Luận án Nghiên cứu, ứng dụng xử lý amoni trong nước ngầm trên hệ thiết bị sử dụng vật liệu mang vi sinh chuyển động

Nhu cầu về nước sạch, đảm bảo vệ sinh luôn là mối quan tâm hàng đầu và

đã trở thành chiến lược của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Hiện nay, ở nước

ta mức sống của người dân đang từng ngày được cải thiện, ý thức về bảo vệ sức

khỏe ngày càng cao, đặc biệt tại các đô thị lớn như thủ đô Hà Nội. Đây là khu vực

có mức độ tập trung dân cư cao thứ hai cả nước với dân số khoảng 7 triệu người

năm 2014 [1]. Tuy nhiên cùng với sự phát triển nhiều mặt của thủ đô, thì vấn đề

cấp nước sạch vẫn chưa thể đáp ứng được cả về mặt số lượng và chất lượng.

Tổng công suất cấp nước thương phẩm cho toàn thành phố Hà nội hiện nay

là 994.637 m3/ngđ trong đó 230.000 m3/ngđ (23%) được cấp nước nhà máy nước

mặt Sông Đà và còn lại 764.637 m3/ngđ (77%) sử dụng nước ngầm. Hiện nay,

thành phố Hà Nội mới cấp được khoảng 4,2 triệu người (60%), trong đó 3,2 triệu

người (45,7%) sử dụng nước ngầm và 1 triệu người (14,2%) sử dụng nước mặt [6].

Tuy nhiên 17% lượng nước ngầm đang khai thác bị ô nhiễm amoni ở nhiều mức độ

khác nhau tập trung chủ yếu khu vực phía Nam và Tây Nam Hà Nội

pdf 142 trang dienloan 17000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu, ứng dụng xử lý amoni trong nước ngầm trên hệ thiết bị sử dụng vật liệu mang vi sinh chuyển động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu, ứng dụng xử lý amoni trong nước ngầm trên hệ thiết bị sử dụng vật liệu mang vi sinh chuyển động

Luận án Nghiên cứu, ứng dụng xử lý amoni trong nước ngầm trên hệ thiết bị sử dụng vật liệu mang vi sinh chuyển động
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
TRỊNH XUÂN ĐỨC 
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC 
NGẦM TRÊN HỆ THIẾT BỊ SỬ DỤNG VẬT LIỆU MANG VI 
SINH CHUYỂN ĐỘNG 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 
HÀ NỘI – 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
TRỊNH XUÂN ĐỨC 
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC 
NGẦM TRÊN HỆ THIẾT BỊ SỬ DỤNG VẬT LIỆU MANG VI 
SINH CHUYỂN ĐỘNG 
Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường 
Mã số: 9 52 03 20 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 
Người hướng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. Trần Đức Hạ 
2. PGS.TSKH. Ngô Quốc Bưu 
Hà Nội – 2018
 LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu thí nghiệm và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa từng công 
bố trong bất kỳ công trình nào khác 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2018 
Tác giả luận án 
Trịnh Xuân Đức 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Trần Đức 
Hạ, PGS. TSKH Ngô Quốc Bưu đã luôn theo sát, tận tình hướng dẫn, đóng góp 
những ý kiến quý báu, định hướng nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Học viện Khoa học và 
Công nghệ, Viện Công nghệ Môi trường, trường Đại học Xây dựng và các thầy cô 
giáo trong hội đồng chấm luận án đã giúp đỡ, và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi 
trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thanh Hòa, Nguyễn Văn Hoàng 
và tập thể kỹ sư Viện khoa học Kỹ thuật hạ tầng và Môi trường (SIIEE) đã giúp đỡ 
trong quá trình thu thập số liệu hiện trạng, vận hành mô hình phòng thí nghiệm và 
pilot tại hiện trường. 
Chân thành cảm ơn các bạn Nguyễn Thị Việt Hà, Trần Đức Khánh đã nhiệt 
tình cộng tác trong quá trình hoàn thiện báo cáo luận án. 
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và đồng nghiệp Công ty Cổ phần Xây 
dựng và Môi trường Việt Nam (Vinse) đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong 
quá trình nghiên cứu học tập để hoàn thành luận án. 
Đặc biệt, tôi xin dành tất cả sự yêu thương và lời cảm ơn tới gia đình đã luôn 
ở bên cạnh động viên tinh thần và hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu này. 
Cuối cùng, với tinh thần cầu thị tôi rất mong nhận được đóng góp ý kiến từ 
thầy cô và các bạn đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện và ứng dụng công nghệ 
MBBR vào thực tiễn xử lý amoni trong nước ngầm. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2018 
Tác giả 
Trịnh Xuân Đức 
 iii 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 1 
1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ......................................................... 1 
2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .............................. 3 
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................... 3 
2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................................ 3 
3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .............................. 4 
3.1. Phạm vi .............................................................................................................................. 4 
3.2. Đối tượng ........................................................................................................................... 4 
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 4 
4.1. Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp ........................................................................... 4 
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ........................................................................... 4 
4.3. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .................................................................................. 5 
4.4. Phương pháp phân tích ..................................................................................................... 5 
4.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu ........................................................................... 5 
5. CÁC ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN .............................................................................. 6 
5.1. Tính mới của luận án ........................................................................................................ 6 
5.2. Tính thực tiễn của luận án ................................................................................................ 6 
5.3. Đóng góp khoa học của luận án ....................................................................................... 6 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC NGẦM SỬ 
DỤNG CÔNG NGHỆ MÀNG VI SINH CHUYỂN ĐỘNG ......................................... 7 
1.1. Tổng quan về hiện trạng sử dụng nước ngầm và ô nhiễm amoni vùng Hà Nội 7 
1.1.1. Địa chất thủy văn khu vực Hà Nội ................................................................... 7 
1.1.2. Nguồn gốc amoni trong nước ngầm ................................................................. 7 
1.1.3. Tác hại của amoni trong nước sinh hoạt .......................................................... 8 
1.1.4. Hiện trạng sử dụng nước ngầm thành phố Hà Nội ........................................ 10 
1.1.5. Đặc trưng chất lượng nước ngầm và hiện trạng ô nhiễm amoni trong nước 
ngầm khu vực Hà Nội .............................................................................................. 13 
1.2. Các phương pháp xử lý amoni ................................................................................... 15 
1.2.1. Xử lý amoni bằng chất oxy hoá ..................................................................... 15 
1.2.2. Xử lý amoni bằng kiềm hoá và làm thoáng ................................................... 17 
1.2.3. Xử lý amoni bằng trao đổi ion ....................................................................... 18 
 iv 
1.2.4. Xử lý amoni bằng thực vật ............................................................................. 18 
1.2.5. Quá trình ANAMMOX (Anaerobic Ammonium Oxidation) .......................... 19 
1.2.6. Quá trình SHARON (Single reactor High activity Ammonium Removal Over 
Nitrite) ...................................................................................................................... 20 
1.2.7. Xử lý amoni bằng phương pháp sinh học truyền thống ................................. 20 
1.3. Kỹ thuật màng vi sinh .................................................................................................. 33 
1.3.1. Màng vi sinh ................................................................................................... 33 
1.3.2. Các loại bể sinh học sử dụng kỹ thuật màng vi sinh ...................................... 37 
1.4. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam và Quốc tế ...................................................... 43 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu tại Viêt Nam ................................................................ 43 
1.4.2.Tình hình nghiên cứu trên Thế giới ................................................................. 45 
1.4.3. So sánh hiệu quả xử lý của công nghệ MBBR ............................................... 47 
1.5. Kết luận chương 1 ......................................................................................................... 50 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 51 
2.1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 51 
2.2. Quan trắc lấy mẫu và Phương pháp phân tích ....................................................... 51 
2.2.1. Quan trắc lấy mẫu .......................................................................................... 51 
2.2.2. Phương pháp phân tích ................................................................................... 52 
2.3. Phương pháp phân tích các số liệu động học .......................................................... 53 
2.3.1. Phương pháp theo mẻ ..................................................................................... 53 
2.3.2. Phương pháp liên tục khuấy trộn đều ............................................................. 54 
2.3.3. Phương pháp hệ nối tiếp liên tục khuấy trộn đều ........................................... 55 
2.3.4. Xác định các thông số động học .................................................................... 57 
2.4. Vật liệu mang vi sinh DHY .......................................................................................... 62 
2.4.1. Khối lượng riêng thực, khối lượng riêng biểu kiến, độ xốp và thể tích xốp .. 63 
2.4.2. Diện tích bề mặt ............................................................................................. 64 
2.4.3. Nuôi cấy vi sinh lên vật liệu mang ................................................................. 65 
2.5. Mô hình trong phòng thí nghiệm ............................................................................... 66 
2.5.1. Nguồn nước cấp cho thí nghiệm .................................................................... 66 
2.5.2. Sơ đồ thí nghiệm ............................................................................................ 67 
2.5.3. Các yếu tố cần khảo sát .................................................................................. 69 
2.6. Mô hình pilot MBBR thực tế ...................................................................................... 71 
 v 
2.6.1. Vị trí lắp đặt Pilot ........................................................................................... 71 
2.6.2. Vận hành pilot và lấy mẫu pilot ..................................................................... 73 
2.7. Kết luận chương 2 ......................................................................................................... 74 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 76 
3.1. Vật liệu mang vi sinh ................................................................................................... 76 
3.2. Mô hình pilot trong phòng thí nghiệm ..................................................................... 79 
3.2.1. Tốc độ nitrat hóa ............................................................................................ 79 
3.2.2. Xác định các thông số động học .................................................................... 87 
3.2.3. Xác định phương trình tốc độ khử nitrat riêng (U) đồng thời trong hệ bể hiếu 
khí ........................................................................................................................ 93 
3.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nitrat hóa và khử nitrat ......................... 96 
3.3. Mô hình pilot thực tế ................................................................................................... 108 
3.3.1. Tính toán và thiết kế pilot ............................................................................ 108 
3.3.2. Kết quả vận hành Pilot ................................................................................. 113 
3.4. Bộ công thức tính toán hệ thiết bị xử lý amoni nước ngầm sử dụng màng vi 
sinh chuyển động (MBBR) ............................................................................................... 118 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 122 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 124 
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN 
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .................................................................................................... 129 
 vi 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 1.1. Mặt cắt địa chất thủy văn khu vực Hà Nội ............................................................ 7 
Hình 1.2. Bản đồ phân bố amoni thành phố Hà Nội ............................................................ 14 
Hình 1.3. Tương quan giữa clo dư và lượng clo cho vào nước để xử lý amoni ............... 16 
Hình 1.4. Tương quan giữa ion amoni và khí amoniac tại các giá trị pH và nhiệt độ. ..... 17 
Hình 1.5. Sự phụ thuộc của hiệu quả xử lý Amoni vào tỉ lê nước-không khí tại các 
nhiệt độ nước khác nhau ......................................................................................................... 19 
Hình 1.6. Quá trình ANAMMOX ......................................................................................... 19 
Hình 1.7. Quá trình SHARON ............................................................................................... 20 
Hình 1.8. Chu trình hình thành và bong tróc của màng sinh học ....................................... 34 
Hình 1.9. Quần thể vi sinh dính bám trên vật liệu mang ..................................................... 34 
Hình 1.10. Hệ xử lý bằng màng vi sinh chuyển động ......................................................... 35 
Hình 1.11. Sơ đồ cơ chế hoạt động của màng sinh học trên giá thể chuyển động ............ 35 
Hình 1.12. Cấu trúc xốp của polyuretan xốp ........................................................................ 36 
Hình 1.13. Vật liệu mang vi sinh BiOChip ........................................................................... 37 
Hình 1.14. Vật liệu mang vi sinh DHY (do VINSE sản xuất) ............................................ 37 
Hình 1.15. Sơ đồ hệ thống lọc sinh học ................................................................................ 38 
Hình 1.16. Bộ phận cấu thành đĩa quay sinh học ................................................................. 39 
Hình 1.17. Sơ đồ cột lọc tầng tĩnh ......................................................................................... 40 
Hình 1.18. Mô tả quá trình xử lý của bể MBBR .................................................................. 41 
Hình 1.19. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước ô nhiễm Amoni do tác giả 
Lều Thọ Bách thực hiện.......................................................................................................... 43 
Hình 1.20. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước ngầm ô nhiêm Amoni do 
tác giả Nguyễn Văn Khôi, Cao Thế Hà thực hiện ................................................................ 44 
Hình 1.21. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý amoni sử dụng giá thể dạng sợi Acrylic. 45 
Hình 1.22. Mô hình bể sinh học màng vi sinh chuyển động sử dụng trong 
nghiên cứu của J.D.Rouse,2005 ............................................................................................. 46 
Hình 1.23a. Sơ đồ hệ thống MBBR trong phòng thí nghiệm được sử dụng trong 
nghiên cứu của Zafarzadeh,  ... : 
l, D: Chiều dài và đường kính ống dẫn (m); 
g: Gia tốc trọng trường, g=9,8 m/s2. 
v: Vận tốc chuyển động của không khí trong ống 
: Tỷ trọng của không khí,  1,3 kg/m3 
: Hệ số sức thủy lực cục bộ 
: Hệ số ma sát thủy lực, đối với các ống dẫn kể trên có thể tính theo công 
thức: 
D
011,0
0125,0 
 (3-23)
Tốc độ chuyển động của không khí trong ống dẫn và qua hệ thống phân phối 
từ 10-15 m/s, tốc độ qua lỗ phân phối 15-20 m/s 
.q
Q
R kktt 
1,3. %.21%
t
kk tinhtoan
OC
Q
H
 122 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
KẾT LUẬN 
1. Một nghiên cứu về công nghệ MBBR với vật liệu mang vi sinh có độ xốp 
và diện tích bề mặt cao ứng dụng cho xử lý amoni trong nước ngầm vùng Hà Nội 
đã khẳng định quá trình nitrat hóa và khử nitrat trong cùng môi trường hiếu khí vẫn 
đạt hiệu quả cao về xử amoni và cho thấy được hiệu quả ứng dụng trong thực tế để 
giải quyết vấn đề ô nhiễm amoni trong nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt của nhân 
dân thủ đô đảm bảo quy chuẩn cho phép (QCVN01:2009/BYT). 
2. Luận án cũng chứng minh được quá trình khử nitrat đã được thực hiện 
trong màng vi sinh với cơ chất là quá trình phân hủy nội sinh đảm bảo hiệu suất 
khử nitrat khoảng 30% mà không cần bổ sung cơ chất từ bên ngoài với điều kiện 
nguồn nước ngầm vùng Hà nội và đảm bảo điều kiện sục khí để màng vi sinh 
chuyển động với tỷ lệ gió/nước tối thiểu lớn hơn hoặc bằng 10. 
3. Kết quả chạy thử pilot hệ thiết bị xử lý amoni với công suất thiết kế 5m3/h 
được thiết kế tích hợp bể MBBR với bể lọc tự rửa DHK sử dụng vật liệu lọc cát 
thạnh anh cỡ hạt 0,7-1,2 mm, nồng độ amoni đầu vào 20 mgN/L, thời gian lưu thủy 
lực 2 giờ trong điều kiện hiếu khí và không cần bổ sung cơ chất mà vẫn đảm bảo 
việc xử lý amoni về tiêu chuẩn cho phép. 
4. Luận án này đã đưa ra bộ thông số tính toán và thiết kế hệ thiết bị xử lý 
amoni cho việc tách loại amoni trong nước ngầm Hà Nội đó là công nghệ màng vi 
sinh chuyển động với giá thể DHY có diện tích bề mặt cao khoảng 
6.000- 8.000 m2/m3, trọng lượng khoảng 20-50 kg/m3, mật độ vật liệu mang là 20% 
theo thể tích bể. Với một thiết kế tích hợp bể MBBR với bể lọc tự rửa DHK đã làm 
cho công trình xử lý amoni chỉ còn một khối công trình thay vì 4 khối công trình 
như công nghệ truyền thống (bể nitrat hóa, bể khử nitrat, bể sục khí tăng cường và 
bể lọc). 
 123 
KIẾN NGHỊ 
1. Giới hạn nghiên cứu của luận án là xử lý nước ngầm ô nhiễm amoni với 
nồng độ nhỏ hơn 25mg/L (20 mgN/L) trong điều kiện không bổ sung cơ chất cho 
quá trình khử nitrat. Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung cơ chất và tuần hoàn 
nước để tăng tốc độ khử nitrat nhằm xử lý nước ô nhiễm amoni với nồng độ cao 
hơn. 
2. Tiếp tục nghiên cứu xử lý nước ngầm nhiễm amoni với việc sử dụng các 
quy trình mới như Anammox hoặc Sharon để tăng hiệu quả xử lý và tiếp kiệm năng 
lượng. 
3. Tiếp tục nghiên cứu phát triển vật liệu mang dạng xốp để tăng độ bền cơ 
học và tăng khả năng ngậm nước. 
4. Kiến nghị sử dụng các kết quả nghiên cứu của luận án làm tiền đề cho 
việc nghiên cứu và ứng dụng xử lý ô nhiễm amoni trong nước ngầm Hà Nội đảm 
bảo tiêu chuẩn QCVN01:2009/BYT về chỉ tiêu amoni, nitrit và nitrat cấp nước sạch 
cho nhân dân thủ đô và mở rộng cho các địa phương khác tại Việt Nam. 
 124 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1. Cục thống kê thành phố Hà Nội (2015), Niêm giám thống kê 2015, NXB 
Thống kê. 
2. Nguyễn Văn Đản và Trần Minh (1993), Nghiên cứu lún đất do khai thác 
nước dưới đất ở thành phố Hà Nội, Tạp chí KHKT Địa chất, Hà Nội. 
3. Phạm Quý Nhân (2004), Đề tài NCKH: Mã số: 01C-04/09-2008-2, 
Nghiên cứu đánh giá tiềm năng tài nguyên nước dưới đất khu vực Hà Nội, khả 
năng suy thoái trữ lượng và chất lượng nước, xây dựng chiến lượng khai thác hợp 
lý, bảo vệ môi trường phục vụ cho phát triển bền vững thủ đô, Sở KH &CN thành 
phố Hà Nội. 
4. Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ và photpho, NXB 
Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội. 
5. Trịnh Lê Hùng (2006), Kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 
6. Vinse (2014), Hồ sơ đề xuất cho phép chuẩn bị đầu tư dự án “Xây dựng 
nhà máy nước mặt sông Hồng”, Công ty nước sạch Hà Nội. 
7. Nguyễn Tuấn Anh và nnk (2001), “Điều tra thực trạng khai thác nước 
ngầm, khối lượng, chất lượng nước ngầm ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng 
sông Cửu Long và một số vùng trọng điểm trong đó có thành phố Hà Nội và thành 
phố Hồ Chí Minh” .Viện khoa học thuỷ lợi, Hà Nội. 
8. Viwase (2003) “Hoàn thiện công nghệ xử lý nước để áp dụng cho một số 
trường hợp nguồn nước bị nhiễm arsenic; nguồn nước nhiễm amoni với hàm lượng 
lớn”Đề tài nghiên cứu RDN 04-01 cấp bộ, Bộ Xây dựng, Hà Nội 
9. Trần Đức Hạ (2011), Cơ sở hóa học và vi sinh vật học trong kỹ thuật môi 
trường, NXB Giáo dục Việt Nam. 
10. UBND thành phố Hà Nội (2014), Tổng hợp các số liệu: Số liệu đánh giá 
giác chất lượng nước ngầm trước và sau xử lý của Công ty TNHH MTV nước sạch 
Hà Nội; Số liệu đánh giá giác chất lượng nước ngầm trước và sau xử lý của Công 
ty TNHH MTV nước sạch Hà Đông; Số liệu thống kê của Trung tâm nước sạch và 
vệ sinh môi trường Hà Nội; Số liệu quan trắc của Viện khoa học kỹ thuật hạ tầng 
và môi trường(SIIEE). 
11. Lê Văn Cát, Trịnh Xuân Đức (2015), Hệ thống tổ hợp tương hỗ trong kỹ 
thuật xử lý nước thải, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 
12. Nguyễn Việt Anh, Phạm Thúy Nga, Nguyễn Hữu Thắng, Trần Đức Hạ, 
Trần Hiếu Nhuệ và CTV (2004). Mã số: 30-2004/KHXD, Nghiên cứu xử lý nước 
ngầm nhiễm amoni bằng phương pháp Nitrification kết hợp với Denitrification 
trong bể phản ứng sinh học theo nguyên tắc màng vi sinh vật ngập nước với vật 
 125 
liệu mang là sợi Acrylic, Trường ĐHXD Hà Nội. 
13. Lều Thọ Bách (2008), Nghiên cứu mô hình và đề xuất phương án khả thi 
xử lý sinh học Nitơ – Amoni trong nước ngầm Hà Nội, Bộ GD & ĐT, Đại học Xây 
Dựng Hà Nội. 
14. Vũ Minh Đức (2011), Hóa học nước và vi sinh vật học, NXB Xây dựng, 
Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội. 
15. Cao Thế Hà và CTV (2004), Dự án Xử lý amoni trong nước ngầm quy 
mô Pilot tại Nhà máy nước Pháp Vân, Công ty KDNS Hà Nội, Sở GTCC Hà Nội. 
16. Nguyễn Văn Khôi, Cao Thế Hà (2000), Nghiên cứu xử lý N- amoni 
trong nước ngầm Hà Nội, đề tài cấp TP 01C- 09/11-2000-2, tr 1- 116, Sở Giao 
Thông Công Chính, Công Ty kinh doanh nước sạch Hà Nội quy mô pilot tại nhà 
máy Pháp Vân. 
17. Nguyễn Văn Phước (2007), Giáo trình xử lý nươc thải sinh hoạt và công 
nghiệp bằng phương pháp sinh học, NXB Xây dựng. 
18. Trịnh Xuân Lai (2003), Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống 
cấp nước sạch, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 
19. Liên đoàn địa chất thủy văn – Địa chất công trình miền Bắc (2005), Xây 
dựng cơ sở dữ liệu về nguồn tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Hà Nội phục 
vụ công tác quản lý, UBND Thành phố Hà Nội. 
20. Vinse (2014), Mô hình xử lý amoni bằng trao đổi ion sử dụng vật liệu 
zeolit, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Thành phố Hà Nôi. 
Tiếng Anh 
21. Metcalf & Eddy, Inc. (1991), Watse Water Engineering Treatment, 
Disposal and Reuse, McGraw-Hill, Inc, New York. 
22. Henze, M., Harremoës,P., Jansen,J.l.C. & Arvin,E. (2002), Wastewater 
treatment. Biological and chemical processes. 3rd ed. Springer, Berlin. 
23. C.W. Randall, J.L. Barnard, H.D. Stensel (1992), Design and retrofit of 
wastewater treatment plants for biological nutrient removal, Technomic Publ. 
Lancaster. Basel. 
24. WEF (1998), Biological and bio systems for nutrient removal, Special 
publication. Alexandria USA. 
25. M. Henze, P. Harremoes. Wastewater treatment (1996), Biological and 
chemical process. 2. ed, Springer, Germany 
26. R. Crites, G. Tchobanoglous(1998), Small and decentralized wastewater 
management systems, WCB/Mc Graw Hill. 
27. Rogalla,F., Badard,M., Hansen,F., and Dansholm,P., Upscaling compact 
 126 
nitrogen removal process, Water Science Tech. 26 (1992) 1067-1076. 
28. J.D. Rouse, T. Fujii, H. Sugino, H. Tran and K. Furukawa (2005), PVA-
gel beads as a biomass carrier for anaerobic oxidation of ammonium in a packed-
bed reactor,Kuraray Co., Ltd.; Sojo Univ., Kumamoto, Japan; Kumamoto Univ., 
Kumamoto, Japan, Sakazu 1621, Kurashiki, Okayama 710-8622, Japan; E-mail: 
joseph_rouse@kuraray.co.jp 
29. A.Zafarzadeh, B.Bina, M.Nikaeen, H.Movahedian Attar, M.Hajian 
nejad (2010),Performance of moving bed biofilm reactors for biological nitrogen 
compounds removel from wastewater by partial nitrification-denitrification 
process, Iran.J.Environ.Health.Sci.Eng., Vol.7, No.4, pp 353-364. 
30. Richard,Y.R.,(1989), Operation experiences of full-scale biological and 
ion-exchange denitrification plants in France, J. of Institution of Water and 
Environmental Management, pp 154-167. 
31. Lauch,R.P., and Guter,G.A.,(1986), Ion exchange for removal of nitrate 
from well water, J.AWWA, pp 83-93. 
32. Fletcher, I.J., Woodward,A.J., and Henwood,N.G.,(1991), Design and 
construction of an ion-exchange denitrification plant in South Staffordshire, J. of 
Institution of water and Environment Management, pp 566-573. 
33. Niquette, P., Prevost, M., Servais, P., Beaudet, J.F., Coallier, J. And 
Lafrance, P. (1998), Shutdown of Bac Filters: Effects on Water Quality, Journal 
American Water Works Association 90 (12), 53 – 61. 
34. Bock E, Koops H-P and Harm H, (1986), Cell biology of nitrifying 
bacteria. In: Nitrification, JI Prosser (ed) IRL Press pp. 17 – 38. 
35. Barrett, SE., M.K. Davis, and M.J. Mc Guire (1985), Blending 
Chloraminated and Chloraminated Waste, Jour. AWWA (1): pp 50 – 61. 
36. J. W. Mulder, M. C. M. Hellinga (2001), Full scale application of the 
SHARON process for treatment of rejection water of digested sludge dewatering, 
Wa. Sci. Technol. Vol. 43, No. 11, 127 – 134. 
37. U. Van Dongen, M. S. M. Jotten (2001), The SHARON – Anammox 
process for treatment of ammonium rich wastewater, Wat. Sci. Technol, Vol. 44, 
No. 1, 145 – 152. 
38. Ødegaard, H., Rusten, B., Westrum, T., (1994), A new moving bed 
bofilm reactor—applications and results, Water Sci. Technol. 29 (10–11), 157–
165. 
39. Ødegaard, H., Rusten, B., Siljudalen, J., (1999), The development of the 
moving bed biofilm process—from idea to commercial product, Eur. Water 
Manage. 2 (3), 36–43. 
40. Kenji Furukawa, Pham Khac Lieu, Hiroyuk Tokitoh, Ritsuko Hatozaki, 
 127 
Takao Fujii.,(2005), Anammox and Partial Nitritation as Novel Nitrogen Removal 
Processes, Furukawa Lab. 
41. Saunier, B. M. (1976), Kinetics of Breakpoint Chlorination and 
Disinfection, Berkeley, CA, University of California, Berkeley. Ph.D Dissertation. 
42. Soil and Water LTD (1992), Environmental Impact Assessment Study of 
Exploitation of Gas Foxtrot, Cote D’Ivoire. Abidjan. 
43. Soil and Water LTD (2002), Rivised design for ammonia removal, Draft 
final design report Volume 1, Hanoi Water Supply and Environment Project, Stage 
1A, Nam Du Water Treatment Plant. 
44. Bertino, A. (2010) “Study on One-Stage partial Nitritation-Anammox 
process in Moving Bed Biofilm Reators: a Sustainable Nitrogen Removal”. 
45. W.Fresenius, Wschneider (1989), Waste water technology,Springer 
Verl. Berlin Heidenbeg. 
46. Goodal J.B (1979), Oxidation Techniques In Drinking Water Treatment 
Drinking Water Pilot Project Report IIA Advanced Treatment Technology 
Karlsruhe, Federal Republic of Germany 
47. WEF (2005), Biological nutrient removal (BNR) operation in waste 
water treatment plant, Special publication. Alexandria USA. 
48. D. Zart, R. Stuven, E. Bock (1999), Nitrification and Denitrification - 
Microbial Fundamentals and Consequences for Application. In Vol.11a. 
Environmental Processes I.Wastewater Treatment (ed. J. Winter). Biotechnology 
series, Weinheim. New York Chichester Brisbane Singapore . Toronto. 
49. P. Lydmark, R. Almstrand, K. Samuelsson, A. Mattsson, F. Sörensson, 
P.E. Lindgren, M. Hermansson (2007), Effects of environmental conditions on the 
nitrifying population dynamics in a pilot wastewater treatment plant, 
Environmental Microbiology 9(9), 2220–2233. 
50. C. S. Gee, J. S. Kim (2004), Nitrite accumulation followed by 
denitrification using sequencing batch reactor, Wat. Sci. Technol. Vol. 49, No. 5 - 
6, 65 – 72. 
51. A. E. J. Botrous, M. F. Dahab (2004), Nitrification of high – strength 
ammonium wastewater by a fluidized bed reactor, Wat. Sci. Technol. Vol. 49, No. 
5 - 6, 67 – 72. 
52. J. Zabranska, M. Dohanyos (2004), Factors effecting nitrogen removal 
by nitritation/denitritation, Wat. Sci. Technol. Vol. 49, No. 5 - 6, 73 - 80. 
53. D.B Christensen and P.L. McCarty (1975), Multi-process biological 
treatment model, Journal of Water Pollution Control Federation, 67, 2652. 
54. Mackenzie L. Davis (2010), Water and Wastewater Engineering, 
McGraw-Hill Education. 
 128 
55. US EPA (1993a). Nitrogen control manual, Washington, DC. 
56. WEF (2010), Biofilm Reactors, Special publication. Alexandria USA. 
57. O. Levenspiel (1972). Chemical reaction engineering, John Willey & 
Sons. Inc, New York. 
58. World Health Organization (1998). Guidelines for Drinking-water 
Quality. 
59. Y. Cohen (2001), Biofiltration – the treatment of fluids by 
microorganisms immobilized into filter bedding material: a rewiew. Bioresource 
Technology. 
60. H. Hasar. Simultaneous removal of organic matter and nitrogen 
compounds by combining a membrane bioreactor and a membrane biofilm reactor. 
Bioresource Technology 100 (2009) 2699–2705 
 129 
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
1. Trịnh Xuân Đức, Lê Anh Tuấn, Đoàn Mạnh Hùng, Trần Việt Dũng. Công 
nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp màng vi sinh chuyển động - Moving Bed 
Biofilm Reactor (MBBR).Tạp chí cấp thoát nước Việt Nam, số 6 (87). T10/2012. 
2. Trịnh Xuân Đức, Trần Việt Dũng. Xử lý nước thải sinh hoạt bằng công 
nghệ xử lý sinh học ngắt quãng. Tạp chí cấp thoát nước Việt Nam, số 5 (86). 
T8/2012. 
3. Trịnh Xuân Đức, Lê Anh Tuấn, Đoàn Mạnh Hùng, Đào Như Ý, Nguyễn 
Thị Thanh Hòa, Phan Thị Phương Thảo, Nguyễn Văn Hoàng. Xử lý đồng thời chất 
hữu cơ (BOD5) và amoni-nitơ (NH4+-N) trong nước thải sinh hoạt nghiên cứu cho 
thành phố Đà Lạt sử dụng công nghệ màng vi sinh chuyển động. Tạp chí Cấp thoát 
nước Việt Nam, số 1+2 (99+100), T1+3/2015. 
4. D.X. Trinh, A.T. Le, H.M Doan Manh, H.T.T. Nguyen, H. D. Pham & 
B.V. La (Vietnam), 2014. Study on N-NH4+ removal from Undergroundwater by 
MBBR case study in Bach Khoa Ward - Hanoi, Vietnam. Sustainable water and 
sanitation services for all in a fast changing world, Construction Publishing House. 
HaNoi, 2014,pp:855 – 860. 
5. Trinh Xuan Duc, Tran Duc Ha, Le Anh Tuan, Nguyen Thi Thanh Hoa 
and Nguyen Thi Viet Ha (VietNam), 2016.Application of the simultaneous process 
of Nitrification and Denitrification by using Moving Bed Biofilm Reactor for 
groundwater treatment in Ha Noi. The 12th International Symposium on Southeast 
Asian Water Environment (SEAWE2016). Hanoi, Vietnam, November 28-30, 
2016. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_xu_ly_amoni_trong_nuoc_ngam_tren.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án (VIE).pdf
  • pdf3. Tóm tắt luận án (ENG).pdf
  • pdfĐóng góp mới.pdf
  • pdfTrích yếu.pdf