Luận án Quản lý mạng lưới đường đô thị các đô thị tỉnh lỵ ven biển tây nam vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu
Các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long
gồm thành phố Rạch Giá (tỉnh lỵ của tỉnh Kiên Giang) và thành phố Cà Mau
(tỉnh lỵ của tỉnh Cà Mau). Đối với kết cấu hạ tầng giao thông của 2 đô thị hiện
nay chủ yếu là đường bộ và đường thủy nội địa, các cảng, bến thủy nội địa có
vai trò quan trọng đối với đời sống kinh tế, văn hóa chính trị của vùng.
Các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam có vị trí đặc biệt quan trọng đối với
vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, đang đối mặt với nhiều thách
thức nghiêm trọng nhất là những tác động của biến đổi khí hậu dẫn tới nước
biển dâng, xâm nhập mặn ngày càng tăng. Đối với các đô thị tỉnh lỵ ven biển
Tây Nam đang gặp nhiều khó khăn trước sự thay đổi của BĐKH ngày càng
phức tạp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý mạng lưới đường đô thị các đô thị tỉnh lỵ ven biển tây nam vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý mạng lưới đường đô thị các đô thị tỉnh lỵ ven biển tây nam vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HỒ VĂN ĐÁNG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ CÁC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ VEN BIỂN TÂY NAM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HỒ VĂN ĐÁNG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ CÁC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ VEN BIỂN TÂY NAM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. VŨ THỊ VINH 2. TS. NGUYỄN THANH NGHỊ HÀ NỘI – Năm 2019 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong Luận án là trung thực có trích dẫn rõ ràng. Các kết quả trong Luận án chưa từng công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Hồ Văn Đáng Lời cảm ơn Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.Vũ Thị Vinh và TS. Nguyễn Thanh Nghị, Cô và Thầy hướng dẫn đã dành thời gian tận tình hướng dẫn, truyền thụ những kinh nghiệm, những phương pháp nghiên cứu, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình nghiên cứu Luận án tiến sĩ Tôi xin được trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học, Khoa Quản lý đô thị cũng như các Khoa, Phòng, Ban khác trong trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại Trường. Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo, các nhà Khoa học, các Chuyên gia đầu ngành, đồng nghiệp đã tận tình góp ý, chỉ bảo trong thời gian nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý vị lãnh đạo, đồng nghiệp nơi tôi công tác đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành Luận án. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè và người thân đã luôn quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi để hoàn thành Luận án này. Tác giả luận án Hồ Văn Đáng i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục...........................................................................................................i Danh mục các hình........................................................................................v Danh mục bảng biểu..................................................................................viii Danh mục các chữ viết tắt............................................................................ix Danh mục các phụ lục...................................................................................x MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................xi 2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................xi 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................xi 4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................xiii 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài..................................................................xiv 6. Đóng góp mới của luận án.....................................................................xv 7. Các khái niệm cơ bản và thuật ngữ liên quan đến đề tài........................xv 8. Cấu trúc luận án..................................................................................xviii NỘI DUNG Chương 1.TỔNG QUAN QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.....................................................1 1.1. Tổng quan quản lý mạng lưới đường đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu một số đô thị trên thế giới và Việt Nam...........................................1 1.1.1. Các đô thị ở các nước phát triển..............................................................1 1.1.2. Các đô thị ở các nước đang phát triển.....................................................5 1.1.3.Các đô thị ở Việt Nam............................................................................10 1.2. Hiện trạng mang lưới đường đô thị các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long.....14 ii 1.2.1. Giới thiệu chung về các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long...14 1.2.2. Hiện trạng mạng lưới đường đô thị các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long.17 1.2.3. Tình hình biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến mạng lưới đường đô thị.28 1.3.Thực trạng về quản lý mạng lưới đường đô thị các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu..29 1.3.1. Ban hành và thực hiện văn bản về quản lý quy hoạch mạng lưới đường đô thị....29 1.3.2. Công tác thiết kế mạng lưới đường thích ứng với biến đổi khí hậu..31 1.3.3. Quản lý quỹ đất xây dựng MLĐ theo quy hoạch ngoài thực địa..31 1.3.4. Quản lý sự đồng bộ và khớp nối các công trình hạ tầng kỹ thuật.32 1.3.5. Công tác lập kế hoạch xây dựng, bảo trì khai thác mạng lưới đường...32 1.3.6. Bộ máy tổ chức quản lý mạng lưới đường đô thị......32 1.3.7. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý mạng lưới đường đô thị..39 1.3.8. Đánh giá chung công tác quản lý mạng lưới đường các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với BĐKH ...40 1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài luận án....42 1.4.1. Các đề tài và công trình nghiên cứu ở nước ngoài42 1.4.2. Các đề tài và công trình nghiên cứu ở trong nước....44 1.5. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu luận án...52 Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ CÁC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ VEN BIỂN TÂY NAM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU...54 2.1. Cơ sở pháp lý quản lý mạng lưới đường đô thị các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long.....54 2.1.1. Hệ thống Luật........................................................................................54 2.1.2. Hệ thống các văn bản dưới Luật....55 iii 2.1.3. Định hướng quy hoạch phát triển đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long.59 2.1.4. Kịch bản biến đổi khí hậu khu vực ven biển tây vùng đồng bằng sông Cửu Long 61 2.2. Cơ sở lý luận về quản lý mạng lưới đường đô thị thích ứng với BĐKH.63 2.2.1. Nội dung quản lý Nhà nước về quản lý mạng lưới đường đô thị..63 2.2.2. Một số tiêu chí của mạng lưới đường có khả năng thích ứng với BĐKH..65 2.2.3. Các yếu tố tác động đến khả năng thích ứng với BĐKH trong quản lý MLĐ đô thị .....71 2.2.4. Một số yêu cầu trong quản lý mạng lưới đường đô thị thính ứng với biến đổi khí hậu...76 2.3. Kinh nghiệm quản lý mạng lưới đường đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu của một số đô thị trên thế giới và Việt Nam.83 2.3.1. Kinh nghiệm của một số đô thị ở nước ngoài...83 2.3.2. Kinh nghiệm của các đô thị trong nước....91 Chương 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ CÁC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ VEN BIỂN TÂY NAM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........100 3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và tiêu chí quản lý mạng lưới đường đô thị thích ứng biến đổi khí hậu...100 3.1.1. Quan điểm.......100 3.1.2. Các nguyên tắc quản lý mạng lưới đường ứng phó với BĐKH .101 3.1.3.Các tiêu chí quản lý mạng lưới đường đô thị thích ứng biến đổi khí hậu.103 3.2. Một số giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu......107 iv 3.2.1. Nhóm giải pháp phân vùng quy hoạch........107 3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện về cơ cấu tổ chức....126 3.2.3. Đề xuất bổ sung các quy định về cơ chế và chính sách.......135 3.2.4. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý mạng lưới đường đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu....140 3.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu...142 3.3.1. Bàn luận về các tiêu chí quản lý mạng lưới đường đô thị thích ứng biến đổi khí hậu.142 3.3.2. Bàn luận về Quy hoạch mạng lưới đường đô thị gắn với quy hoạch sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu đối với các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.....143 3.3.3. Bàn luận về phân vùng đô thị theo khu vực để quản lý mạng lưới đường đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu144 3.3.4. Bàn luận về tổ chức bộ máy quản lý mạng lưới đường đô thị các đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu146 3.3.5. Bàn luận về cải tiến tổ chức phòng quản lý đô thị của 2 thành phố Cà Mau và Rạch Giá...147 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ..148 TÀI LIỆU THAM KHẢO......151 v DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Hình 1.1 Quy trình thích ứng với BĐKH của MLĐ ở thành phố New York Hình 1.2 Khởi công xây dựng tuyến đê biển và cũng là đường cao tốc hiện đại ở Afsluitdijk Hình 1.3 Bê tông hút nước giải quyết ngập úng sau mưa trên đường Hình 1.4 Sử dụng vật liệu tái chế làm đường Hình 1.5 Biến đổi khí hậu tác động tới đô thị ở Nicaragua và Hondurat Hình 1.6 Sự tàn phá của Lũ lụt đối với đường đô thị Hình 1.7 Thành phố Olongpo bên bờ vinh Subic Hình 1.8 Cộng đồng khắc phục thiên tai ở Olongapo Hình 1.9 Đường ven biển thành phố Tuy Hòa Hình 1.10 Kè chống xói lở bờ biển và các tuyến đường sát biển ở TP Tuy Hòa. Hình 1.11 Bản đồ mạng lưới đường thành phố Hạ Long Hình 1.12 Điểm sạt lở trên cao tốc Hạ Long - Vân Đồn, đoạn phường Đại Yên - TP Hạ Long Hình 1.13 Vị trí TP. Cà Mau và TP. Rạch Giá ven biển Tây Nam Hình 1.14 Bản đồ hành chính TP.Cà Mau Hình 1.15 Rừng đước ở thành phố Cà Mau Hình 1.16 Bản đồ hành chính TP.Rạch Giá Hình 1.17 Hiện trạng mang lưới đường thành phố Cà Mau Hình 1.18 Mặt cắt ngang đường tuyến tránh quốc lộ 1A Hình 1.19 Mặt cắt ngang đường vành đai 2 Hình 1.20 Đường trong khu đô thị và khu vực đô thị lấn biển Hình 1.21 Quảng trường trung tâm và đường phố chính TP Cà Mau Hình 1.22 Đường bê tông nông thôn và sạt ở xã Tắc Vân, thành phố Cà Mau Hình 1.23 Hiện trạng mang lưới đường thành phố Rạch Giá Hình 1.24 Mặt cắt đường trong khu đô thị mới lấn biển Hình 1.25a Quảng trường nhạc nước khu vực lấn biển TP Rạch Giá Hình 1.25b Hiện trạng khu vực Lấn biển TP. Rạch Giá Hình 1.26 Ngập úng trước đài phát thanh truyền hình tỉnh Kiên Giang ở thành phố Rạch Giá vi Số hiệu Tên hình Hình 1.27 Cầu và đường nông thôn tại Tổ 8, ấp Tà Keo Vàm, xã Phi Thông, TP. Rạch Giá Hình 1.28 Sơ đồ các tuyến xe buýt nội ô thành phố Rạch Giá Hình 1.29 Sơ đồ tổ chức Sở Xây dựng tỉnh Cà Mau Hình 1.30 Sơ đồ tổ chức phòng Quản lý đô thị TP Cà Mau Hình 1.31 Sơ đồ tổ chức phòng Quản lý đô thị TP Rạch Giá Hình 2.1 Sơ đồ mạng lưới đường vùng đồng bằng sông Cửu Long Hình 2.2 Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, tỉnh Cà Mau Hình 2.3 Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, tỉnh Kiên Giang Hình 2.4 Xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 2 tỉnh Cà Mau và Kiên Giang Hình 2.5 Sơ đồ mô tả chỉ số thích ứng, giảm nhẹ Hình 2.6 Sơ đồ mô tả chỉ số thích ứng của đô thị Hình 2.7 Sạt lở vùng núi Quảng Nam và Sạt lở ở TP Cần Thơ Hình 2.8 Ùn tắc giao thông ở thủ đô Hà Nội – 7/2019 Hình 2.9 Mặt cắt điển hình đường đô thị Hình 2.10 Khái quát về đất nước Philippines Hình 2.11 Những khó khăn của người dân ở Cebu sau cơn bão Haiyan Hình 2.12 Hệ thống chứa nước tại ngoại ô Băng KoK kết hợp với hệ thống đường sá Hình 2.13 Tình hình giao thông ở thủ đô Băng Kok Hình 2.14 Hiện trạng giao thông thành phố Cần Thơ Hình 2.15 Nhiều tuyến đường ở TP Cần Thơ bị ngập nặng mỗi khi triều cường Hình 2.16 Bản đồ thành phố Đà Nẵng Hình 2.17 Mạng lưới giao thông thành phố Đà Nẵng Hình 2.18 Tuyến đường Nguyễn Tất Thành –Đà Nẵng (năm 2007) Hình 3.1a Sông nước Cà Mau Hình 3.1b Lấn biển của thành phố Rạch Giá Hình 3.2 Sơ đồ phân khu vực thành phố Cà Mau thích ứng với BĐKH Hình 3.3 Sơ đồ phân khu vực đối với TP Rạch Giá thích ứng với BĐKH Hình 3.4 Đề xuất giải pháp rừng phòng hộ ven biển vii Số hiệu Tên hình Hình 3.5 Mô hình máy bơm chìm chống ngập úng Hình 3.6 Gắn kết đi bộ, xe đạp và giao thông công cộng Hình 3.7a Đường kết hợp bến đò ngang Hình 3.7b Bê tông hoá đường nông thôn Hình 3.8 Đề xuất trồng cây heo các tuyến giao thông nông thôn mới Hình 3.9 Xe buýt sử dụng nhiên liệu sạch Hình 3.10 Đề xuất thiết kế mạng lưới đường theo hướng tích hợp Hình 3.11 Đề xuất hệ thống kè và đê chắn sóng ven biển TP. Rạch giá Hình 3.12 Đề xuất xây dựng cống ngăn mặn cho cửa sông đổ ra biển Tây TP.Rạch Giá Hình 3.13 Đề xuất nâng cấp cải tạo các tuyến đường khu vực trung tâm Hình 3.14 Xe điện kết nối khu vực với các tuyến buýt Hình 3.15 Trung tâm điều khiển giao thông thành phố Đà Nẵng Hình 3.16 Đề xuất mô hình trồng cây phủ xanh thành phố Hình 3.17 Đề xuất kết nối đường bộ và đường sông ở TP Rạch Giá Hình 3.18 Sơ đồ tổ chức cơ quan quản lý MLĐ đô thị tỉnh lỵ ven biển Tây Nam Hình 3.19 Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ theo mô hình quản lý hợp nhất Hình 3.20 Sơ đồ tổ chức đề xuất Phòng Quản lý đô thị TP. Rạch Giá và Cà Mau viii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Đánh giá hiện trạng mạng lưới đường của từng khu vực trong thành phố Cà Mau Bàng 1.2 Đánh giá hiện trạng mạng lưới đường của các khu vực thành phố Rạch Giá Bảng 1.3 Một số chỉ tiêu về hệ thống giao thông TP.Cà Mau và TP.Rạch Giá Bảng 1.4 Đánh giá các hiện tượng BĐKH tác động tới đô thị Vùng ĐBSCL Bảng 1.5 Cơ cấu tổ chức 2 sở Tài Nguyên-Môi trường tỉnh Cà Mau và Kiên Giang Bảng 1.6 Tổng hợp nhân sự và trình độ chuyên môn của thành phố Cà Mau và Rạch Giá Bảng 2.1 Tổng hợp các tiêu chí mạng lưới đường đô thị thích ứng với BĐKH rút ra từ các tiêu chí đô thị thích ứng với BĐKH Bảng 2.2 Quy định về các loại đường trong đô thị Bảng 2.3 Các nội dung cần bổ sung, lồng ghép trong quy trình bước quy hoạch mạng lưới giao thông Bảng 3.1 Cơ cấu tổ chức và nhân sự hiện tại phòng Quản lý đô thị 2 thành phố ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ADB Ngân hàng Châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu BXD Bộ Xây dựng BGTVT Bộ Giao thông vận tải BNV Bộ Nội vụ BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BTCT Bê tông cốt thép ĐT Đô thị ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long HTGT Hệ thống giao thông GT Giao thông GTCC Giao thông công cộng GTĐT Giao thông đô thị MLĐ Mạng lưới đường NBD Nước biển dâng KCHTGT Kết cấu hạ tầng giao thông KTTĐ Kinh tế trọng điểm KH Kế hoạch KV Khu vực SXD Sở Xây dựng SGTVT Sở Giao thông Vận tải STNMT Sở Tài nguyên và Môi trường TS Tiến sĩ TP Thành phố TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng TTLT Thông tư liên tịch QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCXD Quy chuẩn xây dựng QL Quốc lộ QLMLĐ Quản lý mạng lưới đường QLĐT Quản lý đô thị UBND Ủy ban nhân dân VTHKCC Vận tải hành khách công cộng x DANH MỤC PHỤ LỤC Số hiệu Tên phụ lục Phụ lục 1 Tổng hợp các tu ... hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của BGTVT giai đoạn 2016-2020. 4. Bộ tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. 5. Bộ tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên-Môi trường và bản đồ Việt Nam 2012. 6. Bộ tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam 2016. NXB Tài nguyên-Môi trường và bản đồ Việt Nam, 2016. 7. Bộ tài nguyên và Môi trường (2010), Công ước khung liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu. 8. Bộ tài nguyên và Môi trường (2010), Nghị định thư Kyoto của công ước khung Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu. 9. Bộ tài nguyên và Môi trường (2013). Hướng dẫn kỹ thuật: Xây dựng và thực hiện các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Việt Nam. 10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Hội nghị thoả thuận về BĐKH, 2016. 11. Bô Xây dựng, Quyết định số 209/QĐ-BXD, ngày 04 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành xây dựng giai đoạn 2014-2020. 12. Bộ Xây Dựng (2016), QCXDVN 07: 2016/BXD- Quy chuẩn Quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật, Hà Nội. 13. Bộ Xây Dựng. QĐ số 209/QĐ-BXD ngày 04/3/2014 của Bộ trương Bộ Xây dựng về Ban hành “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành Xây dựng giai đoạn 2014-2020”. 14. Lưu Đức Cường (2013), "Điều tra, khảo sát và đánh giá mức độ của biến đổi khí hậu đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị”. 15. Lâm Quang Cường (2004), Quy hoạch giao thông đô thị, Nhà xuất bản Xây Dựng. 16. Lâm Quang Cường (1991), Giao thông và quy hoạch đường phố, giáo trình đại học Xây dựng. 17. Bangkok, làm cách mạng xe đạp để thoát ùn tắc giao thông, năm 2017. 18. Chính phủ (2013), Nghị định 10/2013/NĐ-CP ngày 11/1/2013 của Chính phủ về quản lý, sử dụng và khai thác tài sản KCHT giao thông đường bộ. 19. Chính phủ (2011), Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ, về Phê duyệt “Chiến lược quốc gia về BĐKH”, ứng phó tích cực với NBD phù hợp với các vùng dễ bị tổn thương: đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung. 20. Chính phủ (2012), Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về “Kế hoạch hành động quốc gia về BĐKH giai đoạn 2012-2020”. 21. Chính phủ (2013), Quyết định số 2623/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 cua Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án phát triển đô thị Việt Nam ứng phó với BĐKH”, Tích hợp nội dung ứng phó BĐKH vào quy hoạch và phát triển đô thị. 22. Chính phủ (2011), Quyết định số: 1255/QĐ-TTg ngày 26/07/2011 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-Xã hội tỉnh Kiên Giang đến 2020. 23. Chính phủ (2012), Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30/08/2012 Phê duyệt Chương tỉnh mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012 - 2015. 24. Chính phủ (2012), Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg ngày 10/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 25. DMC (2011), Tài liệu kỹ thuật quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng BĐKH. “Dự án nâng cao năng lực thể chế về Quản lý rủi ro thiên tai tại Việt Nam”. 26. Ngô Kim Dung (2018) “Đánh giá tác động của BĐKH, NBD và đề xuất các giải pháp quy hoạch HTKT phòng ngừa và ứng phó cho các đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh”. 27. Lê Anh Đức (2012), Luận án Tiến sĩ.“ Phát triển mạng lưới giao thông và hiệu quả quản lý đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh”. 28. Đại học Giao thông Vận tải (2016), Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ neo trong đất để gia cố đê biển sử dụng làm nền đường ô tô ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng”. 29. Đại học Quốc gia (2015), Đề tài: “Nghiên cứu và xây dựng mô hình đô thị ven biển có khả năng thích ứng với Biến đổi khí hậu (BĐKH.32)”, Chương trình Khoa học Công nghệ - BĐKH /11-15. 30. GIZ và Bộ Xây Dựng (2017), “Các thành phố có khả năng Thích ứng tại Việt Nam – Hướng dẫn Lập kế hoạch cho các Chương trình về Môi trường đô thị”. 31. Phạm Thanh Huy (2015), Luận án TS “Quy hoạch đô thị ven biển tây Nam bộ thích ứng với biến đổi khí hậu đến năm 2030”. 32. Lưu Đức Hải (2012), “Quy hoạch giao thông bền vững”, NXB Xây dựng-2012. 33. Nguyễn Minh Hiếu (2017), “Kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu của Hà Lan”. NXB Khoa học công nghệ. 34. Lê Hồng Kế và cs (2010), Báo cáo kết quả điều tra khảo sát về BĐKH và Nước biển dâng tại 8 đô thị được chọn. Hợp phần “Khảo sát, Đánh giá tác động của BĐKH và NBD đối với các đô thị Việt Nam”, 2010. 35. Lê Hồng Kế (2015), “Tác động của Biến đổi khí hậu và nước Biển dâng trong quá trình phát triển đô thị”, Nhà xuất bản xây dựng 2015. 36. KOIKA (2017), “Dự án hỗ trợ đô thị xanh Việt Nam” 37. Lưu Đức Minh và CS (2015), Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch triển khai quy hoạch các vùng kinh tế trọng điểm tính đến các yếu tố biến đổi khí hậu, VIUP, 7/2015. 38. Nguyễn Thị Nga (2017), Luận án tiến sĩ “Giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng theo hướng Giao thông xanh”. 39. Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ, năm 2017. 40. Niên giám thống kê thành phố Hạ Long, năm 2017. 41. Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng, năm 2017. 42. Niên giám thống kê thành phố Rạch Giá, năm 2017. 43. Niên giám thống kê thành phố Cà Mau, năm 2017. 44. Niên giám thống kê thành phố Tuy Hoà, năm 2017. 45. OECD (2017). Báo cáo về các Dự án Đô thị Thích ứng. OECD – Paris. 46. Quốc Hội ( 2016), Nghị quyết 1210 của UBTVQH về phân loại đô thị. 47. Quốc Hội ( 2008), Luật Giao thông đường bộ 2008. 48. Quốc Hội ( 2014), Luật Xây dựng. 49. Quốc Hội ( 2014), Luật bảo vệ môi trường. 50. Quốc Hội ( 2013), Luật phòng chống thiên tai. 51. Quốc Hội ( 2009), Luật quy hoạch đô thị. 52. QCXDVN- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam (2008). 53. Thành phố Đà Nẵng (2016), sẵn sàng ứng phó với biến đổi khí hậu: Gìn giữ sự “ hấp dẫn ” của một “ đô thị đáng sống ” - Chương trình phát triển thành phố năm 2016. 54. Đặng Trung Thành (2012), Luận án TS “Nghiên cứu phát triển bền vững cơ sở hạ tầng giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long” bảo vệ năm 2012. 55. Phạm Đức Thanh (2015), Luận án TS “Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải đường bộ đô thị ở Việt Nam theo hướng giảm nhẹ biến đổi khí hậu”. 56. Trần Văn Tiến (2011), Luận án Tiến sĩ “Quản lý mạng lưới đường vùng trung du Bắc bộ”, bảo vệ năm 2011. 57. UBND tỉnh Kiên Giang (2012), “Đánh giá tác động của BĐKH và Xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”. 58. UBND tỉnh Kiên Giang (2013), “Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2013-2020 và tầm nhìn đến năm 2050”. 59. UBND tỉnh Kiên Giang (2018), “Báo cáo tình hình biến đổi khí hậu tại Kiên Giang và các biện pháp giảm thiểu tác động để thích ứng”. 60. UBND tỉnh Cà Mau (2017), “Cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Cà Mau”. 61. UBND tỉnh Cà Mau (2018), “Kế hoạch thoả thuận Paris về biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2017-2020 và giai đoạn 2021- 2030”. 62. UBND tỉnh Cà Mau và Kiên Giang (2011), “Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp thích ứng ở đồng bằng sông Cửu Long”, Phần A. 63. UBND tỉnh Kiên Giang (2008), “Quy hoạch chung xây dựng TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang”. 64. UBND tỉnh Cà Mau (2008),“ Quy hoạch xây dựng chung thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau” . 65. UBND tỉnh Phú Yên (2018) “ Báo cáo chống xói lở bờ biển miền Nam Trung bộ và Tiến hành đồng bộ các giải pháp”. 66. UBND tỉnh Quảng Nam (2017) “Báo cáo Sạt lở đất chia cắt nhiều tuyến đường miền núi Quảng Nam” . 67. UN-HABITAT (2012), Đánh giá mức độ để bị tổn thương và năng lực thích ứng với BĐKH cho TP sinh thái Hội An. UN-Habitat Workshơp, Đà Nẵng. 68. Ứng phó với Biến đổi khí hậu ở Việt Nam – sách Chuyên khảo – Quốc Hội khóa XIV - Ủy ban Khoa học Công nghệ & Môi trường – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật năm 2018. 69. Ứng phó với Biến đổi khí hậu ở Việt Nam (2017) – sách Chuyên khảo – Quốc Hội khóa XIV - Ủy ban Khoa học Công nghệ & Môi trường – Nhà xuất bản Thanh niên-2017. 70. Vũ Thị Vinh (2006), Quy hoạch mạng lưới đường giao thông đô thị- NXB Xây dựng. 71. Vũ Thị Vinh (2013), “Tăng trưởng xanh” là con đường ngắn nhất để phát triển bền vững. Hà Nội. 72. Vũ Thị Vinh (Chủ biên), Phạm Hữu Đức, Nguyễn Văn Thịnh (2001), “Giao thông thành phố” , NXB Xây Dựng, Hà Nội. 73. Vũ Thị Vinh (2015), “ Giao thông phát triển bền vững mục tiêu hướng tới của các đô thị Việt Nam”. Hội thảo Quốc tế, Đà Nẵng. 74. Vũ Thị Vinh (2013), “ Ứng dụng mô hình BRT trong quản lý và phát triển đô thị tại Việt Nam”. Hội thảo Quốc tế, TP. Hồ Chí Minh. 75. VIAP (2013), Hướng dẫn: Lồng ghép ứng phó tác động BĐKH trong QHĐT ở Việt Nam. Dự án ACCCRN-Quỹ Rockefeller “Lồng ghép các xem xét, thích ứng và giảm thiểu BĐKH QHĐT tại Việt Nam”. 76. VIUP (2013f), Đề tài “Rà soát, điều chính, bổ sung quy chuẩn Việt Nam, các tiêu chuẩn về quy hoạch nhằm ứng phó với BĐKH”. 77. VIUP (2015), Xây dựng kế hoạch triển khai quy hoạch các vùng kinh tế trọng điểm tính đến các yếu tố biến đổi khí hậu”. 78. VIUP (2017), Hướng dẫn “Lồng ghép nội dung BĐKH vào quy trình lập quy hoạch xây dựng”. 79. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011), “Đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng”, NXB Tài nguyên Môi trường và bản đồ Việt Nam, 2011. 80. Viện quy hoạch miền nam (2015), “Xây dựng giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho các đô thị thuộc vùng đồng bằng Sông cửu long”, Lê Văn Thương- Năm 2015. 81. Viện Chiến lược và phát triển Giao thông Vận tải - Bộ Giao thông Vận tải (2012), “Báo cáo về hiện trạng giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm Vùng đồng bằng sông Cửu Long” đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 82. Việt Nam Booking (2016), Những không gian xanh tuyệt vời ở Bangkok. Tiếng Anh 83. Adaptation to Climate Change in Honduras and Nicaragua. 84. Afsluitdijk - The longest sea dyke project in the world. 85. An Urban Politics of Climate Change: Experimentation and the Governing of Socio-Technical Transitions. 86. Abhas.K Jha- Robin Bloch –Jessica Lamond. (2012) 87. A survey on impacts of climate change on road transport infrastructure and adaptation strategies in Asia. 88. Carter, J. G. and Sherriff, G. (2011). Spatial planning for climate change adaptation: identifying cross cutting barriers and solutions. Centre for Urban and Regional Ecology, University of Manchester. 89. Climate Change in Myanmar Process and Prioritizing Adaptation at the Local Level - Min Maw. 90. Climate Adaptation Planning in Urban Environments in New York Dr. Cynthia Rosenzweig NASA GISS/ Columbia University - March 2013. 91. Climate Resilience Case Study in Can Tho, Vietnam July 2013. 92. Climate Change Adaptation and Population Dynamics in Latin America and the Caribbean- Kathleen Mogelgaard – October 2015. 93. Cebu city and adaption with climate change in 2013. 94. David Herron (2014), What is Green Transportation, New York. 95. Edmund S, Tayao. ( 2015) – Philippine “ Governing Climate Change”. 96. GIZ – MOC. ( 2016) Resilient Cities in Vietnam – A guide for planning urban environment programs 10. 97. Harriet A BulkeleyVanesa Castán BrotoGareth A.S. Edwards in 2014. 98. Impact of Climate Change and the Case of Myanmar - Myanmar Cliamet change Alliance 2018. 99. Inside the CRI: Reference Guide – ARUP và Rockefeller - March 2013. 100. Urban adaptation to climate change in Europe 2016 Transforming cities in a changing climate. European Envirorment Agency No 12/2016. 101. "ITS World Congress". Promotional web site. Retrieved 10 November 2016. 102. John, S. R. and Sarah, D. C. (2013), Tools for Coastal Climate Adaptation Planning: guide for selecting too1ls to assist with ecosystem- based climate planning. NatureServe, Arlington, 2013. 103. Managemnet of Disaster Diseases of Olongapo city Philipne – UCLG ASPEC 2013 . 104. Olongapo city introduce in 2015. 105. The special traffic in Rangoon - Traffic newspaper of myanmar 2015. 106. TERI (2012). Mainstreaming Climate Resilience in Urban Areas A case of Gorakhpur. PHỤ LỤC 1 Tổng hợp các tuyến đường chính điển hình trên địa bàn thành phố Cà Mau STT Tên đường Chiều dài (m) Bề rộng mặt đường (m) Bề rộng lề đường, vỉa hè (m) 1 Nguyễn Tất Thành 3.532 11x2 4x2 2 Phan Ngọc Hiển 7.000 7,5 3x2 3 Hùng Vương 1.327 5,5 3x2 4 Quản lộ Phụng Hiệp 7.780 11,5x2 7,5x2 5 Lý Thường Kiệt 2.155 9 2x2 6 Tràn Hưng Đạo 9.500 7 2x2 7 Bùi Thị Trường 5.170 7,5 2x3 8 Phan Ngọc Hiển 7.239 3 2x2 9 Nguyễn Đình Chiểu 6.630 10,5 3x2 10 Ngô Quyền 1.086 7,5 2x3 11 Cao Thắng 4.969 7,5 2x3 12 Vành Đai 1 6.372 21 10x2 13 Vành Đai 2 6.900 18 8-5 14 Vành Đai 3 1.050 18 2x3 15 Các tuyến phố chính 3400 10,5 2x4,5 16 Các tuyến đường nhánh 1.333 7,5 2x3 17 Trương Phùng Xuân 3.384 21 5x2 18 Nguyễn Trãi 1.700 11 2,5x2 19 Lê Hồng Phong 1.860 9 3x2 20 Hành lan ven biển 1.167 26 2x3 PHỤ LỤC 2 Tổng hợp các tuyến đường chính trên địa bàn thành phố Rạch Giá STT Tên đường Chiều dài (m) Bề rộng mặt đường (m) Bề rộng lề đường, vỉa hè (m) 1 Phan Đăng Lưu 1.940 6 1x2 2 Trần Khánh Dư 2.600 6 1x2 3 Trần Quang Khải 1.780 7,5-18 5x5 4 Lê Hồng Phong 1.745 10,5 3x2 5 Phan Thị Ràng 1.437 24 10x2 6 Ngô Văn Sở 6.000 6 2x2 7 Phạm Hùng 3.532 7,5 3x2 8 Nguyễn Văn Tố 700 7,5 3x2 9 Trần Huy Liệu 1.327 5,5 3x2 10 Lê Văn Hưu 778 7,5 3x2 11 Nguyễn Chí Thanh 2.155 9 2x2 12 Đinh Công Tráng 950 7 2x2 13 Cô Bắc 517 6-7,5 5-3 14 Nguyễn Thị Định 7.239 3 2x2 15 Lâm Quang Ky 6.630 10,5 3x2 16 Chi Lăng 1.086 7-8 2x2 17 Ngô Quyền 4.969 5-7,5 2&0,5 18 Tôn Đức Thắng 6.372 7x2 10x2 19 Nguyễn Trung Trực 6.900 15 8-5 20 Hai Bà Trưng 1.050 7 2x3 21 Hàm Nghi 3.400 5,5 2x2 22 Đống Đa 1.333 5-7,5 2x2 23 Lạc Hồng 3.384 21 5x2 24 Mai Thị Hồng Hạnh 1.700 11 2,5x2 25 Cách Mạng Tháng Tám 1.860 9 3x2 26 Nguyễn An Ninh 1.167 7 2x2 STT Tên đường Chiều dài (m) Bề rộng mặt đường (m) Bề rộng lề đường, vỉa hè (m) 27 Nguyễn Thái Bình 2.500 6 2x2 28 Lô Liên Hương 1.400 7 2x2 29 Huỳnh Thúc Kháng 881 10,5 5x2 30 Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.940 9-7 3x2 31 Hoàng Văn Thụ 657 7,5 5x2 34 Trần Hưng Đạo 1.503 6-7,5 2x2 35 Ngô Thời Nhiệm 1000 6 3x2 36 Ba Tháng Hai 6.990 7,5x2 5x10x2 37 Nguyễn Thiện Thuật 1.040 6 2x2 33 Lý Thường Kiệt 700 7 3x2 39 Trần Phú 960 22 7-5 40 Nguyễn Hùng Sơn 1.110 15-7 5&2x2 41 Mạc Cữu 3.660 7 1x2 42 Võ Trường Toản 3.450 7 1x2 43 Quang Trung 3.200 5,5-6 1x2 44 Nguyễn Công Trứ 730 7 3x2 45 Huỳnh Tấn Phát 3.700 4 2x2 46 Cô Giang 517 6 2x2
File đính kèm:
- luan_an_quan_ly_mang_luoi_duong_do_thi_cac_do_thi_tinh_ly_ve.pdf
- 1. LUAN AN HOAN CHINH.pdf
- 2. TOM TAT (Tieng Viet).pdf
- 3. TOM TAT (TIENG ANH).pdf
- 4. ĐONG GOP MOI CUA LUAN AN (Tieng Viet).pdf
- 5. DONG DOP MOI CUA LUAN AN (TIENG ANH).pdf