Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn - Kỳ thượng, tỉnh Quảng Ninh
Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao
trên thế giới, đặc biệt là hệ động vật, trong đó nổi bật là các loài chim. Theo
thống kê (Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân, 2011), đến nay số loài
chim đã biết của Việt Nam là 887 loài. Theo Lê Mạnh Hùng, 2012 số loài
chim đã được thống kê và ghi nhận ở Việt Nam là 891 loài, trong số đó có
nhiều loài đặc hữu, quý hiếm như: Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi),
Hồng hoàng (Buceros bicornis), Công (Pavo muticus) Cùng với việc phát
hiện ra 3 loài chim mới trong những năm cuối thế kỷ 20 là Khướu ngọc linh
(Garrulax ngoclinhensis), Khướu vằn đầu đen (Actinodura sodangorum) và
Khướu kon ka kinh (Garrulax kongkakingensi) đã cho thấy tài nguyên động
vật nói chung và chim nói riêng của Việt Nam rất đa dạng, phong phú, đồng
thời có thể còn nhiều loài chưa được phát hiện và khám phá.
Có thể nói Khu hệ chim, đặc biệt là đặc điểm sinh thái của các loài
chim ở vùng địa lý sinh học Đông Bắc Việt Nam còn ít được nghiên cứu. Số
lượng các khu rừng đặc dụng trong vùng tương đối ít, lại manh mún và bị tác
động mạnh bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là tại những địa
phương có tốc độ phát triển kinh tế cao như Quảng Ninh, Hải Phòng. Tính đa
dạng sinh học của các loài chim cũng đã suy giảm nhanh chóng vì đây là
nhóm loài có quan hệ chặt chẽ với điều kiện lớp phủ thực vật, môi trường
sống bị thay đổi. Do vậy, hướng nghiên cứu sâu về khu hệ chim đại diện cho
vùng địa lý sinh học Đông Bắc và đặc điểm sinh thái, cũng như các tác động
của con người tới phân bố của chúng là rất cần thiết và có giá trị khoa học,
thực tiễn cao
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng sơn - Kỳ thượng, tỉnh Quảng Ninh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN – KỲ THƯỢNG, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: 96 20 205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ TIẾN THỊNH GS.TS. NGUYỄN THẾ NHÃ Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong Luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Nghiên cứu sinh Đỗ Xuân Trường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện Luận án “Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của Khu hệ chim tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh”, ngoài những nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ của các tổ chức, cá nhân, các thầy giáo, cô giáo, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Vũ Tiến Thịnh; GS.TS Nguyễn Thế Nhã đã luôn tận tình hướng dẫn, đồng hành, chia sẻ cùng tôi trong suốt quá trình hình thành ý tưởng, triển khai các hoạt động nghiên cứu cũng như hoàn thiện Luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo Bộ môn: Động vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường; Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi có thể học tập, nghiên cứu và triển khai Luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, Uỷ ban nhân dân các xã vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng và người dân địa phương đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập dữ liệu tại cơ sở. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận án. Trong quá trình thực hiện, hoàn thiện Luận án tôi luôn cố gắng, nỗ lực, tuy nhiên những thiếu sót là không thể tránh khỏi. Tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các Nhà khoa học, các Thầy giáo, Cô giáo, bạn đồng nghiệp để Luận án được hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Tác giả Đỗ Xuân Trường iii MỤC LỤC Lời cam đoan..i Lời cảm ơn....ii Mục lục....iii Danh mục chữ viết tắt..vi Danh mục các bảng.....vii Danh mục các hình.viii MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 6 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu đa dạng khu hệ chim ...... 6 1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu chim ở Việt Nam và Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng ...................................................................... 7 1.2.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu về khu hệ chim ở Việt Nam ............... 7 1.2.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của của khu hệ chim ............. 11 1.2.3. Nghiên cứu hệ động vật nói chung và chim nói riêng tại khu vực Đông Bắc và Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng ................................. 13 1.3. Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ............................................................................................................... 17 1.3.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................... 17 1.3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội ............................................................. 23 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 28 2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 28 2.1.1. Tính đa dạng của khu hệ chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng .................................................................................................. 28 2.1.2. Tình trạng, phân bố của các loài chim quý hiếm tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ......................................................................... 28 2.1.3. Đặc điểm phân bố của các loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ............................................................................................. 28 iv 2.1.4. Các yếu tố đe doạ đến các loài chim tại khu vực nghiên cứu .... 28 2.1.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững khu hệ chim ở Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ............................... 28 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 29 2.2.1. Phỏng vấn ................................................................................... 29 2.2.2. Điều tra trên tuyến ...................................................................... 30 2.2.3. Sử dụng lưới mờ .......................................................................... 36 2.2.4. Thu thập và giám định mẫu vật .................................................. 37 2.2.5. Phương pháp xử lý nội nghiệp .................................................... 38 Chương 3 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................43 3.1. Thành phần loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng .......... 43 3.1.1. Danh lục chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng .............. 43 3.1.2. Tính đa dạng thành phần loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng .................................................................................................. 57 3.2. Tình trạng, phân bố các loài chim quý hiếm tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng ................................................................................................. 73 3.2.1. Danh sách các loài chim quý hiếm tại tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ................................................................................................... 73 3.2.2. Tình trạng và phân bố các loài chim quý hiếm tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ......................................................................... 75 3.3. Đặc điểm phân bố của các loài chim trong Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ........................................................................................................ 81 3.3.1. Cấu trúc và đặc điểm phân bố của các dạng sinh cảnh chính trong Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng............................................. 81 3.3.2. Đặc điểm phân bố của các loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ............................................................................................. 86 3.4. Các yếu tố đe dọa tới các loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ........................................................................................................ 96 v 3.4.1. Săn bắt trái phép ......................................................................... 96 3.4.2. Khai thác gỗ trái phép ................................................................ 97 3.4.3. Khai thác lâm sản ngoài gỗ trái phép ......................................... 98 3.4.4. Lấn chiếm đất rừng trái phép ..................................................... 99 3.4.5. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất ............................................. 100 3.4.6. Cháy rừng ................................................................................. 100 3.4.7. Các điểm nóng trong bảo tồn chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ................................................................................................ 101 3.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển khu hệ chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ....................................................... 104 3.5.1. Các giải pháp tổ chức quản lý, kỹ thuật ................................... 104 3.5.2. Các giải pháp về chính sách ..................................................... 107 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ................................................109 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..............................................................................112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................113 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ A Ảnh chụp BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ BTTN Bảo tồn thiên nhiên CP Chính phủ CS Cộng sự ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng IUCN Danh lục Đỏ liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên L Lưới MV Mẫu vật NĐ160 Nghị định 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo tồn NĐ06 Nghị định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm NT Nghe thấy Nxb Nhà xuất bản PTNT Phát triển nông thôn QS Quan sát SĐVN Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 TL Tài liệu TT Thứ tự UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê các lớp động vật Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng .. 23 Bảng 1.2: Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu đến sự đa dạng thành phần loài chim và công tác bảo tồn tài nguyên rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ................................................................ 26 Bảng 2.1. Hệ thống các tuyến điều tra chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 31 Bảng 3.1. Danh lục chim Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ..................... 43 Bảng 3.2. Các loài mới ghi nhận tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng .... 54 Bảng 3.3. Tình trạng cư trú của các loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ............................................................................................................ 63 Bảng 3.4. Đa dạng thành phần loài trong các bộ, họ, giống chim của Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ...................................................................... 57 Bảng 3.5. So sánh tính đa dạng của thành phần loài chim của Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng với một số khu bảo vệ vùng Đông Bắc ................... 61 Bảng 3.6. Danh sách các loài chim quý hiếm tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ............................................................................................................ 73 Bảng 3.7. Các trạng thái rừng và đất lâm nghiệp tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ...................................................................................................... 81 Bảng 3.8. Trạng thái rừng chính tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ..... 83 Bảng 3.9. Phân bố các loài chim theo sinh cảnh tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ...................................................................................................... 87 Bảng 3.10. Một số chỉ số đa dạng sinh học theo sinh cảnh sống .................... 88 Bảng 3.11. Phân bố số loài chim theo số lượng sinh cảnh sống ..................... 90 Bảng 3.12. Phân bố các loài chim theo tầng tán rừng ..................................... 91 Bảng 3.13. Phân bố của các loài chim theo đai cao tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ...................................................................................................... 93 Bảng 3.14. Xếp hạng các mối đe dọa đến khu hệ chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng .......................................................................................... 101 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ ranh giới khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng.19 Hình 2.1. Bản đồ tuyến điều tra chim tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng .... 33 Hình 2.2. Tọa độ nơi ghi nhận các loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn Kỳ Thượng ............................................................................................................ 35 Hình 2.3. Lớp bản đồ hiện trạng rừng của Khu BTTN Đồng Sơn Kỳ Thượng ..... 35 Hình 2.4. Điểm ghi nhận các loài chim theo sinh cảnh tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ............................................................................................ 35 Hình 2.5. Mô hình tọa độ ghi nhận loài chim ở các đai cao khác nhau tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ...................................................................... 36 Hình 2.6. Mô hình tầng tán rừng (cấu trúc rừng theo chiều thẳng đứng) ....... 39 Hình 3.1. Đa dạng các họ chim, bộ ở Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng .. 58 Hình 3.2. Đa dạng các giống trong các bộ chim của Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ...................................................................................................... 59 Hình 3.3. Đa dạng số loài trong các bộ chim của Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ............................................................................................................ 60 Hình 3.4. So sánh tính đa dạng của thành phần loài chim của Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng với một số khu bảo vệ vùng Đông Bắc ................... 61 Hình 3.5. Bản đồ phân bố loài chim quý hiếm Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng.........................................................................................................79 Hình 3.6. Bản đồ hiện trạng rừng Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ........ 82 Hình 3.7. Biểu đồ phân bố loài chim theo sinh cảnh ...................................... 87 Hình 3.8. Biểu đồ phân bố số loài theo số lượng sinh cảnh ........................... 90 Hình 3.9. Phân bố các loài chim theo tầng tán rừng ....................................... 91 Hình 3.10. Phân bố của các loài chim theo đai cao tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ...................................................................................................... 94 ix Hình 3.11. Mô hình một số điểm ghi nhận các loài chim theo các độ cao khác nhau tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng ................................................. 95 Hình 3.12. Lông của một số loài chim sau khi bị săn bắt và giết thịt ............. 97 Hình 3.13. Khai thác gỗ trái phép tại khu vực ................................................ 98 Hình 3.14. Lấn chiếm đất rừng trái phép ...................................................... 99 Hình 3.15. Các điểm nóng trong bảo tồn chim tại Khu BTTN Đồng Sơn Kỳ Thượng102 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới, đặc biệt là hệ động vật, trong đó nổi bật là các loài chim. Theo thống kê (Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân, 2011), đến nay số loài chim đã biết của Việt Nam là 887 loài. Theo Lê Mạnh Hùng, 2012 số loài chim đã được thống kê và ghi nhận ở Việt Nam là 891 loài, trong số đó có nhiều loài đặc hữu, quý hiếm như: Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi), Hồng hoàng (Buceros bicornis), Công (Pavo muticus)Cùng với việc phát hiện ra 3 loài chim mới trong những năm cuối thế kỷ 20 là Khướu ngọc linh (Garrulax ... 27 Khát nước 1 1 1 TL,QS 28 Bắt cô trói cột 1 1 1 1 2 2 1 TL,NT STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 29 Tu hú 4 1 2 3 1 4 TL,NT 30 Phướn 1 4 3 2 3 2 TL,QS,L IX. BỘ CÚ 9. Họ Cú mèo 31 Cú vọ mặt trắng 1 2 1 2 3 NT,QS 32 Cú vọ 1 1 1 1 1 1 TL,QS,L 33 Cú mèo khoang cổ 3 3 2 4 2 4 TL,NT,L 34 Cú mèo 4 1 1 4 4 1 TL,NT X. BỘ NUỐC 10. Họ Nuốc 35 Nuốc bụng đỏ 4 6 4 6 9 1 TL,NT,QS,A XI. BỘ SẢ 11. Họ Sả rừng 36 Sả rừng 1 1 2 2 QS 37 Yểng quạ 1 1 1 TL,QS STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 12. Họ Bói cá 38 Bồng chanh 1 1 1 TL,QS,A 39 Sả hung 1 1 1 TL,QS 40 Sả đầu đen 1 1 1 TL,QS 41 Sả đầu nâu 1 1 1 1 2 TL,QS,A 13. Họ Đầu rìu 42 Đầu rìu TL,PV 14. Họ Hồng hoàng 43 Cao cát bụng trắng TL,PV XII. BỘ GÕ KIẾN 15. Họ Cu rốc 44 Thầy chùa đầu xám 5 1 4 5 TL,NT,MV,QS, A 45 Cu rốc tai đen 6 8 3 6 5 12 2 TL,NT,QS 46 Thầy chùa lớn 4 1 1 1 2 1 4 1 TL,NT STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 16. Họ Gõ kiến 47 Gõ kiến lùn mày trắng 2 2 2 TL,QS,L 48 Gõ kiến nâu cổ đỏ 2 2 1 1 TL,QS 49 Gõ kiến vàng lớn 2 1 4 3 1 3 1 6 TL,QS 50 Gõ kiến vàng nhỏ 2 2 2 TL,QS 51 Gõ kiến xanh gáy đen 1 1 1 TL,QS 52 Gõ kiến xanh cánh đỏ 1 1 1 1 2 3 TL,QS XIII. BỘ SẺ 17. Họ Chim nghệ 53 Chim nghệ lớn 1 1 1 QS 54 Chim nghệ ngực vàng 1 1 1 TL,QS 18. Họ Phường chèo 55 Phường chèo đỏ lớn 8 5 4 6 3 13 TL,QS 56 Phường chèo hồng 2 1 1 2 TL,QS 19. Họ Bách thanh STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 57 Bách thanh mày trắng 2 1 1 2 3 TL,QS,A 58 Bách thanh đuôi dài 1 1 1 TL,QS,A 20. Họ Chèo bẻo 59 Chèo bẻo bờm 3 5 4 4 8 TL,QS 60 Chèo bẻo xám 1 1 1 QS 61 Chèo bẻo đen 1 2 5 5 3 8 QS 21. Họ Rẻ quạt 62 Rẻ quạt họng trắng 6 9 12 2 1 2 12 1 TL,QS,A 22. Họ Thiên đường 63 Đớp ruồi xanh gáy đen 1 3 3 1 2 2 TL,QS 23. Họ Quạ 64 Giẻ cùi xanh 2 7 5 3 10 1 3 10 1 TL,QS 65 Quạ đen 7 7 7 PV,NT,QS 66 Quạ thông 2 2 1 1 QS,MV,L 67 Chim khách đuôi cờ 16 2 3 6 9 16 2 TL,QS,A STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 68 Giẻ cùi 2 2 1 1 TL,QS 24. Họ Bạc má 69 Bạc má 1 1 2 2 2 3 1 TL,QS 70 Bạc má mào 1 1 1 TL,QS 25. Họ Nhạn 71 Nhạn bụng xám 1 1 2 2 TL,QS,A 72 Nhạn bụng trắng 1 1 1 1 2 TL,QS 26. Họ Sơn ca 73 Sơn ca 2 2 2 TL,QS 27. Họ Chiền chiện 74 Chiền chiện đồng hung 1 2 1 4 2 2 QS 75 Chích bông đuôi dài 1 4 3 2 2 3 TL,QS,A 76 Chiền chiện bụng hung 1 2 2 1 3 QS 77 Chiền chiện đầu nâu 1 1 1 QS,A 28. Họ Chào mào STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 78 Cành cạch lớn 42 22 33 20 9 2 62 2 TL,NT,QS,L 79 Cành cạch hung 20 1 17 24 12 2 34 4 TL,QS 80 Cành cạch xám 1 1 1 TL,QS 81 Cành cạch đen 1 1 1 TL,QS 82 Cành cạch nhỏ 3 2 1 3 1 4 1 TL,QS,L 83 Cành cạch núi 1 1 1 QS 84 Bông lau tai trắng 2 2 1 3 4 TL,QS,A,L 85 Chào mào 1 6 7 2 4 1 TL,QS,A,L 86 Bông lau họng vạch 1 1 1 QS 87 Chào mào vàng mào đen 1 13 6 52 33 38 1 64 6 2 TL,QS,A,L 88 Bông lau trung quốc 3 3 1 1 1 QS 29. Họ Chim chích 89 Chích đuôi dài 1 1 2 2 2 2 2 QS 30. Họ Chích phylo 90 Chích phương bắc 1 1 1 1 2 TL,QS STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 91 Chim chích nâu 2 2 2 2 3 1 QS 92 Chích mày vàng 3 1 1 3 2 2 QS 93 Chích hai vạch 1 3 3 1 3 1 QS 94 Chích chân xám 1 1 1 QS 95 Chích trung quốc 3 3 3 QS 96 Chích đớp ruồi mày đen 3 1 1 1 3 QS 97 Chích đớp ruồi má xám 2 2 2 QS 31. Họ Chích đớp ruồi 98 Chích đớp ruồi mặt hung 1 1 1 QS 99 Chích đớp ruồi mặt đen 3 3 4 1 1 2 4 TL,QS 100 Chích đớp ruồi bụng vàng 1 1 1 QS 101 Chích đuôi cụt bụng vàng 1 3 3 1 4 QS 102 Chích đuôi cụt TL,PV 103 Chích đớp ruồi mỏ rộng 1 2 2 1 3 QS 32. Họ Khướu STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 104 Lách tách má nâu 1 1 1 QS 105 Lách tách họng hung 1 1 2 1 1 QS 106 Lách tách má xám 1 1 1 1 2 QS,L 107 Khướu mào bụng trắng 2 2 2 TL,NT,QS,L 108 Họa mi TL,PV,MV 109 Khướu bạc má TL,PV,MV 110 Khướu đầu trắng TL,PV 111 Khướu xám 35 1 14 23 12 13 2 39 11 TL,QS 112 Khướu khoang cổ 3 6 6 3 7 2 TL,QS 113 Khướu ngực đốm 1 1 1 QS,L 114 Bò chao 1 3 2 2 2 1 1 QS 115 Mi đuôi dài 1 2 3 2 1 TL,QS 116 Kim oanh tai bạc 2 2 4 4 QS 117 Kim oanh mỏ đỏ 1 1 1 TL,MV,QS 118 Chích chạch má vàng 3 6 5 3 1 1 6 2 TL,NT,QS,L STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 119 Khướu lùn đuôi đỏ 1 1 1 QS 120 Khướu mỏ dẹt đuôi ngắn 4 8 12 2 10 TL,QS, L 121 Khướu mỏ dẹt bé 5 4 1 1 4 TL, QS 122 Chuối tiêu ngực đốm 1 1 1 3 3 TL,QS 123 Chuối tiêu đất 1 7 2 16 8 16 2 24 2 TL,NT,QS 124 Họa mi đất mỏ dài 2 3 3 2 5 QS 125 Họa mi đất ngực luốc 4 2 12 5 12 1 2 16 TL,QS,A,L 126 Khướu mỏ quặp mày trắng 1 1 1 1 2 TL, QS 127 Khướu bụi vàng 5 3 3 2 3 7 1 QS 128 Khướu bụi cánh hung 1 7 10 12 4 2 1 17 QS 129 Khướu bụi đầu đen 1 1 1 QS 130 Khướu bụi đầu đỏ 4 4 2 5 1 8 QS,L 131 Khướu bụi đốm cổ 10 1 8 6 8 5 1 17 1 QS,L 132 Họa mi nhỏ 2 2 2 TL,QS 133 Khướu mào đầu đen 1 1 1 QS STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 33. Họ Vành khuyên 134 Vành khuyên nhật bản 2 1 8 4 6 1 3 8 TL,QS,L 135 Vành khuyên sườn hung 1 1 1 QS 34. Họ Sáo 136 Sáo nâu 2 2 2 QS 137 Sáo đá đuôi hung PV,MV 138 Yểng TL,PV,MV 35. Họ Hoét 139 Hoét xanh 2 1 1 1 1 TL,QS 140 Hoét lưng hung 3 1 2 2 4 1 5 QS 141 Hoét bụng trắng 1 1 2 2 TL,QS,L 142 Hoét đen 2 1 1 2 TL,QS 143 Sáo đất 1 1 1 QS,L 36. Họ Đớp ruồi 144 Chích chòe lửa 1 1 2 1 1 TL,PV,NT STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 145 Chích chòe 4 3 1 3 1 TL,MV,QS,A 146 Đớp ruồi đầu xám 1 2 2 1 1 2 NT,QS 147 Đớp ruồi hải nam 3 3 2 4 3 3 TL,QS 148 Chích chòe nước đốm trắng 3 2 1 1 2 QS 149 Chích chòe nước trán trắng 1 4 4 1 1 4 QS 150 Chích chòe nước nhỏ 1 1 1 TL,QS 151 Đớp ruồi xanh xám 1 1 1 TL,QS 152 Đớp ruồi mugi 1 1 1 QS 153 Đớp ruồi mặt đen 3 2 1 1 3 1 4 QS 154 Oanh lưng xanh 3 1 5 6 3 1 8 QS,L 155 Oanh đuôi cụt lưng xanh 2 1 1 2 QS,L 156 Oanh đầu hung 2 1 1 2 QS 157 Oanh cổ trắng 1 1 1 1 2 QS,L STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 158 Hoét đá bụng hung 1 1 1 QS 159 Đớp ruồi xám 1 1 1 QS 160 Oanh đuôi trắng 2 2 2 2 4 TL,QS 161 Đớp ruồi cằm đen 1 2 6 5 4 1 7 1 QS,L 162 Đớp ruồi trán đen 1 1 1 1 2 TL,QS 163 Sẻ bụi xám 1 3 3 1 4 TL,QS 164 Sẻ bụi lưng xanh 1 1 1 QS 165 Sẻ bụi đầu đen 1 1 1 TL,QS 37. Họ Chim xanh 166 Chim xanh nam bộ 1 5 1 2 3 2 6 1 TL,QS 167 Chim xanh hông vàng 4 2 2 3 3 2 6 2 TL,QS 38. Họ Chim sâu 168 Chim sâu vàng lục 1 2 2 1 2 1 TL,QS 169 Chim sâu lưng đỏ 1 3 1 3 1 3 TL,QS 170 Chim sâu ngực đỏ 1 1 1 TL,QS STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 39. Họ Hút mật 171 Hút mật đuôi nhọn 5 4 3 5 1 8 1 TL,QS 172 Hút mật họng vàng 1 2 2 1 3 TL,QS 173 Hút mật ngực đỏ 1 1 1 QS 174 Bắp chuối đốm đen 4 1 3 2 4 1 TL,QS,A 175 Hút mật họng tím 1 1 1 2 1 1 2 TL,QS,A 176 Hút mật họng hồng 1 2 3 1 2 QS,L 40. Họ Sẻ 177 Sẻ 1 1 1 TL,QS,A 178 Sẻ hung 1 1 1 QS 41. Họ Chim di 179 Di đá 2 1 1 2 QS,A 180 Di cam 4 2 1 1 2 2 TL,QS,A 42. Họ Chìa vôi 181 Chìa vôi rừng 1 9 7 3 4 6 TL,QS,A STT Tên phổ thông Tần suất bắt gặp theo sinh cảnh Tần suất bắt gặp theo đai cao Tần suất bắt gặp theo tầng tán Ghi chú Đất trống ĐT có cây TS Hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ TN 0- 300 301- 600 601- 900 >900 Trên tán Giữa tán Dưới tán Thảm tươi 182 Chìa vôi trắng 1 1 1 TL,QS,A 183 Chìa vôi núi 1 1 5 4 3 1 3 3 TL,QS 184 Chìa vôi vàng 1 1 1 TL,QS 43. Họ Sẻ đồng 185 Sẻ đồng đầu xám 2 2 2 QS 186 Sẻ đồng lùn 1 1 1 QS 187 Sẻ đồng 1 2 1 3 1 1 3 QS,L Tổng số loài 6 7 107 39 143 134 118 47 6 38 104 96 26 Ghi chú: TL – Tài liệu đã công bố; PV – Phỏng vấn; MV – Mẫu vật thu thập được; NT – Nghe thấy (tiếng kêu, tiếng hót); QS – Quan sát được; A- Ảnh chụp ngoài tự nhiên; L – Ghi nhận bằng lưới mờ. Phụ lục 03. Một số hình ảnh điều tra thực địa và sinh cảnh khu vực nghiên cứu Dựng lán trại trong rừng phục vụ điều tra ngoại nghiệp Sử dụng sách định loại để xác định tên loài chim Thu thập và giám định mẫu vật ngay tại thực địa Ống nhòm – thiết bị chính trong điều ra thực địa Hệ sinh thái rừng tại khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Trạng thái rừng thường xanh nghèo Trạng thái rừng trồng Trạng thái rừng hỗn giao gỗ + tre nứa Trạng thái đất trống Phụ lục 04. Mẫu phiếu phỏng vấn 1. Phỏng vấn cán bộ quản lý Thông tin chung: 1. Họ và tên người trả lời phỏng vấn:Tuổi:.. 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Địa chỉ: 4. Chức vụ: 5. Tên người phỏng vấn: 6. Ngày phỏng vấn:.. Thông tin phỏng vấn: 1. Địa bàn anh/chị quản lý có thường xảy ra các qui định về quản lý, bảo vệ rừng không? Nếu có, đó là các vấn đề gì? . . 2. Tình trạng săn bắt các loài chim hoang dã trong địa bàn anh/chị quản lý thường xảy ra ở khu vực nào?................................................................................................... . Hình thức săn bắt là gì (bẫy, súng săn, chim mồi)?.................................................. Khu vực săn bắt?........................................................................................................... 3. Địa bàn tiêu thụ sản phẩm săn bắt chim là ở đâu?................................................... 4. Đối tượng săn bắt chính là gì? Mục đích Loài chim chủ yếu bị săn bắt Thực phẩm Làm cảnh Dược liệu Khác 5. Thời gian săn bắt chính trong năm?.......................................................................... 6. Những mối đe dọa thường trực với các loài động vật tại Khu bảo tồn là gì? . . . . Đối với các loài chim, đó là các mối đe dọa gì? . . Mối đe dọa quan trọng nhất?................................................................................. 7. Những chính sách mà địa phương và cơ quan quản ý đang áp dụng để ngăn chặn các mối đe dọa? . . . . 8. Những khó khăn, thách thức trong bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và các loài chim nói riêng tại Khu bảo tồn? . . . . 9. Các đề xuất, kiến nghị (nếu có): . . . . 2. Phỏng vấn người dân Thông tin chung: 1. Họ và tên người trả lời phỏng vấn:Tuổi:.. 2. Giới tính: Nam Nữ; Dân tộc: 3. Địa chỉ: 4. Tên người phỏng vấn: 5. Ngày phỏng vấn:.. Thông tin phỏng vấn: 1. Anh/chị có thường xuyên gặp các loài chim khi đi rừng không? Nếu có thì đó là những loài gì? Có Không Những loài thường gặp (tên phổ thông hoặc tên địa phương):... . . . . 2. Khu vực nào tập trung nhiều các loài chim nhất (Kể tên và khoanh vùng trên bản đồ hiện trạng):............................................................................................................... 3. Mô tả các khu vực tập trung nhiều loài chim (địa hình, đặc điểm sinh cảnh) . . . . 4. Kể tên một số loài chim quý hiếm mà anh chị đã từng gặp: . . (Sử dụng ảnh màu một số loài chim quý hiếm có thể phân bố tại KBT để người được phỏng vấn dễ dàng nhận biết, đặc biệt là các loài quý hiếm đã từng được xác định có mặt tại khu vực trong các nghiên cứu trước đây). 5. Vị trí/khu vực bắt gặp các loài chim quý hiếm? . . 6. Các loài chim thường bị săn bắt là gì? . . 7. Khu vực săn bắt chủ yếu? . . 8. Cách thức săn bắt chủ yếu (súng, chim mồi, bẫy)? . . 9. Việc săn bắt các loài chim chủ yếu phục vụ mục đích gì (kể tên loài theo mục đích khai thác)? . . 10. Thời săn săn bắt chính trong năm:.......................................................................... 11. Ngoài săn bắt, theo anh/chị còn những mối đe dọa nào khác đến các loài chim tại khu vực? . . . . 12. Những mối đe dọa lớn nhất/nguy hiểm nhất là gì? . . 13. Theo anh chị, cần làm gì để thay đổi nhân thức và hành động của người dân về vấn đề bảo tồn? . .
File đính kèm:
- nghien_cuu_tinh_da_dang_va_mot_so_dac_diem_sinh_thai_cua_khu.pdf
- CV DeNghiDang Web ncs.DoXuanTruong.pdf
- TomTatLuanAn (TiengAnh) - ncs.DoXuanTruong_DHLN.pdf
- TomTatLuanAn (TiengViet) - ncs.DoXuanTruong_DHLN.pdf
- TrangThongTinDongGopMoi (Viet-Anh) - ncs.DoXuanTruong_DHLN.docx
- TrichYeuLuanAn (Viet-Anh) - ncs.DoXuanTruong_DHLN.doc