Nghiên cứu chế tạo, tính chất của vật liệu nano Gdpo4 : Tb3 + và Gd2o3 : Eu3 + định hướng ứng dụng trong y sinh

Vật liệu nano phát quang (NP) đã trở thành công cụ quan trọng không thể thay

thế trong y sinh học với hàng loạt các ứng dụng trong chẩn đoán và chữa trị bệnh [1-

5]. Trong lĩnh vực chẩn đoán, có thể kể đến các đầu dò phát quang kích thước nano

có thể theo dõi các quá trình sinh học phân tử tế bào, đơn vị cơ sở của sự sống và

cũng là căn nguyên của phần lớn bệnh tật [6, 7]. Các phương pháp chụp ảnh cộng

hưởng từ (MRI) và đặc biệt là phương pháp chụp ảnh tế bào bằng kính hiển vi huỳnh

quang đã được đưa vào sử dụng trong các bệnh viện lớn [7, 8]. Trong lĩnh vực điều

trị, nhiều phương pháp chữa trị mới như phương pháp quang động, quang nhiệt, quang

từ ngày càng được quan tâm ứng dụng trong cận lâm sàng [9].

Vào giữa thế kỷ trước, năm 1959 phương pháp đánh dấu nhận dạng sinh học

bằng đồng vị bức xạ ngắn ngày được phát minh bởi Yalow và Berson với ưu điểm là

độ chính xác và độ nhạy rất cao. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là trang

thiết bị rất đắt tiền cộng với ảnh hưởng của phóng xạ đối với bệnh nhân và người vận

hành, nên khả năng ứng dụng của phương pháp này rất hạn chế. Bên cạnh đó các

phương pháp đánh dấu (labelling) hoặc nhuộm màu (staining) bằng các chất màu hữu

cơ với ưu điểm như phát quang mạnh, tan tốt trong nước, tương thích sinh học, độ

nhạy cao và giá thành thấp đã được sử dụng phổ biến trong các bệnh viện và cơ sở

nghiên cứu và sản xuất sinh phẩm y tế. Tuy vậy, phổ huỳnh quang của các chất mầu

hữu cơ không ổn định dưới tác dụng của ánh sáng, nhiệt hoặc môi trường sinh lý, do

hiệu ứng mất màu huỳnh quang (photobleaching) hạn chế việc sử dụng chúng cho

các ứng dụng chuyên sâu và quá trình sinh lý phức tạp [10]. Hiện tại trong các vật

liệu phát quang nano có triển vọng là vật liệu nano chấm lượng tử bán dẫn [11], vật

liệu nano cacbon [12, 13] và vật liệu nano phát quang chứa đất hiếm [14, 15] được

xem như đầu dò quang học đầy triển vọng để ứng dụng trong y sinh. So sánh với chất

màu hữu cơ, các chấm lượng tử bán dẫn với ưu điểm là cường độ huỳnh quang cao,

ổn định, có thể linh hoạt lựa chọn bước sóng kích thích và phát quang.

pdf 142 trang dienloan 7200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu chế tạo, tính chất của vật liệu nano Gdpo4 : Tb3 + và Gd2o3 : Eu3 + định hướng ứng dụng trong y sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu chế tạo, tính chất của vật liệu nano Gdpo4 : Tb3 + và Gd2o3 : Eu3 + định hướng ứng dụng trong y sinh

Nghiên cứu chế tạo, tính chất của vật liệu nano Gdpo4 : Tb3 + và Gd2o3 : Eu3 + định hướng ứng dụng trong y sinh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
PHẠM THỊ LIÊN 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO 
GdPO4:Tb3+ VÀ Gd2O3:Eu3+ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG 
TRONG Y SINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU 
Hà Nội, 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
PHẠM THỊ LIÊN 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO 
GdPO4:Tb3+ VÀ Gd2O3:Eu3+ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG 
TRONG Y SINH 
 Chuyên ngành: Vật liệu quang học, quang điện tử và quang tử 
 Mã số: 944 01 27 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. TS. Nguyễn Thanh Hường 
 2. GS.TS. Lê Quốc Minh 
Hà Nội, 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Công trình được thực hiện tại phòng Quang Hóa Điện tử, Viện Khoa học vật 
liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng 
dẫn của TS. Nguyễn Thanh Hường và GS.TS. Lê Quốc Minh. Các số liệu và kết quả 
trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ 
công trình nào khác. 
 Tác giả 
Phạm Thị Liên 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn 
Thanh Hường và GS.TS. Lê Quốc Minh, những người Thầy đã dành cho tôi sự động 
viên, giúp đỡ tận tình và những định hướng khoa học hiệu quả trong suốt quá trình 
thực hiện luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Quang Hóa Điện tử, Viện Khoa học vật liệu, 
Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 
đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tôi được tập trung nghiên cứu trong suốt thời 
gian làm luận án. 
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể các thầy cô và các anh chị em 
đồng nghiệp Viện Khoa học vật liệu: PGS.TS. Trần Kim Anh, TS. Nguyễn Vũ, 
TS. Hoàng Thị Khuyên, TS. Trần Thu Hương, TS. Trần Quốc Tiến, TS. Tống Quang 
Công, TS. Vũ Thị Nghiêm, NCS. Đỗ Khánh Tùng, TS. Lê Thị Vinh, TS. Hà Thị Phượng 
đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu. Tôi 
xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS. Vũ Xuân Nghĩa và TS. Nguyễn Ngọc Tuấn, Học 
viện Quân Y, đã giúp tôi hoàn thành các ứng dụng về y sinh trong luận án này. 
Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới GS. Lại Ngọc Điệp và GS. Isabelle 
Ledoux, phòng thí nghiệm LPQM - Trường ENS Paris - Saclay, Pháp đã tạo điều 
kiện cho tôi thực hiện các thí nghiệm, phép đo trong chuyến đi trao đổi nghiên cứu 
khoa học. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Quỹ NAFOSTED đã tài trợ kinh phí cho 
chuyến đi trao đổi hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế này. 
Tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ nghiên cứu của các đề tài thuộc Quỹ Phát triển Khoa 
học và Công nghệ Quốc gia Việt Nam (NAFOSTED) với mã số 103.03-2017.53 và 
103.03-2015.85. 
Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh em, bạn bè và đặc biệt là người thân 
trong gia đình đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ trong suốt quá trình hoàn thành luận án. 
 Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2020 
 Tác giả 
Phạm Thị Liên 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i 
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii 
MỤC LỤC ............................................................................................................iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU .........................................vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...............................................................................x 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1 
CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU NANO PHÁT QUANG CHỨA ION ĐẤT HIẾM ........8 
1.1. Giới thiệu về vật liệu nano phát quang.................................................................8 
1.2. Vật liệu phát quang chứa ion đất hiếm ............................................................10 
1.2.1. Đặc tính phát quang của hợp chất đất hiếm ...........................................10 
1.2.1.1. Một số đặc trưng của ion Gd3+ ..................................................14 
1.2.1.2. Một số đặc trưng của ion Tb3+ ...................................................15 
1.2.1.3. Một số đặc trưng của ion Eu2+, Eu3+ .........................................17 
1.2.2. Các chuyển dời cho phép trong các ion RE3+ ........................................18 
1.2.3. Quá trình truyền năng lượng ................................................................20 
1.3. Tính chất đặc trưng và ứng dụng của vật liệu chứa Gadolini .........................23 
1.3.1. Vật liệu Gadolini ............................................................................23 
1.3.2. Vật liệu phát quang nền Gd2O3 .......................................................25 
1.3.3.Vật liệu nano phát quang nền GdPO4. .............................................26 
1.4. Đặc điểm tính chất của kháng nguyên nọc rắn và CEA...28 
1.4.1. Đặc điểm của kháng nguyên nọc rắn hổ mang Naja atra.....29 
1.4.2. Đặc điểm của kháng nguyên CEA ung thư đại trực tràng ...31 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ....................................................................................34 
CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ..................................35 
2.1. Các phương pháp hóa học chế tạo vật liệu .....................................................35 
2.1.1. Phương pháp thủy nhiệt ............................................................................36 
2.1.1.1. Giới thiệu về phương pháp thủy nhiệt .........................................36 
2.1.1.2. Quy trình tổng hợp vật liệu GdPO4, GdPO4:Tb3+.............................38 
iv 
2.1.2. Phương pháp tổng hợp hóa học nhiều bước ..........................................39 
2.1.2.1. Giới thiệu về phương pháp tổng hợp hóa học nhiều bước ................39 
2.1.2.2. Quy trình tổng hợp vật liệu Gd2O3:Eu3+.......................................40 
2.1.3. Chế tạo phức hợp nano y sinh của GdPO4:Tb3+; Gd2O3:Eu3+.................41 
2.1.3.1. Xử lý bề mặt vật liệu ....................................................................42 
2.1.3.2. Chức năng hóa bề mặt vật liệu và liên hợp hóa giữa vật liệu nano 
phát quang với phần tử hoạt động sinh học......................................42 
2.1.3.3. Bọc vỏ vật liệu thanh nano GdPO4:Tb3+ bằng silica ....... 43 
2.1.3.4. Chức năng hóa thanh nano GdPO4:Tb3+@silica bằng nhóm NH2...44 
2.1.3.5. Chế tạo phức nano của GdPO4:Tb3+@silica-NH2 với kháng thể kháng 
nọc rắn (IgG)..44 
2.1.3.6. Bọc vỏ vật liệu Gd2O3:Eu3+ bằng silica .......................................46 
2.1.3.7. Chức năng hóa vật liệu Gd2O3:Eu3+@silica bằng nhóm NH2 ..........46 
21.3.8. Chế tạo phức hợp giữa Gd2O3:Eu3+@silica-NH2 với kháng thể 
kháng CEA (IgG)47 
2.2. Các phương pháp phân tích vật liệu ...............................................................49 
2.2.1. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) ......................................49 
2.2.2. Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ................................51 
2.2.3. Phương pháp nhiễu xạ tia X .................................................................53 
2.2.4. Phương pháp quang phổ huỳnh quang .........................................54 
2.2.5. Phương pháp quang phổ hồng ngoại ....................................................57 
2.2.6. Phép đo tính chất từ trên hệ từ kế mẫu rung ..........................................59 
2.2.7. Đốt nóng cảm ứng từ .............................................................................60 
2.2.8. Phương pháp phân tích huỳnh quang miễn dịch ...................................61 
2.8.9. Kính hiển vi huỳnh quang.63 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...................................................................................66 
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO GdPO4:Tb3+ VÀ 
ỨNG DỤNG PHỨC HỢP NANO CỦA GdPO4:Tb3+ PHÁT HIỆN KHÁNG 
NGUYÊN NỌC ĐỘC RẮN HỔ MANG...................................................67 
3.1. Các kết quả phân tích cấu trúc, hình thái, tính chất quang, từ của vật liệu............67 
3.1.1. Kết quả phân tích FESEM của vật liệu ......................................67 
v 
3.1.1.1 Ảnh FESEM của vật liệu GdPO467 
3.1.1.2 Ảnh FESEM của vật liệu GdPO4:Tb3+....68 
3.1.2. Kết quả phân tích TEM của vật liệu GdPO4:Tb3+@silica.........................69 
3.1.3. Kết quả nhiễu xạ tia X ...........................................................................70 
3.1.4. Kết quả phân tích huỳnh quang .................................................................71 
3.1.4.1. Phổ huỳnh quang của vật liệu GdPO4 ........................................71 
3.1.4.2. Phổ huỳnh quang của vật liệu GdPO4:Tb3+....................................72 
3.1.4.3. Phổ huỳnh quang của vật liệu GdPO4:Tb3+ bọc silica, gắn nhóm 
chức amin và kháng thể IgG .......................................................74 
3.1.5. Kết quả đo phổ hồng ngoại ...................................................................75 
3.1.6. Tính chất từ của hệ vật liệu GdPO4, GdPO4:Tb3+ ..................................76 
3.2. Ứng dụng của phức hợp nano của GdPO4:Tb3+ phát hiện kháng nguyên nọc rắn 
hổ mang Naja atra ...........................................................................................79 
3.2.1. Đánh giá kết quả gắn vật liệu nano-kháng thể IgG bằng quang phổ 
hồng ngoại ...........................................................................................80 
3.2.2. Đánh giá khả năng của phức hợp GdPO4:Tb3+@ silica-NH2-IgG trong 
phát hiện kháng nguyên nọc độc rắn hổ mang Naja atra...........................81 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................83 
CHƯƠNG IV: CÁC KẾT QUẢ CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO Gd2O3:Eu3+ VÀ 
ỨNG DỤNG PHỨC HỢP NANO CỦA Gd2O3:Eu3+ PHÁT HIỆN KHÁNG 
NGUYÊN CEA CỦA TẾ BÀO UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG........................84 
4.1. Các kết quả phân tích cấu trúc, hình thái, tính chất quang, từ của vật liệu .84 
4.1.1. Kết quả đo FESEM ..............................................................................84 
4.1.2. Kết quả đo TGA ...................................................................................88 
4.1.3. Kết quả đo TEM của vật liệu Gd2O3:6%Eu3+ ......................................90 
4.1.4. Kết quả đo nhiễu xạ tia X ......................................................................92 
4.1.5. Kết quả phân tích EDX .........................................................................94 
4.1.6. Kết quả đo phổ hồng ngoại của vật liệu ...............................................95 
4.1.7. Kết quả đo huỳnh quang ......................................................................96 
4.1.7.1. Phổ kích thích huỳnh quang ......................................................96 
4.1.7.2. Phổ huỳnh quang của vật liệu Gd2O3:X%Eu3+...........................97 
vi 
4.1.7.3. Phổ huỳnh quang của vật liệu khi bọc silica ..............................99 
4.2. Ứng dụng phức hợp nano của Gd2O3:Eu3+ phát hiện kháng nguyên CEA của tế 
bào ung thư đại trực tràng................................................................................101 
4.2.1. Đánh giá khả năng phát hiện kháng nguyên CEA tinh khiết bằng phức 
hợp nano..............................................................................101 
4.2.2. Đánh giá khả năng phát hiện kháng nguyên CEA của tế bào ung thư 
đại trực tràng HT-29 bằng phức hợp nano...............................104 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4..108 
KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN ............................................................109 
DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ KHOA HỌC ..................................................110 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................112 
vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU 
Chữ viết tắt Tên đầy đủ 
AN Cộng Nucleophin 
APTES 3-Aminopropyltriethoxysilane 
CEA Carcinoembryonic Antigen 
CR Cross-relaxation 
Phục hồi chéo 
ED Electric dipole Lưỡng cực điện 
EDX Energy-dispersive X-ray 
Phổ tán sắc năng lượng tia X 
EDC Ethylcarbodiimide hydrochloride 
FBS Fetal bovine serum Huyết thanh thai bò 
FESEM Field emission scanning electron microscopy 
Kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường 
FTIR Fourier Transform-Infrared Spectroscopy 
Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier 
GDA Glutaraldehyde 
IgG Immunoglobulin G 
MD Magnetic dipole Lưỡng cực từ 
MRI Magnetic Resonance Imaging 
Ảnh cộng hưởng từ 
NHS N-hydroxysuccinimide 
PL Photoluminescence 
Quang phát quang 
PLE Photoluminescence Excitation Kích thích phát quang 
PBS Phosphate Buffered Saline 
RE-NP 
Rare Earth based Nanophosphor 
Vật liệu nano phát quang chứa đất hiếm 
SEM 
Scanning Electron Microscope 
Kính hiển vi điện tử quét 
SAR 
Specific Absorption Rate 
Công suất hấp thụ riêng 
viii 
Chữ viết tắt Tên đầy đủ 
SLP Specific Loss Power Công suất tổn hao riêng 
TEM Transmission electron microscopy Kính hiển vi điện tử truyền qua 
Ln-VLNPQ Vật liệu nano phát quang chứa đất hiếm 
VSM Vibrating Sample Magnetometer 
Từ kế mẫu rung 
XRD X-ray Diffraction Nhiễu xạ tia X 
ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1. 1. Cấu hình điện tử của các nguyên tử đất hiếm ở trạng thái cơ bản......11 
Bảng 1. 2. Mức năng lượng ở trạng thái cơ bản của các ion đất hiếm......................12 
Bảng 1. 3. Một vài dạng cấu trúc và trạng thái ổn định của octho photphat 
LnPO4...27 
Bảng 3. 1. Các thông số thí nghiệm đốt nóng cảm ứng từ 78 
Bảng 4.1. Đường kính trung bình của Gd(OH)CO3.H2O:6%Eu3+, 
Gd(OH)CO3.H2O:5%Eu3+ theo tài liệu tham khảo, Gd2O3:6%Eu3+, 
Gd2O3:6%Eu3+@Silica.....91 
Bảng 4.2. Tỷ lệ trọng lượng của các nguyên tố trong mẫu Gd2O3: 6%Eu3+ và Gd2O3: 
6%Eu3+ @ silica của mẫu ủ tại 650oC...94 
Bảng 4.3. Kết quả phát hiện CEA của phức hợp nano Gd2O3:Eu3+@Silica-NH2-
IgG..........102 
Bảng 4.4. Kết quả phát hiện tế bào ung thư của hạt nano Gd2O3:Eu3+@Silica-NH2-
IgG..104 
x 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Hình 1.1. Mô hình minh họa phương pháp tổng hợp vật liệu từ trên xuống và từ dưới 
lên...10 
Hình 1.2. Phổ kích thích huỳnh quang của TbPO4.16 
Hình 1.3. Sơ đồ cấu trúc năng lượng của ion Eu3+, Eu2+ trong mạng nền ...............18 
Hình 1.4. Giản đồ mức năng lượng (Dieke) của các ion đất hiếm RE3+......................19 
Hình 1.5. Các bước của quá trình truyền năng lượng không phát xạ..........................21 
Hình 1.6. Sơ đồ cho cơ chế dập tắt huỳnh quang theo nồng độ: (a) sự chuyển năng 
lượng theo một chuỗi các tâm đono và bẫy dập tắt; (b) sự phục hồi chéo 
giữa các cặp tâm............................................................ ...  
1, pp. 63–71, 2019. 
[59] H. T. Khuyen, N. T. Huong, T. T. Huong, P. T. Lien, D. T. A. Thu, N. T. A. 
Huong, W. Strek, L. Q. Minh., Luminescent and magnetic properties of 
multifunctional europium(III) complex based nanocomposite, J. Rare Earths, 
vol. 37, no. 11, pp. 1237–1241, 2019. 
[60] D.S. Jung and Y.C. Kang, GdPO4:Tb phosphor particles prepared by spray 
pyrolysis from the polymeric spray solution, Journal of the Ceramic Society of 
Japan, vol. 116, no. 1353, pp. 653–656, 2008. 
[61] S. Lu, J. Zhang, J. Zhang, H. Zhao, Y. Luo, and X. Ren, Remarkably enhanced 
photoluminescence of hexagonal GdPO4.nH2O:Eu with decreasing size, 
Nanotechnology, vol. 21, no. 36, pp. 1–7, 2010. 
[62] V. Kumar, S. Singh, R. K. Kotnala, and S. Chawla, GdPO4: Eu3+ nanoparticles 
with intense orange red emission suitable for solar spectrum conversion and 
their multifunctionality, Journal of Luminescence, vol. 146, pp. 486–491, 2014. 
[63] L. Hernández-adame, A. Méndez-blas, J. Ruiz-garcía, J. R. Vega-acosta, F. J. 
Medellín-rodríguez, and G. Palestino, Synthesis, characterization, and 
photoluminescence properties of Gd :Tb oxysulfide colloidal particles, vol. 258, 
no. 6, pp. 136–145, 2014. 
[64] E. Blumfield, Gadolinium-based contrast agents — review of recent literature 
on magnetic resonance imaging signal intensity changes and tissue deposits , 
with emphasis on pediatric patients, pp. 448–457, 2019. 
120 
[65] Y. Xiao, R. Paudel, J. U. N. Liu, C. Ma, Z. Zhang, and S. Zhou, MRI contrast 
agents : Classification and application ( Review ), pp. 1319–1326, 2016. 
[66] K. A. Layne, P. I. Dargan, J. R. H. Archer, and D. M. Wood, Gadolinium 
deposition and the potential for toxicological sequelae - A literature review of 
issues surrounding gadolinium-based contrast agents, British Journal of 
Clinical Pharmacology, vol. 84, no. 11, pp. 2522–2534, 2018. 
[67] Z. Sahraei, M. Mirabzadeh, D. Fadaei Fouladi, N. Eslami, and A. Eshraghi, 
Magnetic Resonance Imaging Contrast Agents: A Review of Literature, Journal 
of Pharmaceutical Care, vol. 2, no. 4, pp. 177–182, 2014. 
[68] X. J. Chen, X. Q. Zhang, Q. Liu, J. Zhang, and G. Zhou, Nanotechnology: A 
promising method for oral cancer detection and diagnosis, Journal of 
Nanobiotechnology, vol. 16, no. 1, pp. 1–17, 2018. 
[69] Y. Wu, xianzhu Xu, X. You, and Q. Xiao, Synthesis of mesoporous core-shell 
structured GdPO4:Eu@SiO2@mSiO2 nanorods for drug delivery and cell 
imaging applications, Journal of Rare Earths, 2020. 
[70] L. Zhang, M. Yin, H. You, M. Yang, Y. Song, and Y. Huang, Mutifuntional 
GdPO4: Eu3+ hollow spheres: Synthesis and magnetic and luminescent 
properties, Inorganic Chemistry, vol. 50, no. 21, pp. 10608–10613, 2011. 
[71] L. Li, G. Li, D. Wang, Y. Tao, and X. Zhang, Energy transfer mechanism of 
GdPO4 : RE3+ (RE = Tb, Tm) under VUV-UV excitation, Science in China, 
Series E: Technological Sciences, vol. 49, no. 4, pp. 408–413, 2006. 
[72] J. Yang, X. Wang, L. Song, N. Luo, J. Dong, S. Gan, L. Zou, Tunable 
luminescence and energy transfer properties of GdPO4:Tb3+, Eu3+ nanocrystals 
for warm-white LEDs, Opt. Mater. (Amst), vol. 85, no. July, pp. 71–78, 2018. 
[73] Z. Wang, J. Li, Q. Zhu, Z. Ai, X. Li, X. Sun, B. Kim & Y. Sakka, EDTA-assisted 
phase conversion synthesis of investigation of photoluminescence, Sci. Technol. 
Adv. Mater., vol. 6996, no. 1, pp. 1–11, 2017. 
121 
[74] S. Delice, M. Isik, and N. M. Gasanly, Characterization of trap centers in 
Gd2O3 nanoparticles by low temperature thermoluminescence measurements, 
Optik - International Journal for Light and Electron Optics, vol. 158, no. April, 
pp. 237–242, 2018. 
[75] A. Aldalbahi and A. A. Ansari, Mesoporous silica modi fi ed luminescent 
Gd2O3:Eu nanoparticles : physicochemical and luminescence properties, 
Journal of Sol-Gel Science and Technology, vol. 89, pp. 785–795, 2019. 
[76] Y. Jin, S. Chen, J. Duan, G. Jia, and J. Zhang, Europium-doped Gd2O3 
nanotubes cause the necrosis of primary mouse bone marrow stromal cells 
through lysosome and mitochondrion damage, Journal of Inorganic 
Biochemistry, vol. 146, pp. 28–36, 2015. 
[77] X. Zhou, C. Hu, X. Liu, W. Chen, Q. Tang, and Y. Li, Tuning thermal 
decomposition of ammonium perchlorate by nanoporous Gd2O3 for improved 
safety and enhanced propellant efficiency, Journal of Rare Earths, vol. 38, no. 
1, pp. 108–112, 2020. 
[78] P. Du, L. Song, J. Xiong, Z. Xi, D. Jin and L. Wang, Preparation and the 
luminescent properties of Tb3+-doped Gd2O3 fluorescent nanofibers via 
electrospinning, Ceram. Int., vol. 7, no. 1, pp. 1–12, 2015. 
[79] B. Qian, H. Zou, D. Meng, X. Zhou, Y. Song, K. Zheng, C. Miaob and Y. Sheng, 
Columnar Gd2O3:Eu3+/Tb3+ phosphors: preparation, luminescence properties 
and growth mechanism, CrystEngComm, vol. 20, no. 45, pp. 7322–7328, 2018. 
[80] M. Ou, C. Yang, Q. Zhu, and H. Qiao, Study on luminescence properties of co-
doped nanoparticles Gd2O3:Tb3+, Eu3+ synthesized by polyol route, Ceramics 
International, vol. 43, no. 8, pp. 6472–6476, 2017. 
[81] T. Selvalakshmi and A. C. Bose, Photoluminescence and energy transfer 
process in Gd2O3:Eu3+, Tb3+, AIP Conference Proceedings, vol. 1731, pp. 3–6, 
2016. 
122 
[82] R. Fu, M. Ou, C. Yang, Y. Hu, and H. Yin, Enhanced luminescence and 
paramagnetic properties of Gd2O3:Tb3+ multifunctional nanoparticles by 
K+/Co2+ doping, J. Lumin., vol. 222, no. 117154, 2020. 
[83] N. M. Maalej, A. Qurashi, A. A. Assadi, R. Maalej, M. N. Shaikh, M. Ilyas and 
M. A. Gondal, Synthesis of Gd2O3:Eu nanoplatelets for MRI and fluorescence 
imaging, Nanoscale Res. Lett., vol. 10, no. 1, 2015. 
[84] Ya-Ru Lu, Ming-Yu Gou, Ling-Yu Zhang, Lu Li, Ting-ting Wang, Chun-Gang 
Wang, Zhong-Min Su, Facile one-pot synthesis of hollow mesoporous 
fluorescent Gd2O3:Eu/calcium phosphate nanospheres for simultaneous dual-
modal imaging and pH-responsive drug delivery, Dyes and Pigments 147 
514e522, 2017. 
[85] L. T. Vinh, Chế tạo, nghiên cứu tính chất của vật liệu nano YVO4:Eu3+ và 
EuPO4.H2O thử nghiệm ứng dụng đánh dấu huỳnh quang y sinh, Luận án Tiến 
sĩ Khoa học Vật liệu, 2017. 
[86] N. Đ. Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, chương 2 và 
chương 6, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999. 
[87] N. Đ. Triệu, Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, chương 2 và 7, Nhà 
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2001. 
[88] A. M. Panichev, Rare Earth Elements: Review of Medical and Biological 
Properties and Their Abundance in the Rock Materials and Mineralized Spring 
Waters in the Context of Animal and Human Geophagia Reasons Evaluation, 
Achievements in the Life Sciences, vol. 9, no. 2, pp. 95–103, 2015. 
[89] L.T.K. Giang, “Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano thấp chiều trên nền Ytri, 
Ziriconi và tính chất quang của chúng, Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu, 2011. 
[90] H. T. Phượng, Tổng hợp và khảo sát các tính chất của vật liệu nano phát quang 
nền NaYF4 chứa ion đất hiếm Er3+ và Yb3+ định hướng ứng dụng trong y sinh, 
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu, 2019. 
123 
[91] P.Đ. Roãn, Các nguyên tố đất hiếm và hóa phóng xạ, chương 3, Nhà xuất bản 
Đại học Sư phạm, 2011. 
[92] V. X. Quang, Quang phổ của các tâm điện tử trong vật rắn, Trung tâm Khoa 
học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia- Viện Khoa học Vật liệu, 1999. 
[93] E. M. J. Weber, a V Dotsenko, L. B. Glebov, and V. a Tsekhomsky, Handbook 
Of Optical Laser and Optical Science and Technology, Series Physics and 
Chemistry of Photochromic Glasses, vol. 23, no. 1. 2003. 
[94] S. J. Motloung, S. K. K. Shaat, K. G. Tshabalala, and O. M. Ntwaeaborwa, 
Structure and photoluminescent properties of green-emitting terbium-doped 
GdV1-x PxO4 phosphor prepared by solution combustion method, The Journal 
of Biological and Chemical Luminescence, vol. 31, no. 5, pp. 1069–1079, 2016. 
[95] H. S. Mahdi, A. Parveen, M. M. Ali, and A. Azam, Nghiên cứu tính chất quang 
của ion đất hiếm Sm3+ và Dy3+ trong một số vật liệu quang học họ florua và 
oxit, Luận án Tiến sĩ Vật lý, 2016. , 
[96] T. H. Nguyen, D. Van Nguyen, M. T. Dinh, T. K. Hoang, T. B. Nguyen, and Q. 
M. Le, Fabrication of TbPO4 nanorods/nanowires by the microwave technique 
and their characterization, Advances in Natural Sciences: Nanoscience and 
Nanotechnology, vol. 3, no. 1, pp. 1–5, 2012. 
[97] V.Đ. Độ, Các nguyên tố d và f, chương 13, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 
2011. 
[98] Catherine Do, Joshua DeAguero, Adrian Brearley, Xochitl Trejo, Tamara 
Howard, G. Patricia Escobar, Brent Wagner, Gadolinium-based contrast agent use, 
their safety, and practice evolution, Kidney360, Vol 1(7), 2020.[99]R. Priya and O. 
P. Pandey, Photoluminescent enhancement with co-doped alkali metals in Gd2O3 : 
Eu synthesized by co-precipitation method and Judd Ofelt analysis, Journal of 
Luminescence, vol. 212, no. April, pp. 342–353, 2019. 
[100] Y. S. Vidya, K. S. Anantharaju, H. Nagabhushana, and S. C. Sharma, 
Euphorbia tirucalli mediated green synthesis of rose like morphology of 
124 
Gd2O3:Eu3+ red phosphor: Structural, photoluminescence and photocatalytic 
studies, Journal of Alloys and Compounds, vol. 619, pp. 760–770, 2015. 
[101] M.S.de Almeida, M. A. Bezerra dos Santos, R. de Fátima Gonçalves, M. R. de 
Cássia Santos, A. P. de Azevedo Marques, E. Longo, F. de Almeida La Porta, 
I.M. Pinatti, M. D.P. Silva, M. J. Godinho, Novel Gd(OH)3 , GdOOH and Gd2O3 
Nanorods: Microwave-Assisted Hydrothermal Synthesis and Optical 
Properties, Materials Research, vol. 19, no. 5, pp. 1155–1161, 2016. 
[102] K. M. Heffernan, N. L. Ross, C. Elinor, and L. A. Boatner, The Structural 
Response of Gadolinium Phosphate to Pressure, Journal of Solid State 
Chemistry, vol. 241, no. September, pp. 180–186, 2016. 
[103] N.Đ. Hưng, P.V. Thích, Giáo trình huỳnh quang, Nhà xuất bản Khoa học và 
Kỹ thuật Hà Nội, 2004. 
[104] T. V. N. and A. V. Osipov, A study of ribonuclease activity in venom, Journal 
of Animal Science and Technology, vol. 59, no. 20, pp. 1–9, 2017. 
[105] F. Silva-de-Franc, I. M. Villas-Boas, S. M. T. Serrano, B. Cogliati, S. A. A. 
Chudzinski, P. H. Lopes, E. S. Kitano, C. K. Okamoto, D. V. Tambourgi, Naja 
annulifera Snake: New insights into the venom components and pathogenesis of 
envenomation, PLoS Neglected Tropical Diseases, vol. 13, no. 1. pp. 1–27, 
2019. 
[106] M. S. M. D. Amany A. Tohamy, Aly F. Mohamed, Ahmed E. Abdel Moneim, 
Biological effects of Naja haje crude venom on the hepatic and renal tissues of 
mice, Journal of King Saud University – Science, vol. 26, no. 3, pp. 205–212, 
2014. 
[107] N. N. Tuấn, Nghiên cứu chế tạo bộ kít phát hiện nhanh nọc rắn hổ mang Naja 
atra bằng kỹ thuật sắc ký miễn dịch, Luận án tiễn sĩ 2017. 
[108] C. C. Liu, C. C. Lin, Y. C. Hsiao, P. J. Wang, and J. S. Yu, Proteomic 
characterization of six Taiwanese snake venoms: Identification of species-
specific proteins and development of a SISCAPA-MRM assay for cobra venom 
factors, Journal of Proteomics, vol. 187, no. April, pp. 59–68, 2018. 
125 
[109] S. Feng and L. Guanghua, Hydrothermal and Solvothermal Synthesis, Elsevier 
B.V, 2011. 
[110] M. Shandilya, R. Rai, and J. Singh, Review: Hydrothermal technology for smart 
materials, Advances in Applied Ceramics, vol. 115, no. 6, pp. 354–376, 2016. 
[111] B. Kyung, P. Muralidharan, S. Jun, D. Kyung, and G. Cho, Hydrothermal 
synthesis, structure and scintillation characterization of nanocrystalline Eu3+-
doped Gd2O3 materials and its X-ray imaging applications, Nucl. Inst. Methods 
Phys. Res. A, vol. 652, no. 1, pp. 212–215, 2011. 
[112] D. Shen, B. Zhao, S. Yang, S. Hu, J. Tang, X. Zhou and J. Yang, 
NaScMo2O8:RE3+(RE= Tb, Eu, Tb/Eu, Yb/Er, Yb/Ho) phosphors: hydrothermal 
synthesis, energy transfer and multicolor tunable luminescence, J. Mater. Sci, 
vol. 52, no. 24, pp. 13868–13878, 2017. 
[113] X. Bo, Q. Zhang, X. Li, and Y. Zhao, Multifunctional porous silica 
nanoparticles for dual responsive drug release” Journal of Sol-Gel Science and 
Technology, vol. 93, no. 2, pp. 324–331, 2020. 
[114] R. Riedel, N. Mahr, C. Yao, A. Wu, F. Yang, and N. Hampp, Synthesis of gold-
silica core-shell nanoparticles by pulsed laser ablation in liquid and their 
physico-chemical properties towards photothermal cancer therapy, Nanoscale, 
vol. 12, no. 5, pp. 3007–3018, 2020. 
[115] V. H. C. C. Murilloa, Antonieta García, F. de J. C. Romoa, D. Y. M. 
Velázquezb, and A, F-127-Assisted Sol-Gel Synthesis of Gd2O3:Eu3+ Powders 
and Films, Materials Research., vol. 22, no. 3, p. e20180623, 2019. 
[116] M. Kumari, S. Mondal, and P. K. Sharma, Synthesis, characterization and 
electrochemical monitoring of drug release properties of dual stimuli 
responsive mesoporous GdPO4:Eu3+ nanoparticles, Journal of Alloys and 
Compounds, vol. 776, pp. 654–665, 2019. 
[117] X. Xu, X. Zhang, and Y. Wu, Folic acid-conjugated GdPO4:Tb3+@SiO2 
Nanoprobe for folate receptor-targeted optical and magnetic resonance bi-
modal imaging, Journal of Nanoparticle Research, vol. 18, no. 11, 2016. 
126 
[118] N. T. Huong, P. T. Lien, N. M. Hung, N. D. Van, T. T. Thuy, N. T. Binh and 
L. Q. Minh, Conjugation of TbPO4·H2O-Based Nanowires with 
Immunoglobulin G for Bioimaging, J. Electron. Mater, vol. 45, no. 5, pp. 2463–
2467, 2016. 
[119] C. A. M. Alyssa B. Chinen, Chenxia M.Guan, Jennifer R.Ferrer, Stacey 
N.Barnaby, Timothy J.Merkel, Nanoparticle Probes for the Detection of 
Cancer Biomarkers, Cells, and Tissues by Fluorescence, Chemical Society, vol. 
115, no. 19, pp. 10530–10574, 2015. 
[120] J. M. Hicks, Fluorescence immunoassay, Human Pathology, vol. 15, no. 2. pp. 
112–116, 1984. 
[121] L. I. Lan, L. I. Guangmin, W. Dajian, T. A. O. Yi, and Z. Xiaosong, Energy 
transfer mechanism of GdPO4:RE3+ ( RE=Tb, Tm ) under VUV-UV excitation, 
Science in China Series E: Technological Sciences, vol. 49, no. 4, pp. 408–413, 
2006. 
[122] T. K. Anh, P. T. M. Chau, N. T. Q. Hai, V. T. T. Ha, H. V. Tuyen, S. 
Bounyavong, N. T. Thanh, L. Q. Minh, Facile Fabrication and Properties of 
Gd2O3:Eu3+, Y2O3:Eu3+ Nanophosphors and Gd2O3:Eu3+/Silica, 
Y2O3:Eu3+/Silica Nanocomposites, J. Electron. Mater, vol. 47, no. 1, pp. 585–
593, 2018. 
[123] A. Jain, G. A. Hirata, M. H. Farías, and F. F. Castillón, Synthesis and 
characterization of (3-Aminopropyl)trimethoxy-silane (APTMS) functionalized 
Gd2O3:Eu3+red phosphor with enhanced quantum yield, Nanotechnology, vol. 
27, no. 6, p. 65601, 2016. 
[124] W. U. Yanli, X. U. Xianzhu, L. I. Qianlan, and Y. Ruchun, Synthesis of 
bifunctional Gd2O3:Eu3+ nanocrystals and their applications in biomedical 
imaging, Journal of Rare Earths, vol. 33, no. 5, pp. 529–534, 2015. 
[125] K. M. Lin, C. C. Lin, and Y. Y. Li, Luminescent properties and 
characterization of Gd2O3:Eu3+@SiO2 and Gd2Ti2O7:Eu3+@SiO2 core-shell 
127 
phosphors prepared by a sol-gel process, Nanotechnology, vol. 17, no. 6, pp. 
1745–1751, 2006. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_che_tao_tinh_chat_cua_vat_lieu_nano_gdpo4_tb3_va.pdf
  • pdfThong tin dong gop moi - Tieng Anh Pham Thi Lien.pdf
  • docThong tin dong gop moi - Tieng Viet Pham Thi Lien.doc
  • pdfThong tin dong gop moi - Tieng Viet Pham Thi Lien.pdf
  • pdftom tat Pham Thi Lien Tieng Anh.pdf
  • pdftom tat Pham Thi Lien Tieng Viet.pdf