Vật lí đại cương A - Chương 2: Động lực học chất điểm
CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
§1. Các định luật Newton
§2. Các định lý động lượng. Định luật
bảo toàn động lượng.
§3. Nguyên lý tương đối Gallileo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vật lí đại cương A - Chương 2: Động lực học chất điểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Vật lí đại cương A - Chương 2: Động lực học chất điểm
CHƢƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM §1. Các định luật Newton 1 §2. Các định lý động lƣợng. Định luật bảo toàn động lƣợng. §3. Nguyên lý tƣơng đối Gallileo HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Vietnam National University of Agriculture Động lực học: Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển động với tương tác giữa các vật (Có tính đến lực tác dụng). Isaac Newton (1643-1727) 2 §1. Các định luật Newton Cơ sở của động lực học chất điểm là ba định luật Newton. 3 Phát biểu định luật 1 “ Một chất điểm cô lập đứng yên thì sẽ tiếp tục đứng yên, nếu đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều”. (v const) Chất điểm cô lập: là chất điểm hoàn toàn không chịu tác dụng của các chất điểm khác và ngược lại. 1. Định luật 1 – Định luật quán tính §1. Các định luật Newton Nhận xét 4 Hệ quy chiếu quán tính: Hệ quy chiếu trong đó các định luật của Newton được nghiệm đúng (hệ quy chiếu mà trong đó chuyển động của vật tự do là chuyển động thẳng đều). Tính quán tính = “tính ì” → Định luật 1 gọi là định luật quán tính. Vận tốc của chất điểm không thay đổi → trạng thái chuyển động được bảo toàn. Mà quán tính đặc trưng cho tính bảo toàn trạng thái chuyển động. §1. Các định luật Newton 2. Định luật 2 5 Khối lƣợng: Đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm (vật). Lực là đại lƣợng véctơ có: + Phương, chiều là phương, chiều tác dụng lực + Gốc là điểm đặt của lực + Độ lớn là cường độ của lực Khái niệm lực: Đại lượng vật lý đặc trưng cho tương tác giữa các vật → làm cho vật bị biến dạng hoặc làm cho vật thay đổi trạng thái chuyển động. §1. Các định luật Newton 6 Khối lƣợng §1. Các định luật Newton • Là thước đo về số lượng vật chất chứa trong vật thể. • Là một đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của vật đó. Vật có khối lượng lớn có sức ì lớn hơn và cần lực lớn hơn để làm thay đổi chuyển động của nó và ngược lại. • Đặc trưng cho mức độ vật đó hấp dẫn các vật thể khác, theo định luật vạn vật hấp dẫn Newton. Vật có khối lượng lớn có tạo ra xung quanh trường hấp dẫn lớn. Phát biểu định luật 2 (1) F a k m 7 Đơn vị đo: a → m/s2; m→ kg; F → Newton (N). Newton là lực gây ra cho chất điểm có khối lượng 1 kg gia tốc là 1m/s2. (2)a F a F m m Trong hệ SI: k = 1 nên: “ Trong một hệ quy chiếu quán tính, véctơ gia tốc mà một chất điểm chuyển động thu được tỷ lệ thuận với lực tác dụng và tỷ lệ nghịch với khối lượng của nó”. §1. Các định luật Newton Nhận xét 1 2 1 (3) n n i i F F F F F ma 8 + Trường hợp tổng quát: Nếu chất điểm chịu tác dụng của nhiều lực khi đó F là tổng hợp của tất cả các lực tác dụng lên chất điểm → Trạng thái chuyển động càng ít thay đổi → Quán tính càng lớn và ngược lại. + Dưới tác dụng của cùng một lực, chất điểm nào có khối lượng càng lớn thì gia tốc thu được càng nhỏ §1. Các định luật Newton 9 §1. Các định luật Newton 3. Lực tiếp tuyến và lực pháp tuyến Đối với một vật chuyển động trên một quỹ đạo cong, gia tốc của vật có thể phân tích thành hai thành phần: Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến. Một cách tương tự, lực tác dụng lên vật cũng có thể phân tích thành hai thành phần: lực tiếp tuyến và lực pháp tuyến. 10 §1. Các định luật Newton Lực tiếp tuyến Phương và chiều trùng với phương và chiều của véctơ gia tốc tiếp tuyến. Độ lớn: Ý nghĩa: “Lực tiếp tuyến chính là nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc của vật nhưng không làm thay đổi phương của vận tốc”. 11 §1. Các định luật Newton Lực pháp tuyến Phương vuông góc với phương của véc tơ vận tốc, có chiều hướng về mặt lõm của quỹ đạo. Độ lớn: Ý nghĩa: “Lực pháp tuyến đóng vài trò lực hướng tâm và là nguyên nhân làm thay đổi phương chuyển động của vật”. 4. Định luật 3 1 221F 12F 1 221F 12F 12 12 21 12 21 (4)0 F F F FBiểu thức: 12F 21F “ Khi chất điểm một tác dụng lên chất điểm hai một lực thì ngược lại chất điểm hai sẽ tác dụng lên chất điểm một một lực cùng phương, ngược chiều và có cùng độ lớn” Nội dung §1. Các định luật Newton Nhận xét 13 + Hai lực này không triệt tiêu lẫn nhau vì chúng được đặt vào hai chất điểm khác nhau. 12F 21F+ và là cặp lực và phản lực. Lực và phản lực luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. Đây là cặp lực trực đối §1. Các định luật Newton 14 §2. Động lƣợng + Động lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của chất điểm. Ý nghĩa (1) P mvBiểu thức: Khái niệm: Là đại lượng được xác định bằng tích số giữa khối lượng và vận tốc chuyển động của chất điểm. 1. Khái niệm động lƣợng + Động lượng là đại lượng đặc trưng cho trạng thái chuyển động về mặt động lực học. 2. Định lý động lƣợng a ; F m dv a dt (2) ( ) dv d mv dP F m dt dt dt 15 Phát biểu Đạo hàm của véctơ động lượng của chất điểm theo thời gian bằng tổng hợp các ngoại lực tác dụng lên chất điểm trong thời gian đó. Theo Định luật 2 Newton: Định lý 1 §2. Động lƣợng Định lý 2 2 2 2 2 1 1 1 1 2 1 (3) P t t t P t t t d P Fdt P P Fdt P Fdt (4) P F t 16 Nếu ngoại lực F không thay đổi theo thời gian: 1 2t t 1 2P P Lấy tích phân hai vế của biểu thức trên trong khoảng thời gian từ ứng với sự biến thiên của véctơ động lượng của chất điểm từ dt d P F d P F dt Từ định lý 1: §2. Động lƣợng Gọi hay là xung lượng của lực trong khoảng thời gian 2 1 t t Fdt F t t 17 F t Ý nghĩa xung lƣợng: Đặc trưng cho khả năng làm thay đổi động lượng của chất điểm chịu tác dụng của lực trong khoảng Phát biểu định lý 2 Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó. §2. Động lƣợng 3. Định luật bảo toàn động lƣợng 2 1 12 21; dP dP F F dt dt 18 + Theo định lý 1 động lượng ta có: 12 21 (5)0F F + Theo định luật ba Newton: 12F 21F + Xét hệ cô lập gồm hai chất điểm một và hai. Lực tương tác giữa chúng lần lượt là và Hệ cô lập: Hệ chất điểm mà các chất điểm trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với bên ngoài. §2. Động lƣợng Thay vào ta được: Tổng quát: Nếu hệ cô lập gồm có n chất điểm. Mỗi chất điểm có động lượng lần lượt là: Phát biểu Tổng động lượng của một hệ chất điểm cô lập được bảo toàn. 1 2 1 2( )0 0 dP dP d P P hay dt dt dt 1 2 (6)P P const 1 2, ,..., nP P P 1 2 (7)nP P P const 19 §2. Động lƣợng Nhận xét 20 + Nếu hệ không cô lập nhưng tổng các lực tác dụng lên hệ bằng không thì tổng động lượng vẫn được bảo toàn. 0F + Nếu các ngoại lực có cùng phương x nào đó thì hình chiếu của tổng động lượng xuống một trục vuông góc với trục x cũng được bảo toàn (Định luật bảo toàn động lượng theo phương) §2. Động lƣợng 21 §2. Động lƣợng Ứng dụng định luật bảo toàn động lƣợng Súng giật khi bắn + Gọi khối lượng và vận tốc của súng là: + Gọi khối lượng và vận tốc của đạn là: + Động lượng ban đầu của hệ gồm: Súng + đạn là: + Động lượng của hệ Súng + đạn sau khi bắn: M;V m;v 1 0P 2 P MV mv 22 §2. Động lƣợng Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 1 2 (8)0 m P P MV mv V v M 23 Dấu (-) chứng tỏ súng sẽ bị giật về phía sau khi đạn được bắn về phía trước. Do khoảng thời gian đạn nổ và chuyển động là rất nhỏ nên theo định lý 2 động lượng thì ∆P là nhỏ. Do đó: §2. Động lƣợng Chuyển động của tên lửa 24 §2. Động lƣợng 25 §2. Động lƣợng Động lượng của tên lửa Ở thời điểm t: Ở thời điểm t + dt: Động lượng của luồng khí đốt: Bảo toàn động lượng Vì dm và dv đều là những sự biên thiên rất nhỏ nên ta bỏ qua số hạng vi phân bậc hai dmdv dvvdmmp1 mvp0 uvdmp2 udmvdmdmdvmdvvdmmvmv udmmdv v u 26 §2. Động lƣợng Phương trình này gọi là phương trình vi phân mô tả chuyển động của tên lửa. Vế phải của phương trình mô tả một dạng lực gọi là lực đẩy T: dt dm uT dt dm u dt dv mudmmdv Lực đẩy tỉ lệ thuận với vận tốc đẩy khí đốt ra bên ngoài và tỉ lệ với tốc độ đốt cháy nhiên liệu. 27 §2. Động lƣợng Công thức Tsiolkovsky Giả thiết tên lửa được phóng lên không vận tốc (v0 = 0) m m lnuv 0 Công thức Tsiolkovsky, 1897 28 §2. Động lƣợng Nếu tên lửa chịu ảnh hưởng của lực hấp dẫn Trái đất: Do đó phương trình vi phân mô tả chuyển động của tên lửa có dạng mg dt dm umgTFth Lực hấp dẫn của Trái đất 29 Con lắc Newton §2. Động lƣợng 1. Nguyên lý tƣơng đối * Mọi hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều so với hệ quy chiếu quán tính cũng là hệ quy chiếu quán tính. Galileo Galille (1564-1642) 30 §3. Nguyên lý tƣơng đối Gallileo * Không một hiện tượng cơ học nào xảy ra trong hệ quy chiếu quán tính cho phép ta nhận biến ta đang ở trong hệ đứng yên hay hệ chuyển động thẳng đều. * Các hiện tượng, các quá trình cơ học đều xảy ra giống nhau trong các hệ quy chiếu quán tính khác nhau. Xét hai hệ quy chiếu quán tính: Hệ Oxyz đứng yên, hệ O’x’y’z’ chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox với vận tốc không đổi Vx (Ox≡O’x’; Oy//O’y’; Oz//O’z’). 31 Xét điểm M bất kỳ. Thời gian và toạ độ của M trong 2 hệ Oxyz và O’x’y’z’ là: Oxyz : t, x, y, z, O’x’y’z’ : t’, x’, y’, z’ 2. Phép biến đổi Gallileo về tọa độ và thời gian x x z z y y xV O M O x x §3. Nguyên lý tƣơng đối Gallileo Nhận xét: Theo quan điểm của cơ học cổ điển Thời gian có tính tuyệt đối không phụ thuộc vào hệ quy chiếu (Thời gian chỉ bởi các đồng hồ trong hai hệ O và O’ là như nhau: Tọa độ không gian có tính chất tương đối và phụ thuộc vào hệ quy chiếu. (1)'t t (2)' OO'; y y';z z'x x 32 §3. Nguyên lý tƣơng đối Gallileo Phép biến đổi cho phép chuyển toạ độ không gian và thời gian từ hệ O’ sang hệ O và ngược lại. ' ' (3) ' ' xx x V t y y z z t t 33 (4) ' ' ' ' xx x V t y y z z t t §3. Nguyên lý tƣơng đối Gallileo Công thức cộng vận tốc Từ biểu thức: Lấy đạo hàm hai vế theo thời gian t: Suy ra: (Công thức cộng vận tốc). ' xx x V t ' x dx dx V dt dt (4)'x x xv v V 34 §3. Nguyên lý tƣơng đối Gallileo 3. HQC không quán tính – Lực quán tính xdVA dt (5) ' 'x dVdv dv a a A dt dt dt 35 Nhận xét: Khi hệ O’ là không quán tính thì gia tốc của chất điểm M trong hệ đó sẽ khác với gia tốc của nó trong hệ quán tính O một lượng là A. Lấy đạo hàm hai vế (4) theo thời gian ta được: Giả sử hệ O’ chuyển động có gia tốc A so với hệ O → Hệ O’ là hệ quy chiếu không quán tính: §3. Nguyên lý tƣơng đối Gallileo Lực quán tính 'ma ma mA F ma (6)' qtma F F 36 .qtF m A Với gọi là lực quán tính. +Vì hệ O là HQC quán tính nên định luật Newton được thoả mãn. (6)' ( )ma ma mA + Vậy ta có: 'a a A + Từ hệ thức §3. Nguyên lý tƣơng đối Gallileo Nhận xét 37 + Lực quán tính luôn luôn cùng phương và ngược chiều với gia tốc A của hệ quy chiếu không quán tính. + Lực quán tính chỉ là lực ảo. Ta chỉ nhận biết được khi ta ở trong hệ quy chiếu không quán tính. + Khi chất điểm chuyển động trong hệ quy chiếu không quán tính nó còn chịu thêm lực quán tính. §3. Nguyên lý tƣơng đối Gallileo Hết chƣơng 2
File đính kèm:
- vat_li_dai_cuong_a_chuong_2_dong_luc_hoc_chat_diem.pdf