Nghiên cứu đa dạng và đặc điểm sinh học của nấm túi họ xylariaceae ở Mường phăng - Điện biên và Cúc phương - Ninh Bình

Là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có hệ

thực vật, động vật vô cùng phong phú, đa dạng và độc đáo. Do tác động của tự

nhiên cũng như của con người nên hệ động, thực vật luôn có sự biến đổi theo

thời gian. Vì vậy, nghiên cứu cơ bản về đa dạng sinh học là cơ sở khoa học cho

các lĩnh vực khoa học khác như Sinh thái, Sinh lý thực vật, Địa lý thực vật, Tài

nguyên thực vật, công nghệ sinh học, Hóa học, Y học, Dược học [133, 158].

Nấm là một giới sinh vật quan trọng trên trái đất không chỉ vì vai trò của

chúng trong các hệ sinh thái mà còn bởi vai trò to lớn của chúng đối với đời

sống con người [98]. Các nhà khoa học ước tính có khoảng 1.5 triệu loài nấm

trên trái đất, tuy nhiên số lượng loài thực tế mà chúng ta đã tìm thấy khoảng

100.000 loài, đạt khoảng gần 6,7% so với số loài ước tính [44, 99, 138].

Xylariaceae là họ có số lượng loài lớn nhất trong ngành nấm túi. Cho

đến nay, các nhà khoa học đã xác định được 95 chi với 1354 loài được công

bố trên toàn thế giới [182]. Riêng khu vực Đông Nam Á, các nhà khoa học đã

ghi nhận ở Thái lan có 154 loài thuộc 23 chi, ở Đài Loạn có 136 loài thuộc 17

chi [56, 173]. Tuy nhiên, ở nước ta vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu

đầy đủ về họ này mà mới chỉ thống kê được 69 loài thuộc 13 chi [1, 2, 3, 4,

12, 13]. Con số này còn rất khiêm tốn so với những vùng miền có đặc điểm

khí hậu nhiệt đới, thuận lợi cho nấm phát triển như ở Việt Nam.

pdf 154 trang dienloan 6840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu đa dạng và đặc điểm sinh học của nấm túi họ xylariaceae ở Mường phăng - Điện biên và Cúc phương - Ninh Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đa dạng và đặc điểm sinh học của nấm túi họ xylariaceae ở Mường phăng - Điện biên và Cúc phương - Ninh Bình

Nghiên cứu đa dạng và đặc điểm sinh học của nấm túi họ xylariaceae ở Mường phăng - Điện biên và Cúc phương - Ninh Bình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 
------Y	Z------ 
ĐỖ ĐỨC QUẾ 
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 
CỦA NẤM TÚI HỌ XYLARIACEAE Ở MƯỜNG PHĂNG 
- ĐIỆN BIÊN VÀ CÚC PHƯƠNG - NINH BÌNH 
Chuyên ngành: Vi sinh vật học 
Mã số: 62.42.01.07 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. VƯƠNG TRỌNG HÀO 
2. TS. DƯƠNG MINH LAM 
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng 
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Đỗ Đức Quế
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: 
PGS.TS. Vương Trọng Hào người thầy đã dìu dắt tôi những bước đi 
đầu tiên trong con đường nghiên cứu khoa học, thầy đã luôn động viên chia sẻ 
những lúc tôi khó khăn nhất trong cuộc sống và tạo những điều kiện tốt nhất 
để tôi tiến hành những nghiên cứu trong luận án. 
TS. Dương Minh Lam người thầy đã truyền đạt cho tôi những kiến thức 
và kinh nghiệm quí báu về phân loại nấm, thầy luôn chỉ bảo tận tình theo dõi 
sát tiến độ. Đồng thời thầy cũng tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất và 
kinh phí cho tôi thực hiện đề tài. 
GS.TS. Nguyễn Thành Đạt, GS.TS. Phạm Thị Thùy, GS.TSKH. Trịnh 
Tam Kiệt, PGS.TS. Đặng Ngọc Quang, TS. Trần Thị Thúy, TS. Phan Duệ 
Thanh, TS. Đoàn Văn Thược những người thầy đã truyền đạt kiến thức cho 
tôi về lĩnh vực Vi sinh vật, Nấm học, Hợp chất thiên nhiên. Đồng thời các 
thầy tham gia góp ý cho tôi từ xây dựng đề cương đến quá trình thực hiện 
luận án và giúp đỡ tôi hoàn thành các chuyên đề tiến sĩ, cũng như các seminar 
khoa học ở Bộ môn. 
Ths. Tống Thị Mơ, Ths. Trần Hữu Phong, CN. Phạm Thị Hồng Hoa, 
CN. Phạm Thị Vân đã tạo điều kiện thực nghiệm tốt nhất và hỗ trợ kỹ thuật 
trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 
Ban quản lý rừng nguyên sinh Mường Phăng – Điện Biên và vườn 
quốc gia Cúc Phương - Ninh Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành 
thu mẫu. 
Ban lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ, Ban Giám hiệu và 
tập thể giáo viên trường THPT Thạch Kiệt đã tạo mọi điều kiện về kinh phí, 
thời gian và luôn động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập. 
Ban Giám Hiệu, Phòng quản lý Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh 
học Trường ĐHSP Hà Nội đã động viên và tạo những điều kiện thuận lợi cho 
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted) đã hỗ trợ đề 
tài mã số 106.07-2011.57 kinh phí cho tôi thực hiện một phần nội dung trong 
luận án này. 
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình đã dành tình yêu thương, 
ủng hộ động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận án. 
Hà Nội, Ngày  tháng  năm 2014 
NGHIÊN CỨU SINH 
Đỗ Đức Quế
Deleted: 20 
Deleted: 02 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Kí hiệu Diễn giải 
bp base pair (cặp bazơ) 
Cd Concentration of dominance ( chỉ số mức độ chiếm ưu thế) 
cs cộng sự 
CTAB Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide 
DMAP Dimethylaminopyridine 
DMSO Dimethyl sulfoxide 
ĐHSP Đại học Sư phạm 
EDTA Ethylene Diamine Tetra Acetate 
FBS Fetal Bovine Serum (Huyết thanh thai bò) 
GPS Global Positioning System (hệ thống định vị) 
HepG2 Hepatocellular carcinoma (ung thư gan ở người) 
HIV Human immunodeficiency virus (vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người) 
HPLC High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) 
ITS Internal transcribed spacer 
IU International unit (đơn vị quốc tế) 
Lu Human lung carcinoma (ung thư phổi ở người) 
MCF7 Human breast carcinoma (ung thư vú ở người) 
MHA Mueller-Hinton Agar (môi trường MHA) 
MHB Mueller-Hinton Broth (môi trường MHB) 
MTT Methylthiazolyldiphenyl-tetrazolium bromide 
NCBI National Center for Biotechnology Information 
NMR Nuclear magnetic resonance (cộng hưởng từ hạt nhân) 
kb kilo base 
kda kilo dalton 
KB Human epidermic carcinoma (ung thư biểu mô ở người) 
KVNC Khu vực nghiên cứu 
OD Optical density (mật độ quang) 
PCR Polymerase chain reaction 
PDA Potato dextrose agar (môi trường PDA) 
SI Index of similarity hay Sorensen’s Index 
STT Số thứ tự 
TAE Tris acetic acid EDTA buffer (dung dịch đệm TAE) 
Taxon Đơn vị phân loại bao gồm (loài, thứ, loài chưa định tên) 
TCA Trichloroacetic acid 
TE Tris EDTA buffer (dung dịch đệm TE) 
TSA Tryptic Soy Agar (môi trường TSA) 
TSB Tryptic Soy Broth (môi trường TSB) 
RNS Rừng nguyên sinh 
VQG Vườn quốc gia 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1 
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1 
2. Mục đích của đề tài ...............................................................................................2 
3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................2 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................2 
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...............................................................3 
6. Những đóng góp mới.............................................................................................3 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................5 
1.1. Vị trí nấm túi họ Xylariaceae trong hệ thống phân loại và đặc điểm 
hình thái của chúng .................................................................................................5 
1.1.1. Vị trí họ Xylariaceae trong hệ thống phân loại nấm ...................................5 
1.1.2. Đặc điểm hình thái nấm túi họ Xylariaceae ................................................7 
1.1.2.1. Chất nền (Stromata) .............................................................................7 
1.1.2.2. Thể quả (Perithecia).............................................................................8 
1.1.2.3. Lỗ miệng (Ostioles) .............................................................................9 
1.1.2.4. Túi bào tử (Asci)................................................................................10 
1.1.2.5. Bào tử túi (Ascospores)......................................................................12 
1.1.2.6. Hình thức sinh sản vô tính (Anamorph) .............................................14 
1.2. Tình hình nghiên cứu nấm túi họ Xylariaceae .............................................15 
1.2.1. Trên thế giới..............................................................................................15 
1.2.1.1 Hệ thống phân loại ..............................................................................15 
1.2.1.2. Đa dạng về thành phần loài................................................................21 
1.2.1.3. Mối quan hệ di truyền của các chi, loài trong họ Xylariaceae............25 
1.2.1.4. Các hợp chất hóa học được tách chiết từ nấm túi họ Xylariaceae ......28 
1.2.1.5. Hoạt tính sinh học từ nấm túi họ Xylariaceae ....................................32 
1.2.2. Ở Việt Nam................................................................................................36 
1.3. Đặc điểm khu vực nghiên cứu .......................................................................41 
1.3.1. Rừng nguyên sinh Mường Phăng ..............................................................41 
1.3.2. Vườn Quốc gia Cúc Phương .....................................................................43
Chương 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 
NGHIÊN CỨU.......................................................................................................45 
2.1. Địa điểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu ..................................................45 
2.1.1. Địa điểm và sinh cảnh của KVNC .............................................................45 
2.1.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................................45 
2.1.3. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................48 
2.1.3.1. Mẫu nghiên cứu .................................................................................48 
2.1.3.2. Các dòng tế bào..................................................................................48 
2.1.3.3. Vi sinh vật..........................................................................................48 
2.1.3.4. Hóa chất .............................................................................................48 
2.1.3.5. Thiết bị...............................................................................................49 
2.1.3.6. Môi trường.........................................................................................50 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................50 
2.2.1. Phương pháp vi sinh .................................................................................50 
2.2.1.1. Thu thập và xử lý mẫu .......................................................................50 
2.2.1.2. Phương pháp phân lập nấm................................................................51 
2.2.1.3. Bảo quản các chủng nấm phân lập được ............................................51 
2.2.1.4. Phương pháp phân tích đặc điểm hình thái, định loại mẫu.................52 
2.2.1.5. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các hợp chất hóa học ...............53 
2.2.1.6. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất hóa học............................54 
2.2.2. Sinh học phân tử........................................................................................55 
2.2.2.1. Tách chiết ADN.................................................................................55 
2.2.2.2. Phản ứng PCR....................................................................................56 
2.2.2.3. Phân tích trình tự ADN ......................................................................56 
2.2.3. Phương pháp hóa sinh ..............................................................................57 
2.2.3.1. Phương pháp tách chiết các chất ........................................................57 
2.2.3.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học.............................................57 
2.2.4. Phương pháp toán học ..............................................................................57 
2.2.4.1. Độ phong phú loài ...............................................................................57
2.2.4.2. Chỉ số đa dạng sinh học loài H’ (Shannon and Weiner’s Index) ..............58 
2.2.4.3. Chỉ số mức độ chiếm ưu thế hay còn gọi là chỉ số Simpson, 
(Concentration of Dominance-Cd) .....................................................................58 
2.2.4.4. Chỉ số tương đồng (Index of similarity hay Sorensen’s Index- SI ............58 
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................59 
3.1. Thành phần loài nấm túi họ Xylariaceae ở KVNC ......................................59 
3.1.1. Nhận xét chung về đặc điểm hình thái và cấu trúc hiển vi của nấm túi 
họ Xylariaceae ở KVNC ......................................................................................59 
3.1.1.1. Chất nền.............................................................................................59 
3.1.1.2. Thể quả ..............................................................................................61 
3.1.1.3. Lỗ miệng............................................................................................61 
3.1.1.4. Túi bào tử và đỉnh túi bào tử ..............................................................62 
3.1.1.5. Bào tử túi ...........................................................................................63 
3.1.2. Danh lục các loài trong họ Xylariaceae ở KVNC .....................................65 
3.1.3. Ghi nhận mới cho khu hệ nấm Việt Nam ...................................................70 
3.1.4. Trình tự mới cho khoa học .........................Error! Bookmark not defined. 
3.2. Đa dạng sinh học nấm túi họ Xylariaceae ở KVNC.....................................74 
3.2.1. Đa dạng về thành phần loài ......................................................................74 
3.2.2. Đa dạng sinh học loài ...............................................................................79 
3.2.3. Đa dạng sinh học theo KVNC ...................................................................81 
3.2.4. Đa dạng theo mùa .....................................................................................84 
3.2.5. Đa dạng về các yếu tố địa lý của nấm họ Xylariaceae ở KVNC................85 
3.2.5.1. Các loài phân bố toàn cầu ..................................................................86 
3.2.5.2. Các loài nhiệt đới ...............................................................................87 
3.2.5.3. Các loài ôn đới ...................................................................................89 
3.2.6. Phương thức sống của nấm túi họ Xylariaceae ở KVNC...........................90 
3.3. Mối quan hệ di truyền của các loài nấm túi họ Xylariaceae ở KVNC........91 
3.3.1. Mối quan hệ di truyền giữa các taxon trong họ Xylariaceae ở KVNC ......91 
3.3.2. Mối quan hệ di truyền của các taxon trong chi Annulohypoxylon.............95
Deleted: 71
3.3.3. Mối quan hệ di truyền của các taxon trong chi Biscogniauxia..................98 
3.3.4. Mối quan hệ di truyền của các taxon thuộc chi Daldinia ........................100 
3.3.5. Mối quan hệ di truyền của các taxon thuộc chi Hypoxylon.....................102 
3.3.6. Mối quan hệ di truyền của các taxon trong chi Kretzschmaria ...............105 
3.3.7. Mối quan hệ di truyền của các taxon trong chi Nemania ........................107 
3.3.8. Mối quan hệ di truyền của các taxon trong chi Rosellinia ......................109 
3.3.9. Mối quan hệ di truyền của các taxon trong chi Xylaria ..........................110 
3.4. Cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất được tách từ 
thể quả ở một số loài nấm túi họ Xylariaceae ...................................................115 
3.4.1. Cấu trúc hóa học của các hợp chất thu được từ thể quả nấm túi họ 
Xylariaceae .......................................................................................................115 
3.4.1.1. Loài Biscogniauxia philippinensis ...................................................115 
3.4.1.2. Loài Daldinia concentrica ...............................................................116 
3.4.1.3. Loài Xylaria atrosphaerica ..............................................................116 
3.4.1.4. Loài Xylaria schweinitzii .................................................................117 
3.4.2. Hoạt tính sinh học của các chất hóa học tách từ thể  ...  J. P., (2006), “Fungal biodiversity: what do 
we know? What can we predict”, Biodivers. Conserv, 16, 1–5. 
100. Munk, A., (1957), ”Danish Pyrenomycetes”, Dansk Bot. Ark, 17, 1–491. 
101. Melanie, S., (2007), “The application of wood decay fungi to improve 
the acoustic properties of resonance wood for violins”, Freiburg im 
Breisgau, Germany, 114 – 137. 
102. Page, R. D. M., (1996), “Treeview: An application to display 
phylogenetic trees on personal computers”. Computer Applications in 
the Biosciences, 12(4), 357–358. 
 133
103. Pereira, J., Rogers, J. D and Bezerra, J. L., (2010), “New 
Annulohypoxylon species from Brazil”, Mycogia, 102(1), 248 – 252. 
104. Peláez, F., González, V., Platas, G., Sánchez-Ballesteros, J and Rubio, V 
(2008), “Molecular phylogenetic studies within the family Xylariaceae 
based on ribosomal DNA sequences”, Fungal Diversity, 31, 111-134. 
105. Petrini, L. E., (1992), “Rosellinia species of the temperate zones”, 
Sydowia, 44, 169 - 281. 
106. Petrini, L. E., & Petrini, O., (1985), “Xylariaceous fungi as endophytes”, 
Sydowia, 38, 216 - 234. 
107. Petrini, L.E., (2003), “Rosellinia and related genera in New Zealand”, 
New Zealand, J. Bot,(41), 71-138. 
108. Petrini, L. E and Petrini, O., (2005), “Morphological studies in Rosellinia 
(Xylariaceae): the first step towards a polyphasic taxoomy”, Mycol. Res, 
109 (5), 569–580. 
109. Pittayakhajonwut, P., Suvannakad, R., Thienhirun, S., Prabpai, S., Kongsaereec, 
P and Tanticharoena, M., (2005), “An anti-herpes simplex virus-type 1 agent 
from Xylaria mellisii (BCC 1005)”, Tetrahedron Letters 46, 1341–1344. 
110. Pinnoi A, Phongpaichit, P., Jeewon, R., Tang, A.M.C., Hyde, K.D and 
Jones E.B.G., (2010), “Phylogenetic relationships of Astrocystis 
eleiodoxae sp. nov. (Xylariaceae)”, Mycosphere, 1, 1–9. 
111. Pouzar, Z., (1979), “Notes on taxonomy and nomenclature of 
Nummularia (Pyrenomycetes)”, Ceská Mykol, 33, 207- 219. 
112. Pouzar, Z., (1985a), “Reassessment of Hypoxylon serpens complex”, 
Ceská Mykol, 39, 15-25. 
113. Pouzar, Z., (1985b), “Reassessment of the Hypoxylon serpens complex 
II”, Ceská Mykol, 39, 129 - 134. 
114. Quang, D. N., Hashimoto, T., Toyota, M and Asakawa, Y., 2003, 
 134
“Occurrence of a high concentration of spider pheromones in the 
ascomycete fungus Hypoxylon truncatum”, J. Nat. Prod, 66, 1613– 1614. 
115. Quang, D. N., Hashimoto, T., Tanaka, M., Stadler, M and Asakawa, Y., 
(2004a), “Cyclic azaphilones daldinins E and F from the ascomycete 
fungus Hypoxylon fuscum (Xylariaceae)”, Phytochemistry 65, 469−473. 
116. Quang, D. N., Hashimoto, T., Stadler, M and Asakawa, Y., (2004b), 
“New azaphilones from the inedible mushroom Hypoxylon 
rubiginosum”, J. Nat. Prod, 67, 1152–1155. 
117. Quang, D. N., Hashimoto, T., Stadler, M and Asakawa, Y., (2005a), 
“Dimeric azaphilones from the xylariaceous ascomycete Hypoxylon 
rutilum”, Tetrahedron 61, 8451−8455. 
118. Quang, D. N., Hashimoto, T., Nomura, Y., Wollweber, H., Hellwig, V., 
Fournier, J., Stadler, M and Asakawa, Y., (2005b), “Cohaerins A and B, 
azaphilones from the fungus Hypoxylon cohaerens, and com-parison of 
HPLC based metabolite profiles in Hypoxylon sect. Annulata”, 
Phytochemistry, 66, 797−809. 
119. Quang, D. N, Hashimoto, T., Radulovı´c, N., Stadler, M and Asakawa, 
Y., (2005c), “Antimicrobial azaphilones from the xylariaceous inedible 
mushrooms”. Intern. J. Med Mushrooms, 3, 452–455. 
120. Quang D. N, Hashimoto T, Stadler M, Radulovic N and Asakawa Y, 
(2005e), “Antimicrobial azaphilones from the fungus Hypoxylon 
multiforme”, Planta Medica, 71, 1058–1062. 
121. Quang, D. N., Hashimoto, T., Asakawa, Y., (2006), “Inedible 
mushrooms: A good source of biologically active substances”, Chem. 
Record, 6, 79-99. 
122. Quang, D. N, Bach, D. D, Hashimoto, T and Asakawa Y, (2006), 
 135
“Chemical constituents of the Vietnamese inedible mushroom Xylaria 
intracolorata”, Nat Prod Res, 20(4), 317-21. 
123. Qing, X. H., Guo, Q. Z., Rui, Y. Z., Dan, D. H., He, X. W and Tzi, B. N 
(2012) “A novel aspartic protease with HIV-1 reverse transcriptase 
inhibitory activity from fresh fruiting bodies of the wild mushroom 
Xylaria hypoxylon”, J. Biome. Biotech, 10, 1155 – 1163. 
124. Qin, X. D and Liu, J. K., (2004), “Natural aromatic steroids as potential 
molecular fossils from the fruiting bodies of the ascomycete Daldinia 
concentrica”, J Nat Prod, 67, 2133–2135 
125. Qin, X. D., Dong, Z. J., Liu, J. K., Yang, L. M., Wang, R. R., Zheng, Y. T., 
Lu, Y., Wu, Y. S and Zheng, Q. T., (2006), “Concentricolide, an anti-HIV 
agent from the ascomycete Daldinia concentrica”, Helv Chim Acta, 89, 
127–133. 
126. Qin, X. D., Dong, Z. J and Liu, J. K., (2006), “Two new compounds from 
the ascomycete Daldinia concentrica”, Helv Chim Acta, 89, 450–455. 
127. Rogers, J. D and Berbee, J. G., (1964), “Developmental morphology of 
Hypoxylon pruinatum in bark of quaking aspen”, Phytopathology, 54, 154-162. 
128. Rogers, J. D., (1979), “The Xylariaceae: systematics, biological and 
evolutionary aspects”, Mycologia, 71, 1- 42. 
129. Rogers, J. D., Callan, B. E and Samuels G. J., (1987), “The Xylariaceae of 
the rain forests of North Sulawesi (Indonesia)”, Mycotaxon, 29, 113-172. 
130. Rogers, J. D., (1993), “Teleomorph, anamorph, and holomorph considerations 
in the Xylariaceae. In: The fungal holomorph: mitotic, meiotic and 
pleomorphic speciation in fungal systematics (eds. D.R. Reynolds and J.W. 
Taylor)”, CAB International, Wallingford, UK, 179-182. 
131. Rogers, J. D and Ju, Y. M., (1997), “The genus Stilbohypoxylon”, Mycol. 
Res, 101, 135-138. 
Deleted: loài
 136
132. Rogers, J. D and Ju, Y. M., (1998), “The genus Kretzschmaria”, 
Mycotaxon, 68, 345 - 393. 
133. Rogers, J. D., Ju, Y. M., San Martín, F., (1997), “Jumillera and Whalleya, 
new genera segregated from Biscogniauxia”, Mycotaxon, 64, 39-50. 
134. Rogers, J. D (2000), “Thoughts and musings on tropical Xylariaceae”, 
Mycol. Res, 104, 1412-1420. 
135. Rogers, J. D., Ju, Y. M and Lehmann, J., (2005), “Some Xylaria species 
on termite nests”, Mycologia, 97, 914–923. 
136. Rogers, J. D., Ju, Y. M., 2012, “The Xylariaceae of the Hawaiian 
Islands”, North American Fungi, 7(9), 1- 35. 
137. Saccardo, P. A., (1882a), “Sylloge fungorum omnium hucusque 
cognitorum. I”, Patavii (Typis Seminarii). 768 p. 
138. Schmit, J. P and Mueller, G. M., (2007), “An estimate of the lower limit 
of global fungal diversity”, Biodivers. Conserv, 16(1), 99–111. 
139. Scudiero, D. A., Shoemaker, R. H., Paull, K. D., Monks, A., Tierney, S., 
Nofziger, T. H., Currens, M. J., Seniff, D and Boyd, M. R., (1988), 
“Evaluation of a soluble tetrazolium/formazan assay for cell growth and 
drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines”. 
Cancer Res, 48(17), 4827–4833. 
140. Shenq, C. C., Ming, K. C., Ding, L. W and Min, K. C. (2007), “Isolation 
and characterization of a polycyclic aromatic hydrocarbons degrading 
enzyme from Xylaria regalis”, Fung. Sci, 22(1, 2), 25–33. 
141. Lee, S and Crous, P. W., (2003), “New species of Anthostomella on 
fynbos, with a key to the genus in South Africa”, Mycol. Res, 107 (3), 
360–370. 
142. Sheo, B. S., Deborah, Z., Jon, P., Delia, V., Ali, S., Keith, S., Peter, F., 
 137
Ana T., Dolores, V., Daria, J. H and Russell, B. L., (1999), “Structure 
and absolute stereochemistry of HIV- 1 integrase inhibitor integric acid. 
A novel eremophilane sesquiterpenoid produced by a Xylaria sp”, 
Tetrahedron Letters, 40, 8775 – 8779. 
143. Sergio, M. L., Lilia, C., Sarah, H., Elizabeth, A., Carmenza, S., Alicia, I., 
William, H. G and Luis, C. R. (2011), “Screening and evaluation of 
antiparasitic and in vitro anticancer activities of Panamanian endophytic 
fungi”, Inter. Micro, 14, 95-102. 
144. Seephueak, P., Phongpaichit, S., Hyde, K.D and Petcharat, V., (2011), 
“Diversity of saprobic fungi on decaying branch litter of the rubber tree 
(Hevea brasiliensis)”. Mycosphere, 2(4), 307–330. 
145. Surat, B., Prasat, K., Masahiko, I., Daraporn, P., Morakot, T and Yodhathai, 
T. (2001), “Multiplolides A and B, New antifungal 10-memberd lactones 
from Xylaria multiplex”, J. Nat. Pro, 64, 965-967. 
146. Suwannasai, N., (2005), “Molecular taxonomic studies of selected 
members of the Xylariaceae (Fungi)”. PhD Thesis, Suranaree University 
of Technology, Nakhon Ratchasima. Thailand, 7 – 301. 
147. Suwannasai, N., Whalley, M. A., Whalley, A. J., Thienhirun, S., 
Sihanonth, P., (2012), “Ascus apical apparatus and ascospore characters 
in Xylariaceae”, IMA Fungus, 3(2), 125-33. 
148. Smith, G. J. D., Hyde, K. D and Whalley, A. J. S., (1999), “A new 
species and new records of Hypoxylon from Acheron Gap, Victoria, 
Australia”, Fungal Diversity, 3, 147-152. 
149. Smith, G. J. D., Liew, E. C. Y and Hyde, K. D., (2003), “The Xylariales: a 
monophyletic order containing 7 families”, Fungal Diversity, 13, 185-218. 
150. Smith, G. J. D., Hyde, K. D., (2001), ”Fungi from palms. XLIX. 
Astrocystis, Biscogniauxia, Cyanopulvis, Hypoxylon, Nemania, Guestia, 
Rosellinia and Stilbohypoxylon”, Fungal Diversity, 7, 89-127. 
Deleted: Sheo, B., et al. (1999)
 138
151. Smith, C. J., Morin, N. R., Bills, G. F., Dombrowski, A. W., Salituro, G. 
M., Smith, S. K., Zhao, A., MacNeil, D. J., (2002), “Novel 
sesquiterpenoids from the fermentation of Xylaria persicaria are selective 
ligands for the NPY Y5 receptor”, J. Org. Chem, 67, 5001– 5004. 
152. Susana, R. C and José Luis, T. H. (2006), “Lacasses in the textile 
industry”, Biotechnol. Mol. Biol. Rev, 4, 115-120. 
153. Strobel, G.A., Dirksie, E., Sears, J., Markworth, C. (2001), “Volatile 
antimicrobials from a Novel Endophytic Fungus”, Microbiol, 147, 2943 - 2950. 
154. Stadler M; et al. (2001), “Molecular chemotaxonomy of Daldinia and 
other Xylariaceae”, Mycol. Res, 105 (10), 1191 – 1205. 
155. Stadler, M and Hellwig, V. (2005), “Chemotaxonomy of the Xylariaceae 
and remarkable bioactive compounds from Xylariales and their associated 
asexual stages”, Recent Research Development Phytochemistry 9: 41-93. 
156. Stadler, M., Quang, D.N., Tomita, A., Hashimoto, T., Asakawa, Y., 
(2006), “Production of bioactive metabolites during stromatal ontogeny 
of Hypoxylon fragiforme”, Mycol. Res, 110, 811-820. 
157. Stadler, M., Fournier, J., Læssøe, T., Decock, C., Peršoh, D and 
Rambold, G (2010), “Ruwenzoria, a new genus of the Xylariaceae from 
Central Africa”, Mycol. Progress, 9(2), 169–179. 
158. Stadler, M., (2011). “Importance of secondary metabolites in the 
Xylariaceae as parameters for assessment of their taxonomy, phylogeny, 
and functional biodiversity”, Current Research in Environmental & 
Applied Mycology 1(2), 75 - 133. 
159. Swofford, D. L., (2004). PAUP*: “Phylogenetic Analysis Using 
Parsimony (*and other methods)”. Version 4.0b10. Sinauer Associates, 
Sunderland, Massachusetts U.S.A. 
160. Tang, A. M. C., Jeewon, R and Hyde, K.D., (2009), “A re-evaluation of 
the evolutionary relationships within the Xylariaceae based on ribosomal 
Deleted: Biotechnology and Molecular 
Biology Review, Vol. 1 (4), 115-120
 139
and protein coding gene sequences”, Fungal Diversity, 34, 127-155. 
161. Thin, N. N., (1997), “The vegetation of Cuc Phuong National Park, 
Vietnam”, SIDA 17(4): 719 - 759. 
162. Thienhirun, S. (1997), “A preliminary account of the Xylariaceae of 
Thailand”, PhD Thesis, Liverpool John Moores University, Liverpool, 
UK: 1-134. 
163. Tulasne, L., Tulasne, C., (1863), “Selecta fungorum Carpologia. II, 
(English translation of W. B. Grove)”, Oxford Univ. Press, 319 p. 
164. Thompson, J. D., Gibson, T. J., Plewniak, F., Jeanmougin, F. and Higgins, 
D. G. (1997). “The Clustal X windows interface: flexible strategies for 
multiple sequence alignment aided by quality analysis tools”. Nuc. Aci. 
Res. 24: 4876 - 4882. 
165. Triebel, D., Persoh, D., Wollwebe, H. and Stadler, M., (2005), “Phylogenetic 
relationships among Daldinia, Entonaema and Hypoxylon as inferred from 
ITS nrDNA analyses of Xylariales”, Nova Hedwigia, 80, 25 - 43. 
166. Yun, W.J., In, K.L., Young, S.K., Soon, J.S., Seung, H.Y and Bong, 
S.Y., (2009), “Chemical Constituents of the Fruiting Body of Xylaria 
polymorpha”, Mycobiology, 37(3), 207- 210. 
167. Van der Gucht, K and Whalley, A.J.S. (1996), “Notes on the ecology of 
the Xylariaceae of Papua New Guinea”, Sydowia, 48 (1), 131- 144. 
168. Vasilyeva, L.N., Rogers, J.D and Miller, A.N., (2007), “Pyrenomycetes 
of the Great Smoky Mountains National Park. V. Annulohypoxylon and 
Hypoxylon (Xylariaceae)”, Fungal Diversity, 27, 231- 245. 
169. Whalley, A. J. S., (1996), “The xylariaceous way of life”, Mycol. Res, 
100, 897 – 922. 
170. Whalley, A. J. S. and Whalley, M. A., (1977), “Stromal pigments and 
 140
taxonomy of Hypoxylon”, Mycopathologia, 61, 2, 99 - 103. 
171. Whalley, A. J. S., Hammelev, D and Taligoola, H. K., (1988), “Two new 
species of Hypoxylon from Nigeria”, Trans. Brit. Mycol. Soc, 90, 139-141. 
172. Whalley, A. J. S and Edwards, R. L. (1998), “The Xylariaceae: A case study in 
biological and chemical diversity”, Pure and Applied Chemistry, 70, 2123 - 2134. 
173. Whalley, A. J. S., Phosri, C., Ruchikachorn, N., Sihanonth, P., 
Sangvichien, E., Suwannasai, N., Thienhirun, S and Whalley, M. A., 
(2012), “Interesting or rare Xylariaceae from Thailand”, Rajabhat J. Sci. 
Humanit. Soc. Sci, 13(1), 9 - 19. 
174. Vietnam News (2001), “Fighting hard to give a heroic past its due”, 
Vietnam News 6 May 2001. 
175. Vilgalys, R. and Hester, M. (1990), “Rapid genetic identification and 
mapping of enzymatically amplified ribosomal DNA from several 
Cryptococcus species”. Jour. Bac, 172, 4238 - 4246. 
176. Visser, A. A., Ros, V. I., De, B. Z. W., Debets, A. J., Hartog, E., Kuyper, 
T. W., Laessøe, T., Slippers, B and Aanen, D. K., (2009), “Levels of 
specificity of Xylaria species associated with fungus-growing termites: a 
phylogenetic approach”, Molecular Ecology, 18, 553–567. 
Tiếng Khác 
177. Hladki, A. I., Romero, A. I., (2009), “Novedades para los géneros 
Annulohypoxylon e Hypoxylon (Ascomycota, Xylariaceae) en la 
República Argentina”, Darwiniana, 47(2), 278-288. 
178. Maia, L. C., and Carvalho, J. R., (2010), “Catálogo de plantas e fungos 
do Brasil [online]”, Rio de Janeiro: Andrea Jakobsson Estúdio: Instituto 
de Pesquisa Jardim Botânico do Rio de Janeiro (1), 90-261. 
179. Kwang, T. S., Ching, I. P and Wen, Jer. W., (2008), “Taiwan species 
diversity II. Species checklist”, Publíhed by Forestry Bureau, Council of 
Agriculture, Executive Yuan, Taiwan, 114 – 151. 
Formatted: Bullets and Numbering
Deleted: Whalley, A. J. S; et al (2012)
Deleted: Visser, A. A et al., (2009)
Deleted: ¶
Deleted: Kwang, T.S et al., (2008)
 141
Trang Web 
180.  
181. 
OGRAMS=megaBlast&PAGE_TYPE=BlastSearch&SHOW_DEFAUL
TS=on&LINK_LOC=blasthome. 
182.  

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_da_dang_va_dac_diem_sinh_hoc_cua_nam_tui_ho_xylar.pdf
  • docbìa tiếng Anh.doc
  • docbìa tóm tắt tiếng Việt.doc
  • docKết luận mới tieng Anh.doc
  • docKết luận mới tiếng Việt.doc
  • doctom tat tieng Anh.doc
  • pdfTom tat TV.pdf