Luận án Tối ưu hóa chế độ vận hành các nhà máy thủy điện trong hệ thống điện Việt Nam

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), năm 2014 thủy điện đạt sản lượng

3.894 tỷ kWh/năm, chiếm 16,35% tổng điện năng sản xuất trên toàn thế giới. Dự

báo đến năm 2025 và năm 2040 điện năng sản xuất từ thủy điện sẽ đạt từ 4887 đến

4994 tỷ kWh/năm (16,54 - 18%) và 6.230 đến 6.890 TWh/năm (15,96 - 20,21%)

[63]. Những nước phát triển nhiều thủy điện là Na Uy (100% điện năng được sản

xuất từ thủy điện), tiếp theo là Icela (83%), Áo (67%) Canada đang là nước có

sản lượng thủy điện lớn nhất thế giới (gần 400 tỷ kWh/năm, đáp ứng hơn 70% tổng

nhu cầu điện năng).

Tổng tiềm năng kinh tế kỹ thuật của thủy điện Việt Nam được đánh giá

khoảng 100 tỷ kWh/năm tương ứng với công suất khoảng 26.000MW. Theo Bộ

Công Thương, tính đến cuối năm 2012 cả nước có 1.237 dự án thủy điện với tổng

công suất là 25.968,9 MW đã được quy hoạch [42]. Để đáp ứng nhu cầu điện của

đất nước, đến năm 2017, có 473 dự án được đưa vào khai thác vận hành, với tổng

công suất là 21.229,3 MW, chiếm gần 82% tổng công suất tiềm năng kỹ thuật của

thủy điện. Việt Nam hiện đang nghiên cứu mở rộng các nhà máy thủy điện có khả

năng điều tiết nước như Thác Mơ, Đa Nhim, Ialy, Hòa Bình, Trị An, xây dựng các

NMTĐ tích năng và rà soát phát triển các dự án thủy điện vừa và nhỏ.

Theo quy hoạch điện VII hiệu chỉnh tháng 03 năm 2016 giai đoạn 2015 -

2030 mặc dù tổng công suất đặt của thủy điện sẽ tiếp tục gia tăng, song tỷ trọng

công suất thủy điện của Việt Nam sẽ giảm từ 38% năm 2015 xuống 30,1% vào năm

2020, 21,1% năm 2025 và đạt 16,9% vào năm 2030 (tương tự với tỷ lệ trung bình

của thủy điện trên thế giới) [31].

pdf 119 trang dienloan 9840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tối ưu hóa chế độ vận hành các nhà máy thủy điện trong hệ thống điện Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tối ưu hóa chế độ vận hành các nhà máy thủy điện trong hệ thống điện Việt Nam

Luận án Tối ưu hóa chế độ vận hành các nhà máy thủy điện trong hệ thống điện Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 
Ngô Văn Dũng 
 TỐI ƯU HÓA 
CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN 
TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Hà Nội - 2018 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 
Ngô Văn Dũng 
 TỐI ƯU HÓA 
CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN 
TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Xây dựng Công trình thủy 
Mã số: 62 58 02 02 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Vũ Hữu Hải 
2. TS.NCVCC. Ngô Tuấn Kiệt 
 Hà Nội - 2018
i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu 
và kết quả trong Luận án là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ 
công trình nào. 
 Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2018 
 TM. Tập thể hướng dẫn khoa học 
PGS. TS. VŨ HỮU HẢI 
Tác giả luận án 
 NGÔ VĂN DŨNG 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án tiến sĩ với đề tài: “Tối ưu hóa vận hành các nhà máy thủy điện 
trong Hệ thống điện Việt Nam” đã được hoàn thành trong thời gian từ tháng 9 
năm 2012 đến tháng 5 năm 2018 tại trường Đại học Xây dựng & Viện Khoa học 
năng lượng, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Xây dựng, khoa 
đào tạo Sau đại học, khoa Xây dựng Công trình thủy và bộ môn Xây dựng Thủy lợi 
Thủy điện. Đặc biệt là tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Hữu Hải, 
TS. NCVCC Ngô Tuấn Kiệt và các Thầy giáo, Cô giáo khoa Công trình thủy, bộ 
môn Thủy lợi Thủy điện, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình 
thực hiện Luận án. 
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Khoa học năng lượng, các 
cán bộ trong Viện đã tạo mọi điều kiện trao đổi và giúp đỡ về tài liệu, học thuật 
trong quá trình thực hiện Luận án. 
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo trường Đại học Bách khoa - Đại 
học Đà Nẵng, các đồng nghiệp trong khoa Xây dựng Thủy lợi Thủy điện, đã tạo 
điều kiện thời gian, giúp đỡ, động viên để tôi có thể hoàn thành được luận án. 
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình và người 
thân đã khuyến khích, động viên và là chỗ dựa tinh thần cho tác giả trong quá trình 
nghiên cứu và hoàn thành Luận án. 
Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2018 
Tác giả luận án 
 Ngô Văn Dũng 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................... vii 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 1 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 3 
5. Đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của Luận án ................................................... 4 
6. Kết cấu của Luận án ......................................................................................................... 4 
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẬN HÀNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN 
TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM ............................................................... 6 
1.1. Vai trò của các nhà máy thủy điện trong sản xuất điện năng ............................ 6 
1.1.1. Vai trò của thủy điện trong sản xuất điện năng trên thế giới .................... 6 
1.1.2. Vai trò của thủy điện trong sản xuất điện năng ở Việt Nam ..................... 7 
1.2. Hiện trạng vận hành nhà máy thủy điện lợi dụng tổng hợp nguồn nước .. 10 
1.2.1. Khái niệm chung ..................................................................................... 10 
1.2.2. Hiện trạng vận hành các nhà máy thủy điện ở Việt Nam ....................... 11 
1.2.3. Thành tựu nghiên cứu tối ưu vận hành nhà máy thủy điện ..................... 13 
1.3. Tổng quan các kết quả nghiên cứu tối ưu chế độ vận hành các nhà máy thủy 
điện trong hệ thống điện .......................................................................................... 14 
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu tối ưu vận hành hệ thống điện và các nhà máy 
thuỷ điện trong hệ thống điện............................................................................ 14 
1.3.2. Tổng quan chung về mô hình tối ưu ....................................................... 15 
1.3.3. Kết quả nghiên cứu ứng dụng mô hình tối ưu trên thế giới .................... 16 
iv 
1.3.4. Các kết quả nghiên cứu ứng dụng ở Việt Nam ....................................... 19 
1.3.5. Một số nhận xét về thành tựu nghiên cứu trong lĩnh vực tối ưu vận hành 
nhà máy thủy điện trong hệ thống điện ............................................................. 21 
1.4. Luận cứ về nội dung nghiên cứu của luận án ...................................................... 22 
1.4.1. Đặc điểm của các nguồn điện có ảnh hưởng đến tối ưu vận hành HTĐ. 22 
1.4.2. Ảnh hưởng của khả năng truyền tải chính giữa các vùng đến tối ưu phát 
triển và vận hành hệ thống điện ........................................................................ 25 
1.5. Kết luận chương 1 .................................................................................................... 26 
Chương 2 NGHIÊN CỨU BÀI TOÁN VẬN HÀNH TỐI ƯU CÁC NHÀ MÁY 
THỦY ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN ........................................................... 27 
2.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................... 27 
2.2. Phương pháp xây dựng mô hình toán mô phỏng hệ thống điện Việt Nam ... 28 
2.3 Bài toán tối ưu vận hành các nhà máy thủy điện trong HTĐ Việt Nam ........ 31 
2.3.1. Hàm mục tiêu .......................................................................................... 33 
2.3.2. Các ràng buộc của bài toán ..................................................................... 35 
2.4. Phương pháp giải bài toán tối ưu vận hành các nhà máy thủy điện trong hệ 
thống điện Việt Nam. ................................................................................................ 40 
2.4.1. Lựa chọn phương pháp giải..................................................................... 40 
2.4.2. Phủ đồ thị phụ tải của các nút HTĐ bằng thủy điện ............................... 42 
2.4.3. Trình tự giải bài toán xác định chế độ vận hành tối ưu các nhà máy thủy 
điện trong hệ thống điện .................................................................................... 48 
2.5. Phân tích kết quả ....................................................................................................... 56 
2.6. Kết luận chương 2 .................................................................................................... 56 
Chương 3 CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TỐI ƯU 
CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM ....... 58 
3.1. Mục tiêu và yêu cầu xây dựng chương trình tính toán chế độ vận hành tối ưu 
các nhà máy thủy điện trong hệ thống điện Việt Nam ...................................... 58 
3.2. Chương trình tính toán chế độ vận hành tối ưu các nhà máy thủy điện trong 
hệ thống điện .............................................................................................................. 58 
v 
3.2.1. Xây dựng sơ đồ trình tự giải và mô tả chương trình .............................. 58 
3.2.2. Xây dựng các khối tính toán trong chương trình .................................... 61 
3.3. Giao diện tính toán của chương trình ................................................................... 66 
3.4. Kiểm định chương trình tính toán ......................................................................... 68 
3.4.1. Mô hình hóa HTĐ Việt Nam theo vùng miền (3 nút) ............................. 68 
3.4.2. Kết quả tính toán .................................................................................... 69 
3.4.3. So sánh kết quả tính toán ........................................................................ 74 
3.5. Kết luận chương 3 .................................................................................................... 76 
Chương 4 TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TỐI ƯU CÁC NHÀ MÁY 
THỦY ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM ..................................... 78 
4.1. Tính toán chế độ vận hành tối ưu các nhà máy thủy điện trong hệ thống điện 
Việt Nam ..................................................................................................................... 78 
4.1.1. Lựa chọn số nút tính toán trong nghiên cứu tối ưu vận hành hệ thống điện78 
4.1.2. Kết quả tính toán tối ưu vận hành HTĐ theo mô hình 5 nút................... 82 
4.1.3. Kết quả tính toán vận hành hệ thống điện theo mô hình 8 nút ............... 88 
4.2 Tính toán chế độ vận hành các nhà máy thủy điện khu vực miền Trung - Tây 
Nguyên ......................................................................................................................... 93 
4.2.1 Nghiên cứu vận hành tối ưu HTĐ miền Trung - Tây Nguyên. ................ 93 
4.2.2. Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu đầu vào ......................................................... 95 
4.2.3. Kết quả tính toán vận hành tối ưu HTĐ khu vực miền Trung - Tây nguyên ... 95 
4.3. Nhận xét đánh giá về chương trình tính toán tối ưu chế độ vận hành các nhà 
máy thủy điện trong hệ thống điện ...................................................................... 103 
4.3.1. Ưu nhược điểm của chương trình ......................................................... 103 
4.3.2. Một số vấn đề cần nghiên cứu phát triển tiếp theo .............................. 104 
4.4. Kết luận chương 4 ................................................................................................... 104 
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 105 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI A 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ B 
vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1: Cơ cấu phát triển điện thế giới của IEA [1] (Tỷ kWh/năm) .................................7 
Bảng 1.2: Kế hoạch xây dựng TĐ và TĐ tích năng theo QHĐ 7 (MW); [31] ..........................9 
Bảng 3.1a: Điện năng các trạm phát điện trong HTĐ tháng 1 (2017-2030).............................72 
Bảng 3.1b: Điện năng các trạm phát điện trong HTĐ tháng 4 (2017-2030) ............................73 
Bảng 3.1c: Điện năng các trạm phát điện trong HTĐ tháng 8 (2017-2030).............................73 
Bảng 3.1d: Điện năng các trạm phát điện trong HTĐ tháng 11 (2017-2030) ..........................73 
Bảng 3.2: Điện năng trung bình năm các nhà máy thủy điện theo QHĐ7 ...............................74 
Bảng 3.3: So sánh kết quả tính toán của LA với QĐ số 4711-BCT & QHĐ7 ........................75 
Bảng 4.1: Mô tả các nút theo mô hình quản lý tổng công ty Điện lực .....................................82 
Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả phủ biểu đồ phụ tải HTĐ Việt Nam (MW) - KQ01 ...................84 
Bảng 4.3a: Công suất phát các NM thủy điện vùng 01- trích dẫn 11/51 nhà máy ...................84 
Bảng 4.3b: Công suất phát các NM thủy điện vùng 02- trích dẫn 11/42 nhà máy ...................85 
Bảng 4.3c: Công suất phát các NM thủy điện vùng 03- trích dẫn 09/15 nhà máy ...................86 
Bảng 4.4: Tổng chi phí tính toán và phát thải CO2 ...................................................................87 
Bảng 4.5: Cung cầu điện năng ngày của các nguồn (MWh) .....................................................87 
Bảng 4.6: Mô tả các nút theo mô hình các lưu vực sông chính Việt Nam (8 nút) ...................89 
Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả phủ biểu đồ phụ tải HTĐ Việt Nam 8 nút - ( MW ) .................90 
Bảng 4.8: Kết quả tổng hợp tỉ lệ % nguồn điện tham gia các khu vực miền Trung - Tây 
Nguyên từ 2017 đến 2030 ..........................................................................................................97 
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp điện năng, chi phí sản xuất, vận hành, phát thải CO2 của HTĐ khu 
vực miền Trung - Tây Nguyên ..................................................................................................97 
vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Hình 1.1: Bản đồ trữ năng kỹ thuật các dòng sông chính ở Việt Nam .......................................8 
Hình 1.2: Cơ cấu nguồn điện và sản lượng điện Việt Nam 2015 &2016 ...................................9 
Hình 1.3: Tổng hợp nguồn thủy điện bổ sung vào HTĐ Việt Nam 2016 -2030 ......................10 
Hình 2.1: Đồ thị phụ tải ngày đêm điển hình ............................................................................29 
Hình 2.2: Đồ thị phụ tải ngày đêm đỉển hình triển khai ............................................................29 
Hình 2.3: Phủ đỉnh biểu đồ phụ tải bằng phương pháp truyền thống .......................................45 
Hình 2.4 : Sơ đồ logic phủ đồ thị phụ tải tích phân bằng thủy điện .........................................48 
Hình 2.5: Kết quả phủ biểu đồ phụ tải HTĐ Việt Nam 1-2017, TSTĐ 50%, PT thấp.............55 
Hình 2.6: Kết quả biểu đồ cơ cấu các nguồn tham gia HTĐ 1-2017, TSTĐ 50%, PT thấp ....56 
Hình 3.1: Các bước giải bài toán vận hành tối ưu. ....................................................................59 
Hình 3.2: Cấu trúc menu hệ thống chương trình .......................................................................67 
Hình 3.3a: Giao diện chính ........................................................................................................67 
Hình 3.3b: Giao diện chính và cơ sở dữ liệu chương trình phần mềm .....................................68 
Hình 3.4: Mô hình hóa HTĐ Việt Nam theo ba nút ..................................................................69 
Hình 3.5a: Phủ đỉnh biểu đồ phụ tải miền Bắc bằng thủy điện trung bình và nhỏ ...................70 
Hình 3.5b: Phủ đỉnh biểu đồ phụ tải miền Trung bằng thủy điện trung bình và nhỏ ...............70 
Hình 3.5c: Phủ đỉnh biểu đồ phụ tải miền Nam bằng thủy điện trung bình và nhỏ .................70 
Hình 3.6a : Kết quả phủ biểu đồ phụ tải miền Bắc 1-2017 .......................................................71 
Hình 3.6b: Kết quả phủ biểu đồ phụ tả ... iện Việt Nam để 
tính toán xác định chế độ vận hành tối ưu các nhà máy thủy điện trong hệ thống 
điện Việt nam. Mô hình có nhiều ưu điểm hơn các mô hình nhập khẩu và các mô 
hình đã được áp dụng ở Việt Nam trước đây, đó là: 
(i) Mô hình không bị hạn chế về số lượng các nút và các loại nguồn phát; 
cấp điện áp truyền tải giữa nguồn phát và trung tâm phụ tải; 
(ii) Mô hình mô phỏng đầy đủ và sát với thực tế các đặc tính và chi phí sản 
xuất điện của các trạm phát trong hệ thống điện Việt Nam; 
(iii) Mô hình tự động thiết lập sơ đồ và tính toán chi phí truyền tải tương 
đương giữa các vùng trong hệ thống điện. 
Đóng góp 2. 
Luận án đã hoàn thiện thuật toán, trình tự giải bài toán theo mô hình tối ưu hoá 
chế độ vận hành các nhà máy thủy điện trong HTĐ Việt Nam bằng phương pháp 
quy hoạch tuyến tính. Chương trình tính toán được lập theo hàm mục tiêu “tối thiểu 
106 
hoá chi phí cung cấp điện của HTĐ với các ràng buộc về khả năng phát công suất 
và năng lượng, chi phí sản xuất và truyền tải của các nguồn phát, các ràng buộc về 
khả năng truyền tải giữa các nút phụ tải trong hệ thống điện. Chương trình cho chế 
độ vận hành hợp lý kết quả của các nguồn phát nói chung và các nhà máy thủy điện 
nói riêng. Đặc biệt chương trình cho xác định được tổng phát thải khí CO2 của HTĐ 
cho mỗi phương án tính toán. 
Đóng góp 3. 
Luận án đã xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu đầy đủ về vị trí, quy mô công suất, 
chế độ suất vận hành phát điện, chống lũ, cấp nước của các nhà máy thủy điện trong 
HTĐ Việt Nam; Tính toán vận hành tối ưu các nhà áy thủy điện trong hệ thống điện 
Việt nam với các phương án 3, 5,8 nút và khu vực miền Trung – Tây Nguyên cho 
kết quả vận hành tin cậy phù hợp với thực tế. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khi mô 
hình càng tăng số nút trong mô hình càng cho kết quả vận hành càng chính xác. 
Đây là cơ sở để áp dụng mô hình cho các bài toán tương lại trong hệ thống điện 
Việt Nam. 
Một số tồn tại cần giải quyết tiếp theo: 
Vấn đề và nội dung nghiên cứu của luạ ̂n án là phức tạp và luôn có nhiều biến 
động trong thực tế, nên kết quả thu được còn những tồn tại và hạn chế, cần đu ̛ợc 
nghiên cứu hoàn thiện là: 
Về nguồn phát mô hình chưa đưa đầy đủ các nguồn điện có đặc thù riêng là 
thủy điện tích năng, điện từ năng lương tái tạo... 
Khi nghiên cứu bài toán ở cấp vĩ mô toàn HTĐ thì đường dây tải điện trong 
nội vùng chưa đưa vào tính toán trong mô hình. Việc đưa hệ thống lưới điện truyền 
tải 110 kV nội vùng vào mô hình sẽ cho kết quả tính toán chuẩn xác hơn. 
Hiện nay tỷ trọng thủy điện trong HTĐ Việt Nam đang giảm dần và đến năm 
2030 nguồn thủy điện sẽ chỉ chiểm tỷ trong khoảng 20%, nên cần nghiên cứu hoàn 
thiện chương trình theo hướng gia tăng vai trò phủ đỉnh của các nhà máy thủy điện 
trong HTĐ và tối ưu phát triển các giải pháp tích trữ, đặc biệt là thủy điện tích năng. 
A 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 
1. Luong Ngoc Giap*1,3, Vu Huu Hai*1, Ngo Van Dung*2 Nguyen Binh 
Khanh*3, Tran The Vinh*3, Le Tat Tu*3, “Building software for optimal 
calculation of electricity system and results of optimal calculation and operation 
of Vietnam's electricity system”, IOSR Journal of Engineering (IOSRJEN), 
ISSN (e): 2250-3021, ISSN (p): 2278-8719, Vol. 8, Issue 6 Vresion 2 (June - 
2018), ||V (II) || PP 01-07. 
2. Luong Ngoc Giap, Vu Huu Hai, Ngo Van Dung, Nguyen Binh Khanh, Tran The 
Vinh, Le Tat Tu, “Models and methods of calculating the optimal development 
and optimal operation of Vietnam's power system”, IOSR Journal of 
Engineering (IOSRJEN), ISSN (e): 2250-3021, ISSN (p): 2278-8719, Vol. 08, 
Issue 6 (June. 2018), ||V (II) || PP 01-07. 
3. Ngô Văn Dũng, Lê Tất Tú, Vũ Hữu Hải (2017), "Nghiên cứu vai trò của nhiệt 
điện than trong hệ thống điện Việt Nam", Tạp chí năng lượng nhiệt, số: 137-
9/2017 * 25-29, ISSN 0868 -3336. 
4. Ngô Văn Dũng, Ngô Tuấn Kiệt, Vũ Hữu Hải (2017), "Bài toán tối ưu công tác 
vận hành các nhà máy thủy điện trong hệ thống điện miền Nam Việt Nam, có xét 
đến tổn thất đường dây truyền tải", Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà 
Nẵng, số 9 (118).2017- Quyển 1, tr. 29; ISSN 1859-1531. 
5. Ngô Văn Dũng, Ngô Tuấn Kiệt, Vũ Hữu Hải (2015), "Mô hình phát triển tối ưu 
của hệ thống điện Việt Nam có tính đến chế độ của các nguồn phát thủy điện và 
đường dây tải điện", Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3 
(88), tr.15; ISSN 1859-1531. 
B 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
I. TIẾNG VIỆT 
[1]. Báo cáo ngành điện (2016), Phòng Nghiên cứu và phân tích VCBS, 16 tháng 
12 năm 2016; 24 trang. 
[2]. Bộ Công thương (2015) “Quyết định số 6463/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công 
thương Phê duyệt Thiết kế tổng thể thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt 
Nam ngày 22/7/2015”. 
[3]. Ngô Đức Cường (2002), “Vận hành tối ưu hệ thống điện có xét đến các yếu tố 
giới hạn trao đổi công suất của các khu vực”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Bách 
khoa Hà Nội. 
[4]. Nguyễn Thượng Bằng, Hoàng Đình Dũng, Ngô Tuấn Kiệt, Vũ Hữu Hải 
(2012), Thủy năng và điều tiết dòng chảy, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 
[5]. Nguyễn Thượng Bằng (2002), Tối ưu đa mục tiêu hệ thống thủy lợi-thủy điện 
khai thác tổng hợp nguồn nước, Luận án tiến sỹ. ĐHXD, Hà Nội 
[6]. Nguyễn Thượng Bằng, Phạm Hồng Nhật (1997), "Một mô hình toán tối ưu 
thiết kế hồ chứa đa mục đích", Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị khoa 
học công nghệ - Đại học Xây dựng - tháng 11/1997, Hà Nội. 
[7]. Hoàng Đình Dũng (1985), “Tính toán cắt lũ hạ du trên mô hình tổ hợp lũ và 
vấn đề sử dụng hồ chứa để chống lũ và phát điện”, LA PTS. KHKT, Hà Nội. 
[8] Hoàng Đình Dũng và các cộng sự (1991), Nhà máy thủy điện các công trình 
trên tuyến năng lượng, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 
[9] Hồ Ngọc Dung (2017), “Nghiên cứu lựa chọn tiêu chuẩn tối ưu vạ ̂n hành hồ 
chứa bạ ̂c thang thủy điẹ ̂n làm viẹ ̂c trong hẹ ̂ thống điẹ ̂n lực”, Khoa học kỹ thuật 
thủy lợi và môi trường, số 58 (9/2017), 41-47. 
[10]. Nguyễn Thượng Bằng (12/2000), "Nghiên cứu đánh giá một số bậc thang 
thủy điện trên hệ thống sông Đồng Nai", Tuyển tập công trình khoa học - 
ĐHXD số II năm 2000, Hà Nội. 
[11]. Đặng Trọng Khánh (1980), Lựa chọn các thông số tối ưu hệ thống hồ chứa 
nước lợi dụng tổng hợp, Luận án PTS. KHKT, Mascơva. 
C 
[12]. Hà Va ̆n Khối, Hồ Ngọc Dung (2013), “Xây dựng mô hình tính toán điều tiết 
phát điẹ ̂n và cấp nước cho hẹ ̂ thống hồ chứa lợi dụng tổng hợp”, Tuyển tạ ̂p 
Hội nghị Khoa học thường niên, Đại học Thủy lợi, tr.151-152. 
[13]. Hà Va ̆n Khối, Lê Bảo Trung (2003), “Ứng dụng phương pháp quy hoạch 
động hai chiều xác định chế độ vạ ̂n hành tối ưu HT hồ chứa bạ ̂c thang phát 
điẹ ̂n”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường, tạ ̂p (1), 37-43 
[14]. Nguyễn Hữu Mai, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, đề 
tài KC -3-02 (1993), "Xây dựng cơ sở khoa học về phương pháp luận lập 
cân bằng năng lượng tổng thể đến năm 2005", Báo cáo khoa học, Hà Nội. 
[15]. Phạm Thị Thanh Mai – ĐH Thái Nguyên (2017), Nghiên cứu Bài toán tối ưu 
phát triển nguồn điện tái tạo trong qui hoạch nguồn điện Việt Nam tới 2030, 
Luận án Tiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà nội. 
[16]. Nguyễn Đức Minh (1971), Nghiên cứu một số vấn đề về tối ưu hoá chế độ 
làm việc dài hạn (năm) của nhà máy thủy điện trong hệ thống điện bằng 
máy tính điện tử, Luận án PTS. KHKT, Mascơva. 
[17]. Phan Kỳ Nam (1973), Bố trí tối ưu các bậc thang thủy điện, Luận án PTS. 
KHKT, Praha. 
[18]. Phạm Hồng Nhật, Nguyễn Thượng Bằng (2001), "Sử dụng lý thuyết đa mục 
tiêu trong việc nghiên cứu hệ thống thủy lợi", Tạp chí Xây dựng số tháng 
12-2001, Bộ Xây dựng, Hà Nội. 
[19]. Nguyễn Văn Ngang (1972), Phương pháp tính toán điều tiết nhiều năm hồ 
chứa thủy điện, Luận án PTS. KHKT, Mascơva. 
[20]. Phạm Hồng Nhật, Nguyễn Thượng Bằng (2001), "Sử dụng lý thuyết đa mục 
tiêu trong việc nghiên cứu hệ thống thủy lợi", Tạp chí Xây dựng số tháng 
12-2001, Bộ Xây dựng, Hà Nội. 
[21]. Lê Hồng Sơn (2017),“Nghiên cứu cơ sở khoa học kết hợp mô hình mô phỏng 
- tối ưu - trí tuệ nhân tạo trong vận hành hẹ ̂ thống hồ chứa đa mục tiêu, áp 
dụng cho lu ̛u vực sông Ba”, Luận án Tiến sĩ. Đai học Thủy lợi Hà Nội. 
[22]. Bùi Huy Phùng và các cộng sự (1997), Nghiên cứu tính toán thử nghiệm 
phương pháp EFOM-ENV trong quy qui hoạch năng lượng Việt Nam, Viện 
khoa học Năng lượng, Báo cáo khoa học. 
D 
[23]. Nguyễn Ngọc Hoàng (2015), Báo cáo ngành Điện - Thông điệp từ thị trường 
cạnh tranh, 07/2015. 
[24] Bùi Huy Phùng (2005),“Nghiên cứu xây dựng phương án tổng thể khai thác 
và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên năng lượng Việt Nam” Chương 
trình trọng điểm Bộ Công nghiệp giai đoạn 2001-2005, Viện Khoa học 
Năng lượng - Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam. 
[25]. Bùi Huy Phùng (2011), Phương pháp tính toán tối ưu phát triển bền vững hệ 
thống năng lượng, Nxb Khoa học và Kĩ thuật. 
[26]. Bùi Huy Phùng và các cộng sự (1997), Nghiên cứu tính toán thử nghiệm 
phương pháp EFOM-ENV trong quy hoạch năng lượng Việt Nam, Báo cáo 
khoa học. 
[27]. Bùi Huy Phùng (1988), Xây dựng cơ sở khoa học cho quy hoạch năng lượng 
vùng Tây Nguyên, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Đề tài Khoa học 
cấp Nhà nước, MS 48C.04.01. 
[28]. Phạm Phụ (1975), Cơ sở năng lượng của trạm thủy điện, Nxb Đại học và 
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 
[29]. Phạm Phụ (1980), Về bài toán thiết kế sơ đồ sử dụng nguồn nước sông ngòi 
và cấu trúc tối ưu bậc thang các hồ chứa sử dụng chủ yếu cho phát điện, 
Luận án PTS. KHKT, Hà Nội. 
[30]. Phoukhong SENGVILAY (2010), “Nghiên cứu nâng cao hiệu quả quản lý 
vận hành các nhà máy thủy điện trong hệ thống điện miền Trung của nước 
CHDCND Lào”, Luận án Tiến sĩ. 
[31]. Quyết định số 428/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 18/03/2016; 
"Phê duyệt Đề án Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia 
giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt là Quy hoạch điện 
VII Điều chỉnh)". 
[32]. Lưu Hữu Vinh Quang Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG - HCM (2007), 
"Áp dụng phương pháp đơn hình quy hoạch phát triển hệ thống điện" - 
Science & Technology Development, Vol 10, No.03 - 2007 - Tạp chí Phát 
triển KH & CN, tập 10, số 03. 
E 
[33]. Nguyễn Trọng Sinh (1971), Lựa chọn chế độ làm việc và các thông số của 
hồ chứa lợi dung tổng hợp để chống lũ và phát điện, Luận án PTS. KHKT, 
Hà Nội. 
[34]. Hồ Tấn Sính (1975), Ứng dụng phương pháp quy hoạch động trong điều 
khiển hệ thống, Luận án PTS. KHKT, Hà Nội. 
[36]. Báo cáo kết quả chuyển giao mô hình và phần mềm CORRECTIVE phân 
tích tính toán cân đối liên ngành năng lượng; Viện Khoa học năng lượng 
2010-2011; 
[37]. Trần Vĩnh Tịnh (2002), Nghiên cứu các phương pháp tối ưu hóa nhằm nâng 
cao hiệu quả vận hành cung cấp điện vùng, Luận án TS, ĐHBK Hà Nội. 
[38]. Lê Anh Tuấn, Đào Thị Việt Nga. Phát triển thủy điện ở Việt Nam (2016), 
“Thách thức và giải pháp. Trung tâm Bảo tồn và Phát triển Tài nguyên 
nước phát hành”, Nxb KHKT. 
[39]. Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu (1998), “Các phương pháp tối ưu hoá”, Nxb 
Giao thông vận tải, Hà Nội. 
[40]. Đặng Như Toàn (1996), “Kinh tế môi trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 
[41]. Bùi Minh Trí (1999), “Quy hoạch toán học”, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
[42]. Tô Quốc Trụ (2017), “Khai thác, sử dụng nguồn thủy điện Việt Nam”, Tạp 
chí năng lượng; 30/05/2017. 
[43]. Thế giới và vấn đề phát triển thủy điện. Năng lượng Việt Nam; 08/01/2013 
[44]. Việt Nam - Đánh giá tổng quan ngành thủy lợi - Báo cáo chính (1996), Do 
Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á, FAO, UNDP và nhóm các 
tổ chức phi chính phủ liên quan tới thủy lợi, biên soạn với sự hợp tác của 
Viện quy hoạch Thủy lợi Viêtn Ma, Hà Nội. 
[45]. Enegy Enviroment Planning in Developing Countries: Methodological Guide 
EFOM-ENV - ESCAP&AIT, 1995. 
[46]. ENPEP user manual, IAEA document, 1996. 
[47]. Model for analysis of the energy demand (MAED), IAEA, Vien, 1986 Tài 
liệu dự án Hỗ trợ kỹ thuật TA - N0 2239 VIE, 1995. 
[48]. Wasp III user manual, IAEA document, 1993. 
F 
[49]. Lê Văn Hồng và cộng sự. (1994), “Chương trình MEDEES và tính toán áp 
dụng” - Viện nguyên tử Việt Nam. 
[50]. Lã Văn Út (2002), “Một số vấn đề về vận hành kinh tế hệ thống điện”, Bài 
giảng sau đại học. 
II. TIẾNG ANH 
[51]. Braga Jr., B. P. F.,W. W-G, Yeh, L. Becker, and M. T. L. Barrow (1991), 
“Stochastic Optimization of Multiple- Reservoir- System Operation”, Journal 
of Water Resources Planning and Management, ASCE, 117(4):471- 481. 
[52]. Buras, N. (1985), “Application of Mathematical in Planning Surface Water 
Storage”, Water Resources Bulletin, AWRA, 21(6):1013-1020. 
[53]. Can, E. K., and M. H. Houck (1984), “Real-Time Reservoir Operation by 
Goal Programming”, Journal of Water resources Planning and Management, 
ASCE, 110(3):297-309. 
[54]. Crawlay, P. D., and G. C. Dancy (1993), “Optimal Operation of Multiple-
Reservoir System”, Journal of Water Resources Planning and Management, 
ASCE, 119(1): 1-17. 
[55]. Diaz, G. E. and D. G. Fontane (1989), “Hydropower Optimization via 
Sequential Quadratic Programming”, Journal of Water Resources Planning 
and Management, ASCE, 115(6): 715-734. 
[56]. Druce, D. J. (1990), “Incorporating Daily Flood Control Objectives Into a 
Monthly Stochastic Dynamic Programming Model for a Hydroelectric 
Complex”, Water Resources Research, AGU, 26(1): 5-11. 
[57]. Escap - United Nations (1990), Environmental Impact Assessment - An 
Enquiry into Operational Aspects- United Nation, New York. 
[58]. Foufoula-Georgiou, E., and P. K . Kitanidis (1988), “Gradient Dynamic 
Programming for Stochastic Optimal Control of Multidimensional Water 
Resources Systems”. Water resources Research, 24(8):1345-1359. 
[59]. Frederick S. Hillier, Gerald J. Lieberman (1995), Introduction to Operation 
Research, International Edition, McGRAW - HILL (1995). 
G 
[60]. Georgakakos, A. P., and D. H. Marks (1987), “A New Method for the Real-
Time Operation of Reservoir Systems”, Water Resources Research, 23(7): 
1376-1390. 
[61]. Larry W. Mays, Water Resources Handbook - International Edition, 
McGRAW - HILL (1996). 
[62]. Maidment, D. R., and V. T. Chow (1981), “Stochastic State Variable 
Dynamic Programming for Reservoir System Analysis”, Water Resources 
Research, 17(6): 1578-1584. 
[63] World Energy Outlook 2016, IEA. 
III. TRANG TIN ĐIỆN TỬ 
[63] www.phugiasc.vn/Portals/0/UploadedFiles/PHUGIASC cập nhật ngành điện 
[64] www.mbs.com.vn/uploads/files/TTNC/EquityResearch/baocaonganh/PT2016 
[65] www.evn.com.vn/c3/pages-c/Bao-cao-thuong-nien.aspx - Báo cáo ngành điện 
[66] https://ec.europa.eu/energy/.../sherpa_report_on environmental integration.pdf 
Hydropower and environment. Technical ang operational procedures to better 
intergrate small hydropowwer plants in the environment. ESHA, Sherpa; 
[67] www.Energy Information Administration 
[68] www.International Energy Agency 
[69] www.ies.vn 
[70] www.ievn.com.vn 
[71] www.nalutata.com 
[72] www.vi.wikipedia.org. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_toi_uu_hoa_che_do_van_hanh_cac_nha_may_thuy_dien_tro.pdf