Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giới khai thác vỉa dày ở một số mỏ than hầm lò Quảng Ninh

Để đáp ứng nhu cầu than cho nền kinh tế quốc dân, Thủ tướng Chính phủ đã có

Quyết định 403/QĐ-TTg ngày 14/03/2017 về Quy hoạch phát triển ngành Than

Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, theo đó toàn ngành phải

cung cấp cho nền kinh tế quốc dân 47 - 50 triệu tấn than thương phẩm vào năm

2020 và 55 - 57 triệu tấn than thương phẩm vào năm 2030, trong đó chủ yếu sản

lượng được khai thác từ các mỏ than hầm lò [9]. Nhằm nâng cao sản lượng và mức

độ an toàn trong khai thác, tăng năng xuất lao động với giá thành cạnh tranh trong

cơ chế thị trường, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đang triển

khai tích cực chương trình cơ giới hoá khấu than lò chợ với việc áp dụng thử

nghiệm hàng loạt các lò chợ cơ giới hoá ở các mỏ Khe Chàm, Dương Huy, Hà Lầm,

Vàng Danh, Nam Mẫu và bước đầu đã có những kết quả rất đáng khích lệ, mở ra

triển vọng lớn về phát triển công nghệ cơ giới hoá khai thác các mỏ than hầm lò

Quảng Ninh.

pdf 139 trang dienloan 8980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giới khai thác vỉa dày ở một số mỏ than hầm lò Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giới khai thác vỉa dày ở một số mỏ than hầm lò Quảng Ninh

Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình biến động địa cơ khu vực lò chợ cơ giới khai thác vỉa dày ở một số mỏ than hầm lò Quảng Ninh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
PHẠM VĂN CHUNG 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐỊA CƠ 
KHU VỰC LÒ CHỢ CƠ GIỚI KHAI THÁC VỈA DÀY Ở MỘT SỐ 
MỎ THAN HẦM LÒ QUẢNG NINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Hà Nội - 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
PHẠM VĂN CHUNG 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐỊA CƠ KHU 
VỰC LÒ CHỢ CƠ GIỚI KHAI THÁC VỈA DÀY Ở MỘT SỐ MỎ 
THAN HẦM LÒ QUẢNG NINH 
Ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ 
 Mã số: 9520503 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. PHÙNG MẠNH ĐẮC 
 2. TS. VƯƠNG TRỌNG KHA 
Hà Nội - 2018
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. 
Tác giả luận án 
 Phạm Văn Chung 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỊCH CHUYỂN 
BIẾN DẠNG ĐỊA TẦNG ĐẤT ĐÁ VÀ BỀ MẶT ĐẤT DO ẢNH HƯỞNG KHAI 
THÁC ......................................................................................................................... 7 
1.1 Tổng quan về các kết quả nghiên cứu dịch chuyển, biến dạng bằng mô hình địa 
cơ trên thế giới ............................................................................................................ 7 
1.2 Tình hình nghiên cứu dịch chuyển biến dạng vùng Quảng Ninh ....................... 14 
1.3 Kết luận chương 1 ............................................................................................... 20 
CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH ĐỊA CƠ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH CHUYỂN BIẾN 
DẠNG ĐỊA TẦNG ĐẤT ĐÁ VÀ BỀ MẶT ĐẤT DO ẢNH HƯỞNG KHAI THÁC . 22 
2.1 Quan niệm về mô hình ........................................................................................ 22 
2.1.1. Định nghĩa về mô hình .................................................................................... 22 
2.1.2. Các đặc trưng của mô hình ............................................................................. 22 
2.1.3. Phân loại mô hình ........................................................................................... 23 
2.1.4. Ưu nhược điểm của các mô hình .................................................................... 23 
2.2 Nghiên cứu trên mô hình ..................................................................................... 24 
2.2.1. Xây dựng mô hình ............................................................................................ 24 
2.2.2. Nghiên cứu trên mô hình ................................................................................. 25 
2.2.3. Kiểm chứng mô hình ....................................................................................... 26 
2.2.4. Điều chỉnh các tham số của mô hình .............................................................. 26 
2.3 Mô hình địa cơ mỏ phục vụ nghiên cứu dịch chuyển biến dạng đất đá .............. 27 
2.3.1. Lịch sử nghiên cứu trên mô hình địa cơ ......................................................... 27 
2.3.2. Hệ thống hóa các mô hình cơ học đá và khối đá mỏ ...................................... 31 
2.3.3. Quan niệm hiện đại về mô hình địa cơ ........................................................... 33 
2.3.4. Các thông số trên mô hình địa cơ ................................................................... 36 
2.3.5. Tính chất biến dạng và cấu trúc mô hình địa cơ ............................................ 42 
2.3.6. Điều kiện biên trong môi trường địa cơ mỏ .................................................... 43 
2.3.7. Các dạng mô hình địa cơ dự báo dịch chuyển biến dạng ............................... 44 
2.4 Lựa chọn mô hình địa cơ ứng dụng cho điều kiện bể than Quảng Ninh ............ 49 
2.5 Kết luận chương 2 ............................................................................................... 49 
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC HÀM ĐƯỜNG CONG TIÊU CHUẨN 
TỪ SỐ LIỆU QUAN TRẮC Ở CÁC MỎ THAN HẦM LÒ QUẢNG NINH ................. 50 
3.1 Phương pháp quan trắc và xử lý số liệu .............................................................. 50 
3.2 Phương pháp luận xây dựng các hàm đường cong tiêu chuẩn ............................ 51 
3.3 Xác định các thông số và đại lượng dịch chuyển ................................................ 55 
3.3.1. Cơ sở lý thuyết xác định các tham số cho vùng ít được nghiên cứu dịch động 
đá mỏ ......................................................................................................................... 55 
3.3.2. Xác định các thông số và đại lượng dịch chuyển............................................ 63 
3.4 Xác định các hàm đường cong tiêu chuẩn vùng Quảng Ninh............................. 67 
3.5 Kết luận chương 3 ............................................................................................... 68 
CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ LÚN CỰC ĐẠI XÁC 
ĐỊNH TỪ KẾT QUẢ QUAN TRẮC THỰC ĐỊA VỚI MÔ ĐUN ĐÀN HỒI KHỐI 
ĐÁ MỎ ...................................................................................................................... 69 
4.1 Xây dựng mô hình địa cơ cho khối đá tại bể than Quảng Ninh .......................... 69 
4.1.1 Khái quát đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu ............................................ 69 
4.1.2 Xác định mô đun đàn hồi cho các lớp đất đá tại bể than Quảng Ninh ............ 72 
4.1.3 Kết quả xác định mô đun đàn hồi E theo Rockdata ......................................... 75 
4.2. Tính toán dịch chuyển biến dạng địa tầng đất đá và bề mặt đất ........................ 78 
4.2.1 Khái quát bộ phần mềm RS2 (Phase2) của hãng Rocscience Inc. (Canada) .. 78 
4.2.2. Thông số đầu vào và các trường hợp tính toán .............................................. 79 
4.2.3 Kết quả tính toán cho trường hợp theo hướng dốc lò chợ ............................... 80 
4.3 Xác định mối quan hệ giữa độ lún cực đại với mô đun đàn hồi ......................... 87 
4.3.1 Phương pháp phân tích thống kê ..................................................................... 87 
4.3.2 Phương pháp hồi quy tuyến tính ...................................................................... 87 
4.3.3 Xác định mối quan hệ giữa độ lún cực đại với mô đun đàn hồi ...................... 89 
4.4 Kết luận chương 4 ............................................................................................... 92 
CHƯƠNG 5 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỊA CƠ NGHIÊN CỨU QUY LUẬT DỊCH 
CHUYỂN BIẾN DẠNG ĐỊA TẦNG ĐẤT ĐÁ VÀ BỀ MẶT ĐẤT DO ẢNH HƯỞNG 
KHAI THÁC LÒ CHỢ VỈA V7 MỎ THAN NAM MẪU QUẢNG NINH ................... 93 
5.1 Vị trí địa lý và ranh giới khu vực nghiên cứu ..................................................... 93 
5.2 Khái quát về công nghệ cơ giới hóa khai thác cột dài theo phương, lò chợ hạ 
trần thu hồi than .......................................................................................................95 
5.3 Kiến nghị mô đun đàn hồi cho mô hình địa cơ mỏ than Nam Mẫu .................... 97 
5.4 Tính toán dịch chuyển biến dạng khi khai thác lò chợ cơ giới hóa theo hướng 
dốc trên mô hình địa cơ ............................................................................................. 98 
5.5 Tính toán dịch chuyển biến dạng khi khai thác lò chợ cơ giới hóa theo đường 
phương ..................................................................................................................... 104 
5.6 Kiểm chứng mô hình địa cơ với kết quả quan trắc thực địa.112 
5.7 Kết luận chương 5 ............................................................................................. 115 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 116 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
CỦA NCS ................................................................................................................ 118 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 121 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1: Các góc dịch chuyển biến dạng vùng Quảng Ninh .................................. 19 
Bảng 2.1: Thông số hình học vùng biến dạng trong đối với các khoáng sàng Ural và 
Cadacxtan .................................................................................................................. 40 
Bảng 2.2: Thông số hình học vùng biến dạng ngoài đối với các khoáng sàng Ural và 
Caracxtan [74] ........................................................................................................... 41 
Bảng 3.1: Phân loại nhóm mỏ theo độ cứng đất đá .................................................. 57 
Bảng 3.2: Xác định góc dịch chuyển  theo nhóm mỏ và góc dốc vỉa ..................... 58 
Bảng 3.3: Xác định góc dịch chuyển 1 theo nhóm mỏ ............................................ 58 
Bảng 3.4: Xác định góc dịch chuyển  , C> 50% theo nhóm mỏ ............................. 59 
Bảng 3.5: Xác định góc dịch chuyển trong lớp đất phủ ........................................ 59 
Bảng 3.6: Xác định góc giới hạn o, o (độ) .............................................................. 59 
Bảng 3.7: Xác định góc giới hạn 0 (độ) ................................................................... 60 
Bảng 3.8: Xác định hệ số K1 ..................................................................................... 60 
Bảng 3.9: Xác định góc 3 (độ) ................................................................................ 61 
Bảng 3.10: Giá trị góc 1 ở tử số, 2 ở mẫu số (độ) ................................................. 61 
Bảng 3.11: Độ lún cực đại tương đối q0 .................................................................... 62 
Bảng 3.12: Dịch chuyển ngang cực đại tương đối a0 ................................................ 62 
Bảng 3.13: Hệ số N1, N2 ........................................................................................... 63 
Bảng 3.14: So sánh kết quả đo đạc và lý thuyết ....................................................... 65 
Bảng 3.15: So sánh kết quả đo đạc và lý thuyết ....................................................... 66 
Bảng 3.16: Hàm đường cong tiêu chuẩn ................................................................... 67 
Bảng 3.17: Hàm đường cong tiêu chuẩn ................................................................... 68 
Bảng 4.1: Kết quả thí nghiệm nén đơn trục các loại đá ............................................ 71 
Bảng 4.2: Một số kết quả phân tích mức độ ổn định các lớp đá ở Quảng Ninh ....... 72 
Bảng 4.3: Dữ liệu về tham số cơ học cho các lớp đá, xác định dựa theo RMR ....... 73 
Bảng 4.4: Điều kiện địa cơ học khối đá ở một số đường lò ở các mỏ than 
Quảng Ninh .............................................................................................. 74 
Bảng 4.5: Dữ liệu đầu vào của RocData ................................................................... 76 
Bảng 4.6: Kết quả tính mô đun đàn hồi E theo tiêu chuẩn Hoek - Brown ............... 78 
Bảng 4.7: Giá trị độ lún cực đại và mô đun đàn hồi ................................................. 80 
Bảng 4.8: Kết quả tính mô đun đàn hồi các loại đá .................................................. 91 
Bảng 5.1: Tọa độ giới hạn khu vực trạm quan trắc ................................................... 93 
Bảng 5.2: Điều kiện địa chất vỉa 7 ............................................................................ 94 
Bảng 5.3: Kết quả xác định E, C, φ mỏ than Nam Mẫu theo Rockdata ................... 98 
Bảng 5.4: Kết quả xác định E, C, φ mỏ than Nam Mẫu ........................................... 98 
Bảng 5.5: Kết quả so sánh các giá trị dịch chuyển ................................................. 114 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 1.1: Trạng thái ứng suất biến dạng của khối đá mỏ ........................................... 8 
Hình 1.2: Biểu đồ cực của ten sơ biến dạng trong các trạng thái ứng suất biến dạng 
khác nhau..................................................................................................................... 9 
Hình 1.3: Mô hình địa cơ của Xashurin phân tích quá trình dịch chuyển đá mỏ ..... 10 
Hình 1.4: Quỹ đạo các véc tơ dịch chuyển trong trường ứng suất kiến tạo đẳng 
hướng (a) và bất đẳng hướng (b) ............................................................................... 11 
Hình 1.5: Sơ đồ phân bố vùng dịch chuyển biến dạng đất đá ................................... 16 
Hình 1.6: Các góc dịch chuyển biến dạng khu vực mỏ than Nam Mẫu ................... 17 
Hình 1.7: Các góc dịch chuyển biến dạng khu vực mỏ than Mạo Khê .................... 18 
Hình 1.8: Các góc dịch chuyển biến dạng khu vực mỏ than Hà Lầm ...................... 18 
Hình 2.1: Mô hình hóa vật thể địa chất trong các lĩnh vực khác nhau ..................... 25 
Hình 2.2: Nghiên cứu thực thể thông qua mô hình ................................................... 25 
Hình 2.3: Mô hình địa cơ đơn giản với véc tơ ứng lực khối đá nguyên thủy ở độ sâu H .......... 28 
Hình 2.4: Sơ đồ xuất hiện áp lực tựa ......................................................................... 28 
Hình 2.5: Phạm vi và vùng chịu ảnh hưởng xung quanh lò chợ ............................... 29 
Hình 2.6: Sơ đồ phân bố ứng lực đất đá vùng lò chợ................................................ 30 
Hình 2.7: Vùng sập đổ, uốn võng của khối đá mỏ31 
Hình 2.8: Mô hình vật lý đá mỏ32 
Hình 2.9: Phân loại mô hình địa cơ...33 
Hình 2.10: Các thành phần chính của mô hình địa cơ .............................................. 35 
Hình 2.11: Sơ đồ mô hình dịch chuyển trường hợp khai thác lộ thiên vỉa dốc dày . 37 
Hình 2.12: Sơ đồ mô hình dịch chuyển trong trường hợp khai thác hầm lò vỉa dày 37 
Hình 2.13: Mô hình địa cơ tổng quát khoáng sàng đang khai thác, phục vụ việc quan 
trắc kiểm tra quá trình dịch chuyển [75] ................................................................... 44 
Hình 2.14: Các phương pháp số trong địa kỹ thuật [10] ........................................... 45 
Hình 3.1: Đường cong lún thực tế và đường cong lún không thứ nguyên ............... 53 
Hình 4.1: Xác định mô đun đàn hồi E cho đá cát kết ............................................... 76 
Hình 4.2: Xác định mô đun đàn hồi E cho đá bột kết ............................................... 77 
Hình 4.3: Xác định mô đun đàn hồi E cho đá sét kết ................................................ 77 
Hình 4.4: Xác định mô đun đàn hồi E cho than ........................................................ 78 
Hình 4.5: Biểu đồ độ lún các lớp đất đá trong trường hợp 1 .................................... 81 
Hình 4.6: Biểu đồ độ lún bề mặt đất trong trường hợp 1 .......................................... 81 
Hình 4.7: Biểu đồ độ lún các lớp đất đá  ...  
hình địa cơ xác định mô đun đàn hồi cho bể than Quảng Ninh do ảnh hưởng 
của lò chợ khai thác vỉa dày”. Tạp chí Công nghiệp mỏ, Số 3 năm 2018 
12. Phạm Văn Chung, Phùng Mạnh Đắc, Vương Trọng Kha (2018), “Xây dựng 
hàm số đường cong mẫu cho bể than Quảng Ninh từ các số liệu quan trắc thực 
địa”. Tạp chí Khoa học Mỏ - Địa chất, Số 59 kỳ 1 năm 2018 
Tiếng Anh 
13. PHAM Van Chung, LE Van Canh, LE Thi Thu Ha (2014), “Processing the 
observation data to determine the movement parameters and building non-scale 
curve form for Mong Duong coal mine”. The 3rd International Conference on 
Advances in Mining and Tunneling, Vung Tau, Viet Nam, năm 2014 
14. Pham Van Chung, Nguyen Viet Nghia, Nguyen Quang Phich (2015), “The 
application of digital model to analyze and forecast sinking field (subsidence) 
120 
in underground mining”. The 2nd International Conference Scientific Research 
Cooperation between Vietnam and Poland in Earth Sciences, năm 2015 
15. Pham Van Chung, Cao Xuan Cuong, Nguyen Quoc Long, Phạm Ngoc Huy 
(2017), “Initial assessment of impact of underground coal mining on the 
Khe Cham screening plant”. Geo-Spatial Technologies and Earth 
Resources (GTER 2017) 
121 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 
[1]. Nguyễn Đình Bé (1977), “ Nghiên cứu dịch chuyển và biến dạng đất đá mỏ trong 
điều kiện có các đứt gẫy kiến tạo dạng cấu tạo khối áp dụng cho bể than Quảng 
Ninh - Việt Nam” , Luận án Tiến sỹ Đại học mỏ Leningrad, Liên Xô 
[2]. PGS. TS. Nguyễn Đình Bé, GVC.TS. Vương Trọng Kha (2010), “Dịch chuyển và 
biến dạng đất đá trong khai thác mỏ”, NXB Giao thông vận tải, Hà nội 
[3]. Phạm Văn Chung (2010), “Nghiên cứu xác định các thông số dịch chuyển và biến 
dạng bề mặt đất trong điều kiện địa chất đặc biệt khi khai thác than hầm lò bể than 
Quảng Ninh”, Bộ Công thương, Hà Nội. 
[4]. Phạm Văn Chung (2011), “Nghiên cứu xử lý, tổng hợp các kết quả quan trắc thực 
địa xác định các thông số dịch chuyển và biến dạng đất đá cho một số mỏ vùng than 
Quảng Ninh”, Bộ Công thương, Hà Nội 
[5]. Phạm Văn Chung (2006), “Xây dựng trạm quan trắc và quan trắc sụt lún bề mặt khu 
vực khai thác hầm lò vỉa 10.1 Bắc Mông Dương, tuyến đường sắt chạy qua vỉa I 
(12) và II (11) khu vực mỏ Mông Dương và vỉa G9 Vũ Môn - Công ty than Mông 
Dương”, Đề tài cấp Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. 
[6]. Phạm Văn Chung (2009), “Nghiên cứu xác định các thông số dịch chuyển và biến 
dạng đất đá khi khai thác hầm lò dưới suối B Vàng Danh”, Đề tài cấp Tập đoàn 
Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 
[7]. TS. Phùng Mạnh Đắc (2004-2006), Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và 
công nghệ hợp lý để khai thác than ở các khu vực có di tích lịch sử, văn hóa, công 
trình công nghiệp và dân dụng. Phần "Xây dựng trạm quan trắc và quan trắc sụt lún 
bề mặt khu vực khai thác hầm lò vỉa 9b mỏ than Mạo Khê, Nam Mẫu, Hà Lầm, 
Mông Dương", Đề tài cấp nhà nước, Việt Nam 
[8]. Phạm Đại Hải (2011-2013), “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa cơ mỏ phục vụ 
nhu cầu phát triển cơ giới hóa, hiện đại hóa khai thác than ở Việt Nam”, Đề tài 
trọng điểm cấp Bộ Công Thương 
122 
[9]. ThS Đặng Thanh Hải (2016), “Phát triển áp dụng cơ giới hóa đào lò và khai thác tại 
các mỏ hầm lò vùng than Quảng Ninh giai đoạn 2013 – 2015, lộ trình đến năm 
2020” Mã số: KC.01.Đ.01-13/08-10-15, Đề tài cấp tập đoàn Công nghiệp Than - 
Khoáng sản Việt Nam. 
[10]. Nghiêm Hữu Hạnh (2001), “Cơ học đá”, Nhà xuất bản Giáo dục 
[11]. Võ Trọng Hùng, Phùng Mạnh Đắc (2005), “Cơ học đá ứng dụng trong xây dựng 
công trình ngầm và khai thác mỏ”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 
[12]. Huang Sheng Xiang, Yin Hui, Jiang Zheng, biên dịch Phan Văn Hiến, Phạm Quốc 
Khánh, ‘‘Xử lý số liệu quan trắc biến dạng’’, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 
[13]. Vương Trọng Kha (2003), “Nghiên cứu tính chất quá trình dịch chuyển biến dạng 
đất đá do khai thác hầm lò trong điều kiện địa chất phức tạp bể than Quảng Ninh”, 
Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội. 
[14]. Võ Chí Mỹ (1993), “Biến động địa cơ do ảnh hưởng của quá trình khai thác hầm 
lò”, Tuyển tập các công trình khoa học (19), tr. 41-46. 
[15]. Võ Chí Mỹ (2016), “Trắc địa mỏ”, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ 
[16]. GS.TS Nguyễn Quang Phích, 2015, “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển mô hình 
phân tích, dự báo tai biến địa chất - địa kỹ thuật đối với công trình ngầm, công trình 
khai thác mỏ ở Việt Nam”, đề tài KHCN cấp nhà nước mã số: ĐT. NCCB-
ĐHƯD.2011-G/13 
[17]. Ngô Văn Sỹ và nnc 2002, “Nghiên cứu bổ sung và tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đá 
cho các mỏ lộ thiên, hầm lò vùng Quảng Ninh phục vụ công tác khoan nổ mìn, điều 
khiển áp lực mỏ, bờ mỏ”, Hà Nội 2002 
[18]. GS.TS Nguyễn Văn Tuấn (2014), “Phân tích dữ liệu với R” 
[19]. Phạm Quốc Tuấn (2017), “Nghiên cứu ảnh hưởng của dị hướng của đá phân lớp, 
phân phiến, nứt nẻ đến sự ổn định của công ngầm thủy công”, luận án tiến sỹ kỹ 
thuật năm 2017 
[20]. Nguyễn Xuân Thụy (1988), “Xác định mức độ ảnh hưởng của hệ thống kẽ nứt đến 
độ ổn định bờ mỏ”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Mỏ Lêningrát, Liên Xô. 
123 
[21]. Kiều Kim Trúc (1996), “Nghiên cứu sự biến dạng bờ mỏ và các biện pháp điều 
khiển hợp lí”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội. 
[22]. Kiều Kim Trúc (1991), “Xác định các thông số dịch chuyển mặt đất khu Lộ Trí mỏ 
Thống Nhất và hiệu chỉnh trụ bảo vệ đường ô tô lên mỏ than Đèo Nai”. Viện Khoa 
học Công nghệ Mỏ -TKV, Hà Nội. 
[23]. Quy phạm bảo vệ công trình và các đối tượng tự nhiên từ ảnh hưởng có hại khi 
khai thác hầm lò dưới khoáng sàng than. Xanh Peterbua VNIMI 1998 
[24]. Báo cáo địa chất mỏ than Nam Mẫu 
TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 
[25]. Акимов А.Г.и др. (1970), Cдвижениже горных пород при подземной 
pазработке угольных и сланцевых месторождений, Изд. “Недра”, Москва. 
[26]. Авершин С. Г (1941), Обработка и использование результатов наблюдений за 
сдвижением поверхности [Текст]/С. Г. Авершин- М.: Гостоптехиздат, 1941-
225 с. 
[27]. Авершин С. Г (1960), Расчет деформаций массива горных пород под 
влиянием подземных разработок [Текст] / С.Г. Авершин. -Л.: ВНИМИ, 1960. -
87 с. 
[28]. Ашихмин С.Г (1995), Разработка методики расчета сдвижений и деформаций 
подарбатываемых слаьных массивов рудных месторождений методом 
конечных злементов [Текст]: дис......канд.техн.наук/С.Г. Ашихмин; ГоИ УрО 
РАН. - Пермь, 1995.- 145 с. 
[29]. Барон Л.И. и др. (1962), Определение свойств горных пород. Гостехизд. по 
горному делу, Москва. 
[30]. Барановский В.И. (1963), Влияние природных факторов на выбор способов 
разработки угольных пластов на глубоких горизонтах, Госгортехиздат, 
Москва 
[31]. Казакоский Д. А. (1953), Сдвижение земной поверхности под влиянием 
горных разработок, Углетехиздат, Москва. 
124 
[32]. Кашников Ю. А (1982), Сдвижение горных пород при подемной разработке 
мощных крутопадающих тел сложной формы [Текст]: автореф. 
дис......канд.техн.наук /Ю. А. Кашников; СГИ. - Свердловск, 1982. -18 с. 
[33]. Кашников Ю. А (1992), Деформирование скального массива по системам 
трещин [Текст] / Ю. А. Кашников, М.Н. Якушина, С. Г. Ашихмин // Изв. 
вузов. Горный журнал. -1992. N02- С.75-80. 
[34]. Кузнецов Г.И. и другие (1958), Исследование на моделях из эквивалентных 
материалов механизма и границ влияния защитных пластов, Изд. ВНИМИ, 
Ленинград. 
[35]. Кузнецов Г.И. и другие (1968), Моделирование проявлений горного давления, 
Изд “Недра”, Ленинград. 
[36]. Колесников Н.В. (1970), Влияние тектонических нарушений на 
устойчивость кровли, Изд. ВНИМИ, Ленинград 
[37]. Курленя М.В (1986). Методы подземных сооружений [Текст] / М.В. Курленя, 
В.Е. Миренков. - Новосибирск: Наука, 1986. - 211 с. 
[38]. Заброзин А.С. (1973), Методические указания по геометризации и прогнозу 
разрывных нарушений в пределах выёмочных участков для шахты Кузбасса, 
Изд. ВНИМИ, Ленинград. 
[39]. Земисев В.Н. (1961), Расчет максимальных горизонтальных сдвижений в 
подработанноЙ толще пород и на земной поверхности, Изд. ВНИМИ, 
Ленинград. 
[40]. Земисев В.Н. (1966), Расчет деформаций подработанной слоистой толщи 
при разработке пологих пластов, Автореферат канд.диссерт, Ленинград. 
[41]. Земисев В.Н. (1973), Расчеты деформаций горного массива, Изд. “Недра”, 
Москва. 
[42]. Зотеев В.Г (1981), Tеоретические основы обеспечения устойчивости и 
формирования скальных откосов глубоких карьеров [Текст] :дис.....д-ра техн. 
наук / В. Г. Зотеев; ИГДМЧМ СССР. - Свердловск, 1981. -395 с. 
[43]. Desai.C.S. (1972), Introduction to the finite element method, New York 
125 
[44]. Егорова Г.Г. (1975), Влияние геологических нарушений на сдвижения горных 
пород при разработке крутых пластов, Новосибирск. 
[45]. Ержанов Л.С. (1971), О Разрушении слоистой среды при складко-
образовании, Изд.АН Каз.ССР. 
[46]. Herbert Stachowiak (1983): Modelle - Konstruktion der Wirklichkeit. Wilhelm 
Fink Verlag, München 1983, S. 17–86. Herbert Stachowiak: Allgemeine 
Modelltheorie. Wien 1973, ISBN 3-211-81106-0 
[47]. Hoek, E., Marinos, P. and Benissi, M. 1998. Applicability of the Geological 
Strength Index (GSI) classification for very weak and sheared rock masses. The 
case of the Athens Schist Formation. Bull. Engg. Geol. Env. 57(2), 151-160. 
[48]. Кратч Г (1978), Сдвижение горных пород и защита подрабатываемых 
сооружений [Текст] / Г. Кратч. - М.: Недра, 1978. - 494 с. 
[49]. Квочин В. А (2000), Управление сдвижением и удароопасностью горного 
массива при разработке железорудных месторождений Сибири на основе 
изучения их геодинамики [Текст]: дис.....д-ра техн. наук / В. А. Квочин. - 
Новокузнецк, 2000. - 78 с. 
[50]. Маркшейдерское дело [Текст]: учебник для вузов: в 2-х ч./ под ред. И. Н. 
Ушакова. -3-е изд., перераб. и доп. - М.: Недра, 1989. 
[51]. Макаров А. Б. Управление сдвижением и горным давлением при повторной 
разработке пологих рудных залежей [Текст]: автореф. дис....д-ра техн. наук / 
А. Б. Макаров; МГОУ. -М., 1994. - 25 с. 
[52]. Методические указания по определению процесса сдвижения горных пород, 
охране сооружений и горных выработок на месторождениях цветных 
металлов [Текст]. Л.: ВНИМИ, 1971. - 66 с 
[53]. МУП СССР (1966), Указания по охране сооружений и природных объектов 
от вредного влияния подземных разработок на шахтах комбината 
“Сахалинуголь”, Москва. 
126 
[54]. МУП СССР (1981), Правила охраны сооружений и природных объектов от 
вредного влияния подземных горных разработок в Донецком угольном 
бассейне, Москва. 
[55]. Мирошниченко В. Т. (1974), Влияние тектоничеких нарушений массива 
горных пород на процесс обрушения с образованием провалов и террас на 
земной поверхности. Автореферат канд. Диссерт, Ленинград. 
[56]. Правила охраны сооружений и природных обьектов от вредного влияния 
подземнях разработок на месторождениях руд черных метллов Урала и 
Казахстана [Текст]: утв. Минметом СССР 02.08.90. - Свердловск: ИГД 
Минмета СССР, 1990. -64 с. 
[57]. Правила охраны сооружений и природных обьектов от вредного влияния 
подземных горных работ при разработке меднорудных месторождений Урала 
[Текст]: утв. Минцветметом СССР 28.02.77. - М.: МЦМ, 1978. - 43 с. 
[58]. Richard E. Goodman (1989), Introduction to rock mechanics, University of 
California at Berkeley, volum 2. 
[59]. Steffen Schweikardt (2008). Dreidimensionale Finite-Elemente Simulation der 
Standsicherheit von Auslaugungshohlräumen und deren geologische Bewertung 
(Gipskeuper-Formation, Stuttgart-Bad Cannstatt). Institut fur Planetologie der 
Universitat Stuttgart 2008. 
[60]. Терстепанян Г.И. (1972), Геодезические методы изучения динамики оползней, 
Изд. “Недра”, Москва. 
[61]. Виттке В. Механика скальных пород [Текст]/ В. Виттке. - М.: Недра, 1988.- 
439 с. 
[62]. Сашупин А. Д. Результаты применения метода измерения напряжений 
массива крепких горных пород на больших базах [Текст] / А. Д. Сашупин, Б. 
А. Храмцов// Измерение напряжений в массиве горных пород: материалы 
Всесоюз. семинара: в 3 ч.: ч.П.- Новосибирск: ИГД СО АН СССР, 1976. С.66-
70. 
127 
[63]. Сашурин А. Д (1995), Геомеханические модели и методы расчета сдвижения 
горных пород при разработке месторождений в скальных массивах [Текст]: 
дис.....д-ра техн. наук / А. Д. Сашурин; ИГД УрО РАН. - Екатеринбург, 1995. -
357 с. 
[64]. Стройиздат (1967), Рекомендация по проектированию мероприятий для 
защиты эксплуатируемых зданий и сооружений от влияния горных 
выработок в основных угольных бассейнах, Москва. 
[65]. Инструкция по наблюдениям за деформациями бортов, откосов уступов и 
отвалов на карьерах и разработке мероприятий по обеспечению их 
устойчивости [Текст] - Л.: ВНИМИ, 1971. - 187 с 
[66]. Инструкция по наблюдениям за сдвижением горных пород и земной 
поверхности при поземной разработке рудных мецторождений [Текст]/ утв. 
Госгортехнадзором СССР 03.07.86. -М.: Недре, 1988. - 111 с. 
[67]. Исследование характера деформаций обводненной толщи пород и разработка 
мероприятий по обеспечению сохранности стволов и сооружений подьемного 
комплекса Соколовского подземного рудника [Текст]: отьет о НИР / 
ИГДМЧМ СССР; рук. Беркутов В. А. - Свердловск, 1981. - 111 с. 
[68]. И.B.БAKAШOB (2004), Геомеханика. Том 1, Том 2 – Издательство MГГУ 
2004 
[69]. Г.В.ОРЛОВ (2010), Сдвижение горных пород и земной поверхности под 
влиянием подземной разработки. Издательство MГГУ 2010 
[70]. Фисенко Г.Л. (1954), “К вопросу о направлениях в исследовании деформации 
горных пород”, Уголь, (7), Москва. 
[71]. Фисенко Г.Л. (1976), Предельные состояния горных пород вокруг выработок, 
Изд. “Недра”, Москва. 
[72]. Фадеев А. Б. Метод конечных злементов в геомеханике [Текст] / А. Б. 
Фадеев. -М.: Недра, 1987. -221 с. 
[73]. ФУНГ МАНЬ ДАK (1989), Совершенствование технологии выемки мощных 
наклонных угольных пластов в сложных горно-геологических условиях 
128 
Куангниньского месторождения. Диссертация ученной степени кандидата 
технических наук. Ленинградский Горный Институт 1989г. 
[74]. ВНИМИ (1967), Исследование сдвижения и деформации горных пород и 
земной поверхности в Кузбассе, Прокопьевск. 
[75]. ВНИМИ (1968), Правила охраны сооружений от вредного влияния 
подземных горных разработок в Кузнецком угольном бассейне, Ленинград. 
[76]. ВНИМИ (1969), Руководство по вопросам сдвижения горных пород в 
кизеловском бассейне, Ленинград. 
[77]. ВНИМИ (1971), Разработать методы расчета деформаций горных пород и 
земной поверхности для установления оптимальных условий выёмки угольных 
пластов под сооружениями и водными объектами и совершенствование мер 
охраны сооружений и природных объектов, Донецк. 
[78]. ВНИМИ (1973), Расчет сдвижения и деформации земной поверхности в 
угольных бассейнах СССР, Москва. 
[79]. ВНИМИ (1974), Разработать методы прогнозирования сдвижений и 
деформаций при крутом и нарушенном залегании угольных пластов и 
определения местоположения и размеров уступов на земной поверхности, 
Донецк- Прокорьевск. 
[80]. Flac User’guide 
[81]. www.rocscience.com 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xay_dung_mo_hinh_bien_dong_dia_co_khu_vuc.pdf
  • pdfTHONG TIN VE KET LUAN MOI CUA LATS.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN TIENG ANH.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN TIENG VIET.pdf