Luận án Tối ưu hóa thời hạn bảo dưỡng, sửa chữa bộ phận chạy đầu máy diesel khai thác trong điều kiện Việt Nam
Hiện nay ngành đường sắt Việt Nam đang sử dụng 282 đầu máy diesel gồm 13
chủng loại với dải công suất từ 500 đến 2.000 mã lực, có xuất xứ từ 9 quốc gia khác
nhau. Trong tổng số đầu máy nói trên có 80 đầu máy D19E do Trung Quốc sản xuất.
Đây là loại đầu máy diesel truyền động điện, công suất 1.900 mã lực được sử dụng
trong ngành đường sắt Việt Nam từ đầu những năm 2002. Đây là loại đầu máy có số
lượng lớn nhất và đang là nguồn sức kéo chủ lực của ngành đường sắt Việt Nam.
Khi cung cấp đầu máy cho Việt Nam các nhà sản xuất đều bàn giao toàn bộ
hồ sơ kỹ thuật, trong đó có quy trình bảo dưỡng, sửa chữa và trong quy trình này có
quy định về hệ thống chu kỳ bảo dưỡng sửa chữa đầu máy. Đầu máy nhập từ nước
ngoài, khi sử dụng ở Việt Nam sẽ chịu tác động của các điều kiện khai thác cụ thể
như khí hậu, thời tiết, chất lượng cơ sở hạ tầng đường sắt như trắc dọc tuyến, độ
dốc, đường cong bán kính nhỏ v.v. Tất cả những yếu tố này ảnh hưởng đến chất
lượng vận hành của đầu máy, ảnh hưởng tới quá trình hao mòn và hư hỏng của các
chi tiết, dẫn đến thời hạn làm việc của đầu máy đến khi đưa vào các cấp bảo dưỡng,
sửa chữa sẽ có những khác biệt so với quy định của nhà sản xuất. Vì vậy, về mặt lý
thuyết cũng như thực tiễn, các chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa cần được hiệu chỉnh một
cách định kỳ cho phù hợp với điều kiện khai thác cụ thể nhằm đảm bảo độ tin cậy
vận hành và hiệu quả khai thác của đầu máy. Trong nhiều năm qua, ngành đường
sắt Việt Nam cũng đã định kỳ điều chỉnh các quy trình bảo dưỡng, chữa trong đó có
các hệ thống chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa. Tuy nhiên, các điều chỉnh này hầu như
không có thay đổi một cách cơ bản, mới chỉ dựa vào kinh nghiệm sử dụng thuần
túy, chưa xuất phát từ những nghiên cứu chuyên sâu và có cơ sơ khoa học vững
chắc. Trên thực tế, việc nghiên cứu hoàn thiện chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy
sử dụng ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa được quan tâm một cách đúng mức và
chưa được tiến hành một cách bài bản
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tối ưu hóa thời hạn bảo dưỡng, sửa chữa bộ phận chạy đầu máy diesel khai thác trong điều kiện Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _______________________ VÕ TRỌNG CANG TỐI ƯU HÓA THỜI HẠN BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA BỘ PHẬN CHẠY ĐẦU MÁY DIESEL KHAI THÁC TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 10/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _______________________ VÕ TRỌNG CANG TỐI ƯU HÓA THỜI HẠN BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA BỘ PHẬN CHẠY ĐẦU MÁY DIESEL KHAI THÁC TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật cơ khí động lực Mã số: 9520116 Chuyên sâu: Khai thác, bảo trì đầu máy xe lửa, toa xe LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Người hướng dẫn thứ nhất: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn Người hướng dẫn thứ hai: PGS.TS. Đỗ Việt Dũng HÀ NỘI, 10/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, và không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận án Võ Trọng Cang Người hướng dẫn thứ nhất: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn Người hướng dẫn thứ hai: PGS.TS. Đỗ Việt Dũng ii TÓM TẮT LUẬN ÁN Dựa trên lý thuyết độ tin cậy và lý thuyết tối ưu, luận án này nghiên cứu xác định các tuổi thọ gamma phần trăm (γ %) và các thời hạn làm việc đến kỳ sửa chữa với chi phí sửa chữa đơn vị tổng cộng tối thiểu tương ứng cho các bộ phận bị hư hỏng do mòn của đầu máy diesel khai thác trong ngành đường sắt Việt Nam. Các chương trình phần mềm với ngôn ngữ lập trình Matlab đã được xây dựng để thực hiện quá trình tính toán. Đối tượng minh họa việc áp dụng phương pháp này là một số chi tiết chính của bộ phận chạy đầu máy diesel truyền động điện D19E sử dụng tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn. ABSTRACT Based on the reliability theory and the optimization theory, the dissertation studies the determination of gamma-percentage life ( %) and the working time until repair with respective minimum total unit repair cost for the parts damaged by wear of the diesel locomotives used in Vietnam Railways System. Software programs with the Matlab programming language have been built to perform the computational processes. Objects that illustrate the application of this method are some primary parts on the running gears of the diesel electric locomotives D19E used at the Saigon Locomotive Enterprise. iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ............................................................................................................... i Tóm tắt luận án ........................................................................................................... ii Abstract ...................................................................................................................... ii Mục lục ...................................................................................................................... iii Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ...................................................................... vii Giải thích thuật ngữ ................................................................................................. viii Danh mục các bảng, biểu .......................................................................................... xi Danh mục hình vẽ, đồ thị ........................................................................................ xiv MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 2 6. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................................ 3 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ......................................................................................... 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VÀ TỐI ƯU HÓA CHU KỲ SỬA CHỮA ĐẦU MÁY 1.1. Tổng quan về mạng lưới đường sắt Việt Nam ............................................................ 5 1.2. Tổng quan về đầu máy trong ngành đường sắt Việt Nam .......................................... 8 1.3. Khái quát về hệ thống bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy diesel ................................... 11 1.3.1. Khái niệm chung ......................................................................................... 11 1.3.2. Một số nguyên tắc cơ bản thiết lập chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa các cụm chi tiết chính trên đầu máy đầu máy diesel ................................................ 12 1.4. Hệ thống chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy ....................................................... 15 1.4.1. Hệ thống chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy ở nước ngoài ................... 15 1.4.2. Hệ thống chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy ở Việt Nam ..................... 23 1.5. Tổng quan về tối ưu hóa chu kỳ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện nói chung ....... 32 iv 1.5.1. Giới thiệu chung .......................................................................................... 32 1.5.2. Chiến lược bảo dưỡng ................................................................................. 33 1.5.3. Tối ưu hoá bảo dưỡng ................................................................................. 34 1.6. Tổng quan về tối ưu hóa chu kỳ bảo dưỡng sửa chữa đầu máy ............................... 34 1.6.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài ...................................................................... 34 1.6.2. Các nghiên cứu trong nước ......................................................................... 37 Kết luận Chương 1 ............................................................................................................. 40 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH THỜI HẠN LÀM VIỆC CỦA CÁC CHI TIẾT TRÊN ĐẦU MÁY ĐẾN KHI HỎNG DO MÒN VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN 2.1. Giới thiệu tổng quát các chi tiết bộ phận chạy đầu máy diesel truyền động điện D19E .................................................................................................................................... 41 2.1.1. Giới thiệu tổng quát về đầu đầu máy D19E ................................................ 41 2.1.2. Giới thiệu tổng quát về giá chuyển hướng đầu máy diesel truyền động điện D19E .................................................................................................. 43 2.1.3. Kết cấu bộ trục bánh xe đầu máy D19E ...................................................... 45 2.1.4. Kết cấu động cơ điện kéo trên đầu máy D19E ............................................ 46 2.2. Các dạng hư hỏng của chi tiết trên đầu máy diesel .................................................. 51 2.2.1. Các dạng hư hỏng theo tác động của ngoại lực ........................................... 51 2.2.2. Các dạng hư hỏng theo thời gian tác động ................................................. 53 2.3. Mô hình xác định và đánh giá đặc trưng hao mòn một số chi tiết chính bộ phận chạy đầu máy diesel truyền động điện .............................................................................. 57 2.3.1. Mô hình xác định và đánh giá đặc trưng hao mòn các chi tiết bộ trục bánh xe đầu máy diesel ....................................................................................... 57 2.3.2. Mô hình xác định và đánh giá đặc trưng hao mòn các chi tiết gối đỡ động cơ điện kéo ................................................................................................. 63 2.3.3. Mô hình xác định và đánh giá đặc trưng hao mòn cổ góp động cơ điện kéo đầu máy diesel ..................................................................................... 66 2.4. Cơ sở xác định thời hạn làm việc của chi tiết hư hỏng do mòn ............................... 68 2.4.1. Khái niệm chung ......................................................................................... 68 v 2.4.2. Quá trình hao mòn của chi tiết xét theo quan điểm xác suất ....................... 69 2.4.3. Xác định các chỉ tiêu độ tin cậy theo thời gian hỏng do mòn ..................... 71 2.4.4. Xác định chỉ tiêu độ tin cậy theo các biểu hiện mòn................................... 72 2.5. Xây dựng chương trình tính toán xác định thời hạn làm việc của các chi tiết hư hỏng do mòn ....................................................................................................................... 78 2.5.1. Lưu đồ thuật toán của chương trình ............................................................ 78 2.5.2. Các tính năng chính của chương trình ......................................................... 79 2.5.3. Các giao diện của chương trình ................................................................... 79 Kết luận chương 2 .............................................................................................................. 80 CHƯƠNG 3 CƠ SỞ TỐI ƯU HÓA THỜI HẠN LÀM VIỆC CỦA CÁC CHI TIẾT TRÊN ĐẦU MÁY ĐẾN KHI HỎNG DO MÒN VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN 3.1. Cơ sở tối ưu hóa hệ thống chu kỳ sửa chữa của các chi tiết trên đầu máy .............. 81 3.1.1. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bảo dưỡng sửa chữa dự phòng có kế hoạch của đầu máy và tối ưu hóa chu kỳ sửa chữa .................................... 81 3.1.2. Thuật toán tối ưu hoá ................................................................................... 89 3.2. Xây dựng chương trình tính toán hệ thống chu kỳ sửa chữa tối ưu của bộ phận trên đầu máy có xét tới chi phí nhỏ nhất cho sửa chữa và tuổi thọ gamma phần trăm của chi tiết ........................................................................................................................... 97 3.2.1. Thiết lập các lưu đồ thuật toán .................................................................... 97 3.2.2. Các chức năng chính của chương trình ..................................................... 100 3.2.3. Các giao diện chính của chương trình ....................................................... 100 Kết luận Chương 3 ........................................................................................................... 101 CHƯƠNG 4 XÁC ĐỊNH THỜI HẠN LÀM VIỆC TỐI ƯU ĐẾN KHI HỎNG DO MÒN CỦA CÁC CHI TIẾT BỘ PHẬN CHẠY ĐẦU MÁY D19E SỬ DỤNG TẠI XÍ NGHIỆP ĐẦU MÁY SÀI GÒN 4.1. Xác định thời hạn làm việc của các chi tiết bộ phận chạy đầu máy diesel truyền động điện hư hỏng do mòn .............................................................................................. 102 4.1.1. Vấn đề thu thập số liệu thống kê về hao mòn của các chi tiết .................. 102 vi 4.1.2. Vấn đề xác định thời hạn làm việc gamma phần trăm của các chi tiết ..... 103 4.1.3. Xác định thời hạn làm việc của bộ trục bánh xe đầu máy D19E theo hao mòn mặt lăn.............................................................................................. 103 4.1.4. Xác định thời hạn làm việc của bộ trục bánh xe đầu máy D19E theo hao mòn gờ bánh............................................................................................. 109 4.1.5. Xác định thời hạn làm việc của gối đỡ động cơ điện kéo đầu máy D19E 112 4.1.6. Xác định thời hạn làm việc của động cơ điện kéo đầu máy D19E theo hao mòn cổ góp ............................................................................................... 117 4.1.7. Tổng hợp kết quả tính toán thời hạn làm việc gamma phần trăm của các chi tiết bộ phận chạy đầu máy D19E sử dụng tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn ........................................................................................................... 121 4.2. Tính toán xác định chu kỳ sửa chữa tối ưu bộ phận chạy đầu máy D19E sử dụng tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn ....................................................................................... 123 4.2.1. Số liệu tính toán ......................................................................................... 123 4.2.2 Kết quả tính toán ........................................................................................ 125 4.3. So sánh kết quả tính toán thời hạn làm việc tối ưu của các chi tiết bộ phận chạy đầu máy D19E với chu kỳ sửa chữa hiện hành của ĐSVN .......................................... 136 Kết luận Chương 4 ........................................................................................................... 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 142 1. Kết luận ......................................................................................................................... 142 2. Kiến nghị ....................................................................................................................... 143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN .................................................................................................. 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 146 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết đầy đủ BDKT Bảo dưỡng kỹ thuật BDSC Bảo dưỡng sửa chữa BX Bánh xe BXT Bánh xe trái BXP Bánh xe phải BR Phía có bánh răng ĐCĐK Động cơ điện kéo ĐLNN Đại lượng ngẫu nhiên ĐSVN Đường sắt Việt Nam GCH Giá chuyển hướng GBX Gờ bánh xe KBR Phía không có bánh răng KHCN Khoa học công nghệ MLBX Mặt lăn bánh xe MPĐK Máy phát điện kéo TBX Trục bánh xe TĐĐ Truyền động điện TĐTL Truyền động thủy lực TUH Tối ưu hóa P Phía phải T Phía trái T1, T2, T3, T4, T5, T6 Trục số 1, 2, 3, 4, 5, 6 TH Tổng hợp viii GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Trong lĩnh vực đầu máy, toa xe của ngành đường sắt sử dụng một số thuật ngữ chuyên ngành đặc thù sau đây. 1. Vận dụng Đầu máy vận dụng là đầu máy đang làm nhiệm vụ kéo tàu trên tuyến, đang chờ công việc, đang chỉnh bị và kiểm tra kỹ thuật. Đầu máy không vận dụng là đầu máy đang nằm ở các cấp sửa chữa, đang chờ sửa chữa, đang được điều chuyển từ nơi này đến nới khác, đang chờ thanh lý. 2. Chỉnh bị Tập hợp các công việc: cấp nhiên liệu, vật liệu bôi trơn, nước làm mát động cơ diesel, cát và kiểm tra k ... i hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50% và 90% theo khe hở gối đỡ ĐCĐK trên TBX số 1 và số 2 đầu máy D19E với khe hở giới hạn ,maxghS = 1,0 mm và độ gia tăng khe hở giới hạn ,maxghS = 0,7 mm. Hình 4b. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50% và 90% theo khe hở gối đỡ ĐCĐK trên TBX số 3 và số 4 đầu máy D19E với khe hở giới hạn ,maxghS = 1,0 mm và độ gia tăng khe hở giới hạn ,maxghS = 0,7 mm. 124 Hình 4c. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50% và 90% theo khe hở gối đỡ ĐCĐK trên TBX số 5 và số 6 đầu máy D19E với khe hở giới hạn ,maxghS = 1,0 mm và độ gia tăng khe hở giới hạn ,maxghS = 0,7 mm. Hình 4d. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50%, 75%, 80%, 85% và 90% bằng trình đơn công cụ theo khe hở gối đỡ ĐCĐK đầu máy D19E tổng hợp cho cả 6 trục với khe hở giới hạn ,maxghS = 1,0 mm và độ gia tăng khe hở giới hạn ,maxghS = 0,7 mm. 3.3. Tổng hợp kết quả tính toán hạn làm việc gamma phần trăm theo hao mòn gối đỡ ĐCĐK Từ các tính toán trong mục 3.1 và 3.2 tiến hành tổng hợp kết quả tính toán thời hạn làm việc gamma phần trăm theo hao mòn gối đỡ ĐCĐK đầu máy D19E thể hiện trong bảng 3. 125 Bảng 3. Tổng hợp kết quả tính toán thời hạn làm việc gamma phần trăm theo hao mòn gối đỡ ĐCĐK đầu máy D19E Thông số T1 T2 T3 T4 T5 T6 TH Kỳ vọng cường độ hao mòn, mm/105 km 0,104 0,100 0,101 0,097 0,105 0,105 0,102 Khe hở giới hạn và độ gia tăng khe hở, mm , kgh R S = 0,5 và kR S = 0,2 Thời hạn làm việc 50%t , km 191.410 199.550 197.590 206.610 191.030 190.450 195.210 Thời hạn làm việc 75%t , km - - - - - - 150.740 Thời hạn làm việc 80%t , km - - - - - - 142.680 Thời hạn làm việc 85%t , km - - - - - - 134.320 Thời hạn làm việc 90%t , km 121.710 123.750 122.870 128.780 122.710 121.670 125.090 Khe hở giới hạn và độ gia tăng khe hở, mm , dgh R S = 0,75 và dR S = 0,45 Thời hạn làm việc 50%t , km 430.660 480.990 444.570 464.880 423.820 428.500 439.240 Thời hạn làm việc 75%t , km - - - - - - 339.160 Thời hạn làm việc 80%t , km - - - - - - 321.040 Thời hạn làm việc 85%t , km - - - - - - 302.220 Thời hạn làm việc 90%t , km 273.850 278.430 276.460 289.760 276.090 273.760 281.450 Khe hở giới hạn và độ gia tăng khe hở, mm ,maxghS = 1,0 và ,maxghS = 0,7 Thời hạn làm việc 50%t , km 669.920 698.430 691.550 723.150 668.600 666.560 683.250 Thời hạn làm việc 75%t , km - - - - - - 527.590 Thời hạn làm việc 80%t , km - - - - - - 499.400 Thời hạn làm việc 85%t , km - - - - - - 470.110 Thời hạn làm việc 90%t , km 425.990 433.120 430.050 450.730 429.470 425.850 437.810 126 PHỤ LỤC 6 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THỜI HẠN LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KÉO ĐẦU MÁY D19E THEO HAO MÒN CỔ GÓP 127 1. Số liệu tính toán Số liệu thống kê hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E vận dụng tại xí nghiệp đầu máy Sài Gòn trong khoảng thời gian từ 2013 đến 2017 thể hiện trong bảng 1. Bảng 1. Số liệu thống kê hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E vận dụng tại xí nghiệp đầu máy Sài Gòn TT km chạy Hao mòn cổ góp ĐCĐK, mm Trục 1 Trục 2 Trục 3 Trục 4 Trục 5 Trục 6 1 800000 0,97 0,94 0,92 0,74 0,73 0,72 2 800000 0,82 0,85 0,85 0,64 0,60 0,65 3 800000 0,5 0,49 0,49 0,47 0,47 0,47 4 800000 0,27 0,28 0,27 0,24 0,25 0,24 5 800000 0,61 0,60 0,60 0,59 0,58 0,60 6 800000 0,1 0,09 0,08 0,10 0,09 0,08 7 800000 1,09 1,09 1,08 1,09 1,09 1,07 8 800000 0,4 0,38 0,38 0,35 0,35 0,34 9 800000 1,16 1,15 1,14 1,08 1,10 1,09 10 800000 0,22 0,25 0,23 0,18 0,17 0,15 11 800000 0,51 0,51 0,51 0,50 0,49 0,48 12 800000 0,47 0,39 0,49 0,42 0,45 0,43 13 800000 0,57 0,55 0,57 0,55 0,55 0,58 14 800000 0,45 0,45 0,46 0,45 0,44 0,44 15 800000 0,5 0,43 0,48 0,55 0,55 0,53 16 800000 0,19 0,23 0,21 0,21 0,25 0,24 17 800000 0,15 0,16 0,16 0,20 0,19 0,19 18 800000 0,38 0,37 0,37 0,36 0,36 0,36 19 800000 0,39 0,40 0,38 0,40 0,40 0,39 20 800000 0,17 0,17 0,16 0,15 0,16 0,15 21 800000 0,19 0,18 0,18 0,11 0,07 0,06 22 800000 0,42 0,43 0,42 0,40 0,40 0,42 23 800000 0,87 0,87 0,88 0,87 0,87 0,87 24 800000 0,06 0,08 0,07 0,23 0,25 0,26 25 800000 0,16 0,15 0,15 0,20 0,19 0,13 26 800000 0,56 0,54 0,50 0,46 0,40 0,42 27 800000 0,49 0,50 0,49 0,41 0,42 0,40 28 800000 0,69 0,54 0,52 0,33 0,41 0,47 29 800000 0,23 0,23 0,23 0,20 0,20 0,21 30 800000 0,25 0,24 0,25 0,24 0,25 0,25 Số liệu thống kê về cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E vận dụng tại xí nghiệp đầu máy Sài Gòn thể hiện trên hình 2. 128 Bảng 2. Số liệu thống kê về cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E vận dụng tại xí nghiệp đầu máy Sài Gòn STT km chạy Cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK, mm/105 km Trục 1 Trục 2 Trục3 Trục 4 Trục 5 Trục 6 1 800000 0,121 0,118 0,115 0,093 0,091 0,090 2 800000 0,103 0,106 0,106 0,080 0,075 0,081 3 800000 0,063 0,061 0,061 0,059 0,059 0,059 4 800000 0,034 0,035 0,034 0,030 0,031 0,030 5 800000 0,076 0,075 0,075 0,074 0,073 0,075 6 800000 0,013 0,011 0,010 0,013 0,011 0,010 7 800000 0,136 0,136 0,135 0,136 0,136 0,134 8 800000 0,050 0,048 0,048 0,044 0,044 0,043 9 800000 0,145 0,144 0,143 0,135 0,138 0,136 10 800000 0,028 0,031 0,029 0,023 0,021 0,019 11 800000 0,064 0,064 0,064 0,063 0,061 0,060 12 800000 0,059 0,049 0,061 0,053 0,056 0,054 13 800000 0,071 0,069 0,071 0,069 0,069 0,073 14 800000 0,056 0,056 0,058 0,056 0,055 0,055 15 800000 0,063 0,054 0,060 0,069 0,069 0,066 16 800000 0,024 0,029 0,026 0,026 0,031 0,030 17 800000 0,019 0,020 0,020 0,025 0,024 0,024 18 800000 0,048 0,046 0,046 0,045 0,045 0,045 19 800000 0,049 0,050 0,048 0,050 0,050 0,049 20 800000 0,021 0,021 0,020 0,019 0,020 0,019 21 800000 0,024 0,023 0,023 0,014 0,009 0,008 22 800000 0,053 0,054 0,053 0,050 0,050 0,053 23 800000 0,109 0,109 0,110 0,109 0,109 0,109 24 800000 0,008 0,010 0,009 0,029 0,031 0,033 25 800000 0,020 0,019 0,019 0,025 0,024 0,016 26 800000 0,070 0,068 0,063 0,058 0,050 0,053 27 800000 0,061 0,063 0,061 0,051 0,053 0,050 28 800000 0,086 0,068 0,065 0,041 0,051 0,059 29 800000 0,029 0,029 0,029 0,025 0,025 0,026 30 800000 0,031 0,030 0,031 0,030 0,031 0,031 2. Xác định các đặc trưng hao mòn Các giao diện xác định hàm mật độ và giá trị kỳ vọng cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E của các trục BX từ số 1 đến số 6 và tổng hợp cho cả 6 trục được thể hiện trên các hình 1a 1g. Các giá trị kỳ vọng cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E được tổng hợp và thể hiện trên hình 2a 2b. 129 Hình 1a. Hàm mật độ cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK trục BX số 1 Hình 1b. Hàm mật độ cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK trục BX số 2 Hình 1c. Hàm mật độ cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK trục BX số 3 Hình 1d. Hàm mật độ cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK trục BX số 4 Hình 1e. Hàm mật độ cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK trục BX số 5 Hình 1f. Hàm mật độ cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK trục BX số 6 Hình 1g. Hàm mật độ cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK TH cho cả 6 trục 130 Gauss a = 0,057 = 0,036 p = 0,003 1 Gauss a = 0,055 = 0,035 p = 0,002 2 Gauss a = 0,056 = 0,035 p = 0,001 3 Gauss a = 0,052 = 0,030 p = 0,001 4 Gauss a = 0,053 = 0,030 p = 0,009 5 Gauss a = 0,054 = 0,030 p = 0,032 6 TH Gauss a = 0,055 = 0,034 p = 8,5.10-11 Hình 2a. Tổng hợp kết quả xử lý cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E tại Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn (mm/105 km) 131 0.065 0.064 0.063 0.062 0.061 0.060 0.059 0.058 0,057 0.057 0,056 0.056 0,055 0.055 0,054 0.054 0,053 0.053 0,052 0.052 0.051 0.050 0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Hình 2b. Biểu đồ phân bố giá trị kỳ vọng toán cường độ hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E tại Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn (mm/105 km) 3. Xác định thời hạn làm việc của động cơ điện kéo đầu máy D19E theo hao mòn cổ góp Theo Quy trình sửa chữa do Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam ban hành, đối với đầu máy D19E [24], [25]: - Độ sâu mài mòn lớn nhất cho phép của cổ góp ĐCĐK ở cấp sửa chữa kR là , kgh R I = 0,3 mm. - Độ sâu mài mòn lớn nhất cho phép của cổ góp ĐCĐK ở cấp sửa chữa dR là , dgh R I = 0,5 mm. - Độ sâu mài mòn lớn nhất cho phép của cổ góp ĐCĐK ở hạn độ loại bỏ là ,maxghI = 3,5 mm. 3.1. Xác định thời hạn làm việc của động cơ điện kéo đầu máy D19E theo hao mòn cổ góp ở cấp dR Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50% và 90% bằng trình đơn công cụ theo hao mòn cổ góp ĐCĐK trên các TBX từ số 1 đến số 6 đầu máy D19E và tổng hợp cho cả 6 trục với độ mòn giới hạn , dgh RI = 0,5 mm thể hiện trên các hình 3a 3d. 132 Hình 3a. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50% và 90% theo hao mòn cổ góp ĐCĐK trên TBX số 1 và số 2 đầu máy D19E với độ mòn giới hạn , dgh RI = 0,5 mm Hình 3b. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50% và 90% theo hao mòn cổ góp ĐCĐK trên TBX số 3 và số 4 đầu máy D19E với độ mòn giới hạn , dgh RI = 0,5 mm Hình 3c. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50% và 90% theo hao mòn cổ góp ĐCĐK trên TBX số 5 và số 6 đầu máy D19E với độ mòn giới hạn , dgh RI = 0,5 mm 133 Hình 3d. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50%, 75%, 80%, 85% và 90% bằng trình đơn công cụ theo hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E tổng hợp cho cả 6 trục với độ mòn giới hạn , dgh RI = 0,5 mm. 3.2. Xác định thời hạn làm việc của động cơ điện kéo đầu máy D19E theo hao mòn cổ góp ở hạn độ loại bỏ Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50% và 90% theo hao mòn cổ góp ĐCĐK trên các TBX từ số 1 đến số 6 đầu máy D19E và tổng hợp cho cả 6 với với lượng dự trữ hao mòn ,maxghI = 3,5 mm thể hiện trên hình 4a 4d. Hình 4a. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50% và 90% theo hao mòn cổ góp ĐCĐK của TBX số 1 và số 2 đầu máy D19E với lượng dự trữ hao mòn ,maxghI = 3,5 mm 134 Hình 4b. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50% và 90% theo hao mòn cổ góp ĐCĐK của TBX số 3 và số 4 đầu máy D19E với lượng dự trữ hao mòn ,maxghI = 3,5 mm Hình 4c. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50% và 90% theo hao mòn cổ góp ĐCĐK của TBX số 5 và số 6 đầu máy D19E với lượng dự trữ hao mòn ,maxghI = 3,5 mm Hình 4d. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50%, 75%, 80%, 85% và 90% bằng trình đơn công cụ theo hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E tổng hợp cho cả 6 trục với lượng dự trữ hao mòn ,maxghI = 3,5 mm 135 3.3. Tổng hợp kết quả tính toán hạn làm việc gamma phần trăm theo hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E Từ các tính toán trong các mục 3.1 và 3.2 tiến hành tổng hợp kết quả tính toán thời hạn làm việc gamma phần trăm theo hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E và cho trong bảng 3. Bảng 3. Kết quả tổng hợp tính toán hạn làm việc gamma phần trăm theo hao mòn cổ góp ĐCĐK đầu máy D19E Thông số T1 T2 T3 T4 T5 T6 TH Kỳ vọng cường độ hao mòn, mm/105 km 0,057 0,055 0,056 0,052 0,053 0,054 0,055 Độ mòn giới hạn , dgh R S = 0,5 mm Thời hạn làm việc 50%t , km 881.360 902.630 894.250 963.590 935.840 921.630 904.840 Thời hạn làm việc 75%t , km - - - - - - 641.420 Thời hạn làm việc 80%t , km - - - - - - 598.270 Thời hạn làm việc 85%t , km - - - - - - 554.760 Thời hạn làm việc 90%t , km 487.600 501.690 499.330 552.207 546.440 540.320 508.250 Độ mòn giới hạn ,maxghS = 3,5 mm Thời hạn làm việc 50%t , km 6.169.650 6.318.530 6.260.540 6.744.240 6.550.060 6.451.520 6.333.880 Thời hạn làm việc 75%t , km - - - - - - 4.489.960 Thời hạn làm việc 80%t , km - - - - - - 4.187.860 Thời hạn làm việc 85%t , km - - - - - - 3.883.300 Thời hạn làm việc 90%t , km 3.413.230 3.511.800 3.495.290 3.864.470 3.825.080 3.782.260 3.557.760 136 PHỤ LỤC 7 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THỜI HẠN LÀM VIỆC GAMMA PHẦN TRĂM VÀ CHU KỲ SỬA CHỮA TỐI ƯU CỦA CÁC CHI TIẾT BỘ PHẬN CHẠY ĐẦU MÁY D19E SỬ DỤNG TẠI XÍ NGHIỆP ĐẦU MÁY SÀI GÒN 137 Kết quả tổng hợp tính toán thời hạn làm việc gamma phần trăm của các chi tiết bộ phận chạy đầu máy D19E vận dụng tại xí nghiệp đầu máy Sài Gòn thể hiện trong bảng 1. Bảng 1. Kết quả tổng hợp tính toán thời hạn làm việc gamma phần trăm của các chi tiết bộ phận chạy đầu máy D19E sử dụng tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn Thông số MLBX GBX Gối đỡ ĐCĐK Cổ góp ĐCĐK Độ mòn giới hạn, mm ghI = 7,0 ghI = 12 , dgh R S = 0,75 dR S = 0,45 , dgh R S = 0,5 Thời hạn làm việc 50%t , km 186.140 446.900 439.240 904.840 Thời hạn làm việc 75%t , km 152.500 328.310 339.160 641.420 Thời hạn làm việc 80%t , km 145.960 308.050 321.040 598.270 Thời hạn làm việc 85%t , km 139.010 287.390 302.220 554.760 Thời hạn làm việc 90%t , km 131.160 265.020 281.450 508.250 Độ mòn giới hạn, mm ghI = 70 - ,maxghS = 1,0 ,maxghS = 0,7 ,maxghS = 3,5 Thời hạn làm việc 50%t , km 1.861.350 - 683.250 6.333.880 Thời hạn làm việc 75%t , km 1.524.960 - 527.590 4.489.960 Thời hạn làm việc 80%t , km 1.429.590 - 499.400 4.187.860 Thời hạn làm việc 85%t , km 1.390.140 - 470.10 3.883.300 Thời hạn làm việc 90%t , km 1.311.610 - 437.810 3.557.760 138 Tổng hợp kết quả tính toán chu kỳ sửa chữa tối ưu các chi tiết bộ phận chạy đầu máy D19E theo chi phí sửa chữa tối thiểu với các thời hạn làm việc gamma phần trăm khác nhau được cho trong bảng 2. Bảng 2. Tổng hợp kết quả tính toán chu kỳ sửa chữa tối ưu các chi tiết bộ phận chạy đầu máy D19E theo chi phí sửa chữa tối thiểu với các thời hạn làm việc gamma phần trăm khác nhau TT Các thông số Tiện MLBX khi độ mòn đạt 7,0 mm Thay thế bạc gối đỡ ĐCĐK khi khe hở đạt 1,0 mm và độ gia tăng khe hở đạt 0,7 mm Tiện cổ góp ĐCĐK khi độ mòn đạt 0,5 mm Thay bánh xe khi độ mòn đạt 70 mm Thay rô to ĐCĐK khi độ mòn cổ góp đạt 3,5 mm 1 Thời hạn làm việc 50%L , 103 km 186,614 683,25 904,84 1.861,35 6.333,880 Chu kỳ sửa chữa tối ưu, 103 km L1=155 L2=620 L3=620 L4=1.860 L5=5.580 Chi phí đơn vị tổng cộng nhỏ nhất, 103 VNĐ/km 0,90561 2 Thời hạn làm việc 75%L , 103 km 152,50 527,59 641,42 1.459,60 4.489,96 Chu kỳ sửa chữa tối ưu, 103 km L1=124 L2=496 L3=496 L4=1.488 L5=4.464 Chi phí đơn vị tổng cộng nhỏ nhất, 103 VNĐ/km 1,1358 3 Thời hạn làm việc 80%L , 103 km 145,96 499,40 598,27 1.459,6 0 4.187,86 Chu kỳ sửa chữa tối ưu, 103 km L1=116 L2=464 L3=464 L4=1.392 L5=4.176 Chi phí đơn vị tổng cộng nhỏ nhất, 103 VNĐ/km 1,2141 4 Thời hạn làm việc 85%L , 103 km 139,01 470,11 554,76 1.390,14 3.883,33 Chu kỳ sửa chữa tối ưu, 103 km L1=107 L2=428 L3=428 L4=1.284 L5=3.582 Chi phí nhỏ nhất, 103 VNĐ/km 1,3162 5 Thời hạn làm việc 90%L , 103 km 131,16 437,81 508,25 1.311,61 3.557,76 Chu kỳ sửa chữa tối ưu, 103 km L1=131 L2=393 L3=393 L4=1.179 L5=3.537 Chi phí đơn vị tổng cộng nhỏ nhất, 103 VNĐ/km 1,4163
File đính kèm:
- luan_an_toi_uu_hoa_thoi_han_bao_duong_sua_chua_bo_phan_chay.pdf
- 2. Tóm tắt Luận án NCS Võ Trọng Cang (tiếng Việt).pdf
- 3. Tom tat Tieng ANH - LA Vo Trong Cang 19.10.2020.pdf
- 4. Thông tin Luận án NCS Võ Trọng Cang (tiếng Việt).docx
- 5. Thông tin Luận án NCS Võ Trọng Cang (tiếng Anh).docx