Luận án Nghiên cứu xử lý phân bùn bể tự hoại bằng phương pháp sinh học trong điều kiện Việt Nam
Phân bùn bể tự hoại có nguồn gốc từ sản phẩm bài tiết của con người, do đó
nó có thể chứa một lượng lớn chất ô nhiễm và các sinh vật gây bệnh. Theo một số
nghiên cứu thành phần chất hữu cơ, tổng nitơ, tổng photpho, trứng giun sán trong
phân bùn bể tự hoại thường cao hơn trong nước thải gấp 10 lần hoặc hơn [71]. Do
đó nếu việc xử lý phân bùn không được thực hiện đúng cách sẽ gây ra những ảnh
hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người. Bên cạnh đó nếu bùn thải từ
các bể tự hoại không được thông hút thường xuyên và không qua xử lý sẽ dẫn đến
nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước và phát tán các bệnh truyền nhiễm trong cộng
đồng rất cao. Trên thế giới chỉ tại một số nước phát triển phân bùn được quản lý và
xử lý đúng mức còn tại hầu hết các nước có thu nhập thấp trong đó có Việt Nam
việc quản lý và xử lý phân bùn đang là vấn đề thách thức đối với các nhà quản lý đô
thị [25], [33], [55], [71].
Tại các đô thị của Việt Nam lượng phân bùn bể tự hoại phát sinh ngày càng
tăng do sự gia tăng tốc độ đô thị hóa nhanh chóng. Hiện chưa có số liệu thống kê rõ
ràng về lượng phân bùn bể tự hoại phát sinh, tuy nhiên theo ước tính tương đối
lượng phân bùn bể tự hoại phát sinh tại một số đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ
Chí Minh là 500m3/ngày, trong tương lai có thể lên đến 700 – 900m3/ngày [4], [34].
Mặc dù Việt Nam hiện có một vài đô thị có hệ thống xử lý phân bùn bể tự hoại với
phương pháp chủ yếu là tách nước khỏi bùn qua hệ thống bể lắng hoặc bãi lọc, phần
bùn khô được ủ hiếu khí phối trộn với chất thải rắn hữu cơ hoặc đưa đi chôn lấp [3],
[17], [30], [33], [65]. Thực tế cho thấy hầu hết các hệ thống xử lý này hoạt động
không hiệu quả hoặc không hết công suất, còn lại phần lớn phân bùn thu gom được
chôn lấp trực tiếp cùng chất thải rắn sinh hoạt tại các bãi chôn lấp hoặc được đổ bừa
bãi ra ngoài môi trường không có sự quản lý.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xử lý phân bùn bể tự hoại bằng phương pháp sinh học trong điều kiện Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Hoàng Lê Phƣơng NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHÂN BÙN BỂ TỰ HOẠI BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ môi trƣờng chất thải rắn Mã số: 62.52.03.20-1 Hà Nội- Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Hoàng Lê Phƣơng NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHÂN BÙN BỂ TỰ HOẠI BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ môi trƣờng chất thải rắn Mã số: 62.52.03.20-1 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái 2. PGS.TS. Lều Thọ Bách Hà Nội- Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ khoa học “Nghiên cứu xử lý phân bùn bể tự hoại bằng phương pháp sinh học trong điều kiện Việt Nam” là công trình do tôi nghiên cứu và thực hiện. Các kết quả, số liệu của luận án hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận án Hoàng Lê Phƣơng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Xây Dựng nơi Tôi học tập, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Kỹ thuật Môi trường, Bộ môn Công nghệ và Quản lý Môi trường của Trường đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự kính trọng nhất đến GS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái và PGS.TS. Lều Thọ Bách đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong thời gian tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, các nhà khoa học, chyên gia đã có những ý kiến đóng góp cho luận án trong quá trình thực hiện. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo Trường Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Thái Nguyên nơi tôi công tác đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên, chia sẻ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Tác giả luận án Hoàng Lê Phƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................i DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ii DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................iv MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ...................................... 3 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ........................ 3 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ........................................... 3 7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ............................. 5 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÙN BỂ TỰ HOẠI VÀ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ TỪ CHỢ .......................................................................................... 7 1.1. Tổng quan về phân bùn bể tự hoại ..................................................................................... 7 1.1.1. Sự hình thành phân bùn bể tự hoại ............................................................................. 7 1.1.2. Khối lượng, thành phần và tính chất phân bùn ......................................................... 7 1.2. Tổng quan về quản lý và xử lý phân bùn bể tự hoại....................................................... 11 1.2.1. Quản lý và xử lý phân bùn tại các đô thị trên thế giới ............................................ 11 1.2.2. Quản lý và xử lý phân bùn tại Việt Nam ................................................................. 16 1.3. Tổng quan về chất thải hữu cơ từ chợ ............................................................................. 23 1.4. Đánh giá lựa chọn nghiên cứu phương pháp xử lý phân bùn bể tự hoại thích hợp với điều kiện Việt Nam .............................................................................................................. 24 1.4.1. Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn công nghệ xử lý ........................................ 24 1.4.2. Đánh giá lựa chọn phương pháp sinh học xử lý phân bùn bể tự hoại .................. 27 1.5. Một số nghiên cứu có liên quan đến phân bùn bể tự hoại và công nghệ kỵ khí ........... 34 1.5.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ................................................................................ 34 1.5.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam .............................................................................. 36 Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................... 39 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SINH HỌC KỲ KHÍ CHẤT HỮU CƠ THU KHÍ SINH HỌC ............................................... 41 2.1. Cơ sở lý thuyết cơ bản về quá trình chuyển hóa sinh học kỵ khí chất hữu cơ .............. 41 2.1.1. Khái niệm quá trình chuyển hóa sinh học kỵ khí ................................................. 41 2.1.2. Cơ chế quá trình chuyển hóa sinh học kỵ khí chất hữu cơ .................................... 41 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa sinh học kỵ khí chất hữu cơ ... 45 2.1.4. Thiết lập cân bằng vật chất và phân tích động học quá trình phân hủy kỵ khí chất thải rắn hữu cơ ...................................................................................................................... 52 2.2. Khả năng áp dụng quá trình chuyển hóa sinh học kỵ khí trong xử lý chất thải ............ 59 2.3. Các phương pháp phân hủy kỵ khí chất thải rắn hữu cơ ................................................ 61 2.3.1. Phương pháp phân hủy kỵ khí phân loại theo môi trường phản ứng ................... 61 2.3.2. Phương pháp phân hủy kỵ khí phân loại theo chế độ làm việc ............................. 62 2.4. Lựa chọn hướng nghiên cứu xử lý kỵ khí phân bùn bể tự hoại ..................................... 63 Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................... 64 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 66 3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................... 66 3.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ............................................................................ 66 3.2.1. Thực nghiệm khảo sát đặc tính phân bùn bể tự hoại và chất thải hữu cơ từ chợ 66 3.2.2. Thực nghiệm xác định tỷ lệ phối trộn thích hợp giữa phân bùn bể tự hoại và chất thải hữu cơ trong phòng thí nghiệm ................................................................................... 67 3.2.3. Thực nghiệm đánh giá hiệu quả quá trình và xác định liều lượng nạp thích hợp trên mô hình hiện trường ............................................................................ 71_Toc508886815 3.2.4. Phân tích mẫu thực nghiệm và xử lý số liệu ........................................................... 77 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................. 80 4.1. Đánh giá khả năng xử lý kỵ khí phân bùn bể tự hoại và chất thải hữu cơ từ chợ tại khu vực miền Bắc Việt Nam ...................................................................................................... 80 4.1.1. Đặc tính phân bùn bể tự hoại .................................................................................... 80 4.1.2. Đặc tính chất thải rắn hữu cơ từ chợ ........................................................................ 83 4.2. Xác định tỷ lệ phối trộn thích hợp trên mô hình phòng thí nghiệm .............................. 84 4.2.1. Xác định tỷ lệ phối trộn đợt thí nghiệm 1 ................................................................ 84 4.2.2. Xác định tỷ lệ phối trộn thích hợp đợt thí nghiệm 2 và 3 ...................................... 90 4.2.3. Phân tích động học đối với mô hình phòng thí nghiệm ......................................... 98 4.3. Đánh giá hiệu quả quá trình và xác định liều lượng nạp thích hợp trên mô hình hiện trường .................................................................................................................................. 102 4.3.1. Kết quả nghiên cứu tại các đợt thí nghiệm 4, 5, 6 trong điều kiện mùa đông . 102 4.3.2. Kết quả nghiên cứu đợt thí nghiệm 7 trong điều kiện môi trường mùa hè ........ 113 4.4. Cân bằng vật chất và phân tích động học đối với mô hình hiện trường ...................... 120 4.4.1. Cân bằng hàm lượng chất rắn bay hơi ................................................................... 121 4.4.2. Phân tích động học quá trình phân hủy kỵ khí hỗn hợp phân bùn bể tự hoại và chất thải hữu cơ trong quá trình nạp liệu .......................................................................... 122 Kết luận chƣơng 4 ................................................................................................. 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 126 1. KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 126 2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................... 127 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................................................ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ I PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AIT Asian Institute of Technology Viện nghiên cứu Châu Á BOD Biological Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh học COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học OLR Organic Loading Rate Tải lượng hữu cơ PB Faecal Sludge Phân bùn QCVN - Quy chuẩn Việt Nam RC - Chất thải hữu cơ từ chợ SS Suspended Solid Chất rắn lơ lửng TKN Total Kjeldahn Nitro Tổng nitơ Kjeldahl TNHH - Trách nhiệm hữu hạn TS Total Solid Tổng chất rắn TP Total Phosphorus Tổng phôtpho TVS Total Volatile Solid Tổng chất rắn bay hơi UBND - Ủy ban nhân dân UBNDTP - Ủy ban nhân dân thành phố URENCO - Công ty môi trường đô thị VFA Volatile Fatty Acid Axit béo bay hơi VS Volatile Solid Chất rắn bay hơi WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Khối lượng phân bùn bể tự hoại phát sinh theo đầu người ở những nước khác nhau ............................................................................................................................. 8 Bảng 1.2. Thành phần một số chất trong sản phẩm bài tiết của con người ....................... 8 Bảng 1.3. Đặc điểm phân bùn từ các hệ thống vệ sinh tại chỗ so với nước thải sinh hoạt .............................................................................................................................. 9 Bảng 1.4. Thành phần phân bùn bể tự hoại tại một số đô thị của Việt Nam ............ 10 Bảng 1.5. Sản phẩm thu được từ các loại hình công nghệ xử lý phân bùn [71] ....... 25 Bảng 1.6. Đánh giá tổng thể một số phương pháp sinh học xử lý phân bùn bể tự hoại trong điều kiện Việt Nam .......................................................................................... 28 Bảng 2.1. Quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian lưu chất thải [98] .............................. 45 Bảng 2.2. Ảnh hưởng của ammoni tự do đến quá trình kỵ khí [45] ......................... 51 Bảng 2.3. Các loại chất thải thích hợp với quá trình chuyển hóa kỵ khí [100] ........ 59 Bảng 2.4. Đặc điểm một số loại chất thải hữu cơ cho quá trình phân hủy kỵ khí [98] .... 60 Bảng 2.5. Ưu nhược điểm của xử lý kỵ khí chất thải [11], [98] ............................... 61 Bảng 3.1. Khối lượng nguyên liệu nạp vào các bình phản ứng trong phòng............ 70 thí nghiệm .................................................................................................................. 70 Bảng 3.2. Khối lượng nguyên liệu được nạp ban đầu vào bể phản ứng trên mô hình hiện trường ................................................................................................................ 75 Bảng 3.5. Phương pháp, thiết bị và hóa chất phân tích ............................................. 78 Bảng 4.1. Đặc tính của phân bùn bể tự hoại tại đợt khảo sát ban đầu ...................... 80 Bảng 4.2. Đặc tính phân bùn bể tự hoại tại các đợt thí nghiệm trong phòng ........... 81 thí nghiệm .................................................................................................................. 81 Bảng 4.3. Đặc tính phân bùn bể tự hoại tại các đợt thí nghiệm trên mô hình .......... 82 hiện trường ................................................................................................................ 82 Bảng 4.4. Thành phần cơ bản của chất thải hữu cơ tại các đợt thí nghiệm trong phòng thí nghiệm ....................................................................................................... 83 Bảng 4.5. Thành phần cơ bản của chất thải hữu cơ tại các đợt thí nghiệm trên mô hình hiện trường ........................................................................................................ 84 Bảng 4.6. Thành phần khí tại các bình phản ứng ...................................................... 88 Bảng 4.7. Hiệu suất chuyển hóa VS sau 40 ngày tại các bình phản ứng .................. 89 iii Bảng 4.8. Thành phần khí tại các bình phản ứng ở điều kiện mùa hè ...................... 96 và mùa đông .............................................................................................................. 96 Bảng 4.9. Hiệu suất chuyển hóa VS sau 40 ngày tại các bình phản ứng trong ........ 97 điều kiện mùa hè và mùa đông .................................................................................. 97 Bảng 4.10. Thông số động học mô hình Gompertz cải tiến của đợt thí nghiệm trong phòng thí nghiệm ....................................................................................................... 99 Bảng 4.11. Thành phần khí tại 3 đợt thí nghiệm trên mô hình thực nghiệm ngoài trời ........................................................................................................................... 111 Bảng 4.12. Thành phần khí trên mô hình thực nghiệm ngoài trời trong điều kiện mùa hè và mùa đông ............................................................................................... 119 Bảng 4.13. Thông số động học mô hình Gompertz cải tiến của đợt thí nghiệm trên mô hình hiện trường trong điều kiện mùa hè .......................................................... 122 iv DANH MỤC HÌNH ... kiêṇ khí hâụ viêṭ nam , Luận án tiến sĩ, Đaị hoc̣ Xây dựng Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Hướng dẫn lập quy hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý tái sử dụng phân bùn, NXB KHKT Hà Nội. 25. Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng (2013), Quản lý phân bùn từ các công trình vệ sinh, NXB KHKT Hà Nội. 26. Nguyễn Thị Kim Thái (2015), Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật thông hút, chuyên chở, xử lý, tái sử dụng và đổ thải phân bùn bể tự hoại cho các đô thị Việt Nam, Đề tài NCKH Bộ Xây Dựng, mã số RD 92-13. 27. Nguyễn Thị Kim Thái, Hoàng Lê Phương (2016), Xây dựng quy chế thu gom, vận chuyển, quản lý phân bùn bể tự hoại, bùn cặn thoát nước và bùn thải từ công trình xử lý nước thải đô thị, Đề tài NCKH Bộ Xây Dựng, mã số MT05-13. 28. Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Việt Anh (2014), “Xử lý phân bùn bể tự hoại bằng phương pháp phân hủy kỵ khí thu hồi biogas”, Tạp chí khoa học công nghệ Xây Dựng, số 20, trang 34-39. 29. Nguyễn Phương Thảo (2016), Nghiên cứu quá trình xử lý kết hợp bùn bể tự hoại và rác hữu cơ bằng phương pháp sinh học kỵ khí ở chế độ lên men nóng, Luận án tiến sĩ, Đại học Xây dựng Hà Nội 30. Tiểu dự án quản lý phân bùn (ESTNV-2) (2005), Báo cáo thực trạng quản lý phân bùn tại Việt Nam, Hà Nội. 31. Trung tâm nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường đô thị - nông thôn, Quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ xây dựng. 32. Nguyễn Minh Tuấn (2015), “Giải pháp thu gom xử lý bùn thải bể phốt tại Hải Phòng”, Hội nghị quốc tế về quản lý bùn thải từ hệ thống thoát nước và công IV trình vệ sinh (FS3 – 2015) – Kỷ yếu Quản lý bùn thải ở Việt Nam Cơ hội để cải thiện, tr. 32-36. 33. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Công ty TNHH Một thành viên Môi trường Đô thị Hà Nội – URENCO (2013), Báo cáo tóm tắt dự án thiết kế xây dựng trạm xử lý phân bùn bể phốt 300 m3/ngày, Hà Nội. 34. Viện thổ nhưỡng Nông hóa (1997), Sổ tay phân tích đất nước phân bón cây trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 35. Nguyễn Trung Việt (2008), Điều tra khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – nghiên cứu và đề xuất cơ chế quản lý. Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng về Công nghệ và Quản lý môi trường – CENTEMA, Đại học Văn Lang thành phố Hố Chí Minh. 36. QCVN 07:2010 (2010), Quy chuẩn kỹ thuật hạ tầng quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ xây dựng, Hà Nội. Tiếng Anh 37. Alastair J. Ward, Phil J. Hobbs, Peter J. Holliman, David L. Jones (2008), Optimisation of the anaerobic digestion of agricultural resources, Bioresource Technology. 38. Alvarez. R and Liden. G (2007), “Semi-continuous co-digestion of solid slaughterhouse waste, manure, and fruit and vegetable waste”. Renewable Energy 33, pp. 726-734. 39. Ana Martha. F, Paul. K, Richard M. V (2008), “Regional siting of fecal sludge treatment facilities: ST. Elizabeth, Jamaica”, Journal of Water Resources Planning and Management 32, pp.55-63. 40. Andrea Schievano, Giuliana D’Imporzano, Luca Malagutti, Emilio Fragali (2010), “Evaluating inhibition conditions in high-solids anaerobic digestion of organic fraction of municipal solid waste”, Bioresource technology 101, pp. 5728-5732. V 41. Azadeh. B, Jalal. S, (2011), “Effect of organic loading rates (OLR) on production of methane from anaerobic digestion of vegetables waste”, World Renewable energy congress, Sweden. 42. Bouallagui. H, Lahdheb. H, Romdan. E, Rachdi. B, Hamdi. M, (2009). “Improvement of fruit and vegetable waste anaerobic digestion performance and stability with co-substrates addition”. J. Environ. Manage 90, pp.1844– 1849. 43. Binod Kumar Chaudhary (2008), Dry continuous anaerobic digestion of municipal solid waste in thermophilic conditions, Doctor thesis, Asian Institute of Technology, Thailand. 44. Budiyono, Iqbal Syaichurrozi, Siswo Sumardiono (2013), “Biogas production kinetic from Vinasse waste in batch mode anaerobic digestion”, World applied sciences journal, 26 (11), pp. 1464 – 1472. 45. Caslos Augusto de Lemos Chernicharo (2007), Biological Wastewater Treatment Searies – volume four Anaerobic reactors, IWA . 46. Castillo. E.F.M, Cristancho. D.E, Arellano. V.A (2006), “Study of the operational conditions for anaerobic digestion of urban solid wastes”, Waste Manage 26, pp. 546–556. 47. Castrillon. L, Vazguez. I, Maranon. E, Satre. H (2002), “Anaerobic thermophilic treatment of cattle manure in UASB reactors”, Waste Management and Research 20, pp. 350-356. 48. Cofie. O, Kone. D, Rpthenberger. S, Moser. D, Zubruegg. C (2009), “Co- composting of faecal sludge and organic solid waste for agriculture: Process dynamics”, Water Research, 43(18), pp. 4665 - 4675. 49. Cristina Cavinato (2011), Anaerobic digestion fundamentals 1, Summer School on Biogas Technology for sustainable Second Generation Biofuel Production. VI 50. Douglas W. Hamilton (2014), Anaerobic Digestion of Animal Manures: Methane Production Potential of Waste Materials, Doctor thesis, Oklahoma State University. 51. Elango. D, Pulikesi. M, Baskaralingam. P, Ramamurthi. V, Sivanesan. S (2007), “Production of biogas from municipal solid waste with domestic sewage”, Journal of Hazardous Materials, 141(1), pp. 301–304. 52. El-Mashad. H.M, Wilko. K.P, Loon. V, Zeeman. G, (2003). “A model of solar energy utilisation in the anaerobic digestion of cattle manure”. Biosyst. Eng 84, pp. 231–238. 53. Feachem. R.G, Bradley. D.J, Garelick. H, Mara. D.D. (1983), Sanitation and Disease. Health aspects of excreta and wastewater management. World Bank studies in water supply and sanitation. John Wiley and Sons. New York. 54. Fezzani. B, Cheikh, R.B., (2010), “Two-phase anaerobic co-digestion of olive mill wastes in semi-continuous digesters at mesophilic temperature”, Bioresour. Technol 101, pp. 1628–1634. 55. Florian Klingel, Agnès Montangero, Doulaye Koné, and Martin Strauss (2002), Fecal Sludge Management in Developing Countries – A Planning Manual, Eawag/Sandec. 56. Gopi Krishna Kafle, Sang Hun Kim (2012), “Kinetic Study of the Anaerobic Digestion of Swine Manure at Mesophilic Temperature: A Lab Scale Batch Operation”, Journal of Biosystems Engineering, 37(4), pp. 233 – 244. 57. Greenberg. A.E, Clesceri. L.S, Eaton. A.D (2005), Standard methods for the examination of water and wastewaster, America Puplic Health Association. 58. Günter Langergraber (2008), “Modeling of Processes in Subsurface Flow Constructed Wetlands: A Review”, Vadose Zone Journal, 7(2), pp. 830-842. VII 59. Hans-Joachim Jördening and Josef Winter (2005), Environmental Biotechnology concepts and applications, WILEY – VCH. 60. Hashimoto .A. G., Chen.Y.R., Varel. V.H. (1981), Anaerobic fermentation of beef cattle manure, Animal research center and Agriculture clay center – Nebraska. 61. Hartmann. H, Ahring .B. K (2006), “Strategies for the anaerobic digestion of the organic fraction of municipal solid waste: an overview”. Water Science and Technology, 53 (8), pp. 7-22. 62. Heinss. U, Larmie. S. A, Strauss. M (1998), Solids Separation and Pond Systems for the Treatment of Faecal Sludges in the Tropics. Lessons learnt and recommendations for preliminary design. SANDEC Report No. 5/98. Second Edition. Swiss Federal Institute for Environmental Science ad Technology (EAWAG) and Water Research Institute (WRI), Accra/Ghana. 63. Karim. K, Klasson. K.T, Drescher. S.R, Ridenour. W, Borole. A.P, Al-Dahhan. M.H (2007), “Mesophilic Digestion Kinetics of Manure Slurry”, Biochem Biotechnol 142, pp. 231-242. 64. Kengne. I. M, Soh Kengne. E, Akoa. A, Bemmo. N, Dodane. P.H, Kone. D (2011), “Vertical-flow constructed wetlands as an emerging solution for faecal sludge dewatering in developing countries”. Journal of Water, Sanitation and Hygiene for Development, 01(1), pp. 13-19. 65. Klingel. F., Montangero. A, and Strauss. M. (2001), Nam Dinh – Planning for Im -proved Faecal Sludge Management and Treatment, Eawag/Sandec. 66. Klingel, F. (2001), Nam Dinh Urban Development Project – Septage Management Study, Eawag/Sandec and Colenco. NDUDP. 67. Koné. D, Strauss. M, Saywell. D (2007), Towards an Improved Faecal Sludge Management, Eawag/Sandec. VIII 68. Latinwo. GK, Agarry. SE (2015), “Modelling the Kinetics of Biogas Generation from Mesophilic Anaerobic Co-Digestion of Sewage Sludge with Municipal Organic Waste”, Chemical and Process Engineering Research 31, pp. 43-53. 69. Lehtomaki. A, Huttunen. S, Rintala. J.A (2007), “Laboratory investigations on co-digestion of energy crops and crop residues with cow manure for methane production: Effect of crop to manure ratio”, Resources, Conservation and Recycling 51, pp. 591–609. 70. Lentner. C, Lentner. C, Wink. A (1981), Units of Measurement, Body Fluids, Composition of the Body, Nutrition. Geigy Scientific Tables. CIBA-GEIGY Ltd, Basle, Switzerland. ISBN 0-914168-50-9. 71. Linda. S, Mariska. R, Damir. B (2014), Faecal Sludge Management Systems Approach for Implementation and Operation, IWA Publishing. 72. Lindorfer. H, Braun. R, Kirchmayr. R (2006), “Self-heating of anaerobic digesters using energy crops”, Water Sci Technol, 53(8), pp. 159-66. 73. Luning. L, Van Zundert. E.H.M, Brinkmann. A.J.F (2003), “Comparison of dry and wet digestion for solid waste”, Water Science and Technology, 48 (4), pp. 15-20. 74. Maamri. S, Amrani. M (2014), “Biogas production from waste activated sludge using cattle dung inoculums: Effect of total solid contents and kinetics study”, Energy Procedia 50, pp. 352 – 359. 75. Mata_Alvarez, J., (2002), Fundamentals of the anaerobic digestion process - Biomethanization of organic fraction of municipal solid wastes, Amsterdam: IWA publishing company. 76. Manjula Das (2015), Investigation on biogas generation and purification using lignocellulosic biomass and cattle dung, Doctor thesis, Indian institute of technology Guwahati. IX 77. Matteo Costa (2014), Carbon mass balance in the first phase of semiaerobic- anaerobic-aerated landfill model, Doctor thesis, University of Padua. 78. Moody. L.B., R.T. Burns, G. Bishop, S.T. Sell, R. Spajic (2011), “Using biochemical methane potential assays to aid in co-substrate selection for co- digestion”, Applied Engineering in Agriculture, 27(3), pp. 433-439. 79. Montangero. A., Strauss. M (2002), Fecal sludge treatment, Eawag/Sandec 80. Nathan Daniel Manser (2015), Effects of Solids Retention Time and Feeding Frequency on Performance and Pathogen Fate in Semi-continuous Mesophilic Anaerobic Digesters, PhD thesis University of South Florida. 81. Nizami. A.S, Korres. N.E, Murphy. J.D, (2009), “Review of the integrated process for the production of grass biomethane”, Environmental Science & Technology, 43(22), pp. 8496-8508. 82. Nguyen. D. D, Chang. S.W, Jeong. S.Y, Jeung. J, Kim. S, Guo. W, Ngo. H.H (2016), “Dry thermophilic semi-continuous anaerobic digestion of food waste: Performance evaluation, modified Gompertz model analysis, and energy balance”, Energy conversion and management 128, pp. 203-210. 83. Norazwina Zainol, Kinetics of Biogas Production from Banana Stem Waste, University Malaysia Pahang, Malaysia. 84. Peter Jacob Jørgensen, PlanEnergi (2009), Biogas – Green energy, Faculty of Agricultural Sciences, Aarhus University 85. Sajefna Beevi.B (2015), A study of single stage semi-dry anaerobic digestion of organic fraction of municipal solid waste, Cochin university of science and technology kochi – 682022, Kerala, India. 86. Salminen. E.A and Rintala. J.A (2002), “Semi_continuous anaerobic digestion of solid poultry slaughterhouse waste: effect of hydraulic retention time and loading”, Water research 36, pp. 3175-3182. X 87. Sandec Training Tool 1.0 – Module 5 (2008), Faecal Sludge Management, Eawag/Sandec. 88. Satoto Endar Nayono (2009), Anaerobic digestion of organic solid waste for energy production, Karlsruhe. 89. Schmidt. A (2005), Treatment of sludge from domestic on-site sanitation system, septic tanks and latrines – septage. Bremen: Bremen Overseas Research and Development Association (BORDA). 90. Sihuang Xie (2012), Evaluation of production from anaerobic digestion of pig manure and grass silage, Civil Engineering, National University of Ireland, Galway. 91. Song. Z, Qin. J, Yang. G, Feng. Y, Ren. G (2012), “ Effect of human excreta mixture on biogas production”, Advanced Materials Research 347, pp. 2570- 2575. 92. Steiner. M, Montangero. A, Koné.D and Strauss. M (2003), Towards more Sustainable Faecal Sludge Management through Innovative Financing, In SOS Management of Sludges from On-Site Sanitation, Eawag/Sandec. 93. Steiner. M, Montangero. A, Koné. D and Strauss. M (2002), Economic Aspect of Low-cost Faecal Sludge Management – Estimation of Collection, Haulage, Treatment and Disposal/Reuse Cost, Eawag/Sandec. 94. Strauss. M and Montangero. A (2002), Fecal Sludge Management – Review of Practices, Problems and Initiatives, Eawag/Sandec. 95. Strauss. M, Barreiro. W. C, Steiner. M, Mensah A, Jeuland . M, Bolomey . S, Montangero. A, Koné. D (2003),Urban excreta management – situation, chanllanges and promising solutions, Eawag/Sandec. 96. Strauss, M. and Montangero, A. (2003), Co-composting of feacal sludge and municipal organic waste – A literature and state of knowledge review Review of Practices, Problems and Initiatives, Eawag/Sandec. XI 97. Tchobanoglous, G., Theisen, H., & Vigil, S. (1993), Integrated solid waste management, Engineering principles and management issues, McGraw-Hill international editions. ISBN: 0-07-063237-5. 98. Teodorita Al Seadi, Dominik Rutz, Heinz Prassl, Michael Köttner, Tobias Finsterwalder, Silke Volk, Rainer Janssen (2008), Biogas Handbook, University of Southern Denmark Esbjerg, Niels Bohrs Vej 9-10, DK-6700 Esbjerg, Denmark. 99. Weiland, P., (2006), “State of the art of solid-state digestion–recent developments”. In:Rohstoffe, F.N. (Ed.), Solid-State Digestion–State of the Art and Further R&D Requirements 24, pp. 22–38. 100. Yvonne Vögeli, Christian Riu Lohri, Amalia Gallardo, Stefan Diener, Christian Zurbrügg (2014), Anaerobic Digestion of Biowaste in Developing Countries, EAWAG, Switzerland. 101. Yunqin Lin, Dehan Wang, Qing Li, Lijian Huang (2011), “Kinetic study of mesophilic anaerobic digestion of pulp and paper sludge”, Biomass and Bioenergy 35, pp. 4862-4867. 102. Yusuf. M, Debora. A, Ogheneruona. D.E (2011), “Ambient temperature kinetic assessment of biogas production from co-digestion of horse and cow dung”, Res. Agr. Eng, 57(3), pp. 97-104. 103. Zaher. U, Cheong. DY., Wu. B, and Chen. S (2012), Producing energy and fertilizer from organic municipal solid waste. Olympia, WA: Department of Biological Systems.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_xu_ly_phan_bun_be_tu_hoai_bang_phuong_pha.pdf
- Đóng góp mới của luận án - Tiếng Anh.pdf
- Đóng góp mới của luận án -Tiếng Việt.pdf
- Tóm tắt luận án - Tiếng Việt.pdf
- Tóm tắt luận án -Tiếng Anh.pdf
- Trích yếu luận án.pdf