Nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính xây dựng của đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu long đến chất lượng gia cố nền bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong xây dựng công trình

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có đặc điểm địa hình trũng thấp, hầu nhƣ

toàn bộ diện tích bề mặt ĐBSCL đƣợc bao phủ bởi các trầm tích trẻ có tuổi

Holocen, có chiều dày lớn (trên dƣới 20m), có thành phần và nguồn gốc khác nhau,

đa phần là đất yếu [8], [15]. Đây cũng là nơi thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của triều

cƣờng, nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông, bờ biển đặc biệt tại các vùng

cửa sông, cửa biển. Vấn đề xây dựng các công trình trong vùng nhằm phát triển hạ

tầng kinh tế, chống ngập lụt, sạt lở .đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và các địa phƣơng

vùng chịu ảnh hƣởng hết sức quan tâm. Tuy nhiên, việc xây dựng các công trình

này đang gặp rất nhiều khó khăn do cấu trúc địa chất phức tạp, phân bố nhiều loại

đất yếu nằm ngay trên mặt, có bề dày lớn. Hơn nữa, tại ĐBSCL, việc tìm kiếm các

mỏ vật liệu đất đắp, vật liệu để thay thế khi xây dựng là rất khó khăn, đa phần phải

sử dụng vật liệu tại chỗ ở địa phƣơng, do vậy khi xây dựng công trình cần có biện

pháp gia cố, cải tạo đất yếu.

pdf 168 trang dienloan 9840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính xây dựng của đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu long đến chất lượng gia cố nền bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong xây dựng công trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính xây dựng của đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu long đến chất lượng gia cố nền bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong xây dựng công trình

Nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính xây dựng của đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu long đến chất lượng gia cố nền bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong xây dựng công trình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM 
VŨ NGỌC BÌNH 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG ĐẶC TÍNH XÂY DỰNG 
CỦA ĐẤT LOẠI SÉT YẾU VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG 
CỬU LONG ĐẾN CHẤT LƢỢNG GIA CỐ NỀN BẰNG XI 
MĂNG KẾT HỢP VỚI PHỤ GIA TRONG XÂY DỰNG 
CÔNG TRÌNH 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
Hà Nội, 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM 
VŨ NGỌC BÌNH 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG ĐẶC TÍNH XÂY DỰNG 
CỦA ĐẤT LOẠI SÉT YẾU VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG 
CỬU LONG ĐẾN CHẤT LƢỢNG GIA CỐ NỀN BẰNG XI 
MĂNG KẾT HỢP VỚI PHỤ GIA TRONG XÂY DỰNG 
CÔNG TRÌNH 
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG 
MÃ SỐ: 62 58 02 11 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS. TS. Đỗ Minh Toàn 
2. GS.TS. Nguyễn Quốc Dũng 
Hà Nội, 2018 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN 
LỜI CÁM ƠN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT ..................................... i 
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ............................................................. x 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................... 1 
2. Mục đích của luận án .................................................................................. 2 
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2 
4. Nhiệm vụ của luận án .................................................................................. 2 
5. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 2 
6. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................. 3 
7. Luận điểm bảo vệ ........................................................................................ 3 
8. Những điểm mới của luận án ...................................................................... 4 
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..................................................................... 4 
10. Cơ sở tài liệu của luận án ............................................................................ 4 
11. Cấu trúc của luận án .................................................................................... 5 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CẢI TẠO ĐẤT YẾU 
BẰNG XI MĂNG, ẢNH HƢỞNG ĐẶC TÍNH XÂY DỰNG ĐẾN 
CHẤT LƢỢNG GIA CỐ ................................................................. 6 
1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CẢI TẠO ĐẤT YẾU BẰNG XI 
MĂNG ............................................................................................................... 6 
1.1.1. Đất yếu ......................................................................................................... 6 
1.1.2. Nền đất yếu .................................................................................................. 8 
1.1.3. Chất kết dính vô cơ và vai trò của chúng trong cải tạo đất .......................... 8 
1.1.4. Các nghiên cứu cải tạo đất bằng xi măng và xi măng với phụ gia .............. 9 
1.1.4.1. Sơ lược tình hình nghiên cứu và ứng dụng trên thế giới ........................ 9 
1.1.4.2. Tình hình nghiên cứu và áp dụng ở Việt Nam ...................................... 13 
1.1.4.3. Các nghiên cứu sử dụng chất kết dính vô cơ kết hợp với phụ gia ........ 15 
1.1.4.3.1. Khái niệm về phụ gia trong xây dựng ................................................... 15 
1.1.4.3.2. Các nghiên cứu cải tạo đất bằng xi măng với phụ gia ở nước ngoài ... 16 
1.1.4.3.3. Các nghiên cứu cải tạo đất bằng xi măng với phụ gia ở trong nước ... 19 
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG ĐẶC TÍNH XÂY DỰNG CỦA ĐẤT 
ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐẤT GIA CỐ .............................................................. 20 
1.2.1. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của đặc điểm thành phần đến chất lƣợng đất 
gia cố trên thế giới ..................................................................................... 20 
1.2.2. Các nghiên cứu ảnh hƣởng đặc điểm thành phần đến chất lƣợng đất gia cố 
ở Việt Nam ................................................................................................ 25 
1.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 26 
CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT LOẠI 
SÉT YẾU VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ................ 28 
2.1. QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO TRẦM TÍCH ĐẤT LOẠI SÉT VÙNG ĐỒNG 
BẰNG SÔNG CỬU LONG ............................................................................ 28 
2.1.1. Sơ lƣợc lịch sử phát triển địa chất Đệ Tứ tại khu vực ĐBSCL ................. 28 
2.1.2. Địa tầng trầm tích Đệ Tứ khu vực ĐBSCL ............................................... 31 
2.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA ĐẤT LOẠI SÉT YẾU VÙNG ĐỒNG BẰNG 
SÔNG CỬU LONG ......................................................................................... 33 
2.2.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 33 
2.2.2. Đặc điểm địa hình địa mạo ........................................................................ 34 
2.2.3. Đặc điểm địa tầng khu vực phân bố đất loại sét yếu vùng ĐBSCL .......... 35 
2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT ......... 42 
2.3.1. Vị trí lấy mẫu nghiên cứu .......................................................................... 42 
2.3.2. Kết quả nghiên cứu các đặc điểm thành phần và đặc tính xây dựng của đất44 
2.3.2.1. Kết quả nghiên cứu thành phần hạt ...................................................... 44 
2.3.2.2. Kết quả nghiên cứu phần khoáng vật của đất ...................................... 45 
2.3.2.3. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học của đất ................................. 47 
2.3.2.4. Kết quả thí nghiệm khả năng trao đổi cation của đất .......................... 49 
2.3.2.5. Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý .................................................... 52 
2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 54 
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN CỦA 
ĐẤT LOẠI SÉT YẾU VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐẤT GIA CỐ ............................................. 56 
3.1. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ........................................................................ 56 
3.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƢƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐẤT BẰNG XI 
MĂNG ............................................................................................................. 57 
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẢI TẠO ĐẤT LOẠI SÉT YẾU BẰNG XI 
MĂNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ...................................... 60 
3.3.1. Quy trình thí nghiệm mẫu đất gia cố ......................................................... 60 
3.3.2. Thành phần hóa học của các loại xi măng nghiên cứu ............................. 64 
3.3.3. Kết quả nghiên cứu cải tạo đất bằng xi măng ........................................... 65 
3.3.4. Quan hệ của cƣờng độ kháng nén ở các ngày tuổi bảo dƣỡng.................. 81 
3.3.5. Quan hệ giữa cƣờng độ kháng nén và mô đun biến dạng ......................... 84 
3.4. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT LOẠI 
SÉT YẾU VÙNG ĐBSCL ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐẤT GIA CỐ .................. 86 
3.4.1. Ảnh hƣởng của thành phần hạt và loại đất ................................................ 86 
3.4.2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng hữu cơ ............................................................ 90 
3.4.3. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng muối ............................................................... 95 
3.4.4. Ảnh hƣởng của thành phần hóa học của đất ............................................. 96 
3.4.5. Ảnh hƣởng của thành phần khoáng vật ..................................................... 97 
3.4.6. Kết quả phân tích ảnh hƣởng của đặc điểm thành phần theo phƣơng pháp 
trọng số, đa biến ........................................................................................ 99 
3.4.6.1. Kết quả phân tích trọng số, đa biến với đất sét pha dẻo chảy (aQ2
3
2) tại 
An Giang ................................................................................................. 100 
3.4.6.2. Kết quả phân tích trọng số,đa biến với đất sét (aQ2
3
2)tại An Giang .. 101 
3.4.6.3. Kết quả phân tích trọng số,đa biến với đất bùn sét (amQ2
2-3
1) tại Tiền 
Giang ....................................................................................................... 101 
3.4.6.4. Kết quả phân tích trọng số, đa biến với đất bùn sét (amQ2
2-3
2) tại Hậu 
Giang ....................................................................................................... 102 
3.4.6.5. Kết quả phân tích trọng số, đa biến với đất bùn sét (mbQ2
3
2) tại Bạc 
Liêu .......................................................................................................... 102 
3.4.6.6. Kết quả phân tích trọng số, đa biến đất bùn sét (mbQ2
3
2) tại Cà Mau103 
3.4.6.7. Kết quả phân tích trọng số, đa biến đất TBH (abQ2
3
1) tại Kiên Giang103 
3.4.6.8. Kết quả phân tích ảnh hưởng của thành phần hóa học bằng phương 
pháp trọng số, đa biến ............................................................................. 104 
3.4.6.9. Kết quả phân tích ảnh hưởng của thành phần khoáng vật bằng phương 
pháp trọng số, đa biến ............................................................................. 104 
3.4.6.10. Kết quả phân tích ảnh hưởng của muối và khả năng trao đổi cation 
bằng phương pháp trọng số, đa biến ...................................................... 105 
3.4.6.11. Nhận xét .............................................................................................. 106 
3.5. MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐẤT GIA 
CỐ BẰNG XI MĂNG VÙNG ĐBSCL ......................................................... 108 
3.5.1. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng xi măng ........................................................ 108 
3.5.2. Ảnh hƣởng của loại xi măng ................................................................... 108 
3.5.3. Ảnh hƣởng của điều kiện trộn (tỷ lệ N/X) .............................................. 110 
3.5.4. Quan hệ về cƣờng độ giữa mẫu trong phòng- hiện trƣờng ..................... 112 
3.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................ 116 
CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƢƠNG 
PHÁP GIA CỐ ĐẤT BẰNG XI MĂNG KẾT HỢP VỚI PHỤ GIA118 
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 118 
4.1.1. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp cải tạo đất bằng xi măng với phụ gia 
Rovo ........................................................................................................ 119 
4.1.2. Cơ sở khoa học cải tạo đất bằng vôi ....................................................... 121 
4.1.3. Cơ sở cải tạo đất bằng xi măng với thủy tinh lỏng ................................. 123 
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẢI TẠO ĐẤT SÉT YẾU VÙNG ĐỒNG 
BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG XI MĂNG KẾT HỢP VỚI PHỤ GIA 124 
4.2.1. Nghiên cứu cải tạo đất Phụ nhóm 2b (bùn sét, Cà Mau) bằng xi măng với 
các phụ gia ............................................................................................... 125 
4.2.2. Nghiên cứu cải tạo đất nhóm 3 (than bùn hóa, abQ2
3
1) ở Kiên Giang bằng 
xi măng với phụ gia ................................................................................. 130 
4.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................................................ 134 
4.3.1. Với đất Phụ nhóm 2b............................................................................... 134 
4.3.2. Với đất Nhóm 3 ....................................................................................... 135 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................ 136 
1. Kết luận ................................................................................................... 136 
2. Hạn chế của luận án ................................................................................ 138 
3. Kiến nghị ................................................................................................. 138 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ................... 139 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 141 
i 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT 
Ký hiệu Đơn vị Diễn giải 
ASTM Tiêu chuẩn quốc tế 
AG An Giang 
a1-2 kPa
-1
 Hệ số nén lún 
a, am,mQ1 
 Trầm tích thống Pleistocen; nguồn gốc sông, sông – 
biển, biển 
a, 
am,mQ1
1
 Trầm tích thống Pleistocen, phụ thống hạ; nguồn gốc 
sông, sông – biển, biển 
a, 
am,mQ1
2
 Trầm tích thống Pleistocen, phụ thống trung; nguồn 
gốc sông, sông – biển, biển 
a, am, mb, 
mQ2
1-2
 Trầm tích thống Holocen, phụ thống hạ - trung; 
nguồn gốc sông, sông- biển, biển-đầm lầy, biển 
a, am, 
amb, mb, 
ab, mv, 
mQ2
2-3
 Trầm tích thống Holocen, phụ thống trung –thƣợng; 
nguồn gốc sông, sông- biển-đầm lầy, biển-đầm lầy, 
sông – đầm lầy, biển – gió và biển 
ab, 
mb,bQ2
3
 Trầm tích thống Holocen, phụ thống thƣợng, phần 
trên; nguồn gốc, sông – đầm lầy, biển – đầm lầy, 
đầm lầy 
a,ab, b, 
mb,mQ2
3
2 
 Trầm tích thống Holocen, phụ thống thƣợng, phần 
trên; nguồn gốc sông, sông - đầm lầy, đầm lầy, biển - 
đầm lầy, biển 
ab, am,m 
Q2
3
1 
 Trầm tích thống Holocen, phụ thống thƣợng, phần 
dƣới; nguồn gốc sông - đầm lầy, sông - biển, biển 
ii 
ab, am, m 
Q2
2-3
2 
 Trầm tích thống Holocen, phụ thống trung-thƣợng, 
phần trên; nguồn gốc sông – đầm lầy, sông -biển, 
biển 
am, 
m Q2
2-3
1 
 Trầm tích thống Holocen, phụ thống trung-thƣợng, 
phần dƣới; nguồn gốc sông -biển, biển 
amQ1
3
mh 
 Trầm tích thống Pleistocen, Phụ thống thƣợng; nguồn 
gốc sông – biển, hệ tầng Mộc Hóa 
B - Độ sệt 
BS Bùn sét 
BL Bạc Liêu 
C Cát 
c kPa Lực dính đơn vị 
CDM Công nghệ trộn sâu 
CĐKN Cƣờng độ kháng nén 
CĐKK Cƣờng độ kháng kéo 
CS CaSO4 
CEC Dung lƣợng trao đổi 
CM Cà Mau 
DJM Công nghệ phun trộn khô 
DM Trộn sâu 
DLM Công nghệ trộn vôi 
dc Dẻo chảy 
ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long 
Đ-XM Đất – Xi măng 
iii 
Đ Đất 
E50 kPa Mô đun biến dạng của đất gia cố 
E1-2 kPa Mô đun tổng biến dạng 
G % Độ bão hòa 
HLHC Hàm lƣợng hữu cơ 
HLXM Hàm lƣợng xi măng 
HT40 Xi măng Hà Tiên PCB40 
HG Hậu Giang 
Ip % Chỉ số dẻo 
k cm/s Hệ số thấm 
K40 Xi măng Kiên Lƣơng PCB40 
KG Kiên Giang 
MKN Mất khi nung 
MĐBD Mô đun biến dạng 
mQ2
2-3
 hg 
 Trầm tích thống Holocen, phụ thống trung – thƣợng; 
nguồn gốc biển, hệ tầng Hậu Giang 
mQ1
3
lm 
 Trầm tích thống Pleistocen, phụ thống thƣợng; nguồn 
gốc biển, hệ tầng Long Mỹ 
mQ1
3
lt 
 Trầm tích thống Pleisto ... phƣơng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi (ISSN 
1859-4255) số 25 (2-2015), Tr.26-35. 
140 
8. Vũ Ngọc Bình (2015) “Nghiên cứu đặc tính cơ lý của một số vùng điển hình và 
đề xuất các loại chất kết dính phù hợp cho mục đích và điều kiện xử lý khác 
nhau” Nội dung 2 đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT “Nghiên cứu giải pháp 
công nghệ xử lý nền đất yếu bằng công nghệ trộn đất tại chỗ với chất kết dính 
vô cơ phục vụ xây dựng công trình thủy lợi” do Viện Thủy công thực hiện. 
9. Vũ Ngọc Bình, Nguyễn Thành Công (2016), “Nghiên cứu cải tạo đất than bùn 
hóa tại Kiên Giang và Hậu Giang bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong 
phòng thí nghiệm”, Tạp chí Địa kỹ thuật, ISSN-0868-279X, số 2-2016, Tr. 21-
26. 
10. Vũ Ngọc Bình (2017), “Ảnh hƣởng của đặc điểm thành phần đến chất lƣợng đất 
loại sét yếu vùng đồng bằng Sông Cửu Long gia cố bằng xi măng”, Tạp chí 
Khoa học và Công nghệ Thủy lợi (ISSN 1859-4255) số 38 (5-2017), Tr.64-71. 
11. Đỗ Minh Toàn, Vũ Ngọc Bình, Đỗ Minh Ngọc (2017), “Đặc tính xây dựng của 
đất loại sét yếu khu vực Đồng Tháp, khả năng gia cố cải tạo chúng bằng xi 
măng (x), xi măng kết hợp với các phụ gia (x+pg) phục vụ xây dựng đƣờng”, 
Báo cáo và đăng trong tuyển tập Hội thảo Câu lạc bộ Khoa học – Công nghệ 
các trường đại học kỹ thuật lần thứ 51 tại Đồng Tháp, tháng 9/2017, Tr 430-
439 
12. Vũ Ngọc Bình, Phạm Hồng Cƣờng (2017), “Ảnh hƣởng của tỷ lệ nƣớc trộn đến 
chất lƣợng đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long cải tạo bằng xi 
măng”, Tạp chí Địa kỹ thuật, ISSN-0868-279X, số 3-2017, Tr. 17-21. 
141 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1.Bergado. D.T, Chai. J.C., Alfaro M.C, Balasubramaniam.A.S (1996), Những biện 
pháp kỹ thuật mới cải tạo đất yếu trong xây dựng, Nhà xuất bản Giáo dục. 
2. Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng (2005), Đất xây dựng 
địa chất công trình và kỹ thuật cải tạo đất trong xây, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà 
Nội. 
3. Nguyễn Ngọc Bích (2011), Các phương pháp cải tạo đất yếu trong xây dựng, 
Nhà xuất bản Xây dựng , Hà Nội. 
4. Công ty cổ phần TVXD Hƣng Lợi-An Giang (2010), Báo cáo khảo sát địa chất 
dự án vùng đê bao Nam Vàm Nao. 
5. Công ty xây dựng và CGCN Thủy Lợi (2008), Báo cáo khảo sát địa chất các dự 
án: Xây dựng HTTL tiểu vùng II, III. 
6. Công ty Cổ phần TVXD Thủy lợi II (2009), Báo cáo khảo sát địa chất các dự 
án: ÔMôn – Xà No. 
7. Cục Địa chất Việt Nam (1996), Bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 
1:200.000 các tờ Cà Mau - Bạc Liêu, An Biên Sóc Trăng, Long Xuyên, Phú 
Quốc – Hà Tiên và Châu Đốc. 
8. Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam (2000), Vỏ phong hóa và trầm tích Đệ Tứ 
Việt Nam, Hà Nội. 
9. Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu, Nhà xuất 
bản Xây dựng, Hà Nội. 
10. Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An, Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ 
khoan phụt cao áp trong xử lý nền đất yếu. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 
11. Nguyễn Quốc Dũng (2014), Nghiên cứu thiết kê thi công cọc đất xi măng theo 
công nghệ Jet grouting, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
12. Vũ Đình Đấu, Bùi Danh Đại (2006), Chất kết dính vô cơ, Nhà xuất bản Xây 
dựng, Hà Nội. 
13. Trần Thanh Giám (2008), Đất xây dựng và Phương pháp gia cố nền đất yếu, 
Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 
142 
14. Trịnh Thị Huế (2009), Nghiên cứu đặc tính xây dựng của trầm tích loại sét 
amQ2 phân bố ở Trà Vinh phục vụ gia cố nền đất yếu bằng các chất kết dính vô 
cơ trong xây dựng đường, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trƣờng đại học Mỏ - Địa 
chất, Hà Nội. 
15. Lareal, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lƣơng, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức 
Lực, Công trình trên nền đất yếu trong điều kiện Việt Nam, Trƣờng Đại học Bách 
khoa TP Hồ Chí Minh. 
16. LÔMTAĐZE. V.Đ (1982), Địa chất công trình – Thạch luận công trình, Nhà 
xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 
17. Đậu Văn Ngọ (2008), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ đất xi măng”, 
Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 18, Đại học Mỏ - Địa chất. Tr 42-
50, quyển 3. 
18. Nguyễn Thị Nụ, Đỗ Minh Toàn (2010), “Bƣớc đầu nghiên cứu thành phần vật 
chất của đất loại sét yếu amQ2
2-3
 phân bố ở các tỉnh ven biển ĐBSCL và ảnh 
hƣởng cử chúng tới phƣơng pháp gia cố cọc đất – xi măng”, Tuyển tập báo cáo 
HNKH lần thứ 19, Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội. 
19. Nguyễn Thị Nụ (2014), Nghiên cứu đặc tính địa chất công trình của đất loại sét 
yếu amQ2
2-3 
phân bố ở các tỉnh ven biển đồng Sông Cửu Long phục vụ xử lý nền 
đường, Luận án tiến sỹ địa chất, Hà Nội. 
20. Lê Thị Phòng (2005), “Cải tạo đất sét hệ tầng Thái Bình (aQIV
tb
) bằng phƣơng 
pháp trộn vôi+phụ gia SA44/LS40”, Hội nghị khoa học toàn quốc Địa chất công 
trình và Môi trường, Hà Nội. 
21. Nguyễn Huy Phƣơng, Đỗ Minh Toàn, Tạ Đức Thịnh (2005), Các phương pháp 
tính toán và công nghệ cải tạo, xử lý nền. Bài giảng cao học, Trƣờng Đại học Mỏ 
địa chất, Hà Nội. 
22. Nguyễn Thị Thu Quỳnh (2010), Nghiên cứu mức độ nhiễm muối và phèn của 
đất loại sét amQ2 khu vực phía nam tỉnh Cà Mau và đánh giá ảnh hưởng của 
chúng tới việc gia cố đất bằng xi măng, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trƣờng đại 
học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
23. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), 
Cẩm Nang ngành Lâm Nghiệp, Đất và dinh dưỡng đất, Bộ Nông nghiệp và Phát 
143 
triển Nông thôn. 
24. Nguyễn Thị Thắm, Đỗ Minh Toàn (2008), “Vai trò của phụ gia Tro trấu trong 
cải tạo đất sét pha amQ2
2-3
 phân bố ở Cần Thơ bằng chất kết dính vô cơ”. Tuyển 
tập báo cáo HNKH lần thứ 18, Đại học Mỏ -Địa chất, quyển 2, Tr 88-94, Hà 
Nội. 
25. Đỗ Minh Toàn (1993), Sự hình thành đặc tính ĐCCT của các thành tạo trầm 
tích Holoxen, nguồn gốc biển- đầm lầy ở Bắc bộ và khả năng sử dụng chúng 
trong mục đích xây dựng, Luận án PTS Khoa học Địa lý – Địa chất, trƣờng Đại 
học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
26. Đỗ Minh Toàn (1993), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp gia 
cố đất yếu bằng xi măng để xử lý nền móng công trình, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 
Hà Nội. 
27. Đỗ Minh Toàn (1998), Sự hình thành đặc tính địa chất công trình của đất đặc 
biệt, Bài giảng cao học ngành Địa chất công trình. 
28. Đỗ Minh Toàn, Nguyễn Thị Nụ, Trịnh Thị Huế (2009), “Đặc điểm nhiễm muối, 
phèn và tính chất cơ lý một số loại đất chính của trầm tích amQ2
2-3
 phân bố ở khu 
vực Trà Vinh”, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 27, 7/2009, tr. 45-51. 
29. Đỗ Minh Toàn, Nguyễn Thị Nụ, Phạm Thi Ngọc Hà (2010), “Kết quả nghiên 
cứu bƣớc đầu đặc điểm địa chất công trình (thành phần khoáng hóa và một số 
đặc trƣng cơ lý) của đất loại sét thuộc trầm tích amQ2
2-3
 phân bố ở đồng bằng 
Sông Cửu Long”, Tuyển tập báo cáo HNKH lần thứ 19, Đại học Mỏ -Địa chất, 
Hà Nội, 11-2010. 
30. Đỗ Minh Toàn, Nguyễn Thị Nụ (2011), “Đặc điểm thành phân đất bùn sét, bùn 
sét pha amQ2
2-3
 phân bố ở đồng bằng sông Cửu Long và phân tích ảnh hƣởng của 
chúng tới việc cải tạo đất bằng vôi và xi măng”, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 
35, 7/2011, tr. 51-55. 
31. Đỗ Minh Toàn, Nguyễn Thị Nụ (2011), Đặc tính xây dựng của trầm tích đất 
loại sét amQ2
2-3 
phân bố ở ĐBSCL phục vụ gia cố nền bằng các giải pháp làm 
chặt, có sử dụng chất kết dính vô cơ”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Giáo dục và Đào 
tạo, Hà Nội. 
32. Đỗ Minh Toàn (2013), Đất đá xây dựng và phương pháp cải tạo, Đại học Mỏ - 
144 
Địa chất, Hà Nội. 
33. Đỗ Minh Toàn, (1999), Cải tạo Kỹ thuật đất đá, Bài giảng cho học viên cao 
học, trƣờng đại học Mỏ - Địa chất. 
34. Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Minh Tuấn (2014), Cọc đất xi măng phương pháp 
gia cố nền đất yếu, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 
35. Phạm Minh Tuấn (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng hữu cơ đến 
khả năng cải tạo đất yếu bằng xi măng, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Mỏ - 
Địa chất, Hà Nội. 
36. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Phân tích dữ liệu với R, Nhà xuất bản Tổng hợp 
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 
37. Nguyễn Uyên (2013), Xử lý nền đất yếu trong xây dựng, Nhà xuất bản Xây 
dựng, Hà Nội. 
38. Tổng công ty tƣ vấn thiết kế Giao thông vận tải, Báo cáo khảo sát địa chất các 
dự án: Cầu Cà Nhum (Kiên Giang, 2010, 2011), Cống Cái Quao (Bến Tre, 
2010), Cầu Cổ Chiên (Bến Tre, 2010), Kè Cổ Chiên (Vĩnh Long, 2010, 2011), 
QL91 (An Giang, 2010, 2011), Nạo vét sông Vàm Cò Đông (2010), Cấu Rạch 
Giá (2011), Tuyến đường Tân Tập – Long Hậu (Long An 2011). 
39. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2011), Tác động của biến 
đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng ĐBSCL. 
40. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công 
trình các dự án: ÔMôn – Xà No giai đoạn I (Kiên Giang 2008; Cống Cái Lớn- 
Cái Bé (Kiên Giang, 2010); Chỉnh trị sông Hậu bảo vệ TP Long Xuyên (2013). 
41. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công 
trình các dự án: Kè Maspero (Sóc trăng, 2008); Phân ranh mặn ngọt (Sóc 
Trăng- Bạc Liêu, 2009; Hệ thống thủy lợi tiểu vùng XII, XVII (Cà Mau 2012); 
Dự án 5 kênh QL1 (Tiền Giang, 2009). 
42. Viện Thủy công, Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình các dự án: Ô 
Môn-Xà No (2009); Phân ranh mặn ngọt Sóc Trăng- Bạc Liêu (2009); Hệ thống 
thủy lợi vùng Vàm Răng- Ba Hòn (Kiên Giang, 2009; Hệ thống thủy lợi các Tiểu 
Vùng V( Cà Mau, 2010); Tiểu Vùng XII, XIV, VXII (2012), Bốn đập trụ đỡ, 
Đông Nàng Rền (Bạc Liêu, 2012); Cống Cái Cùng (Bạc Liêu, 2013; Cống Thông 
145 
Lưu (Tiền Giang, 2013; Cống Bào Chấu (Cà Mau, 2013). 
43. Viện Thủy Công (2010), “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý nền móng công 
trình thủy lợi trên vùng đất yếu đồng bằng Sông Cửu Long bằng cột đất – xi 
măng trộn sâu“. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội. 
44. Viện Thủy Công (2013), “Nghiên cứu cải tạo đất yếu (bùn sét hữu cơ) phân bố 
ở huyện Gò Quao và Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang bằng xi măng kết hợp với phụ 
gia (Vôi), đánh giá khả năng sử dụng chúng trong xây dựng công trình thủy lợi”, 
Đề tài cấp Viện. 
45. Tiêu chuẩn TP Thƣợng Hải DBJ08-40-94 (1994), Quy phạm kỹ thuật xử lý nền 
móng (bản dịch tiếng Việt). 
46. 22TCN 262-2000 (2001), Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên 
đất yếu, Nhà xuất bản GTVT. 
47. TCVN 8568: 2010: Chất lượng đất- phương pháp xác định dung lượng cation 
trao đổi (CEC) – phƣơng pháp dùng amoni axetat. 
48. TCVN 8862: 2011- Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo khi ép chẻ của 
vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính. 
49. TCVN 9403: 2012 - Gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng. 
50. TCVN 8726: 2012- Đất xây dựng công trình thủy lợi- phương pháp xác định 
hàm lượng chất hữu cơ của đất trong phòng thí nghiệm. 
51. TCVN 8727: 2012- Đất xây dựng công trình thủy lợi- phương pháp xác định 
tổng hàm lượng và hàm lượng các ion thành phần muối hòa tan của đất trong 
phòng thí nghiệm. 
52. TCVN 9906:2014- Công trình thủy lợi - Cọc xi măng đất thi công theo phương 
pháp Jet-grouting - Yêu cầu thiết kế thi công và nghiệm thu cho xử lý nền đất 
yếu, Hà Nội. 
53. TCVN 4195:2012, Đất xây dựng- Phương pháp xác định Khối lượng riêng 
trong phòng thí nghiệm. 
54. TCVN4196:2012, Đất xây dựng- Phương pháp xác định độ ẩm, độ hút ẩm 
trong phòng thí nghiệm. 
146 
55. TCVN 4197:2012, Đất xây dựng- Phương pháp xác định giới hạn chảy và giới 
hạn dẻo trong phòng thí nghiệm. 
56. TCVN4198:2012, Đất xây dựng- Phương pháp xác định thành phần hạt trong 
phòng thí nghiệm. 
57. TCVN4199:2012, Đất xây dựng- Phương pháp xác định sức chống cắt cúa đất 
bằng máy cắt phẳng trong phòng thí nghiệm. 
58. TCVN 4200:2012, Đất xây dựng- Phương pháp xác định tính nén lún trong 
phòng thí nghiệm. 
59. TCVN 8723:2012, Đất xây dựng- Phương pháp xác định hệ số thấm trong 
phòng thí nghiệm. 
Tiếng Anh 
60. ASTM D2166: Standard Test Method for Unconfined Compressive Strength of 
Cohesive Soil. 
61. Allu Stabilisation system (2007), Mass stabilisation maual. 
62. Bujang B.K. Huat, Shukri Maail and Thamer Ahmed Mohamed (2005), “Effect 
of Chemical Admixtures on the Engineering Properties of Tropical Peat Soils”, 
American Journal of Applied Sciences 2 (7): 1113-1120, 2005 ISSN 1546-9239 
© 2005, Science Publications. 
63. Harris. P, Harvey. O, Sebesta. S, Chikyala . S. R, Puppala. A, and Saride. S 
(2009), “Mitigating the effects of organics in stabilized soil,” Technical Report 
No. 0-5540-1, Texas Transportation Institute, USA. 
64. Hossein Moayedi1, Bujang B K Huat, Sina Kazemian and Saman Daneshmand 
(2012), “Stabilization of organic soil using sodium silicate 
system grout”, International Journal of Physical Sciences Vol. 7(9), pp. 1395- 
1402, 23 February, 2012. 
65. Huie Chen, Qing Wang (2006). “The behaviour of organic matter in the process 
of soft soil stabilization using cemen”, Bull Eng Geol Env (2006) 65: 445–448 
66. JGS 0821-2000 “Practice for Making and Curing Stabilized Soil Specimens 
Without Compaction”, Japanese Geotechnical Society Standard. 
67. Koslanant. S, Onitsuka. K, and Negami. T, (2006), “Influence of salt additive in 
lime stabilization of organic clay,” Geot. Eng. J., vol. 37, pp. 95-101, 2006. 
147 
68. Meei-Hoan Ho and Chee-Ming Chan (2011), “Some Mechanical Properties of 
Cement Stabilized Malaysian Soft Clay” World Academy of Science, 
Engineering and Technology 50 2011. 
69. Mohd Yunus. N. Z, Wanatowski. D, and Stace. L. R (2011), “Effect of Humic 
Acid on Physical and Engineering Properties of Lime-Treated Organic Clay”, 
World Academy of Science, Engineering and Technology 59/2011. 
70. Mohd Yunus. N. Z, Wanatowski. D, and Stace. L. R (2012), “Effects of humic 
acid and salt additives on the behaviour of lime-stabilised organic clay”. Second 
International Conference on Geotechnique, Construction Materials and 
Environment, Kuala Lumpur, Malaysia, Nov. 14-16, 2012, ISBN: 978-4-
9905958-1-4 C3051. 
71. Nguyen Duy Quang, Jin Chun Chai, Takenori Hino, Takehito Negami (2012), 
“Mechanical Properties of soft clays lightly treated by ciment/lime”, 
International Symposium on Sustainable Geosynthetics and Green Technology 
for Climate Change(SGCC). (Retirement Symposium for Prof. Dennes T. 
Bergado) 20 to 21 June 2012 | Bangkok, Thailand. 
72. Rajani S. Chandran, Padmakumar G. P. College of Engineering 
Thiruvananthapuram, Kerala (2009), “Stabilization of Clayey Soil Using Lime 
Solution”, 10th National Conference on Technological Trends (NCTT09) 6-7 
Nov 2009. 
73. RoadCem Laboratory Guide ( Powercem Technologies). 
74. Roslan Hashim, Md. Shahidul Islam (2008), “Properties of Stabilized Peat by 
Soil -Cement Column Method”, EJGE, Vol. 13, Bund. J, 2008. 
75. Sina Kazemian, Bujang B. K. Huat, Arun Prasad and Maassoumeh 
Barghchi(2011), “Effect of peat media on stabilization of peat by 
traditional binders”, International Journal of the Physical Sciences Vol. 6(3), pp. 
476-481, 4 February, 2011. 
76. Zhu. W, Chiu. C. F, Zhang. C. L, and Zeng. K. L, (2009) “Effect of humic acid 
on the behaviour of solidified dredged material”, Can. Geot. J., vol. 46, no. 9, pp. 
1093-1099, 2009. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_anh_huong_dac_tinh_xay_dung_cua_dat_loai_set_yeu.pdf
  • pdftom tat anh.pdf
  • pdftóm tat Việt.pdf
  • pdfTrích yếu Eng.pdf
  • pdfTrích yếu Việt.pdf