Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa N và tích lũy poly - P trong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ tho và ứng dụng xử lý nước thải

Hủ tiếu là sản phẩm được sản xuất từ hạt gạo nấu chín ở châu Á; Quá trình

chế biến hủ tiếu đã thải ra một lượng nước thải chứa nhiều độc tố gây ảnh hưởng

đến môi trường sống và sức khỏe con người. Mục tiêu đề tài là phân lập, tuyển chọn

và ứng dụng các dòng vi khuẩn kết tụ sinh học, dòng vi khuẩn chuyển hóa nitơ và

dòng vi khuẩn tích lũy poly-Phosphate tốt để xử lý nước thải. Tổng số 42 dòng vi

khuẩn kết tụ sinh học, 59 dòng vi khuẩn chuyển hóa nitơ và 8 dòng vi khuẩn tích

lũy poly-Phosphate được phân lập từ nước thải của 8 cơ sở sản xuất hủ tiếu Mỹ

Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam. Vi khuẩn kết tụ sinh học chia làm 2 nhóm: kết tụ

protein và polysaccharide; vi khuẩn chuyển hóa nitơ dị dưỡng chia làm 4 nhóm: vi

khuẩn oxi-hóa ammonium (15 dòng), vi khuẩn oxi-hoa nitrite (15 dòng), vi khuẩn

oxi-hoá nitrate (18 dòng) và vi khuẩn nitrate và phản-nitrate hóa (11 dòng). Phân

tích gene 16S rDNA và giải trình tự cho thấy tất cả chúng có mức độ đồng hình từ

97% đến 99%, tất cả các dòng vi khuẩn kết tụ sinh học và tích lũy poly-P đều thuộc

họ Bacilaceae trong khi đó chi Bacillus chỉ chiếm 12% ở vi khuẩn chuyển hóa nitơ

còn lại thuộc vi khuẩn Gram âm (Proteobacteria). Tuyển chọn được 2 dòng kết tụ

sinh học Bacillus subtilis PRO.01.C và Bacillus subtilis PO.03.B, dòng chuyển hóa

nitơ Stenotrophomonas maltophilia HNa.02.03C và dòng vi khuẩn tích lũy polyPhosphat Bacillus megaterium poly-P.06.4B để xử lý nước thải hủ tiếu từ 100-mL,

1-L, 10-L, 100-L và 1000-L và kết quả đạt được pH nước thải từ 4,68 lên 6,13, TSS

từ 369 mg/L giảm xuống 17 mg/L, BOD5 từ 1200 mg/L giảm xuống 23 mg/L, TN

từ 45 giảm xuống 7,57 mg/l, TP từ 7,57 giảm xuống 4,76 mg/đạt tiêu chuẩn B, của

QCVN40:2011/BTNMT sau 4 ngày sục khí 8/24 giờ.

pdf 187 trang dienloan 7580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa N và tích lũy poly - P trong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ tho và ứng dụng xử lý nước thải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa N và tích lũy poly - P trong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ tho và ứng dụng xử lý nước thải

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa N và tích lũy poly - P trong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ tho và ứng dụng xử lý nước thải
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC 
LÊ THỊ LOAN 
PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN KẾT TỤ SINH HỌC, 
CHUYỂN HÓA N VÀ TÍCH LŨY POLY-P TRONG NƯỚC THẢI 
 SẢN XUẤT HỦ TIẾU MỸ THO VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 
VI SINH VẬT HỌC 
Mã ngành: 62 42 01 07 
Người hướng dẫn khoa học 
GS. TS Cao Ngọc Điệp 
Cần Thơ - 2020 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
 VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC 
LÊ THỊ LOAN 
PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN KẾT TỤ SINH HỌC, 
CHUYỂN HÓA N VÀ TÍCH LŨY POLY-P TRONG NƯỚC THẢI 
SẢN XUẤT HỦ TIẾU MỸ THO VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
VI SINH VẬT HỌC 
Cần Thơ – 2020 
LỜI CẢM TẠ 
Tôi xin chân thành cám ơn: 
 - Quý thầy cô Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, 
Trường Đại học Cần Thơ đã cung cấp kiến thức và hướng dẫn cho tôi trong 
suốt quá trình học tập. 
 - GS.TS. Cao Ngọc Điệp đã tận tình hướng dẫn, góp ý cũng như là tạo 
điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài. 
 - Tiến sĩ Trần Thị Giang, giảng viên cùng nghiên cứu sinh Trần Vũ 
Phương và cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm Vi sinh vật môi trường, phòng 
thí nghiệm vi sinh vật đất của Viện nghiên cứu và phát triển Công nghệ sinh 
học, sinh viên Nguyễn Võ Tấn Lực, MSSV: B150445, Lớp: CNSH A2K41; 
Đặng Ngọc Bảo, MSSV: B1504422, Lớp: CNSH A2K41 Trường Đại học Cần 
Thơ đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 
 - Gia đình chú Trương Văn Thuận tại ấp Hội Gia, xã Mỹ Phong, thành 
phố Mỹ Tho đã cũng cấp nguồn nước thải, địa điểm thực hiện đề tài, tạo điều 
kiện giúp đở để đề tài được hoàn thiện tốt nhất. 
 - Thạc sĩ Trịnh Thị Thắng phụ trách phòng thí nghiệm, Tiến sĩ Lê Quang 
Khôi, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ sinh tỉnh Tiền Giang đã hỗ 
trợ, cung cấp kết quả cho đề tài. 
- Quý Thầy cô, anh, chị công tác tại Trung tâm học liệu đã tạo điều kiện 
cho tôi trong quá trình tìm kiếm tài liệu đề hoàn thành đề tài. 
 Trân trọng! 
 Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 
 Lê Thị Loan 
i 
TÓM LƯỢC 
Phân lập, tuyển chọn, và nhận diện vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa 
N và tích lũy poly-P và trong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho và ứng 
dụng xử lý nước thải 
Hủ tiếu là sản phẩm được sản xuất từ hạt gạo nấu chín ở châu Á; Quá trình 
chế biến hủ tiếu đã thải ra một lượng nước thải chứa nhiều độc tố gây ảnh hưởng 
đến môi trường sống và sức khỏe con người. Mục tiêu đề tài là phân lập, tuyển chọn 
và ứng dụng các dòng vi khuẩn kết tụ sinh học, dòng vi khuẩn chuyển hóa nitơ và 
dòng vi khuẩn tích lũy poly-Phosphate tốt để xử lý nước thải. Tổng số 42 dòng vi 
khuẩn kết tụ sinh học, 59 dòng vi khuẩn chuyển hóa nitơ và 8 dòng vi khuẩn tích 
lũy poly-Phosphate được phân lập từ nước thải của 8 cơ sở sản xuất hủ tiếu Mỹ 
Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam. Vi khuẩn kết tụ sinh học chia làm 2 nhóm: kết tụ 
protein và polysaccharide; vi khuẩn chuyển hóa nitơ dị dưỡng chia làm 4 nhóm: vi 
khuẩn oxi-hóa ammonium (15 dòng), vi khuẩn oxi-hoa nitrite (15 dòng), vi khuẩn 
oxi-hoá nitrate (18 dòng) và vi khuẩn nitrate và phản-nitrate hóa (11 dòng). Phân 
tích gene 16S rDNA và giải trình tự cho thấy tất cả chúng có mức độ đồng hình từ 
97% đến 99%, tất cả các dòng vi khuẩn kết tụ sinh học và tích lũy poly-P đều thuộc 
họ Bacilaceae trong khi đó chi Bacillus chỉ chiếm 12% ở vi khuẩn chuyển hóa nitơ 
còn lại thuộc vi khuẩn Gram âm (Proteobacteria). Tuyển chọn được 2 dòng kết tụ 
sinh học Bacillus subtilis PRO.01.C và Bacillus subtilis PO.03.B, dòng chuyển hóa 
nitơ Stenotrophomonas maltophilia HNa.02.03C và dòng vi khuẩn tích lũy poly-
Phosphat Bacillus megaterium poly-P.06.4B để xử lý nước thải hủ tiếu từ 100-mL, 
1-L, 10-L, 100-L và 1000-L và kết quả đạt được pH nước thải từ 4,68 lên 6,13, TSS 
từ 369 mg/L giảm xuống 17 mg/L, BOD5 từ 1200 mg/L giảm xuống 23 mg/L, TN 
từ 45 giảm xuống 7,57 mg/l, TP từ 7,57 giảm xuống 4,76 mg/đạt tiêu chuẩn B, của 
QCVN40:2011/BTNMT sau 4 ngày sục khí 8/24 giờ. 
Từ khóa: Vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học, Vi khuẩn chuyển hóa đạm ,Vi 
khuẩn tích lũy lân hòa tan, nước thải hủ tiếu. 
ii 
ABSTRACT 
Isolation, Selection and Identification of bioflocculant-producing 
bacteria, heterotrophic nitrogen removal bacteria and poly-P nurturing 
bacteria in wastewater from “hu tieu My Tho” mills, Tien Giang 
province, Vietnam and their application for wastewater treatment 
Hu tieus are a form of rice product from cooked rice grain in Asia. The 
process of hu tieu production discharges an amount of wastewater containing a 
multitude of toxins that cause environmental degradation and human health risks. 
The aim of the study was to isolate, screen and utilize bioflocculant-producing 
bacteria, heterotrophic nitrogen-removal bacteria, poly-phosphate nurturing bacteria 
as way of wastewater treatment. A total of 42 bioflocculant-producing bacterial 
strains (BPB), 59 heterotrophic nitrogen removal bacterial (HNRB) strains and 8 
poly-Phosphate nurturing bacterial strains were isolated from wastewater of 8 hu 
tieu mills of My Tho City, Tien Giang province, Mekong Delta, Vietnam. 
Bioflocculant-producing bacterial strains were divided into two groups: protein-
flocculant and polysaccharide; HNRB strains were classified into four groups of 
heterotrophic ammonium-oxidizing bacteria (15 strains), nitrite-oxidizing bacteria 
(15 strains), nitrate-oxidizing bacteria (18 strains) and heterotrophic nitrifying and 
denitrifying bacteria (11 strains). The virtually complete 16S rRNA gene was PCR 
amplified and sequenced. The sequences from the selected BPB, HNR and poly-P 
bacterial strains all showed high degrees of similarity to those of the GenBank 
references strains (between 97% and 99%). Phylogenetic trees based on the 16S 
rDNA sequences displayed high consistency, with nodes supported by high 
bootstrap (1000) values. These presumptive HNRB strains were categorized into 
two groups that included members of genera belonged to Gram-positive bacteria 
phylum and Proteobacteria phylum while BPB and poly-P bacteria strains belonged 
to bacilli. Application of two strains BPB Bacillus subtilis PRO.01.C and Bacillus 
subtilis PO.03.B, HNR Stenotrophomonas maltophilia HNa.02.03C and poly-P 
iii 
Bacillus megaterium P.06.4.B to treat wastewater from hu tieu in containers from 
100mL, 1L, 10L, 100L and 1000L, the results recorded that pH of wastewater 
increased from 4.68 to 6.13, TSS and BOD5 concentration of wastewater reduced 
from 369 and 1200 mg/L to 17 and 23 mg/L, respectively. Total nitrogen and total 
phosphorous decreased from 45 and 6.3 mg/L to 7.57 and 4.56 mg/L, respectively. 
All targets reached B level according to QCVN40/2011 standard/Ministry of 
Natural Resource and Environment of Vietnam. 
Keywords - Bioflocculant-producing bacteria, Heterotrophic Nitrogen Removal 
Bacteria, Poly-Phosphate bacteria, Rice-noodle, wastewater 
v 
MỤC LỤC 
Chương 1 – Giới thiệu ...................................................................................... 1 
1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu của nghiên cứu ............................................................................. 2 
1.3 Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 2 
1.4 Thời gian và địa điểm thu mẫu .................................................................... 2 
1.5 Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 2 
1.6 Đóng góp mới và ý nghĩa của luận án .......................................................... 2 
Chương 2 – Tổng quan tài liệu ....................................................................... 4 
2.1 Hiện trạng sản xuất hủ tiếu ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang ............. 4 
2.2 Quy trình sản xuất bánh hủ tiếu tại các cơ sở sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho ...... 4 
2.3 Vấn đề về nước thải và chất lượng nước thải của các cơ sở sản xuất 
 hủ tiếu .......................................................................................................... 
7 
2.4 Quy trình và biện pháp xử lý nước thải tại các cơ sở sản xuất hủ tiếu 
 Mỹ Tho ......................................................................................................... 
8 
2.5 Vi khuẩn kết tụ sinh học............................................................................... 12 
2.5.1 Kết tụ sinh học (Bioflocculant) ................................................................. 12 
2.5.2 Kiểm tra khả năng tổng hợp chất kết tụ sinh học của vi khuẩn bằng 
 dung dịch kaolin ......................................................................................... 
13 
2.5.3 Cơ chế và đặc điểm của quá trình kết tụ sinh học (Mechanisms of 
 Bioflocculation) ......................................................................................... 
14 
2.5.4 Một số nghiên cứu vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học ...................... 16 
2.5.5 Ứng dụng vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học xử lý nuớc thải ........... 17 
2.5 Vi khuẩn chuyển hóa Nitơ (đạm) trong nước thải ....................................... 18 
2.6.1 Độc tính của Amoni và các hợp chất Nitơ dạng oxy hóa ........................ 20 
2.6.2 Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn chuyển hóa Nitơ ngoài nước và 
 trong nước ................................................................................................ 
25 
2.7 Vi khuẩn tích lũy lân dạng poly (poly-P) ..................................................... 28 
2.7.1 Các dạng phospho tồn tại trong tự nhiên .................................................. 30 
vi 
2.7.2 Loại bỏ phospho bằng hóa chất ................................................................. 31 
2.7.3 Loại bỏ phospho bằng con đường sinh học .............................................. 31 
2.7.4 Vi khuẩn tích lũy lân dạng poly (poly-P) .................................................. 31 
2.7.5 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn tích lũy poly-P ngoài nước và 
 trong nước ................................................................................................. 
33 
2.7.5.1 Những nghiên cứu vi khuẩn tích lũy poly-P ngoài nước ....................... 33 
2.7.5.2 Những nghiên cứu vi khuẩn tích lũy poly-P ở Việt Nam ...................... 34 
2.8 Các nghiên cứu và ứng dụng 3 nhóm vi khuẩn kết tụ sinh học, vi khuẩn 
chuyển hóa đạmNitơ và vi khuẩn tích lũy poly-P trong và ngoài nước ............ 
35 
2.8.1 Giới thiệu ................................................................................................... 35 
2.8.2 Các phương pháp xử lý nước thải trong ngành chế biến thực phẩm ........ 35 
2.8.2.1 Nước thải ngành chế biến thực phẩm ..................................................... 35 
2.8.2.2 Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải ngành chế biến 
 thực phẩm ............................................................................................... 
36 
2.8.2.3 Xử lý nước thải chế biến thực phẩm bằng phương pháp sinh học 
 hiếu khí ................................................................................................... 
38 
2.9 Các phương pháp xử lý nước thải tiên tiến trong và ngoài nước ................ 50 
2.9.1 Các biện pháp loại bỏ Nitơ ........................................................................ 51 
2.9.1.1 Loại bỏ nitơ bằng biện pháp sinh học: nitrate hóa và phản nitrate hóa . 51 
2.9.1.2 Loại bỏ nitơ bằng phương pháp hóa lý .................................................. 51 
2.9.2 Các biện pháp tích lũy Phospho ................................................................ 51 
2.9.2.1 Loại bỏ lân bằng biện pháp sinh học ...................................................... 51 
2.9.2.2 Loại bỏ lân bằng phương pháp hóa lý .................................................... 52 
2.9.3 Ứng dụng màng lọc tiên tiến xử lý nước thải ........................................... 52 
Chương 3 – Phương tiện và phương pháp nghiên cứu ................................. 55 
3.1 Vật liệu thí nghiệm ....................................................................................... 55 
3.1.1 Môi trường nuôi cấy .................................................................................. 55 
3.1.1.1 Môi trường phân lập vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học protein ..... 55 
3.1.1.2 Môi trường phân lập vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học 
vii 
 polysaccharide ........................................................................................ 56 
3.1.1.3 Môi trường phân lập vi khuẩn chuyển hóa nitơ ..................................... 56 
3.1.1.4 Môi trường phân lập vi khuẩn tích lũy poly-P ....................................... 57 
3.1.2 Nguyên liệu và vật liệu thí nghiệm ........................................................... 57 
3.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 57 
3.2.1 Thu mẫu .................................................................................................... 57 
3.2.2 Đếm mật số vi khuẩn ................................................................................ 58 
3.2.3 Phân lập vi khuẩn ..................................................................................... 59 
3.2.3.1 Phân lập vi khuẩn .................................................................................. 59 
3.2.3.2 Trữ mẫu và mô tả đặc điểm khuẩn lạc của vi khuẩn .............................. 60 
3.2.4 Tuyển chọn và nhận diện các dòng vi khuẩn kết tụ sinh học, vi khuẩn 
 chuyển hóa Nitơ N và vi khuẩn poly-P ..................................................... 
61 
3.2.4.1 Tuyển chọn ............................................................................................. 61 
3.2.4.2 Nhận diện ............................................................................................... 70 
3.2.5 Ứng dụng các dòng vi khuẩn tốt trên nước thải hủ tiếu ............................ 75 
3.2.5.1 Ứng dụng các dòng vi khuẩn kết tụ sinh học vào xử lý nước thải hủ 
 tiếu Mỹ Tho ............................................................................................ 
75 
3.2.5.2 Ứng dụng các dòng Vi khuẩn chuyển hóa Nitơ và dòng vi khuẩn 
 Poly-P vào xử lý nước thải hủ tiếu Mỹ Tho ........................................... 
76 
3.2.5.3 Khả năng xử lý nước thải của dòng vi khuẩn chuyển hoá Nitơ và tích 
luỹ Poly-P tốt nhất ở thể tích 1- L ........................................................ 
78 
3.2.5.4 Khả năng xử lý nước thải của dòng vi khuẩn chuyển hoá Nitơ và tích 
luỹ Poly-P tốt nhất ở thể tích 10-L ....................................................... 
79 
3.2.5.5 Khả năng xử lý nước thải của dòng vi khuẩn chuyển hoá Nitơ và tích 
luỹ Poly-P tốt nhất ở thể tích 100-L ...................................................... 
79 
Chương 4 - Kết quả và thảo l ... 
characterization and identification of lactic acid bacteria and YEast from sour mifen, 
a traditional fermented rice-noodle from China. J. Appl. Microbiol., 105: 893-899. 
Lu, Z.H., W. Cao, H.H. Peng, F. Wang, F. Tatsumi, K. Kohyama, and L.T. Li, 
2008. Effect of fermentation metabolites on rheological and sensory properties of 
fermented rice noodles. J. Sci. Food. Agri., 77: 2134 
Maes, M., 1993. Fast classification of plant-associated bacteria in the 
Xanthomonas genus. FEMS Microbiol. Lett., 113: 161-165. 
Maszenan A.M., R.J. Sevious, B.K.C. Patel, P. Schumann, J. Burghardt, Y. 
Tokiwa, and H.M. Strattion, 2000. Three isolates of novel polyphosphate-
accumulating Gram-positive cocci, obtained from activated sludge, belong to a new 
genus, Tetrasphaera gen. nov., and description of two newspecies, Tetrasphaera 
157 
japonica sp. nov. and Tetrasphaera australiensis sp. nov. Int. J. Syst. 
Evol.Microbiol., 50: 593-603. 
McMahon, K.D., M.A. Dojka, N.R. Pace, D. Jenkins, and J.D. Keasling, 2002. 
Polyphosphate kinase genes from activated sludge carrying out enhanced biological 
phosphorus removal. Appl. Environ. Microbiol., 68: 4971-4978. 
Metcalf, T. and K. Eddy, 2003. Wastewater Engineering: Treatment and Reuse. 
McGraw-Hill, Inc. 
Mezzatesta, M.L., F. Gona, and S. Stefani, 2012. Enterobacter cloacae 
complex: clinical impact and emerging antibiotic resistance. Future Microbiol. 7, 
887-902. 
Mironescu, M., 2011. Investigations on wastewaters at potato processing and 
starch recovery and characterisation. Journal of Agroalimentary Processes and 
Technologies, 17(2):134-138. 
Mohamed, S.S., S.K. Amer, M.S. Selima, and H.M. Rifaat, 2018. 
Characterization and applications of exopolysaccharide produced by marine Bacillus 
altitudinis MSH2014 from Ras Mohamed, Sinai, Egypt. Egyptian Journal of Basic 
and Applied Sciences, 5: 204-209. 
Moore, L.W., W.S. Chilton, and M.L. Canfield, 1997. Diversity of Opines and 
Opine-Catabolizing Bacteria Isolated from Naturally Occurring Crown Gall Tumors. 
Appl. Environ. Microbiol., 63: 201–207. 
Naka, T., N. Fujiwara, I. Yano, S. Maeda, M. Doe, M. Minamino, N. Ikeda, Y. 
Kato, K. Watabe, Y. Kumazawa, I. Tomiyasu, and K. Kobayashi, 2003. Structural 
analysis of sphingophospholipids derived from Sphingobacterium spiritovorum, the 
type species of genus Sphingobacterium. Biochim Biophys Acta, 1635: 83-92. 
Nakamura K., A. Hiraishi, Y. Yoshimi, M. Kawarasaki, K. Masuda and Y. 
Kamagata, 1995. Microlunatus phosphovorus gen. nov., sp. nov., a new Gram-
positive poly-phosphate accumulating bacterium isolated from activated sludge. Int. 
J. Syst. Bacteriol, 45:17-22. 
158 
Nakatsu, C.H., R.R. Fulthorpe, B.A. Holland, M.C. Peel, and R.C. Wyndham, 
1995. The phylogenetic distribution of a transposable dioxygenase from the Niagara 
River watershed. Mol. Ecol. 4: 593-603. 
Nesme, X., M. Vaneechoutte, S. Orso, B. Hoste, and J. Swings, 1995. Diversity 
and genetic relatedness with genera Xanthomonas and Stenotrophomonas using 
restriction endonuclease site differences of PCR-amplified 16S rRNA gene. Syst. 
Appl. Microbiol. 18: 127-135. 
O’Hara C.M., A.G. Steigerwalt, B.C. Hill, J.J. Farmer, G.R. Fanning, and D.R. 
Brenner, 1989. Enterobacter hormaechei, a new species of the family 
enterobacteriaceae formerly known as enteric group 75. Journal of Clinical 
Microbiology, 27(9): 2046-2049. 
Ohtake, H., H. Wu, K. Imazu, Y. Anbe, J. Kato, and A. Kuroda, 1996. Bacterial 
phosphonate degradation, phosphate oxidation and polyphosphate accumulation. 
Resources, Conservation and Recycling, 18: 125 – 134. 
Palleroni, N.J., and J.F. Bradbury, 1993. Stenotrophomonas, a new bacterial 
genus for Xanthomonas maltophilia (Hugh 1980) Swings et al. 1983. Int. J. Syst. 
Bacteriol., 43: 606-609. 
Palleroni, N.J., R. Kunisawa, R. Contopoulou, and M. Doudoroff, 1973. 
Nucleic acid homologies in the genus Pseudomonas. Int. J. Syst. Bacteriol., 23: 333-
339. 
Papapetropolou, M., J. Iliopolou, G. Rodopolou, J. Detorakis, and O. Paniara, 
1994. Occurrence and antibiotic resistance of Pseudomonas species isolated from 
drinking water in southern Greece. J. Chemother. 6: 111-116. 
Pimpa, W., 2004. Potential application of wastewater from rice noodle 
manufacture in α-amylase production. Suranaree J. Sci. Technol., 11: 151-157. 
Prasertsan, P., W. DermLim, H. Doelle, and J.F. Kennedy, 2006. Screening, 
characterization and flocculating property of carbohydrate polymer from newly 
isolated Enterobacter cloacae WD7. Carbohydrate Polymers, 66: 289-297. 
159 
Reina, J., N. Borrel, and J. Figuerola, 1992. Sphingobacterioum multivorum 
isolated from a patient with cystic fibrosis. Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 11: 81-
82. 
Reverdy, M.E., J. Freney, J. Fleurette, M. Coulet, M. Surgot, D. Marmet, and C. 
Ploton, 1984. Nosocomial colonization and infection by Achromobacter 
xylosoxidans. J Clin Microbiol, 19: 140-143. 
Russ, W. and R. MeYEr-Pittroff, 2004. Utilizing waste products from the food 
production and processing industries. Critical Reviews in Food Science and 
Nutrition, 44: 57–62. 
Salehizadeh, H. and S.A. Shojaosadati, 2001. Extracellular biopolymeric 
flocculants: recent trends and biotechnological importance. Biotechnology Advances, 
19(5): 371-385. 
Salehizadeh, H., M. Vossoughi, and I. Alemzadeh, 2000. Some investigations 
on bioflocculant producing bacteria. Biol. Chem., 5: 39-44. 
Sheng, Y., Q. Zang, and H. Wang, 2006. Sreening and flocculating of 
bioflocculant-produccing microorganisms. Science and Technology Beijing, 13: 289-
292. 
Shih, I.L., Y.T. Van, L.C. YEh, H.G. Lin, and Y.N. Chang, 2001. Production of 
a biopolymer flocculant from Bacillus licheniformis and its flocculation properties. 
Bioresource Technology, 78 (3): 267–272. 
Sikorski, J., N. Teschner, and N. Wackernagel, 2002. Highly different levels of 
natural transformation are associated with genomic subgroups within a local 
population of Pseudomonas stutzeri from soil. Appl. Environ. Microbiol., 68 (2): 
865-873. 
Smith, E.F., 1907. Rhizobium radiobacter (Agrobacterium tumefaciens) 
(Agrobacterium radiobacter). Uni Prot Taxonomy. Archived from the original on 
2011-07-28. 
160 
Stante L., C.M. Cellamare, F. Malaspina, G. Bortone, and A. Tilche, 1997. 
Biological phosphorus removal by pure culture of Lampropedia spp. Water Res., 31: 
1317–1324. 
Stouthamer, A.H., A.P. de Boer, J. van der Oost, and R.J. van Spanning, 1997. 
Emerging principles of inorganic nitrogen metabolism in Paracoccus denitrificans 
and related bacteria. Antonie van Leeuwenhoek, 71: 33-41. 
Su, J.J., B.Y. Liu, and C.Y. Liu, 2001. Comparison of aerobic denitrification 
under high oxygen atmosphere by Thiosphaera pantotropha ATCC 35512 and 
Pseudomonas stutzeri SU2 newly isolated from the activated sludge of a piggery 
wastewater treatment system. J. Appl. Microbiol., 90: 457-462. 
Tripathi, A.K, S.C. Verma, S.P. Chowdhury, M. Lebuhn, A. Gattinger, and M. 
Schloter, 2006. Ochrobactrum oryzae sp. nov., an endophytic bacterial species 
isolated from deep-water rice in India. International Journal of Systematic and 
Evolutionary Microbiology. 56: 1677-1680. 
Takeda et al., 1992Phylogenetic implications of the superfast myosin in 
extraocular muscles Fred Schachat, Margaret M. BriggsJournal of Experimental 
Biology 2002 205: 2189-2201; 
Turner, S., K.M. PrYEr, V.P.M. Miao, and J.D. Palmer, 1999. Investigating 
deep phylogenetic relationships among cyanobacteria and plastids by small subunit 
rRNA sequence analysis. Journal of Eukaryotic Microbiology 46: 327-338. 
US EPA, 2000. Wastewater Technology Fact Sheet – Trickling filter. Municipal 
Technology Branch - U.S. EPA 
Van den Mooter, M., and J. Swings, 1990. Numerical analysis of 295 
phenotypic features of 266 Xanthomonas strains and related strains and an improved 
taxonomy of the genus. Int. J. Syst. Bacteriol., 40: 348-369. 
Van Neil, C.B., and M.B. Allen, 1952. A note on of Pseudomonas stutzeri. 
Bacteriol. 64: 413-422. 
Vandamme, P., E.R. Moore, M. Cnockaert, C. Peeters, L. Svensson-Stadler, K. 
Houf, T. Spilker, and J.J. LiPuma, 2013. Classification of Achromobacter 
161 
genogroups 2, 5, 7 and 14 as Achromobacter insuavis sp. nov., Achromobacter 
aegrifaciens sp. nov., Achromobacter anxifer sp. nov. and Achromobacter dolens sp. 
nov., respectively. Syst Appl Microbiol, 36: 474-482. 
Vazquez, S.C., L.N.R. Merino, W.P. MacCormack, and E.R. Fraile, 1995. 
Protease-producing psychrotrophic bacteria isolated from Antarctica. Polar Biol., 15: 
131-135. 
Wang L.K., N.C. Pereira, Y.T. Hung, and N.K. Shammas, 2009. Biological 
Treatment Processes. Humana Press. Wentzel, M.C., Lotter, L.H., Loewenthal, R.E., 
and Marais, G.V.R. 1986. Metabolic behaviour of Acinetobacter sp. in enhanced 
biological phosphorus removal - A biochemical model. Water SA, 12: 209–224. 
Wang, D.B., X.M. Li, Q. Yang, D.M. Zeng, D.X. Liao, and J. Zhang, 2008. 
Biological phosphorus removal in sequencing batch reactor with single-stage oxic 
process. Bioresource Technology, 99: 5466-5473. 
Yabuuchi, E., 1999. Twenty-seven Years with the nomenclature of 
Achromobacter xylosoxidans [in Japanese]. Rinsho Biseibutshu Jinsoku Shindan 
Kenkyukai Shi, 10: 1-12. 
Yabuuchi, E., and A. Oyama, 1971. Achromobacter xylosoxidans n. sp. from 
human ear discharge. Jpn J Microbiol., 15(5): 477-481. 
Yokoi et al., 1996. Characterization of a novel bioflocculant, p-KG03, from a 
marine dino agellate, Gyrodinium impudicum KG03. Bioresour Technol, 98: 361-
367. 14. 
Young, J.M., 2015. Taxonomy browser (Agrobacterium radiobacter K84). 
National Center for Biotechnology Information. Retrieved 7 December 2015. 
Young, J.M., L.D. Kuykendall, E. Martínez-Romero, A. Kerr, and H. Sawada, 
2001. A revision of Rhizobium Frank 1889, with an emended description of the 
genus, and the inclusion of all species of Agrobacterium Conn 1942 and 
Allorhizobium undicola de Lajudie et al. 1998 as new combinations: Rhizobium 
radiobacter, R. rhizogenes, R. rubi, R. undicola and R. vitis. International Journal of 
Systematic and Evolutionary Microbiology. 51: 89–103. 
162 
Zeng, R.J., A.M. Saunders, Z. Yuan, L.L. Blackall, and J. Keller, 2003. 
Identification and comparison of aerobic and denitrifying polyphosphate-
accumulating organisms. Biotechnol Bioeng, 83: 140–148. 
Zhao, B., Y.L. He, J. Hughes, and X.F. Zhang, 2010. Heterotrophic nitrogen 
removal by a newly isolated Acinetobacter calcoaceticus HNR. Bioresource 
Technology, 101: 5194-5200. 
Zhi-qiang, Z., L. Bo, X. Si-qing, W. Xue-jiang, and Y. A-ming, 2007. 
Production and application of a novel bioflocculant by multiple-microorganism 
consortia using brewery wastewater as carbon source. Journal of Environmental 
Sciences, 19: 667-673. 
Zumft, W.G., 1997. Cell biology and molecular basis of denitrification, 
Microbiol. Mol. Biol. Rev., 61(4): 533-616. 
Kiều Hữu Ảnh, 2007. Giáo trình vi sinh vật học – Lý thuyết và bài tập giải sẵn 
– Song ngữ Việt – Anh (phần 2), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
Phạm Mỹ Cẩm, 2008. Phân lập và nhận diện vi khuẩn khử đạm từ ao nuôi cá 
tra. Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Sinh thái học, Trường Đại học Cần Thơ. 
Đặng Kim Chi, 2001. Hóa học môi trường (tập 1) (tái bản lần 3), NXB Khoa 
học và Kỹ thuật Hà Nội. 
Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Hữu Hiệp, 2002. Giáo trình vi sinh vật chuyên sâu, 
Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ. 
Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Thị Hoàng Nam, 2012. Ứng dụng vi khuẩn 
Pseudomonas stutzeri và Acinetobacter lwoffii loại bỏ amoni trong nước thải từ rác 
hữu cơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22b: 1-8. 
Nguyễn Hữu Hiệp và Nguyễn Thị Hải Lý, 2012. Phân lập các dòng vi khuẩn có 
khả năng phân hủy tinh bột. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21a: 37-44. 
Lê Quang Khôi và Cao Ngọc Điệp, 2013. Phân lập và phân tích sự đa dạng vi 
khuẩn tích luỹ poly-phosphat trong chất thải chăn nuôi heo ở đồng bằng sông Cửu 
Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10: 25-30. 
163 
Đặng Loan, 2017. Cơ hội đầu tư trong ngành chế biến thực phẩm. Truy cập tại 
trang web: 
nganh-che-bien-thuc-pham, ngày 21/4/2018. 
Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, 1990. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải – 
Tái bản lần 2. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, trang 9-60. 
Nguyễn Thành Nhân, 2008. Phân lập và nhận diện một số dòng vi khuẩn khử 
đạm từ chất thải trại chăn nuôi. Luận văn thạc sĩ khoa học ngành công nghệ sinh học, 
Trường Đại học Cần Thơ. 
Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003. Công nghệ sinh học 
môi trường: Xử lý chất thải hữu cơ (tập 2). Nxb. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí 
Minh. 
Nguyễn Đức Lượng, Trần Thị Huyền và Nguyễn Ánh Tuyết, 2003. Thí nghiệm 
công nghệ sinh học (tập 2). Nxb. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr. 64. 
Lương Đức Phẩm, Đinh Thị Kim Nhung và Trần Cẩm Vân, 2009. Cơ sở khoa 
học trong công nghệ bảo vệ môi trường (tập 2) – Cơ sở vi sinh trong công nghệ bảo 
vệ môi trường. 571. 
Nguyễn Như Thanh (chủ biên), 2004. Vi sinh vật học đại cương, Trường Đại 
học Nông Nghiệp Hà Hội, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, trang 90 – 97. 
Nguyễn Thanh Phương, Trương Quốc Phú, Cao Phương Nam, Dương Trí Dũng 
và Tạ Văn Phương, 2001. Nghiên cứu đề xuất các mô hình nuôi thủy sản thích hợp 
có hiệu quả cho giai đoạn 2001-2005 và định hướng đến 2010, Chương trình hợp tác 
nghiên cứu của Viện Hải sản-Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ và Sở 
Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Cà Mau. 
Nguyễn Thị Kim Thái và Lê Hiền Thảo, 1999. Sinh thái học và bảo vệ môi 
trường, Nhà Xuất Bản Xây dựng Hà Nội. 
Nguyễn Văn Tuyên, 1996. Giáo trình Sinh thái và môi trường (tài liệu lưu hành 
nội bộ), Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 
Phạm Văn Ty và Vũ Nguyên Thành, 2007. Công nghệ sinh học (tập 5): Công 
nghệ vi sinh và môi trường (tái bản lần 1), NXB Giáo dục. 
164 
Trần Linh Thước, 2003. Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nhà Xuất Bản Giáo 
dục. 
Khổng Thị Thu Vân, 2010. Phân lập vi khuẩn khử photpho trong nước thải. 
Luận văn thạc sĩ khoa học ngành công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ. 
Trần Cẩm Vân, 2005. Vi sinh vật học môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà 
Nội, trang 89-108. 
Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê và Ngô Thế Ân, 2004. Giáo trình Sinh thái học 
nông nghiệp (tái bản lần 2), NXB Giáo dục Hà Nội. 
Lê Hoàng Việt, 2000. Nguyên lý các quy trình xử lý nước thải, Giáo trình Đại 
Học Cần Thơ, pp. 6. 
Bùi Thế Vinh, Hà Thanh Toàn và Cao Ngọc Điệp, 2011. Phân lập và nhận diện 
vi khuẩn chuyển hóa nitơ từ chất thải trại chăn nuôi bò sữa, chất thải sữa và ứng dụng 
trong xử lý nước thải nhà máy sản xuất sữa. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần 
Thơ, 18a: 194-200. 
Trịnh Hoài Vũ, 2013. Phân lập và xác định khả năng khử đạm của vi khuẩn 
Pseudomonas stutzeri trong nước thải ao nuôi cá tra. Tạp chí khoa học, Trường Đại 
học An Giang. 

File đính kèm:

  • pdfphan_lap_va_tuyen_chon_vi_khuan_ket_tu_sinh_hoc_chuyen_hoa_n.pdf
  • pdf2. Loan_Quyen_tomtat_ tiếng việt.pdf
  • pdf3. Loan_tomtat_luanan_ tieng anh.pdf
  • doc4. Loan_Thong tin luan an- TViet_Loan.doc
  • pdf4. Loan_Thong tin luan an- TViet_Loan.pdf
  • doc5. Loan_Thông tin luận án_tiếng anh.doc
  • pdf5. Loan_Thông tin luận án_tiếng anh.pdf