Luận án Nghiên cứu và phân tích các yếu tố rủi ro trong giai đoạn thi công của dự án đầu tư xây dựng

Trong quá trình đổi mới đất nước, nhiều công trình có qui mô lớn,vốn đầu tư

cao được đầu tư xây dựng đáp ứng các yêu cầu của sự phát triển. Tuy nhiên do đặc

điểm của quá trình đầu tư và đặc điểm của sản xuất xây dựng có tính đa dạng, cá

biệt cao, chi phí phục vụ cho đầu tư xây dựng công trình lớn, thời gian kéo dài, chịu

nhiều tác động của các yếu tố tự nhiên và nhiều đặc tính khác, nên rủi ro luôn là yếu

tố tiềm ẩn nó có thể xuất hiện và gây hậu quả khó lường bất cứ lúc nào. Rủi ro trong

sản xuất kinh doanh xây dựng trong điều kiện kinh tế thị trường rất đa dạng và do

nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Các rủi ro có thể xảy ra với bất kỳ đối tượng

nào tham gia vào quá trình đầu tư xây dựng: Chủ đầu tư, các nhà thiết kế, các nhà

thầu, các nhà khai thác, . Tuy nhiên việc nghiên cứu, phân tích các rủi ro này còn

chưa được quan tâm đúng mức, điều đó đã làm ảnh hưởng không tốt đến các dự án

đầu tư xây dựng, thông thường có thể kéo dài thời gian thực hiện dự án tới 20 –

30%, cá biệt có những dự án bị kéo dài tới 200 – 300% thời gian làm việc hoặc bị

thất bại hoàn toàn, hoặc chi phí tăng chất lượng giảm. Đặc biệt trong một vài năm

gần đây, trên thế giới và cả ở nước ta không ít công trình xây dựng kể cả những

công trình hiện đại, phức tạp đã bị sự cố. Có thể kể ra những sự cố điển hình như

sập đổ bể bơi AquaPark ở Matxcơva; sập ga Hàng không sân bay S. Đơ Gôn ở Pari;

sập 2 nhịp neo cầu Cần Thơ đang thi công; vỡ 50m đập chính đang thi công của

công trình hồ chứa nước Cửa Đạt ; sụp toàn bộ trụ sở Viện KHXH miền Nam do tác

động của việc thi công tầng hầm cao ốc Pacific tại TP. Hồ Chí Minh; hay là sự phá

hoại công trình khi xảy ra động đất, lũ lụt và bão; Thực tế cho thấy, nhiều sự cố

xảy ra trong những năm qua có chung nguồn gốc là sự hiểu biết của chúng ta còn

chưa đầy đủ về những tác động đặc biệt của thiên nhiên. Điều này đặt ra một câu

hỏi: liệu những công trình càng hiện đại, phức tạp thì càng ẩn chứa nhiều rủi ro?

Hay những nhận thức và các quy định kỹ thuật hiện có đã không tiếp cận được các

tiến bộ trong kỹ thuật xây dựng ngày nay?

pdf 199 trang dienloan 6760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu và phân tích các yếu tố rủi ro trong giai đoạn thi công của dự án đầu tư xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu và phân tích các yếu tố rủi ro trong giai đoạn thi công của dự án đầu tư xây dựng

Luận án Nghiên cứu và phân tích các yếu tố rủi ro trong giai đoạn thi công của dự án đầu tư xây dựng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
ĐỖ THỊ MỸ DUNG 
NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH CÁC 
YẾU TỐ RỦI RO TRONG GIAI ĐOẠN THI 
CÔNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI – 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
ĐỖ THỊ MỸ DUNG 
NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH CÁC 
YẾU TỐ RỦI RO TRONG GIAI ĐOẠN THI 
CÔNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD và công nghiệp 
Mã số : 62.58.02.08 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS. LÊ KIỀU 
2. PGS. TS. LÊ ANH DŨNG 
HÀ NỘI – 2017 
i 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số 
liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa 
từng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã 
được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn 
gốc. 
Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2016 
 Tác giả luận án 
 Đỗ Thị Mỹ Dung 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy PGS. Lê 
Kiều và Thầy PGS.TS. Lê Anh Dũng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động 
viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học 
tập, nghiên cứu hoàn thành luận án và nâng cao năng lực khoa học của tác 
giả. 
 Tác giả xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, các 
chuyên gia, các nhà khoa học trong và ngoài Trường Đại học Kiến Trúc Hà 
Nội, đã tân tình giúp đỡ, chỉ dẫn và đóng góp ý kiến để luận án được hoàn 
thiện. 
 Tác giả xin chân thành cảm ơn các cán bộ, giảng viên Bộ môn , Khoa 
Xây dựng, Khoa sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội; các phòng, 
khoa, ban, các bạn đồng nghiệp và lãnh đạo trường Đại học Cửu Long đã tạo 
điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ và hợp tác trong quá trình nghiên cứu 
và hoàn thiện luận án. 
 Tác giả cũng gửi lòng biết ơn đến quý công ty, doanh nghiệp đã giúp 
đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu thực tế. 
 Cuối cùng tác giả bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân đã 
động viên khích lệ và chia sẻ những khó khăn với tác giả trong suốt thời gian 
học tập và thực hiện luận án. 
Tác giả 
 Đỗ Thị Mỹ Dung 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ iv 
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN ............................. v 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN ................................. vi 
MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2 
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3 
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án .................................... 3 
6. Đóng góp mới của luận án .......................................................................... 3 
7. Cấu trúc của luận án. ................................................................................... 4 
PHẦN NỘI DUNG 
CHƯƠNG 1 
TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ RỦI RO 
ĐẾN QUÁ TRÌNH THI CÔNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 
1.1. Những nghiên cứu về rủi ro tác động đến dự án ..................................... 5 
 1.1.1. Khái niệm rủi ro ................................................................................. 5 
 1.1.2. Phân loại rủi ro .................................................................................. 7 
 1.1.3. Khái niệm quản lý rủi ro .................................................................... 11 
 1.1.4. Phân biệt rủi ro và bất định ................................................................ 14 
1.2. Quá trình hình thành một dự án ............................................................... 14 
 1.2.1. Điều tra kinh tế xã hội để khẳng định vai trò của dự án .................... 14 
 1.2.2. Xác định công nghệ của dự án, xác định hình thức đầu tư ................ 16 
 1.2.3. Xác định địa điểm xây dựng ............................................................. 16 
 1.2.4. Đánh giá giải pháp công trình và đánh giá tác động môi trường ...... 18 
 1.2.5 Dự toán – Tổng mức đầu tư ............................................................... 19 
 1.2.6. Phân tích, đánh giá sự cần thiết của dự án ........................................ 20 
 1.2.7. Dự kiến mô hình tổ chức thực hiện dự án ......................................... 23 
 1.2.8. Các yếu tố nước ngoài có ảnh hưởng, tác động đến dự án ............... 25 
1.3. Rủi ro của một số dự án xây dựng lớn trên thế giới ................................ 28 
1.4. Tổng thể vể một số nghiên cứu rủi ro của dự án xây dựng trên thế giới . 31 
 1.4.1. Những nghiên cứu về rủi ro ở trong nước ......................................... 31 
 1.4.2. Những nghiên cứu về rủi ro trên thế giới ........................................... 33 
1.5. Quản lý rủi ro của một số dự án xây dựng trong nước thời gian qua ...... 36 
iv 
1.6. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro xây dựng trong nước ....................... 40 
 1.6.1. Những điểm đạt được ......................................................................... 41 
 1.6.2. Những điểm tồn tại ............................................................................ 41 
1.7. Kết luận chương 1 .................................................................................... 42 
CHƯƠNG 2 
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO RỦI RO 
TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 
2.1. Khái niệm về độ tin cậy khi xem xét thực hiện dự án ............................ 43 
2.2. Cơ sở lý thuyết độ tin cậy ...................................................................... 44 
2.3. Một số phương pháp phân tích rủi ro chính đã được nghiên cứu ........... 51 
 2.3.1. Phương pháp phân tích định tính và định lượng .............................. 51 
 2.3.2. Phương pháp phân tích điểm hòa vốn ................................................ 52 
 2.3.3. Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh 
nghiệp xây dựng ............................................................................................. 53 
 2.3.4. Phương pháp phân tích độ nhạy ........................................................ 53 
 2.3.5. Phương pháp phân tích an toàn tài chính của dự án đầu tư ............ 55 
 2.3.6. Phương pháp sử dụng chỉ tiêu kỳ vọng toán học ............................. 58 
 2.3.7. Phương pháp phân tích Markov ........................................................ 59 
 2.3.8. Phương pháp áp dụng lý thuyết mô phỏng ...................................... 60 
 2.3.9. Phương pháp xác suất ..................................................................... 61 
 2.3.10. Phương pháp Hedging ................................................................... 61 
2.4. Các phương pháp dự báo ....................................................................... 62 
 2.4.1. Khái niệm về dự báo ......................................................................... 62 
 2.4.2. Đặc điểm của dự báo ........................................................................ 62 
 2.4.3. Các phương pháp dự báo ................................................................. 62 
2.5. Lựa chọn phương pháp dự báo ............................................................... 63 
 2.5.1. Phương pháp ngoại suy .................................................................... 63 
 2.5.2. Phương pháp chuyên gia .................................................................. 64 
 2.5.3. Phương pháp mô hình hoá .............................................................. 64 
2.6. Giới thiệu phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính ............................. 66 
 2.6.1. Phân tích sự tương quan ..................................................................... 67 
 2.6.2. Phân tích hồi quy tuyến tính đơn giản ............................................... 75 
 2.6.3. Phân tích phương sai .......................................................................... 78 
 2.6.4. Phân tích phần dôi và chẩn đoán của mô hình hồi quy ...................... 80 
v 
2.7. Giới thiệu phần mềm R trong phân tích hồi quy...................................... 80 
 2.7.1. Lịch sử hình thành R .......................................................................... 80 
 2.7.2. Tại sao chọn sử dụng phần mềm R trong luận án? ............................. 81 
 2.7.3. Ưu nhược điểm khi sử dụng phần mềm R trong luận án .................... 82 
 2.7.4. Những tiện ích của phần mềm R ........................................................ 82 
2.8. Kết luận chương 2 .................................................................................... 83 
CHƯƠNG 3 
CÁC VẤN ĐỀ SỰ CỐ GÂY RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ 
KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC BARRET TẠI KHU VỰC TPHCM 
3.1. Một số nguyên nhân gây ra rủi ro ........................................................... 84 
3.2. Quá trình thi công cọc Barret ................................................................. 85 
 3.2.1. Khái niệm chung về cọc Barret ........................................................ 85 
 3.2.2. Tóm tắt qui trình thi công cọc Barret ............................................... 86 
3.3. Vài nét về địa chất Thành Phố Hồ Chí Minh ........................................... 86 
 3.3.1. Tầng cấu trúc bên trên ........................................................................ 86 
 3.3.2. Tầng cấu trúc giữa .............................................................................. 86 
 3.3.3. Cấu trúc bên dưới ............................................................................... 87 
 3.4. Các sự cố thường gặp trong quá trình thi công Cọc Barret tại khu vực 
Thành Phố Hồ Chí Minh. ............................................................................... 98 
 3.4.1. Sập thành hố đào ............................................................................... 98 
 3.4.2. Gặp vật cản khi đào .......................................................................... 99 
 3.4.3. Hố đào không thẳng 100 
 3.4.4. Đào xong không hạ đươc lồng thép 100 
 3.4.5. Tắc ống đổ bê tông 100 
 3.4.6. Rơi ống đổ bê tông .102 
 3.4.7. Mùn khoan lẫn vào bê tong.102 
 3.4.8. Bê tông bị phân tầng ..103 
 3.4.9. Không rút được ống đổ lên 103 
3.5. Các rủi ro trong quá trình quản lý kỹ thuật thi công cọc Barret trong điều 
kiện đất nền TPHCM do các sự cố mang lại. ............................................103 
 3.5.1. Rủi ro chi phí dự án ..................................................................104 
 3.5.2. Rủi ro thời gian thực hiện dự án ...............................................106 
 3.5.3. Rủi ro chất lượng công trình .....................................................108 
vi 
 3.5.4. Rủi ro an toàn khi sử dụng ...........................................................108 
 3.5.5. Rủi ro về môi trường ....................................................................108 
 3.5.6. Rủi ro mức độ ý nghĩa đối với xã hội ..........................................109 
 3.6. Quy trình quản lý rủi ro trong quá trình quản lý kỹ thuật thi công cọc 
Barret trong điều kiện đất nền Thành Phố Hồ Chí Minh. 109 
 3.6.1. Nhận diện rủi ro ..109 
 3.6.2. Định lượng và đánh giá tác động của rủi ro..112 
 3.6.3. Kiểm soát rủi ro 121 
 3.6.4. Xử lý rủi ro ...122 
3.7. Kết luận chương 3..126 
CHƯƠNG 4 
XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TRONG 
QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC BARRET TẠI 
KHU VỰC TPHCM 
4.1. Xác định cỡ mẫu.....................................................................................127 
4.2. Điều tra thu thập và xử lý số liệu...........................................................129 
 4.2.1. Lập bản điều tra................................................................................131 
 4.2.2. Tiến hành điều tra và phân tích số liệu điều tra................................132 
 4.2.3. Xử lý số liệu điều tra........................................................................133 
4.3. Sử dụng mô hình hồi qui tuyến tính dự báo sự ảnh hưởng của sự cố đến 
rủi ro trong quản lý kỹ thuật thi công cọc Barret địa chất TPHCM..134 
 4.3.1. Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính.134 
 4.3.2. Sử dụng phần mềm R dự báo sự ảnh hưởng của sự cố đến rủi ro trong 
quản lý kỹ thuật thi công cọc Barret địa chất TPHCM137 
4.4. Phương pháp ứng phó với rủi ro trong quản lý kỹ thuật thi công cọc 
Barret địa chất TPHCM146 
 4.4.1.Sự tránh né146 
 4.4.2. Giảm nhẹ..148 
 4.4.3. Chấp nhận hậu quả...149 
4.5. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong quản lý kỹ thuật thi công cọc 
Barret địa chất TPHCM.149 
 4.5.1. Lý luận chung về phòng ngừa và khắc phục rủi ro.149 
 4.5.2. Lập kế hoạch và chỉ đạo đối phó với sự cố.151 
 4.5.3. Biện pháp phòng ngừa bằng cách tăng độ đa dạng quản lý trong quá 
trình thi công cọc Barret..152 
 4.5.4. Biện pháp phòng ngừa mang tính san sẻ rủi ro..153 
 4.5.5. Biện pháp phòng ngừa bằng cách mua bảo hiểm154 
vii 
 4.5.6. Biện pháp quản lý rủi ro do các nguyên nhân kỹ thuật và đảm bảo an 
toàn trong thi công cọc barret địa chất TPHCM154 
4.6. Kết luận chương 4..156 
KẾT LUẬN, KIẾN NGHI..157 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ..159 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...160 
PHỤ LỤC 
viii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Tên đầy đủ 
BQLDA Ban quản lý dự án 
DA Dự án 
ĐT Đầu tư 
ĐVTC Đơn vị thi công 
ĐHKTQD Đại học Kinh Tế Quốc Dân 
IRR Tỷ suất thu nhập nội bộ 
KH&ĐT Kế hoạch & đầu tư 
NPV Giá trị hiện tại thuần 
NN&PTNT Noâng nghiệp & phát triển nông thôn 
QLRR Quản lý rủi ro 
QLDA Quản lý dự án 
SXKD Sản xuất kinh doanh 
TSCĐ Tài sản cố định 
TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh 
TVGS Tư vấn giám sát 
UBND Uỷ ban nhân dân 
VAR Phương pháp xác định giá trị rủi ro 
VĐT Vốn đầu tư 
XD Xây dựng 
ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN 
Hình1.1. Phân loại rủi ro ................................................................................. 10 
Hình 2.1. Sự giao nhau của các đường cong phân bố độ bền và tải trọng ...... 45 
Hình 2.2. Dẫn xuất “đặc trưng an toàn” của A.R. Rgianitsưn ........................ 46 
Hình 2.3. Quy trình Mô phỏng Monte Carlo .................................................. 60 
Hình 2.4. Biểu đồ mối quan hệ giữa x và y khi r =1 ....................................... 70 
Hình 2 ... , (1996), Project Management in Construcstion, 3rd 
edition, Blackwell Science. 
164 
45. Avraham Shtub, Jonathan F. Bard, Shlomo Globerson, (1994), 
Project Management: Engineering, Technology, and Implementation, 
International edition, Prentice-Hall, Inc. 
46. Caltrans, (2003), Project Risk Management Handbook, 1st edition, 
Office of Project Management Process Improvement. 
 47. Chris Chapman and Stephen Ward, (1999), Project Risk 
Management – Processes, Techniques and Insights, John Wiley & Sons. 
48. David I. Cleland, (1999), Project Management: Strategic and 
Implementation, 3rd edition, McGraw-Hill. 
49. David I. Cleland, (1994), Golbal Project Management Handbook, 
3rd edition, McGraw-Hill, Inc. 
50. David Hilson, (1998), “Managing Risk”, Project Management 
review, January. p31. 
51. David Hilson, (2002), “Extending the risk process to manage 
opportunities”, International Journal of Project Management, 
Vol.20p.235 – 240. 
52. David Hilson, (2002), “Success in Risk Management”, Project 
Management Review,July/August, p.24 – 25. 
53. David Hilson, Defining Professionalism: Introducing the Risk 
Management Professionalism Manifesto. 
54. J. Dingle, (1997), Project Management: Orientation for Decision 
Makers, Amold, John Wiley & Son, Inc. 
55. Jack R. Meredith, Samuel J. Mantel, Jr. (2003), Project 
Management: A Managerial Approach, 5th edition, John Wiley & Sons, 
Inc. 
165 
56. John F. Woodard, (1997), Construction: Geeting it right first time, 1st 
edition, Thomas Telford. 
57. John Raftery, (1994), Risk Analysis in Project Management, E & FN 
Spon, Chapman & Hall. 
58. Henri L. Beenhakker, (1997), Project Management Risk 
Management in Project Finance and Implementation, 1st edition, 
Quorum Books. 
59. Kiyoshi Kobayashi, “Chia xẻ rủi ro khi triển khai các dự án quốc tế 
trên quan điểm của những hợp đồng chưa hoàn chỉnh”, tài liệu Hội thảo 
quốc tế về quản lý rủi ro đường bộ, do PIARC và Bộ GTVT Việt Nam tổ 
chức. 
60. Le Tien Dung, (2004), Risk Management Practice in Vietnam, 
master thesis, Asian Institute of Technology, Bangkok, Thailand. 
61. Miles Dixon, (2000), Project Management: Body of Knowledge, 4th 
edition, Association for Project Management (APM). 
62. Milton D. Rosenau, Jr, (1998), Successful Project Management: A 
Step - by - Step Approach with Practical Examples, 3rd edition, John 
Wiley & Son, Inc. 
63. Project Management Institute, (2000), A Guide to Project 
Management Body of Knowledge (PMBOK Guide), Newtown Square 
Pennsylvania USA. 
64. Roger Flanagan and George Norman, (1993), Risk Management and 
Construction, Blackwell Scientific Publication. 
65. Richard H. Clough, Glenn A. Sears, S. Keoki Sears, (2000), 
Construction Project Management, 4th edition, John Wiley & Son, Inc. 
166 
66. Takehiko Nakaya, (1999), A Study of Risk Analysis Tools and 
Techniques Applicable to BOT Projects, master thesis, Asian Institute of 
Technology, Bangkok, Thailand. 
67. Thomas. E. Papageorge RA, Risk Management for Building 
Professionals, R.S. Means Company, Inc. 
68. Nigel J. Smith, (1998); Managing Risk in Contruction Projects, 
John Wiley & Sons, 
69. Leshie Edward, (1995); Practical Risk Management in tne 
Contruction Industry, Published by Thomas Telforrd Publications, 
London 
70. Marc Lore and Lev Borodovsky, (2000); The Professional’s 
Handbook of Financial Risk Management, Reed Educational and 
Professional Publishing Ltd, Great Britain 
71. Ben Warwick, (2003); The handbook of Risk, John Wiley & Sons, 
Inc, USA 
72. J. S. Dagpunar, (2007); Simulation and Monte Carlo with 
applications in finance and MCMC, John Wiley & Sons ltd, England 
73. ISO 2394 – 98. General Principles on Riliability for Strctures, 
Second Edition 1998 – 06 – 01. 
74. JB 50153 – 92. Beijing, China. 
75. New Standards for Port and Habour Facilities. Tokyo, Japan, 2007. 
76. Sukulpat Khumpaisal, Risks in the Construction Project 
Procurement Process and the Mitigation Methods, Faculty of 
Architectural and Planning, Thammasat University 
77. Nerija Banaitiene and Audrius Banaitis, Risk Management in 
Construction Projects, Department of Construction Economics and 
167 
Property Management, Faculty of Civil Engineering, Vilnius Gediminas 
Technical University, Vilnius, Lithuania 
78. Acelya Yildiz, Irem Dikmen, Mustafa Birgonul, Kerem Ercoskun, 
Selcuk Alten, Risk Mapping in Construction Projects, Amy Javernick-
Will, University of Colorado and Ashwin Mahalingam, IIT-Madras. 
79. Dr Patrick. X.W. Zou1, Dr Guomin Zhang2 and Professor Jia-Yuan 
Wang3, Identifying Key Risks in Construction Projects: Life Cycle and 
Stakeholder Perspectives, 1 and 2: Faculty of Built Environment, 
University of New South Wales, Sydney 2052, Australia; 3: College of 
Architecture and Civil ngineering, Shenzhen University, Shenzhen, P.R. 
China. 
80. SIAP, Tài liệu tập huấn điều tra chọn mẫu (Sample survey), Tokyo - 
1990 
168 
PHỤ LỤC 
1. Ứng dụng phần mềm R để dự báo ảnh hưởng của sự cố đến chi phí : 
> getwd() 
[1] "D:/phuluc" 
>x=c(10,11,12,11,9,7,7,10,15,10,8,5,15,6,10,12,10,11,8,9,10,11,13,9,12,11,1
2,15,10,10,10,9,7,6,11,12,10,10,10) 
>y=c(8,9,9,8,6,5,5,7.5,10.5,8,5.5,3,10,4.5,9,9.5,8,8.5,5,5.5,8,8.5,9,6,8.5,8,9,1
1,8,8,8,5,5,5,9,9.5,8.5,9,8) 
> data=data.frame(x,y) 
> plot(x,y,xlab="% chi phí% ",ylab="% sự cố sập thành") 
> cor(x,y) 
[1] 0.9225158 
> lm(y~x) 
> summary(m1) 
Call: 
lm(formula = y ~ x) 
169 
Coefficients: 
(Intercept) x 
 -0.02457 0.75243 
> m1=lm(y~x) 
> summary(m1) 
Call: 
lm(formula = y ~ x) 
Residuals: 
 Min 1Q Median 3Q Max 
-1.74732 -0.49975 0.00025 0.50025 1.50025 
Coefficients: 
 Estimate Std. Error t value Pr(>|t|) 
(Intercept) -0.02457 0.53617 -0.046 0.964 
x 0.75243 0.05175 14.539 <2e-16 *** 
--- 
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1 
Residual standard error: 0.7421 on 37 degrees of freedom 
Multiple R-squared: 0.851, Adjusted R-squared: 0.847 
F-statistic: 211.4 on 1 and 37 DF, p-value: < 2.2e-16 
> abline(m1) 
170 
> anova(m1) 
Analysis of Variance Table 
Response: y 
 Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F) 
x 1 116.395 116.395 211.38 < 2.2e-16 *** 
Residuals 37 20.374 0.551 
--- 
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1 
> new=data.frame(x=seq(5,20,10)) 
> perd.w.plimpred.w.plim=predict.lm(m1,new,interval="prediction") 
> pred.w.clim=predict.lm(m1,new,interval="confidence") 
> resc=cbind(pred.w.clim,new) 
> plot(y~x,pch=16) 
> lines(resc$fit~resc$x) 
> lines(resc$lwr~resc$x,col=2) 
> lines(resc$upr~resc$x,col=2) 
2. Ứng dụng phần mềm R để dự báo ảnh hưởng của sự cố đến thời gian 
thực hiện dự án: 
171 
> getwd() 
[1] "D:/phuluc" 
>x=c(13,11,12,11,9,7,7,13,15,8,8,5,15,6,7,12,10,11,8,9,14,11,13,9,12,11,12,1
5,11,12,9,9,7,6,11,12,10,10,10) 
>y=c(30,35,37,32,27,25,25,33,35,24,20,15,40,17,25,34,29,35,23,25,32,35,37,
28,30,37,35,42,29,31,28,30,25,20,31,32,32,35,30) 
> plot(x,y,xlab="%thời gian",ylab="% sự cố sập thành") 
> cor(x,y) 
[1] 0.8691576 
> lm(y~x) 
Call: 
lm(formula = y ~ x) 
Coefficients: 
(Intercept) x 
 8.921 2.038 
> m1=lm(y~x) 
> summary(m1) 
172 
Call: 
lm(formula = y ~ x) 
Residuals: 
 Min 1Q Median 3Q Max 
-5.4474 -2.2971 0.6278 1.8156 5.7029 
Coefficients: 
 Estimate Std. Error t value Pr(>|t|) 
(Intercept) 8.9213 2.0196 4.417 8.39e-05 *** 
x 2.0376 0.1906 10.691 7.20e-13 *** 
--- 
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1 
Residual standard error: 3.049 on 37 degrees of freedom 
Multiple R-squared: 0.7554, Adjusted R-squared: 0.7488 
F-statistic: 114.3 on 1 and 37 DF, p-value: 7.204e-13 
> anova(m1) 
Analysis of Variance Table 
Response: y 
 Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F) 
x 1 1062.41 1062.4 114.29 7.204e-13 *** 
Residuals 37 343.95 9.3 
--- 
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1 
> abline(m1) 
173 
> new=seq(min(x),max(y),length=50) 
>predint=predict(m1,data.frame(x=new),interval="prediction")[,c("lwr","upr"
)] 
> 
confint=predict(m1,data.frame(x=new),interval="confidence")[,c("lwr","upr")
] 
> plot(y~x,pch=16) 
> abline(m1) 
> 
matlines(new,cbind(confint,predint),lty=c(2,2,3,3),col=c("red","red","blue","b
lue"),lwd=c(2,2,1,1)) 
174 
Phụ lục A: Danh sách các đơn vị, công ty tiếp cận phỏng vấn điều tra 
STT Tên công ty Tên viết tắt Địa chỉ 
1 Công ty Bachy 
Soletanche Việt Nam 
BSV 126 Nguyễn Thị Minh 
Khai, Q3, TPHCM 
2 Công ty xây dựng dân 
dụng và công nghiệp 
DELTA 
DELTA 81 Lạc Trung, Hai Bà 
Trưng, Hà Nội 
3 Công ty cổ phần hạ tầng 
Thiên Ân 
TA 89, đường D3, phường 
25, quận Bình Thạnh, 
TP. Hồ Chí Minh 
4 Công ty TNHH xây dựng 
Bình Định 
BDC 228/14 Nguyễn Hồng 
Đào, Phường 14, Q 
Tân Bình, TP.HCM 
175 
5 Công ty Kỹ thuật Xây 
dựng Tung Feng Việt 
Nam 
TUNG FENG 77 Hoàng Văn Thái, 
Phường Tân Phú, (tầng 
7, Đại Minh 
Convention), Quận 7, 
TPHCM 
6 Công ty cổ phần Xây 
dựng Nền móng Long 
Giang 
LONG GIANG 
FOUNDATION., 
JSC 
tầng 2 – 35 Bis Phùng 
Khắc Khoan – Quận I – 
TPHCM 
7 Công ty Cổ phần Tư vấn 
công nghệ, thiết bị và 
Kiểm định xây dựng – 
CONINCO 
CONINCO 34 Phổ Quang, Phường 
2, Quận Tân Bình, 
TPHCM 
Phụ lục B: Bảng phỏng vấn điều tra 
 Thông tin chung: 
Phiếu số: Ngày phỏng vấn: 
Tên Cty: 
Địa chỉ: 
TĐ: Fax: 
E-mail Website: 
Người phỏng vấn: Chức danh: 
176 
 Các thông tin cần điều tra: 
Tên sự cố 
Xác suất xuất hiện 
(%) 
Ảnh hưởng chi phí 
phần cọc (%) 
Ảnh hưởng thời gian TC 
phần cọc (%) 
Ghi chú 
Sập thành hố đào 
Gặp vật cản khi đào 
Hố đào không thẳng 
Đào xong không hạ được lồng 
thép 
Tắc ống đổ bê tông 
Rơi ống đổ bê tông 
Mùn lẫn vào bê tông 
Bê tông bị phân tầng 
Không rút được ống đổ lên 
Lưu ý: Số liệu điều tra được ước lượng trên 100 cọc 
177 
Phụ lục C 
Bảng tổng hợp % xảy ra của sự cố khi thi công cọc Barret tại TPHCM 
P S I (%) II(%) III(%) IV(%) V(%) VI(%) VII(%) VIII(%) IX(%) 
1 10 1 1 4 10 2 10 3 1 
2 11 2 1 3 11 2 10 3 1 
3 12 1 1 4 10 2 11 3 1 
4 11 1 2 4 10 2 12 2 1 
5 9 2 1 4 10 2 11 3 2 
6 7 2 2 3 10 3 11 2 1 
7 7 1 1 5 11 1 10 3 2 
8 10 1 2 5 11 2 9 2 1 
9 15 1 2 5 11 1 9 2 2 
178 
10 10 1 2 4 12 2 11 3 2 
11 8 2 2 4 10 3 11 3 2 
12 5 2 1 5 9 3 10 2 2 
13 15 2 1 5 10 2 10 2 2 
14 6 1 2 5 11 1 10 3 3 
15 10 1 2 5 12 3 11 2 3 
16 12 1 2 5 11 3 12 2 1 
17 10 2 2 4 11 2 11 3 1 
18 11 2 1 4 12 2 10 3 1 
19 8 2 2 4 11 1 10 3 1 
20 9 2 2 5 10 1 10 2 1 
179 
21 10 1 2 5 10 2 10 3 1 
22 11 1 1 4 10 2 11 3 1 
23 13 2 1 4 10 2 10 2 2 
24 9 1 1 5 10 3 10 3 2 
25 12 1 2 5 11 3 11 2 1 
26 11 1 2 4 12 2 10 3 1 
27 12 2 1 4 12 2 10 2 1 
28 15 1 1 5 11 2 10 2 2 
29 10 2 2 5 11 2 11 3 2 
30 10 1 2 5 10 2 11 3 2 
31 10 2 2 5 10 1 12 3 2 
180 
32 9 1 1 5 10 1 11 3 2 
33 7 1 1 5 10 2 10 3 2 
34 6 2 1 5 10 2 10 2 3 
35 11 1 2 5 11 3 10 3 3 
36 12 1 2 4 11 3 10 3 3 
37 10 1 1 5 10 1 11 3 3 
38 10 1 1 5 10 1 11 2 2 
39 10 2 2 5 11 2 10 3 2 
Trong đó: 
I: Sự cố sập thành hố đào 
II: Sự cố gặp vật cản khi đào 
III: Sự cố hố đào không thẳng 
IV: Sự cố đào xong không hạ được lồng thép 
181 
V: Sự cố tắc ống đổ bê tông 
VI: Sự cố rơi ống đổ bê tông 
VII: Sự cố Mùn lẫn vào bê tông 
VIII: Sự cố Bê tông bị phân tầng 
IX: Sự cố Không rút được ống đổ lên 
Các số từ 1 đến 39 là 39 phiếu điều tra thực tế từ các chuyên gia. 
Lưu ý: Số liệu điều tra được ước lượng trên 100 cọc
182 
Bảng tổng hợp ảnh hưởng của sự cố đến chi phí phần cọc Barret 
P 
S 
I
(%) 
II(%) III(%) IV(%) V(%) VI(%) VII(%) VIII(%) IX(%) 
1 8 0,1 0,1 0,2 0 0 15 0,5 0 
2 9 1 0,3 0,2 0 0 15 0,3 0 
3 9 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 10 0,3 0,1 
4 8 0,5 0,1 0,1 0 0,1 10 0,5 0 
5 6 0,3 0,3 0,1 0,1 0,1 12 0,2 0,1 
6 5 0,5 0,1 0,3 0 0 13 0,1 0 
7 5 0,5 0,1 0,1 0 0 12 0,5 0 
8 7.5 0,1 0,1 0,1 0 0 12 0,5 0 
9 10.5 0 0 0,1 0 0,1 15 0,1 0 
10 8 0,5 0,1 0,2 0 0,1 15 0,3 0 
11 5.5 0,2 0,3 0,1 0 0,1 15 0,3 0 
12 3 0,2 0,2 0,1 0 0 20 0,1 0 
13 10 0,1 0,1 0,2 0,1 0,1 10 0,1 0,1 
14 4.5 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 15 0,1 0,1 
15 9 0,1 0,1 0,1 0 0 10 0 0 
16 9.5 0,1 0,1 0,2 0 0 15 0,1 0 
17 8 0,2 0,2 0,1 0 0 10 0,1 0 
183 
18 8.5 0,5 0,2 0,2 0 0 15 0,2 0 
19 5 1 0,1 0,1 0 0 13 0,4 0 
20 5.5 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 14 0,2 0,1 
21 8 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 15 0,2 0,1 
22 8.5 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 10 0,1 0,1 
23 9 0,1 0,1 0,3 0 0 10 0,2 0 
24 6 0,3 0,1 0,1 0 0 15 0,2 0 
25 8.5 0,1 0,1 0,1 0 0 20 0,1 0 
26 8 0,2 0,2 0,3 0 0 15 0,1 0 
27 9 0,2 0,2 0,2 0 0 12 0,2 0 
28 11 0,1 0,1 0,1 0 0 12 0,2 0 
29 8 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 10 0,1 0,1 
30 8 0,1 0,1 0,2 0,1 0,1 10 0,3 0,1 
31 8 0,3 0,3 0,1 0 0 15 0,1 0 
32 5 0,3 0,1 0,1 0 0 15 0,1 0 
33 5 0,3 0,2 0,2 0 0 12 0,1 0 
34 5 0,5 0,2 0,2 0,1 0,1 13 0,2 0,1 
35 9 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 13 0,1 0,1 
36 9.5 0,2 0,1 0,1 0 0 15 0,2 0 
184 
37 8.5 0,1 0,2 0,2 0 0 10 0,5 0 
38 9 0,3 0,1 0,1 0 0 15 0,1 0 
39 8 0,2 0,2 0,1 0 0 15 0,1 0 
Trong đó: 
I: Sự cố sập thành hố đào 
II: Sự cố gặp vật cản khi đào 
III: Sự cố hố đào không thẳng 
IV: Sự cố đào xong không hạ được lồng thép 
V: Sự cố tắc ống đổ bê tông 
VI: Sự cố rơi ống đổ bê tông 
VII: Sự cố Mùn lẫn vào bê tông 
VIII: Sự cố Bê tông bị phân tầng 
IX: Sự cố Không rút được ống đổ lên 
Các số từ 1 đến 39 là 39 phiếu điều tra thực tế từ các chuyên gia. 
Lưu ý: Số liệu điều tra được ước lượng trên 100 cọc 
185 
Bảng tổng hợp ảnh hưởng của sự cố đến thời gian thi công phần cọc Barret 
 I 
(%) 
II(%) III(%) IV(%) V(%) VI(%) VII(%) VIII(%) IX(%) 
1 12 0,1 0,1 0,2 0 0 15 0,5 0 
2 10 1 0,3 0,2 0 0 15 0,3 0 
3 13 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 10 0,3 0,1 
4 12 0,5 0,1 0,1 0 0,1 10 0,5 0 
5 15 0,3 0,3 0,1 0,1 0,1 12 0,2 0,1 
6 10 0,5 0,1 0,3 0 0 13 0,1 0 
7 11 0,5 0,1 0,1 0 0 12 0,5 0 
8 10 0,1 0,1 0,1 0 0 12 0,5 0 
9 10 0 0 0,1 0 0,1 15 0,1 0 
10 13 0,5 0,1 0,2 0 0,1 15 0,3 0 
11 10 0,2 0,3 0,1 0 0,1 15 0,3 0 
12 10 0,2 0,2 0,1 0 0 20 0,1 0 
13 10 0,1 0,1 0,2 0,1 0,1 10 0,1 0,1 
14 11 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 15 0,1 0,1 
15 10 0,1 0,1 0,1 0 0 10 0 0 
16 10 0,1 0,1 0,2 0 0 15 0,1 0 
17 10 0,2 0,2 0,1 0 0 10 0,1 0 
186 
18 15 0,5 0,2 0,2 0 0 15 0,2 0 
19 12 1 0,1 0,1 0 0 13 0,4 0 
20 10 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 14 0,2 0,1 
21 12 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 15 0,2 0,1 
22 10 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 10 0,1 0,1 
23 10 0,1 0,1 0,3 0 0 10 0,2 0 
24 11 0,3 0,1 0,1 0 0 15 0,2 0 
25 12 0,1 0,1 0,1 0 0 20 0,1 0 
26 13 0,2 0,2 0,3 0 0 15 0,1 0 
27 12 0,2 0,2 0,2 0 0 12 0,2 0 
28 10 0,1 0,1 0,1 0 0 12 0,2 0 
29 15 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 10 0,1 0,1 
30 10 0,1 0,1 0,2 0,1 0,1 10 0,3 0,1 
31 15 0,3 0,3 0,1 0 0 15 0,1 0 
32 10 0,3 0,1 0,1 0 0 15 0,1 0 
33 10 0,3 0,2 0,2 0 0 12 0,1 0 
34 10 0,5 0,2 0,2 0,1 0,1 13 0,2 0,1 
35 12 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 13 0,1 0,1 
36 11 0,2 0,1 0,1 0 0 15 0,2 0 
187 
37 11 0,1 0,2 0,2 0 0 10 0,5 0 
38 10 0,3 0,1 0,1 0 0 15 0,1 0 
39 10 0,2 0,2 0,1 0 0 15 0,1 0 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_va_phan_tich_cac_yeu_to_rui_ro_trong_giai.pdf