Luận án Quá trình thành tạo quặng nickel biểu sinh tại một số khối siêu mafic miền bắc Việt Nam

Nickel là kim loại đã được phát hiện và sử dụng từ nhiều thế kỷ trước công

nguyên, tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ngày nay, nickel càng được sử dụng nhiều

hơn trong các ngành công nghệ hiện đại như: hợp kim chống ăn mòn, pin dùng cho

các thiết bị điện tử và động cơ điện,. Do đó, việc tìm kiếm các nguồn cung cấp của

chúng luôn là vấn đề cấp thiết trên quy mô toàn cầu.

Quặng nickel biểu sinh (supergene nickel) là một nguồn cung cấp nickel chủ

yếu trên thế giới bên cạnh quặng nickel sulfid, chúng chiếm đến 70% nguồn tài

nguyên của Ni toàn cầu và hiện tại đóng góp khoảng 60% tổng sản lượng Ni, phần

còn lại là từ quặng sulfid [56]. Gần đây, với sự suy giảm nguồn tài nguyên trong các

mỏ nickel sulfid cùng với sự tiến bộ về công nghệ khai thác và chế biến quặng,

nickel biểu sinh đã trở thành mục tiêu tìm kiếm, thăm dò quan trọng hàng đầu trên

toàn cầu.

Quặng nickel biểu sinh là các vật liệu bở rời được hình thành do quá trình

phong hóa mạnh mẽ và kéo dài của các đá siêu mafic giàu olivin, chủ yếu trong

điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm đến cận nhiệt đới [14,35,37]. Trong quá trình phong

hóa, các thành phần chính ban đầu (nguyên thủy) của đá siêu mafic như MgO và

SiO2 bị rửa lũa và mang đi, trong khi đó các thành phần khác như Fe, Al, Ni, Mn và

Co ngược lại, được tích tụ và làm giàu. Mặt cắt phong hóa tương đối hoàn chỉnh

trên các đá siêu mafic thông thường gồm các đới chính: dưới cùng là đới saprolit

nằm ngay trên đá gốc, ở giữa là đới chuyển tiếp và trên cùng là đới limonit. Tuy

nhiên, trong thực tế mặt cắt phong hóa siêu mafic có thể vắng mặt một hoặc một số

phần hoặc đới do tác động của quá trình xói mòn cơ học. Nguồn cung cấp nickel

chính cho quá trình làm giàu biểu sinh của nickel là các khoáng vật silicat giàu

nickel có trong thành phần đá siêu mafic (chủ yếu là olivin và một phần nhỏ là

pyroxen) cùng với các sản phẩm biến đổi của chúng như serpentin, chlorit. Các

khoáng vật nickel sulfid khá phổ biến trong một số thể siêu mafic về lý thuyết có

thể cũng là nguồn cung cấp nickel cho quá trình làm giàu biểu sinh, tuy nhiên thực

tế cho thấy tại các mỏ nickel biểu sinh lớn trên thế giới đều không thấy mối liên hệ

rõ ràng giữa các tích tụ nickel sulfid với các mỏ biểu sinh [8,18,30,38].

pdf 162 trang dienloan 12680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quá trình thành tạo quặng nickel biểu sinh tại một số khối siêu mafic miền bắc Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quá trình thành tạo quặng nickel biểu sinh tại một số khối siêu mafic miền bắc Việt Nam

Luận án Quá trình thành tạo quặng nickel biểu sinh tại một số khối siêu mafic miền bắc Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
Phạm Thanh Đăng 
QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO QUẶNG NICKEL BIỂU SINH TẠI 
MỘT SỐ KHỐI SIÊU MAFIC MIỀN BẮC VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT 
Hà Nội – Năm 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
Phạm Thanh Đăng 
QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO QUẶNG NICKEL BIỂU SINH TẠI 
MỘT SỐ KHỐI SIÊU MAFIC MIỀN BẮC VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Khoáng vật học và Địa hóa học 
 Mã số: 9.44.02.05 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Phổ 
 2. PGS.TS. Phạm Tích Xuân 
Hà Nội – Năm 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Nghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng 
nghiên cứu sinh. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án cũng như 
các công trình công bố đều trung thực. 
Tác giả luận án 
 Phạm Thanh Đăng 
 LỜI CẢM ƠN 
Luận án được Nghiên cứu sinh hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công 
nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, dưới sự hướng dẫn khoa học 
của PGS.TS. Nguyễn Văn Phổ và PGS.TS. Phạm Tích Xuân. Nghiên cứu sinh xin bày 
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự chỉ bảo sát sao và tận tình của các thầy trong suốt quá 
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo cùng 
các phòng, ban thuộc Học viện Khoa học và Công nghệ; Ban lãnh đạo Viện Địa chất, 
Phòng Địa hóa - Viện Địa chất đã giúp đỡ Nghiên cứu sinh trong suốt thời gian học 
tập và nghiên cứu. 
Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh còn nhận được những những sự giúp đỡ, động 
viên, khích lệ của bạn bè và đồng nghiệp; sự hỗ trợ kinh phí của dự án “Xây dựng bộ 
sưu tập mẫu khoáng sản (kim loại, phi kim loại, năng lượng...) phần Đất liền, Việt 
Nam, Mã số: BSTMV.29/15-18” do PGS.TS. Phạm Tích Xuân làm chủ nhiệm cũng 
như sự hỗ trợ một phần về số liệu phân tích của đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tiềm 
năng và triển vọng quặng Cu-Ni-Au khu vực Tây Bắc” thuộc chương trình “Khoa học 
và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” do GS.TSKH Đặng Văn 
Bát làm chủ nhiệm; đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình thành tạo quặng nội sinh 
Cu-Ni-PGE và Fe-Ti-V ở địa khu Đông Bắc Việt Nam” do PGS.TS Trần Tuấn Anh 
làm chủ nhiệm. Trong công tác khảo sát thực địa và thu thập mẫu, NCS đã nhận được 
sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ Phòng khoáng sản thuộc sở TNMT tỉnh Cao Bằng 
cùng với Lãnh đạo và cán bộ thuộc công ty Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Tấn Phát, 
NCS xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu nói trên. 
Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin cảm ơn Gia đình và người thân đã luôn động 
viên, sát cánh cùng NCS trong suốt quá trình hoàn thành luận án. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
Phạm Thanh Đăng 
 MỤC LỤC 
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... i 
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... ii 
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... v 
DANH MỤC ẢNH ....................................................................................................... vii 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 
1. Tính cấp thiết ........................................................................................................... 1 
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: ........................................................................... 2 
4. Nội dung nghiên cứu chính:..................................................................................... 2 
5. Các luận điểm bảo vệ: .............................................................................................. 2 
6. Các điểm mới của luận án: ...................................................................................... 3 
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: ................................................................................ 3 
8. Cơ sở tài liệu của luận án: ........................................................................................ 3 
9. Cấu trúc của luận án: ............................................................................................... 4 
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC KHỐI SIÊU MAFIC HÀ TRÌ (CAO BẰNG) 
VÀ NÚI NƯA (THANH HÓA) .................................................................................... 5 
1.1. Khối xâm nhập Hà Trì (Cao Bằng) .......................................................................... 5 
1.1.1. Đặc điểm địa chất .............................................................................................. 5 
1.1.2. Đặc điểm thành phần vật chất .......................................................................... 11 
1.1.2.1. Đặc điểm thạch học ................................................................................... 11 
1.1.2.2. Đặc điểm thành phần hóa học ................................................................... 12 
1.2. Khối siêu mafic Núi Nưa (Thanh Hóa) .................................................................. 17 
1.2.1. Đặc điểm địa chất ............................................................................................ 17 
1.2.2. Đặc điểm thành phần vật chất .......................................................................... 20 
1.2.2.1. Đặc điểm thạch học ................................................................................... 20 
1.2.2.2. Đặc điểm thành phần hóa học ................................................................... 21 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 25 
2.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 25 
2.1.1. Địa hóa nguyên tố Nickel ............................................................................. 25 
2.1.2. Khái niệm về quặng hóa nickel biểu sinh .................................................... 29 
 2.1.3. Đặc thù của quá trình phong hóa các đá siêu mafic ..................................... 30 
2.1.4. Tình hình nghiên cứu nickel biểu sinh trên thế giới và Việt Nam ............... 37 
2.1.4.1. Tình hình nghiên cứu nickel biểu sinh trên thế giới .............................. 37 
2.1.4.2. Tình hình nghiên cứu nickel biểu sinh ở Việt Nam ............................... 41 
2.2. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 42 
2.2.1. Nhóm phương pháp khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa ................................. 42 
2.2.2. Nhóm các phương pháp phân tích ................................................................ 43 
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................ 45 
CHƯƠNG 3. QUÁ TRÌNH PHONG HÓA CÁC ĐÁ SIÊU MAFIC KHỐI HÀ TRÌ 
(CAO BẰNG), NÚI NƯA (THANH HÓA) VÀ KHOÁNG HÓA NICKEL BIỂU 
SINH LIÊN QUAN ..................................................................................................... 47 
3.1. Quá trình phong hóa đá siêu mafic khối Hà Trì (Cao Bằng) và khoáng hóa nickel 
biểu sinh liên quan ........................................................................................................ 47 
3.1.1. Mặt cắt phong hóa trên đá siêu mafic khối Hà Trì .......................................... 47 
3.1.1.1. Mặt cắt HT-01 ........................................................................................... 47 
3.1.1.1.1. Thành phần khoáng vật ....................................................................... 50 
3.1.1.1.2. Thành phần hóa học ............................................................................ 53 
3.1.1.2. Mặt cắt HT-LK90 ...................................................................................... 56 
3.1.1.2.1. Thành phần khoáng vật ....................................................................... 59 
3.1.1.2.2. Thành phần hóa học ............................................................................ 62 
3.1.2. Mức độ laterit hóa ở khối Hà Trì ..................................................................... 66 
3.1.3. Khoáng hóa nickel biểu sinh ở khối Hà Trì ..................................................... 68 
3.1.3.1.Khoáng hóa kiểu A (silicat Ni-Mg ngậm nước) ..................................... 68 
3.1.3.2. Khoáng hóa kiểu B (quặng silicat sét) ................................................... 76 
3.1.3.3. Khoáng hóa kiểu C (kiểu oxit) ............................................................... 78 
3.2. Quá trình phong hóa đá siêu mafic khối Núi Nưa (Thanh Hóa) và khoáng hóa nickel 
biểu sinh liên quan ........................................................................................................ 80 
3.2.1. Mặt cắt phong hóa trên đá siêu mafic khối Núi Nưa ....................................... 80 
3.2.1.1. Mặt cắt NN-01 ........................................................................................... 80 
3.2.1.1.1. Thành phần khoáng vật ....................................................................... 83 
3.2.1.1.2. Thành phần hóa học ............................................................................ 86 
 3.2.1.2. Mặt cắt NN-03 ........................................................................................... 88 
3.2.1.2.1. Thành phần khoáng vật ....................................................................... 90 
3.2.1.2.2. Biến đổi thành phần hóa học ............................................................... 92 
3.2.2. Mức độ laterit hóa ở khối Núi Nưa .................................................................. 95 
3.2.3. Khoáng hóa nickel biểu sinh ở khối Núi Nưa ................................................. 97 
3.2.3.1. Khoáng hóa kiểu A (silicat Ni-Mg ngậm nước) .................................... 97 
3.2.3.2. Khoáng hóa kiểu B (quặng silicat sét) ................................................... 97 
3.2.3.3. Khoáng hóa kiểu C (kiểu oxit) ............................................................... 98 
CHƯƠNG 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO 
QUẶNG HÓA NICKEL BIỂU SINH VÀ TRIỂN VỌNG CỦA CHÚNG TẠI MIỀN 
BẮC VIỆT NAM ....................................................................................................... 101 
4.1. Quá trình thành tạo nickel biểu sinh tại các khu vực nghiên cứu ........................ 101 
4.1.1. Nguồn cung cấp nickel cho quá trình làm giàu biểu sinh .............................. 101 
4.1.2. Quá trình thành tạo nickel biểu sinh tại khối siêu mafic Hà Trì .................... 106 
4.1.3. Quá trình thành tạo nickel biểu sinh ở Núi Nưa ............................................ 109 
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thành tạo quặng hóa nickel biểu sinh ......... 111 
4.2.1. Điều kiện khí hậu ....................................................................................... 112 
4.1.2. Thành phần đá gốc ..................................................................................... 115 
4.1.3. Địa hình ...................................................................................................... 118 
4.1.4. Cấu trúc, kiến tạo ........................................................................................ 125 
4.3. Triển vọng quặng hóa niken biểu sinh tại Miền Bắc Việt Nam ........................... 130 
4.3.1. Tiền đề khí hậu .............................................................................................. 130 
4.3.2. Tiền đề đá gốc ................................................................................................ 130 
4.3.3. Tiền đề địa hình ............................................................................................. 132 
4.3.4. Tiền đề cấu trúc kiến tạo ................................................................................ 136 
4.3.5. Vài nét về triển vọng quặng hóa nickel biểu sinh miền Bắc Việt Nam ......... 140 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 142 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ ............................................................... 144 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 145 
i 
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Ký hiệu Tên đầy đủ 
MBVN Miền Bắc Việt Nam 
TB-ĐN Tây Bắc – Đông Nam 
SEM Kính hiển vi điện tử quét 
EPMA Hiển vi điện tử vi dò 
XRD Nhiễu xạ tia X 
REE Các nguyên tố đất hiếm 
LREE Đất hiếm nhẹ 
HREE Đất hiếm nặng 
Asb Asbest 
Chr Chrysotil 
Cr Cromit 
Cpx Clinopyroxen 
Chl Chlorit 
Gar Garnierit 
Ký hiệu Tên đầy đủ 
Gt Goethit 
Hem Hematit 
Ka Kaolinit 
Mte Montmorilonit 
Nep Nepouit 
Nte Nontronit 
Ol Olivin 
Opx Orthopyroxen 
Pl Plagioclas 
Pyr Pyrotin 
Px Pyroxen 
Srp Serpentin 
Tl Talc 
Wil Willemseit 
ii 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Sơ đồ địa chất khu vực các khối siêu mafic gần TP. Cao Bằng. (Theo Nguyễn 
Thế Cường và nnk 2000, có chỉnh sửa) ................................................................................. 9 
Hình 1.2. Sơ đồ chi tiết khu vực khối siêu mafic Hà Trì. ..................................................... 10 
Hình 1.3. Biểu đồ AFM phân loại các đá siêu mafic khối Hà Trì ...................................... 12 
Hình 1.4. Biểu đồ chuẩn hóa các nguyên tố đất hiếm của các đá siêu mafic khối Hà Trì 
theo Chondrit ....................................................................................................................... 16 
Hình 1.5. Biều đồ đa nguyên tố của các đá siêu mafic khối Hà Trì chuẩn hóa theo manti 
nguyên thủy .......................................................................................................................... 16 
Hình 1.6. Sơ đồ địa chất khu vực Núi Nưa, Thanh Hóa (theo bản đồ địa chất 1:200.000 
nhóm tờ Thanh Hóa) ............................................................................................................ 18 
Hình 1.7. Sơ đồ phân bố các hợp phần thạch học khối Núi Nưa, Thanh Hóa (theo tài liệu 
của Nguyễn Xuân Đạo, 1983; Nguyễn Khắc Giảng, 1999 ) ................................................ 19 
Hình 1.8. Biểu đồ AFM phân loại các đá siêu mafic khối Núi Nưa ................................... 22 
Hình 1.9. Biểu đồ chuẩn hóa các nguyên tố đất hiếm của các đá siêu mafic khối Núi Nưa 
theo Chondrit (theo Sun và Mc Donough, 1989) ................................................................. 24 
Hình 1.10. Biều đồ đa nguyên tố của các đá siêu mafic khối Núi Nưa chuẩn hóa theo manti 
nguyên thủy (theo Sun và Mc Donough, 1989) .................................................................... 24 
Hình 2.1. Phân bố hàm lượn ... ; Huang, X.R, 
2014. Mineralogical and geochemical characteristic of a serpentinite-derived laterite 
profile from East Sulawesi, Indonessia:Implications for the lateritization process and Ni 
supergene enrichment in the tropical rainforest. J. Asian Earth Sci, 93, 74–88. 
32. Gabriel Aragao Rodrigues Soares, 2018. Geochemical and mineralogical 
characterization of a section through the nickeliferous laterite in Fazenda da Roseta, 
Liberdade, Minas Gerais, Brazil. Geologia USP. Série Científica, 18(2), 201-216. 
https://doi.org/10.11606/issn.2316-9095.v18-122283 
33. Gerth.J, 1990. Unit-cell dimensions of pure and trace metal-associated goethites. 
Geochimica et Cosmochimica Acta, Volume 54, Issue 2, February 1990, Pages 363-371. 
34. Glaskovsky, A.A., Gorbunov, G.I., and Sysoev, F.A., 1977. Deposits of nickel, in 
Smirnov, V.I., ed., Ore deposits of the U.S.S.R., v. 2: London, Pitman, p. 3–79. 
147 
35. Gleeson, S.A., Butt, C.R.M., and Elias, M., 2003, Nickel laterites: A review: 
Society of Economic Geologists Newsletter, no. 54, p. 1, 12–18. 
36. Goldschmidt, V. M., 1937. The principles of distribution of chemical elements in 
minerals and rocks. The seventh Hugo Muller Lecture, delivered before the chemical 
society on 17 Mar 1937. Journal of the Chemical Society (Resumed), 655–673. 
37. Golightly, J.P, 1981. Nickeliferous Laterite Deposits.Economic Geology, 75th 
Anniversary Volume, 710-735. 
38. Golightly, J.P., 2010. Progress in understanding the evolution of nickel laterites. 
Econ. Geol. Spec. Publ. 15, 451–485. 
39. Golightly,J.P.,1979. Geology of Soroako nickel iferous lateritic deposits. 
In:Evans,D.J.I., Shoemaker, R.S., Veltman, H.(Eds.), International Lateritic Symposium: 
NewYork. Articial Intelligencein Medicine, pp.38–56. 
40. Goldschmidt, 1937. The Principles of Distribution of Chemical Elements in 
Minerals and Rocks. Journ. Chemical Soc, pp. 655–673. 
41. Gong,Q.J.; Deng,J.; Yang,L.Q.; Zhang,J.; Wang,Q.F.; Zhang,G.X, 2011. Behavior 
of major and trace elements during weathering of sericite – quartz schist. J.Asian Earth 
Sci,42,1–13. 
42. Grant, J.A, 1986. The isocon-diagram—A simple solution to Gresens’ equation for 
metasomatic alteration. Econ. Geol, 81, 1976–1982. 
43. Halpin, J.A., Tran, H.T., Lai, C.-K., Meffre, S., Crawford, A.J., Zaw, K., 2016. U-
Pb zircon geochronology and geochemistry from NE Vietnam: a ‘tectonically disputed’ 
territory between the Indochina and South China blocks. Gondwana Res. 34, 254–273. 
44. Hugh R. Rollinson, 1993. Using Geochemical Data. eBook ISBN9781315845548, 
Pages 384 
45. Ilyasa, A., Kashiwaya, K., Koike, K., 2016. Ni grade distribution in lateritic 
characterized from geostatistics, topography and the paleo-groundwater system in 
Sorowako, Indonesia. J. Geochem. Explor. 165, 174–188. 
46. Irvine, T.N., and Baragar, W.R.A., 1971, A guide to the chemical classification of 
the common volcanic rocks: Canadian Journal of Earth Sciences, v. 8, p. 523-548. 
47. I. G. Watmuff, 1974. Supergene alteration of the Mt Windarra nickel sulphide ore 
deposit, Western Australia. Mineralium Deposita volume 9, pages199–221. 
48. Julie Lynn Baumeister, 2012. Chemical Weathering of the Mafic Minerals 
Serpentine and Olivine in Natural Environments. University of Nevada, Las Vegas. 
49. Kato, T., 1961. A study on the so-called garnierite from New-Caledonia. Mineral. 
J. 3, 107-121. 
50. Karthik Iyer, 2007. Mechanisms of serpentinization and some geochemical effects 
51. Kuck, P.H., 2013. Nickel. USGS Mineral Commodity Summaries. 108–109. 
52. Linchenat A, Shirokova I, 1964. Individual Characteristics of the Nickeliferous 
Iron (Laterite) Deposits of the Northeastern Part of Cuba (Pinares, Nicaro and Moa). 
Proc. 22nd International Geol. Congress, New Delhi, Sect. 14 - Laterites, pp 171-187. 
53. Ma,J.L.; Wei,G.J.; Xu,Y.G.; Long,W.G.; Sun,W.D, 2007. Mobilization and 
redistribution of major and trace elements during extreme weathering of basalt in Hainan 
Island, SouthChina. Geochim.Cosmochim.Acta 71,3223–3237. 
54. Madelaine Böhme, Manuela Aiglstorfer, Pierre-Olivier Antoine, Erwin Appel, 
Philipe Havlik, Grégoire Métais, Laq The Phuc, Simon Schneider, Fabian Setzer, Ralf, 
Tappert, Dang Ngoc Tran, Dieter Uhl & Jérôme Prieto, 2013. Na Duong (northern 
Vietnam) – an exceptional window into Eocene ecosystems from Southeast Asia. Zitteliana 
A 53 (2013) 121. 
55. Manceau, A., Calas, G., 1985. Heterogeneous distribution of nickel in hydrous 
silicates from New Caledonia ore deposits. Am. Mineral. 70, 549–558. 
148 
56. Michael Green, 2019. Outlook for Nickel. MINING RESEARCH NICKEL 
MARKET SUPPLY & DEMAND PRICE FORECASTS 
57. Michel Cathelineau, Benoît Quesnel, Pierre Gautier, Philippe Boulvais, Clément 
Couteau, Maxime Drouillet, 2015. Nickel dispersion and enrichment at the bottom of the 
regolith: formation of pimelite target-like ores in rock block joints (Koniambo Ni 
deposit,New Caledonia). Springer-Verlag Berlin Heidelberg 
58. Monti, R. and Fazakerley, V.W., 1996. The Murrin Murrin Nickel Cobalt Project, 
Proceedings, Nickel ’96, Kalgoorlie, Australasian Institute of Mining and Metallurgy, 
pp.191-195. 
59. Mohamed M. Hamdy , Hamed Gamal El Dien a, b, Mohamed A. Abd El-Wahed a, 
Tomoaki Morishita, 2017. Garnierite-bearing serpentinite from the Central Eastern Desert 
of Egypt: A signature of paleo-weathering in the Arabian Nubian Shield? Journal of 
African Earth Sciences, xxx (2017) 1-23. 
60. Muchi, M, 1965. 10 Å garnierite associated with nickelif-erous sepiolite from the 
Ōeyama nickel mine, Kyoto Prefecture: Bull. Fukuoka Gakugei 16, 153–169. 
61. Mudd, G.M, 2010. Global trends and environmental issues in nickelmining: 
Sulfides versus laterities. Ore Geol. Rev. 38, 9–26. 
62. Naoto TAKENO, 2005. Atlas of Eh-pH diagrams. Intercomparison of 
thermodynamic databases. Geological Survey of Japan Open File Report No.419 
63. Nesbitt, H.W.; Young, G.M, 1982. Early Proterozoic climates and plate motions 
inferred from major element geochemistry of lutites. Nature, 299, 715–717. 
64. Nguyen Khac Giang, Pham Van An, 1998. Summary of Garnierite mineral group 
in weathering crust on ultramafic rock, north Viet Nam. Geological economics and mineral 
raw materials, 6(14), 8-16. 
65. Nguyễn Khắc Giảng, 1999. Đặc điểm địa hóa khoáng vật vỏ phong hóa trên các đá 
siêu mafic ở miền bắc Việt Nam và khoáng sản có liên quan. Luận án Tiến sĩ. 
66. Nguyễn Văn Phổ, 1991. Vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm ở Việt Nam. Công trình NCKH 
Viện Địa chất (1976-1991). 
67. Nguyễn Văn Phổ, 2013. Phong hóa nhiệt đới ẩm Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học 
tự nhiên và Công nghệ, 364tr. 
68. Nguyen Van Pho, Pham Tich Xuan, Pham Thanh Dang, 2018. Lateritization of 
Ultramafic rocks in Suoi Cun Complex, Cao Bang and The formation of supergene nickel 
ore. The fifteenth Regional Congress on Geology, Minerals and Energy Resources of 
Southeast Asia (Geosea 15). ISBN 978-604-913-751-8 
69. Nguyen Van Pho, Pham Tich Xuan, Pham Thanh Dang, 2018. Occurrence of 
supergene nickel ores in the Ha Tri Massive, Hoa An District, Cao Bang Province. 
Vietnam Journal of Earth Sciences, 40(2), 153-164 
70. Nguyễn Văn Phổ, 2021. Đia hóa nguyên tố. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và 
Công nghệ. (Đang in) 
71. Nguyễn Viết Ý, 2016. Đá siêu mafic. Tr 1141-1143. Bách khoa thư Địa chất. 
72. Nguyễn Xuân Đạo (chủ biên), 1983. Báo cáo tìm kiếm Crom-Nicken-Coban vùng 
Núi Nưa, Thanh Hóa. Lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội, 200 trang. 
73. Nguyễn Xuân Huyên, Phan Đông Pha, Nguyễn Quang Hưng, 2014. Lịch sử phát 
triển các thành tạo trầm tích Paleogen-Neogen trong mối quan hệ với đứt gãy sông Hồng. 
Đới đứt gãy sông Hồng, kết quả nghiên cứu cơ bản 2001-2003, tr 413-463. 
74. Pelletier BG, 1996. Serpentines in nickel silicate ore from New Caledonia. In: 
Grimsey EJ, Neuss I (eds) Nickel ’96. Australasian Institute of Mining and Metallurgy, 
Melbourne, Publication Series 6/96, pp 197-205 
75. Pham Nhu Sang, Zhifei Liu, Yulong Zhao, Xixi Zhao, Phan Dong Pha, Hoang Van 
Long, 2018. Chemical weathering in central Vietnam from clay mineralogy and major-
149 
element geochemistry of sedimentary rocks and river sediments. Heliyon 4 (2018) e00710. 
doi: 10.1016/j.heliyon.2018. e00710. 
76. Phạm Thanh Đăng, Nguyễn Văn Phổ, Phạm Tích Xuân, Đoàn Thị Thu Trà, 
Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Xuân Quả, 2020. Một số nét về đặc điểm phong hóa đá siêu 
mafic khối Hà Trì (Cao Bằng) và sự tập trung của Niken. Tạp chí ĐỊA CHẤT, loạt A, số 
373-374/2020, tr. 88-100. 
77. Pham Thanh Dang, Pham Tich Xuan, Nguyen Van Pho, 2019. NICKEL LATERITE 
AT HA TRI MAFIC-ULTRAMAFIC MASSIVE (CAO BANG PROVINCE). International 
Symposium on the 35th Anniversary of Collaboration between the Institute of Geological 
Sciences, VAST and the Institute of Geology and Mineralogy, SB-RAS, 139-146, ISBN 
978-604-913-809-6 
78. Pham Thanh Dang, Pham Tich Xuan, Nguyen Van Pho, 2020. Garnierite” in 
weathering crust of ultramafic blocks from Cao Bang area, north Viet Nam. Vietnam 
Journal of Earth Sciences, 42(2), 130-140. 
79. Peter C, 2017. Nickel Sulfide Ores and Impact Melts: Origin of the Sudbury 
Igneous Complex. Elsevier, 2016, (ISBN 978-0-12-804050-8) 
80. Phạm Văn An, 1981. Dạng tồn tại của Ni-Co trong VPH trên đá siêu mafic Núi 
Nưa. Tuyển tập CTNCKH ĐH Mỏ Địa chất (1980-1981). 
81. Poliakov, G.V, Balukin, P.A, Trần Trọng Hòa, Trần Quốc Hùng, Hoàng Hữu 
Thành, Ngô Thị Phượng, 1996. Các thành tạo magma mafic-siêu mafic Pecmi-Triat miền 
Bắc Việt Nam. NXB KHKT, 172 trang. 
82. Roqué-Rosell, J.; Villanova-De-Benavent, C.; Proenza, J.A, 2017. The 
accumulation of Ni in serpentines and garnierites from the Falcondo Ni-laterite deposit 
(Dominican Republic) elucidated by means of µXAS. Geochim. Cosmochim. Acta, 198, 
48–69. 
83. R.M. Butt, H. Zeegers, 1992. Regolith Exploration Geochemistry in Tropical and 
Subtropical Terrains. Handbook of Exploration Geochemistry. Volume 4, Pages 1-607. 
84. Sun và Mc Donough, 1989. Chemical and isotopic systematics of oceanic basalts: 
Implications for mantle composition and processes. Geological Society London Special 
Publications 42(1). 
85. Sarbas, M., and Nohl, U., 2008. The GEOROC database as part of a growing 
geoinformatics network. In Geoinformatics Conference, Postdam. 
86. Soler, J.M., Cama, J., Galí, S., Meléndez, W., Ramírez, A., Estanga, J., 2008. 
Composition and dissolution kinetics of garnierite from the Loma de Hierro Ni-laterite 
deposit, Venezuela. Chem. Geol. 249, 191–202. 
87. Springer, G., 1974. Compositional and structural variations in garnierites. 
Can.Mineral. 12, 381–388. 
88. Sufriadin, S., Idrus, A., Pramumijoyo, S., Warmada, I.W., Imai, A., 2015. Study on 
mineralogy and chemistry of the saprolitic nickel ores from Soroako, Sulawesi, Indonesia: 
implication for the lateritic ore processing. Genes Genet. Syst. 82 (6), 455–464. 
89. Talovina, I.V., Lazarenkov, G.V., Ryzhkova, S.O., Ugol'kov, V.L., Vorontsova, 
N.I., 2008. Garnierite in nickel deposits of the Urals. Lithol. Miner. Resour. 43, 588–595. 
90. Tatyana V. Svetlitskaya, Nadezhda D. Tolstykh, Andrey E. Izokh, Phuong Ngo 
Thi, 2015. PGE geochemical constraints on the origin of the Ni-Cu-PGE sulfide 
mineralization in the Suoi Cun intrusion, Cao Bang province, Northeastern Vietnam. 
Mineralogy and Petrology, Volume 109 (2). 
91. Tatyana V. Svetlitskaya, Peter A. Nevolko, Thi Phuong Ngo, Trong Hoa Tran, 
Andrey E. Izokh, Roman A. Shelepaev, An Nien Bui, Hoang Ly Vu, 2017. Small-
intrusion-hosted Ni-Cu-PGE sulfide deposits in northeastern Vietnam: Perspectives for 
regional mineral potential. Ore Geology Reviews 86, 615–623. 
150 
92. Tauler, E., Proenza, J.A., Gali, S., Lewis, J.F., Labrador, M., Garcia-Romero, E., 
Suarez, M., Longo, F., Bloise, G., 2009. Ni-sepiolite-falcondoite in garnierite 
mineralization from the Falcondo Ni-lateritic deposit, Dominican Republic. Clay Miner. 
44, 435–454. 
93. Taylor LA, Neal CR, 1989. Eclogites with oceanic crustal and mantle signatures 
from the Bellsbank kimberlite, South Africa, Part I: mineralogy, petrography, and whole 
rock chemistry. J Geol 97(5):551–567. 
94. Thornber M.R, 1975. Supergene alteration of sulphides, I. A chemical model based 
on massive nickel sulphide deposits at Kambalda, Western Australia. Chemical Geology. 
Volume 15, Issue 1, February 1975, Pages 1-14 
95. Thorne, Robert L, 2011. Nickel laterites, origin and climate. University of 
Southampton, School of Ocean and Earth Science, Doctoral Thesis, 238pp. 
96. Trần Văn Trị, 1997. Địa chất Việt Nam – phần miền Bắc. NXB KHKT. 
97. Tran, T.H., Izokh, A.E., Polyakov, G.V., Borisenko, A.S., Tran, T.A., Balykin, 
P.A., Ngo, T. P., Rudnev, S.N., Van, V.V., Nien, B.A., 2008. Permo-Triassic magmatism 
and metallogeny of Northern Vietnam in relation to the Emeishan plume. Russ. Geol. 
Geophys. 49, 480–491. 
98. Traor,D.; BeauvaIs,A.; Chabaux,F.; Chantal, P, 2008. Chemical and physical 
transfersinan ultramacrock weathering prole: Part1. Supergene dissolution of Pt-bearing 
chromite. Am.Miner, 93,22–30. 
99. Trescases, J. J, 1973. Weathering and geochemical behaviour of the elements of 
ultramafic rocks in New Caledonia. Bureau Mineral Res Geol Geophys Dep Mineral 
Energy Canberra Bull, 141:149–161. 
100. Trescases, J.J., 1975. L’e´volution ge´ochimique superge`ne desroches 
ultrabasiques en zone tropicale: Formations desgisements nickeliferes de Nouvelle Cale 
´donie. Editions ORSTOM, Paris, 259 pp. 
101. Villanova-de-Benavent, C., Proenza, J.A., Galí, S., Garcia-Casco, A., Tauler, E., 
Lewis, J.F., Longo, F., 2014. Garnierites and garnierites: textures, mineralogy and 
geochemistry of garnierites in the Falcondo Ni-lateritic deposit, Dominican Republic. Ore 
Geol. Rev. 58, 91–109. 
102. Vitovskaya, I. V. and Berkhin, S. I. (1968) The problem of the nature of kerolite: 
Kora Vyvetrivaniya 10, 134–159. 
103. Vitovskaya, I. V., Berkhin, S. I. and Yashina, R. S. (1969) The serpentine 
component of nickel silicates: Doklady Akad. Nauk SSSR 189, 1092–1094. (English 
Trans.) Earth Sci. Series 189, 160–162. 
104. Vitovskaya, I. V. and Berkhin, S. I. (1970) Nature of garnierite: Kora 
Vyvetrivaniya 11, 26–39. 
105. Wei Fua, Yinmeng Zhang, Chongjin Pang, Xiangwei Zeng, Xiaorong Huang, 
Mengli Yang, Ya Shao, Henry Lin, 2018. Garnierite mineralization from a serpentinite-
derived lateritic regolith, Sulawesi Island, Indonesia: Mineralogy, geochemistry and link 
to hydrologic flow regime. Journal of Geochemical Exploration 188, 240–256. 
106. Wells, M.A., 2003. Murrin Murrin nickel laterite deposit. WA: CRC Landscape 
Environment and Mineral Exploration, 3 p 
107. Wells, M.A., and Butt, C.R.M., 2006. Geology, geochemistry and mineralogy of the 
Murrin Murrin nickel laterite deposit: CRC Landscape Environment and Mineral 
Exploration. Open File Report 207, 200 p 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_qua_trinh_thanh_tao_quang_nickel_bieu_sinh_tai_mot_s.pdf