Toán học - Chương 2: Giải gần đúng phương trình phi tuyến

I. ĐẶT BÀI TOÁN :

Bài toán : tìm nghiệm gần đúng của

phương trình

f(x) = 0

với f(x) là hàm liên tục trên khoảng

đóng [a, b] hay khoảng mở (a,b).

pdf 47 trang dienloan 14160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Toán học - Chương 2: Giải gần đúng phương trình phi tuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Toán học - Chương 2: Giải gần đúng phương trình phi tuyến

Toán học - Chương 2: Giải gần đúng phương trình phi tuyến
CHƯƠNG 2
GIẢI GẦN ĐÚNG 
PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN
I. ĐẶT BÀI TOÁN :
Bài toán : tìm nghiệm gần đúng của 
phương trình 
f(x) = 0 
với f(x) là hàm liên tục trên khoảng 
đóng [a, b] hay khoảng mở (a,b).
1. Khoảng cách ly nghiệm
Khoảng đóng hay mở trên đó tồn tại duy nhất 
nghiệm của phương trình gọi là khoảng cách ly 
nghiệm
Định lý : 
Nếu hàm f liên tục trên đoạn [a,b] thoả điều kiện
f(a) f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm trên 
[a,b].
Nếu hàm f đơn điệu ngặt thì nghiệm là duy nhất.
[a, b] là KCLN của pt khi
➢ f(a) f(b) < 0
➢ Đạo hàm f’ 
không đổi dấu 
trên đoạn [a,b]
a b
Ví dụ : 
Tìm các khoảng cách ly nghiệm của pt
f(x) = 3x2 + lnx= 0
Giải :
 f’(x) = 6x +1/x >0 ∀x>0
f hàm tăng ngặt nên pt có tối đa 1 nghiệm
Vây khoảng cách ly nghiệm là (0.4,0.5)
f(0.3)= -0.93, f(0.4)=-0.44, f(0.5)=0.057
Ví dụ : 
Tìm các khoảng cách ly nghiệm của pt
f(x) = x3 - 3x + 1 = 0
giải :
Ta lập bảng giá trị tại các điểm đặc biệt
Nhìn vào bảng ta thấy pt có nghiệm trong các khoảng 
(-2, -1) (0, 1) (1,2)
Vì pt bậc 3 có tối đa 3 nghiệm, nên các khoảng cách ly 
nghiệm là : (-2,-1) (0,1) (1,2)
x -3 -2 -1 0 1 2 3
f(x) - - -1 3 1 -1 3 + +
Giải 
f’(x) = ex - 2x + 3 
Ta lập bảng giá trị tại các điểm đặc biệt
Nhận xét : f’(x) > 0, ∀x∈[0,1]. 
Vây khoảng cách ly nghiêm (0,1)
x -3 -2 -1 0 1 2 3
f(x) - - - - - + + + +
Bài tập : 
1. Tìm các khoảng cách ly nghiệm của pt
f(x) =ex –x2 + 3x -2
 f’(x) = cosx –xsinx -4x +3
Ta lập bảng giá trị tại các điểm đặc biệt 
Nhận xét : 
f’(x) < 0 ∀x∈[1,2], 
f’(x) > 0 ∀x∈[-1,0]
Vây các khoảng cách ly nghiệm : (-1. 0), (1,2)
x -3 -2 -1 0 1 2 3
f(x) - - - - + + - - -
2. Tìm các khoảng cách ly nghiệm của pt
f(x) =xcosx – 2x2 + 3x+1
2. Cách giải gần đúng pt f(x) = 0
➢ B1: tìm tất cả các khoảng cách ly 
nghiệm
➢ B2: trong từng khoảng cách ly 
nghiệm, tìm nghiệm gần đúng của 
phương trình
Các phương pháp giải gần đúng
➢ Phương pháp chia đôi
➢ Phương pháp lặp đơn
➢ Phương pháp lặp Newton
3. Công thức sai số tổng quát : 
Định lý :
Giả sử f(x) liên tục trên [a,b], khả vi trên (a,b) 
Nếu x* , x là nghiệm gần đúng và nghiệm chính 
xác của phương trình và 
|f’(x)| ≥ m > 0, ∀x ∈(a,b) 
thì sai số được đánh giá theo công thức : 
|x* - x| ≤ |f(x*)| / m
Ví dụ : Xét phương trình
f(x) = 2x3 - 3x2 - 5x + 1 =0
trên khoảng [2.2, 2.6]
Tính sai số nếu chọn nghiệm x* = 2.45
Giải
f’(x) = 6x2 - 6x - 5 
g(x)=|f’(x)| = 6x2 -6x-5, ∀x∈[2.2,2.6]
g’(x)=12x-6>0, ∀x∈[2.2,2.6], 
g(2.2)=10.84
Ghi nhớ : sai số luôn làm tròn lên
⇒ |f’(x)| ≥ 10.84 = m, ∀x∈[2.2,2.6]
Sai số |x*-x| ≤|f(x*)|/m ≈ 0.0143
Ví dụ : Xét phương trình
f(x) = 5x+ -24 = 0
trên khoảng [4,5]
Tính sai số nếu chọn nghiệm x* = 4.9
Giải
f’(x) = 5 + 
=> |f’(x)| ≥ 5 + = m, ∀x∈[4,5]
Sai số
|x*-x| ≤|f(x*)|/m ≈ 0.3485
II. Phương Pháp Chia Đôi
Xét phương trình f(x) = 0 có nghiệm chính xác x 
trong khoảng cách ly nghiệm [a,b] và f(a)f(b) < 0. 
Ý nghĩa hình học
ao bo xo 
a1 b1 
x1 x2 
a2 b2 
a b
2. Nếu
▪ f(ao)f(xo) < 0 : đặt a1 = ao, b1 = xo
▪ f(xo)f(bo) < 0 : đặt a1 = xo, b1 = bo
Ta thu được [a1, b1] ⊆ [ao,bo] chứa nghiệm x 
d1 = b1-a1= (b-a)/2, 
điểm giữa x1 = (a1+b1) / 2
1.Đặt [ao,bo]=[a, b], d0=b0-a0=b-a
Chọn xo là điểm giữa của [a0,b0]
Ta có xo = (a0+b0) / 2
Nếu f(xo) = 0 thì xo là nghiệm → xong
Công thức sai số
|xn – x| ≤ (b-a) / 2
n+1
Ta có lim xn = x
Vậy xn là nghiệm gần đúng của pt
3. Tiếp tục quá trình chia đôi như vậy đến n lần ta được
[an, bn] ⊆ [an-1,bn-1] chứa nghiệm x
dn = bn-an= (b-a)/2
n, f(an)f(bn) < 0
 điểm giữa xn = (an+bn) / 2, an ≤ xn ≤ bn
Ví dụ : Tìm nghiệm gần đúng của pt
f(x) = 5x3 - cos 3x = 0
trên khoảng cách ly nghiệm [0,1] với n=3
Giải
Ta lập bảng
n an f(an) bn f(bn) xn f(xn) Δn
0 0 - 1 + 0.5 + 0.5
1 0 - 0.5 + 0.25 - 0.25
2 0.25 - 0.5 + 0.375 - 0.125
3 0.375 - 0.5 + 0.4375 0.0625
Nghiệm gần đúng là x3 = 0.4375
Ví dụ : Tìm nghiệm gần đúng của pt
f(x) = 2+cos(ex-2)-ex = 0
trên khoảng [0.5,1.5] với sai số 0.04
Giải
Ta lập bảng
n an f(an) bn f(bn) xn f(xn) Δn
0 0.5 + 1.5 - 1 + 0.5
1 1 + 1.5 - 1.25 - 0.25
2 1 + 1.25 - 1.125 - 0.125
3 1 + 1.125 - 1.0625 - 0.0625
4 1 + 1.0625 - 1.03125 0.03125
Nghiệm gần đúng là x = 1.03125
III. Phương Pháp Lặp Đơn
Xét phương trình f(x) = 0 có nghiệm chính xác x 
trong khoảng cách ly nghiệm [a,b] và f(a)f(b) < 0. 
Ta chuyển pt f(x) = 0 về dạng
x = g(x)
Bây giờ ta tìm điều kiện để dãy {xn} hội tu
Ta có định nghĩa sau
Định Nghĩa : Hàm g(x) gọi là hàm co trên đoạn 
[a,b] nếu ∃q : 0<q<1 sao cho
| g(x) – g(y) | ≤ q | x – y |, ∀x, y ∈[a,b]
q gọi là hệ số co
Để kiểm tra hàm co, ta dùng định lý sau 
Định lý : Nếu hàm g(x) liên tục trên [a,b], khả vi 
trên (a,b) và ∃q : 0<q<1 sao cho
| g’(x) | ≤ q, ∀x ∈(a,b)
Thì g(x) là hàm co với hệ số co q
Ví dụ : Xét tính chất co của hàm
g(x) = 
trên khoảng [0,1] 
Giải
Ta có
|g’(x)| =
q ≈ 0.0771 < 1
Nên g(x) là hàm co
Để tìm nghiệm gần đúng, ta chọn giá trị ban đầu xo∈ 
[a,b] tùy ý
Xây dựng dãy lặp theo công thức
xn = g(xn-1), ∀n = 1, 2, 
Bài toán của ta là khảo sát sự hội tụ của dãy {xn}
Tổng quát, dãy {xn} có thể hội tụ hoặc phân kỳ
Nếu dãy {xn} hội tụ thì nó sẽ hội tụ về nghiệm của pt
Ví dụ : Xét tính chất co của hàm
g(x) = (x2-ex+2)/3
trên khoảng [0,1] 
Giải
g’(x) = (2x-ex)/3
g”(x) = (2-ex)/3=0 ⇔ x = ln2
Ta có g’(0) = -0.33, g’(1) = -0.24
g’(ln2) = -0.2046
⇒ | g’(x) | ≤ 0.33 = q < 1, ∀x∈[0,1]
Nên g(x) là hàm co
Định lý (nguyên lý ánh xạ co) : 
Giả sử g(x) là hàm co trên [a,b] với hệ số co q, 
đồng thời g(x) ∈ [a,b], ∀x∈ [a,b]
Khi ấy với mọi giá trị ban đầu xo∈ [a,b] tùy ý, 
dãy lặp {xn} hội tụ về nghiệm của pt
Nhận xét :Công thức (2) cho sai số tốt hơn công thức (1)
hậu nghiệm
Ta có công thức đánh giá sai số
tiên nghiệm
Ví dụ : Xét phương trình 
f(x) = x3 – 3x2 - 5 = 0
trên khoảng cách ly nghiệm [3,4] 
Giả sử chọn giá trị ban đầu xo = 3.5 
a. Tính gần đúng nghiệm x4 và sai số Δ4
Giải
Ta chuyển pt về dạng x = g(x)
Có nhiều cách chuyển : 
Cách 1:
Không phải hàm co
Cách 2:
q ≈ 0.37037 < 1 nên g hàm co
Hiển nhiên g(x) ∈ [3,4] nên pp lặp hội tụ
xây dựng dãy lặp 
n xn
0 3.5
1 3.408163265
2 3.430456452
3 3.424879897
4 3.426264644
Ta lập bảng
Sai số 
b. Tìm nghiệm gần đúng với sai số 0.001 (dùng công 
thức tiên nghiệm)
Nghiệm gần đúng x6 = 3.426005817
c. Tìm nghiệm gần đúng với sai số 0.001 (dùng công 
thức hậu nghiệm)
Ta lập bảng
n xn Δn
0 3.5
1 3.408163265 0.06
2 3.430456452 0.02
3 3.424879897 0.0033
4 3.426264644 0.00082
Nghiệm gần đúng x* = 3.426264644
Ví dụ : Tìm nghiệm gần đúng của pt
trên khoảng cách ly nghiệm [9,10] với sai số 10-8 
chọn giá trị ban đầu x0 = 10 
a. Dùng công thức tiên nghiệm
b. Dùng công thức hậu nhiệm
|g’(x)| =
q ≈ 0.0034 < 1, nên g(x) là hàm co
 Dễ dàng kiểm tra g(x) ∈[9,10], ∀x ∈ [9,10]
Theo nguyên lý ánh xạ co thì pp lặp hội tu
xây dựng dãy lặp
Giải
a. Sai số (dùng công thức tiên nghiệm)
Nghiệm gần đúng x3 = 9.966666789
b. Sai số (dùng công thức hậu nghiệm)
Ta lập bảng
n xn Δn
0 10
1 9.966554934 0.12x10-3
2 9.966667166 0.38x10-6
3 9.966666789 0.13x10-8
Nghiệm gần đúng x3 = 9.966666789
Ví dụ : Xét phương trình 
 x = cosx
trên khoảng cách ly nghiệm [0,1] 
Giả sử chọn giá trị ban đầu xo = 1. Xác định số lần 
lặp n khi xấp xỉ nghiệm pt với sai số 10-8 
(dùng công thức tiên nghiệm)
Giải
a. g(x)=cosx
 g’(x)=-sinx
g(x) là hàm co với hệ số co q = sin1≈0.8415 < 1
Mặt khác g(x) =cos x ∈[0,1] nên pp lặp hội tụ
xây dựng dãy lặp 
xo = 1
xn = cos xn-1
Xác định số lần lặp bằng công thức tiền nghiệm
Vậy số lần lặp n = 113
Nhận xét : 
Tốc độ hội tụ của pp lặp đơn phụ thuộc vào giá 
trị của hệ số co q
➢ q càng nhỏ (gần với 0) thì pp lặp hội tụ càng 
nhanh
➢ q càng lớn (gần với 1) thì pp lặp hội tụ càng 
chậm
IV. Phương Pháp Lặp Newton
Một phương pháp lặp khác là pp lặp Newton, 
nếu hội tụ sẽ cho tốc độ hội tụ nhanh hơn
Giả sử hàm f khả vi trên khoảng cách ly nghiệm 
[a,b] với f(a)f(b) < 0 và f’(x) ≠ 0, ∀x∈[a,b]
Phương trình f(x) = 0 tương đương với pt
Để tìm nghiệm gần đúng ta chọn 1 giá trị ban đầu 
xo∈[a,b] tùy ý. Xây dựng dãy lặp {xn} theo công 
thức
Công thức này gọi là công thức lặp Newton
Tổng quát, dãy {xn} có thể hội tụ hoặc phân kỳ
Ý nghĩa hình học
y = f(x)
xo
x1x2
Định lý :
Giả sử hàm f(x) có đạo hàm đến cấp 2 liên tục và 
các đạo hàm f’(x) và f”(x) không đổi dấu trên đoạn 
[a,b].
Khi ấy nếu chọn giá trị ban đầu xo thỏa 
điều kiện Fourier
f(xo)f”(xo) > 0
Thì dãy lặp {xn} xác định theo công thức Newton 
sẽ hội tụ về nghiệm của pt
Chú ý : 
➢ Điều kiện Fourier chỉ là điều kiện đủ không 
phải là điều kiện cần
➢ Qui tắc đơn giản chọn x0 thỏa điều kiện 
Fourier :
nếu đạo hàm cấp 1 và 2 cùng dấu, chọn xo = b. 
Ngược lại trái dấu chọn xo = a
➢ Để đánh giá sai số của pp Newton ta dùng công 
thức sai số tổng quát
|xn - x| ≤ |f(xn)| / m
m = min |f’(x)|
 x∈[a,b]
Bai tap : Cho phương trình
trên khoảng cách ly nghiệm [0,2]. Dùng pp Newton 
tính nghiệm x3 và đánh giá sai số Δ3 theo công thức sai 
số tổng quát
Giải
1.Kiểm tra điều kiện hội tu
f’(x)=3x2-18x-4+3sin(3x/4)/4<0
f”(x)=6x-18+9cos(3x/4)/16<0, ∀x∈[0,2]
Đạo hàm f’, f” cùng dấu, chọn x0=2
2. Xây dựng dãy lặp Newton
Công thức sai số
n xn Δn
0 2
1 1.116731092
2 0.966885248
3 0.959934247 0.72*10^-4
Ví dụ : Tìm nghiệm gần đúng của pt
f(x) = x-cos x =0
Trên khoảng cách ly nghiệm [0,1] với sai số 10-8
Giải
1.Kiểm tra điều kiện hội tu
 f’(x) = 1+sinx > 0, ∀x∈[0,1]
 f”(x) = cosx > 0
 f’(x) và f”(x) cùng dấu, chọn xo = 1 ta có pp 
lặp Newton hội tụ
2. Xây dựng dãy lặp Newton
Công thức sai số
n xn Δn
0 1
1 0.750363867 0.02
2 0.739112890 0.47x10-4
3 0.739085133 0.29x10-9
Nghiệm gần đúng x3 = 0.739085133

File đính kèm:

  • pdftoan_hoc_chuong_2_giai_gan_dung_phuong_trinh_phi_tuyen.pdf