Luận án Phân lập vi khuẩn phân giải silic trong đất và ứng dụng trong canh tác lúa ở đồng bằng sông Cửu Long
Silic là một trong những nguyên tố dinh dưỡng mang nhiều lợi ích cho cây
trồng giúp cây cứng chắc, chống đổ ngã, tăng cường sự tiếp nhận ánh sáng ở lá,
kháng lại một số bệnh do nấm và vi khuẩn, chống lại sự tấn công của côn trùng,
giúp cây trồng chịu mặn, chống lại ngộ độc kim loại nặng và dư thừa N, P ở
trong mô thực vật. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu phân lập một số
dòng vi khuẩn phân giải khoáng Si từ nhiều hệ sinh thái khác nhau như hệ vi
khuẩn đường ruột trùn đất, hệ vi khuẩn trong phân trùn đất và hệ vi khuẩn trong
đất canh tác chuyên canh lúa, mía và tre ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) để tăng cường khả năng chống chịu mặn của cây lúa trên nền
đất nhiễm mặn. Kết quả cho thấy tổng cộng 387 dòng vi khuẩn có khả năng
phân giải khoáng Si được phân lập. Trong đó, 10 dòng vi khuẩn được định danh
như loài Microbacterium neimengense MCM_15, Klebsiella aerogenes
LCT_01, Bacillus megaterium LCT_03, Ochrobactrum ciceri TCM_39,
Staphylococcus arlettae TCM_40, Citrobacter freundii RTTV_12,
Micrococcus luteus RTTV_13, Agromyces ulmi PTTV_16, Rhodococcus equi
PTTV_27 và Olivibacter jilunii PTST_30 với độ tương đồng từ 99-100% thể
hiện khả năng phân giải khoáng Si cao nhất. Mặt khác, 5 dòng vi khuẩn tuyển
chọn gồm MCM_15, LCT_01, TCM_39, RTTV_12 và PTST_30 phát triển mật
số và phân giải Si tốt trong môi trường có pH từ 5-7, nhiệt độ 35oC và chịu được
độ mặn lên đến 0,5% NaCl. Bên cạnh khả năng phân giải Si, năm dòng vi khuẩn
này còn có khả năng cố định đạm, hòa tan lân và tổng hợp IAA. Mặt khác, chúng
còn có khả năng giúp cây lúa gia tăng khả năng chống chịu mặn, sinh trưởng
và sinh khối lúa khi được trồng ở điều kiện mặn trong phòng thí nghiệm. Bên
cạnh đó, thí nghiệm ở điều kiện nhà lưới và ngoài đồng cho thấy 5 dòng vi
khuẩn này giúp cây lúa gia tăng khả năng chống chịu mặn, kích thích sinh
trưởng và năng suất lúa. Đặc biệt, nghiệm thức bón hỗn hợp 5 dòng vi khuẩn
phân giải Si này cho hiệu quả cao nhất trong việc kích thích sinh trưởng và năng
suất lúa và giúp tiết kiệm được 25% lượng phân bón NPK khuyến cáo nhưng
vẫn cho năng suất cao hơn so với nghiệm thức đối chứng dương
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân lập vi khuẩn phân giải silic trong đất và ứng dụng trong canh tác lúa ở đồng bằng sông Cửu Long
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN VÕ HẢI ĐƯỜNG PHÂN LẬP VI KHUẨN PHÂN GIẢI SILIC TRONG ĐẤT VÀ ỨNG DỤNG TRONG CANH TÁC LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN VÕ HẢI ĐƯỜNG PHÂN LẬP VI KHUẨN PHÂN GIẢI SILIC TRONG ĐẤT VÀ ỨNG DỤNG TRONG CANH TÁC LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Pgs. Ts. NGUYỄN KHỞI NGHĨA Ts. NGUYỄN THỊ NGỌC TRÚC 2021 i LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Pgs. Ts. Nguyễn Khởi Nghĩa – người Thầy đã tận tâm chỉ dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu và hỗ trợ tất cả các điều kiện cần thiết giúp tôi hoàn thành luận án. Ts. Nguyễn Thị Ngọc Trúc đã giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi có đủ điều kiện cần thiết cho việc học tập nghiên cứu sinh. Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp, Khoa Sau Đại học và các Phòng Ban khác của Trường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận án. Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Bạc Liêu, Ban lãnh đạo Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Phòng Tổ chức – Hành chính, Phòng Đào tạo, các Phòng, Ban, Trung tâm khác, Quý Thầy Cô, Anh, Chị, Em đồng nghiệp của Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Bạc Liêu đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận án. Pgs. Ts. Nguyễn Minh Chơn và Ts. Trương Thị Bích Vân đã kiểm tra, đôn đốc các thủ tục, hồ sơ nghiên cứu sinh, giúp cho tôi có được các điều kiện cần thiết cho báo cáo luận án. Pgs. Ts. Trần Nhân Dũng, Pgs. Ts. Nguyễn Minh Chơn và Pgs. Ts. Trương Trọng Ngôn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ cho tôi có đủ được các điều kiện cần thiết cho việc tham gia và học tập làm nghiên cứu sinh tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học. Ts. Trần Thị Ngọc Sơn – người Cô rất tận tâm và chu đáo chỉ dạy, giúp đỡ cho tôi kiến thức trong nghiên cứu, làm việc cũng như các điều kiện cần thiết giúp tôi hoàn thành luận án. Tất cả Quý Thầy Cô cùng các Anh Chị và các Em công tác tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình chỉ dạy kiến thức, cách thực hiện nghiên cứu khoa học và cách làm việc giúp cho tôi có được những nền tảng cơ bản cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu. Gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị em là nghiên cứu sinh của Viện NC & PT Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ (đặc biệt là chị Lê Thị Xã) đã động viên, chia sẻ, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án. ii Chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Pgs. Ts. Trần Văn Dũng, Thầy Ts. Dương Minh Viễn, Cô Ts. Đỗ Thị Xuân và Cô Ts. Châu Thị Anh Thy đã đưa ra các ý kiến góp ý rất quý báu về phương pháp và nội dung nghiên cứu cũng như động viên tôi rất nhiệt tình để tôi thực hiện tốt luận án tiến sĩ này. Chị Nguyễn Thị Thu Hà, em Nguyễn Thị Kiều Oanh, em Võ Thị Ngọc Cẩm, anh Nguyễn Vũ Bằng, chị Đặng Thị Yến Nhung, Nguyễn Hoàng Kim Nương, Lâm Tử Lăng, em Nguyễn Hữu Thiện, Nguyễn Thị Kiều Anh, Đỗ Thành Luân, Lâm Tuấn Kiệt, Cao Thị Mỹ Tiên, Nguyễn Phúc Tuyên là cán bộ Phòng thí nghiệm sinh học đất, Bộ môn Khoa học đất, Khoa nông nghiệp, Trường đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong thực hiện các thao tác kỹ thuật trong phòng thí nghiệm và cách trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học. Gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Nguyễn Hồng Giang, em Trần Anh Đức, anh Trần Huỳnh Khanh, chị Võ Thị Thu Trân, chị Đoàn Thị Trúc Linh, chị Lê Thị Thanh Chi, em Huỳnh Mạch Trà My là cán bộ nghiên cứu thuộc Bộ môn Khoa học đất, Khoa nông nghiệp, Trường đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ trong các công việc liên quan đến phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm và thủ tục giấy tờ và thanh toán. Em Đào Thị The (Học viên cao học lớp Công nghệ Sinh học K24, Trường Đại học Cần Thơ), em Võ Việt Hải và Lâm Thanh Tâm (Sinh viên lớp Khoa học đất K41 A2) đã tận tình, chung tay, chia sẻ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án tốt nghiệp này. Bạn Ngô Thị Phương Thảo (Học viên cao học lớp Công nghệ Sinh học K20, Trường Đại học Cần Thơ) cùng các em học viên và sinh viên thuộc các lớp Nông nghiệp Sạch K39, Khoa học đất K40, K41 A1, K41 A2, Bảo vệ thực vật K41 gồm: Khúc Thành Lộc, Phan Hoàng Phúc, Nguyễn Phước Duy, Nguyễn Quốc Tịnh, Nguyễn Bá Điền, Thạch Hoài Hận, Hồ Minh Thuấn, Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Hữu Thiện, Nguyễn Thị Như Ngọc, Huỳnh Như, Bạch Thị Ngọc Tuyền, Lâm Quang Phương Mai, Sơn Thị Búp Pha, Đỗ Thành Luân, Dương Trúc Mai, Trần Thị Thúy Cầm, Thị Hạnh Nguyên, Giang Yến Anh, Đoàn Vũ Luận, Nguyễn Thị Thúy Kiều, Huỳnh Hiếu Hạnh, Nguyễn Hoàng Nhi và Trần Thiện Chiến đã tận tình giúp đỡ trong quá trình thu mẫu, xử lý mẫu, phân tích và thu chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm cũng như thí nghiệm nhà lưới và ngoài đồng cho luận án tiến sĩ này. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, các anh chị cùng các em công tác tại Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ đã động viên, giúp đỡ trực tiếp và gián tiếp để tôi hoàn thành luận án tiến sĩ này. iii Gia đình chú Trương Văn Tự nông dân ở ấp Long Hải, thị trấn Phước Long, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu và chị Thái Thị Loan, Trưởng phòng nông nghiệp huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu đã tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện nội dung thí nghiệm ngoài đồng. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thành viên và người thân của gia đình gồm Ông Bà, Cha Mẹ ruột, Cha Mẹ Vợ, Cậu Dì, Cô Chú Bác, Các Em Anh Chị và đặc biệt là Vợ (Hồ Tú Quyên) và Con tôi (Trần Đường Minh) là những người luôn đồng hành, sát cánh cùng tôi và đã hỗ trợ tôi hết mình về tinh thần và tài chính trong những lúc khó khăn trong thời gian thực hiện luận án để giúp tôi vững tin thực hiện thành công luận án tiến sĩ này. Xin thành thật cảm ơn! Trần Võ Hải Đường iv TÓM TẮT Silic là một trong những nguyên tố dinh dưỡng mang nhiều lợi ích cho cây trồng giúp cây cứng chắc, chống đổ ngã, tăng cường sự tiếp nhận ánh sáng ở lá, kháng lại một số bệnh do nấm và vi khuẩn, chống lại sự tấn công của côn trùng, giúp cây trồng chịu mặn, chống lại ngộ độc kim loại nặng và dư thừa N, P ở trong mô thực vật. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu phân lập một số dòng vi khuẩn phân giải khoáng Si từ nhiều hệ sinh thái khác nhau như hệ vi khuẩn đường ruột trùn đất, hệ vi khuẩn trong phân trùn đất và hệ vi khuẩn trong đất canh tác chuyên canh lúa, mía và tre ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) để tăng cường khả năng chống chịu mặn của cây lúa trên nền đất nhiễm mặn. Kết quả cho thấy tổng cộng 387 dòng vi khuẩn có khả năng phân giải khoáng Si được phân lập. Trong đó, 10 dòng vi khuẩn được định danh như loài Microbacterium neimengense MCM_15, Klebsiella aerogenes LCT_01, Bacillus megaterium LCT_03, Ochrobactrum ciceri TCM_39, Staphylococcus arlettae TCM_40, Citrobacter freundii RTTV_12, Micrococcus luteus RTTV_13, Agromyces ulmi PTTV_16, Rhodococcus equi PTTV_27 và Olivibacter jilunii PTST_30 với độ tương đồng từ 99-100% thể hiện khả năng phân giải khoáng Si cao nhất. Mặt khác, 5 dòng vi khuẩn tuyển chọn gồm MCM_15, LCT_01, TCM_39, RTTV_12 và PTST_30 phát triển mật số và phân giải Si tốt trong môi trường có pH từ 5-7, nhiệt độ 35oC và chịu được độ mặn lên đến 0,5% NaCl. Bên cạnh khả năng phân giải Si, năm dòng vi khuẩn này còn có khả năng cố định đạm, hòa tan lân và tổng hợp IAA. Mặt khác, chúng còn có khả năng giúp cây lúa gia tăng khả năng chống chịu mặn, sinh trưởng và sinh khối lúa khi được trồng ở điều kiện mặn trong phòng thí nghiệm. Bên cạnh đó, thí nghiệm ở điều kiện nhà lưới và ngoài đồng cho thấy 5 dòng vi khuẩn này giúp cây lúa gia tăng khả năng chống chịu mặn, kích thích sinh trưởng và năng suất lúa. Đặc biệt, nghiệm thức bón hỗn hợp 5 dòng vi khuẩn phân giải Si này cho hiệu quả cao nhất trong việc kích thích sinh trưởng và năng suất lúa và giúp tiết kiệm được 25% lượng phân bón NPK khuyến cáo nhưng vẫn cho năng suất cao hơn so với nghiệm thức đối chứng dương. Từ khóa: canh tác lúa, đất nhiễm mặn, Silic, vi khuẩn đất, vi khuẩn phân giải Silic v ABSTRACT Silicon is one of the most beneficial nutrient elements, bringing many benefits for plants in enhancement of the strength of plants to resist to the falling, light reception of leaf, bacterial and fungal caused pathogen resistance, insect attack resistance, salinity resistance, heavy metal toxicity resistance and avoiding the over uptake of N and P in plant tissue. The objective of this study aimed at isolating silicate solubizing bacteria from different habitats including earthworm’s intestine, earthworm’s feces, rice soil, sugarcane soil, and bamboo soil from some selected provinces in the Mekong Delta to enhance the salinity resistance of rice and stimulate the growth and yield of rice under the salinity impact. The results showed that 387 bacterial strains in total were obtained with a function in silicate mineral solubilization. Among them, 10 strains identified as Microbacterium neimengense MCM_15, Klebsiella aerogenes LCT_01, Bacillus megaterium LCT_03, Ochrobactrum ciceri TCM_39, Staphylococcus arlettae TCM_40, Citrobacter freundii RTTV_12, Micrococcus luteus RTTV_13, Agromyces ulmi PTTV_16, Rhodococcus equi PTTV_27, and Olivibacter jilunii PTST_30 with a variation in similarity between 99-100% had the highest capability in silicate mineral solubilization. In addition, these five selective bacteria including MCM_15, LCT_01, TCM_39, RTTV_12, and PTST_30 showed their best growth and silicate mineral solubilizing capacity under the following inoculation conditions pH 5-7, temperature 35oC, and salinity up to 0.5% NaCl. Beside that, these five bacteria also had good capacity in nitrogen fixation, phosphorus solubilization, and IAA synthesis. Moreover, they were also able to enhance the salinity resistance capacity, growth, and biomass of rice when cultivated under the laboratory salinity conditions. The greenhouse and field experiment indicated that these five isolates helped to enhance the resistance capacity of rice toward salinity, growth and yield promotion of rice. Especially, the treatment inoculated with a mixture of these five bacterial isolates obtained the highest efficacy on rice growth and yield stimulation, and saved 25% of recommended NPK dose, but remained rice yield higher than as compared with the positive control treatment. Keywords: rice cultivation, salt-affected soil, silicon, silicate solubilizing bacteria, soil bacteria vi vii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ .............................................................................................. i TÓM TẮT .................................................................................................. iv ABSTRACT ................................................................................................ v LỜI CAM ĐOAN ......................................... Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC ................................................................................................. vi DANH SÁCH BẢNG ................................................................................. x DANH SÁCH HÌNH ................................................................................ xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. xv CHƯƠNG I ................................................................................................. 1 GIỚI THIỆU .............................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2 1.4 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................... 3 1.5 Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 3 1.6 Đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................ 4 CHƯƠNG II ............................................................................................... 6 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ......................................................................... 6 2.1 Si trong đất ......................................................................................... 6 2.2 Vai trò của Si đối với cây lúa ............................................................. 6 2.3 Vai trò của Si trong việc bảo vệ cây trồng dưới điều kiện đất nhiễm mặn ................................................................................................ 7 2.4 Một số phương pháp đo Si hòa tan trong đất ..................................... 9 2.5 Vi khuẩn phân giải Si ....................................................................... 12 2.5.1 Nhóm vi khuẩn phân giải Si ....................................................... 12 2.5.2 Đặc điểm sự phân giải Si của vi khuẩn ...................................... 13 2.5.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình phân giải Si của vi khuẩn ........................................................................................ 13 2.6 Sự hấp thu, vận chuyển và tích lũy Si ở thực vật ............................. 14 2.7 Một số đặc tính nông học và nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa ........ 16 2.7.1 Một số đặc tính nông học của cây lúa ........................................ 16 2.7.2 Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa ................................................ 17 2.8 Canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long dưới điều kiện xâm nhập mặn ................................................................................................ 20 2.9 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng vi khuẩn phân giải Si trên cây trồng trong và ngoài nước ...................................................................... 22 2.9.1 Ngoài nước ................................................................................. 22 2.9.2 Trong nước ................................................................................. 24 CHƯƠNG III ........................................................................................... 27 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 27 viii 3.1 Thời gian và địa điểm ....................................................................... 27 3.1.1 Thời gian nghiên cứu ................................................................. 27 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu ............................................................... ... 923 ** .968 ** .949 ** .817 ** .818 ** .854 ** .910 ** .920 ** .942 ** .820 ** .669 ** .824 ** .891 ** .928 ** .835 ** .771 ** .820 ** .817 ** .793 ** .900 ** .903 ** 1 .836 ** .924 ** .857 ** Sig. (2- taile d) .00 0 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 DC L Pear son Cor relat ion .54 4** .680 ** .670 ** .638 ** .635 ** .657 ** .787 ** .716 ** .742 ** .665 ** .716 ** .803 ** .843 ** .994 ** .992 ** .967 ** .793 ** .726 ** .889 ** .764 ** .753 ** .979 ** .669 ** .876 ** .772 ** .809 ** .775 ** .758 ** .750 ** .692 ** .806 ** .836 ** 1 .910 ** .820 ** Sig. (2- taile d) .00 0 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 SiT D Pear son Cor relat ion .58 1** .808 ** .763 ** .804 ** .803 ** .736 ** .865 ** .782 ** .835 ** .719 ** .813 ** .904 ** .905 ** .898 ** .894 ** .909 ** .860 ** .844 ** .920 ** .913 ** .821 ** .904 ** .906 ** .979 ** .855 ** .827 ** .852 ** .838 ** .840 ** .846 ** .892 ** .924 ** .910 ** 1 .894 ** Sig. (2- taile d) .00 0 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 SSB Pear son Cor relat ion .57 8** .700 ** .715 ** .777 ** .786 ** .678 ** .824 ** .776 ** .833 ** .668 ** .768 ** .840 ** .826 ** .808 ** .797 ** .833 ** .824 ** .817 ** .887 ** .847 ** .745 ** .783 ** .815 ** .877 ** .942 ** .882 ** .984 ** .956 ** .954 ** .805 ** .869 ** .857 ** .820 ** .894 ** 1 Sig. (2- taile d) .00 0 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 203 PHỤ LỤC 7 TRÌNH TỰ ĐOẠN GEN VÙNG 16S rRNA CỦA 10 DÒNG VI KHUẨN 1. Trình tự đoạn gen của dòng vi khuẩn PTST_30 có độ dài 799 bp >TCCTTGCGGTTACATGCTTTAGGTACCCCCGGCTTTCATGGCTTGA CGGGCGGTGTGTACAAGGCCCGGGAACGTATTCACCGCGTCATTGC TGATACGCGATTACTAGCGAATCCAACTTCACGGGGTCGAGTTGCA GACCCCGATCCGAACTGTGAGGGGCTTTCTGAGATTGGCTTCACCT CGCGGTGTCGCTGCCCTCTGTACCCCCCATTGTAGCACGTGTGTAG CCCCGGACGTAAGGGCCATGATGACTTGACGTCGTCCCCGCCTTCC TCTCTGTTTGCACAGGCAGTCTGTTTAGAGTCCCCACCTTGACGTGC TGGCAACTAAACATAGGGGTTGCGCTCGTTGCGGGACTTAACCCAA CACCTCACGGCACGAGCTGACGACAGCCATGCAGCACCTAGTTTCC TGTCCCGAAGGACCTGTCCATCTCTGGACAATTCAGTAACTTTCAA GCCCGGGTAAGGTTCCTCGCGTATCATCGAATTAAACCACATGCTC CTCCGCTTGTGCGGGCCCCCGTCAATTCCTTTGAGTTTCACCCTTGC GGGCGTACTCCCCAGGTGGAACACTTAACGCTTTCGCTTGGACGCC GACAGTCTATCGCCGACATCGAGTGTTCATCGTTTAGGGCGTGGAC TACCAGGGTATCTAATCCTGTTCGATCCCCACGCTTTCGTGCCTCAG CGTCAATCGTACTTTGGTAAGCTGCCTTCGCAATCGGTGTTCTGTGG CATATCTATGCATTTCACCGCTACTTGCCACATTCCGCCTACCTCAC GTACATTCAAGC> Hình 1: Kết quả định danh dòng PTST_30 dựa trên đoạn gen 16S rRNA 2. Trình tự đoạn gen của dòng vi khuẩn LCT_01 có độ dài 782 bp >AAGGTTAAGCTACCTACTTCTTTTGCAACCCACTCCCATGGCTGTG ACGGGCGGTGTGTACAAGGCCCGGGAACGTATTCACCGTAGCATTC TGATCTACGATTACTAGCGATTCCGACTTCATGGAGTCGAGTTGCA GACTCCAATCCGGACTACGACATACTTTATGAGGTCCGCTTGCTCT CGCGAGGTCGCTTCTCTTTGTATATGCCATTGTAGCACGTGTGTAGC CCTACTCGTAAGGGCCATGATGACTTGACGTCATCCCCACCTTCCTC CAGTTTATCACTGGCAGTCTCCTTTGAGTTCCCGGCCGGACCGCTG GCAACAAAGGATAAGGGTTGCGCTCGTTGCGGGACTTAACCCAAC 204 ATTTCACAACACGAGCTGACGACAGCCATGCAGCACCTGTCTCAGA GTTCCCGAAGGCACCAAAGCATCTCTGCTAAGTTCTCTGGATGTCA AGAGTAGGTAAGGTTCTTCGCGTTGCATCGAATTAAACCACATGCT CCACCGCTTGTGCGGGCCCCCGTCAATTCATTTGAGTTTTAACCTTG CGGCCGTACTCCCCAGGCGGTCGACTTAACGCGTTAGCTCCGGAAG CCACGCCTCAAGGGCACAACCTCCAAGTCGACATCGTTTACGGCGT GGACTACCAGGGTATCTAATCCTGTTTGCTCCCCACGCTTTCGCACC TGAGCGTCAGTCTTTGTCCAGGGGGCCGCCTTCGCCACCGGTATTC CTCCAGATCTCTACGCATTTCACCGCTACACCTGGAATTCTAC> Hình 2: Kết quả định danh dòng LCT_01 dựa trên đoạn gen 16S rRNA 3. Trình tự đoạn gen của dòng vi khuẩn RTTV_12 có độ dài 829 bp >TGCAGTCGAACGGTAGCACAGAGCGAGCTTGCTCCTTGGGTGACG AGTGGCGGACGGGTGAGTAATGTCTGGGAAACTGCCCGATGGAGG GGGATAACTACTGGAAACGGTAGCTAATACCGCATAACGTCGCAA GACCAAAGAGGGGGACCTTCGGGCCTCTTGCCATCGGATGTGCCCA GATGGGATTAGCTAGTAGGTGGGGTAACGGCTCACCTAGGCGACG ATCCCTAGCTGGTCTGAGAGGATGACCAGCCACACTGGAACTGAG ACACGGTCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGCA CAATGGGCGCAAGCCTGATGCAGCCATGCCGCGTGTATGAAGAAG GCCTTCGGGTTGTAAAGTACTTTCAGCGAGGAGGAAGGTGTTGTGG TTAATAACCGCAGCAATTGACGTTACTCGCAGAAGAAGCACCGGCT AACTCCGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGGAGGGTGCAAGCGTTA ATCGGAATTACTGGGCGTAAAGCGCACGCAGGCGGTCTGTCAAGTC GGATGTGAAATCCCCGGGCTCAACCTGGGAACTGCATCCGAAACTG GCAGGCTAGAGTCTTGTAGAGGGGGGTAGAATTCCAGGTGTAGCG GTGAAATGCGTAGAGATCTGGAGGAATACCGGTGGCGAAGGCGGC CCCCTGGACAAAGACTGACGCTCAGGTGCGAAAGCGTGGGGAGCA AACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGTCGAC 205 TTGGAGGTTGTGCCCTTGAGGCGTGGCTTCCGGAGCTAACGCGTTA AGTCGACCGCCT> Hình 3: Kết quả định danh dòng RTTV_12 dựa trên đoạn gen 16S rRNA 4. Trình tự đoạn gen của dòng vi khuẩn TCM_39 có độ dài 819 bp >CACATGCAAGTCGAGCGCGTAGCAATACGAGCGGCAGACGGGTG AGTAACGCGTGGGAATCTACCCATCACTAGGGAATAACTCAGGGA AACTTGTGCTAATACCCTATACGACCGAGAGGTGAAAGATTTATCG GTGATGGATGAGCCCGCGTTGGATTAGCTAGTTGGTGGGGTAAAGG CCTACCAAGGCGACGATCCATAGCTGGTCTGAGAGGATGATCAGCC ACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAG TGGGGAATATTGGACAATGGGCGCAAGCCTGATCCAGCCATGCCG CGTGAGTGATGAAGGCCCTAGGGTTGTAAAGCTCTTTCACCGGTGA AGATAATGACGGTAACCGGAGAAGAAGCCCCGGCTAACTTCGTGC CAGCAGCCGCGGTAATACGAAGGGGGCTAGCGTTGTTCGGATTTAC TGGGCGTAAAGCGCACGTAGGCGGGCTAATAAGTCAGGGGTGAAA TCCCGGGGCTCAACCCCGGAACTGCCTTTGATACTGTTAGTCTTGA GTATGGAAGAGGTGAGTGGAATTCCGAGTGTAGAGGTGAAATTCG TAGATATTCGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGGCTCACTGGTCC ATTACTGACGCTGAGGTGCGAAAGCGTGGGGAGCAAACAGGATTA GATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAATGTTAGCCGTTGG GGAGTTTACTCTTCGGTGGCGCAGCTAACGCATTAAACATTCCGCC TGGGGAGTACGGTCGCAAGATTAGGATCGGAGACAGGTGCTGCAT GG> Hình 4: Kết quả định danh dòng TCM_39 dựa trên đoạn gen 16S rRNA 5. Trình tự đoạn gen của dòng vi khuẩn MCM_15 có độ dài 800 bp 206 >CATGCAAGTCGAACGGTGAAGCAGAGCTTGCTCTGTGGATCAGTG GCGAACGGGTGCGTAACACGTGAGCAACCTGCCCTGGACTCTGGG ATAAGCGCTGGAAACGGCGTCTAATACTGGATACGAGACGTGGCC GCATGGTCAACGTTTGGAAAGATTTTTTGGTTCAGGATGGGCTCGC GGCCTATCAGCTTGTTGGTGAGGTAATGGCTCACCAAGGCGTCGAC GGGTAGCCGGCCTGAGAGGGTGACCGGCCACACTGGGACTGAGAC ACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGCACA ATGGGCGAAAGCCTGATGCAGCAACGCCGCGTGAGGGATGACGGC CTTCGGGTTGTAAACCTCTTTTAGCAAGGAAGAAGCGAAAGTGACG GTACTTGCAGAAAAAGCGCCGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCG GTAATACGTAGGGCGCAAGCGTTATCCGGAATTATTGGGCGTAAAG AGCTCGTAGGCGGTTTGTCGCGTCTGCTGTGAAAACTGGAGGCTCA ACCTCCAGCCTGCAGTGGGTACGGGCAGACTAGAGTGCGGTAGGG GAGATTGGAATTCCTGGTGTAGCGGTGGAATGCGCAGATATCAGG AGGAACACCGATGGCGAAGGCAGATCTCTGGGCCGTAACTGACGC TGAGGAGCGAAAGGGTGGGGAGCAAACAGGCTTAGATACCCTGGT AGTCCACCCCGTAAACGTTGGGAACTAGTTGTGGGGACCATTCCAC GGTTTCCGTGACGCAGCTAACGCATTAAG> Hình 5: Kết quả định danh dòng MCM_15 dựa trên đoạn gen 16S rRNA 6. Trình tự đoạn gen của dòng vi khuẩn PTTV_16 có độ dài 770 bp >GACCCCGGCAGTCTCACATGAGTCCCCACCATAACGTGCTGGCAACATGCGAC GAGGGTTGCGCTCGTTGCGGGACTTAACCCAACATCTCACGACACGAGCTGACG ACAACCATGCACCACCTGTAACCGAGTGTCCAAAGAGTTCCACATTTCTGCGGC GTTCTCGGTCATGTCAAGCCTTGGTAAGGTTCTTCGCGTTGCATCGAATTAATCC GCATGCTCCGCCGCTTGTGCGGGCCCCCGTCAATTCCTTTGAGTTTTAGCCTTGC GGCCGTACTCCCCAGGCGGGGCGCTTAATGCGTTAGCTACGACACGGAAACCGT GGAAAGGTCCCCACATCTAGCGCCCAACGTTTACGGCGTGGACTACCAGGGTAT CTAATCCTGTTCGCTCCCCACGCTTTCGCTCCTCAGCGTCAGTAAGTGCCCAGAG ACCTGCCTTCGCCATCGGTGTTCCTCCTGATATCTGCGCATTCCACCGCTACACC AGGAATTCCAGTCTCCCCTACACCACTCAAGTCTGCCCGTACCCACTGCAGGCTA GAGGTTGAGCCTCTAGATTTCACAGCAGACGCGACAAACCGCCTACGAGCTCTT TACGCCCAATAATTCCGGACAACGCTCGGACCCTACGTATTACCGCGGCTGCTG 207 GCACGTAGTTAGCCGGTCCTTTTTCTGCAAGTACCGTCAAGACCCCGAAGAGCC CCTTCTTCCTTACTAAAAGCGGTTTACAACCCGAAGGCCGTCATCCCGCACGCGG CGTTGCTGC> Hình 6: Kết quả định danh dòng PTTV_16 dựa trên đoạn gen 16S rRNA 7. Trình tự đoạn gen của dòng vi khuẩn PTTV_27 có độ dài 1174 bp >CCTCTGTACCGGCCATTGTAGCATGTGTGAAGCCCTGGACATAAGGGGCATGA TGACTTGACGTCGTCCCCACCTTCCTCCGAGTTGACCCCGGCAGTCTCCTGCGAG TCCCCGCCATTACGCGCTGGCAACACAGGACAAGGGTTGCGCTCGTTGCGGGAC TTAACCCAACATCTCACGACACGAGCTGACGACAGCCATGCACCACCTGTATAC CGACCACAAGGGGGGCCGTATCTCTACGGCTTTCCGGTATATGTCAAACCCAGG TAAGGTTCTTCGCGTTGCATCGAATTAATCCACATGCTCCGCCGCTTGTGCGGGC CCCCGTCAATTCCTTTGAGTTTTAGCCTTGCGGCCGTACTCCCCAGGCGGGGCGC TTAATGCGTTAGCTACGGCACGGATCCCGTGGAAGGAAACCCACACCTAGCGCC CACCGTTTACGGCGTGGACTACCAGGGTATCTAATCCTGTTCGCTACCCACGCTT TCGCTCCTCAGCGTCAGTTACTGCCCAGAGACCCGCCTTCGCCACCGGTGTTCCT CCTGATATCTGCGCATTTCACCGCTACACCAGGAATTCCAGTCTCCCCTGCAGTA CTCAAGTCTGCCCGTATCGCCCGCAAGCTTGGGGTTGAGCCCCAAGTTTTCACGG ACGACGCGACAAACCGCCTACGAGCTCTTTACGCCCAGTAATTCCGGACAACGC TCGCACCCTACGTATTACCGCGGCTGCTGGCACGTAGTTGGCCGGTGCTTCTTCT GCAGGTACCGTCACTCTCGCTTCGTCCCTGCTGAAAGAGGTTTACAACCCGAAG GCCGTCATCCCTCACGCGGCGTCGCTGCATCAGGCTTTCGCCCATTGTGCAATAT TCCCCACTGCTGCCTCCCGTAGGAGTCTGGGCCGTGTCTCAGTCCCAGTGTGGCC GGTCGCCCTCTCAGGCCGGCTACCCGTCGTCGCCTTGGTAGGCCATTACCCCACC AACAAGCTGATAGGCCGCGGGCCCATCCTGCACCAGTAAACCTTTCCAACCCCC GCCATGCGACAGGAGCTCATATCCGGTATTAGACCCAGTTTCCCAGGCTTATCCC AGAGTGCAGGGCAGATCACCCACGTGTTACTCACCCGTTCGCCACTCGTGTACC CCCGAAGGGGCCTTACCGTTCGACTTGCA> Hình 7: Kết quả định danh dòng PTTV_27 dựa trên đoạn gen 16S rRNA 208 8. Trình tự đoạn gen của dòng vi khuẩn RTTV_13 có độ dài 1420 bp >CGACTTAGTCCCAATCGCTGGTCCCACCTTCGACGGCTCCCCCCATAAGGGTTA GGCCACCGGCTTCGGGTGTTACCGACTTTCGTGACTTGACGGGCGGTGTGTACA AGGCCCGGGAACGTATTCACCGCAGCGTTGCTGATCTGCGATTACTAGCGACTC CGACTTCATGGGGTCGAGTTGCAGACCCCAATCCGAACTGAGACCGGCTTTTTG GGATTAGCTCCACCTCACAGTATCGCAACCCATTGTACCGGCCATTGTAGCATGC GTGAAGCCCAAGACATAAGGGGCATGATGATTTGACGTCGTCCTCACCTTCCTC CGAGTTGACCCCGGCAGTCTCCCATGAGTCCCCACCATTACGTGCTGGCAACAT GGAACGAGGGTTGCGCTCGTTGCGGGACTTAACCCAACATCTCACGACACGAGC TGACGACAACCATGCACCACCTGTGAACCCGCCACAAAGGGGAAACCGTATCTC TACGGCGATCGAGAACATGTCAAGCCTTGGTAAGGTTCTTCGCGTTGCATCGAA TTAATCCGCATGCTCCGCCGCTTGTGCGGGCCCCCGTCAATTCCTTTGAGTTTTA GCCTTGCGGCCGTACTCCCCAGGCGGGGCACTTAATGCGTTAGCTGCGGCGCGG AAACCGTGGAATGGTCCCCACACCTAGTGCCCAACGTTTACGGCATGGACTACC AGGGTATCTAATCCTGTTCGCTCCCCATGCTTTCGCTCCTCAGCGTCAGTTACAG CCCAGAGACCTGCCTTCGCCATCGGTGTTCCTCCTGATATCTGCGCATTCCACCG CTACACCAGGAATTCCAGTCTCCCCTACTGCACTCTAGTCTGCCCGTACCCACCG CAGATCCGGGGTTAAGCCCCGGACTTTCACGACAGACGCGACAAACCGCCTACG AGCTCTTTACGCCCAATAATTCCGGATAACGCTCGCACCCTACGTATTACCGCGG CTGCTGGCACGTAGTTAGCCGGTGCTTCTTCTGCAGGTACCGTCACTTTCGCTTC TTCCCTACTGAAAGAGGTTTACAACCCGAAGGCCGTCATCCCTCACGCGGCGTC GCTGCATCAGGCTTGCGCCCATTGTGCAATATTCCCCACTGCTGCCTCCCGTAGG AGTCTGGGCCGTGTCTCAGTCCCAGTGTGGCCGGTCACCCTCTCAGGCCGGCTAC CCGTCGTCGCCTTGGTGAGCCATTACCTCACCAACAAGCTGATAGGCCGCGAGT CCATCCAAAACCGATAAATCTTTCCAACACCCACCATGCGGTAGGCGCTCCTATC CGGTATTAGACCCAGTTTCCCAGGCTTATCCCAGAGTTAAGGGCAGGTTACTCAC GTGTTACTCACCCGTTCGCCACTAATCCACCCAGCAAGCTGGGCTTCATCGTTCG ACTT> Hình 8: Kết quả định danh dòng RTTV_13 dựa trên đoạn gen 16S rRNA 9. Trình tự đoạn gen của dòng vi khuẩn LCT_03 có độ dài 1450 bp >CCCCAATCATCTGTCCCACCTTAGGCGGCTAGCTCCTTACGGTTACTCCACCGA CTTCGGGTGTTACAAACTCTCGTGGTGTGACGGGCGGTGTGTACAAGGCCCGGG AACGTATTCACCGCGGCATGCTGATCCGCGATTACTAGCGATTCCAGCTTCATGT AGGCGAGTTGCAGCCTACAATCCGAACTGAGAATGGTTTTATGGGATTGGCTTG 209 ACCTCGCGGTCTTGCAGCCCTTTGTACCATCCATTGTAGCACGTGTGTAGCCCAG GTCATAAGGGGCATGATGATTTGACGTCATCCCCACCTTCCTCCGGTTTGTCACC GGCAGTCACCTTAGAGTGCCCAACTAAATGCTGGCAACTAAGATCAAGGGTTGC GCTCGTTGCGGGACTTAACCCAACATCTCACGACACGAGCTGACGACAACCATG CACCACCTGTCACTCTGTCCCCCGAAGGGGAACGCTCTATCTCTAGAGTTGTCAG AGGATGTCAAGACCTGGTAAGGTTCTTCGCGTTGCTTCGAATTAAACCACATGCT CCACCGCTTGTGCGGGCCCCCGTCAATTCCTTTGAGTTTCAGTCTTGCGACCGTA CTCCCCAGGCGGAGTGCTTAATGCGTTAGCTGCAGCACTAAAGGGCGGAAACCC TCTAACACTTAGCACTCATCGTTTACGGCGTGGACTACCAGGGTATCTAATCCTG TTTGCTCCCCACGCTTTCGCGCCTCAGCGTCAGTTACAGACCAAAAAGCCGCCTT CGCCACTGGTGTTCCTCCACATCTCTACGCATTTCACCGCTACACGTGGAATTCC GCGTTTCTCTTTCCTGCATCTCAATGATTCCCCAGTTTTCCAATGACCCTCCACGG TTGAGCCGTGGGCTTTCACATCAGACTTAAGAAACCGCCTGCGCGCGCTTTACGC CCAATAATTCCGGATAACGCTTGCCACCTACGTATTACCGCGGCTGCTGGCACGT AGTTAGCCGTGGCTTTCTGGTTAGGTACCGTCAAGGTACAAGCAGTTACTCTTGT ACTTGTTCTTCCCTAACAACAGAGTTTTACGACCCGAAAGCCTTCATCACTCACG CGGCGTTGCTCCGTCAGACTTTCGTCCATTGCGGAAGATTCCCTACTGCTGCCTC CCGTAGGAGTCTGGGCCGTGTCTCAGTCCCAGTGTGGCCGATCACCCTCTCAGGT CGGCTATGCATCGTTGCCTTGGTGAGCCGTTACCTCACCAACTAGCTAATGCACC GCGGGCCCATCTGTAAGTGATAGCCGAAACCATCTTTCAATCATCTCCCATGAA GGAGAAGATCCTATCCGGTATTAGCTTCGGTTTCCCGAAGTTATCCCAGTCTTAC AGGCAGGTTGCCCACGTGTTACTCACCCGTCCGCCGCTAACGTCATAGAAGCAA GCTTCTAATCAGTTCGCTCGACTTGCA> Hình 9: Kết quả định danh dòng LCT_03 dựa trên đoạn gen 16S rRNA 10. Trình tự đoạn gen của dòng vi khuẩn TCM_40 có độ dài 1446 bp >CCCCAATCATTTGTCCCACCCTTCGACGGCTAGCTCCATAAATGGTTACTCCAC CGGCTTCGGGTGTTACAAACTCTCGTGGTGTGACGGGCGGTGTGTACAAGACCC GGGAACGTATTCACCGTAGCATGCTGATCTACGATTACTAGCGATTCCAGCTTCA TGTAGTCGAGTTGCAGACTACAATCCGAACTGAGAACAACTTTATGGGATTTGC ATGACCTCGCGGTTTAGCTGCCCTTTGTATTGTCCATTGTAGCACGTGTGTAGCC CAAATCATAAGGGGCATGATGATTTGACGTCATCCCCACCTTCCTCCGGTTTGTC ACCGGCAGTCAACCTAGAGTGCCCAACTAAATGCTGGCAACTAAGTTTAAGGGT TGCGCTCGTTGCGGGACTTAACCCAACATCTCACGACACGAGCTGACGACAACC ATGCACCACCTGTCACTTTGTCCCCCGAAGGGGAAAGCTCTATCTCTAGAGTGGT CAAAGGATGTCAAGATTTGGTAAGGTTCTTCGCGTTGCTTCGAATTAAACCACAT GCTCCACCGCTTGTGCGGGTCCCCGTCAATTCCTTTGAGTTTCAACCTTGCGGTC GTACTCCCCAGGCGGAGTGCTTAATGCGTTAGCTGCAGCACTAAGGGGCGGAAA CCCCCTAACACTTAGCACTCATCGTTTACGGCGTGGACTACCAGGGTATCTAATC CTGTTTGATCCCCACGCTTTCGCACATCAGCGTCAGTTACAGACCAGAAAGTCGC 210 CTTCGCCACTGGTGTTCCTCCATATCTCTGCGCATTTCACCGCTACACATGGAAT TCCACTTTCCTCTTCTGCACTCAAGTCTCCCAGTTTCCAATGACCCTCCACGGTTG AGCCGTGGGCTTTCACATCAGACTTAAGAAACCGCCTACGCGCGCTTTACGCCC AATAATTCCGGATAACGCTTGCCACCTACGTATTACCGCGGCTGCTGGCACGTA GTTAGCCGTGGCTTTCTGATTAGGTACCGTCAAGACGTGCACAGTTACTTACACG TTTGTTCTTCCCTAATAACAGAGTTTTACGAGCCGAAACCCTTCATCACTCACGC GGCGTTGCTCCGTCAGGCTTTCGCCCATTGCGGAAGATTCCCTACTGCTGCCTCC CGTAGGAGTCTGGACCGTGTCTCAGTTCCAGTGTGGCCGATCACCCTCTCAGGTC GGCTACGTATCGTTGCCTTGGTAAGCCATTACCTTACCAACTAGCTAATACGGCG CGGGTCCATCTATAAGTGATAGCAAAACCATCTTTCACTTTAGAACCATGCGGTT CTAAATGTTATCCGGCATTAGCCCCGGTTTCCCGGAGTTATTCCAGTCTTATAGG TAGGTTACCCACGTGTTACTCACCCGTCCGCCGCTAACGTCAAAGGAGCAAGCT CCTTATCTGTTCGCTCGACTTGCA> Hình 10: Kết quả định danh dòng TCM_40 dựa trên đoạn gen 16S rRNA
File đính kèm:
- luan_an_phan_lap_vi_khuan_phan_giai_silic_trong_dat_va_ung_d.pdf
- Tom tat luan an tieng Anh_Tran Vo Hai Duong.pdf
- Tom tat luan an tieng Viet_Tran Vo Hai Duong.pdf
- Trang thong tin luan an tieng Anh_Tran Vo Hai Duong.doc
- Trang thong tin luan an tieng Viet_Tran Vo Hai Duong.doc