Nghiên cứu tính năng bê tông cát sử dụng tro bay, xỉ lò cao cho kết cấu công trình trong môi trường biển Miền Trung

Việt Nam là một trong 10 quốc gia có chỉ số chiều dài đường bờ biển cao nhất,

vùng biển của Việt Nam thuộc biển Đông, nằm ở khu vực trung tâm, một trong những

con đường giao thương hàng hải quốc tế nhộn nhịp nhất trên thế giới. Điều này tạo ra

lợi thế rất lớn trong việc phát triển kinh tế đất nước tuy nhiên cũng đặt ra nhiều thách

thức cho Việt Nam trong việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển đảo

Thực hiện theo chủ trương của Chính phủ về phát triển kinh tế biển, trong thời gian

gần đây, cơ sở hạ tầng ven biển của Việt Nam được đầu tư xây dựng và phát triển mạnh

mẽ, đặc biệt là các tỉnh duyên hải Miền Trung. Hệ thống các công trình bảo vệ bờ biển,

công trình giao thông ven biển, công trình cảng biển đã và đang xây dựng cho thấy sự

đóng góp vô cùng quan trọng của công trình biển trong sự phát triển kinh tế khu vực

cũng như cả nước.

Với tốc độ xây dựng công trình như hiện nay, miền Trung đang đối diện với vấn

đề thiếu hụt nguồn cát sông để cung ứng cho bê tông. Việc khai thác quá mức làm cạn

kiệt nguồn cát sông, đẩy giá thành lên cao đồng thời gây nhiều hệ lụy khác đối với môi

trường và xã hội. Trong khi khả năng cung cấp nguồn cát có mô đun độ lớn (Mk) ≥ 2 rất

hạn chế thì khả năng cung cấp cát mịn Mk =1,3 - 2,0 lại rất dồi dào đối với các tỉnh khu

vực duyên hải Miền Trung [17]. Loại vật liệu này hiện không được sử dụng trong chế tạo

bê tông thường (BTT) do không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về cấp phối cốt liệu nhưng từ

lâu đã được nhiều nước trên thế giới như Nga, Đức, Pháp sử dụng để chế tạo bê tông cát.

Bê tông cát (BTC) là một loại bê tông hạt nhỏ, thành phần bao gồm: hỗn hợp cát

thô, cát mịn, chất độn mịn, xi măng, nước và một hoặc nhiều loại phụ gia [114, 120].

Với thành phần cốt liệu chủ yếu là hạt mịn nên để đảm bảo tính công tác, BTC thường

sử dụng nhiều nước hơn, độ rỗng bê tông cũng nhiều hơn, từ đó làm cho cường độ của

bê tông cát thường thấp hơn bê tông thường [1, 120] .

pdf 164 trang dienloan 11020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu tính năng bê tông cát sử dụng tro bay, xỉ lò cao cho kết cấu công trình trong môi trường biển Miền Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu tính năng bê tông cát sử dụng tro bay, xỉ lò cao cho kết cấu công trình trong môi trường biển Miền Trung

Nghiên cứu tính năng bê tông cát sử dụng tro bay, xỉ lò cao cho kết cấu công trình trong môi trường biển Miền Trung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
NGUYỄN TẤN KHOA 
NGHIÊN CỨU TÍNH NĂNG BÊ TÔNG CÁT SỬ DỤNG 
TRO BAY, XỈ LÒ CAO CHO KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 
TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
NGUYỄN TẤN KHOA 
NGHIÊN CỨU TÍNH NĂNG BÊ TÔNG CÁT SỬ DỤNG 
TRO BAY, XỈ LÒ CAO CHO KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 
TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG 
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT 
MÃ SỐ: 95.80.206 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Nguyễn Thanh Sang 
2. PGS.TS. Nguyễn Viết Thanh 
HÀ NỘI - 2021 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................. iii 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vi 
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ ix 
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 
1. Tính cấp thiết của luận án ........................................................................................ 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 
3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................... 3 
3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................ 3 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................................. 3 
5. Bố cục luận án ............................................................................................................ 4 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 5 
1.1. Tổng quan về môi trường biển và các dạng công trình bê tông và bê tông cốt 
thép trong môi trường biển .......................................................................................... 5 
1.1.1. Định nghĩa môi trường biển ........................................................................................... 5 
1.1.2. Đặc trưng môi trường biển Miền Trung Việt Nam ...................................................... 6 
1.1.3. Một số dạng công trình bê tông và bê tông cốt thép trong môi trường biển............. 8 
1.1.4. Sư phá hoại các kết cấu bê tông, kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường biển . 11 
1.1.5. Yêu cầu của bê tông dùng cho kết cấu bê tông, kết cấu bê tông cốt thép trong môi 
trường biển và các giải pháp tăng cường độ bền của bê tông ................................................ 13 
1.2. Tổng quan về bê tông cát và ứng dụng của bê tông cát trong xây dựng ở Việt 
Nam và thế giới ............................................................................................................ 18 
1.2.1. Giới thiệu chung về bê tông cát ................................................................................... 18 
1.2.2. Các tính chất của bê tông cát ....................................................................................... 21 
1.2.3. Các phương pháp thiết kế thành phần bê tông cát .................................................... 31 
1.2.4. Các ứng dụng của bê tông cát ..................................................................................... 34 
1.3. Hệ số hiệu quả của phụ gia khoáng và sử dụng hệ số hiệu quả của phụ gia 
khoáng trong thiết kế thành phần bê tông cát ........................................................... 37 
1.3.1. Khái niệm hệ số hiệu quả của phụ gia khoáng .......................................................... 37 
1.3.2. Các nghiên cứu tổng quan về hệ số hiệu quả của tro bay ........................................ 37 
1.3.3. Các nghiên cứu tổng quan về hệ số hiệu quả của xỉ lò cao ...................................... 39 
1.3.4. Hệ số hiệu quả của các loại phụ gia khoáng trong thiết kế thành phần bê tông cát 
theo cường độ ............................................................................................................................... 40 
1.4. Kết luận chương 1 và định hướng nghiên cứu của luận án .......................... 41 
1.4.1. Kết luận .......................................................................................................................... 41 
1.4.2. Định hướng nghiên cứu của luận án ........................................................................... 42 
1.4.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 44 
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HIỆU 
QUẢ CỦA TRO BAY VÀ XỈ LÒ CAO TRONG THIẾT KẾ THÀNH PHẦN 
BÊ TÔNG CÁT ................................................................................................. 45 
2.1. Phương pháp xác định hệ số hiệu quả của tro bay và xỉ lò cao trong thiết kế 
thành phần bê tông cát ................................................................................................ 45 
2.2. Thiết lập quan hệ giữa hệ số hiệu quả của phụ gia khoáng với tỷ lệ N/CKD, 
PGK /CKD thông qua Công thức Feret cải tiến áp dụng cho bê tông cát ............. 45 
2.3. Giới thiệu vật liệu chế tạo bê tông cát ............................................................ 48 
2.3.1. Xi măng .......................................................................................................................... 48 
2.3.2. Tro bay ........................................................................................................................... 50 
2.3.3. Xỉ lò cao nghiền mịn ..................................................................................................... 50 
2.3.4. Cát nghiền ...................................................................................................................... 51 
2.3.5. Cát mịn ........................................................................................................................... 51 
2.3.6. Hỗn hợp cốt liệu ............................................................................................................ 52 
2.3.7. Nước ............................................................................................................................... 54 
2.3.8. Phụ gia siêu dẻo ............................................................................................................ 55 
2.4. Công tác chuẩn bị mẫu và thí nghiệm ............................................................ 55 
2.5. Hệ số hiệu quả của tro bay trong thiết kế thành phần bê tông cát .............. 56 
2.5.1. Kế hoạch thí nghiệm xác định hệ số hiệu quả của tro bay ....................................... 56 
2.5.2. Kết quả thí nghiệm xác định hệ số hiệu quả của tro bay .......................................... 57 
2.5.3. Xác định hệ số hiệu quả của tro bay trong thiết kế thành phần bê tông cát ........... 58 
2.6. Hệ số hiệu quả của xỉ lò cao trong thiết kế thành phần bê tông cát ............ 61 
2.6.1. Kế hoạch thí nghiệm xác định hệ số hiệu quả của xỉ lò cao ..................................... 61 
2.6.2. Kết quả thí nghiệm xác định hệ số hiệu quả của xỉ lò cao ........................................ 62 
2.6.3. Xác định hệ số hiệu quả của xỉ lò cao trong thiết kế thành phần bê tông cát ......... 63 
2.7. Hệ số hiệu quả của hỗn hợp tro bay và xỉ lò cao trong thiết kế thành phần 
bê tông cát..................................................................................................................... 65 
2.7.1. Kế hoạch thí nghiệm xác định hệ số hiệu quả của hỗn hợp tro bay và xỉ lò cao.... 65 
2.7.2. Kết quả thí nghiệm xác định hệ số hiệu quả của hỗn hợp tro bay và xỉ lò cao ...... 66 
2.7.3. Xác định hệ số hiệu quả của hỗn hợp tro bay và xỉ lò cao trong thiết kế thành phần 
bê tông cát ..................................................................................................................................... 67 
2.8. Kết luận chương 2 ............................................................................................ 69 
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH NĂNG CƠ HỌC VÀ ĐỘ BỀN CỦA 
BÊ TÔNG CÁT SỬ DỤNG TRO BAY, XỈ LÒ CAO VÀ PHƯƠNG PHÁP 
THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG CÁT CÓ XÉT ĐẾN ĐỘ BỀN ........ 71 
3.1. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm để nghiên cứu các tính chất cơ học và 
độ bền của bê tông cát ................................................................................................. 71 
3.1.1. Giới thiệu quy hoạch thực nghiệm Taguchi ............................................................... 71 
3.1.2. Các bước lập quy hoạch thực nghiệm theo phương pháp Taguchi ......................... 72 
3.2. Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm Taguchi trong nghiên cứu các tính chất 
cơ học và độ thấm ion clo của bê tông cát ................................................................. 73 
3.2.1. Xác định các thông số đầu vào và đầu ra đối với quy hoạch thực nghiệm 
Taguchi 73 
3.2.2. Vật liệu chế tạo và kế hoạch thí nghiệm và kết quả ................................................... 75 
3.2.3. Phân tích kết quả cường độ chịu nén của các hỗn hợp bê tông cát ......................... 79 
3.2.4. Phân tích cường độ ép chẻ của các hỗn hợp bê tông cát .......................................... 84 
3.2.5. Phân tích độ thấm ion clo của các hỗn hợp bê tông cát ........................................... 87 
3.2.6. Mối quan hệ giữa độ sụt của các hỗn hợp bê tông cát với các thông số đầu vào .. 92 
3.3. Phương pháp thiết kết thành phần bê tông cát có xét đến độ bền ............... 95 
3.4. Tính năng cơ học và độ bền của bê tông cát sử dụng tro bay, xỉ lò cao cho 
kết cấu bê tông và bê tông cốt thép trong môi trường biển. .................................... 99 
3.4.1. Yêu cầu thiết kế ............................................................................................................ 99 
3.4.2. Thiết kế thành phần bê tông cát và kế hoạch thí nghiệm .......................................... 99 
3.4.3. Tính chất cơ học của bê tông cát ............................................................................... 104 
3.4.4. Tính chất độ bền của bê tông cát ............................................................................... 107 
3.4.5. Kiểm chứng phương pháp thiết kế thành phần bê tông cát có xét đến độ bền ..... 113 
3.5. Kết luận chương 3 .......................................................................................... 115 
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, KỸ THUẬT, MÔI 
TRƯỜNG KHI SỬ DỤNG CÁC LOẠI BÊ TÔNG CÁT MỚI cho CÔNG 
TRÌNH TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG ........................... 117 
4.1. Giới thiệu Cảng Vũng Áng và kết cấu đê chắn sóng Cảng Vũng Áng ...... 117 
4.1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực Cảng Vũng Áng ........................................................ 117 
4.1.2. Giới thiệu kết cấu đê chắn sóng Cảng Vũng Áng ................................................ 118 
4.2. Đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của các loại bê tông cát dùng làm 
kết cấu đê chắn sóng ở Cảng Vũng Áng .................................................................... 121 
4.3. Tuổi thọ sử dụng của kết cấu bê tông cốt thép thùng chìm bằng bê tông cát 
trong công trình đê chắn sóng ở Cảng Vũng Áng .................................................. 122 
4.3.1. Xác định thông số mô hình dự báo tuổi thọ ........................................................... 124 
4.3.2. Tính toán tuổi thọ của kết cấu ứng với các loại bê tông trong nghiên cứu ...... 126 
4.3.3. Tính toán chiều dày lớp bê tông bảo vệ tối thiểu của kết cấu khi sử dụng các loại 
bê tông cát trong nghiên cứu ................................................................................................... 127 
4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại bê tông cát dùng làm kết cấu 
bê tông thùng chìm trong công trình đê chắn sóng ở Cảng Vũng Áng ................ 128 
4.5. Hiệu quả môi trường của việc sử dụng các loại bê tông cát mới dùng làm kết 
cấu bê tông cốt thép trong công trình biển ............................................................. 129 
4.6. Thử nghiệm chế tạo cấu kiện Tetrapod bằng bê tông cát .......................... 130 
4.6.1. Cấu tạo khối phá sóng Tetrapod .............................................................................. 130 
4.6.2. Thi công thử nghiệm khối Tetrapod bằng bê tông cát ......................................... 131 
4.7. Kết luận chương 4 .......................................................................................... 134 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 135 
I. Các kết quả đạt được của Luận án ...................................................................... 135 
II. Những đóng góp mới của Luận án ...................................................................... 136 
III. Kiến nghị .............................................................................................................. 137 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ......... 138 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 139 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Tấn Khoa, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng 
tôi. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong Luận án là trung thực và chưa được ai 
công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. 
 TÁC GIẢ 
 Nguyễn Tấn Khoa 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, được sự giúp đỡ của quý thầy cô, 
Trường Đại học Giao Thông Vận Tải, tôi đã hoàn thành luận án tiến sĩ kỹ thuật: “Nghiên 
cứu tính năng bê tông cát sử dụng tro bay, xỉ lò cao cho kết cấu công trình trong môi 
trường biển miền Trung” 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học, khoa 
Công trình, bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình thủy, các cán bộ 
và toàn thể quý thầy cô tham gia giảng dạy đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi 
cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, đến quý thầy hướng 
dẫn PGS.TS. Nguyễn Thanh Sang và PGS.TS. Nguyễn Viết Thanh đã tận tình hướng 
dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận án. 
Xin cảm ơn quý Giáo sư, nhà khoa học, chuyên gia trong và ngoài trường, quý thầy 
cô và các đồng nghiệp, đã đóng góp nhiều ý kiến thiết thực để tác giả hoàn thiện luận án. 
Xin  ...  corrosion data, in 
Corrosion forms and control for infrastructureASTM International. 
[46]. Bijen, J. and Van Selst, R. (1993), Cement equivalence factors for fly ash, Cement 
and concrete research. 23(5), pp. 1029-1039. 
[47]. Bouziani, T. (2013), Assessment of fresh properties and compressive strength of 
self-compacting concrete made with different sand types by mixture design modelling 
approach, Construction and Building Materials. 49, pp. 308-314. 
[48]. Bouziani, T., Bederina, M., and Hadjoudja, M. (2012), Effect of dune sand on the 
properties of flowing sand-concrete (FSC), International Journal of Concrete 
Structures and Materials. 6(1), pp. 59-64. 
[49]. Bouziani, T., Benmounah, A., and Bédérina, M. (2012), Statistical modelling for 
effect of mix-parameters on properties of high-flowing sand-concrete, Journal of 
Central South University. 19(10), pp. 2966-2975. 
[50]. Browne, R.D. (1980), Mechanisms of corrosion of steel in concrete in relation to 
design, inspection, and repair of offshore and coastal structures, Special Publication. 
65, pp. 169-204. 
[51]. BSI, (2006), BS 8500-1: Concrete–Complementary British Standard to BS EN 
206-1–Part 1: Method of Specifying and Guidance for the Specifier, BSI Milton 
Keynes, UK. 
[52]. Cho, H.B. and Jee, N.Y. (2011), Prediction model for cementing efficiency of fly 
ash concrete by statistical analyses, Advanced materials research. 250, pp. 1293-
1296. 
[53]. Cho, H.B. and Jee, N.Y. (2012), Cementing Efficiency of Fly-ash in Mortar Matrix 
According to Binder-Water Ratio and Fly-ash Replacement Ratio, 
한국건축시공학회지 (JKIBC). 12(2), pp. 194-202. 
143 
[54]. Costa, A. and Appleton, J. (1999), Chloride penetration into concrete in marine 
environment—Part I: Main parameters affecting chloride penetration, Materials and 
Structures. 32(4), pp. 252. 
[55]. Dalila Benamara, L.Z., Bouzidi Mezghiche, (2015), High Performance sand 
concrete, formulation, physico-machanical properties and durability, Benamara 
Project. 
[56]. De Larrard, F. (1993), Optimization of high performances Concrete, 
Micromechanic of concrete and cementitious composites, Presses Poly, et univ. 
romandes, Lausanne. pp. 45-58. 
[57]. Dhir, R. (2007), Document CC/31 "PC/GGBFS Concretes", Innovative Cement 
Combinations for Concrete Performance, Dundee, Concrete Technonogy Unit, 
University of Dundee. 
[58]. Dhir, R., Newlands, M., McCarthy, M., Zheng, L., and Halliday, J., (2010), 
Innovative Cement Combinations for Concrete Performance, Engineering and 
Physical Sciences Research Council and Industry Swindon, UK. 
[59]. Domone, P. and Illston, J. (2010), Construction materials: their nature and 
behaviour. CRC Press. 
[60]. DuraCrete (2000), Final technical report‐general guidelines for durability design 
and redesign. 
[61]. Ehlen, M.A., (2018), Users manual of Life-365™ Service Life Prediction Model 
and Computer Program for Predicting the Service Life and Life-Cycle Cost of 
Reinforced Concrete Exposed to Chlorides, Life-365™ Consortium III. 
[62]. El Euch Khay, S., Neji, J., and Loulizi, A. (2010), Compacted Sand Concrete in 
Pavement Construction: An Economical and Environmental Solution, ACI Materials 
Journal. 107(2), pp. 195-202. 
[63]. Ettu, L., Nwachukwu, K., Arimanwa, J., Anyanwu, T., and Okpara, S. (2013), 
Strength of blended cement sandcrete & soilcrete blocks containing afikpo rice husk 
ash and corn cob ash, International Journal of Modern Engineering Research. 3(3), 
pp. 1366-1371. 
[64]. Fathifazl, G., Razaqpur, A.G., Isgor, O.B., Abbas, A., Fournier, B., and Foo, S. 
(2011), Creep and drying shrinkage characteristics of concrete produced with coarse 
recycled concrete aggregate, Cement and Concrete Composites. 33(10), pp. 1026-
1037. 
[65]. G. L. Oyekan, O.M.K. (2011), A study on the engineering properties of sandcrete 
blocks produced with rice husk ash blended cement, Journal of Engineering and 
Technology Research. 3(3)(11), pp. 88-98. 
144 
[66]. Galan, I., Perron, L., and Glasser, F.P. (2015), Impact of chloride-rich 
environments on cement paste mineralogy, Cement and Concrete Research. 68, pp. 
174-183. 
[67]. Gesoğlu, M., Güneyisi, E., and Özbay, E. (2009), Properties of self-compacting 
concretes made with binary, ternary, and quaternary cementitious blends of fly ash, 
blast furnace slag, and silica fume, Construction and Building Materials. 23(5), pp. 
1847-1854. 
[68]. Gollop, R. and Taylor, H. (1996), Microstructural and microanalytical studies of 
sulfate attack. IV. Reactions of a slag cement paste with sodium and magnesium 
sulfate solutions, Cement and Concrete Research. 26(7), pp. 1013-1028. 
[69]. Habibi, A. and Ghomashi, J. (2018), Development of an optimum mix design 
method for self-compacting concrete based on experimental results, Construction and 
Building Materials. 168, pp. 113-123. 
[70]. Hale, W.M., Freyne, S.F., Bush Jr, T.D., and Russell, B.W. (2008), Properties of 
concrete mixtures containing slag cement and fly ash for use in transportation 
structures, Construction and Building Materials. 22(9), pp. 1990-2000. 
[71]. Hamilton, H.R., Nash, T., Van Etten, N., and Vivas, E., (2009), Durability and 
mechanical properties of ternary blend concretes, University of Florida. Dept. of 
Civil and Coastal Engineering. 
[72]. Härdtl, R. (2010), The k-value concept applied for GGBFS-Principles and 
experiences, International RILEM Conference on Material Science. pp. 189-198. 
[73]. Hassaballah, A. and Wenzel, T. (1995), A strength definition for the water to 
cementitious materials ratio, Special Publication. 153, pp. 417-438. 
[74]. Hınıslıoğlu, S. and Bayrak, O.Ü. (2004), Optimization of early flexural strength of 
pavement concrete with silica fume and fly ash by the Taguchi method, Civil 
Engineering and Environmental Systems. 21(2), pp. 79-90. 
[75]. Hwang, K., Noguchi, T., and Tomosawa, F. (2004), Prediction model of 
compressive strength development of fly-ash concrete, Cement and Concrete 
Research. 34(12), pp. 2269-2276. 
[76]. Jiang, C., Guo, W., Chen, H., Zhu, Y., and Jin, C. (2018), Effect of filler type and 
content on mechanical properties and microstructure of sand concrete made with 
superfine waste sand, Construction and Building Materials. 192, pp. 442-449. 
[77]. Karima Gadri, A.G. (2017), Study of the adaptation of the sand concrete as repair 
material associated with an ordinary concrete substrate, Journal of applied 
engineering Science & Technology| JAEST. 3(1), pp. 13-20. 
145 
[78]. Khatib, J. and Hibbert, J. (2005), Selected engineering properties of concrete 
incorporating slag and metakaolin, Construction and building materials. 19(6), pp. 
460-472. 
[79]. Kosmatka, S.H., Kerkhoff, B., and Panarese, W.C. (2002), Design and control of 
concrete mixtures. Vol. 5420. Portland Cement Association Skokie, IL. 
[80]. Kuder, K., Lehman, D., Berman, J., Hannesson, G., and Shogren, R. (2012), 
Mechanical properties of self consolidating concrete blended with high volumes of 
fly ash and slag, Construction and Building Materials. 34, pp. 285-295. 
[81]. Le, H.T., Nguyen, S.T., and Ludwig, H.-M. (2014), A study on high performance 
fine-grained concrete containing rice husk ash, International Journal of Concrete 
Structures and Materials. 8(4), pp. 301-307. 
[82]. Li, G. and Zhao, X. (2003), Properties of concrete incorporating fly ash and 
ground granulated blast-furnace slag, Cement and Concrete Composites. 25(3), pp. 
293-299. 
[83]. Li, J. and Yao, Y. (2001), A study on creep and drying shrinkage of high 
performance concrete, Cement and Concrete Research. 31(8), pp. 1203-1206. 
[84]. Luo, R., Cai, Y., Wang, C., and Huang, X. (2003), Study of chloride binding and 
diffusion in GGBS concrete, Cement and Concrete Research. 33(1), pp. 1-7. 
[85]. M.K.Mehta (1991), Concrete in the Marine environment. Taylor & Francis Book, 
Inc. 
[86]. Malab, S., Benaissa, I., Aggoun, S., and Nasser, B. (2017), Drying kinetic and 
shrinkage of sand-concrete applied by shooting process, European Journal of 
Environmental and Civil Engineering. 21(2), pp. 193-205. 
[87]. Malhotra, V.M. and Mehta, P.K. (2008), High-performance, High-volume Flyash 
Concrete for Building Sustainable and Durable Structures, ed. r. edn. Ottawa, 
Canada. 
[88]. Mathews, P.G. (2005), Design of Experiments with MINITAB. ASQ Quality Press 
Milwaukee, WI, USA. 
[89]. Mehta, P.K. (2004), High –Performance, High–Volume Fly Ash Concrete for 
Sustainable Development, , International Workshop on Sustainable Development and 
concrete Technology, Ames, IA, USA, Iowa State University. 
[90]. Mengxiao, S., Qiang, W., and Zhikai, Z. (2015), Comparison of the properties 
between high-volume fly ash concrete and high-volume steel slag concrete under 
temperature matching curing condition, Construction and Building Materials. 98, pp. 
649-655. 
[91]. Neville A.M (2012), Properties of concrete. Fifth Edition ed., Pearson, England. 
146 
[92]. Olaniyan, O., Afolabi, O., and Okeyinka, O. (2012), Granite fines as a partial 
replacement for sand in sandcrete block production, International journal of 
Engineering and Technology. 2(8), pp. 1392-1394. 
[93]. Othmen, R.B., Khay, S.E.E., Loulizi, A., and Neji, J. (2013), Compacted-Sand 
Concrete for Pavement, Concrete international. 35(1), pp. 34-40. 
[94]. Papadakis, V., Antiohos, S., and Tsimas, S. (2002), Supplementary cementing 
materials in concrete: Part II: A fundamental estimation of the efficiency factor, 
Cement and Concrete research. 32(10), pp. 1533-1538. 
[95]. Ready Mixed Concrete (Eastern Countries) Ltd, (1983), Internal test progam, 
former Ready Mix Group, today, Cemex. 
[96]. Ryan, B.F., Joiner, B.L., and Cryer, J.D. (2012), MINITAB Handbook: Update for 
Release. Cengage Learning. 
[97]. Sabarish, K. and Paul, P. (2020), Optimizing the concrete materials by L9 
orthogonal array, Materials Today: Proceedings. pp. 460-464. 
[98]. Siddique, R. and Khan, M.I. (2011), Supplementary cementing materials. Springer 
Science & Business Media, Berlin. 
[99]. Smith, I.A. (1967), The design of fly ash concretes, Proceedings of the institution 
of civil engineers. 36(4), pp. 769-790. 
[100]. Spengler, A. (2006), Technologie sandreicher Betone, 168, Technische 
Universität München. 
[101]. Spengler, A. and Schiessl, P. (2001), Sand-rich self-compacting concrete, 2 nd 
International Symposium on Self Compacting Concrete. Japan. 
[102]. Taguchi, G., Chowdhury, S., and Wu, Y. (2005), Taguchi's quality engineering 
handbook. Wiley. 
[103]. Takewaka, K. and Mastumoto, S. (1988), Quality and cover thickness of concrete 
based on the estimation of chloride penetration in marine environments, Special 
Publication. 109, pp. 381-400. 
[104]. Tayeb, B., Abdelbaki, B., Madani, B., and Mohamed, L. (2011), Effect of marble 
powder on the properties of self-compacting sand concrete, The Open construction 
and building technology journal. 5(1), pp. 25-29. 
[105]. Thomas, M., Bleszynski, R., and Scott, C. (1999), Sulfate attack in a marine 
environment, Materials Science of Concrete: Sulfate Attack Mechanisms, Ed. J. 
Marchand and JP Skalny. American Ceramic Society, Westerbrook, Ohio. pp. 301-
313. 
[106]. Tibbetts, C.M., Paris, J.M., Ferraro, C.C., Riding, K.A., and Townsend, T.G. 
(2020), Relating water permeability to electrical resistivity and chloride penetrability 
147 
of concrete containing different supplementary cementitious materials, Cement and 
Concrete Composites. 107, pp. 103491. 
[107]. Uthaman, S., Vishwakarma, V., George, R., Ramachandran, D., Kumari, K., 
Preetha, R., Premila, M., Rajaraman, R., Mudali, U.K., and Amarendra, G. (2018), 
Enhancement of strength and durability of fly ash concrete in seawater environments: 
synergistic effect of nanoparticles, Construction and Building Materials. 187, pp. 
448-459. 
[108]. Wongkeo, W., Thongsanitgarn, P., Ngamjarurojana, A., and Chaipanich, A. 
(2014), Compressive strength and chloride resistance of self-compacting concrete 
containing high level fly ash and silica fume, Materials & Design. 64, pp. 261-269. 
[109]. Xu, Y. (1997), The influence of sulphates on chloride binding and pore solution 
chemistry, Cement and Concrete Research. 27(12), pp. 1841-1850. 
[110]. Yazıcı, H., Yardımcı, M.Y., Aydın, S., and Karabulut, A.Ş. (2009), Mechanical 
properties of reactive powder concrete containing mineral admixtures under different 
curing regimes, Construction and Building Materials. 23(3), pp. 1223-1231. 
[111]. Yildizel, S.A., Tayeh, B.A., and Calis, G. (2020), Experimental and modelling 
study of mixture design optimisation of glass fibre-reinforced concrete with combined 
utilisation of Taguchi and Extreme Vertices Design Techniques, Journal of Materials 
Research and Technology. 
[112]. Yu, L.H., Zhou, S.X., and Ou, H. (2013), Experimental Investigation on 
Properties of High Performance Concrete with Mineral Admixtures in Pavement of 
Highway, Advanced Materials Research, Trans Tech Publ. 
[113]. Yubao Yang, Y.M., Yuepeng Pan, Jie Chen, Jie Leng (2015), Experimental 
Research on Preparation of Superfine Sand Concrete without Coarse Aggregate, 
International Conference on Advances in Energy, Environment and Chemical 
Engineering (AEECE 2015), Atlantis Press. 
3. Tiếng Pháp 
[114]. Association Française de Normalisation. (1995), NF-P18-500- Béton- Bétons de 
sables, Paris. 
[115]. Benabed, B., Azzouz, L., Kadri, E.-h., Belaidi, A.S.E., and Soualhi, H., (2012), 
Propriétés physico-mécaniques et durabilité des mortiers à base du sable de dunes, 
in XXXe Rencontres AUGC-IBPSA Chambéry, France, pp. 1-11. 
[116]. Campus, F. (1947), Bétons compacts pour ouvrages massifs hydrauliques, 
Bulletin du Centre d'Etudes de Recherches et d'Essais Scientifiques des Constructions 
du Génie Civil et d'Hydraulique Fluviale. (2), pp. 3-24. 
148 
[117]. Chanvillard, G. and Basuyaux, O. (1996), Une methode de formulation des 
betons de sable maniabilite et resistance fixees, Bulletin-Laboratoires Des Ponts et 
Chaussees. pp. 49-64. 
[118]. Fatma Zohra MELAIS, D.A., (2011), Formulation et proprietes des betons de 
sable renforce de fibres de polypropylene, in XXIXe Rencontres Universitaires de 
Génie Civil, Tlemcen, France, pp. 439-449. 
[119]. Gadri, K. and Guettala, A., (2014), Etude des caractéristiques physico-
mécaniques des bétons de sable à base de fumée de silice, in MATEC Web of 
Conferences, EDP Sciences, pp. 1-5. 
[120]. Sablocrete, (1994 ), Bétons de sable, caractéristiques et pratiques d’utilisation, 
Synthèse du Projet National de Recherche et Développement, Presses de l’école 
Nationale des Ponts et Chaussées LCPC. 
[121]. Zri, A. (2010), Mise en place d’une nouvelle approche de formulation d’une 
matrice cimentaire à base de sable de dragage: application aux bétons de sables et 
granulats. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_tinh_nang_be_tong_cat_su_dung_tro_bay_xi_lo_cao_c.pdf
  • pdfPhụ lục luận án.pdf
  • docxThông tin luận án tiếng anh.docx
  • docxThông tin luận án tiếng Việt.docx
  • pdfTóm tắt luận án tiếng anh.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng việt.pdf