Luận án Nghiên cứu và phát triển phương pháp để tính toán tính dư trong quá trình thiết kế và đánh giá độ an toàn của kết cấu cầu
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu, số lượng công
trình hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là các công trình cầu đường bộ được xây dựng
ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải phục vụ phát triển kinh
tế - xã hội của các nước trên thế giới và của Việt Nam. Ở nước ta, với hơn
3000km bờ biển cùng hệ thống sông ngòi chằng chịt tại đồng bằng Sông Hồng
và đồng bằng Sông Cửu Long cùng với đa số các sông suối ở Miền Trung đều
chảy dọc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ ra biển đã chia cắt mạng lưới
đường bộ Bắc Nam cũng như hệ thống mạng lưới đường bộ liên tỉnh điều này
dẫn đến nhu cầu xây dựng cầu vượt sông suối ở nước ta rất lớn, hàng năm có
hàng chục cây cầu được xây dựng trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam. Phần
lớn các cây cầu này có kết cấu phần dưới bằng bê tông cốt thép và kết cấu phần
trên là dạng dầm bê-tông cốt thép hoặc bê tông cốt thép dự ứng lực nhịp giản
đơn hoặc liên tục. Tuy nhiên, đi kèm với việc ngày càng có nhiều cầu được xây
dựng mới thì việc đánh giá tính dư của các bộ phận kết cấu cầu là một chỉ tiêu
quan trọng ảnh hưởng đến độ an toàn cũng như tính kinh tế khi xây dựng cầu.
Hiện nay, tiêu chuẩn ngành về thiết kế cầu 22TCN-272-05 mới chỉ đề nghị áp
dụng hệ số liên quan đến tính dư trong các TTGH chưa đưa ra được cơ sở khoa
học cũng như phương pháp tính dư trong kết cấu cầu
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu và phát triển phương pháp để tính toán tính dư trong quá trình thiết kế và đánh giá độ an toàn của kết cấu cầu
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, chưa được công bố bởi bất kỳ tác giả nào hay ở bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Viết Huy ii LỜI CẢM ƠN Luận án Tiến sỹ được thực hiện tại Trường Đại học Giao thông Vận tải dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Đức Nhiệm và PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nghĩa. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy về định hướng khoa học, liên tục quan tâm sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu, có những lúc nghiên cứu sinh cảm tưởng khó có thể tiếp tục nghiên cứu nhưng nhờ sự động viên, khích lệ của các thầy cộng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân, đến nay luận án đã được hoàn thành. Nghiên cứu sinh cũng xin được chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài nước, tác giả của các công trình nghiên cứu đã được nghiên cứu sinh sử dụng trích dẫn trong luận án về nguồn tư liệu quý báu, những kết quả liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, Bộ môn Cầu Hầm, Hội đồng Tiến sỹ Trường Đại học Giao thông Vận tải đã tạo điều kiện để nghiên cứu sinh thực hiện và hoàn thành chương trình nghiên cứu của mình. Nghiên cứu sinh cũng xin trân trọng cảm ơn Bộ Giao thông Vận tải đã đưa vào quy hoạch đào tạo sau đại học giai đoạn 2011-2015, cảm ơn lãnh đạo Ban PPP đã tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh vừa công tác vừa học tập, nghiên cứu. Cuối cùng là sự biết ơn đến ba mẹ, vợ và các con vì đã liên tục động viên để duy trì nghị lực, sự hy sinh thầm lặng, sự cảm thông, chia sẻ về thời gian, sức khỏe và các khía cạnh khác của cuộc sống trong cả quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, tháng 9/2015 Nguyễn Viết Huy iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................ xiv CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÍNH DƯ VÀ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 1 1.1 Tổng quan về các công trình cầu ở Việt Nam .......................................... 1 1.1.1 Các dạng kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép dự ứng lực [2],[5] ................................................................................................................. 1 1.1.2 Các dạng kết cấu nhịp cầu thép [4] ........................................................... 4 1.1.3 Các dạng kết cấu mố, trụ [3] .................................................................... 6 1.2 Tổng quan về nghiên cứu tính dư ............................................................. 8 1.2.1 Các phương pháp được sử dụng để tính toán tính dư [29], [32], [48], [49], [50], [52], [57] .................................................................................................... 8 1.2.2 Nghiên cứu tính dư trong kết cấu công trình cầu ...................................... 9 1.2.3 Nhận xét ................................................................................................. 13 1.2.4 Tính dư trong tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 272-05 ................................... 13 1.3 Những vấn đề còn tồn tại trong nghiên cứu tính dư .............................. 14 1.4 Những vấn đề đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết ........................... 15 1.5 Kết luận chương 1 ................................................................................... 16 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH CHUẨN TÍNH DƯ CỦA KẾT CẦU VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TỔNG QUAN XÁC ĐỊNH TÍNH DƯ ............................................................................................. 17 2.1 Đánh giá tính dư cho kết cấu phần dưới [48] ......................................... 17 2.1.1 Xác định kết cấu bên dưới điển hình ...................................................... 17 2.1.2 Các giả thiết về trạng thái làm việc của kết cấu và TTGH tương ứng [27], [48], [56]. ......................................................................................................... 25 2.1.3 Phương pháp phân tích tính dư ............................................................... 28 2.1.4 Tính toán tính dư [75] ............................................................................ 31 iv 2.1.5 Quan hệ giữa hệ số hệ thống s với phương pháp độ tin cậy của tính dư u và tỉ lệ bảo toàn hệ thống Ru ..................................................................... 52 2.1.6 Tỉ lệ bảo toàn hệ thống của hình dạng kết cấu bên dưới định hình ......... 54 2.1.7 Quy trình xác định tính dư cho kết cấu phần dưới [48] ........................... 55 2.2 Đánh giá và định chuẩn tính dư của kết cấu phần trên ........................ 62 2.2.1 Mức độ an toàn của kết cấu phần trên .................................................... 63 2.2.2 Các trạng thái giới hạn ........................................................................... 64 2.2.3 Chu kỳ vòng đời và mô hình tải trọng - chỉ số độ tin cậy ....................... 67 2.2.4 Phương pháp độ tin cậy .......................................................................... 69 2.2.5 Xác định chỉ số độ tin cậy mục tiêu ........................................................ 70 2.2.6 Quy trình kiểm tra tính dư trực tiếp ........................................................ 72 2.2.7 Quy trình từng bước xác định hệ số dư ................................................... 75 2.2.8 Hệ số hệ thống (tính dư) ......................................................................... 77 2.2.9 Hệ số hệ thống cho cầu điển hình thông dụng ........................................ 79 2.2.10 Xếp hạng tải trọng cho cầu đang tồn tại ................................................ 80 2.3 Kết luận chương 2 ................................................................................... 82 CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHI TUYẾN XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỰC HẠN CỦA KẾT CẤU ................................................................ 84 3.1 Tổng quan ................................................................................................ 84 3.2 Tóm tắt lý thuyết phần tử hữu hạn tích hợp bước nhảy chuyển vị cho phần tử dầm Timoshenko .............................................................................. 88 3.2.1 Lý thuyết dầm Timoshenko và phương pháp phần tử hữu hạn truyền thống ............................................................................................................... 88 3.2.2 Mở rộng phương pháp phần tử hữu cho dầm Timoshenko để xét đến phá hoại uốn và cắt trên dầm [78] ........................................................................... 93 3.3 Mối quan hệ nội lực – biến dạng (mô-men/ độ cong, lực cắt – biến dạng cắt) trong dầm bê tông cốt thép. .................................................................... 98 3.4 Phương pháp chia lớp mặt cắt để xác định trạng thái ứng suất, biến dạng trong dầm ............................................................................................ 101 v 3.5 Xây dựng bảng tính xác định đường cong chịu uốn (đường cong M-к) phụ thuộc vào lực dọc và lực cắt trên dầm ................................................. 109 3.6 Thí nghiệm kiểm chứng mô hình phân tích đề xuất ............................ 112 3.6.1 Cấu tạo của dầm BTCT thí nghiệm ...................................................... 113 3.6.2 Sơ đồ thí nghiệm .................................................................................. 115 3.6.3 Xây dựng mô hình phi tuyến cho dầm thí nghiệm: ............................... 116 3.7 So sánh kết quả mô hình hóa và kết quả thí nghiệm ........................... 123 3.8 Kết luận chương 3 ................................................................................. 129 CHƯƠNG 4. CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG MÔ HÌNH PHI TUYẾN VÀ QUY TRÌNH TRỰC TIẾP .................................................................................... 130 4.1 Trụ 2 cột chịu lực đẩy ngang ................................................................ 130 4.1.1 Phân tích sự làm việc của trụ dưới tác dụng của lực đầy ngang theo mô hình phi tuyến ................................................................................................ 130 4.1.2 Xác định tính dư của kết cấu trụ 2 cột theo quy trình trực tiếp ............. 134 4.2 Trụ 3 cột ................................................................................................. 135 4.2.1 Phân tích sự làm việc của trụ 3 cột chịu lực ngang ............................... 135 4.2.2 Xác định tính dư của kết cấu trụ 3 cột theo quy trình trực tiếp ............. 137 4.3 Dầm liên tục 2 nhịp................................................................................ 138 4.3.1 Phân tích khả năng chịu lực thẳng đứng của dầm liên tục 2 nhịp .......... 138 4.3.2 Xác định tính dư của dầm liên tục hai nhịp theo Quy trình trực tiếp ..... 140 4.4 Kết luận chương 4 ................................................................................. 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 142 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, ĐỀ TÀI CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .................................................................................. 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 148 PHỤ LỤC...................................................................................................... 157 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Các thông số trung bình của 4 loại kết cấu bên dưới ......................... 19 Bảng 2.2. Các thông số của kết cấu uốn hai cột ................................................ 20 Bảng 2.3. Các thông số của kết cấu uốn bốn cột ............................................... 21 Bảng 2.4. Độ cứng móng - kết cấu uốn hai cột ................................................. 22 Bảng 2.5. Độ cứng móng - kết cấu uốn bốn cột ................................................ 23 Bảng 2.6. Kết quả phân tích lực đẩy phi tuyến kết cấu uốn 2 cột ...................... 31 Bảng 2.7. Các biến số kết cấu của kết cấu uốn hai cột và bốn cột ..................... 32 Bảng 2.8. Các điều kiện địa chất và móng ........................................................ 32 Bảng 2.9. Dữ liệu đầu vào cho phân tích ví dụ cầu hai cột................................ 41 Bảng 2.10. Dữ liệu đầu vào cho phân tích ví dụ cầu bốn cột ............................ 42 Bảng 2.11. Khả năng tải trọng ngang đối với trụ bốn cột và hai cột.................. 44 Bảng 2.12. Giá trị của biến ngẫu nhiên đã sử dụng trong phân tích kết cấu uốn hai cột .............................................................................................................. 45 Bảng 2.13. Kết quả của phân tích đối với kết cấu uốn hai cột ........................... 45 Bảng 2.14. Kết quả của phân tích đối với kết cấu uốn bốn cột .......................... 46 Bảng 2.15. Giá trị trung bình và COV của tải trọng áp dụng như là tác động của 2 xe tải thiết kế đặt cạnh nhau .......................................................................... 68 Bảng 2.16. Tỉ lệ hệ số tải trọng yêu cầu đối với phương pháp tính dư hệ thống trực tiếp ............................................................................................................ 73 Bảng 3.1. Kết quả thí nghiệm cường độ bê tông ............................................. 113 Bảng 3.2. Kết quả thí nghiệm cường độ thép .................................................. 114 Bảng 3.3. Chia lớp phần tử bê tông ................................................................ 116 Bảng 3.4. Chia lớp phần tử thép ..................................................................... 117 Bảng 3.5. Giá trị mô men – độ cong cho phần tử dầm .................................... 122 Bảng 3.6. Thông số đầu vào cho phần tử chịu uốn thuần túy .......................... 123 Bảng 3.7. Thông số đầu vào cho phần tử chịu uốn (có xét đến ảnh hưởng của lực cắt) ................................................................................................................. 124 vii Bảng 4.1. Đặc trưng vật liệu sử dụng trụ 2 cột ................................................ 131 Bảng 4.2. Đặc trưng vật liệu sử dụng trụ 3 cột ................................................ 136 Bảng 4.3. Đặc trưng vật liệu sử dụng dầm liên tục hai nhịp ............................ 139 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Cầu dàn BTCT thường (Cầu Sê Rê Pôk cũ- Đăk Lăk) ........................ 1 Hình 1.2. Cầu Roòn- Quốc lộ 1A - Quảng Bình (1985) ...................................... 2 Hình 1.3. Cầu Pá Uôn - Sơn La (2010) ............................................................... 3 Hình 1.4. Cầu Thanh Trì- Hà Nội (2006) ........................................................... 4 Hình 1.5. Cầu Bãi Cháy- Quảng Ninh (2006) ..................................................... 4 Hình 1.6. Cầu Long Biên .................................................................................... 5 Hình 1.7. Cầu Hàm Rồng ................................................................................... 6 Hình 1.8. Trụ Cầu Thăng Long (Hà Nội)............................................................ 7 Hình 1.9. Một số hình dạng điển hình của trụ cầu .............................................. 7 Hình 2.1. Cầu Turnpike sụp đổ ......................................................................... 18 Hình 2.2. Mô hình kết cấu uốn hai cột .............................................................. 29 Hình 2.3. Mặt cắt cột rời rạc ............................................................................. 30 Hình 3.1. Mô hình khung dầm cho kết cấu bê tông cốt thép ............................. 86 Hình 3.2 Phá hoại nén uốn đồng thời ................................................................ 86 Hình 3.3. Phá hoại cắt-uốn đồng thời. (xem [91]) ............................................. 87 Hình 3.4. Quan hệ giữa mô-men giới hạn và lực cắt giới hạn cho một số dạng mặt cắt dầm bê tông cốt thép [43] ..................................................................... 87 Hình 3.5. Quan hệ chuyển vị -biến dạng của dầm theo lý thuyết của Timoshenko và Euler-Bernoulli (nguồn [92]) ....................................................................... 89 Hình 3.6. Mô hình phần tử dầm chịu tác dụng của ngoài lực ............................ 89 Hình 3.7. Hàm dạng mô tả bước nhảy của góc xoay và chuyển vị thẳng đứng trong phần tử .................................................................................................... 95 Hình 3.8. Hàm Heaviside cx H và hàm x ............. ... 2007. [3]. Nguyễn Thị Minh Nghĩa, Dương Thị Minh Thu, "Mố trụ Cầu", Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, 2011. [4]. Nguyễn Viết Trung, "Kết cấu nhịp cầu thép", Nhà xuất bản Xây dựng, 2005. [5]. Nguyễn Viết Trung, Hoàng Hà, Nguyễn Ngọc Long, "Cầu Bê tông cốt thép", Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, 2011. [6]. Phạm Văn Thứ, "Các phương pháp phân tích độ tin cậy của kết cấu xây dựng", Tạp chí Khoa học công nghệ hàng hải, Trường Đại học Hàng Hải, 2005. [7]. Trần Đức Nhiệm, "Các phương pháp xác suất và lý thuyết độ tin cậy trong tính toán công trình", Trường Đại học Giao thông Vận tải, 1996. [8]. Trần Đức Nhiệm, "Tính toán thiết kế kết cấu cầu theo phương pháp các hệ số độ tin cậy riêng, cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn thiết kế tiên tiến và hội nhập, Báo cáo Hội nghị Khoa học Việt – Đức, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội, 2006. Tiếng Anh [9]. AASHTO-LRFD-2012, "AASHTO LRFD Bridge Design Specifications," Highway Subcommittee on Bridges and Structures , 2011. [10]. AASHTO, "Standard specifications for highway bridges", Washington D.C: American Association of State Highway and Transportation Officials, 1996. [11]. Abdelrazaq AK, Sinn RC. "Robustness and redundancy design for tall buildings". Advanced Technology in Structural Engineering: Proceedings of the 2000 Structures Congress & Exposition, May 8-10, 2000, Philadelphia PA, United States. 2000. 149 [12]. Agarwal, J. England, J and Blockley, D. 2006. “Vulnerability Analysis of Structures". Structural Engineering International. [13]. Allaire, P.E. (1985). "Basics of the Finite Element Method: Solid Mechanics, Heat Transfer, and Fluid Mechanics". Wm. C. Brown Publishers, Dubuque, Iowa. [14]. A. Ibrahimbegovic and E. Wilson, "A Modified Method of Incompatible Modes.," Communications in Applied Mechanics Methods, 1991. [15]. A.Ibrahimbegovic, "Nonlinear Solid Mechanics: Theoretical Formulation and Finite Element Solution Methods", Springer, 2009. [16]. A. Ibrahimbegovic and D. Brancherie, "Combined hardening and softening constitutive model of plasticity: precursor to shear slip line failure," Computational Mechanics, vol. 31, 2003. [17]. American Institute of Steel Construction (AISC), (2006). "Load and Resistance Factor Design Specification for Steel Buildings". 13th Edition. [18]. Ang, A.H., and Tang, W.H., “Probability Concepts in Engineering Planning and Design,” Vol II, John Willey and Sons, New York (1984). [19]. Ayyub, B.M, and McCuen R.H., “Probability, Statistics, & Reliability for Engineers”, CRC Press, Florida (1997). [20]. Bathe, K.-J. (1982). "Finite Element Procedures in Engineering Analysis". Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, New Jersey. [21]. Bathe, K.-J. (1996). "Finite Element Procedures". Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, New Jersey. [22]. B. Pham, "Stress-Resultant Models for Optimal Design of Reinforced Concrete Frames.," Ecole Normale Superieure de Cachan, Cachan. France, 2009. [23]. Belytschko, T., Liu, W.K., and B. Moran. (2006). "Nonlinear Finite Elements for Continua and Structures". Wiley, Hoboken, New Jersey. [24]. Cho, H.-N., Lim, J.-K. & Choi, H.-H. 2000. "Reliability-based fatigue failure analysis for causes assessment of a collapsed steel truss bridge". Engineering Failure Analysis. 150 [25]. Cook, R.D., Malkus, D.S., Plesha, M.E., and R.J. Witt. (2001). "Concepts and Applications of Finite Element Analysis". 4th Edition. John Wiley & Sons, Inc., New York. [26]. Cordahi, I.A. 2006. “Reliability of Corroded Steel Bridge Girder”. Department of Civil and Environmental Engineering. Massachusetts Institute of Technology. Master of Engineering. [27]. Corotis, R.B. & Nafday, A.M. 1989. "Structural system reliability using linear programming and simulation". Journal of Structural Engineering 115(10):2435-47. [28]. Cornell. C.A. Jalayer, F., Hamburger, R.O. (2002). “Probabilistic Basis for the 2000 SAC FEMA Steel Moment Frame Guidelines.” ASCE. J. of Structural Engineering. [29]. Crampton, D.D., McGormley, J.C., and H.J. Hill. (2007). “Improving Redundancy of Two-Girder Bridges.” Proceedings, Transportation Research Board Annual Meeting. Washington, D.C. [30]. Crisfield, M.A. (1991). "Non-Linear Finite Element Analysis of Solids and Structures", Vol. 1. John Wiley & Sons, Inc., New York. [31]. D. Brancherie, "Modeles continus et “discrets” pour les problemes de localisation et de rupture fragile et/ou ductile", Ecole Normale Superieure de Cachan, Cachan, 2003. [32]. Daniels, J.H., Kim, W., and J.L. Wilson. (1989). “Recommended Guidelines for Redundancy Design and Rating of Two-Girder Steel Bridges.” National Cooperative Highway Research Program Report 319. Transportation Research Board, National Academy Press, Washington, D.C. [33]. D. Bentz, F. Vecchio and M. Collins, "Simplifed Modified Compression Field Theory for Calculating Shear Strength of Reinforced Concrete Elements", ACI Structural Journal, no. 103-S65, pp. 614-624, 2006. [34]. Der Kiureghian, A. & Song, J. 2008. "Multi-scale reliability analysis and updating of complex systems by use of linear programming". Reliability Engineering and System Safety. 151 [35]. Ditlevsen, O. 1979. "Narrow reliability bounds for structural system". Journal of Structural Mechanics 7(4): 453-472.Ditlevsen, O. & Madsen, H.O. 1996. Structural Reliability Methods. Chichester, UK: John Wiley & Sons. [36]. Eamon, C.D. and Nowak, A.S. 2004. “Effect of Secondary Elements on Bridge Structural System Reliability Considering Moment Capacity”. Structural Safety. 26:305-27. [37]. F. Armero and J. Park, "An analysis of strain localisation in a shear layer under thermally coupled dynamic conditions. Part 2: Localized thermoplastic model", International Journal for Numerical Methods in Engineering, vol. 56, no. 14: Computational Failure Mechanics, 14 April 2003. [38]. F. Armero and C. Linder, "New finite elements with embedded strong discontinuities in the finite deformation range", Computer Methods in Applied Mechanics and Engineering, 2008. [39]. Fisher, J.W., Pense, A.W., and Roberts, R. (1977). “Evaluation of Fracture of Lafayette Street Bridge.” Journal of the Structural Division, ASCE. [40]. Frangopol, D.M., and Nakib, R., “Redundancy in Highway Bridges.” Engineering Journal, AISC, 28(1), pp. 45-50, (1991). [41]. Freudenthal, A. M., Garrelts, J. M., and Shinozuka, M., “The Analysis of Structural Safety”, Journal of Structural Division, Proc. ASCE, 92(ST1), (1966). [42]. Fu, C. C., “Report on the Determination of Redundancy of the U.S. Bridge Corporation Bridge 3000", submitted to Ohio Bridge, Cambridge Ohio, (2000). [43]. F. Vecchio and M. Collins, "Predicting the Response of Reinforced Concrete Beams Subjected to Shear Using Compression Field Theory", ACI Structural Journal, 1988. [44]. F. Vecchio and Emara, "Shear Deformation in Reinforced Concrete Frames", ACI Structural Journal, 1992. 152 [45]. Gardoni, P., Der Kiureghian, A. and Mosalam, K. 2002. "Probabilistic capacity models and fragility estimates for reinforced concrete columns based on experimental observations". Journal of Engineering Mechanics. [46]. Galambos, T.V.,Leon T.R.,and French, C.W., NCHRP Report 352, "Inelastic Rating Procedures for Steel Beam and Girder Bridges". National Research Council, TRB, Washington, DC (1992); [47]. Galambos, T.V. 1990. "Systems reliability and structural design". Structural Safety. [48]. Gohsn and Moses, "NCHRP Report 406 "Redundancy in Highway Bridge Substructure", Transportation Research Board, Washington DC, 2001. [49]. Ghosn, M., and F. Moses. (1998). “Redundancy in Highway Bridge Superstructures.” National Cooperative Highway Research Program Report 406. Transportation Research Board, National Academy Press, Washington, D.C. [50]. Grimmelt, M. & Schueller, G.I. 1982. "Benchmark study on methods to determine collapse failure probabilities of redundant structures". Structural Safety. [51]. Haldar, A. and Mahadevan S. 1999. "Probability, Reliability, and Statistical Methods in Engineering Design". John Wiley & Sons Inc. [52]. Henwadi, S. & Frangopol, D.M. 1994. "System reliability and redundancy in structural design and evaluation". Structural Safety 16: 47-71. [53]. Hovell, Catherine. (2007). “Evaluation of Redundancy in Trapezoidal Box- Girder Bridges Using Finite Element Analysis.” Masters Thesis, University of Texas at Austin. [54]. Hughes, J.R. (2000). The Finite Element Method: Linear Static and Dynamic Finite Element Analysis. Dover Publications, Mineola, New York. [55]. Idriss, R. L., White, K. R., Woodward, C. B., and Jauregui, D.V. (1995). “Evaluation and Testing of a Fracture Critical Bridge.” NDT&E International. 153 [56]. ISO 2394: "General principles on reliability of structures", 1998, Geneva: International Organization for Standardization (ISO); [57]. Joshua, M.M., "Evaluating the Redundancy of Steel Bridges: Improving the Strength and Behavior of Shear Stud Connections under Tensile Loading" Master of Science in Engineering, the uiniversity of Texas at Austin, (2008); [58]. Karamchandani, A. 1987. "Structural System Reliability Analysis Methods". Report No. 83, Department of Civil Engineering, Stanford University. [59]. Kim, Janghwan. (2009). “Evaluating the Redundancy of Steel Bridges.” Doctoral Dissertation, University of Texas at Austin. In progress. [60]. Kim, D.-S. 2009. "Matrix-based System Reliability Analysis Using the Dominant Failure Mode Search Method". Dept. of Civil and Environmental Engineering, Seoul National University, Seoul, Korea. [61]. Kumarasena, S., et al., (2004), “Structural Redundancy of Steel Box Girder Bridges,” Proceedings of the 2004 FHWA Steel Bridge Conference, San Antonio, Texas. [62]. Kudsi, T.N., “Redundancy Analysis of Existing Truss Bridges: A System Reliability-Based Approach,” in partial fulfillment of the requirement for the degree of Doctor ofPhilosophy, Department of Civil and Environmental Engineering, University of Maryland, College Park, MD 20742, (2001). [63]. K. Bathe, "Finite Element Procedures", Prentice Hall, 1996. [64]. Lam, P. a. M. G., "Design of Highway Bridge Foundations to Resist Earthquake Loads", FHWA Report RD 86/101, 1985. [65]. Lee, J.S. 1989. "Basic study on the reliability analysis of structural systems". Journal of Ocean Engineering and Technology; [66]. Liu, W.D., Ghosn, M., and F. Moses. (2001). “Redundancy in Highway Bridge Substructures.” National Cooperative Highway Research Program Report 458. Transportation Research Board, National Academy Press, Washington, D.C. 154 [67]. Liu, N. & Tang, W.H. 2004. "System reliability evaluation of nonlinear continuum structures – a probabilistic FEM approach". Finite Elem. in Analysis and Design; [68]. Lowe, S.,"Collapse Behaviour of Reinforced Concrete Beam and Slab Bridges", MPhil Dissertation, Cambridge University; [69]. MacGregor, J.G. 1976. “Safety and Limit States Design for Reinforced Concrete”. Canadian Journal of Civil Engineering. [70]. Milwaukee Transportation Partners, (2005), “Redundancy of Box Girder Steel Bridges – A Study For the Marquette Interchange HPS Twin Box Girder Structures,” Project I.D. [71]. Moses, F. and Verma, D.,NCHRP Report 301, "Load Capacity Evaluation of Existing Bridges". National Research Council, TRB, Washington, DC (1987); [72]. Moses, F. and Ghosn, M., "A Comprehensive Study of Bridge Loads and Reliability." Report FHWA/ODOT/85-005, U.S. Department of Transportation, Washington, DC (1985); [73]. Melchers, R.E., “Structural Reliability: Analysis and Predictions,” Ellis Horwood Ltd.,Chichester, (1987). [74]. M. a. Y. J. Ghosn, "Bridge system Safety and Redundancy", NCHRP Report 776, 2014. [75]. Moses and Ghosn, "NCHRP Report 458 "Redundancy in Highway Bridge Superstructures", Transportation Research Board, Washington DC, 1998. [76]. National Steel Bridge Alliance (NSBA), (2005), "Practical Steel Tub Girder Design", Chicago, IL. Parmelee, R.A., and Sandberg, H.R., (1987), “If it’s Redundant, Prove It,” Civil Engineering, ASCE. [77]. N. A. Simo, "Calibration of LRFD Bridge Design Code", NCHRP Project 12-33, 1994. [78]. N. Bui, V. Ngo, D. Brancherie and A. Ibrahimbegovic, "Enriched Timoshenko 155 beam finite element for modelling bending and shear failure of reinforced concrete frames," Computer and Structures, vol. 143, 2014 [79]. Nowak, A.,"Calibration Report for NCHRP project 12-33", Department of Civil Engineering, University of Michigan, Ann Arbor, MI (May 1992); [80]. Nowak, A.S., “Calibration of LRFD Bridge Design Code, ” NCHRP report 368, Department of Civil and Environmental Engineering, University of Michigan, Ann Arbor, Michigan, (1999). [81]. R. Taylor, "FEAP - A Finite Element Analysis Program. Version 7.5 User Manual,", 2004. [82]. Rashedi, M.R. 1983. "Studies on reliability of structural systems". Department of Civil Engineering, Case Western Reserve University. [83]. Samaras, Vasilis. (2009). “Evaluating the Redundancy of Steel Bridges.” Masters Thesis, University of Texas at Austin. In progress. [84]. Scheffey, C.F. (1971). “Pt. pleasant Bridge Collapse: Conclusions of the Federal Study.” Civil Engineering, Vol. 41, No. 7. [85]. Shao, S. & Murotsu, Y. 1999. "Approach to failure mode analysis of large structures". Probabilistic Engineering Mechanics. [86]. Sutton, James P. (2007). “Evaluating the Redundancy of Steel Bridges: Effect of a Bridge Haunch on the Strength and Behavior of Shear Stud under Tensile Loading” Masters Thesis, University of Texas at Austin. [87]. Tarek. N. Kudsi, Chung.C.Fu, "Redundancy Analysis of Existing Truss Bridges: A System Reliability-Based Approach", First International Conference Bridge Maintenance, Safety and Management, Barcelona, 2002. [88]. Throft-Christensen, P. and Baker, M.J., "Structural Reliability Theory and Its Implications". Springer-Verlag, New York (1982). [89]. United Facilities Criteria (UFC). (2005). "Design of Buildings to Resist Progressive Collapse". UFC 4-023-03. Washington, DC. 156 [90]. V. Ngo, A. Ibrahimbegovic and D. Brancherie, "Model for localized failure with thermo-plastic coupling. Theoretical formulation and ED-FEM implementation," Computers and Structures, vol. 127, pp. 2-18, 2013. [91]. O Burdet, Ibeton, 2013, [92]. 157 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I. SƠ ĐỒ KHỐI PHẦN MỀM XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIỚI HẠN CỦA KẾT CẤU PHỤ LỤC II. CÁC FILE DỮ LIỆU ĐẦU VÀO (INPUT FILE) - Ví dụ trụ 2 cột - Ví dụ trụ 3 cột - Ví dụ dầm liên tục 2 nhịp PHỤ LỤC III. CÁC PHẦN TỬ MỞ RỘNG TRONG FEAP - Phần tử Elmt1 (bước nhảy chuyển vị uốn) - Phần tử Elmt2 (bước nhảy do chuyển vị cắt) Phần này được giới thiệu tại quyển PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_va_phat_trien_phuong_phap_de_tinh_toan_ti.pdf
- Bia Luan an.docx
- Bia Phu Luc.docx
- BIA TOM TAT - EL.docx
- BIA TOM TAT -TV.docx
- Information_of_thesis.doc
- PHU LUC LUAN AN TIEN SI.pdf
- TOM TAT LUAN AN - TIENG VIET.docx
- TOM TAT LUAN AN-ENGLISH.docx
- TTinLuanAn TSKT.doc