Luận án Quản lý rủi ro cho các dự án đầu tư phát triển đô thị tại Hà Nội
Trên thế giới, Quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng đang bước sang một giai
đoạn mới: Quản lý dự án chuyên nghiệp. Trong đó, Quản lý rủi ro (QLRR) được
xem là khâu quan trọng và phức tạp nhất trong chủ đề quản lý dự án. Bằng việc
quan tâm tới rủi ro (RR) thì các vấn đề khó khăn sẽ được phát hiện, giúp tạo ra cơ
hội, củng cố và nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc cũng như rút ngắn thời
gian thi công xây dựng.
Các nhà quản lý tại nhiều nước trên thế giới như Úc, Mỹ, Thụy Điển, đã
có những cách nhìn nhận và quan điểm mới về QLRR. Thay vì đối phó với rủi ro
khi xảy ra, QLRR được xem xét trên khía cạnh dự báo và đề phòng được. Cũng từ
cách nhìn nhận đó, rất nhiều nghiên cứu về rủi ro được thực hiện nhằm xác định,
đánh giá và xử lý rủi ro. Kết quả áp dụng các kỹ thuật, các phương pháp, các phần
mền quản lý rủi ro đã một lần nữa khẳng định rằng quản lý rủi ro là một quá trình
chính yếu thực hiện cùng quản lý dự án đầu tư xây dựng. Hiệu quả trong quản lý rủi
ro là thành công của quản lý dự án chuyên nghiệp.
Tại Việt Nam, QLRR bắt đầu được quan tâm nhiều hơn khi hội nhập kinh tế
thế giới. Luật Xây dựng năm 2014 [31] có quy định về sự cố công trình xây dựng,
quy định bảo hiểm công trình. Chính phủ ban hành Nghị định 119/2015/NĐ-CP
[11] ngày 13/11/2015 quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Bộ tài nguyên và Môi trường cũng có quy định về đánh giá tác động môi trường đối
với các dự án xây dựng. Tuy nhiên, các quy định này đơn thuần chỉ là thủ tục hành
chính hoặc tập trung xử lý các sự cố khi nó đã xảy ra và ở khía cạnh chất lượng
công trình, chưa bao quát hết các rủi ro khác trong dự án đầu tư xây dựng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý rủi ro cho các dự án đầu tư phát triển đô thị tại Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HàNội – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐINH TUẤN HẢI Hà Nội – Năm 2020 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đinh Tuấn Hải, người thầy đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và động viên tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Phòng Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, đến từ Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Xây dựng, Đại học Giao thông vận tải, Đại học Thủy lợi, Học Viện Cán bộ quản lý Xây dựng và Đô thị, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân đã có những đóng góp, hỗ trợ, phản biện quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn các chuyên gia đến từ các cơ quan quản lý nhà nước thuộc Bộ Xây dựng, các Công ty và Doanh nghiệp xây dựng, các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng đã giúp tôi hoàn tất nội dung của luận án, đặc biệt trong các cuộc điều tra khảo sát thực tế. Tôi xin cảm ơn các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp luôn tạo mọi điều kiện tốt cho tôi về thời gian, hỗ trợ trong công việc để tôi thực hiện tốt luận án. Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, những người thân đã hỗ trợ, động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận án này. 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả của luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một nghiên cứu nào. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thúy 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... MỤC LỤC ................................................................................................................ BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................... A. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11 Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 11 Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 13 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 13 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 14 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................... 14 Nhứng đóng góp mới của luận án ...................................................................... 15 Các khái niệm (thuật ngữ) ................................................................................. 16 Kết cấu luận án .................................................................................................. 19 B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 23 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI .................................................................... 23 1.1. Giới thiệu chung về rủi ro, quản lý rủi ro trong lĩnh vực xây dựng .................. 23 1.1.1. Rủi ro trong lĩnh vực xây dựng ................................................................ 23 1.1.2. Quản lý rủi ro trong lĩnh vực xây dựng .................................................... 24 1.2. Thực trạng về quản lý rủi ro cho dự án đầu tư phát triển đô thị tại Hà Nội ...... 26 1.2.1. Tình hình triển khai các dự án đầu tư phát triển đô thị tại Hà Nội ............ 26 1.2.2. Rủi do cho dự án đầu tư phát triển đô thị tại Hà Nội ................................ 29 1.2.3. Nguyên nhân gây rủi ro cho các dự án đầu tư phát triển đô thị ................. 31 1.3. Thực trạng về quản lý rủi ro cho dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội 33 1.3.1. Đặc điểm của dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội ..................... 33 1.3.2. Tình hình triển khai các dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội .... 35 4 1.3.2.1. Tiến độ triển khai các dự án giao thông đô thị tại Hà Nội ..................... 35 1.3.2.2. Nguồn vốn thực hiện các dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội . 36 1.3.2.3. Khó khăn, hạn chế trong các dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội .................................................................................................................... 37 1.3.3. Rủi ro cho dự án dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội ............... 43 1.4. Các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan tới đề tài luận án .................. 47 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới .................................................................... 47 1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ................................................................... 50 1.5. Những vấn đề cần nghiên cứu ......................................................................... 53 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ .................................................... 57 2.1. Các vấn đề về dự án đầu tư phát triển đô thị.................................................... 57 2.1.1. Khái niệm, phân loại ................................................................................ 57 2.1.2. Các giai đoạn của dự án đầu tư phát triển đô thị ....................................... 58 2.1.3. Các bên tham gia dự án đầu tư phát triển đô thị ....................................... 59 2.1.4. Dự án giao thông đường bộ đô thị............................................................ 60 2.2. Quản lý rủi ro cho các dự án đầu tư phát triển đô thị ....................................... 62 2.2.1. Phân loại rủi ro ........................................................................................ 62 2.2.2. Mục đích quản lý rủi ro ........................................................................... 63 2.2.3. Quy trình quản lý rủi ro ........................................................................... 64 2.3. Các quy định liên quan tới quản lý rủi ro cho các dự án đầu tư phát triển đô thị .............................................................................................................................. 72 2.3.1. Các văn bản pháp luật .............................................................................. 72 2.3.2. Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn ............................................................... 73 2.4. Kinh nghiệm quản lý rủi ro một số nước trên thế giới và Việt Nam ................ 74 2.4.1. Kinh nghiệm quản lý rủi ro trong dự án giao thông đường bộ tại Anh ..... 74 2.4.2. Kinh nghiệm quản lý rủi ro trong dự án giao thông đường bộ tại Việt Nam .......................................................................................................................... 75 5 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI............................................. 78 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI............................................. 78 3.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia, điều tra khảo sát ............................................. 78 3.1.1. Phỏng vấn chuyên gia .............................................................................. 78 3.1.2. Điều tra khảo sát ...................................................................................... 79 3.2. Xác định rủi ro cho các dự án giao thông đô thị tại Hà Nội ............................. 80 3.2.1. Tổng hợp rủi ro từ các nghiên cứu đã thực hiện ....................................... 80 3.2.2. Xác định rủi ro bằng phương pháp biểu đồ xương cá ............................... 81 3.2.3. Phân tích số liệu xác định rủi ro ............................................................... 90 3.2.4. Kết luận về các rủi ro cho dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội .. 94 3.3. Phân tích, đánh giá rủi ro cho các dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội .............................................................................................................................. 96 3.3.1. Phân nhóm rủi ro theo phương pháp ma trận khả năng – tác động ........... 96 3.3.2. Phân tích, đánh giá rủi ro ....................................................................... 101 3.3.3. Đánh giá tương quan giữa các nhóm chủ thể.......................................... 113 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI .................................................................... 120 4.1. Giới thiệu chung ........................................................................................... 120 4.2. Quan điểm đề xuất ........................................................................................ 120 4.2.1. Quản lý rủi ro toàn diện ......................................................................... 120 4.2.2. Rủi ro được quản lý bởi bên có khả năng quản lý rủi ro tốt nhất ............ 121 4.2.3. Định hướng giải pháp phản ứng với rủi ro ............................................. 122 4.2.4. Giảm thiểu thấp nhất ảnh hưởng của rủi ro tới dự án và cộng đồng ........ 127 4.3. Giải pháp chung ............................................................................................ 127 4.3.1. Kế hoạch công việc dự đoán rủi ro......................................................... 127 4.3.2. Áp dụng khoa học và công nghệ trong quản lý rủi ro ............................. 129 4.4. Giải pháp ứng phó các rủi ro nguy hiểm ....................................................... 130 6 4.4.1. Giải pháp về nhân lực của nhà thầu ....................................................... 130 4.4.2. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý của CĐT/BQLDA ........................ 132 4.4.3. Giải pháp về thiết kế .............................................................................. 133 4.4.4. Giải pháp về quá trình thi công .............................................................. 134 4.4.5. Giải pháp về thanh toán ......................................................................... 136 4.4.6. Giải pháp về mặt bằng thi công.............................................................. 137 4.4.7. Giải pháp điều phối và quản lý tiến độ ................................................... 139 4.4.8. Giải pháp về an toàn lao động ................................................................ 141 4.4.9. Giải pháp ứng phó sự thay đổi cơ chế, chính sách pháp luật trong lĩnh vực xây dựng ......................................................................................................... 143 4.4.10. Giải pháp về thủ tục hành chính ........................................................... 145 4.4.11. Giải pháp ứng phó biến động giá cả, thị trường ................................... 146 4.4.12. Giải pháp về cộng đồng dân cư ............................................................ 147 4.5. Bàn luận những vấn đề nghiên cứu trong luận án .......................................... 148 4.5.1. Rủi ro cho các dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội .................. 148 4.5.2. Qúa trình quản lý rủi ro cho các dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội .................................................................................................................. 149 4.5.3. Giải pháp quản lý rủi ro cho dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội ........................................................................................................................ 151 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 153 Kết luận........................................................................................................... 153 Kiến nghị ........................................................................................................ 154 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................... 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 157 7 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ATLĐ An toàn lao động BQLDA Ban quản lý dự án CĐT Chủ đầu tư CP Chính phủ DAGTĐBĐT Dự án giao thông đường bộ đô thị ĐVTV Đơn vị tư vấn ĐTPTĐT Đầu tư phát triển đô thị HTKT Hạ tầng kỹ thuật NCS Nghiên cứu sinh NĐ Nghị định NTC Nhà thầu chính NTP Nhà thầu phụ QLDA Quản lý dự án QLRR Quản lý rủi ro TNLĐ Tai nạn lao động RR Rủi ro 8 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Bảng 1.1: Các rủi ro chính cho các dự án giao thông đô thị tại Hà Nội Bảng 1.2: Tổng kết vấn đề thực trạng và vấn đề cần giải quyết Bảng 3.1: Tổng hợp rủi ro từ các nghiên cứu nước ngoài Bảng 3.2: Tổng hợp rủi ro từ các nghiên cứu trong nước Bảng 3.3: Các rủi ro tiềm ần về chất lượng Bảng 3.4: Các rủi ro về tiến độ Bảng 3.5: Các rủi ro về khối lượng Bảng 3.6: Các rủi ro về chi phí Bảng 3.7: Các rủi ro về môi trường Bảng 3.8: Các rủi ro về ATLĐ Bảng 3.9: Rủi ro về hợp đồng Bảng 3.10: Đánh giá khả năng xuất hiện rủi ro Bảng 3.11: Quy ước điểm tương ứng Bảng 3.12: Các rủi ro cho dự án đầu tư phát triển đô thị Bảng 3.13: Quy ước điểm cho tiêu chí đánh giá rủi ro Bảng 3.14: Điểm đánh giá rủi ro theo quan điểm của CĐT/BQLDA Bảng 3.15: Điểm đánh giá rủi ro theo quan điểm của ĐVTV Bảng 3.16: Điểm đánh giá rủi ro theo quan điểm của NTC/NTP Bảng 3.17: Các kiểu dữ liệu trong kiểm định thống kê Bảng 3.18: Các kỹ thuật thống kê được đề xuất dựa trên mức độ đo lường và tình thế kiểm định Bảng 3.19: Kết quả so sánh sự tương quan giữacác ý kiến đánh giá về rủi ro của CDT, DVTV và NT Bảng 4.1: Chủ thể có khả năng QLRR cho 13 RR có mức độ nguy hiểm cao Bảng 4.2: Xác định giải pháp phản ứng với rủi ro Bảng 4.3: Cấp độ cảnh báo lỗi 9 DANH ... N 978-604-82-0019-0, trang 37-46, Hà Nội. [10] Chính phủ (2013), Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/1/2013 về quản lý đầu tư phát triển đô thị. [11] Chính phủ (2015), Nghị định 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng. [12] Chính Phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. [13] Chính Phủ (2016), Nghị định số 64/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ/CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. [14] Phạm Hoài Chung (2017), Nghiên cứu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học GTVT, Hà Nội. [15] Nguyễn Thế Chung, Lê Văn Long và cộng sự (2005), Nghiên cứu rủi do khi đánh giá hiệu quả tài chính các dự án đầu tư, Bộ Xây dựng, Hà Nội. [16] Đỗ Thị Mỹ Dung (2016), Nghiên cứu và phân tích các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến dự án đầu tư xây dựng, Luận án tiến sĩ, Đại học Kiến trúc Hà Nội. [17] Lê Anh Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2015),Quản lý rủi ro trong doanh nghiệp xây dựng, Tài liệu chuyên khảo, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. [18] Hoàng Văn Đắc (2015), Nghiên cứu quản lý rủi ro trong giai đoạn thực hiện dự án tổ hợp công trình dịch vụ công cộng, văn phòng nhà ở thuộc công ty cổ phần đầu tư – phát triển đô thị Thăng Long, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Xây dựng. [19] Huỳnh Thị Thúy Giang (2010), Hình thức hợp tác công - tư (public private partnership) để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 159 [20] Trương Thị Thùy Giang (2015), Nghiên cứu các giải pháp quản trị rủi ro của ban QLDA trong giai đoạn thực hiện dự án xây dựng trường cao đằng phát thanh truyền hình II tại phường Đông Hưng Thuận, Quận 12, tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Xây dựng. [21] Đinh Tuấn Hải và Phạm Xuân Anh (2013). Quản lý dự án trong giai đoạn xây dựng. Nhà Xuất Bản Xây Dựng, Việt Nam. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. [22] Bùi Mạnh Hùng (2018), Kinh tế đầu tư phát triển đô thị, Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2018. [23] Nguyễn Liên Hương (2004), Nghiên cứu vấn đề rủi ro và biện pháp quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng, Luận án tiến sĩ, Đại học Xây dựng. [24] Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2013), Đầu tư theo hình thức đối tác công tư trong xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B2011-06-04. [25] Nguyễn Thị Ngọc Huyền và Lê Hồng Minh (2011), Phát triển hình thức đối tác công tư trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 168, trang 3-7. [26] Bào Minh Ký (2015), Nghiên cứu quản lý rủi ro trong QLDA đầu tư xây dựng ở giai đoạn thực hiện dự án trên địa bàn tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sỹ, Đại học Xây dựng. [27] Lê Văn Long (2006), Một số vấn đề về quản lý rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng công trình, Tạp chí Kinh tế xây dựng, số 4/2006. [28] Đặng Bá Luật (2013), Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai đoạn xây lắp tại TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa. 160 [29] Nguyễn Thị Hồng Minh (2016), Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ tại Vệt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2016. [30] Đào Xương Ngân (2012) (Bích Ngọc dich), Một số rủi ro tiền ẩn mà các doanh nghiệp xây dựng cần nâng cao hiệu quả kiểm soát, Tạp chí Xây dựng Trung Quốc, số 6/2012, Trung Quốc. [31] Quốc Hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13. Sở GTVT Hà Nội (2016), Báo cáo số 219/BC-SGTVT ngày 17/03/2016 về công tác quản lý, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội. [32] Thân Thanh Sơn (2015), Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác công tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nôi. [33] Thân Thanh Sơn và Nguyễn Hồng Thái (2013), Kinh nghiệm quốc tế về quản lý rủi ro của hinh thức PPP trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ và bài học cho Việt Nam, Tạp chí giao thông vận tải, 10/2013, tr. 38-40 [34] Phạm Quang Thanh (2015), Nghiên cứu các phương thức thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới ở Việt Nam trên quan điểm quản lý rủi ro, Luận văn thạc sỹ, Đại học Xây dựng. [35] Nguyễn Mạnh Thắng (2015), Quản lý rủi ro trong thi công xây dựng tầng hầm cho dự án khu nhà ở cán bộ thuộc bộ quốc phòng, Luận văn thạc sỹ, đại học Thủy lợi. [36] Phạm Dương Phương Thảo (2013), Kinh nghiệm triển khai mô hình đầu tư công - tư (PPP) trên thế giới để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, Tạp chí Phát triển và hội nhập Số 12 (22), tr 62-69, Tháng 09-10/2013. [37] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 519/QĐ-TTg ngày 31/3/2016 phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 161 [38] Phạm Văn Thứ (2009), Rủi ro hư hỏng các công trình xây dưng và phương pháp tiếp cận/Failure risk of construction and the evaluation method, Tạp chí Khoa học công nghệ Hàng hải số 18-6/2009, Việt Nam. [39] Phạm Thị Trang (2010), Nghiên cứu giải pháp quản trị rủi ro trong dự án thi công xây dựng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(36), 2010. [40] Lê Vân Trang (2014), Nghiên cứu giải pháp quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư của công ty cổ phần bê tông và xây dựng VINACONEX Xuân Mai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Xây dựng; [41] Mai Quốc Trung (2015), Nghiên cứu giải pháp quản lý rủi ro trong giai đoạn thực hiện dự án khu nhà ở cán bộ công chức nhà xuất bản chính trị quốc gia – sự thật của tổng công ty cổ phần sông Hồng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Xây dựng. [42] Hồ Anh Tuấn (1977), Một cách tính hệ khung giằng với vách đứng bằng bê tông cốt thép. Chèn gạch chịu lực của tải trọng ngang, Luận án tiến sĩ, Đại học Xây dựng, Hà Nội. [43] UBND thành phố Hà Nội (2015), Công văn số 9454/UBND-XDGT ngày 31/12/2015 về việc báo cáo tình hình phát triển đô thị năm 2015. [44] UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 7113/QĐ-UBND ngày 26/12/2014 về việc giao quản lý duy tu, duy trì hệ thống hạ tầng kỹ thuật: chiếu sáng, thoát nước trên các tuyến đường cao tốc, quốc lộ, đường tỉnh, đường trên cao cho Sở Giao thông vận tải và Sở Xây dựng. [45] UBND thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 1531/QĐ-UBND ngày 03/03/2017 ban hành định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội. [46] UBND thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 7258/QĐ-UBND ngày 19/10/2017 về việc phê duyệt danh mục công trình thuộc chương trình mục tiêu nhằm giảm thiểu ùn tắc và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hà 162 Nội và danh mục cải tạo, sửa chữa công trình hạ tầng giao thông sử dụng vốn sự nghiệp kinh tế thuộc Ngân sách thành phố năm 2018. [47] UBND Thành phố Hà Nội (2018), Quyết định số 09/QĐ-UBND ngày 03/05/2018 ban hành quy định quản lý, khai thác và bảo trì hệ thống đường đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội. [48] Ngô Thế Vinh (2015), Nghiên cứu ứng dụng hình thức đối tác công tư trong quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. [49] Nguyễn Trọng Vũ (2015), Quản lý rủi ro đối với dự án khu liên hợp phát triển phụ nữ thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Xây dựng. Các tài liệu tham khảo tiếng Anh: [50] Ang S-AH and Leon De D (2005), Modeling and analysis of uncertainties for risk-informeddecisions in infrastructures engineering, Journal of Structure and infrastructure engineering, Vol 1, 2005, page 19-31. [51] Batson, R. (2009) Project Risk Identification Methods for Construction Planning and Execution. Building a Sustainable Future, Construction Research Congress 2009, pp. 746-755, American Society of Civil Engineers. [52] Barnes. M (1983), How to allocate risks in construction constrat, International jounal of management project, vol 1 no February 1983, UK. [53] Bruce. R. E (2005), Risk-informed condition assessment of civil infrastructure: state of practice and research issues, Journal of Structure and infrastructure engineering, Vol 1, 2005, page 7-18. [54] Chapman. C. B and Ward, Stephen (1997), Project Risk Management : Processes, Techniques, and Insights, John Wiley & Sons, Ltd. (UK). 163 [55] Cooper. D. F, MacDonald. D. H and Chapman. C. B (1985), Risk analysis of a construction cost estimate, International jounal of management project, vol 3 no 3 August 1985, UK. [56] Cretu. O, Stewart. R and Berends. T (2011), Risk management for Design and Construction, John Wiley α Sons Inc, Canada. [57] Edwards. P, Bowen. P, Hardcastle. C, and Stewart, P. (2009), Identifying and Communicating Project Stakeholder Risks. Building a Sustainable Future: pp. 776- 785, Construction Research Congress 2009, American Society of Civil Engineers. [58] Eun Jeong Cha & Bruce R. Ellingwood (2012), Attitudes towards acceptance of risk to buildings from extreme winds, Journal of Structure and infrastructure engineering, Vol 10, 2014, page 697-707. [59] Francom.T, El Asmar. M, and Ariaratnam. S, (2016), Performance Analysis of Construction Manager at Risk on Pipeline Engineering and Construction Projects, Journal of Management and Engineering, vol 32, 2016. American Society of Civil Engineers. [60] Jiang. S, and Zhang. J, (2013), Development of an Ontology-Based Semantic Retrieval Method for Construction Project Risk Management, International Conference on Construction and Real Estate Management ICCREM 2013, page 750-760, Germany. [61] Knight Frank. H (1921), Risk, Uncertainty and Profit,1st ed Boston, Newyork, Houghton Miffin company. [62] Li. N, Fang. D, and Sun. Y, (2015), Cognitive Psychological Approach for Risk Assessment in Construction Projects, Journal of Management and Engineering, vol 32, 2016. American Society of Civil Engineers. [63] Liu. J, Zhao. X, and Yan. P, (2016), Risk Paths in International Construction Projects: Case Study from Chinese Contractors, Journal of Management and Engineering, vol 142, 2016. American Society of Civil Engineers. 164 [64] Martin Th. van Staveren (2006), Uncertainty and Ground Conditions: A Risk Management Approach, 1st Edition, Butterworth-Heinemann Elsevier Ltd, Oxford, United Kingdom. [65] McCarty. M. H (1986), Managerial Economic with Application, Freshman and Company, London, England. [66] A. Nieto-Morote and F. Ruz-Vila (2011), A fuzzy approach to construction project risk assessment, Most Cited International Journal of Project Management Articles, Volume 29, Issue 2, February 2011, Pages 220-231. [67] Nigel. J. S, Merna. T, Jobling. P (2006), Managing risk in construction projects, Blackwell Publishing Ltd, UK. [68] Park, H., Lee, K., Jeong, H., and Han, S. (2014), Effect of Institutional Risks on the Performance of International Construction Projects, Conference of Construction Research Congress 2014, Page. 2126-2135, Georgia. [69] Perrenoud, A., Smithwick, J., Hurtado, K., and Sullivan, K. (2016), Project Risk Distribution during the Construction Phase of Small Building Projects, Journal of Management and Engineering, vol 32, 2016. American Society of Civil Engineers. [70] Pfeffer. I (1956), Insurance and Economic Theory, Richard Di Irwin Inc, USA. [71] Ren. H (1994), Risk lifecycle and risl relationships on construction projects, International jounal of management project, vol 12 no 2 page 68-74, 1994, UK. [72] Roger. F and George. N (1993), Quản lý rủi ro và xây dựng, Bookcraft (Bath) Ltd, Somerset, Great Britain. [73] Roozbeh Kangari and Leroyt boyer (1987), Knoledge-Based Systems and Fuzzy Sets in Risk Management, Journal of Computer Aided Civil and Infrastructure engineering, Vol 2, page 273-283. 165 [74] Sanchez, P. (2005) Neural-Risk Assessment System for Construction Projects. Construction Research Congress 2005: pp. 1-11, American Society of Civil Engineers. [75] Sadeghi. N, Fayek. A. R, Pedrycz. W (2010), Fuzzy Monte Carlo Simulation and Risk Assessment in Construction, Journal of Computer Aided Civil and Infrastructure engineering, Vol 25, page 238-252. [76] Saenthan Sathananthan , Toula Onoufriou & M. Imran Rafiq (2010), A risk ranking strategy for network level bridge management, Journal of Structure and infrastructure engineering, Vol 6, 2010, page 767-776. [77] Smith. D (2011), Reliability, Maintainability and Risk, 8th Edition, Butterworth-Heinemann Elsevier Ltd, Oxford, United Kingdom. [78] Simon. B , Piotr. O , Theunis. H& Peter M (2013), A risk and criticality-based approach to bridge performance data collection and monitoring, Journal of Structure and infrastructure engineering, Vol 9, 2013, page 329-339. [79] To Nam Toan (2008), Goverment’s risk management for attracting private investement in BOT infrastructure projects in Vietnam, Thesis, University of Tokyo, Japan. [80] Tran, D. and Molenaar, K. (2014), Impact of Risk on Design-Build Selection for Highway Design and Construction Projects, Journal of Management and Engineering, vol 30, page 153-162, American Society of Civil Engineers. [81] Vilventhan, A. and Kalidindi, S. (2012) Approval Risks in Transportation Infrastructure Projects in India. Construction Research Congress 2012: pp. 2250- 2259, American Society of Civil Engineers. [82] Ward. S. C, Chapman. C. B and Crutis. B (1991), On the allocation risk in construction project, International jounal of management project, vol 9 no 3 August 1991, UK. 166 [83] Willet. A (1951), The Economic Theory of Risk and Issurance, University of Pennsyvania Press, Philadelphia, USA. [84] William. C.H (1998), Risk Management and Insurance, International Edition. [85] Xiang, P., Zhou, J., Zhou, X., and Ye, K. (2012), Construction Project Risk Management Based on the View of Asymmetric Information, Journal of Management and Engineering, vol 138, 2016. American Society of Civil Engineers. [86] Xiao-Hua Jin and Hemanta Doloi (2009), Modeling Risk Allocation in Privately Financed Infrastructure Projects Using Fuzzy Logic, Journal of Computer Aided Civil and Infrastructure engineering, Vol 24, page 509-524. [87] Yoon.Y, Tamer. Z, and Hastak. M, (2016) Protocol to Enhance Profitability by Managing Risks in Construction Projects, Journal of Management and Engineering, vol 31, 2016. American Society of Civil Engineers. [88] Zhi. H (1995), Risk management for overseas construction projects, International jounal of management project, vol 13 no 4 page 231-237, 1995, UK.
File đính kèm:
- luan_an_quan_ly_rui_ro_cho_cac_du_an_dau_tu_phat_trien_do_th.pdf
- 200625 Những đóng góp mới của luận án-English Ver.pdf
- 200625 Những đóng góp mới của luận án-Vietnam Ver.pdf
- 200625 Phụ lục luận án.pdf
- 200625 Tóm tắt luận án-English Ver-đã chuyển đổi.pdf
- 200625 Tóm tắt luận án-Vietnam Ver-đã chuyển đổi.pdf