Luận án Quản lý nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh phú yên ứng phó với biến đổi khí hậu
Đất nước ta đang thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) trong
các lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với quá trình đô thị hóa (ĐTH) nhanh chóng,
nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày càng lớn. Sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu sử dụng nước cho phù hợp.
Mặt khác, biến đổi khí hậu đang gây ra nhiều mối đe dọa đến tài nguyên nước của Việt
Nam nói chung và tỉnh Phú Yên nói riêng. Nguồn cung cấp nước đang ngày càng khan
hiếm, suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Kèm theo đó hạn hán và lũ lụt xảy ra
gay gắt ở cả quy mô, mức độ và thời gian, chính là nguyên nhân gây khó khăn về
nguồn cung cấp nước. Việc quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước
có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Vì vậy, nó
đã trở thành chủ đề quan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà luôn là chủ đề được
bàn thảo nhiều nhất trên các diễn đàn Quốc tế.
Phú Yên là một tỉnh nằm ở duyên hải Nam Trung Bộ, cách Hà Nội 1160 km về phía
Bắc, cách TP Hồ Chí Minh 561 km về phía Nam. Tỉnh Phú Yên nằm trên trục giao
thông Bắc - Nam, có quốc lộ 1A, quốc lộ 25, đường sắt, đường không, đường thuỷ nối
với các tỉnh trong khu vực và cả nước, đồng thời tỉnh còn là cửa ngõ đối ngoại quan
trọng đối với các tỉnh Tây Nguyên. Hiện nay, Phú Yên có 09 nhà máy cấp nước có
công suất thiết kế tổng 47.100 m3/ngđ cấp cho 9 đô thị và 3 khu công nghiệp lớn trên
địa bàn toàn tỉnh với tỷ lệ cung cấp nước đạt 77%, nhu cầu dùng nước bình quân đầu
người khoảng 100 l/người/ngđ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh phú yên ứng phó với biến đổi khí hậu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ BÌNH SƠN QUẢN LÝ NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ BÌNH SƠN QUẢN LÝ NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ : 62.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG 2. PGS.TS. TRẦN THANH SƠN Hà Nội - Năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Dung và PGS.TS. Trần Thanh Sơn đã tận tình hướng dẫn, động viên và khuyến khích tôi hoàn thành Luận án. Tôi xin được trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa sau đại học, Khoa Hạ tầng kỹ thuật và môi trường đô thị cũng như các Khoa, Phòng ban khác trong Trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại Trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học cùng các bạn đồng nghiệp đã trao đổi, đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành Luận án. Cuối cùng, Tôi xin được gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi để hoàn thành Luận án này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện Luận án, tuy nhiên còn có những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo. Hà Nội, năm 2021 Vũ Bình Sơn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong Luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Hà Nội, năm 2021 Vũ Bình Sơn iii MỤC LỤC Lời cảm ơn...............i Lời cam đoan..........................ii Mục lục......................iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt...........................viii Danh mục các bảng, biểu...................ix Danh mục các hình vẽ, đồ thị......................x MỞ ĐẦU.............................1 Tính cấp thiết...................................1 Mục đích nghiên cứu.......................3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................3 Nội dung nghiên cứu ..............................................3 Phương pháp nghiên cứu.................3 Ý nghĩa khoa học của đề tài....................4 Những đóng góp mới của luận án ..............................5 Các khái niệm (thuật ngữ)...........................6 Kết cấu luận án................................7 NỘI DUNG Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ......................................8 1.1. Tổng quan về quản lý nguồn nước trên thế giới và Việt Nam.......................8 1.1.1. Tổng quan về quản lý nguồn nước trên thế giới..........................................8 1.1.2. Tổng quan về quản lý nguồn nước ở Việt Nam........................................10 1.2. Tổng quan nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên ứng phó với biến đổi khí hậu..................................................................13 1.2.1. Giới thiệu chung về tỉnh Phú Yên.............................................................13 1.2.2. Tổng quan về các loại nguồn nước và trữ lượng nước..............................14 iv 1.2.3. Hiện trạng Chất lượng nguồn cung cấp nước, tác động của Biến đổi khí hậu đến nguồn nước..............................................................................................18 1.2.4. Hiện trạng khai thác nguồn nước mặt........................................................23 1.3. Thực trạng tác động của Biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt cung cấp cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên.................................................26 1.3.1. Xu thế biến đổi các yếu tố khí hậu tỉnh Phú Yên. ....................................26 1.3.2. Ảnh hưởng tác động của Biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt..............28 1.3.3. Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước mặt, tác động của Biến đổi khí hậu đến nguồn cung cấp nước...................................................................................33 1.4. Thực trạng công tác quản lý nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên ứng phó với biến đổi khí hậu....................................35 1.4.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức và năng lực công tác quản lý nguồn cung cấp nước...........................................................................................................................35 1.4.2. Thực trạng cơ chế chính sách quản lý nguồn cung cấp nước .................. 40 1.4.3. Thực trạng triển khai hoạt động cấp nước an toàn.....................................43 1.4.4. Đánh giá thực trạng quản lý nguồn cung cấp nước....................................45 1.5. Những công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước có liên quan đến Luận án.............................................................................................................48 1.5.1. Những nghiên cứu trong nước có liên quan...............................................48 1.5.2. Những nghiên cứu ngoài nước có liên quan............................................. 53 1.6. Các vấn đề đặt ra cần nghiên cứu...................................................................55 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.....................................................................................57 2.1. Cơ sở pháp lý quản lý nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu ............................57 2.1.1. Các văn bản quy phạm pháp luật chính liên quan đến công tác quản lý nguồn nước đô thị ............................57 v 2.1.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động khai thác sử dụng và quản lý nguồn nước đô thị ............................59 2.1.3. Quy hoạch nguồn nước đô thị tỉnh Phú Yên đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050............................60 2.1.4. Tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng nước giai đoạn 2025, 2030.............63 2.1.5. Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Phú Yên và bản đồ ngập lụt................65 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp .....................................................................................................67 2.2.1. Địa hình, địa chất thổng nhưỡng ..............................................................67 2.2.2. Đô thị hóa..................................................................................................69 2.2.3. Tác động của BĐKH đến công tác quản lý nguồn cung cấp nước............70 2.3. Cơ sở lý luận về quản lý nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên ứng phó với biến đổi khí hậu.............................................72 2.3.1. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước về trữ lượng và chất lượng nguồn cung cấp nước....................................................................................................................72 2.3.2. Phương pháp luận nghiên cứu và.một số phương pháp tính toán dự báo nhu cầu dùng nước....................................................................................................74 2.3.3. Cơ sở lý luận về cấp nước an toàn.....................................78 2.3.4. Các quy định về hành lang bảo vệ nguồn nước và công trình thu nước...........................................................................................................................84 2.4. Kinh nghiệm quản lý nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu ........................90 2.4.1. Kinh nghiệm quản lý tổng hợp nguồn nước các lưu vực sông trong điều kiện biến đổi khí hậu trên thế giới ........................ ...90 2.4.2. Kinh nghiệm quản lý nguồn nước trong điều kiện biến đổi khí hậu tại Việt Nam ......................................................97 Chương 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU...............................................................101 vi 3.1. Quan điểm và mục tiêu quản lý nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên trong điều kiện biến đổi khí hậu ........................101 3.1.1. Quan điểm quản lý nguồn cung cấp nước ..........................................101 3.1.2. Mục tiêu quản lý nguồn cung cấp nước...............................................101 3.2. Đề xuất giải pháp cân đối nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên trong điều kiện BĐKH. ........................................101 3.2.1..Phân vùng cân đối nguồn cung cấp nước thô..........................................101 3.2.2. Phương án cân đối nguồn cung cấp nước thô cho các ĐT và KCN đến năm 2030.................................................................................................................106 3.3. Đề xuất giải pháp kiểm soát trữ lượng và chất lượng nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên trong điều kiện BĐKH. ..110 3.3.1. Đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý theo quy hoạch trữ lượng nguồn cung cấp nước..................................................................................................................110 3.3.2. Đề xuất giải pháp quan trắc, giám sát chất lượng nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên trong điều kiện BĐKH..............114 3.3.3. Đề xuất quy trình cảnh báo sớm, kiểm soát chất lượng nguồn cung cấp nước Sông (Lấy nguồn nước Sông Ba tại vị trí công trình thu nước cấp cho NMN Tuy Hòa làm điển hình)..........................................................................................120 3.4. Đề xuất mô hình và một số giải pháp quản lý nguồn cung cấp nước cho các ĐT và KCN tỉnh Phú Yên trong điều kiện BĐKH.............................................122 3.4.1. Đề xuất mô hình tổ chức quản lý nguồn cung cấp nước ....................122 3.4.2. Đề xuất chính sách và giải pháp huy động nguồn lực tài chính để quản lý nguồn cung cấp nước............................................................................................. 127 3.4.3. Cơ chế phối hợp quản lý nguồn cung cấp nước .................................133 3.4.4. Đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH trong quản lý nguồn cung cấp nước.........................................................................................................................135 3.4.5. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý an ninh nguồn cung cấp nước.........................................................................................................................138 3.5. Bàn luận kết quả nghiên cứu.........................140 vii 3.5.1. Bàn luận về giải pháp quản lý kiểm soát trữ lượng và chất lượng nguồn nước ........................................................................................................................140 3.5.2. Bàn luận về mô hình tổ chức quản lý nguồn nước đề xuất.....................141 3.5.3. Bàn luận về cơ chế phối hợp quản lý nguồn nước quản lý nguồn nước đề xuất......................................................................................................................143 3.5.4. Bàn luận về giải pháp ứng phó với BĐKH trong quản lý nguồn nước...144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................147 Kết luận ..................147 Kiến nghị.................149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu BXD Bộ Xây dựng Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BVMT Bảo vệ môi trường CNĐT Cấp nước đô thị CNAT Cấp nước an toàn DVCN Dịch vụ cấp nước DNNN Doanh nghiệp Nhà Nước ĐT Đô thị ĐTH Đô thị hoá HTCNĐT Hệ thống cấp nước đô thị HTKT Hạ tầng kỹ thuật IPCC Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu KCN Khu công nghiệp KDC Khu dân cư LVS Lưu vực sông NBD Nước biển dâng ODA Hỗ trợ phát triển chính thức QL Quản lý QLCNĐT Quản lý cấp nước đô thị QLDA Quản lý dự án QLĐT Quản lý đô thị QLTNN Quản lý tài nguyên nước QLNN Quản lý nhà nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam Sở NN&PTNN Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ix Sở KH&ĐT Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở TN&MT Sở Tài nguyên và Môi trường SXD Sở Xây dựng Phòng TC-KH Phòng Tài chính kế hoạch TNN Tài nguyên nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND ỦY ban nhân dân VN Việt Nam WQI Chỉ số chất lượng nước DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1. Đặc trưng chính của hệ thống sông Phú Yên Bảng 1.2. Các dự án thuỷ điện lớn đã hoàn thành đi vào hoạt động Bảng 1.3. Đặc trưng dòng chảy trung bình trên các sông Bảng 1.4. Giá trị WQI do tổng cục Môi trường ban hành Bảng 1.5. Giá trị WQI trung bình các điểm quan trắc trên lưu vực sông Ba Bảng 1.6. Giá trị WQI các điểm quan trắc trên lưu vực sông Kỳ Lộ 2015-2018 Bảng 1.7. Giá trị WQI các điểm quan trắc trên lưu vực sông Bàn Thạch Bảng 1.8. Hiện trạng nhu cầu sử dụng nước cho KCN, Cụm CN trên địa bàn tỉnh Phú Yên Bảng 1.9. Hiện trạng các Nhà máy nước tỉnh Phú Yên Bảng 1.10. Các khu vực dễ bị tổn thương của tỉnh Phú Yên Bảng 1.11. Trị số dòng chảy một ngày nhỏ nhất năm ứng với các tần suất. Bảng 2.1. Nguồn nước khai thác cho các nhà máy nước trên địa bàn x tỉnh Phú Yên Bảng 2.2. Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho KCN, Cụm CN trên địa bàn tỉnh Phú Yên Bảng 2.3. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước giai đoạn 2030 theo từng huyện Bảng 2.4. Nguy cơ ngập đối với tỉnh Phú Yên Bảng 2.5. Phạm vi bảo vệ nguồn nước Bảng 3.1. Bảng phân vùng nguồn cung cấp nước cho các ĐT và KCN Bảng 3.2. Tổng lượng nước thô còn thiếu cho các ĐT đến năm 2030 Bảng 3.3. Bảng cân đối nguồn cung cấp nước thô cho các ĐT và KCN tỉnh Phú Yên đến năn 2030 Bảng 3.4. Đề xuất các điểm quan trắc nguồn cung cấp nước cho các đô thị và KCN tỉnh Phú Yên Bảng 3.5. Đề xuất nguồn cung cấp nước cho các ĐT và KCN, Xây mới và nâng công xuất NMN tỉnh Phú Yên đến năm 2025, 2030 Bảng 3.6. Bảng Tổng hợp khái toán chi phí đầu tư các dự án/chương trình ưu tiên giai đoạn 2020-2023 Bảng 3.7. Chức năng, ... Quyết định số 222/QĐ-UBND ngày 23/01/2017 của UBND tỉnh Phú Yên về việc phê duyệt Đề cương nhiệm vụ Quy hoạch Cấp nước vùng tỉnh Phú Yên đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050. Tiếng Anh: [66]. Arnell, N.W. (1999), The effect of climate change on hydrological regimes in Europe: a continental perspective. Global Environmental Change. [67]. Association of metropolitan water agencies (2007), Implications of Climate Change for Urban Water Utilities. [68]. A handbook for decision makers at the local level, Adapting urban water systems to climate change. [69]. Asian Development Bank, Increasing Climate Change Resilience of Urban Water Infrastructure, Based on a Case Study from Wuhan City, People’s Republic of China. [70]. Anna V.M.Machado, Joao A.N. dos.Santos, Lucas M.C. Alves, và Norbertho da S.Quindeler (2019) đề tài Contributions of Organizational Levels in Community Management Models of Water Supply in Rural Communities: Cases from Brazil and Ecuador [71]. Anna Hurnimann and Elizabeth Wilson (2018) đề tài “Sustainable Urban Water Management under a Changing Climate: The Role of Spatial Planning” [72]. International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank (Ngân hàng Thế giới) (2018), đề tài báo cáo Climate Change, Water and the Economy [73]. John E. Cromwell, Joel B. Smith và Robert S. Raucher (2007), đề tài “Implications of Climate Change for Urban Water Utilities” [74]. Jyrki Laitinen, Johanna Kallio, Tapio S. Katko. Jarmo J. Hukka, và Petri Juuti (2020) đề tài Resilient Urban Water Services for the 21th Century Society – Stakeholder Survey in Finland [75]. Kala Vairavamoorthy (2008), đề tài “Quản lý nguồn nước đô thị ở các nước đang phát triển - Các kịch bản khan hiếm nước và BĐKH” [76]. ManagingAnUncertain Future (2008), Climate Change Adaptation Strategies for California’s Water, State of Califonia. 157 [77]. Martin Gambrill, Meleesa Naughton, Lizmara Kirchner and Amanda Goksu cùng các cán bộ Ngân hàng Thế giới và các tư vấn (2016), đề tài “Mainstreaming water resources management in urban projects: taking an integrated urban water management approach” [78]. Public disclosure authorized (2010), Climate Change and Urban Water Utilities: Challenges and Opportunities. [79]. P.Kabat, R.E.Schulze, M.E.Hellmuth and J.A. Veraart (2002), Coping with Impacts of Climate Variability and Climate Change in Water Management. [80]. Rees, J.A. (2002), Risk and Integrated Water Management, TAC Background Papers, Global Water Partnership, Stockholm. [81]. R.Barker, D.Dawe, T.P.Tuong, S.I. Bhuiyan and L.C. Guerra, Học viện Quản lý Nước Quốc tế (IWMI), Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (IRRI), Đại học Philippine Banos (UPLB) (2020), “The outlook for water resources in the year 2020: challenges for research on water management in rice production” [82]. Smith, J.B., Bhatti, N., Menzhulin, G.V., Benioff, R., Campos, M., Jallow, B., Rijsberman, F., Budyoko, M.I., Dixon, R.K. (1996), Adapting to climate change: an international perspective, Springer-Verlag, New York. [83]. School of Social Sciences, The University of New South Wales, Australia (2013), Climate Change and Urban Water Supply: Adaptive Capacity ofLocal Government in Kathmandu City, Nepal. [84]. Tung Tsan Chen, Wei Ling Hsu và Wen Kuang Chen (2020), An Assessment of Water Resources in the Taiwan Strait Island Using the Water Poverty Index [85]. The Resources Agency Derartment of Water Resources, State of Califonia (2008), Managing An Uncertain-Future Climate Change Adaptation Strategies for California’s Water. [86]. UNESCO World Water Assessment Programme (WWAP), Michela, Miletto, Richart Connor, nhóm chương trình WWDR (2020), “The United Nations World Water Development Report 2020/Water and Climate Change” 158 [87]. With federal funding from Natural Resources Canada's Regional Adaptation Collaborative Program (2012), Mainstreaming Climate Change Adaptation in Canadian Water Resource Management. [88 ].Z.W.KUNDZEWICZ, L.J.MATA và nhóm tác giả (2008), đề tài “The implications of projected climate change for freshwater resources and their management” PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông số chính của các hồ chứa lớn trên địa bàn tỉnh [22] TT Tên công trình Địa điểm xây dựng Thông số Diện tích lưu vực (km2) Tổng dung tích (106m3) Dung tích hữu ích (106m3) Dung tích chết (106m3) Chiều cao H (m) Chiều dài L (m) Lưu lượng xả lũ (m3/s) Năm xây dựng Huyện Tây Hòa 1 Hồ chứa nước Hóc Răm Hoà Tân 6,81 2,910 2,604 0,306 17,8 256,0 119,80 1996 2 Hồ Mỹ Lâm Hòa Thịnh 66,2 34,82 30,68 4,14 Huyện Đông Hòa 3 Hồ chứa nước Đồng Khôn Hoà Xuân 7,51 2,716 2,606 0,110 16,2 303,9 126,53 1998 Huyện Tuy An 4 Hồ Đồng Tròn An Nghiệp 69,50 19,550 18,310 1,240 28,0 270,0 912,00 5 Hồ chứa nước Lỗ Ân An Thọ, An Chấn 18 2,6 2,2 277 2017 Thị xã Sông Cầu 6 Hồ chứa Xuân Bình Xuân Bình 5,00 6,430 4,480 1,950 30,0 190,0 53,00 159 TT Tên công trình Địa điểm xây dựng Thông số Diện tích lưu vực (km2) Tổng dung tích (106m3) Dung tích hữu ích (106m3) Dung tích chết (106m3) Chiều cao H (m) Chiều dài L (m) Lưu lượng xả lũ (m3/s) Năm xây dựng Huyện Đông Xuân 7 Hồ chứa nước Phú Xuân Xuân Phước 126 11,220 8,590 2,630 23,8 516,0 1383,0 1994 8 Hồ Kỳ Châu Đa Lộc 14,5 3,810 3,53 0,280 28.1 262,4 257,00 2013 Huyện Sơn Hoa 9 Hồ chứa nước Giếng Tiên Sơn Hà 3 1,260 1,000 0,200 7,6 235,0 13,36 1986 10 Hồ chứa nước Suối Vực Suối Bạc 40,5 10,510 9,94 0,570 26,6 574,0 604,00 2015 11 Hồ chứa nước Vân Hoà 3 Sơn Long 2,03 0,800 0,780 0,020 7,6 240,0 1987 12 Hồ chứa nước Suối Phèn Sơn Long 2,15 0,513 0,493 0,020 12,0 400,0 1988 13 Hồ chứa Suối Di Sơn Hòa 3,5 0,500 0,2 0,300 9,0 75,0 Hồ chứa Suối Cái Hòa Hội 5,7 Huyện Sông Hinh 14 Hồ chứa Trung Tâm Thị trấn 1,130 0,900 0,230 13,0 443,0 1986 15 Hồ chứa Ea Din 2 Ea Bar 4,5 1,048 1,035 0,013 13,0 147,0 1990 16 Hồ Buôn La Bách 7,5 2,623 2,226 0,397 20,1 605,0 117,00 17 Hồ chứa EaBar 5,5 1,624 0,950 0,674 15,4 204,0 157,00 1998 160 TT Tên công trình Địa điểm xây dựng Thông số Diện tích lưu vực (km2) Tổng dung tích (106m3) Dung tích hữu ích (106m3) Dung tích chết (106m3) Chiều cao H (m) Chiều dài L (m) Lưu lượng xả lũ (m3/s) Năm xây dựng Tân Lập Nhánh Đông 3,75 1,260 1,030 0,230 150,0 9,0 49,00 Nhánh Tây 200,0 6,8 Huyện Phú Hòa 18 Hồ chứa nước Lỗ Chài Hòa Quang Bắc 0,3 0,2 2017 Phụ lục 2: Ảnh lấn chiếm hành lang bảo vệ nguồn nước tại Sông Ba Phụ lục 3: Hiện trạng và dự báo nhu cầu sử dụng nước cho KCN, cụm CN trên địa bàn tỉnh Phú Yên STT KCN, CNN phân theo địa bàn Địa điểm (xã, phường) NHU CẦN CẤP NƯỚC (1000 m3) Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 Tổng 2.92 8 13.456 63.061 I TP TUY HÒA 161 1 KCN An Phú An Phú 842 1.123 1.123 II HUYỆN SÔNG HINH 1 Cụm CN TT Hai Riêng TT Hai Riêng 66 338 338 2 Cụm CN Buôn Trinh EaBar 739 739 3 Cụm CN Tân An EaBar 986 4 Cụm CN Tân Lập Đức Bình Đông 493 III HUYỆN SƠN HÕA 1 Cụm CN Ba Bản Sơn Hà 115 1,215 1.215 2 Cụm CN Vân Hòa Sơn Xuân 493 821 3 Cụm CN Kiến Thiết Ea ChàRang 246 IV HUYỆN ĐỒNG XUÂN 1 Cụm CN Bến Đá TT La Hai 238 329 329 2 Cụm CN Soi Nga Xuân Lãnh 657 920 3 Cụm CN Phước Hòa Xuân Phước 1.150 4 Cụm CN Phƣớc Lộc Xuân Quang 3 411 V HUYỆN TÂY HÒA 1 Cụm CN Hòa Phú Hòa Phú 821 1.215 2 Cụm CN Nông Nghiệp Hòa Bình 1 82 82 3 Cụm CN Đá Mài Sơn Thành Tây 411 VI HUYỆN ĐÔNG HÒA 1 Cụm CN Nam Bình 1 Hòa Xuân Tây 821 1.150 2 Khu công nghiệp Hòa Hiệp 1 và 2 Hòa Hiệp Bắc, Hòa Hiệp Nam 3.400 3.400 3 Khu công nghiệp hóa dầu 0 17.739 4 Khu công nghiệp lọc dầu 0 2.792 5 Khu công nghiệp đa ngành 0 14.043 6 Khu công nghệ cao 0 6.077 VII HUYỆN PHÚ HÒA 1 Cụm CN Hoà An Hoà An 143 143 2 Cụm CN Ngọc Sơn Đông Hòa Quang Bắc 246 246 3 Cụm CN Thị trấn Phú Hòa TT. Phú Hòa 329 4 Cụm CN Phong Hậu Hòa Hội 821 5 Cụm CN Long Phụng Hòa Trị 131 VIII HUYỆN TUY AN 1 Cụm CN Tam Giang An Cư 329 329 2 Cụm CN Tiên Châu An Ninh Tây 197 197 162 3 Cụm CN Phong Phú An Hiệp 575 4 Cụm CN Trung Lương An Nghiệp 329 XI THỊ XÃ SÔNG CẦU 1 Cụm CN Trung Trinh Xuân Phương 493 641 2 Cụm CN Triều Sơn Xuân Thọ II 131 131 3 KCN Đông Bắc Sông Cầu I Xuân Hải, Xuân Hòa 1.66 7 1.738 1.738 4 KCN Đông Bắc Sông Cầu II Xuân Hải, Xuân Hòa 0 161 161 5 KCN Đông Bắc Sông Cầu III Xuân Hải, Xuân Hòa 0 0 1.610 163 Phụ lục 4: Hiện trạng các điểm quan trắc nguồn nước mặt STT Tên điểm quan trắc Ký hiệu điểm quan trắc Vị trị lấy mẫu (Hệ tọa độ VN2000) Mô tả điểm quan trắc X (m) Y (m) 1 Đập Đồng Cam, thôn Phong Hậu, xã Hòa Hội NM-PH1 563650 1422503 Chịu tác động bởi hoạt động công nghiệp ở thượng nguồn và là điểm nền phục vụ tưới tiêu thủy lợi 2 Sông Ba tại xã Hòa Định Tây NM-PH2 566540 1440169 Chịu tác động bởi hoạt động giao thông thủy và tưới tiêu thủy lợi 3 Làng nghề bún Định Thành, xã Hòa Định Đông NM-PH3 - - Chịu tác động bởi hoạt động làng nghề 4 Cầu Bàn Thạch, thôn Nam Bình, xã Hoà Xuân Tây NM-ĐH1 590523 1435100 Điểm nền so với chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thủy sản tại xã Hòa Xuân Đông và xã Hòa Tâm 5 Sông Kè, thôn Phước Lộc, Hòa Tâm NM-ĐH2 594966 1430851 Chịu tác động bởi hoạt động nuôi trồng thủy sản và giao thông 6 Tại cầu Đà Nông NM-ĐH3 598440 1431943 Chịu tác động bởi hoạt động nuôi trồng thủy sản 7 Cầu Sông Đăng NM-ĐH4 594966 1430851 Chịu tác động bởi hoạt động nuôi trồng thủy sản và giao thông 8 Khu vực cách cầu Đà Nông 950m hướng Tây Bắc NM-ĐH5 598440 1431943 Chịu tác động bởi hoạt động nuôi trồng thủy sản 9 Đập Đá Vải, thôn Long Phước, xã Xuân Lâm NM-SC1 575855 1488397 Nguồn nước cấp sinh hoạt, chịu tác động bởi hoạt động sản xuất của NM sản xuất đá Granite 164 10 Cầu Tam Giang. NM-SC2 577359 1486841 Nguồn nước tại điểm cuối chịu tác động bởi hoạt động sản xuất, nước thải đô thị trước khi đổ vào vịnh Xuân Đài 11 Khu vực bãi rác thị xã Sông Cầu NM-SC3 576589 1497268 Chịu tác động của hoạt động bãi rác 12 Cầu Đồng Bò, thôn Lương Phước, xã Hòa Phú. NM-TH1 571189 1435154 Chịu tác động do hoạt động công nghiệp của Nhà máy 13 Cầu Bến Nhiễu (sông Bánh Lái- xã Hòa Mỹ Tây). NM-TH2 573022 1430327 Chịu tác động bởi hoạt động nông nghiệp 14 Ga Gò Mầm- thị trấn Phú Thứ. NM-TH3 581415 1437004 Chịu tác động bởi hoạt động nông nghiệp 15 Sau NM thủy điện Vĩnh Sơn- Sông Hinh NM-TH4 556263 1429155 Chịu tác động do hoạt động công nghiệp của Nhà máy 16 Cánh đồng hạ lưu NM đường Tuy Hòa, thôn Lương Phước, xã Hòa Phú NM-TH5 572227 1434197 Hoạt động sản xuất của NM đường 17 Điểm tiếp nhận nước thải của Nhà máy SX TBS Sông Hinh, thôn Chí Thán, xã Đức Bình Đông. NM-SHI1 549162 1440326 Ảnh hưởng hoạt động công nghiệp từ Nhà máy 18 Hồ trung tâm thị trấn Hai Riêng NM-SHI2 542803 1434385 Chất lượng nước phục vụ tưới tiêu thủy lợi 19 Suối Dua-đầu nguồn Sông Hinh- xã Sông Hinh. NM-SHI3 - - Điểm nền, ảnh hưởng từ hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng 165 thủy sản 20 Sông Nhau (đoạn hạ lưu nhà máy sản xuất gạch Tuynel Gia Thành) và điểm dự kiến xây dựng NM SX đường NM-SHI4 - - Ảnh hưởng hoạt động công nghiệp từ Nhà máy 21 Cầu Ngân Sơn, thị trấn Chí Thạnh. NM-TA1 576694 1473477 Chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất của các NM từ huyện Đồng Xuân 22 Cầu Nhân Mỹ, thị trấn Chí Thạnh NM-TA2 - - Chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất của các NM từ huyện Đồng Xuân 23 Đập Bà Câu, thôn Phước Lương, xã An Cư. NM-TA3 579751 1470604 Chịu tác động của hoạt động công nghiệp trước khi đổ vào Đầm Ô Loan 24 Cầu Phú Tân, xã An Cư. NM-TA4 - - Chịu tác động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng đến Đầm Ô Loan 25 Đập Hà Yến, xã An Thạch NM-TA5 577672 1472296 Chịu tác động của hoạt động công nghiệp trước khi đổ vào Đầm Ô Loan 26 Cách bãi rác Tuy An 100m về phía Đông Nam (nước suối) NM-TA6 577501 1467653 Chịu tác động của bãi rác 27 Đầu nguồn sông Ba, xã K’Rông Pa NM-SH1 528949 1448788 Điểm nền chất lượng nước bắt đầu vào tỉnh Phú Yên 28 Trạm bơm Thành Hội, thôn Thành Hội, xã Sơn Hà NM-SH2 557103 1440772 Nước phục vụ cấp nước sinh hoạt 29 Trạm khí tượng thủy văn Củng NM-SH3 553977 1442478 Chất lượng nước sau nhập lưu của 166 Sơn, thị trấn Củng Sơn Nhà máy sắn và 2 Nhà máy thủy điện. Khu vực khai thác nước mặt của nhà máy đường KCP 30 Điểm tiếp nhận nước thải nhà máy rượu Vạn Phát (suối nhỏ) NM-SH4 - - Chịu tác động của Nhà máy rượu Vạn Phát 31 Điểm tiếp nhận nước thải nhà máy đường KCP Sơn Hòa NM-SH5 - - Chịu tác động của Nhà máy 32 Bầu Đồng Nai, thôn Long Thủy, xã An Phú NM-TP1 - - Chịu tác động của hoạt động nông nghiệp 33 Rạch Bầu Hạ- Giao cầu Lê Lợi, TP. Tuy Hòa NM-TP2 587861 1447787 Chịu tác động từ hoạt động trồng trọt, nước thải đô thị và NM Pymepharco 34 Suối nhỏ sau HTXL nước thải bãi rác Tp.Tuy Hòa NM-TP3 580463 1452098 Chịu tác động của hoạt động bãi rác 35 Sông Rút sau NM XLNT tập trung của TP.Tuy Hòa, Phường 8 NM-TP4 585349 1447157 Chịu tác động so với NM XLNT tập trung của TP.Tuy Hòa 36 Dưới chân cầu Sông Chùa, phường 1 NM-TP5 - - Chịu tác động của hoạt động sản xuất và du lịch sinh thái Thuận Thảo, lò mổ gia súc, nhà máy nước đá Phú Khánh và khu dân cư 37 Khu du lịch Đá Bàn- Thôn Thọ Bình, xã Hoà Kiến NM-TP6 576250 1452778 Điểm nền trước khi vào khu trung tâm TP.Tuy Hòa phục vụ tưới tiêu thủy lợi 38 Khu vực tiếp nhận nước thải lò mổ tập trung NM-TP7 - - Chịu tác động của lò mổ gia súc 39 Sông Kỳ Lộ sau khi tiếp nhận nước thải của Nhà máy tinh bột NM-ĐX1 569104 1477299 Chịu tác đồng bởi hoạt động của Nhà máy 167 sắn Đồng Xuân và Nhà máy đường KCP Đồng Xuân (Trạm KTTV Hà Bằng, xã Xuân Sơn Nam). 40 Hồ chứa nước Phú Xuân, xã Xuân Phước. NM-ĐX2 557783 1469443 Nước phục vụ cấp nước sinh hoạt và tưới tiêu thủy lợi 41 Khu vực Nhà máy chế biến Florit Xuân Lãnh (gần nguồn tiếp nhận của Nhà máy). NM-ĐX3 558664 1488993 Chịu tác đồng bởi hoạt động của Nhà máy 42 Điểm tiếp nhận nước thải của Nhà máy đường KCP Đồng Xuân. NM-ĐX4 565797 1478073 Chịu tác đồng bởi hoạt động của Nhà máy 43 Điểm tiếp nhận nước thải của Nhà máy sắn Đồng Xuân NM-ĐX5 - - Ảnh hưởng hoạt động công nghiệp từ Nhà máy
File đính kèm:
- luan_an_quan_ly_nguon_cung_cap_nuoc_cho_cac_do_thi_va_khu_co.pdf
- ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN (TIẾNG ANH) - Vũ Bình Sơn.pdf
- ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN (TIẾNG VIỆT) - Vũ Bình Sơn.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ (TIẾNG ANH) - Vũ Bình Sơn.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ (TIẾNG VIỆT) - Vũ Bình Sơn.pdf