Tóm tắt Luận án Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông tiền (đoạn chảy qua tỉnh đồng tháp) phục vụ phòng tránh thiên tai

Sông Mekong là một con sông lớn trên thế giới, chảy qua 6 quốc gia ở khu

vực Đông Á và Đông Nam Á (Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và

Việt Nam) với chiều dài dòng chính 4.800 km (theo số liệu công bố trên website của

MRC là 4.909 km), diện tích lưu vực 795.000 km2. Sông có nguồn tài nguyên nước

phong phú với tổng lượng dòng chảy TB năm đạt 475 tỷ m3, phân hóa theo không

gian và thời gian [4, p. 17]. Sông Mekong có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và

phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của các quốc gia trong lưu vực.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở hạ lưu sông Mekong chảy qua lãnh

thổ Việt Nam với diện tích 40.576 km2 và có 17,590 triệu người sinh sống [Năm 2015,

Niên giám thống kê 2016]. Hàng năm, dòng chảy sông Mekong cung cấp cho vùng

ĐBSCL một nguồn nước lớn và lượng trầm tích dồi dào (khoảng 160 triệu tấn phù sa

mịn, 30 triệu tấn cát sỏi); góp phần hình thành nên vùng đất ngập nước có tầm quan

trọng quốc tế và khu vực, có độ đa dạng sinh học cao (đứng thứ 2 trên thế giới sau

đồng bằng Amazon). Do đó, ĐBSCL có vai trò lớn đối với nền kinh tế và an ninh lương

thực của Việt Nam (chiếm 47% diện tích trồng lúa, sản lượng gạo chiếm 56%, xuất

khẩu thủy sản chiếm trên 60%, đóng góp 217 GDP cả nước [5], [6]). Sông Tiền đoạn

chảy qua tỉnh Đồng Tháp (sau đây gọi ngắn gọn là sông Tiền tỉnh Đồng Tháp) là một

trong hai chi lưu (cùng với sông Hậu) của sông Mekong chảy vào nước ta đầu tiên.

Sông Tiền tỉnh Đồng Tháp có chiều dài khoảng 122,9 km, nằm ở vùng thượng châu

thổ, phần cuối đồng bằng ngập lũ (floodplain) của sông Mekong. Vì thế, sông Tiền tỉnh

Đồng Tháp vừa là kết quả của sự tương tác giữa dòng chảy thượng nguồn và điều kiện

địa phương; vừa mang những đặc trưng của vùng ĐBSCL

pdf 253 trang dienloan 13640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông tiền (đoạn chảy qua tỉnh đồng tháp) phục vụ phòng tránh thiên tai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông tiền (đoạn chảy qua tỉnh đồng tháp) phục vụ phòng tránh thiên tai

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông tiền (đoạn chảy qua tỉnh đồng tháp) phục vụ phòng tránh thiên tai
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------- 
TRỊNH PHI HOÀNH 
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÒNG DẪN SÔNG TIỀN 
(ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG THÁP) PHỤC VỤ 
PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ 
TP. Hồ Chí Minh - 2017
ii 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------- 
TRỊNH PHI HOÀNH 
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÒNG DẪN SÔNG TIỀN 
(ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG THÁP) PHỤC VỤ 
PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI 
Chuyên ngành : Địa lý Tài nguyên và Môi trường 
 Mã số : 62 44 02 19 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. NGUYỄN THÁM 
 2. TS. VŨ THỊ THU LAN 
TP. Hồ Chí Minh - 2017 
iii 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
 Các số liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, những tham khảo 
được trích dẫn rõ ràng, đã được công bố theo quy định, các công trình công bố 
của luận án được đồng tác giả cho phép sử dụng. 
 Nghiên cứu sinh 
 Trịnh Phi Hoành 
iv 
LỜI CẢM ƠN 
 Luận án được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân, nghiên cứu sinh (NCS) 
còn nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cá nhân, tổ chức, cơ quan và đơn vị. Tác 
giả luận án xin gửi lời cảm ơn: 
Đầu tiên, NCS bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng 
dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thám và TS. Vũ Thị Thu Lan - Thầy, Cô đã luôn 
đồng hành, quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn NCS trong suốt quá trình học tập và nghiên 
cứu; góp phần không nhỏ vào kết quả của luận án. 
 NCS chân thành cảm ơn các nhà khoa học tại Viện Địa lý Tài nguyên TP. Hồ 
Chí Minh và Viện Địa lý thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam; Hội Đệ tứ - Địa 
mạo Việt Nam; Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam; Viện Kỹ thuật Biển; Trường Đại 
học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh đã góp ý, chỉnh sửa và cung 
cấp tài liệu phục vụ cho việc hoàn thiện luận án. 
 Đồng thời, luận án hoàn thành với sự giúp đỡ của các cá nhân và cơ quan: 
 - Lãnh đạo và giáo vụ, chuyên viên đào tạo của Khoa Địa lý, Viện Địa lý và 
Viện Địa lý Tài nguyên TP. Hồ Chí Minh, Học viện Khoa học và Công Nghệ thuộc 
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam là cơ sở đào tạo, quản lý tạo điều kiện để NCS có 
thể hoàn thành chương trình học tập và thực hiện luận án. 
 - Ban Chỉ đạo Ứng phó Biến đổi khí hậu - Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm 
cứu nạn tỉnh Đồng Tháp đã cung cấp tư liệu và đóng góp ý kiến cho những nội dung 
liên quan của luận án. 
 - Lãnh đạo Trường và Khoa Sư phạm Ngữ văn - Sử - Địa, Đồng môn, Đồng 
nghiệp, bạn bè và các em sinh viên ở Trường Đại học Đồng Tháp - cơ quan công tác 
cũ và lãnh đạo Viện, các phòng, trung tâm ở Viện Địa lý Tài nguyên TP. HCM - cơ 
quan công tác hiện tại của NCS đã tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm và hỗ trợ để tác 
giả thực hiện luận án. 
 Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể gia đình đã luôn ở bên, 
động viên, khích lệ, hỗ trợ để NCS toàn tâm thực hiện luận án. 
 NCS. Trịnh Phi Hoành 
v 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iv 
MỤC LỤC .................................................................................................................. v 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU .................................................. ix 
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ (GLOSSARY) ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG 
LUẬN ÁN ................................................................................................................... x 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... xii 
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... xiv 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN ............................................................... 1 
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................. 2 
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3 
4. CƠ SỞ TÀI LIỆU CỦA LUẬN ÁN ................................................................. 4 
5. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ...................................................................................... 4 
6. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................................ 4 
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ......................... 5 
8. CẤU TRÚC LUẬN ÁN ..................................................................................... 5 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .... 6 
1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ................................................................. 6 
1.1.1. Lòng dẫn sông (river channel) ............................................................... 6 
1.1.2. Thiên tai (disaster) ................................................................................. 14 
1.2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÒNG DẪN SÔNG ... 14 
1.2.1. Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông trên thế giới ............................... 14 
1.2.1.1. Các hướng tiếp cận nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông ................ 15 
1.2.1.2. Những nghiên cứu về sông phân nhánh ............................................ 21 
1.2.2. Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông ở Việt Nam ................................ 23 
1.2.2.1. Các hướng tiếp cận nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông ................ 23 
1.2.2.2. Nghiên cứu về sông phân nhánh ........................................................ 25 
vi 
1.2.3. Các nghiên cứu DBLD sông ở vùng ĐBSCL và địa bàn nghiên cứu .. 26 
1.2.3.1. Các hướng tiếp cận nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông ................ 26 
1.2.3.2. Những nghiên cứu về sông phân nhánh ............................................ 28 
1.2.4. Nhận xét chung về những thành tựu và vấn đề còn tồn tại trong nghiên 
cứu diễn biến lòng dẫn sông .......................................................................... 29 
1.2.4.1. Thành tựu ............................................................................................... 29 
1.2.4.2. Tồn tại liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận án ................. 30 
1.2.4.3. Vấn đề nghiên cứu của luận án .......................................................... 30 
1.3. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 31 
1.3.1. Cách tiếp cận ........................................................................................ 31 
1.3.1.1. Tiếp cận địa lý tổng hợp ........................................................................ 31 
1.3.1.2. Tiếp cận lịch sử ...................................................................................... 31 
1.3.1.3. Tiếp cận ngẫu nhiên ............................................................................. 32 
1.3.2. Quan điểm nghiên cứu ......................................................................... 32 
1.3.2.1. Quan điểm hệ thống .............................................................................. 32 
1.3.2.2. Quan điểm tổng hợp .............................................................................. 32 
1.3.2.3. Quan điểm liên kết lưu vực với cảnh quan và phát triển bền vững 33 
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 33 
1.3.3.1. Phương pháp kế thừa ........................................................................... 33 
1.3.3.2. Phương pháp điều tra, khảo sát và đo đạc thực địa .......................... 34 
1.3.3.3. Phương pháp viễn thám và GIS ............................................................ 34 
1.3.3.4. Phương pháp chuyên gia ...................................................................... 36 
1.3.3.5. Phương pháp phân tích, tổng hợp ....................................................... 36 
1.3.4. Các bước nghiên cứu............................................................................ 37 
1.4. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................... 38 
1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lưu vực sông Mekong ................. 38 
1.4.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực sông Tiền tỉnh Đồng 
Tháp................................................................................................................ 44 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .................................................................................... 51 
vii 
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN LÒNG DẪN SÔNG TIỀN TỈNH 
ĐỒNG THÁP ....................................................................................................... 52 
2.1. DIỄN BIẾN LÒNG DẪN THỜI KỲ 1966 - 2015........................................ 52 
2.1.1. Diễn biến lòng dẫn sông theo dọc sông ............................................... 52 
2.1.1.1. Diễn biến trên mặt bằng ....................................................................... 52 
2.1.1.2. Diễn biến theo đáy sông ........................................................................ 59 
2.1.2. Diễn biến lòng dẫn sông theo chiều ngang .......................................... 62 
2.1.2.1. Khu vực huyện Hồng Ngự và thị xã Hồng Ngự ................................ 62 
2.1.2.2. Khu vực huyện Thanh Bình ................................................................ 69 
2.1.2.3. Khu vực thành phố Cao Lãnh - huyện Cao Lãnh ............................. 71 
2.1.2.4. Khu vực thành phố Sa Đéc - huyện Châu Thành ............................. 73 
2.1.3. Mối liên hệ giữa diễn biến lòng dẫn sông Tiền theo hướng dọc và theo 
hướng ngang sông .......................................................................................... 74 
2.1.4. Đặc điểm chung (cơ chế) diễn biến lòng dẫn sông Tiền tỉnh Đồng Tháp
 ........................................................................................................................ 75 
2.1.3.1. Diễn biến lòng dẫn sông Tiền theo quy luật xói lở, bồi tụ của sông phân 
nhánh .................................................................................................................... 76 
2.1.4.2. Xói lở và bồi tụ lòng dẫn sông là hai hiện tượng luôn tồn tại đan xen 
và có mối liên hệ mật thiết ................................................................................. 78 
2.1.4.3. Diễn biến lòng dẫn sông vùng chịu ảnh hưởng của thượng nguồn 
lớn hơn đoạn chịu ảnh hưởng của triều .......................................................... 78 
2.1.4.4. Xói lở lòng dẫn sông theo xu thế lùi dần về hạ lưu ........................... 80 
2.1.4.5. Phạm vi diễn biến lòng dẫn sông nằm trong vùng sông cổ .............. 81 
2.2. NGUYÊN NHÂN DIỄN BIẾN LÒNG DẪN SÔNG TIỀN ...................... 83 
2.2.1. Tác động của các yếu tố tự nhiên ......................................................... 83 
2.2.1.1. Địa chất ................................................................................................... 83 
2.2.1.2. Hình thái lòng dẫn sông ....................................................................... 86 
2.2.1.3. Đặc điểm thủy văn ................................................................................. 89 
2.2.1.4. Mối liên hệ giữa hình thái lòng dẫn với động lực dòng chảy, xói lở, 
bồi tụ ..................................................................................................................... 97 
viii 
2.2.2. Tác động của các hoạt động nhân sinh ................................................ 98 
2.2.2.1. Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trên lưu vực ..................... 98 
2.2.2.2. Các hoạt động kinh tế - xã hội trong vùng ....................................... 105 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .................................................................................. 118 
CHƯƠNG 3. CẢNH BÁO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI DIỄN 
BIẾN LÒNG DẪN SÔNG TIỀN TỈNH ĐỒNG THÁP ..................................... 119 
3.1. CẢNH BÁO DIỄN BIẾN LÒNG DẪN SÔNG TIỀN ............................. 119 
3.1.1. Cơ sở cảnh báo ................................................................................... 119 
3.1.2. Phương pháp và kết quả cảnh báo...................................................... 122 
3.1.2.1. Cảnh báo biến động bờ sông theo xu thế diễn biến......................... 122 
3.1.2.2. Cảnh báo diễn biến lòng dẫn sông Tiền theo động lực dòng chảy 122 
3.1.2.3. Đánh giá diễn biến lòng dẫn sông Tiền tỉnh Đồng Tháp bằng phương 
pháp tổng hợp địa lý ......................................................................................... 124 
3.1.2.4. Cảnh báo tổng hợp xu thế diễn biến lòng dẫn sông Tiền tỉnh Đồng 
Tháp đến năm 2030 .......................................................................................... 130 
3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG ..................................................... 131 
3.2.1. Quan điểm đề xuất ............................................................................. 131 
3.2.2. Cơ sở đề xuất giải pháp ...................................................................... 131 
3.2.3. Giải pháp thích ứng với diễn biến lòng dẫn sông Tiền tỉnh Đồng 
Tháp.............................................................................................................. 132 
3.2.3.1. Giải pháp phòng ngừa ........................................................................ 134 
3.2.3.2. Giải pháp né tránh .............................................................................. 136 
3.2.3.3. Giải pháp kháng vệ ............................................................................. 139 
3.2.3.4. Đề xuất biện pháp cho một số đoạn sông cụ thể .............................. 143 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .................................................................................. 145 
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ................................................................................... 146 
DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........ a 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ c 
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 1 
ix 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU 
Ký hiệu, chữ viết tắt Được hiểu là: 
cs (hoặc et al) : Cộng sự 
CSLL : Cơ sở lý luận 
CSTT : Cơ sở thực tiễn 
DBLD : Diễn biến lòng dẫn 
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long 
GIS : Geographic Information System - Hệ thống thông tin Địa lý 
IMHEN : Institute of Meteorology Hydrology and Environment - Viện 
Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu 
IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change - Uỷ ban Liên 
chính phủ về Biến đổi khí hậu 
KH&CN : Khoa học và cô ... n 
C3 70.127 192.849 192.849 0 Nhỏ 
C4 137.768 243.206 234.206 0 Nhỏ 
C5 348.036 452.447 0 452.447 Nhỏ 
Thanh Bình, Hồng 
Ngự, Tam Nông 
C6 21.814.113 51.927.847 24.966.171 26.961.676 Lớn 
Thanh Bình C7 82.826 99.391 0 99.391 Nhỏ 
TP. Cao Lãnh, Lấp 
Vò, Thanh Bình 
C8 10.030.759 24.982.904 12.951.382 12.031.522 Lớn 
Tp.Cao Lãnh, 
Lấp Vò, H. Cao 
Lãnh, Sa Đéc 
C9 10.646.258 30.870.465 0 30.870.465 Lớn 
H.Cao Lãnh, 
Châu Thành 
C10 2.179.735 5.313.104 0 5.313.104 Vừa 
Châu Thành C11 548.577 2.084.593 0 2.084.593 Vừa 
Sông Hậu 8.906.029 17.996.148 3.617.260 14.378.888 
Lấp Vò, Lai Vung C12 7.426.562 15.670.476 3.617.260 12.053.216 Lớn 
Lai Vung 
C13 677.493 982.635 0 982.635 Nhỏ 
C14 801.974 1.343.306 0 1.343.306 Nhỏ 
Tổng 14 75.215.495 191.831.924 56.558.351 135.273.573 
Nguồn: UBND tỉnh Đồng Tháp, 2009 [137]. 
 PL29 
Bảng PL2.8. Các đơn vị và địa điểm được cấp phép khai thác cát sông ở tỉnh Đồng Tháp 
TT Tên đơn vị Tên mỏ - khu vực khai thác 
Diện tích 
khai thác (ha) 
1 
Cty TNHH Xây 
dựng Tràm Chim, 
huyện Tam Nông 
Cát sông Tiền, xã An Hoà, An Long, H.Tam 
Nông; xã Phú Thuận B, H. Hồng Ngự; xã 
Tân Quới, huyện Thanh Bình 
71,4 
2 
Công ty TNHH 
MTV Xây lắp và 
VLXD Đồng Tháp 
Cát sông Tiền, xã Phong Mỹ, Cao Lãnh và 
Phường 11, TP Cao Lãnh 
13,74 
Cát sông Tiền, xã An hiệp, Bình Thạnh, 
huyện Cao Lãnh 
9,1 
Cát sông Tiền, xã Phú Thuận B, Hồng Ngự 86,6 
Cát sông Tiền, xã Thường Phước 1, huyện 
Hồng Ngự 
73,7 
Cát sông Tiền, xã Tân Thạnh, Thanh Bình 56,8 
Cát sông Tiền, từ Hồng Ngự đến Sa Đéc: KV 
2 xã Long Khánh, Long Khánh B, Long 
Thuận; KV 1 Xã Thường Thới Tiền, Long 
Khánh A; KV 2A xã Long Khánh B,; KV 
2B, xã Long Khánh B; KV 3, xã Long Long 
Thuận, Phú Thuận B; KV 3A, xã Phú Thuận 
B, (Hồng Ngự); KV 4, xã Long Khánh B, An 
Bình A, TX Hồng Ngự; KV 5 (tờ 1) xã Phú 
Ninh (Tam Nông), Tân Quới (Thanh Bình); 
KV 5 (tờ 2) xã Phú Ninh; Tân Quới, An 
Phong, Tân Bình; KV 6: Xã An phong, Tân 
Bình (Thanh Bình); KV 7 xã Tân Khánh 
Trung (Lấp Vò); xã Mỹ Xương, H. Cao 
Lãnh; KV 8 xã Bình Thạnh (Cao Lãnh) 
635,5 
3 
Cty TNHH Sông Hậu, 
huyện Lai Vung 
Cát sông Hậu, Xã Tân Thành, Tân Hòa, Định 
Hòa, huyện Lai Vung 
16 
Xã Tân Thành, huyện Lai Vung; xã Định 
Yên, huyện Lấp Vò 
21,8 
Xã Phong Hòa, H.Lai Vung 28,75 
4 
Công ty TNHH Bông 
Hồng, TX Sa Đéc 
Cát sông Tiền, xã An Nhơn, H. Châu Thành 15,8 
Xã Mỹ Xương, Bình Hàng Trung, huyện 
Cao Lãnh 
20,3 
5 Cát sông Tiền, xã Tân Thuận Đông, TP Cao Lãnh 50,8 
 PL30 
Cty CP Đầu tư Phát 
triển nhà và Khu 
CN Đồng Tháp 
(HIDICO) 
Cát sông Tiền, Phường 11, xã Tân Thuận 
Tây, xã Tịnh Thới, TP Cao Lãnh; xã Tân 
Mỹ, Tân Khánh Trung, H.Lấp Vò; xã Mỹ 
Xương, huyện Cao Lãnh 
168,5 
6 
HTX khai thác cát 
và sán lấp mặt bằng 
huyện Cao Lãnh, 
Đồng Tháp 
Cát sông Tiền, An hiệp, Bình Thạnh, huyện 
Cao Lãnh 
17,7 
Bình Hàng Trung, huyện Cao Lãnh 25,1 
7 
Công ty TNHH 
Khai thác cát Định 
Thành, huyện Lấp 
Vò, Đồng Tháp 
Xã Tân Thành, huyện Lai Vung; xã Định 
Yên, huyện Lấp Vò 
21,8 
Cát sông Tiền, xã Định An, huyện Lấp Vò 96,55 
8 
Công ty TNHH 
Ngự Bình, huyện 
Hồng Ngự 
Xã An Bình A, huyện Hồng Ngự 26,34 
Cát sông Tiền, xã Phú Thuận B, huyện Hồng Ngự 70,17 
9 
Công ty TNHH 
VAC 
Tân Bình, Tân Thạnh, huyện Thanh Bình 12,8 
10 
Công ty TNHH 
Tiến Bình, huyện 
Thanh Bình 
Cát sông Tiền, xã An Phong, Thanh Bình 34,43 
Nguồn: xử lý theo Báo cáo của Sở TN&MT tỉnh Đồng Tháp 
Bảng PL2.9. Hiện trạng và quy mô bờ bao chống lũ tỉnh Đồng Tháp [136] 
TT Huyện, 
thị xã 
Số lượng Diện tích 
phục vụ (ha) 
Quy mô (m) 
Dài Rộng Cao trình bờ 
1 Hồng Ngự 38 22.535 382.750 2 - 4 3,0 - 5,2 
2 Tân Hồng 43 28.346 507.200 3 - 6 4,0 - 5,7 
3 Tam Nông 52 34.032 546.440 3 - 5 3,0 - 4,8 
4 Thanh Bình 51 20.340 544.125 3 - 8 2,6 - 4,0 
5 Cao Lãnh 171 27.820 939.330 2,5 - 3 2,6 - 3,2 
6 TP. Cao Lãnh 59 6.588 283.590 3 - 5 2,6 - 4,0 
7 Tháp Mười 97 22.025 1.039.100 3 - 4 3,2 - 3,6 
8 Lấp Vò 153 17.014 924.970 3 - 5 2,4 - 3,5 
9 Lai Vung 167 15.963 848.070 3 - 5 2,2 - 3,0 
10 Châu Thành 160 19.952 900.534 2 - 6 1,8 - 2,8 
11 Sa Đéc 101 3.406 255.230 2 - 4 2,0 - 2,5 
 Tổng cộng 1.092 218.021 7.171.339 
 PL31 
Bảng PL2.10. Tổng hợp các công trình bờ kè phòng chống xói lở bờ sông Tiền tỉnh Đồng Tháp 
Huyện/thị/ 
thành phố 
Công trình 
Qui mô 
(m) 
Dạng công trình 
Đơn giá 
(triệu/m) 
Kinh phí 
(tỷ đồng) 
Năm hoàn 
thành 
Huyện Hồng Ngự 
Kè bảo vệ bờ sông Tiền tại xã Thường Thới 
Tiền - HN 
3.224 
Tường - cọc 
BTCT, lát mái BT, 
rọ đá 
77 249 
Đang thi 
công 
Thị xã Hồng Ngự Kè bảo vệ bờ sông Tiền thị xã Hồng Ngự 3.060 
Tường - cọc 
BTCT, lát mái BT, 
rọ đá 
57 175 2008 -2010 
Lấp Vò 
Kè bảo vệ bờ sông Lấp Vò thị trấn Lấp Vò 1.313 
BTCT, lát mái BT, 
rọ đá 
30 40 2008 -2009 
Kè bảo vệ bờ sông Tiền tại xã Mỹ An Hưng 
B 
1.900 
Dầm - cọc BTCT, 
lát mái BT 
Rọ đá – bao tải cát 
65 125 2011-2015 
Sa Đéc 
Hệ thống công trình chống xói lở bờ sông 
Sa Đéc khu vực thị xã Sa Đéc. 
- Đập khóa: Ngăn dòng chảy 
- Rạch đào: chuyển hướng dòng chảy 
- Kè bờ 
- Đất đắp 
-Tường BTCT 
 1998 
Kè bảo vệ bờ sông Tiền tại thị xã Sa Đéc 
giai đoạn I 
962 
Tường đá xây, lát 
mái BT, rọ đá 
54 52 2004 
Kè bảo vệ bờ sông Tiền tại thị xã Sa Đéc 
giai đoạn II 
1.568 
Tường đá xây, lát 
mái BT, rọ đá 
53 83 2006-2011 
Kè bảo vệ bờ sông Tiền tại Sa Đéc giai 
đoạn III 
2.140 
Dầm - cọc BTCT, 
lát mái BT, rọ đá 
75 161 2012-2015 
Châu Thành 
Kè mỏ hàn bảo vệ bờ sông Tiền xã An Hiệp 07 mỏ hàn Rọ đá – bao tải cát 124 2011 – 2015 
Kè bờ bảo vệ bờ sông xã An Hiệp 1.345 Rọ đá 57 77 2011 – 2015 
Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp, 2017 [9] và Trương Thị Nhàn, 2015 [78]. 
 PL32 
Hình PL2.1. Sạt lở bờ sông Tiền ở ấp Long 
Thạnh, Long Thuận, Hồng Ngự (ảnh chụp 
tháng 11/2014) 
Hình PL2.2. Xói lở ở ấp Phú Thuận, xã Phú 
Thuận B, huyện Hồng Ngự (ảnh chụp tháng 
11/2014) 
Hình PL2.3. Xói lở bờ sông ấp Hạ, xã Tân 
Quới, huyện Thanh Bình (ảnh chụp tháng 
12/2014) 
Hình PL2.4. Xói lở bờ sông ở ấp Tân Phú A, 
xã Tân Bình, huyện Thanh Bình (ảnh chụp 
11/2014) 
Hình PL2.5. Xói lở bờ sông đe dọa tuyến 
quốc lộ 30 đoạn qua Ấp 3, xã An Phong, 
Thanh Bình (chụp tháng 06/2012, Hữu Nghĩa) 
Hình PL2.6. Sạt lở tại ấp Bình Hòa, xã Bình 
Thành, huyện Thanh Bình (ảnh chụp tháng 
7/2017) 
 PL33 
Hình PL2.7. Xói lở bờ sông ở xã Hòa An, 
TP Cao Lãnh (ảnh chụp 09/2014) 
Hình PL2.8. Xói lở bờ sông Tiền đoạn qua 
Phường 11, TP Cao Lãnh (ảnh Dương Út 
chụp tháng 06/2014) 
Hình PL2.9. Đoạn sông Tiền bị xói lở ở 
xã Mỹ An Hưng B, huyện Lấp Vò (ảnh 
chụp 05/2014) 
Hình PL2.10. Xói lở bờ sông Tiền ở ấp An 
Thạnh, xã An Hiệp, Châu Thành (ảnh Dạ 
Thảo, 07/2014) 
Hình PL2.11. Bồi tụ bờ sông Tiền ở ấp 
Thượng, xã Tân Quới, huyện Thanh Bình 
(ảnh chụp tháng 11/2014) 
Hình PL2.12. Bồi tụ bờ sông Tiền ở ấp Tân 
Phú A, xã Tân Bình, huyện Thanh Bình (ảnh 
chụp 11/2014) 
 PL34 
Hình PL2.13. Các đoạn sông phân nhánh trên sông Tiền tỉnh Đồng Tháp 
Hình PL2.14. Đoạn sông cong từ TP. Cao Lãnh đến Mỹ Thuận [78] 
R= 12.000m 
R= 2.700m 
R= 7.400 m 
Đoạn sông cong Sa 
Đéc – An Hiệp 
 PL35 
Hình PL2.15. Sự thay đổi (%) lượng dòng chảy từ thượng nguồn đến hạ lưu vực sông Mekong theo kịch bản phát thải A2 của IPCC [11, p. 130] 
Hình PL2.16. Sự thay đổi lưu lượng TB tháng của sông Mekong tại 
trạm Tân Châu giai đoạn 2026 - 2041 so với điều kiện khí hậu hiện tại 
(1985 - 2000) [11] 
Hình PL2.17. Sự thay đổi lưu lượng TB tháng của sông Mekong tại 
trạm Tân Châu so với điều kiện khí hậu hiện tại (1985 - 2000) dưới tác 
động của các kế hoạch phát triển lưu vực [11] 
 PL36 
Hình PL2.18. Vùng ngập lũ lịch sử năm 2000 (trái) và năm 2048 (phải) theo kịch bản biến đổi khí hậu phát thải TB - A2 của IPCC [10, p. 143].
PL37 
Hình PL2.19. Khai thác cát trái phép bị 
cảnh sát bắt trên sông Tiền đoạn chảy qua 
huyện Hồng Ngự (ảnh Trà Giang) 
Hình PL2.20. Thuyền đang hút cát trên 
sông Tiền đoạn qua TP Sa Đéc 
Hình PL2.21. Khai thác cát bằng công 
nghệ hút thổi lên bờ [63] 
Hình PL2.22. Khai thác cát bằng công 
nghệ hút thổi lên ghe 
Hình PL2.23. Khai thác cát bằng công 
nghệ xáng cạp 
Hình PL2.24. Khai thác cát bằng công 
nghệ xáng guồng trên sông Tiền, xã Phú 
Thuận B, Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 
 PL38 
Hình PL2.25. Khai thác đất ở khu vực bờ 
sông bị xói lở (ảnh chụp ở xã Tân Thuận 
Đông, TP Cao Lãnh) 
Hình PL2.26. Vận chuyển và sang cát trên 
sông Tiền khu vực xã Hòa An, TP Cao 
Lãnh (ảnh chụp tháng 9 năm 2014) 
Hình PL2.27. Bờ kè sông Tiền thị xã 
Hồng Ngự (ảnh chụp tháng 7/2011) 
Hình PL2.28. Công trình chống xói sông 
Tiền phường An Lạc, thị xã Hồng Ngự bị 
hư hại (ảnh chụp tháng 7/2011) 
Hình PL2.29. Bờ kè TP Sa Đéc giai đoạn 
1, 2 (ảnh chụp tháng 3/2011) 
Hình PL2.30. Bờ kè bằng đá đoạn qua Ấp 
3, xã An Phong, Thanh Bình 
 PL39 
Hình PL2.31. Bờ kè sông Tiền tại Sa Đéc 
giai đoạn 3 (ảnh chụp 9/2014) 
Hình PL2.32. Nhóm nghiên cứu tiến hành 
khảo sát bờ sông và các công trình xây dựng 
bờ kè Phường 4, Sa Đéc (ảnh chụp 11/2014) 
Hình PL2.33. Biển công trình kè chống xói 
lở giai đoạn 3, TP. Sa Đéc (ảnh chụp tháng 
9/2014) 
Hình PL2.34. Hệ thống kè chống xói lở xã 
An Hiệp, huyện Châu Thành 
Hình PL2.35. Thả bao cát để xây dựng bờ kè 
chống xói lở bờ sông Tiền xã Mỹ An Hưng B, 
Lấp Vò (ảnh chụp tháng 5/2014) 
Hình PL2.36. Công trình hạn chế xói lở ở 
ấp Đông Bình, xã Hòa An, TP Cao Lãnh 
thực hiện năm 2012 đã bị hư hỏng nặng 
 PL40 
PHỤ LỤC CHƯƠNG 3 
Bảng PL3.1. Tổng hợp các mặt thiệt bờ sông Tiền tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2005 - 2014 
T
T 
Các mặt 
Các năm 
Tổng 
cộng 
Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 
1 Số xã, P, TT bị sạt lở Xã 42 43 39 42 34 35 47 46 46 48 
2 Số điểm đang bị sạt lở Điểm 84 104 91 108 96 92 95 95 113 66 
3 Chiều dài bờ sông bị sạt lở Km 66 163 101 74 74 23 95 56,44 38,74 31,503 
4 Diện tích đất ven sông bị sạt lở Ha 37 34,7 33,32 30,46 36,6 21,97 48,99 17,72 10,27 
12,288 
283,31
8 
5 Số hộ dân cần phải di dời Hộ 1.420 719 2.075 2.172 2.377 1.593 2.022 2.040 1.964 2.472 18.854 
6 Số hộ dân đã di dời Hộ 600 366 355 301 771 860 929 1.104 424 739 6.449 
7 Số hộ dân phải tiếp tục di dời Hộ 820 353 1.720 1.871 1.606 733 1.093 936 1.540 1.733 
8 Giá trị thiệt hại Tr.đ 8.506 7.825 8.423 15.504 34.751 20.332 86.998 40.009 24.648 
30.187 
277.18
3 
Nguồn: Ban chỉ đạo Ứng phó biến đổi khí hậu - phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đồng Tháp [9] 
 PL41 
Bảng PL3.2. Thống kê hiện trạng DBLD sông Tiền tỉnh Đồng Tháp 
Đoạn sông Vị trí đoạn sông 
Chiều 
dài biến 
động Le 
(km) 
Tốc độ 
biến 
động 
2005-
2013 
(m/năm) 
Chiều dài 
từng đoạn 
sông (km) 
Chiều dài 
đoạn sông 
nghiên cứu L 
(km) 
Hệ số biến 
động 
Ke = 
𝑳𝒆
𝑳
.100% 
Mức độ 
Biên giới CPC 
đến xã Thường 
Thời Tiền, huyện 
Hồng Ngự 
Xã Thường Phước 1 0,9 0,3 7,6 
38,9 44,99 
IV - Mạnh, 
nhanh, rất 
nguy hại, rất 
nghiêm trọng 
Xã Thường Phước 2 1,1 1,9 5,9 
Cồn ven Thường Phước 2 
(An Lạc, Béo) 
3,0 10,0 3,8 
Cồn Tàu (Tào) 7,8 15,3 8,7 
Bờ Tây xã Thường Thới Tiền 3,0 10,8 3,8 
Đông TT Thường Thời Tiền, 
Hồng Ngự 
1,7 0,0 4,6 
Tổng 17,5 6,3 38,9 
Đoan cù lao Long 
Khánh 
Xã Thường Lạc 0,0 0.0 2,5 
87,4 21,62 
III - TB, 
nguy hại, 
nghiêm trọng 
Phường An Lạc 0,0 0,0 7,9 
Phường An Thạnh 0,0 0,0 3,7 
Phường An Lộc 0,0 0,0 2,0 
Xã An Bình A 1,1 0,3 6,6 
Cù lao Thường Thới Tiền 7,6 23,3 8,5 
Bắc xã Long Thuận 0,0 0,4 10,7 
Bắc sông Cái Vừng (xã Long 
Thuận) 
0,0 0,0 10,9 
Bắc cù lao Long Khánh 4,3 1,8 23,4 
Nam cù lao Long Khánh 4,6 3,1 11,2 
Tổng 18,9 2,89 87,4 
 PL42 
Đoạn Bắc cù lao 
Tây 
Xã An Hòa, Tam Nông 5,4 2,7 7,2 
92,9 25,51 
IV - Mạnh, 
nhanh, rất 
nguy hại, rất 
nghiêm trọng 
Xã An Long, Tam Nông 0,0 0,0 2,9 
Xã Phú Ninh, Tam Nông 0,0 0,0 6,4 
Xã An Phong, Thanh Bình 1,8 0,1 16,2 
Nam sông Cái Vừng (xã Phú 
Thuận A) 
0,0 0,0 12,5 
Xã Phú Thuận B, Hồng Ngự 
(phía Bắc) 
0,0 0,0 13,9 
Xã Phú Thuận B, Hồng Ngự 
(phía Nam) 
6,4 21,3 6,4 
Xã Tân Hòa, Thanh Bình 4,6 19,1 10,7 
Bắc xã Tân Huề, Thanh Bình 4,4 6,9 4,4 
Xã Tân Quới, Thanh Bình 1,1 0,2 12,3 
Tổng 23,7 5,0 92,9 
Đoạn Nam 
cù lao Tây 
Xã Tân Bình, Thanh Bình 2,1 0,9 13,4 
30,6 28,75 
III - TB, 
nguy hại, 
nghiêm 
trọng 
Nam xã Tân Huề 4,1 6,5 4,1 
Xã Tân Long, Thanh Bình 2,6 4,2 8,8 
Bắc xã Tân Thạnh, Thanh Bình 0,0 0,0 4,3 
Tổng 8,8 2,9 30,6 
Đoạn Bắc cù lao 
Giêng 
Nam xã Tân Thạnh, Thanh Bình 0,0 0,4 7,0 
32,4 0,62 
I - Rất yếu, 
chậm ít nguy 
hại, ít nghiêm 
trọng 
Cồn Én (ven TT Thanh Bình 
và xã Bình Thành) 
0,2 0,0 11,9 
TT Thanh Bình 0,0 0,0 3,8 
Xã Bình Thành, Thanh Bình 0,0 0,0 7,8 
Xã Phong Mỹ, Cao Lãnh 0,0 0,0 1,9 
Tổng 0,2 0,08 32,4 
Đoạn chảy qua 
TP Cao Lãnh 
Phường 11, TP Cao Lãnh 0,0 0,1 5,4 
60,4 14,9 
II - Yếu, ít 
nguy hại, ít 
nghiêm trọng 
Xã Tân Thuận Tây 0,0 0,0 8,4 
Xã Hòa An, TP Cao Lãnh 0,0 0,0 3,4 
 PL43 
Phường 6, TP Cao Lãnh 1,5 0,3 4,9 
Cồn nhỏ Tân Thuận Đông 
(cồn Lân), TP Cao Lãnh 
3,2 0,2 12,5 
Cồn lớn Tân Thuận Đông 
(cồn Trà), TP Cao Lãnh 
4,3 1,1 14,2 
Xã Mỹ An Hưng A, huyện 
Lấp Vò 
0,0 0,0 6,9 
Xã Mỹ An Hưng B, huyện 
Lấp Vò 
0,0 0,0 4,7 
Tổng 9,0 0,2 60,4 
Đoạn chảy qua 
huyện Cao Lãnh 
Xã Tịnh Thới, TP Cao Lãnh 0,0 0,0 7,4 
69,7 14,76 
II - Yếu, ít 
nguy hại, ít 
nghiêm trọng 
Xã Mỹ Xương, Cao Lãnh 0,0 4,4 9,8 
Xã Bình Hàng Trung, Cao Lãnh 3,4 4,7 3,4 
Xã Bình Hàng Tây, Cao Lãnh 3,3 2,7 3,3 
Xã Tân Mỹ, Lấp Vò 0,0 0,0 6,7 
Xã Tân Khánh Trung, Lấp Vò 0,0 0,0 8,9 
Xã Tân Khánh Đông, Sa Đéc 0,0 0,0 10,9 
Cù lao ven Bình Hành Trung 0,3 0,3 3,2 
Cù lao ven Tân Khánh Đông 3,3 0,2 16,1 
Tổng 10,2 1,3 69,7 
Đoạn Sa Đéc - 
Châu Thành 
Cồn Bình Thạnh, Cao Lãnh 8.3 0,8 27,1 
69,1 20,84 
III - TB, 
nguy hại, 
nghiêm trọng 
Phường Tân Quy Đông, Sa Đéc 0,0 0,0 2,1 
Phường 3, Sa Đéc 0,0 0,0 2,3 
Phường 4, Sa Đéc 0,0 0,0 5,1 
Xã An Hiệp, Châu Thành 5,1 8,0 11,6 
TT Cái Tàu Hạ, Châu Thành 0,0 0,0 2,4 
Xã An Nhơn, Châu Thành 0,0 0,0 18,5 
Tổng 14,4 1,25 69,1 
 PL44 
Hình PL3.1. Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền trên mặt bằng 
đoạn từ biên giới Campuchia - xã Thường Thới Tiền đến năm 2030 
Hình PL3.2. Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền trên mặt 
bằng đoạn cù lao Long Khánh đến năm 2030 
 PL45 
Hình PL3.3. Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền trên mặt 
bằng đoạn từ Bắc cù lao Tây đến năm 2030 
Hình PL3.4. Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền trên mặt 
bằng đoạn Nam cù lao Tây đến năm 2030 
 PL46 
Hình PL3.5. Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền trên mặt 
bằng đoạn Bắc cù lao Giêng đến năm 2030 
Hình PL3.6. Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền trên mặt 
bằng đoạn TP. Cao Lãnh đến năm 2030 
 PL47 
Hình PL3.7. Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền trên mặt 
bằng đoạn huyện Cao Lãnh đến năm 2030 
Hình PL3.8. Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền trên mặt 
bằng đoạn TP. Sa Đéc - huyện Châu Thành đến năm 2030 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_dien_bien_long_dan_song_tien_doan.pdf