quý báu về phương pháp luận, định hướng cho 
tôi những hướng nghiên cứu khoa học quan trọng trong quá trình thực hiện luận án này 
và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành bản luận án này. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa học & Công nghệ, Văn phòng các Chương 
trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, Chương trình KC.08/11-15, chủ 
nhiệm đề tài KC08.05/11-15 đã hỗ trợ kinh phí thực hiện nghiên cứu này. 
 Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Công nghệ môi trường và các bạn đồng nghiệp 
phòng Thủy sinh học môi trường, Viện Công nghệ môi trường đã tạo điều kiện về mọi 
mặt và đóng góp các ý kiến quý báu về chuyên môn trong suốt quá trình tôi thực hiện 
và bảo vệ Luận án. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo và bộ phận Đào tạo của Học viện khoa 
học và Công nghệ đã giúp tôi hoàn thành các học phần của Luận án và mọi thủ tục cần 
thiết. 
 Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân đã 
luôn chia sẻ, động viên tinh thần và là nguồn cổ vũ, giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn 
trong suốt quá trình thực hiện Luận án. 
 NGHIÊN CỨU SINH 
 Vũ Thị Nguyệt 
 MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 4 
1.1. Tổng quan về nước thải chăn nuôi lợn ..................................................................... 4 
1.1.1. Vài nét về tình hình chăn nuôi lợn trang trại ........................................................ 4 
1.1.2. Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn gây ra tại Việt Nam .................................. 5 
1.1.3. Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn ............................................ 9 
1.2. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn ............................. 11 
1.3. Công nghệ sinh thái trong xử lý nước thải chăn nuôi ............................................ 13 
1.3.1. Khái niệm công nghệ sinh thái ............................................................................ 13 
1.3.2. Các nhóm thực vật thủy sinh trong công nghệ sinh thái ..................................... 13 
1.3.3. Vai trò của thực vật thuỷ sinh trong xử lý nước thải ........................................... 14 
1.3.4. Các loại hình công nghệ sử dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải ....... 15 
1.3.5. So sánh hệ thống công nghệ dòng chảy mặt và dòng chảy ngầm ....................... 25 
1.3.6. Sơ lược về một số loài thực vật thủy sinh nghiên cứu ......................................... 27 
1.4. Ứng dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải và nước thải chăn nuôi lợn ........ 32 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................................................................... 32 
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................................ 36 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 45 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 45 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 46 
2.2.1. Đánh giá khả năng chống chịu và xử lý các tác nhân ô nhiễm ........................... 46 
2.2.2. Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn của các loại hình công nghệ ... 48 
2.2.3. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn của mô hình sinh thái ........... 53 
2.2.4. Phương pháp phân tích ....................................................................................... 53 
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................... 54 
2.2.6. Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu ...................................................................... 55 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 56 
3.1. Khả năng chống chịu và xử lý ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn sau giai đọan xử lý 
vi sinh vật qui mô phòng thí nghiệm ............................................................................. 56 
3.1.1. Khả năng chống chịu một số yếu tố môi trường của thực vật thủy sinh ............... 56 
3.1.2. Hiệu quả xử lý ô nhiễm của các loài TVTS được lựa chọn ................................. 62 
3.2. Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý vi sinh vật của một số loại công 
nghệ sử dụng thực vật thủy sinh với lưu lượng nước thải khác nhau .......................... 81 
3.2.1. Công nghệ sử dụng thực vật lá nổi Bèo tây ......................................................... 81 
3.2.2. Công nghệ dòng chảy trên bề mặt ....................................................................... 85 
3.2.3. Công nghệ dòng chảy ngầm ................................................................................ 91 
3.2.4. Hệ thống phối hợp các thực vật thủy sinh ......................................................... 100 
3.2.5. So sánh hiệu quả xử lý TN, TP và COD của các loại hình công nghệ .............. 108 
3.3. Xây dựng, vận hành và đánh giá hiệu quả giảm thiểu COD, N và P trong mô hình 
sinh thái ........................................................................................................................ 110 
3.3.1. Xây dựng mô hình sinh thái ............................................................................... 110 
3.3.2. Đánh giá hiệu quả xử lý của mô hình sinh thái ................................................. 113 
3.3.2.1. Hiệu quả xử lý COD ........................................................................................ 113 
3.3.2.2. Hiệu quả xử lý nitơ ......................................................................................... 116 
3.3.2.3. Hiệu quả xử lý photpho .................................................................................. 120 
3.3.2.4. Sự biến đổi các yếu tố thủy lý của mô hình sinh thái ..................................... 122 
3.3.2.5. Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế .............................................................. 123 
3.4. Đánh giá hiệu quả xử lý của mô hình sinh thái tích hợp trong mô hình tổng thể xử 
lý nước thải chăn nuôi lợn tại Lương Sơn, Hòa Bình ................................................. 126 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 130 
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 130 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 131 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ .......................................................... 132 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 133 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
 Ký hiệu Ý nghĩa 
 BOD Biochemical oxygen demand (Nhu cầu oxy sinh hóa) 
 CNST Công nghệ sinh thái 
 COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu ô xy hóa học) 
 ĐC Đối chứng 
 ĐNN Đất ngập nước 
 ĐNNNT Đất ngập nước nhân tạo 
 DO Dissolved Oxygen (ôxy hòa tan) 
 FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức nông lương thế 
giới) 
 HN Hà Nội 
 HT Hệ thống 
 NT Ngổ Trâu 
 NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
 PTN Phòng thí nghiệm 
 QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 
 MHST Mô hình sinh thái 
 S Sậy 
 TB Thái Bình 
 TCN Tiêu chuẩn ngành 
 TKN Tổng nitơ Kjeldahl 
 TN Tổng nitơ 
 TNMT Tài nguyên Môi trường 
 TLTK Tài liệu tham khảo 
 TP Tổng phốt pho 
 TVTS Thực vật thủy sinh 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Phân bố số lợn và trang trại chăn nuôi theo vùng sinh thái ............................ 4 
Bảng 1.2. Số lượng lợn cả nước (tính đến tháng 10/2016) ............................................. 5 
Bảng 1.3. Số đầu lợn và lượng nước tiêu thu tại một số trang trại điển hình .................. 6 
Bảng 1.4. Thành phần và mức độ ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn trang trại. .............. 7 
Bảng 1.5. So sánh ưu nhược điểm hệ thống dòng chảy ngang và dòng chảy thẳng 
đứng..22 
Bảng 1.6. BOD bị loại bỏ trong một số hệ thống dòng ngầm ....................................... 23 
Bảng 1.7. So sánh ưu điểm và nhược điểm của hệ thống dòng mặt và hệ thống dòng ngầm26 
Bảng 1.8. Hiệu quả loại bỏ BOD5 và TSS tại một số kiểu hệ thống đất ngập nước nhân tạo27 
Bảng 1.9. Tình hình nghiên cứu sử dụng TVTS trong xử lý nước thải trên thế giới ... 32 
Bảng 1.10. Tình hình nghiên cứu sử dụng TVTS trong xử lý nước thải ở Việt Nam ... 41 
Bảng 2.1. Thành phần cơ bản nước thải sau xử lý vi sinh vật tại Trung tâm nghiên cứu 
lợn Thụy Phương (Viện Chăn nuôi) .............................................................................. 45 
Bảng 2.2. Thành phần môi trường thủy canh cho cây .................................................. 46 
Bảng 2.3. Các công thức thí nghiệm khả năng chống chịu ........................................... 47 
Bảng 3.1. Khả năng chống chịu một số yếu tố môi trường của các thực vật thủy sinh 62 
Bảng 3.2. Hiệu quả xử lý của hệ thống sử dụng Bèo tây .............................................. 81 
Bảng 3.3. Hiệu quả xử lý của hệ thống Sậy theo công nghệ dòng mặt ......................... 85 
Bảng 3.4. Hiệu quả xử lý của hệ Rau muống theo công nghệ dòng mặt ...................... 88 
Bảng 3.5. Hiệu quả xử lý của hệ thống Sậy theo công nghệ dòng ngầm ...................... 92 
Bảng 3.6. Hiệu quả xử lý của hệ thống cỏ Vetiver theo công nghệ dòng ngầm ........... 96 
Bảng 3.7. Hiệu quả xử lý của hệ thống phối hợp Bèo tây và Sậy ............................... 100 
Bảng 3.8. So sánh hiệu quả xử lý TN, TP và COD của các loại hình công nghệ ....... 109 
Bảng 3.9. Các thông số thiết kế hệ thống .................................................................... 112 
Bảng 3.10. Các thông số thủy lý của mô hình sinh thái .............................................. 122 
Bảng 3.11. Chi phí xây dựng mô hình sinh thái với TVTS ......................................... 124 
Bảng 3.12. Hiệu quả xử lý COD, TN và TP của mô hình xử lý nước thải ................. 128 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Sơ đồ các qui trình công nghệ xử lý nước thải đang áp dụng tại các trang trại 
chăn nuôi lợn ................................................................................................................. 10 
Hình 1.2. Các loại hình công nghệ sinh thái sử dụng TVTS trong xử lý nước thải ...... 16 
Hình 1.3: Cơ chế loại bỏ nitrogen trong đất ngập nước ................................................ 18 
Hình 1.4: Sơ đồ đất ngập nước dòng chảy ngầm theo chiều ngang .............................. 21 
Hình 1.5: Sơ đồ đất ngập nước dòng chảy ngầm theo chiều đứng ................................ 21 
Hình 1.6. Bèo tây (Eichhornia crassipes) ..................................................................... 27 
Hình 1.7. Bèo cái (Pistia stratiotes) ............................................................................. 28 
Hình 1.8. Rau muống (Ipomoea aquatica ) ................................................................... 28 
Hình 1.9. Cây Ngổ trâu (Enydra fluctuans) .................................................................. 29 
Hình 1.10. Cây Cải xoong (Rorippa nasturtium aquaticum) ........................................ 30 
Hình 1.11. Cây sậy (Phragmites australis) ................................................................... 30 
Hình 1.12. cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides) ............................................................... 31 
Hình 1.13. Cây Thủy trúc (Cyperus alternifolius) ........................................................ 31 
Hình 2.1. Sơ đồ thực nghiệm tại pilot với Bèo tây ........................................................ 48 
Hình 2.2. Sơ đồ thực nghiệm hệ thống dòng mặt tại pilot ............................................ 49 
Hình 2.3. Sơ đồ thực nghiệm hệ thống dòng ngầm tại pilôt ......................................... 50 
Hình 2.4. Sơ đồ thực nghiệm hệ phối hợp Bèo tây và Sậy tại pilot ............................. 51 
Hình 2.5. Sơ đồ hệ thống phối hợp Sậy, Thủy trúc, Bèo tây và cỏ Vetiver tại pilot..... 52 
Hình 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ COD khác nhau lên sinh trưởng của TVTS ........... 57 
Hình 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ NH4+ khác nhau lên sinh trưởng của TVTS .......... 58 
Hình 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ NO3- khác nhau lên sinh trưởng của TVTS .......... 60 
Hình 3.4. Ảnh hưởng của pH khác nhau lên sinh trưởng của TVTS ............................ 61 
Hình 3.5. Hiệu quả xử lý COD (%)-Thí nghiệm theo mẻ ............................................. 63 
Hình 3.6. Hiệu quả xử lý TSS (%)-Thí nghiệm theo mẻ ............................................... 64 
Hình 3.7. Hiệu quả xử lý NH4+ - thí nghiệm theo mẻ ................................................... 65 
Hình 3.8. Hiệu quả xử lý TN- thí nghiệm theo mẻ........................................................ 67 
Hình 3.9. Hiệu quả xử lý PO43- - Thí nghiệm theo mẻ .................................................. 68 
Hình 3.10. Hiệu quả xử lý TP- thí nghiệm theo mẻ ...................................................... 70 
Hình 3.11. Hiệu quả xử lý COD (%)- Thí nghiệm bán liên tục .................................... 71 
Hình 3.12. Hiệu quả xử lý COD trung bình (%)- Thí nghiệm bán liên tục................... 72 
Hình 3.13. Hiệu quả xử lý NH4+ (%)- Thí nghiệm bán liên tục .................................... 73 
Hình 3.14. Hiệu quả xử lý NH4+ trung bình (%)- Thí nghiệm bán liên tục ................. 74 
Hình 3.15. Hiệu quả xử lý TN (%)- Thí nghiệm bán liên tục ....................................... 75 
Hình 3.16. Hiệu quả xử lý TN trung bình (%) - Thí nghiệm bán liên tục ..................... 75 
Hình 3.17. Hiệu quả xử lý PO43- (%)- Thí nghiệm bán liên tục .................................... 76 
Hình 3.18. Hiệu quả xử 3 lý PO4- trung bình (%)- Thí nghiệm bán liên tục ................. 77 
Hình 3.19. Hiệu quả xử lý TP (%) - Thí nghiệm bán liên tục .... ... r and Francis 
Group, Boca Raton, USA, 2009, ISBN 978-1-56670-526-4. 
98. Leto C, Tuttolomondo T, La Bella S, Leone R, Licata M, Effects of plant species in 
a horizontal subsurface flow constructed wetland –phytoremediation of treated 
urban wastewater with Cyperus alternifolius L. and Typha latifolia L. in the West of 
Sicily (Italy), Ecol. Eng, 2013, 61, 282–291. 
99. Rodríguez M, Brisson J, Pollutant removal efficiency of native versus exotic 
common reed (Phragmites australis) in North American treatment wetlands, Ecol. 
Eng, 2015, 74, 364-370. 
100. Vymazal J, Plants used in constructed wetlands with horizontal subsurface flow: a 
review, Hydrobiologia, 2011, 674, 133–156. 
140 
101. Vymazal J, Long-term performance of constructed wetlands with horizontal sub-
surface flow: Ten case studies from the Czech Republic, Ecol, Eng, 2011, 37, 54-63. 
102. Kumari M, Tripathi B. D, Effect of aeration and mixed culture of Eichhornia 
crassipes and Salvinia natans on removal of wastewater pollutants, Ecol, Eng, 
2014, 62, 48–53. 
103. Olukanni D.O, Kokumo K.O, Efficiency assessment of a constructed wetland using 
Eichhornia crassipes for wastewater treatment, Am. J. Eng. Res, 2013, 2, 450–454. 
104. Rezania S, Din M. F. M, Ponraj M, Sairan F.M, Kamaruddin S.F. B, Nutrient uptake 
and wastewater purification with water hyacinth and its effect on plant growth in 
batch system, Environ, Treat, Tech, 2013, 1, 81–85. 
105. Valipour A, Raman V, Ahn Y, Effectiveness of Domestic Wastewater Treatment 
Using a Bio-Hedge Water Hyacinth Wetland System, Water, 2015, 7, 329-347. 
106. Trần Văn Tựa, Nguyễn Văn Thịnh, Trần Thị Ngát, Nguyễn Trung Kiên, Khả năng 
loại bỏ một số yếu tố phú dưỡng môi trường nước của cây Bèo tây, Tạp chí 
KH&CN, 2010, 48 (4A), 408-415. 
107. Tua T. V, Duc P. V, Anh B. K, Thuy L. T, Anh D. T, Kim D. D, The Use of 
constructed wetland system for treatment of fish processing wastewater Vietnamese, 
condition: 10th Intern, Conference on Wetland Systems for Water Pollution Control. 
Sept. 23-29, Lisbon-Portugal V1, 2006, 69-78. 
108. Osem Y, Chen Y, Levinson D, Hadar Y, The effects of plant roots on microbial 
community structure in aerated wastewater-treatment reactors, Ecol. Eng. 2007, 29, 
133–142. 
109. Dhote S, Dixit S, Water quality improvement through macrophytes - A review 
Environ, Monit. Assess, 2009, 152, 149–153. 
110. Chang J. J, Wu S. Q, Dai Y. R, Liang W, Wu Z. B, Treatment performance of 
integrated vertical-flow constructed wetland plots for domestic wastewater, Ecol. 
Eng, 2012, 44, 152–159 
111. Zhang D, Gersberg R. M, Keat T. S, Constructed wetlands in China”. Ecol. Eng, 
2009, 35, 1367–1378. 
112. Chunkao K, Nimpee C, Duangmal K, The King’s initiatives using water hyacinth to 
remove heavy metals and plant nutrients from wastewater through Bueng Makkasan 
in Bangkok, Thailand, Ecol. Eng. 2012, 39, 40–52. 
113. Wiessner A, Kuschk P, Kappelmeyer U, Bederski O, Müller R. A, Kästner M, 
Influence of helophytes on redox reactions in their rhizosphere. In Phytoremediation 
and Rhizoremediation, Mackova M, Dowling D. N, Macek T, Eds, Springer, 
Dordrecht, The Netherlands, 2006, 9A, 69–82. 
114. Brix H, Plants used in constructed wetlands and their functions. In Proceedings of 
the 1st International Seminar on the Use of Aquatic Macrophytes for Wastewater 
Treatment in Constructed Wetlands, Lisboa, Portugal, 2003, 81–109. 
141 
115. Kalubowila S, Jayaweera M, Nanayakkara C. M, Gunatilleke D. N. D. S. Floating 
wetlands for management of algal washout from waste stabilization pond effluent: 
Case study at hikkaduwa waste stabilization ponds, Eng. J. Inst. Eng. Sri Lanka, 
2014, 46, 63–74. 
116. Kim Y, Giokas D. L, Chung P. G, Lee, D R, Design of water hyacinth ponds for 
removing algal particles from waste stabilization ponds, Water Sci. Technol. 2003, 
48, 115–123. 
117. Rai U, Upadhyay A, Singh N, Dwivedi S, Tripathi R, Seasonal applicability of 
horizontal sub-surface flow constructed wetland for trace elements and nutrient 
removal from urban wastes to conserve Ganga River water quality at Haridwar, 
India, Ecol. Eng, 2015, 81, 115-122. 
118. Rodriguez M, Brisson J, Does the combination of two plant species improve removal 
efficiency in treatment wetland, Ecological Engineering, 2016 91: 302–309. 
119. López D, Sepúlveda M, Vidal G, Phragmites australis and Schoenoplectus 
californicus in constructed wetlands: Development and nutrient uptake, Journal of 
Soil Science and Plant Nutrition, 2016, 16 (3), 763-777 
120. García J, Aguirre P, Mujeriego R, Huang Y, Ortiz L, Bayona J, Initial contaminant 
removal performance factors in horizontal flow reed beds used for treating urban 
wastewater, Water Res, 2004, 38, 1669-1678. 
121. Vymazal J, Kröpfelová L, A three-stage experimental constructed wetland for 
treatment of domestic sewage: first 2 years of operation, Ecol. Eng, 2011, 37, 90-98. 
122. Vymazal J, Plants in constructed, restored and created wetlands, Ecol. Eng, 2013, 
61, 501–504. 
123. Hallin S, Hellman M, Choudhury M. I, Ecke F, Relative importance of plant uptake 
and plant associated denitrification for removal of nitrogen from mine drainage in 
sub-arctic wetlands, Water Res. 2015, 85, 377-383. 
124. Allen W. C, Hook P. B, Biederman J A, Stein O, Temperature and wetland plant 
species effects on wastewater treatment and root-zone oxidation, J. Environ. Qual, 
2002, 31 (3), 1011–1016. 
125. Edwards K. R, Cizková H, Zemanová K, Santrucková H, Plant growth and 
microbial processes in a constructed wetland planted with Phalaris arundinacea, 
Ecol. Eng, 2006, 27, 153–165. 
126. Zheng Y, Wang X, Dzakpasu M, Zhao Y, Ngo Huu Hao, Guo W, Ge Y, Xiong J, 
Effects of interspecific competition on the growth of macrophytes and nutrient 
removal in constructed wetlands: A comparative assessment of free water surface 
and horizontal subsurface flow systems, Bioresource Technolog, 2016, 207, 134–
141. 
127. Brix H, Dyhr-Jensen K, Lorenzen B, Root-zone acidity and nitrogen source affects 
Typha latifolia L. growth and uptake kinetics of ammonium and nitrate, J. Exp. Bot, 
2002, 53 (379), 2441–2450. 
142 
128. Coleman J, Hench K, Garbutt K, Sexstone A, Bissonnette G, Skousen J, Treatment 
of domestic water by three plant species in constructed wetlands, Water Air Soil 
Pollut, 2001, 128, 283–295. 
129. Vymazal J, Kröpfelova J, Nitrogen and phosphorus standing stock in Phalaris 
arundinacea and Phragmites australis in a constructed treatmentwetland: 3-year 
study. Arch. Agron, Soil Sci, 2008, 54, 297–308. 
130. Li F, Lu L, Zheng X, Ngo H. H, Liang S, Guo W, Zhang X, Enhanced nitrogen 
removal in constructed wetlands: effects of dissolved oxygen and stepfeeding, 
Bioresour, Technol, 2014, 169, 395–402. 
131. Wang X, Tian Y, Zhao X, Peng S, Wu Q, Yan L, Effects of aeration position on 
organics, nitrogen and phosphorus removal in combined oxidation pondconstructed 
wetland systems, Bioresour. Technol, 2015, 198, 7–15. 
132.  
133. Hu M. H, Ao Y. S, Yang X. E, Li T. Q, Treating eutrophic water for nutrient 
reduction using an aquatic macrophyte (Ipomoea aquatica Forsskal) in a deep flow 
technique system, Agricultural water management, 2008, 95, 607–615. 
134. Wu M. Y. J, Yu Z. L, Sheng G. P, Yu H. Q, Nitrogen removal from eutrophic water 
by floating-bed- grown water spinach (Ipomoea aquatica Forsk.) with ion 
Implantation, Water Researh, 2007, 41, 3152– 3158. 
135. Nguyen Thi Hong Nhan and T R Preston Nguyen Thiet, Enydra fluctuans and water 
spinach (Ipomoea aquatica) as agents to reduce pollution in pig waste water, 
MEKARN Regional Conference 2007: Matching Livestock Systems with Available 
Resources, 2007,  
136. Ngô Thụy Diễm Trang và Brix H, Hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt của hệ thống 
đất ngập nước kiến tạo nền cát vận hành với mức tải nạp thủy lực cao, Tạp chí Khoa 
học 2012:21b, 161-171, Đại học Cần thơ. 
137. Shahi D. H, Eslami H, Hasan M, ComparingtheEfficiency of Cyperus alternifolius and 
Phragmites australis in Municipal Wastewater Treatmentby Subsurface Constructed 
Wetland, Pakistan Journalof Biological Sciences, 2013, 16(8), 379-384. 
138. González F. T, Vallejos G. G, Silveira J. H, Franco C. Q, García J. and Puigagut J. 
Treatment of swine wastewater with subsurface-flow constructed wetlands in 
Yucatán, Mexico: Influence of plant species and contact time, Available on website 
 Water SA, 2009, 35, 335-342. 
139. Truong P, Hart B, Vetiver System For Wastewater Treatment”. Pacific Rim Vetiver 
Network Technical Bulletin, 2001, 200(2). 
140. Ash R, Truong P, The Use of Vetiver Grass for Sewerage Treatment, Presented at 
the Sewage Management QEPA Conference, Cairns, Australia, 2004. 
141. Akbarzadeh A, Jamshidi S, Vakhshouri M, Nutrient uptake rate and removal 
efficiency of Vetiveria zizanioides in contaminated waters, Pollution, 2015, 1(1), 1-8. 
143 
142. Akpah Y, Moe A. N, Emmanuel B, Purification of industrial Wastewater with 
Vetiver ghasses (Vetiveria Zizanioides): The case of food and beverages wastewater 
in Ghana, Asian Journal of basic and Applied sciences, 2015, 2(2), 1-14. 
143. Boonsong K, Chansiri M, Domestic Wastewater Treatment using Vetiver Grass 
Cultivated with Floating Platform Technique, AU J.T, 2008, 12(2), 73-80. 
144. Wagner S, Truong P, Vieritz A, Smeal C, Response of vetiver grass to extreme 
nitrogen and phosphorus supply, Proceedings of the Third International Conference 
on Vetiver and Exhibition, Guangzhou, China October 2003, 2003. 
145. Stensel D, 2013, Filtration. Retreived from https://catalyst.uw.edu/workspace/stensel 
146. Luu H. M, Nguyen N. X. D, Le V. A, Bui T. L. M, Treatment of wastewater from 
slaughterhouse by biodigester and Vetiveria zizanioides L. Livestock, Research for 
Rural Development, 2014, 26 (4). 
147. Dong, X, Gudigopuram B, Reddy, Ammonia-oxidizing bacterial community and 
nitrification rates in constructed wetlands treating swine wastewater, 
Ecological Engineering, 2012, 40, 189-197. 
148. Trịnh Lê Hùng, Vũ Đình Phương, Lê Tuấn Anh, Hoàng Văn Hà, Nghiên cứu sự 
chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong bãi lọc trồng cây ngập nước, Tạp chí phân 
tích Lý, Hóa, Sinh học, 2012, 1 (17), 25-28. 
149. Fraser L, Spring M, Steer D, A test of four plant species to reduce total nitrogen and 
total phosphorus from soil leachate in subsurface wetland microcosms, Bioresour, 
Technol, 2004, 94, 185–192. 
150. Picard C, Fraser L, Steer D, The interacting effects of temperature and plant 
community type on nutrient removal in wetland microcosms”, Bioresour, Technol, 
2005, 96, 1039–1047. 
151. Zhang C. B, Wang J, Liu W.L, Zhu S. X, Liu D, Chang S. X, Chang J, Ge Y, Effects 
of plant diversity on nutrient retention and enzyme activities in a full-scale 
constructed wetland, Bioresour. Technol, 2010, 101, 1686-1692. 
152. Zhu S. X, Ge Y, Cao H.Q, Liu D, Chang S. X, Zhang C.B, Chang S, Effects of plant 
diversity on biomass production and substrate nitrogen in a subsurface vertical flow 
constructed wetland, Ecol. Eng, 2010, 36, 1307–1313. 
153. Liang M, Zhang C, Peng C. L, Lai Z. L, Chen L, Chen Z. H, Plant growth, 
community structure, and nutrient removal in monoculture and mixed constructed 
wetlands, Ecol. Eng, 2011, 37, 309-316. 
154. Wang Q, Xie H. J, Ngo H. H, Guo W. S, Zhang J, Liu C, Liang S, Hu Z, Yang Z. C, 
Zhao C. C, Microbial abundance and community in subsurface flow constructed 
wetland microcosms: role of plant presence, Environ, Sci, Pollut, Res, 2015, 1. 
155. Menon R, Jackson C. R, Holland M. M, (2013). “The Influence of Vegetation on 
Microbial Enzyme Activity and Bacterial Community Structure in Freshwater 
Constructed Wetland Sediments”. Wetlands, 2013, 33, 365, 2013. 
144 
156. Liu J. G, Zhang W, Qu P, Wang M. X, Cadmium tolerance and accumulation in 
fifteen wetland plant species from cadmium-polluted water in constructed wetlands, 
Front, Environ, Sci, Eng, 2014, 1. 
157. Huang J. C, Passeport E, Terry N, Development of a constructed wetland water 
treatment system for selenium removal: use of mesocosms to evaluate design 
parameters, Environ, Sci, Technol, 2012, 46, 12021. 
158. Teuchies J. D. E, Meire J. M. P, Blust R, Bervoets L, Can acid volatile sulfides 
(AVS) influence metal concentrations in the macrophyte Myriophyllum aquaticum, 
Environ, Sci, Technol, 2012, 46, 9129, 2012. 
159. Zhang J, Wu H. M, Hu Z, Liang S, Fan J. L, Examination of oxygen release from 
plants in constructed wetlands in different stages of wetland plant life cycle, 
Environ, Sci, Pollut, Res, 2014, 21, 9709. 
160. Hong M. G, Son C. Y, Kim J. G, Effects of interspecific competition on the growth 
and competitiveness of five emergent macrophytes in a constructed lentic wetland, 
Paddy Water Environ, 2014, 12, 193. 
161. Korboulewsky N, Wang R, Baldy V, Purification processes involved in sludge 
treatment by a vertical flow wetland system: focus on the role of the substrate and 
plants on N and P removal, Bioresour. Technol, 2012, 105, 9-14. 
162. Zhang X, Inoue T, Kato K, Harada J, Izumoto H, Wu D, Sakuragi H, Ietsugu 
H, Sugawara Y, Performance of hybrid subsurface constructed wetland system for 
piggery wastewater treatment, Water Sci Technol, 2016, 73(1), 13-20. 
163. Im J. H, Woo H. J, Choi M. W, Hi K. B, Kim C.W, Simultaneous organic and 
nitrogen removal from municipal landfill leachate using an anerobic-aerobicsystem, 
Water Res, 2001, 35, 2403-2410. 
164. Hytiäinen K, Blyh K, Hasler B, Ahlvik L, Ahtiainen H, Artell J and Ericsdotter S, 
Environmental economic research as a tool in the protection of the Baltic Sea – 
Costs and benefits of reducing eutrophication, Nordic Council of Ministers, 2014. 
165. Feyaerts T, Huybrechts D, Dijkmans R, Best available techniques (BAT) for animal 
manure processing (2nd ed. ) (p.363), Flemish Institut e for Technolo gy 
Development, (Translated from Dutch), 2002. 
166. McGinley C. M, McGinley M. A, McGinley D. L, Odour basics understanding and 
using odour testing, The 22nd Annual Hawaii Water Environment Association 
Conference, Honolulu, HI, 2000. 
PHỤ LỤC 1 
Một số hình ảnh thí nghiệm 
1.Thí nghiệm chống chịu pH Rau muống 
2. Thí nghiệm chống chịu COD Thủy trúc 
3. Thí nghiệm theo mẻ Rau muống 
ĐC 
TN chống chịu COD 750 
ĐC 
TN chống chịu pH 7 
4. Thí nghiệm bán liên tục Bèo tây 
5. Thí nghiệm bán liên tục Bèo cái 
6. Thí nghiệm bán liên tục Ngổ Trâu 
7. Ảnh thực nghiệm ở quy mô pilot tại trại thực nghiệm Cổ Nhuế 
8. Nước ra sau xử lý của mô hình hiện trường 
công suất 30 m3/ngày đêm 
9. Nước thải trước và sau xử lý của mô 
hình hiện trường công suất 30 m3/ngày 
đêm 
10. San nền mô hình 11. Xây dựng hệ thống xử lý bằng CNST 
12. Hệ thống tổng thể xử lý nước thải giầu N, P công suất 30 m3/ngày đêm 
13. Ảnh mô hình sinh thái tại trang trại chăn nuôi lợn (Lương Sơn, Hòa Bình) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_thuc_vat_thuy_sinh_trong_xu_ly_n.pdf
  • pdfĐóng góp mới.pdf
  • pdfTom tat tieng anh Vu Thi Nguyet.pdf
  • pdfTom tat tieng viet Vu Thi Nguyet.pdf
  • pdftrich yeu luan an vu thi nguyet.pdf