Luận án Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thải trong giết mổ gia súc tập trung
Theo báo cáo ngành hàng thịt năm 2014 và triển vọng năm 2015 của Agroinfo [1],
sản lượng thịt trâu hơi xuất chuồng đạt khoảng 86,9 nghìn tấn, tăng 1,6% so với năm 2013;
sản lượng thịt bò xuất chuồng đạt khoảng 292,9 nghìn tấn, tăng 2,6%; sản lượng thịt lợn
hơi xuất chuồng đạt 3,4 triệu tấn, tăng 3,1%. Mức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bình
quân/người/năm 2014 ước đạt: 50,0 kg thịt hơi các loại (tăng 1,4% so 2013). Nhu cầu tiêu
thụ thịt tăng theo từng năm nên các cơ sở giết mổ cũng tăng theo thị trường. Theo Cục Thú
y, tính đến năm 2014 cả nước có 28.285 điểm GMGS, GC nhỏ lẻ. Trong đó, 12 tỉnh trọng
điểm phía bắc (tổng cộng 11.544 cơ sở, điểm giết mổ), mới chỉ có 59 cơ sở giết mổ tập
trung (chiếm 0,51%) [1]. Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc gia cầm ở Việt Nam hiện
nay đang diễn ra ở mức báo động về ô nhiễm môi trường, vệ sinh thú y và an toàn thực
phẩm. Tại các cơ sở giết mổ tập trung, tuy đã xây dựng hệ thống xử lý chất thải; Nhưng
chất lượng kiểm soát an toàn vệ sinh môi trường tại nhiều cơ sở vẫn chưa đạt yêu cầu, nhất
là về tiếng ồn, ô nhiễm mùi và nguồn nước thải. Các điểm giết mổ nhỏ lẻ chủ yếu nằm
trong các khu dân cư thường được hình thành và phát triển một cách tự phát; Cơ sở vật
chất được đầu tư rất giản đơn, đến mức hầu như không có nơi dành riêng cho từng công
đoạn, không tách biệt giữa khu sạch và khu bẩn. Các loại chất thải như phân, nước, phụ
phẩm xả tràn lan khi giết mổ hoặc thải trực tiếp xuống sông, cống rãnh thoát nước trong
khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường khu vực nghiêm trọng. Các lò giết mổ tại nông thôn
và các thị trấn hay thành phố nhỏ thường có quy mô nhỏ và hầu như không có hệ thống xử
lý (một số các lò giết mổ ở nông thôn xây dựng bể tự hoại hay hầm biogas để xử lý các
chất thải rắn, lỏng này, song số các cơ sở có xây dựng có các hệ thống xử lý đơn giản này
là rất ít, mà hầu hết lượng chất thải rắn, lỏng giết mổ đều được thải trực tiếp ra mương, ao
hay đường đi gây mất vệ sinh và ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước của người dân xung
quanh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thải trong giết mổ gia súc tập trung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ THU LAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI SINH VẬT BẢN ĐỊA ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG GIẾT MỔ GIA SÚC TẬP TRUNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC HÀ NỘI – 2017 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ THU LAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI SINH VẬT BẢN ĐỊA ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG GIẾT MỔ GIA SÚC TẬP TRUNG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 62420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. Nguyễn Văn Cách HÀ NỘI – 2017 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn Văn Cách người Thầy đã hướng dẫn và giúp tôi định hướng trong nghiên cứu khoa học, trợ giúp tài chính phục vụ nghiên cứu trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ phòng Công nghệ xử lý nước, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Đây không chỉ là nơi đào tạo giúp tôi trưởng thành hơn trong hoạt động nghiên cứu khoa học mà còn là nơi để tôi chia sẻ những khúc mắc gặp phải trong quá trình thực hiện luận án. Lãnh đạo phòng đã tạo điều kiện về mặt thời gian và trang thiết bị để tôi thực hiện trong suốt quá trình làm luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến chủ nhiệm đề tài KC 08.04, TS. Đỗ Tiến Anh, Viện Khoa học khí tượng thủy văn đã hỗ trợ kinh phí và thiết bị thí nghiệm cho các nội dung nghiên cứu thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô của bộ môn vi sinh- hóa sinh- sinh học phân tử, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, những kiến thức mà tôi được tiếp thu, tích lũy trong suốt thời gian học tập tại đây từ khi là một sinh viên đại học là nền tảng không thể thiếu để tôi có đủ khả năng tiếp thu, trau dồi kiến thức mới phục vụ cho các nghiên cứu trong luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô của Viện đào tạo sau đại học đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho tôi các mẫu giấy tờ văn bản trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Để hoàn thành luận án này không thể không nhắc tới sự hỗ trợ và khuyến khích về tinh thân của những người thân trong gia đình và bạn bè. Hà Nội, ngày........tháng/ năm 2017 Tác giả luận án ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào, chưa được ai công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào. Hà nội, ngày ...........tháng ............năm 2017 Tác giả luận án iii MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................................... 4 1.1. Hiện trạng giết mổ gia súc ................................................................................................ 4 1.1.1. Hiện trạng quy trình giết mổ và nguồn phát thải chất thải trong quá trình giết mổ gia súc ................................................................................................................................... 4 1.1.2. Đặc tính nước thải và nguồn thải ngành giết mổ gia súc ............................................. 6 1.2. Các công nghệ xử lý nước thải giết mổ ............................................................................ 9 1.2.1. Phương pháp cơ học và hóa lý ..................................................................................... 9 1.2.1.1. Phương pháp cơ học .............................................................................................. 9 1.2.1.2. Phương pháp hóa lý ............................................................................................ 10 1.2.2. Phương pháp sinh học ................................................................................................ 10 1.2.2.1. Phương pháp sinh học kị khí ............................................................................... 10 1.2.2.2. Phương pháp hiếu khí ......................................................................................... 11 1.2.3. Các nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải giết mổ gia súc ....................................... 13 1.2.3.1. Các công nghệ nghiên cứu và áp dụng tại các cơ sở giết mổ trên thế giới ......... 13 1.2.3.2. Tình hình nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải giết mổ gia súc của Việt Nam16 1.2.4. Giải pháp công nghệ xử lý có khai thác chất ô nhiễm trong bể xử lý sinh học tích hợp đa chức năng ......................................................................................................................... 18 1.2.4.1. Nguyên lý hoạt động bể tích hợp năm chức năng ............................................... 18 1.2.4.2. Giải pháp công nghệ này đã được kiểm nghiệm công nghệ thành công tại các nguồn nước thải khác nhau: ............................................................................................. 20 1.3. Giải pháp công nghệ xử lý nước thải ngành giết mổ gia súc bằng phương pháp sinh học ..................................................................................................................................... 21 1.3.1. Cơ sở khoa học của phương pháp xử lý sinh học ....................................................... 21 1.3.2. Cơ sở lý thuyết loại bỏ hợp chất hữu cơ, nitơ trong nước .......................................... 22 1.3.3. Giải pháp công nghệ xử lý bằng bùn hoạt tính........................................................... 24 1.3.4. Chế phẩm vi sinh vật trong xử lý nước thải ............................................................... 28 iv 1.3.4.1. Vi sinh vật trong nước thải ................................................................................. 28 1.3.4.2. Vi khuẩn thuộc chi Bacillus ................................................................................ 28 1.3.4.3. Mục tiêu phân lập chọn chủng vi sinh vật .......................................................... 29 1.3.4.4. Tổng quan về chế phẩm vi sinh .......................................................................... 31 1.3.4.5. Các nghiên cứu ứng dụng chế phẩm VSV .......................................................... 33 1.4. Định hướng nghiên cứu và phát triển giải pháp công nghệ của Luận án .................. 35 1.4.1. Cơ sở khoa học trong xây dựng hướng nghiên cứu của Luận án ............................... 35 1.4.2. Hướng phân giải protein ............................................................................................. 37 1.4.3. Tổng hợp các hướng phát triển công nghệ trong luận án ........................................... 38 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 41 2.1. Vật liệu .............................................................................................................................. 41 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 41 2.1.2. Hoá chất thí nghiệm ................................................................................................... 41 2.1.3. Thiết bị phân tích ........................................................................................................ 41 2.1.4. Môi trường.................................................................................................................. 42 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 42 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu ................................................................................................. 42 2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu trong nước .......................................................... 43 2.2.3. Phương pháp vi sinh vật ............................................................................................. 43 2.2.3.1. Phân lập ............................................................................................................... 43 2.2.3.2. Phương pháp tuyển chọn ..................................................................................... 44 2.2.4. Phương pháp định danh bằng phương pháp truyền thống .......................................... 46 2.2.4.1. Thử hoạt tính catalase ......................................................................................... 46 2.2.4.2. Khả năng sử dụng một số loại đường ................................................................. 47 2.2.5. Phương pháp định danh bằng phương pháp sinh học phân tử ................................... 47 2.2.5.1. Tách DNA tổng số từ vi khuẩn ........................................................................... 47 2.2.5.2. Nhân khuyếch đại gen bằng phản ứng PCR ....................................................... 48 2.2.5.3. Tinh sạch sản phẩm PCR .................................................................................... 48 2.2.5.4. Xác định trình tự chuỗi nucleotid và so sánh tương quan trình tự gen ............... 48 2.2.6. Tạo chế phẩm ............................................................................................................. 49 2.2.6.1. Khảo sát các điều kiện lên men thu sinh khối của chủng ................................... 49 2.2.6.2. Lên mem thu sinh khối của các chủng VSV tuyển chọn để tạo chế phẩm ......... 50 v 2.2.6.3. Phương pháp tạo chế phẩm ................................................................................. 50 2.2.7. Phương pháp xử lý nước thải giết mổ gia súc quy mô phòng thí nghiệm .................. 52 2.2.7.1. Phương pháp hiếu khí theo mẻ quy mô bình 5L ................................................. 52 2.2.7.2. Phương pháp xử lý hiếu khí bán liên tục quy mô 35L ........................................ 53 2.2.8. Phương pháp xử lý nước thải giết mổ gia súc quy mô pilot hiện trường 20 m3/ngày 57 2.2.8.1. Xác định thời gian khởi động của bể tích hợp năm chức năng ........................... 57 2.2.8.2. Xác định hiệu suất xử lý COD trong các chế độ ................................................. 57 2.2.8.3. Xác định hiệu suất xử lý TN trong các chế độ .................................................... 58 2.2.8.4. Đánh giá tính ổn định của chế phẩm ................................................................... 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................ 59 3.1. Khảo sát đặc trưng nước thải giết mổ gia súc của một số cơ sở khu vực Hà Nội ...... 59 3.1.1. Cơ sở giết mổ Thịnh An ............................................................................................. 59 3.1.2. Cơ sở giết mổ trâu bò Khắc Ngoan ............................................................................ 60 3.2. Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn thích ứng để xử lý nước thải giết mổ gia súc ............ 63 3.2.1. Phân lập vi khuẩn ....................................................................................................... 63 3.2.2. Tuyển chọn các chủng vi khuẩn phân lập .................................................................. 64 3.2.2.1. Kiểm tra năng lực phân giải cơ chất của các chủng phân lập ............................. 64 3.2.2.2. Khả năng sinh trưởng, phát triển của các chủng tuyển chọn .............................. 65 3.2.2.3. Năng lực loại bỏ COD trong nước thải giết mổ gia súc của các chủng tuyển chọn67 3.2.3. Định tên các chủng vi sinh vật tuyển chọn ................................................................. 70 3.2.3.1. Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của các chủng .......................................... 71 3.2.3.2. Định tên chủng bằng phương pháp sinh học phân tử ......................................... 73 3.3. Thử nghiệm tạo chế phẩm vi sinh vật ............................................................................ 76 3.3.1. Thử nghiệm xác định các điều kiện lên men thu sinh khối vi khuẩn ......................... 76 3.3.1.1. Lựa chọn môi trường thích hợp .......................................................................... 77 3.3.1.2. Ảnh hưởng của pH đến môi trường .................................................................... 78 3.3.1.3. Nhu cầu oxy hòa tan đến năng lực phát triển sinh khối vi sinh vật .................... 80 3.3.1.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ cấp giống đến năng lực phát triển sinh khối VSV ............. 80 3.3.1.5. Trạng thái sinh trưởng và phát triển của các chủng đã tuyển chọn..................... 82 3.3.2. Tạo chế phẩm ............................................................................................................. 83 3.3.2.1. Khả năng xử lý nước thải giết mổ gia súc của các chủng tuyển chọn ................ 83 3.3.2.2. Kiểm định đặc tính chủng trong môi trường thực............................................... 86 vi 3.3.3. Tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải giết mổ gia súc ......................................... 87 3.3.3.1. Kiểm tra sự tương hỗ của các chủng vi khuẩn thí nghiệm .................................. 87 3.3.3.2. Quy trình công nghệ tạo chế phẩm vi sinh vật .................................................... 87 3.3.3.3. Sơ đồ quy trình công nghệ tạo chế phẩm vi sinh vật .......................................... 90 3.4. Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm trong xử lý nước thải giết mổ gia súc quy mô phòng thí nghiệm .................................................................................................................... 90 3.4.1. Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm trong xử lý nước thải giết mổ gia súc bằng phương pháp hiếu khí theo mẻ trên quy mô bình 5L ........................................................................ 90 3.4.1.1. Năng lực xử lý COD ........................................................................................... 91 3.4.1.2. Năng lực xử lý nitơ tổng ..................................................................................... 92 3.4.1.3. Xác định MLSS qua các mẻ xử lý ...................................................................... 94 3.4.1.4. Diến biến chất ô nhiễm theo thời gian xử lý của chế phẩm ................................ 96 3.4.2. Xử lý nước thải giết mổ bằng phương pháp hiếu khí bán liên tục quy mô 35 L........ 97 3.4.2.1. Chỉ số thể tích bùn lắng (SVI) ............................................................................ 97 3.4.2.2. Ảnh hưởng của tải lượng đến hiệu suất xử lý ..................................................... 99 3.4.2.3. Ảnh hưởng của MLSS đến hiệu suất xử lý ....................................................... 102 3.4.2.4. Đánh giá chất lượng bùn thải ................... ... Res, 33, 1119–1132. [65] Ma F., Guo J bo., Zhao L jun., Chang C chi., Cui D (2009) Application of bioaugmentation to improve the activated sludge system into the contact oxidation system treating petrochemical wastewater. Bioresour Technol, 100, 597–602. [66] Maharajh N (2010) Effect of Feed Rate and Solid Retention Time ( SRT ) on Effluent Quality and Sludge Characteristics in Activated Sludge Systems using Sequencing Batch Reactors. [67] Massé DI., Masse L (2000) Characterization of wastewater from hog slaughterhouses in Eastern Canada and evaluation of their in-plant wastewater treatment systems. Can Biosyst Eng / Le Genie des Biosyst au Canada, 42, 139–146. [68] Miaomio Dong., Chen Yao YG (2015) Effect of Organic Loading and DO on Stability of Hypersaline Aerobic Granular Sludge. 1–6. 121 [69] Mittal GS (2006) Treatment of wastewater from abattoirs before land application - A review. Bioresour Technol, 97, 1119–1135. [70] Nafarnda WD., Ajayi IE., Shawulu JC., Kawe MS., Omeiza GK., Sani N a., Tenuche OZ., Dantong DD., Tags SZ (2012) Bacteriological Quality of Abattoir Effluents Discharged into Water Bodies in Abuja, Nigeria. ISRN Vet Sci, 2012, 1–5. [71] Nguyen Van Cach., Hoang Dinh Hoa., Tran Lien Ha (2011) Adjustable tank incorporated five function for biological treatment of waste water. Online J. world interlectual Prop. Organ. PCTScope. [72] O’Leary WM (1989) Practical Handbook of Microbiology. Pract Handb Microbiol. doi: 10.1002/1521-3773(20010316)40:6<9823::AID- ANIE9823>3.3.CO;2-C. [73] Pagés-Díaz J., Pereda-Reyes I., Taherzadeh MJ., Sárvári-Horváth I, Lundin M (2014) Anaerobic co-digestion of solid slaughterhouse wastes with agro- residues: Synergistic and antagonistic interactions determined in batch digestion assays. Chem Eng J, 245, 89–98. [74] Pan M (2013) Assessment of slaughterhouse wastewater treatment by using intermittently-aerated sequencing batch reactors ( IASBRs ). [75] Del Pozo R., Taş DO., Dulkadiro lu H., Orhon D., Diez V (2003) Biodegradability of slaughterhouse wastewater with high blood content under anaerobic and aerobic conditions. J Chem Technol Biotechnol, 78, 384–391. [76] Rahimi Y., Torabian A., Mehrdadi N., Shahmoradi B (2011) Simultaneous nitrification-denitrification and phosphorus removal in a fixed bed sequencing batch reactor (FBSBR). J Hazard Mater, 185, 852–857. [77] Rajakumar R., Meenambal T., Banu JR., Yeom IT (2011) Treatment of poultry slaughterhouse wastewater in upflow anaerobic filter under low upflow velocity. Int J Environ Sci Technol, 8, 149–158. [78] Reginatto V., Teixeira RM., Pereira F., Schmidell W., Furigo A., Menes R., Etchebehere C., Soares HM (2005) Anaerobic ammonium oxidation in a bioreactor treating slaughterhouse wastewater. Brazilian J Chem Eng, 22, 593–600. [79] Rolfe MD., Rice CJ., Lucchini S., Pin C., Thompson A., Cameron ADS., 122 Alston M., Stringer MF., Betts RP., Baranyi J., Peck MW., Hinton JCD (2012) Lag phase is a distinct growth phase that prepares bacteria for exponential growth and involves transient metal accumulation. J Bacteriol, 194, 686–701. [80] Rostami S., Azhdarpoor A., Rostami M., Samaei MR (2016) The effects of simultaneous application of plant growth regulators and bioaugmentation on improvement of phytoremediation of pyrene contaminated soils. Chemosphere, 161, 219–223. [81] Ruiz I., Veiga MC., De Santiago P., Blázquez R (1997) Treatment of slaughterhouse wastewater in a UASB reactor and an anaerobic filter. Bioresour Technol, 60, 251–258. [82] Saddoud A., Sayadi S (2007) Application of acidogenic fixed-bed reactor prior to anaerobic membrane bioreactor for sustainable slaughterhouse wastewater treatment. J Hazard Mater, 149, 700–706. [83] Sarairah A., Jamrah A (2008) Characterization and Assessment of Treatability of Wastewater Generated in Amman Slaughterhouse. Eng Sci, 35, 71–83. [84] Services M (2015) UK Standards for Microbiology Investigations. Bacteriology, B 55, 1–21. [85] Sindhu R., Meera V (2012) Treatment Of Slaughterhouse Effluent Using Upflow Anaerobic Packed Bed Reactor. 38: [86] Sivaramakrishna D., Sreekanth D., Sivaramakrishnan M., Sathish Kumar B., Himabindu V., Narasu ML (2014) Effect of system optimizing conditions on biohydrogen production from herbal wastewater by slaughterhouse sludge. Int J Hydrogen Energy, 39, 7526–7533. [87] Sombatsompop K (2011) Journal of Science and Technology A comparative study of sequencing batch reactor and moving- bed sequencing batch reactor for piggery wastewater. maejo IntJSciTechnol, 5, 191–203. [88] Spencer Davies P (2005) The Biological Basis of Wastewater Treatment. 20. [89] Stackebrandt E (2006) The Prokaryotes. doi: 10.1007/0-387-30741-9 [90] Sunder GC., Satyanarayan S (2013) Efficient Treatment of Slaughter House Wastewater by Anaerobic Hybrid Reactor Packed with Special Floating 123 Media. Int J Chem Phys Sci, 2, 73–81. [91] Tan W., Huang C., Chen C., Liang B., Wang A (2016) Bioaugmentation of activated sludge with elemental sulfur producing strain Thiopseudomonas denitrificans X2 against nitrate shock load. Bioresour Technol, 220, 647– 650. [92] Tritt WP., Schuchardt F (1992) Materials flow and possibilities of treating liquid and solid wastes from slaughterhouses in Germany. A review. Bioresour Technol, 41, 235–245. [93] Vasiliadou IA., Papoulis D., Chrysikopoulos C V., Panagiotaras D, Karakosta E., Fardis M., Papavassiliou G (2011) Attachment of Pseudomonas putida onto differently structured kaolinite minerals: A combined ATR-FTIR and 1H NMR study. Colloids Surfaces B Biointerfaces, 84, 354–359. [94] Wilen B (1995) Effect of Different Parameters on Settling Properties of Activated Sludge. [95] Wu PF., Mittal GS (2012) Characterization of provincially inspected slaughterhouse wastewater in Ontario, Canada. Can. Biosyst. Eng. / Le Genie des Biosyst. au Canada 54: [96] Yu FB., Ali SW., Guan LB., Li SP., Zhou S (2010) Bioaugmentation of a sequencing batch reactor with Pseudomonas putida ONBA-17, and its impact on reactor bacterial communities. J Hazard Mater, 176, 20–26. 124 7 PHỤ LỤC PL3.1. Bảng đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các chủng phân lập được từ các mẫu nước thải STT Mẫu nước thải Ký hiệu chủng Đặc điểm hình thái khuẩn lạc 1 Cơ sở giết mổ trâu bò Khắc Ngoan M1 Màu trắng tròn, có vòng ngoài, gờ nhăn, khuẩn lạc nhỏ. 2 M2 Khuẩn lạc to, màu trắng, bề mặt nhăn, mép lan, có gờ 3 M3 Màu trắng đục, tròn, bề mặt nhăn, gờ ngoài. 4 M4 Màu trắng, khuẩn lạc hơi tròn, bề mặt nổi. 5 M5 Màu trắng, khuẩn lạc nhỏ, nổi, trong trơn bên ngoài nhăn. 6 M6 Màu trắng, bề mặt nổi, nhăn. 7 M7 Màu trắng, khuẩn lạc to, bề mặt nhẵn 8 M8 Màu trắng, tròn, nhăn, không có gờ 9 H1 Màu trắng trong, khô, khuẩn lạc nhỏ, trơn. 10 H2 Màu trắng, khuẩn lạc to, tròn, khô, bề mặt nhẵn 11 H3 Trắng đục, bề mặt nhăn, viền hơi nhăn 12 H4 Trắng đục, nhẵn bóng, khuẩn lạc nhỏ. 13 H5 Màu trắng, bề mặt nhẵn lồi, ở giữa hơi đậm màu hơn. 14 H6 Trắng sữa, bề mặt lồi ở giữa hơi nhăn, viền răng cưa. 15 H7 Trắng trong, bề mặt nhẵn lồi, viền nhẵn. 16 H8 Trắng hơi trong, bề mặt nhẵn, viền nhẵn. 17 H9 Trắng, bề mặt nhăn, giữa lõm, viền nhẵn. 18 H10 Trắng đục, bề mặt nhăn giữa nhô lên, viền nhăn, nhớt 19 H11 Trắng hơi đục, bề mặt nhẵn, viền răng cưa. 20 Cơ sở giết mổ lợn Thịnh An C1 Trắng đục, bề mặt trơn, có tâm gờ giữa, mép bóng. 21 C2 Màu hơi nâu, khuẩn lạc mỏng, bề mặt xốp, viền nhẵn, có những chấm li ti. 22 C3 Trắng, bề mặt nhẵn lồi, ở giữa hơi đậm màu hơn, viền nhăn. 23 C4 Trắng đục, bề mặt nhẵn lồi, ở giữa hơi đậm màu hơn. 24 C5 Hơi vàng, bề mặt nhẵn, tâm đậm màu. 125 25 C6 Hơi vàng, bề mặt bóng nhẵn hơi lồi, viền nhẵn. 26 C7 Trắng trong, bề mặt nhẵn lồi, viền nhẵn. 27 C8 Màu trắng, bề mặt hơi nhày, rìa răng cưa nông. 28 C9 Trắng ngà, bề mặt nhẵn bóng, viền nhẵn. 29 C10 Trắng trong, bề mặt nhẵn lồi, viền nhẵn. 30 C11 Trắng trong, bề mặt nhẵn bóng, viền nhẵn. 31 C12 Hơi vàng, bề mặt nhẵn, viền hơi nhăn. 32 L1 Trắng phớt hồng, bề mặt xốp chấm li ti, viền răng cưa. 33 L2 Trắng đục, bề mặt nhăn giữa nhô lên, viền nhăn, nhớt. 34 L3 Trắng ngà, bề mặt nhẵn, viền nhẵn. 35 L4 Trắng ngà, bề mặt nhẵn, viền nhẵn. 36 L5 Trắng ngà, bề mặt nhẵn, viền nhẵn. 37 L6 Trắng, bề mặt nhẵn, viền nhẵn 38 L7 Trắng ngà, bề mặt nhẵn bóng hơi lồi, viền nhẵn. 39 L8 Trắng hơi trong, bề mặt nhẵn, viền nhẵn. 40 L9 Trắng, bề mặt hơi nhăn, viền nhăn. 41 L10 Trắng, bề mặt nhăn, giữa lõm, viền nhẵn. 42 L11 Trắng hơi trong, bề mặt nhăn lồi, viền răng cưa. 43 L12 Màu hơi nâu, khuẩn lạc mỏng, bề mặt xốp, viền nhẵn, có những chấm li ti. 44 L13 Trắng, bề mặt nhẵn lồi, ở giữa hơi đậm màu hơn, viền nhăn. 45 L14 Trắng đục, bề mặt nhẵn lồi, ở giữa hơi đậm màu hơn. 46 L15 Hơi vàng, bề mặt nhẵn, tâm đậm màu. 47 L16 Hơi vàng, bề mặt bóng nhẵn hơi lồi, viền nhẵn. 48 L17 Trắng trong, bề mặt nhẵn lồi, viền nhẵn. 49 L18 Trắng đục, bề mặt nhẵn lồi, viền nhẵn. 50 L19 Trắng ngà, bề mặt nhẵn bóng, viền nhẵn. 51 L20 Trắng trong, bề mặt nhẵn lồi, viền nhẵn. 52 L21 Trắng trong, bề mặt nhẵn bóng, viền nhẵn. PL3.2. Hình ảnh các thí nghiệm tròn quá trình tuyển chọn chủng vi sinh vật qua năng lực xử lý nước thải và khă năng tạo bông và kết lắng của các chủng. 126 Bảng PL3.3. Trình tự nucleotide đoạn gen rDNA vùng 16S của chủng Bacillus mojavensis C1 TGAGTTTGATCCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCA AGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTG AGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGG GGCTAATACCGGATGCTTGTTTGAACCGCATGGTTCAAACATAAAAGGTGGC TTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGT AACGGCTCACCAAGGCAACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCC ACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGA ATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAA GGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAA TAGGGCGGTACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGC CAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCG TAAAGGGCTCGCAGGCGGTTCCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAA CCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTG GAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGG CGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGA GCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAA GTGTTAGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCG CCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCC GCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTAC CAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGG CAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGG GTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTG GGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACG TCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGACA GAACAAAGGGCAGCGAAACCGCGAGGTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCT CAGTTCGGATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTA ATCGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCG CCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTA TGGAGCCAGCCGCCGAAGGTG 127 PL3.4. Trình tự nucleotide đoạn gen Rdna vùng 16S của chủng Bacillus velezensis M2 GCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAGCGGACAG ATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGT AACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGAT GGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTA CAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGG CGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGAC ACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACG AAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAA GCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGCACCTTGAC GGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATA CGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGGCG GTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGG AAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCG GTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTG GTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGA TACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTC CGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGG TCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGA GCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATC CTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAGGTG GTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAAC GAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGA CTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCC CTTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCGA AACCGCGAGGTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGT CTGCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATG CCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAG AGTTTGTAACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTTAGGAGCCAGCCGCCGA AGGTGGGAC PL3.5 Trình tự nucleotide đoạn gen Rdna vùng 16S của chủng Bacillus mojavensis C8 CTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAGCGGA CAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTG GGTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCG GATGCTTGTTTGAACCGCATGGTTCAAACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCA CTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACC AAGGCAACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACT 128 GAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAAT GGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATC GTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAATAGGGCGGTACC TTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGG TAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGC AGGCGGTTCCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTC ATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGT AGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTC TCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATT AGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGT TTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTAC GGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTG GAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACA TCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAGG TGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCA ACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGT GACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATG CCCCTTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAG CGAAACCGCGAGGTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGC AGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGC ATGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCAC GAGAGTTTGTAACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTATGGAGCCAGCCGC CGAAG. PL3.6. Hình ảnh thử hoạt tính emzyme Hình ảnh thử hoạt tính protease của các chủng C bằng phương pháp đục lỗ thạch Hình ảnh thử hoạt tính protease của các chủng M bằng phương pháp đục lỗ thạch 129 Hình ảnh thử hoạt tính cellulase của các các chủng C, M bằng phương pháp chấm điểm Hình ảnh thử hoạt tính amylase của các chủng C, M bằng phương pháp chấm điểm Hình ảnh thử hoạt tính protease của các chủng C, M bằng phương pháp chấm điểm 130 PL3.7. Vị trí lấy mẫu trong quá trình làm thí nghiệm PL3.8. Hình ảnh hệ thí nghiệm quy mô bình 5L PL3.9. Hình ảnh thí nghiệm quy mô 35L 131 PL3.10. Mô hình pilot hiện trường 20m3/ngày đêm. Hình ảnh nước sau xử lý và trước khi xử lý
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_ung_dung_vi_sinh_vat_ban_dia_de_xu_ly_nuo.pdf
- TranThiThuLan_CNSH_KetLuanMoi_2014.doc.pdf
- TranThiThuLan_CNSH_TomTat_2014.doc.pdf