Luận án Nghiên cứu xác lập công thức tính toán một số thông số nước nhảy đáy trên kênh dốc thuận có lòng dẫn mở rộng dần
Nối tiếp và tiêu năng sau công trình tháo là vấn đề vừa kinh điển, vừa thời sự. Đó là nội
dung không thể thiếu trong tính toán thủy lực công trình thủy và cũng là giải quyết vấn
đề phòng xói ở hạ lưu công trình. Sự nối tiếp dòng chảy giữa dốc nước và lòng dẫn hạ
lưu rất đa dạng và phức tạp. Các công trình nối tiếp và tiêu năng này liên quan mật thiết
với hiện tượng nước nhảy. Nối tiếp chảy đáy thường gặp trong các công trình tháo nước
thông qua hiện tượng nước nhảy không ngập (sau đây sẽ gọi tắt là nước nhảy).
Nước nhảy trong lòng dẫn nói chung và lòng dẫn phi lăng trụ nói riêng đã được nhiều
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu bằng các phương pháp như lý thuyết, bán thực
nghiệm và thực nghiệm. Các kết quả nghiên cứu cũng được ứng dụng từ lâu nhưng đến
nay hiện tượng này vẫn còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu rộng và sâu hơn
nữa. Trong các ứng dụng thực hành khác nhau, việc sử dụng lòng dẫn mở rộng dần có
thể giảm chiều dài nước nhảy và gia tăng kiểm soát vị trí nước nhảy. Với trường hợp
này, do mặt cắt ngang biến đổi, đa số các tính toán thuỷ lực thuộc về bài toán không
gian. Trong các công trình nghiên cứu về bài toán không gian này, nhiều tác giả đã
nghiên cứu sự thay đổi các đặc trưng thuỷ lực của dòng tia dọc theo dòng chảy và theo
phương đứng với giả thiết sự phân bố vận tốc tại tọa độ z bất kỳ theo phương ngang là
như nhau. Giải pháp này đưa bài toán không gian đa chiều về bài toán hai chiều đứng.
Phương pháp giải bài toán hai chiều đứng trong trường hợp này cũng tương tự như giải
bài toán trong điều kiện phẳng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác lập công thức tính toán một số thông số nước nhảy đáy trên kênh dốc thuận có lòng dẫn mở rộng dần
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI LÊ THỊ VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CÔNG THỨC TÍNH TOÁN MỘT SỐ THÔNG SỐ NƯỚC NHẢY ĐÁY TRÊN KÊNH DỐC THUẬN CÓ LÒNG DẪN MỞ RỘNG DẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI LÊ THỊ VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CÔNG THỨC TÍNH TOÁN MỘT SỐ THÔNG SỐ NƯỚC NHẢY ĐÁY TRÊN KÊNH DỐC THUẬN CÓ LÒNG DẪN MỞ RỘNG DẦN Chuyên ngành: Cơ học chất lỏng Mã số: 62 – 44 - 22 - 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS Hồ Việt Hùng 2. GS. TS Hoàng Tư An HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Chữ ký Lê Thị Việt Hà ii LỜI CÁM ƠN Luận án “Nghiên cứu xác lập công thức tính toán một số thông số nước nhảy đáy trên kênh dốc thuận có lòng dẫn mở rộng dần” đã được hoàn thành tại trường Đại học Thủy lợi với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các nhà khoa học; cùng sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của các cơ quan, đơn vị, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè. Tác giả vô cùng biết ơn tập thể thầy hướng dẫn là Giáo sư - Tiến sĩ Hoàng Tư An và Phó giáo sư - Tiến sĩ Hồ Việt Hùng đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, Trường Đại học Giao thông Vận tải đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả. Tác giả trân trọng cảm ơn các nhà khoa học và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến sát thực để luận án này thành công. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với gia đình, bạn bè đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án. Với những kết quả đạt được của luận án, tác giả hy vọng những đóng góp của mình sẽ là cơ sở khoa học phục vụ cho nghiên cứu tính toán thủy lực trong thiết kế, xây dựng và quản lý vận hành công trình thủy lợi. Tính toán nước nhảy không ngập trong lòng dẫn phi lăng trụ mở rộng dần là vấn đề khá phức tạp. Do đó kết quả nghiên cứu của luận án khó tránh khỏi hạn chế. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học để tiếp tục nâng cao và hoàn thiện công trình nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .....................................................................................vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ........................... x MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2 4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 2 5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .......................................................................... 3 7. Những đóng góp mới của luận án .................................................................... 4 8. Cấu trúc của luận án ......................................................................................... 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG NƯỚC NHẢY Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH.6 1.1 Nước nhảy ở hạ lưu công trình tháo nước kiểu dốc nước ................................ 6 1.2 Một số phương pháp và kết quả nghiên cứu .................................................... 7 1.2.1 Bài toán phẳng ............................................................................................. 7 1.2.1 Bài toán không gian hữu hạn .................................................................... 14 1.3 Kết luận chương 1 .......................................................................................... 15 CHƯƠNG 2 THIẾT LẬP CÔNG THỨC GIẢI TÍCH TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC NHẢY TRONG LÒNG DẪN MẶT CẮT NGANG HÌNH CHỮ NHẬT MỞ RỘNG DẦN, ĐÁY DỐC THUẬN VÀ ĐÁY BẰNG .................................................. 18 2.1 Đặt vấn đề chương 2 ...................................................................................... 18 2.2 Lý thuyết cơ bản [35] [36] [37] [38] .............................................................. 18 2.3 Thiết lập các công thức giải tích tính đặc trưng nước nhảy trong lòng mặt cắt ngang hình chữ nhật mở rộng dần, đáy dốc thuận, đáy bằng .................................... 21 2.3.1 Giả thiết ..................................................................................................... 21 2.3.2 Sự thay đổi chiều sâu tương đối dòng chảy dọc theo chiều dài tương đối khu xoáy và chiều dài tương đối nước nhảy .......................................................... 22 2.3.3 Hình dạng mặt thoáng trung bình và chiều dài tương đối khu xoáy mặt trong lòng dẫn dốc .......................................................................................................... 28 iv 2.3.4 Quy luật thay đổi vận tốc điểm tương đối ở đáy và vận tốc điểm tương đối ở mặt trong khu xoáy của nước nhảy .................................................................... 41 2.3.5 Trường hợp riêng: lòng dẫn phi lăng trụ mở rộng dần đáy bằng .............. 44 2.4 Kết luận chương 2 .......................................................................................... 46 CHƯƠNG 3 KIỂM ĐỊNH CÔNG THỨC LÝ THUYẾT MỚI .............................. 47 3.1 Đặt vấn đề chương 3 ...................................................................................... 47 3.2 So sánh các công thức mới thiết lập với công thức đã có .............................. 47 3.2.1 Nước nhảy trong lòng dẫn đáy bằng phi lăng trụ mở rộng dần ................ 47 3.2.2 Nước nhảy trong lòng dẫn lăng trụ đáy dốc .............................................. 48 3.2.3 Nhận xét chung ......................................................................................... 50 3.3 Mô hình vật lý thí nghiệm hiện tượng nước nhảy trong lòng dẫn phi lăng trụ mở rộng dần, đáy dốc thuận ...................................................................................... 51 3.3.1 Mô tả thí nghiệm ....................................................................................... 51 3.3.2 Kiểm định thiết bị đo đạc thí nghiệm ........................................................ 52 3.4 Kiểm định công thức lý thuyết mới ............................................................... 54 3.4.1 Kiểm chứng giả thiết phân bố vận tốc điểm ............................................. 55 3.4.2 Kiểm chứng chiều sâu tương đối và chiều dài tương đối khu xoáy .......... 64 3.4.3 Đường mặt nước trung bình trong khu xoáy ............................................. 66 3.4.4 Kiểm chứng phân bố vận tốc điểm tương đối 1 1 ;m n u u V V dọc theo chiều dài khu xoáy ................................................................................................................ 70 3.5 Kết luận chương 3 .......................................................................................... 73 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CÔNG THỨC MỚI THIẾT LẬP VÀ MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU MỚI ..................................................................................................... 74 4.1 Phân tích kết quả tính toán ............................................................................. 74 4.1.1 Mối quan hệ giữa chiều dài khu xoáy và chiều dài nước nhảy ................. 74 4.1.2 Ảnh hưởng của độ dốc đáy, góc mở lòng dẫn, số Fr12 và hệ số hình dạng mặt cắt trước nước nhảy đến đặc trưng hình học của nước nhảy .......................... 75 4.2 Đặc trưng của nước nhảy trong lòng dẫn mở rộng dần thay đổi độ dốc ........ 81 4.2.1 Chiều sâu tương đối nước nhảy tại vị trí lòng dẫn có độ dốc thay đổi ..... 82 4.2.2 Chiều sâu tương đối của nước nhảy tại vị trí cuối khu xoáy .................... 84 4.2.3 Chiều sâu tương đối của dòng chảy cuối nước nhảy ................................ 86 4.2.4 Chiều dài tương đối khu xoáy, chiều dài tương đối nước nhảy ................ 87 v 4.3 Kết luận chương 4 .......................................................................................... 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 89 1. Kết quả đạt được của luận án ......................................................................... 89 2. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 89 3. Tồn tại và hướng phát triển ............................................................................ 90 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .............................................................. 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 93 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 96 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ bể tiêu năng sau dốc nước ...................................................................... 6 Hình 1.2 Sơ đồ nước nhảy trong lòng dẫn lăng trụ, đáy dốc [14] ................................. 11 Hình 2.1 Sơ đồ dòng tia trong không gian bán giới hạn [36] ........................................ 18 Hình 2.2 Sơ đồ mặt bằng của dòng chảy ....................................................................... 20 Hình 2.3 Sơ đồ bài toán nước nhảy trên lòng dẫn phi lăng trụ mở rộng dần đáy dốc .. 22 Hình 3.1 Quan hệ giữa 2 với Fr12 trong trường hợp 0,03; 0,04; 0tg i ........ 47 Hình 3.2 Quan hệ 2 với Fr12 trong lòng dẫn lăng trụ 0,15; 0,0434i ................. 49 Hình 3.3 Quan hệ giữa 2 với Fr12 trong lòng dẫn lăng trụ 0,05; 0,037i ........... 50 Hình 3.4 Hình ảnh bọt khí trong nước nhảy .................................................................. 51 Hình 3.5 Sơ đồ thí nghiệm trên mô hình vật lý mô phỏng nước nhảy .......................... 51 Hình 3.6 Sơ đồ bố trí mặt cắt, điểm đo chiều sâu, vận tốc điểm dòng chảy ................. 55 Hình 3.7 Biểu đồ n m n u u u u theo z h với 0,156i , trường hợp 2. ................................ 58 Hình 3.8 Biểu đồ n m n u u u u theo z h với 0,156i , trường hợp 3. ................................ 58 Hình 3.9 Biểu đồ n m n u u u u theo z h với 0,036i , trường hợp 1 ................................... 59 Hình 3.10 Biểu đồ n m n u u u u theo z h với 0,036i , trường hợp 4 ................................. 61 Hình 3.11 Biểu đồ n m n u u u u theo z h với 0i , trường hợp 1 ........................................ 61 Hình 3.12 Biểu đồ n m n u u u u theo z h với 0i , trường hợp 5 ....................................... 61 Hình 3.13 Quan hệ giữa h và 1 x h với 2 1 33,78; 0,045; 0,156Fr i .................... 67 Hình 3.14 Quan hệ giữa h và 1 x h với 2 1 42,2; 0,04; 0,156Fr i ....................... 67 Hình 3.15 Quan hệ giữa h và 1 x h với 2 1 22,03; 0,049; 0,036Fr i ................... 68 Hình 3.16 Quan hệ giữa h và 1 x h với 2 1 46,96; 0,037; 0,036Fr i ................... 68 Hình 3.17 Quan hệ giữa h và 1 x h với 2 1 24,42; 0,033; 0,0Fr i ....................... 69 vii Hình 3.18 Quan hệ giữa h và 1 x h với 2 1 60,83; 0,033; 0,0Fr i ........................ 69 Hình 4.1 Mối quan hệ giữa 1 ' x l h và x với độ dốc lòng dẫn, trường hợp 0,13i . ...... 75 Hình 4.2 Mối quan hệ 1 ' x l h và x với độ dốc lòng dẫn, trường hợp 0 0,13i . .......... 76 Hình 4.3 Mối quan hệ giữa 1 ' x l h và x với góc mở lòng dẫn, trường hợp 0,13i . ...... 76 Hình 4.4 Mối quan hệ 1 ' x l h và x với góc mở lòng dẫn, trường hợp 0 0,13i . ......... 77 Hình 4.5 Mối quan hệ giữa 1 ' x l h và x với góc mở lòng dẫn, trường hợp 0i . .......... 77 Hình 4.6 Mối quan hệ giữa 1 ' x l h và x với 2 1 Fr , trường hợp 0,13i . .......................... 78 Hình 4.7 Mối quan hệ giữa 1 ' x l h và x với 2 1 Fr , trường hợp 0 0,13i . ..................... 78 Hình 4.8 Mối quan hệ giữa 1 ' x l h và x với 2 1 Fr , trường hợp 0i . ............................... 79 Hình 4.9 Mối quan hệ giữa giữa 1 ' x l h và x với trường hợp 0,13i . ...................... 79 Hình 4.10 Mối quan hệ giữa giữa 1 ' x l h và x với trường hợp 0 0,13i . ............... 80 Hình 4.11 Mối quan hệ giữa giữa 1 ' x l h và x với trường hợp 0i . ......................... 80 Hình 4.12 Xói lở công trình do nước nhảy xuất hiện tại vị trí thay đổi độ dốc lòng dẫn ....................................................................................................................................... 81 Hình 4.13 Sơ đồ nước nhảy trên lòng dẫn phi lăng trụ mở rộng dần có độ dốc đáy thay đổi. ................................................................................................................................. 82 Hình 4.14 Mô hình thí nghiệm vật lý lòng dẫn có đáy thay đổi độ dốc ........................ 83 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quan hệ giữa Fr12 với 1 ol h trong lòng dẫn lăng trụ đáy bằng .......................... 10 Bảng 3.1 Bảng quan hệ giữa 2 với Fr12 trường hợp 0,03; 0,04; 0tg i ........ 48 Bảng 3.2 Bảng quan hệ giữa 2 và 2 1Fr trong lòng dẫn lăng trụ đáy dốc .................... 49 Bảng 3.3 Quy luật phân bố n m n u u u u với 0,156i , trường hợp 2 ................................ 56 Bảng 3.4 Quy luật phân bố n m n u u u u với 0,156i , trường hợp 3 ................................ 57 Bảng 3.5 Quy luật phân bố n m n u u u u với i = 0,036, trường hợp 1 .................................. 59 Bảng 3.6 Quy luật phân bố n m n u u u u với i = 0,036, trường hợp 4 .................................. 60 Bảng 3.7 Quy luật phân bố n m n u u u u với 0i , trường hợp 1 ....................................... 62 Bảng 3.8 Quy luật phân bố n m n u u u u với 0i , trường hợp 5 ........................................ 63 Bảng 3.9 Quan hệ giữa 1; /x xl h với số 2 1Fr trong lòng dẫn phi lăng trụ mở ... số (%) 1 0,00 1,00 1,00 1,000 1,000 2 6,28 3,75 0,954 -0,304 3 6,97 4,00 0,918 -0,305 4 9,37 4,25 0,883 0,835 5,5 -0,306 -0,310 -1,4 5 9,37 5,00 0,800 -0,300 6 12,00 6,00 0,706 -0,284 7 14,81 7,00 0,627 -0,264 8 19,22 8,44 0,530 -0,229 9 23,41 9,30 0,475 0,486 -2,2 -0,205 -0,215 -4,7 10 26,72 10,41 0,410 -0,173 11 32,78 12,30 0,294 0,281 4,3 -0,105 -0,110 -5,0 12 37,50 12,69 0,262 -0,085 13 42,15 12,69 0,257 0,266 -3,7 -0,082 -0,078 4,3 14 43,22 13,60 0,180 -0,028 15 45,94 14,07 0,104 -0,012 16 47,00 13,59 0,173 0,180 -4,1 -0,023 -0,023 0,5 107 Bảng A.7 Quy luật phân bố vận tốc điểm mặt cắt ngang với trường hợp 0,156i , trường hợp 6 Lòng dẫn phi lăng trụ, đáy dốc i = 0,156, Trường hợp 6 Q = 0,0112 m3/s b1 = 0,36 (m) h1'= 0,012 (m) TT x/h1' h (u-un)/(um-un) Lý thuyết Thí nghiệm Thí nghiệm Vị trí đo u z/h (u-un)/(um-un) 1 0,00 1,00 1,00 Giữa 0,4 0,600 2 8,10 5,27 Mặt 0,95 0,010 Đáy 0,1 0,950 3 11,43 5,73 4 15,00 6,97 5 16,20 6,97 Mặt 0,9 0,015 Đáy 0,12 0,900 6 18,89 8,19 7 25,92 9,73 Mặt 0,86 0,030 Giữa 0,55 0,400 Đáy 0,07 0,900 8 29,19 10,73 9 32,40 11,35 Mặt 0,9 0,035 Giữa 0,6 0,250 Đáy 0,05 0,920 10 37,86 12,38 11 40,50 12,57 Mặt 0,87 0,025 Giữa 0,63 0,350 Đáy 0,1 0,938 12 41,43 12,97 13 41,92 13,00 14 43,54 13,29 15 43,54 12,97 Mặt 0,92 0,025 Giữa 0,65 0,300 Đáy 0,2 0,860 16 45,50 13,49 Mặt 0,85 0,040 Giữa 0,7 0,100 Đáy 0,2 0,920 108 Hình A.7 Biểu đồ quan hệ nm n uu uu và h z với trường hợp 0,156i , trường hợp 6. 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 (u-un)/(um-un) z/h Lý thuyết Thí nghiệm 6 Hình A.8 Đường mặt nước trung bình trong khu xoáy 0,156i , trường hợp 6 0 2 4 6 8 10 12 14 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 h x/h1' Fr1 2 = 54,58 ; = 0,034; tg =0,0438 Lý thuyết 6 Thí nghiệm 6 109 Bảng A.8 Phân bố vận tốc điểm tương đối đáy và mặt tương đối dọc theo chiều dài khu xoáy với trường hợp 0,156i , trường hợp 6 Trường hợp 6 TT x/h1' h um/V1 un/V1 Lý thuyết Thí nghiệm Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) 1 0,00 1,00 1,00 1,00 1,00 2 8,10 5,27 0,78 0,81 -4,3 -0,30 -0,29 4,5 3 11,43 5,73 0,73 -0,29 4 15,00 6,97 0,63 -0,27 5 16,20 6,97 0,63 0,65 -3,5 -0,27 -0,25 4,6 6 18,89 8,19 0,55 -0,24 7 25,92 9,73 0,45 0,43 5,1 -0,20 -0,21 -4,0 8 29,19 10,73 0,40 -0,17 9 32,40 11,35 0,36 0,38 -5,5 -0,15 -0,15 -2,1 10 37,86 12,38 0,29 -0,11 11 40,50 12,57 0,28 0,27 4,7 -0,10 -0,09 4,4 12 41,43 12,97 0,25 -0,08 13 41,92 13,00 0,25 -0,08 14 43,54 13,29 0,22 -0,06 15 43,54 12,97 0,25 0,24 4,4 -0,08 -0,08 0,3 16 45,50 13,49 0,21 0,20 4,7 -0,05 -0,05 2,6 110 Bảng A.9 Quy luật phân bố vận tốc điểm mặt cắt ngang với trường hợp 0,156i , trường hợp 7 Lòng dẫn phi lăng trụ, đáy dốc i = 0,156, Trường hợp 7 Q = 0,0081 m3/s b1 = 0,32 (m) h1'= 0,01 (m) TT x/h1' h (u-un)/(um-un) Lý thuyết Thí nghiệm Thí nghiệm Vị trí đo u z/h (u-un)/(um-un) 1 0,00 1,00 1,00 Giữa 0,65 0,300 2 8,13 4,58 3 9,19 5,00 4 9,67 4,58 Mặt 0,8 0,075 Đáy 0,2 0,800 5 11,61 6,00 6 16,35 7,74 7 17,23 8,00 8 19,34 7,74 Mặt 0,9 0,090 Giữa 0,55 0,400 Đáy 0,12 0,950 9 20,32 9,00 10 24,19 10,00 11 32,71 12,19 12 33,84 12,19 Mặt 0,01 0,92 Giữa 0,45 0,44 Đáy 0,998 0,05 13 43,51 14,45 Mặt 0,065 0,94 Giữa 0,461 0,41 Đáy 1 0,05 14 44,81 14,45 15 48,97 15,11 16 51,00 15,48 Mặt 0,9 0,030 Giữa 0,67 0,300 Đáy 0,2 0,850 111 Hình A.9 Biểu đồ quan hệ nm n uu uu và h z với trường hợp 0,156i , trường hợp 7. 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 (u-un)/(um-un) z/h Lý thuyết Thí nghiệm 7 Hình A.10 Đường mặt nước trung bình trong khu xoáy 0,156i , trường hợp 7 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 h x/h1' Fr1 2 = 61,23; = 0,032; tg =0,0438 Lý thuyết 7 Thí nghiệm 7 112 Bảng A.10 Phân bố vận tốc điểm điểm tương đối đáy và mặt tương đối dọc theo chiều dài khu xoáy với trường hợp 0,156i , trường hợp 7 Trường hợp 7 TT x/h1' h um/V1 un/V1 Lý thuyết Thí nghiệm Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) 1 0,00 1,00 1,00 1,000 1,000 2 8,13 4,58 0,852 -0,309 3 9,19 5,00 0,806 -0,305 4 9,67 4,58 0,850 0,825 2,9 -0,309 -0,315 -2,0 5 11,61 6,00 0,715 -0,291 6 16,35 7,74 0,589 -0,258 7 17,23 8,00 0,573 -0,252 8 19,34 7,74 0,586 0,612 -4,4 -0,257 -0,267 -4,0 9 20,32 9,00 0,514 -0,229 10 24,19 10,00 0,458 -0,204 11 32,71 12,19 0,341 -0,142 12 33,84 12,19 0,339 0,324 4,4 -0,141 -0,138 2,3 13 43,51 14,45 0,195 0,200 -2,6 -0,047 -0,050 -5,7 14 44,81 14,45 0,193 -0,046 15 48,97 15,11 0,116 0,011 16 51,00 15,48 113 B. Số liệu tính toán và đo đạc với độ dốc i = 0,036 Bảng B.1 Quy luật phân bố vận tốc điểm mặt cắt ngang với trường hợp 0,036i , trường hợp 2 Lòng dẫn phi lăng trụ, đáy dốc 0,036i , Trường hợp 2 Q = 0,0075 m3/s b1 = 0,329 (m) h1'= 0,012 (m) TT x/h1' h (u-un)/(um-un) Lý thuyết Thí nghiệm Thí nghiệm Vị trí đo u z/h (u-un)/(um-un) 1 0,00 1,00 1,00 Giữa 0,6 0,350 2 1,87 1,76 3 3,84 2,50 4 5,13 2,84 5 7,42 3,50 6 8,33 3,00 Giữa 0,45 0,550 7 10,09 4,17 8 13,76 5,00 9 16,68 5,34 Mặt 0,7 0,200 Đáy 0,3 0,600 10 25,01 7,00 Mặt 0,94 0,002 Giữa 0,44 0,367 Đáy 0,06 0,98 11 33,35 7,81 Mặt 0,96 0,015 Giữa 0,47 0,357 Đáy 0,08 0,944 12 35,15 8,25 Mặt 0,9 0,015 Giữa 0,55 0,400 Đáy 0,1 0,970 13 35,19 8,61 114 Hình B.1 Biểu đồ quan hệ nm n uu uu và z/h với trường hợp 0,036i , trường hợp 2. 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 (u-un)/(um-un) z/h Lý thuyết Thí nghiệm 2 Hình B.2 Đường mặt nước trung bình trong khu xoáy với 0,036i , trường hợp 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 5 10 15 20 25 30 35 40 h x/h1 Fr1 2 = 30,36 ; = 0,036; tg = 0,0438 Lý thuyết 2 Thí nghiệm 2 115 Bảng B.2 Phân bố vận tốc điểm tương đối đáy và mặt tương đối dọc theo chiều dài khu xoáy với trường hợp 0,036i , trường hợp 2 Trường hợp 2 TT x/h1' h um/V1 un/V1 Lý thuyết Thí nghiệm Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) 1 0,00 1,00 1,00 1,000 1,000 2 7,42 3,50 0,924 -0,249 3 8,33 3,00 1,021 1,020 0,09 -0,245 -0,245 0,14 4 10,1 4,17 0,805 -0,236 5 13,8 5,00 0,673 -0,203 6 16,7 5,34 5,34 0,621 0,550 11,40 -0,184 -0,184 0,23 7 25 7,00 7,00 0,349 0,300 14,03 -0,045 -0,046 -1,91 8 33,4 7,81 7,81 9 35,2 8,25 10 35,2 8,61 116 Bảng B.3 Quy luật phân bố vận tốc điểm mặt cắt ngang với trường hợp 0,036i , trường hợp 3 Lòng dẫn phi lăng trụ, đáy dốc 0,036i , Trường hợp 3 Q = 0,0057 m3/s b1 = 0,303 (m) h1'= 0,01 (m) TT x/h1' h (u-un)/(um-un) Lý thuyết Thí nghiệm Thí nghiệm Vị trí đo u z/h (u-un)/(um-un) 1 0,00 1,00 1,00 Giữa 0,52 0,450 2 2,00 1,82 3 10,00 3,00 Mặt 0,7 0,200 Đáy 0,3 0,720 4 20,00 5,07 Mặt 0,8 0,075 Đáy 0,2 0,829 5 30,00 7,00 Mặt 0,86 0 Giữa 1 0,71 0,08 Giữa 2 0,29 0,653 Đáy 0,07 0,9 6 30,60 7,82 7 39,50 9,25 8 40,00 9,67 Mặt 0,9 0,099 Giữa 1 0,59 0,2 Giữa 2 0,38 0,65 Giữa 3 0,28 0,792 Đáy 0,12 0,95 117 Hình B.3 Biểu đồ quan hệ nm n uu uu và z/h với 0,036i , trường hợp 3. 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 (u-un)/(um-un) z/h Lý thuyết Thí nghiệm 3 Hình B.4 Đường mặt nước trung bình trong khu xoáy 0,036i , trường hợp 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 h x/h1 Fr1 2 = 35,49; = 0,033; tg = 0,0438 Lý thuyết 3 Thí nghiệm 3 118 Bảng B.4 Phân bố vận tốc điểm tương đối đáy và mặt tương đối dọc theo chiều dài khu xoáy với trường hợp 0,036i , trường hợp 3 Trường hợp 3 TT x/h1' h um/V1 un/V1 Lý thuyết Thí nghiệm Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) 1 0,00 1,00 1,00 1,000 1,000 2 10,00 3,00 1,031 1,030 0,0 -0,254 -0,254 0,0 3 20,00 5,07 0,685 0,684 0,1 -0,221 -0,220 0,4 4 30,00 7,00 0,420 4,200 -900,5 -0,104 -0,105 -0,5 5 30,60 7,82 0,284 -0,019 6 39,50 9,25 7 40,00 9,67 Hình B.5 Biểu đồ quan hệ nm n uu uu và h z với 0,036i , trường hợp 5. 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 (u-un)/(um-un) z/h Lý thuyết Thí nghiệm 5 119 Bảng B.5 Quy luật phân bố vận tốc điểm mặt cắt ngang với trường hợp 0,036i , trường hợp 5 Lòng dẫn phi lăng trụ, đáy dốc i = 0,036, Trường hợp 5 Q = 0,0108 m3/s b1 = 0,31 (m) h1'= 0,013 (m) TT x/h1' h (u-un)/(um-un) Lý thuyết Thí nghiệm Thí nghiệm Vị trí đo lưu tốc z/h (u-un)/(um-un) 1 0,00 1,00 1,00 Giữa 0,48 0,52 2 3,85 2,62 3 7,69 3,08 Mặt 0,82 0,10 Đáy 0,25 0,80 4 8,69 4,49 5 14,08 6,15 6 15,38 5,77 Mặt 0,80 0,08 Giữa 0,53 0,30 Đáy 0,20 0,80 7 23,08 8,00 8 23,08 7,69 Mặt 0,88 0,01 Giữa 0,55 0,40 Đáy 0,15 0,95 9 30,77 8,85 Mặt 0,95 0,02 Giữa 1 0,70 0,10 Giữa 2 0,55 0,30 Giữa 3 0,35 0,60 Đáy 0,04 0,90 10 38,46 9,87 Mặt 0,90 0,01 Giữa 1 0,73 0,10 Giữa 2 0,47 0,40 Giữa 3 0,27 0,65 Đáy 0,04 0,95 11 46,15 10,97 Mặt 0,05 0,98 Giữa 1 0,67 0,25 Giữa 2 0,47 0,55 Giữa 3 0,28 0,73 Đáy 0,10 0,95 12 51,85 11,12 13 53,85 11,59 Mặt 0,07 0,96 Giữa 1 0,68 0,19 Giữa 2 0,48 0,45 Giữa 3 0,28 0,73 Đáy 0,12 0,92 120 Hình B.6 Đường mặt nước trung bình trong khu xoáy 0,036i , trường hợp 5 0 2 4 6 8 10 12 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 h x/h1 Fr1 2 = 56,24; = 0,042; tg = 0,0438 Lý thuyết 5 Thí nghiệm 5 Bảng B.6 Phân bố vận tốc điểm đáy và mặt tương đối dọc theo chiều dài khu xoáy với trường hợp 0,036i , trường hợp 4 Trường hợp 4 TT x/h1' h um/V1 un/V1 Lý thuyết Thí nghiệm Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) 1 0,00 1,00 1,00 1,0000 1,000 2 9,97 4,77 0,7697 -0,261 3 13,29 5,71 0,6562 -0,231 4 14,13 5,15 0,7183 0,7200 -0,24 -0,250 -0,250 -0,1 5 17,50 6,64 0,5521 -0,193 6 20,68 7,20 0,4908 -0,165 7 22,73 7,20 0,4874 0,4870 0,08 -0,164 -0,164 -0,3 8 31,27 8,58 0,3208 0,3200 0,26 -0,070 -0,070 -0,2 9 39,84 9,78 10 46,91 10,51 11 46,93 10,36 12 48,41 10,69 121 C. Số liệu tính toán và đo đạc với độ dốc i = 0,0 Bảng C.1 Quy luật phân bố vận tốc điểm mặt cắt ngang với trường hợp i = 0,0, trường hợp 2 Lòng dẫn phi lăng trụ, đáy bằng, Trường hợp 2 Q = 0,0094 m3/s b1 = 0,303 (m) h1'= 0,015 (m) TT x/h1' hh (u-un)/(um-un) Lý thuyết Thí nghiệm Thí nghiệm Vị trí đo lưu tốc z/h (u-un)/(um-un) 1 0,000 1,000 1,000 Giữa 0,6 0,300 2 5,400 3,200 3 6,667 2,733 Mặt 0,92 0,010 Đáy 0,21 0,920 4 7,067 3,753 5 9,000 4,300 6 11,333 4,867 7 13,333 5,000 Mặt 0,91 0,020 Giữa 1 0,77 0,080 Giữa 2 0,45 0,520 8 14,267 5,400 Giữa 3 0,25 0,720 9 18,533 5,953 Đáy 0,15 0,930 10 20,000 6,3 Mặt 0,95 0,002 Giữa 1 0,82 0,075 Giữa 2 0,3 0,600 Giữa 3 0,18 0,900 Đáy 0,1 0,970 11 25,333 6,5 12 26,667 6,87 Mặt 0,88 0,020 Giữa 1 0,38 0,500 Giữa 2 0,3 0,620 Giữa 3 0,25 0,710 Đáy 0,13 0,930 122 Hình C.1 Biểu đồ quan hệ nm n uu uu và h z với trường hợp 0,0i , trường hợp 2. 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 (u-un)/(um-un) z/h Lý thuyết Thí nghiệm 2 Hình C.2 Đường mặt nước trung bình trong khu xoáy 0,0i , trường hợp 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 5 10 15 20 25 30 h x/h1' Fr1 2 = 29,28 ; 1 = 0,0495 Lý thuyết 2 Thí nghiệm 2 123 Bảng C.2 Quy luật phân bố vận tốc điểm mặt cắt ngang với trường hợp i = 0,0, trường hợp 3 Lòng dẫn mở rộng dần đáy bằng, Trường hợp 3 Q = 0,0105 m3/s b1 = 0,303 (m) h1'= 0,015 (m) TT x/h1' h (u-un)/(um-un) Lý thuyết Thí nghiệm Thí nghiệm Vị trí đo u z/h (u-un)/(um-un) 1 0,00 1,00 1,00 Giữa 0,6 0,15 2 6,67 3,00 Mặt 0,85 0,10 Đáy 0,15 0,95 3 8,80 4,27 4 13,33 5,00 Mặt 0,79 0,08 Giữa 0,47 0,55 Đáy 0,16 0,90 5 15,67 5,80 6 20,00 6,33 Mặt 0,96 0,00 Giữa 1 0,8 0,06 Giữa 2 0,48 0,55 Giữa 3 0,25 0,72 Đáy 0,05 0,90 7 26,67 7,33 Mặt 0,87 0,03 Giữa 1 0,53 0,35 Giữa 2 0,32 0,70 Giữa 3 0,2 0,75 Đáy 0,08 0,91 8 34,67 8,60 9 34,67 8,40 Mặt 0,93 0,01 Giữa 1 0,85 0,04 Giữa 2 0,62 0,30 Giữa 3 0,48 0,50 Đáy 0,25 0,70 124 Hình C.3 Biểu đồ quan hệ nm n uu uu và h z với lòng dẫn đáy bằng, trường hợp 3. 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 (u-un)/(um-un) z/h Lý thuyết Thí nghiệm 3 Hình C.4 Đường mặt nước trung bình trong khu xoáy 0,0i , trường hợp 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 10 20 30 40 h x/h1' Fr1 2 = 36,56; 1 = 0,05; tg = 0,0438 Lý thuyết 3 Thí nghiệm 3 125 Bảng C.3 Phân bố vận tốc điểm đáy và mặt tương đối dọc theo chiều dài khu xoáy với trường hợp 0i , trường hợp 3 Trường hợp 1 TT x/h1' h um/V1 un/V1 Lý thuyết Thí nghiệm Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) Lý thuyết Thí nghiệm Sai số (%) 24 0 1 1 1 1 25 6,67 3 0,81 0,8 1,2 -0,23 -0,23 -0,9 26 8,80 4,27 0,76 -0,21 27 13,33 5 0,64 0,63 2,3 -0,16 -0,17 -6,9 28 15,67 5,8 0,48 -0,10 29 20,00 6,33 0,36 0,37 -3,3 -0,04 -0,04 -4,9 30 26,67 7,33 31 34,67 8,6 32 34,67 8,4 126 Bảng C.4 Quy luật phân bố vận tốc điểm mặt cắt ngang trường hợp i = 0,0, trường hợp 4 Lòng dẫn phi lăng trụ, đáy bằng, Trường hợp 4 Q = 0,0116 m3/s b1 = 0,303 (m) h1'= 0,015 (m) TT x/h1' hh (u-un)/(um-un) Lý thuyết Thí nghiệm Thí nghiệm Vị trí đo u z/h (u-un)/(um-un) 1 0,00 1,00 1,00 Giữa 0,7 0,20 2 6,67 3,25 Mặt 0,48 0,50 Đáy 0,12 0,85 3 7,20 3,87 4 11,87 5,27 5 13,33 5,56 Mặt 0,83 0,05 Giữa 0,35 0,60 Đáy 0,12 0,87 6 19,07 6,67 7 20,00 6,82 Mặt 0,91 0,02 Giữa 1 0,75 0,10 Giữa 2 0,65 0,30 Giữa 3 0,42 0,55 Đáy 0,04 0,92 8 26,67 7,56 Mặt 0,88 0,03 Giữa 1 0,71 0,20 Giữa 2 0,55 0,25 Giữa 3 0,42 0,45 Đáy 0,07 0,96 9 33,33 8,32 Mặt 0,95 0,01 Giữa 1 0,76 0,20 Giữa 2 0,62 0,30 Giữa 3 0,32 0,70 Đáy 0,09 0,90 10 34,00 7,93 11 39,60 9,05 Mặt 0,91 0,02 Giữa 1 0,71 0,20 Giữa 2 0,5 0,45 Giữa 3 0,31 0,70 Đáy 0,2 0,90 12 46,67 9,50 Mặt 0,96 0,05 Giữa 1 0,8 0,08 Giữa 2 0,68 0,25 Giữa 3 0,42 0,65 Đáy 0,12 0,94 13 47,33 9,03 127 Hình C.5 Biểu đồ quan hệ nm n uu uu và h z với trường hợp 0,0i , trường hợp 4. 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 (u-un)/(um-un) z/h Lý thuyết Thí nghiệm 4 Hình C.6 Đường mặt nước trung bình trong khu xoáy 0,0i , trường hợp 4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 10 20 30 40 50 h x/h1' Fr1 2 = 44,62; 1 = 0,05; tg = 0,0438 Lý thuyết 4 Thí nghiệm 4
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_xac_lap_cong_thuc_tinh_toan_mot_so_thong.pdf