Luận án Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ giám sát môi trường nước mặt khu vực hà nội từ dữ liệu ảnh vệ tinh Vnredsat - 1A

Nước nói chung và nước mặt nói riêng là yếu tố không thể thiếu trong

toàn bộ sự sống và các quá trình xảy ra trên Trái Đất. Nước là môi trường cho

các phản ứng chuyển dịch nhiều loại vật chất, góp phần điều tiết và điều hòa

khí hậu. Nước còn có vai trò quyết định trong các hoạt động kinh tế và đời

sống văn hóa tinh thần của loài người [18].

Trong những năm qua, cùng với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế

- xã hội, những ảnh hưởng tiêu cực của các hoạt động này đến nguồn nước

khiến tình trạng ô nhiễm nước mặt diễn ra nghiêm trọng.Quá trình đô thị hóa

diễn ra nhanh chóng làm thay đổi sâu sắc hiện trạng sử dụng đất, dẫn đến

sông, hồ trong các khu vực đô thị dần bị thu hẹp, thậm chí có nơi còn bị lấp

hoàn toàn để lấy đất phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, khu dân cư. Bên cạnh

đó, việc phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp cũng là một nguyên

nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước mặt ở nhiều thành phố.

Nguồn nước mặt ở nhiều địa phương bị ô nhiễm nặng bởi nước thải và chất

thải rắn. Nhiều kết quả quan trắc cho thấy, nước mặt ở các khu vực đô thị ở

nước ta bị nhiễm bẩn bởi dầu mỡ, phenon, kim loại nặng, chất hữu cơ.Hầu

hết nước mặt trong các thành phố lớn đều bị ô nhiễm, đặc biệt các sông, hồ

trở thành nơi chứa đựng rác thải, nước thải từ các hoạt động của con người.

Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2012, nguyên nhân

chính gây ra ô nhiễm nước mặt ở Việt Nam là từ các nguồn nước thải sinh

hoạt, nước thải y tế, nước thải công nghiệp và nước thải nông nghiệp. Ô

nhiễm môi trường nước mặt đã gây ra những tác động tiêu cực đến hệ sinh

thái, môi trường sống và sức khỏe của người dân. Ô nhiễm nước là nguyên

nhân quan trọng gây ra nhiều bệnh về da, mắt, gan, đường ruột.cũng như làm

suy giảm tính đa dạng sinh học trong các thủy vực [5].

pdf 181 trang dienloan 12660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ giám sát môi trường nước mặt khu vực hà nội từ dữ liệu ảnh vệ tinh Vnredsat - 1A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ giám sát môi trường nước mặt khu vực hà nội từ dữ liệu ảnh vệ tinh Vnredsat - 1A

Luận án Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ giám sát môi trường nước mặt khu vực hà nội từ dữ liệu ảnh vệ tinh Vnredsat - 1A
 -1A 
 – 2018
 -1A 
 – 
 9.52.05.03 
 – 2018
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của 
riêng tôi. Các số liệu trình bày trong luận án được phản ánh hoàn toàn trung 
thực. Các kết quả nghiên cứu trong luận án chưa có ai công bố trong bất kỳ 
công trình nghiên cứu nào. 
Hà Nội ngày tháng năm 2018 
Tác giả luận án 
Đinh Thị Thu Hiền 
 ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i 
MỤC LỤC ........................................................................................................ ii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... v 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ vi 
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................. xi 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 3 
3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 3 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 4 
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 4 
6. Những điểm mới của luận án ..................................................................... 5 
7. Luận điểm bảo vệ ....................................................................................... 5 
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................ 5 
9. Cơ sở tài liệu thực hiện luận án ................................................................. 6 
10. Cấu trúc luận án ....................................................................................... 6 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 7 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 8 
1.1 Tổng quan về tài nguyên nước mặt Việt Nam ......................................... 8 
1.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt ............................................... 12 
1.2.1 Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt ...................................................... 12 
1.2.2 Ô nhiễm do nước thải công nghiệp ................................................. 13 
1.2.3 Ô nhiễm do nước thải y tế ............................................................... 15 
1.2.4 Ô nhiễm do nước thải nông nghiệp, làng nghề ............................... 15 
1.3 Các thông số chất lượng môi trường nước mặt ..................................... 16 
1.4 Tổng quan các nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thámgiám sát chất 
lượng nước mặt ............................................................................................ 20 
 iii 
1.4.1 Khả năng ứng dụng công nghệ viễn thám trong nghiên cứu chất 
lượng nước mặt......................................................................................... 20 
1.4.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................. 25 
1.4.3 Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................... 34 
1.5 Đặc điểm dữ liệu ảnh vệ tinh VNREDSAT-1A .................................... 41 
1.6 Kết luận chương 1 .................................................................................. 44 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG QUY TRÌNH ............... 46 
CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT NƯỚC MẶT TỪ DỮ LIỆU ẢNH VỆ TINH 
VNREDSAT-1A ............................................................................................. 46 
2.1 Cơ sở khoa học phương pháp ứng dụng dữ liệu viễn thám trong đánh 
giá chất lượng nước ..................................................................................... 46 
2.1.1 Bức xạ trực tiếp đối tượng nước và tính chất quang học bất biến của nó 46 
2.1.2 Bức xạ gián tiếp đối tượng nước quan trắc bằng dữ liệu viễn thám 48 
2.1.3 Phương pháp xác định hàm lượng thông số chất lượng nước từ dữ 
liệu viễn thám ........................................................................................... 49 
2.1.4 Cơ sở khoa học phân tích hồi quy ................................................... 51 
2.2 Đặc trưng phổ phản xạ của nước ........................................................... 53 
2.3 Phương pháp xử lý ảnh vệ tinh VNREDSAT - 1A ............................... 59 
2.3.1 Phương pháp hiệu chỉnh khí quyển ảnh vệ tinh VNREDSat - 1A .. 59 
2.3.2 Phương pháp hiệu chỉnh hình học ảnh vệ tinh VNREDSat-1A ...... 65 
2.4 Phương pháp đo phổ hiện trường .......................................................... 73 
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác kết quả xác định hàm lượng các 
thông số chất lượng nước............................................................................. 75 
2.6 Phương pháp lấy mẫu chất lượng nước ................................................. 79 
2.7 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ giám sát nước mặt từ dữ liệu 
ảnh vệ tinh VNREDSAT-1A ....................................................................... 80 
2.8 Kết luận chương 2 .................................................................................. 84 
 iv 
CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ 
THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT KHU VỰC HÀ NỘI TỪ DỮ 
LIỆU ẢNH VỆ TINH VNREDSAT-1A ...................................................... 85 
3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu và dữ liệu sử dụng ................................ 85 
3.1.1 Khu vực nghiên cứu ........................................................................ 85 
3.1.2 Dữ liệu sử dụng ............................................................................... 89 
3.1.2.1 Dữ liệu viễn thám ..................................................................... 89 
3.1.2.2 Số liệu quan trắc ...................................................................... 93 
3.1.2.3 Số liệu đo phổ hiện trường ...................................................... 100 
3.2 Kết quả xử lý ảnh vệ tinh VNREDSAT-1A ........................................ 104 
3.3 Xác định chất lượng nước mặt khu vực Hà Nội từ dữ liệu ảnh vệ tinh 
VNREDSAT-1A ........................................................................................ 108 
3.3.1 Xây dựng hàm quan hệ giữa chất lượng nước và phổ phản xạ ảnh vệ 
tinh VNREDSAT-1A ............................................................................. 108 
3.3.1.1 Khu vực hồ, đầm ..................................................................... 108 
3.3.1.2 Khu vực sông Hồng ................................................................ 124 
3.3.2 Đánh giá độ chính xác kết quả hồi quy ......................................... 126 
3.4 Đánh giá chất lượng nước mặt khu vực Hà Nội từ ảnh vệ tinh 
VNREDSat-1A .......................................................................................... 128 
3.5 Kết luận chương 3 ................................................................................ 135 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 136 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ................................. 138 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 139 
PHỤ LỤC 
 v 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Tên viết tắt Tên đầy đủ tiếng anh Tên đầy đủ tiếng việt 
GIS 
Geographical Information 
System 
Hệ thống thông tin địa lý 
WQI Water Quality Index Chỉ số chất lượng nước 
TSS Total Suspended Sediment 
Tổng hàm lượng chất lơ 
lửng 
BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa 
COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học 
VNREDSAT-
1A 
Vietnam Natural Resources, 
Environment and Disaster 
monitoring Satellite-1A 
Vệ tinh Việt Nam quan sát 
tài nguyên thiên nhiên, môi 
trường và thiên tai 
TM Thematic Mapper 
Cảm biến tài nguyên mặt đất 
đa phổ 
ETM+ Enhanced Thematic Mapper Pl 
Cảm biến tài nguyên mặt đất 
đa phổ độ phân giải cao 
OLI Operational Land Imager Bộ chụp ảnh bề mặt trái đất 
SPOT 
Satellites Pour l'Observation de 
la Terre or Earth-observing 
Satellites 
Vệ tinh quan sát trái đất của 
Pháp 
MODIS 
Moderate Resolution Imaging 
Spectroradiometer 
Bộ chụp ảnh phổ kế bức xạ 
độ phân giải trung bình 
 vi 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1.Một số đặc trưng cơ bản của các hệ thống sông chính ở Việt Nam .. 8 
Bảng 1.2.Các hồ chứa thủy lợi, thủy điện quan trọng .................................... 11 
Bảng 1.3. Tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm trong nước 
thải từ các khu công nghiệp [5] ....................................................................... 14 
Bảng 1.4. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt (theo QCVN 08-
MT:2015/BTNMT)[7] ..................................................................................... 17 
Bảng 1.5. Các bộ cảm viễn thám sử dụng phổ biến trong đánh giá chất lượng 
nước [38] ......................................................................................................... 21 
Bảng 1.6. Đặc điểm một số bộ cảm siêu phổ sử dụng trong đánh giá chất 
lượng nước [38] ............................................................................................... 22 
Bảng 1.7. Đặc điểm một số bộ cảm siêu cao tần sử dụng trong hải dương học 
và đánh giá chất lượng nước [38] ................................................................... 24 
Bảng 1.8. Tổng quan các thông số của vệ tinh VNREDSat-1A (nguồn VAST)
 ......................................................................................................................... 42 
Bảng 1.9. Một số thông số ảnh vệ tinh VNREDSat-1A (nguồn VAST) ........ 43 
Bảng 2.1. Độ thấu quang của nước phụ thuộc bước sóng [22] ....................... 59 
Bảng 2.2. Giá trị Gian và Bias đối với các kênh phổ ảnh VNREDSat-1A 
(nguồn VAST) ................................................................................................. 64 
Bảng 2.3. Đánh giá chất lượng hiệu chỉnh hình học ảnh VNREDSat-1A ...... 73 
Bảng 2.4. Phương thức bảo quản và thời gian lưu trữ một số chỉ tiêu chất 
lượng nước ...................................................................................................... 77 
Bảng 2.5. So sánh độ chính xác kết quả xây dựng hàm hồi quy giữa phổ phản 
xạ xác định từ ảnh vệ tinh VNREDSat-1A ngày 20/10/2016 (trước và sau 
hiệu chỉnh khí quyển) và hàm lượng các thông số chất lượng nước khu vực 
Sông Hồng ....................................................................................................... 78 
Bảng 2.6. So sánh độ chính xác kết quả xây dựng hàm hồi quy giữa phổ phản 
xạ xác định từ ảnh vệ tinh VNREDSat-1A ngày 21/12/2017 (trước và sau 
hiệu chỉnh khí quyển) và hàm lượng các thông số chất lượng nước khu vực 
Sông Hồng ....................................................................................................... 78 
 vii 
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu chất lượng nước mặt sử dụng trong luận án ............... 80 
Bảng 3.1. Một số hồ nội thành Hà Nội [13] ................................................... 87 
Bảng 3.2.Tọa độ các điểm lấy mẫu chất lượng nước đợt 1 ............................ 94 
Bảng 3.3. Tọa độ các điểm lấy mẫu chất lượng nước đợt 2 ........................... 96 
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lượng nước tại các điểm lấy mẫu đợt 1 ..... 97 
Bảng 3.5.Kết quả phân tích chất lượng nước tại các điểm lấy mẫu đợt 2 ...... 98 
Bảng 3.6. Chênh lệch giữa phổ phản xạ hiện trường và phổ phản xạ xác định 
từ ảnh vệ tinh VNREDSat-1A (đợt 1 năm 2016) .......................................... 101 
Bảng 3.7. Chênh lệch giữa phổ phản xạ hiện trường và phổ phản xạ xác định 
từ ảnh vệ tinh VNREDSat-1A (đợt 2 năm 2017) .......................................... 103 
Bảng 3.8. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ tại các kênh ảnh vệ 
tinh VNREDSat-1A ngày 20/10/2016 và hàm lượng độ đục ....................... 110 
Bảng 3.9. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ tại các kênh ảnh vệ 
tinh VNREDSat-1A ngày 20/10/2016 và hàm lượng TSS ........................... 110 
Bảng 3.10. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ tại các kênh ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 20/10/2016 và hàm lượng COD ..................... 111 
Bảng 3.11. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ tại các kênh ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 20/10/2016 và hàm lượng BOD5 .................... 111 
Bảng 3.12. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ tại các kênh ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 21/12/2017 và hàm lượng độ đục .................. 112 
Bảng 3.13. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ tại các kênh ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 21/12/2017 và hàm lượng TSS ...................... 112 
Bảng 3.14. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ tại các kênh ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 21/12/2017 và hàm lượng COD ..................... 113 
Bảng 3.15. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ tại các kênh ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 21/12/2017 và hàm lượng BOD5 .................... 113 
Bảng 3.16. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ kênh 1 và 2 ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 20/10/2016 và hàm lượng các thông số chất 
lượng nước .................................................................................................... 114 
 viii 
Bảng 3.17. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ kênh 1 và 3 ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 20/10/2016 và hàm lượng các thông số chất 
lượng nước .................................................................................................... 114 
Bảng 3.18. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ kênh 1 và 4 ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 20/10/2016 và hàm lượng các thông số chất 
lượng nước .................................................................................................... 115 
Bảng 3.19. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ kênh 2 và 3 ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 20/10/2016 và hàm lượng các thông số chất 
lượng nước .................................................................................................... 115 
Bảng 3.20. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phản xạ phổ kênh 2 và 4 ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 20/10/2016 và hàm lượng các thông số chất 
lượng nước .................................................................................................... 115 
Bảng 3.21. Kết quả xác định hàm hồi quy giữa phổ phản xạ kênh 3 và 4 ảnh 
vệ tinh VNREDSat-1A ngày 20/10/2016 và hàm lượng các thông số chất 
lượng nước .................................................................................................. ... , P. J. Curran (1991). The form of the relationship 
between suspended sediment concentration and spectral reflectance: its 
implications for the use of Daedalus 1268 data,International Journal of 
Remote Sensing 12(1), 215-222. 
28. Chen Z., P. J. Curran, J. D. Hansom (1992). Derivative reflectance 
spectroscopy to estimate suspended sediment concentration, Remote 
Sensing of Environment 40, 1, 67-77. 
29. Cheng K.S., Tsu Chiang Lei (2001). Reservoir trophic state evalution 
using LANDSAT TM images, Journal of the American water resources 
association 37(5), 1321-1334. 
30. Dekker, A., Z. Zamurovic-Nenad, H. Hoogenboom, S. Peters(1996). 
Remote sensing, ecological water quality modelling and in situ 
measurements: A case study in shallow lakes, Hydrologycal Science 
Journal 41, 531-547. 
31. Doxaran D., Castaing P., Lavender S.J. (2006). Monitoring the 
maximum turbidity zone and detecting fine – scale turbidity features in 
143 
the Gironde estuary using high spatial resolution satellite sensor (Spot 
HVR, LANDSAT ETM+) data, International Journal of Remote 
Sensing 27(11), 2303-2321. 
32. Doxaran D., Froidefond J.M., Lavender S.J., Castaing P. (2002). 
Spectral signature of highly turbid waters application with SPOT data 
to quantify suspended particulate matter concentrations, Remote 
Sensing of Environment 81, 149-161. 
33. Doxaran D., J. M. Froidefond, P. Castaing, M. Babin (2009). Dynamics 
of the turbidity maximum zone in a macrotidal estuary (the Gironde, 
France): Observations from field and MODIS satellite data, Estuarine, 
Coastal and Shelf Science 81(3), 321-332. 
34. El-Din M.S., A. Gaber, M. Koch, R.S. Ahmed, I. Bahgat (2013). 
Remote sensing application for water quality assessment in lake timsah, 
Suez canal, Egypt, Journal of Remote Sensing and Technology, 2013. 
35. Evans M.E. (2002). Environmental application of Hyperspectral remote 
sensing: managing liability in an age of Transparency, The 17th World 
petroleum congress, Rio de Janieiro, Brazil. 
36. Frohn R.C., Autrey B.C. (2007). Ohio rever water quality assessment 
using Landsat 7 data, SWIMS Conference, Chicago. 
37. Giardino C., V.E. Brando, A.G. Dekker, N. Strömbeck, G. Candiani 
(2007). Assessment of water quality in Lake Garda (Italy) using 
hyperion, Remote Sensing of Environment 109, 183-195. 
38. Gholizadeh M.H., Melesse A.M., Reddi L. (2016). A comprehensive 
review on water quality parameters estimation using remote sensing 
techniques, Sensors, 16, 2-43. 
39. Gower J., King Stephanie (2004). Satellite fluorescenceas a measure of 
ocean surface chlorophyll, Gayana 68(2), 252-258. 
144 
40. Guzman V.R., Santaella F.G. (2009). Using MODIS 250m Imagery to 
Estimate Total suspended sediment in a Tropical open bay, International 
Journal of Systems Applications, Engineering and Development 3(1), 36-
44. 
41. Harrington J. R., F. R. Schiebe, J. F. Nix (1992). Remote sensing of Lake 
Chicot, Arkansas: Monitoring suspended sediments, turbidity, and Secchi 
depth with Landsat MSS data, Remote Sensing of Environment 39(2), 15-
27. 
42. Hellweger F., P. Schlosser, U. Lall, J. Weissel (2004). Use of satellite 
imagery for water quality studies in new york habor,Estuar. Coast. 
Shelf Sci. 61, 437-448. 
43. Hubert Loisel, Vincent Vantrepotte, Cédric Jamet, Dinh Ngoc Dat 
(2013). Challenges and New Advances in Ocean Color Remote Sensing 
of Coastal Waters, I Topics in Oceanography, INTECH. 
44. Ledner S., Anders I., Gayer G. (2004). High resolution maps of 
suspended particulate matter concentration in the German Bight, 
EARSeL eProceedings 3. 
45. Liu Jiaming, Zhang Yanjun, Yuan Di, Song Xingyuan (2015). 
Empirical Estimation of Total Nitrogen and Total Phosphorus 
Concentration of Urban Water Bodies in China Using High Resolution 
IKONOS Multispectral Imagery, Water 7, 6551-6573. 
46. Mayo M. (1995). Chlorophyll distribution in lake Kinneret determined 
from Landsat TM data, International Journal of Remote Sensing 16(1), 
175-182. 
47. Mobley C.(1989). A numerical model for computation of radiance 
distributions in natural waters, Limnology and Oceanography 34(8), 
1473-1483. 
145 
48. Mobley C. (1999). Estimation of the remote-sensing reflectance from 
above-surface measurements, Applied Optics38, 7442-7455. 
49. Montalvo L.G. (2010). Spectral analysis of suspended material in 
coastal waters: a comparison between band math equations, 
50. Nguyen Thi Thu Ha, Koike K. (2011). Integrating satellite imagery and 
geostatistics of point samples for monitoring spatio-temporal changes 
of total suspended solids in bay waters: application to Tien Yen Bay 
(Northern Vietnam), Frontiers of Earth Science 5(3), 305-316. 
51. Novo E. M. M., C. A. Steffen, C. Z. F. Braga (1991). Results of a 
laboratory experiment relating spectral reflectance to total suspended 
solids, Remote Sensing of Environment 36, 67-72. 
52. Oki Kazuo, Wang Yi, Oki Taikan, Yamashiki Yosuke, Takara Karou 
(2012). Analysis of stream water quality and estimation of nutrient load 
with the aid of Quick Bird remote sensing imagery, Hydrological Sciences 
Journal 57. 
53. Olet E. (2010). Water quality monitoring of Roxo reservior using 
LANDSAT images and In – situ measurements, International Institude for 
Geo-Information Science and Earth Observation Enschede, the 
Netherland. 
54. Ritchie J. C., C. M. Cooper, F. R. Schiebe (1990). The relationship of 
MSS and TM digital data with suspended sediments, chlorophyll, and 
temperature in Moon Lake, Mississippi, Remote Sensing of 
Environment 33, 137-148. 
55. Ritchie J. C., C. M. Cooper, J. Yongqing (1987). Using Landsat 
multispectral scanner data to estimate suspended sediments in Moon 
Lake, Mississippi, Remote Sensing of Environment 23, 65-81. 
146 
56. Ritchie J. C., F. R. Schiebe, J. R. McHenry (1976). Remote sensing of 
suspended sediments in surface waters,Journal of American Society of 
Photogrammetry 42, nr. 12: 1539-1545. 
57. Rodriguez-Guzman, Vilmaliz (2009). Remote sensing of suspended 
sediment in Mayaguez Bay associated with inland soil erosion rates, 
Mayaguez Campus: University of Puerto Rico. 
58. Rundquist D.C., L. Han, J.F. Schalles, J.S. Peake (1996). Remote 
measurement of algal chlorophyll in surface waters: The case for the 
first derivative of reflectance near 690 nm,Photogramm. Eng. Remote 
Sens. 62: 195-200. 
59. Somvanshi S., Kunwar P., Singh N.B., Kachhwaha T.S. (2011). Water 
Turbidity Assessment in Part of Gomti River Using, Geospatia world 
forum, Hyderabad, India. 
60. Sudheẻ K.P., Chaubey I., Gard V. (2006). Lake water quality 
assessment from LANDSAT thematic mapper data using neural 
network: an approach to optimal band combination selection,Journal of 
the American Water Resources Association, 1683-1695. 
61. Sylvain Ouillon, Pascal Douillet, Anne Petrenko, Jacques Neveux, Cécile 
Dupouy, Jean-Marie Froidefond, Serge Andréfouët, Alain Muñoz-
Caravaca (2008). Optical Algorithms at Satellite Wavelengths for Total 
Suspended Matter in Tropical Coastal Waters,Sensors 8, nr. 7, 4165-4185. 
62. Thome, K.J. (2001). Absolute radiometric calibration of Landsat 7 
ETM+ using the reflectance-based method,Remote Sensing of 
Environment 78: 27-38. 
63. Tomic M. (2014). The use of methods of remote sensing and GIS 
application in monitoring water quality on the example of the mining 
basin Kolubara, Lazarevac, Geonauka 1. 
147 
64. Trinh Le Hung (2014). Mapping suspended sediment concentrations in 
surface water of Tri An lake using remote sensing and GIS, Journal of 
Science, Hue University 96, 8, 59-70. 
65. Ustun B. (2011). Mapping water quality by using satellite imagery,FIG 
Working Week, Marrakech, Marocco. 
66. Yuan – Fong Su, Jun – Jih Liou, Ju – Chen Hou, Wei – Chun Hung, Shu 
– Mei Hsu, Yi – Ting Lien, Ming – Daw Su, Ke – Sheng Cheng, Yeng – 
Fung Wang (2008). A muitivariate model for coastal water 
qualitymapping ysing satellite remote sensing images,Sensors 8, 6321-
6339. 
67. Water quality retrievals from combined Landsat TM data and ERS-2 
SAR data in the gulf of finlandIEEE Trans. Geosci. Remote Sens.IEEE 
Trans. Geosci. Remote Sens412003622-629 
68. Woldai T. (2011). Application of remotely sensed data and GIS in 
assessing the impact of mining activities on the Environment,17th 
International Mining Congress and exhibition of Turkey-IMCET2. 
69. Wong M.S., Nichol J.E., Lee K.H., Emerson N. (2008). Modelling 
water quality using TERRA/MODIS 500m satellite images,The 
International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and 
Spatial Information Science. 2008. 
70. Wuiqi He, Shan Chen, Xuehua Liu, Jining Chen (2008). Water quality 
monitoring in slightly – polluted body through remote sensing – a case 
study in Guanting Reservoir Beijing, China,Front. Environment. Engin. 
China 1, 1-11. 
71. Wang J.J., Xi Lu, Soo Chin Liew, Yue Zhou (2009). Retrieval of 
suspended sediment concentrations in large turbid rivers using 
LANDSAT ETM+: an example from the Yangtze river, China,Earth 
Surface Processes and Landforms, 34, 1082-1092. 
148 
72. Xing Ping Wen, Xiao Feng Yang (2010). Monitoring of Water quality 
using remote sensing data mining,Knowledge-oriented Applications in 
Data mining, 135-146. 
73. Yang M. D., C.J. Merry, R.M. Sykes (1996). Adaptive Short-Term 
Water Quality Forecasts Using Remote Sensing and GIS, Ohio State 
University: Columbus, OH, USA. 
74. Yuan – Fong Su, Jun – Jih Liou, Ju – Chen Hou, Wei – Chun Hung, Shu 
– Mei Hsu, Yi – Ting Lien, Ming – Daw Su, Ke – Sheng Cheng, Yeng – 
Fung Wang (2008). A muitivariate model for coastal water quality 
mapping using satellite remote sensing images,Sensors 8 (2008): 6321-
6339. 
75. Ha N. T. T., Koike K. (2011). Integrating satellite imagery and 
geostatistics of point samples for monitoring spatio-temporal changes 
of total suspended solids in bay waters: application to Tien Yen Bay 
(Northern Vietnam), Frontiers of Earth Science 3 (2011), 305-316. 
Website 
76.  Bài 4: Phân tích hồi quy và tương quan. 
77. Hồ Đình Duẩn (2005). Xử lý ảnh viễn thám,  
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1 
SƠ ĐỒ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU CHẤT LƯỢNG NƯỚC 
NĂM 2016 VÀ 2017 
S
ơ đồ các điểm
 lấy m
ẫu chất lượng nước ngày 20/10/2016 
S
ơ đồ các điểm
 lấy m
ẫu chất lượng nước ngày 21/12/2017 
PHỤ LỤC 2 
ẢNH VNREDSAT-1 NGÀY 20/10/2016 VÀ 21/12/2017 
Type VNREDSAT1 SCENE level 1A
Layer SCENE V1 M 2016-10-20
03:41:00.644588 0
Format DIMAP
Raster GEOTIFF
General Information
Map Name SCENE V1 M 2016-10-20 03:41:00.644588 0
Geometric Processing Level SYSTEM
Radiometric Processing Level SYSTEM
Image dimensions
Number of pixels per line 1750
Number of lines 1750
Number of spectral bands 4
Dataset framing
Corner Longitude (DEG) Latitude (DEG) Line Pixel
#1 E105°45' 42" N21°01' 01" 1 1
#2 E105°57' 19" N20°59' 49" 1 1750
#3 E105°43' 07" N20°49' 45" 1750 1
#4 E105°54' 45" N20°48' 34" 1750 1750
Center E105°50' 14" N20°54' 50" 875 875
Dataset sources
SCENE V1 M 2016-10-20 03:41:00.644588 0
Id SCENE V1 M 2016-10-20 03:41:00.644588 0
K - J
Line shift 0
Date 2016-10-20
Time 03:41:00.644588
Instrument NAOMI1
Sensor MS
Satellite incidence angle 29.205215
Satellite azimuth angle 35.039094
Viewing angle along track 24.232418
Viewing angle across track -11.003249
Sun azimuth 153.034305
Sun elevation 55.534784
VNREDSAT-1 DIMAP product data-sheet
NOT-DEFINED
Dataset Strip / Calibration
Data strip id VNREDSAT_1_2016294_18435_3072_MS.lv0
Filename
Revolution number 18435
Calibration type NOMINAL
Calibration filename VNREDSAT_1_20160324_070000_20160325_000000.CPF
BAND DESCRIPTION Band 1
Gain number :
Physical Gain : 1.6382548072236700e+00
Physical Bias : 0.0000000000000000e+00
Band 2
Gain number :
Physical Gain : 1.6213056650501201e+00
Physical Bias : 0.0000000000000000e+00
Band 3
Gain number :
Physical Gain : 1.8478962570830899e+00
Physical Bias : 0.0000000000000000e+00
Band 4
Gain number :
Physical Gain : 2.5112173640667201e+00
Physical Bias : 0.0000000000000000e+00
Coordinate Reference System
Horizontal Coordinate System
Geocoding tables identification EPSG(5.2)
Horizontal Coordinate System type GEOGRAPHIC
Horizontal coordinate system identification name WGS 84
Geographic Coordinate System
Production
Production Date 2016-10-21 02:34:17.000000
Job identification V20161020_034100_X1A
Product type identification VNREDSAT1 SCENE
Dataset Producer Identification ENRMS
Producer link 
VNREDSAT-1 DIMAP product data-sheet
NOT-DEFINED
Quicklook
VNREDSAT-1 DIMAP product data-sheet
NOT-DEFINED
Type VNREDSAT1 SCENE level 1A
Layer SCENE V1 M 2017-12-21
03:28:04.071232 178
Format DIMAP
Raster GEOTIFF
General Information
Map Name SCENE V1 M 2017-12-21 03:28:04.071232 178
Geometric Processing Level SYSTEM
Radiometric Processing Level SYSTEM
Image dimensions
Number of pixels per line 1750
Number of lines 1750
Number of spectral bands 4
Dataset framing
Corner Longitude (DEG) Latitude (DEG) Line Pixel
#1 E105°46' 31" N21°07' 06" 1 1
#2 E105°58' 59" N21°06' 26" 1 1750
#3 E105°44' 00" N20°55' 51" 1750 1
#4 E105°56' 30" N20°55' 13" 1750 1750
Center E105°51' 32" N21°01' 11" 875 875
Dataset sources
SCENE V1 M 2017-12-21 03:28:04.071232 178
Id SCENE V1 M 2017-12-21 03:28:04.071232 178
K - J
Line shift 178
Date 2017-12-21
Time 03:28:04.071232
Instrument NAOMI1
Sensor MS
Satellite incidence angle 32.178501
Satellite azimuth angle 45.355742
Viewing angle along track 24.424125
Viewing angle across track -17.035573
Sun azimuth 153.747724
Sun elevation 40.968482
VNREDSAT-1 DIMAP product data-sheet
NOT-DEFINED
Dataset Strip / Calibration
Data strip id VNREDSAT_1_2017355_24678_3073_MS.lv0
Filename
Revolution number 24678
Calibration type NOMINAL
Calibration filename VNREDSAT_1_20171129_233000_20171130_000000.CPF
BAND DESCRIPTION Band 1
Gain number :
Physical Gain : 1.6382548072236700e+00
Physical Bias : 0.0000000000000000e+00
Band 2
Gain number :
Physical Gain : 1.6213056650501201e+00
Physical Bias : 0.0000000000000000e+00
Band 3
Gain number :
Physical Gain : 1.8478962570830899e+00
Physical Bias : 0.0000000000000000e+00
Band 4
Gain number :
Physical Gain : 2.5112173640667201e+00
Physical Bias : 0.0000000000000000e+00
Coordinate Reference System
Horizontal Coordinate System
Geocoding tables identification EPSG(5.2)
Horizontal Coordinate System type GEOGRAPHIC
Horizontal coordinate system identification name WGS 84
Geographic Coordinate System
Production
Production Date 2018-01-22 08:39:39.000000
Job identification V20171221_032803_X1A
Product type identification VNREDSAT1 SCENE
Dataset Producer Identification ENRMS
Producer link 
VNREDSAT-1 DIMAP product data-sheet
NOT-DEFINED
Quicklook
VNREDSAT-1 DIMAP product data-sheet
NOT-DEFINED
PHỤ LỤC 3 
PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆMMẪU NƯỚC 
NGÀY 20/10/2016 VÀ 21/12/2017 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xay_dung_quy_trinh_cong_nghe_giam_sat_moi.pdf
  • pdfThông tin về kết luận mới của LA.pdf
  • pdfTóm tắt luận án TA.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng việt NCS Đinh Thị Thu Hiền 2018.pdf