Viêm quanh khớp vai chẩn đoán và điểu trị

Khớp vai là khớp có tam vận động rộng và linh hoạt

nhất so với các khớp khác của cơ thể. Để đảm hảo chức năng

đó, khớp vai có cấu trúc đặc biệt được hình thành trong quá

trình tiên hóa từ loài vượn đến tư thế đứng thẳng của con

người, ớ tư thế đứng thẳng, hai tay con người được tự do

và hoạt động chức năng của tay hết sức linh hoạt và tinh tế.

Đểđáp ứng với đĩêu đó, hoạt động chức năng của khớp vai

cũng phải rất linh hoạt. Sự hoạt động linh hoạt của khớp

vai cũng làm cho khớp vai phải chịu nhiêu áp lực và rất dễ

bị tổn thương do các vi chấn thương, chấn thương, sự căng

giãn quá mức và vấn đê thiểu dưỡng. Cũng vì thê'mà có

một bệnh lý nội khoa của khớp vai rất thường gặp là viêm

quanh khớp vai. Có từ 3-5% những người có độ tuổi từ

40-60 phải gánh chịu bệnh lý này. Điêu đó đã ảnh hưởng

không nhỏ đêk khả năng lao động, sinh hoạt và chất lượng

cuộc sống của người bệnh.

pdf 48 trang dienloan 6740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Viêm quanh khớp vai chẩn đoán và điểu trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Viêm quanh khớp vai chẩn đoán và điểu trị

Viêm quanh khớp vai chẩn đoán và điểu trị
PGS.TS HÀ HOÀNG KIỆM 
' ® '
VIÊM QUANH KH0P VAI
CHẨN đ oAn Và điểu trị
NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THỂ THAO
PGS.TS Hà Hoàng Kiệm
uiêm quanh hhứp uai 
Chẩn đoán uà điều tri
NHÀ XUẤT BẢN THẾ DỤC THẺ THAO
LỜI NÓI ĐẦU
Khớp vai là khớp có tam vận động rộng và linh hoạt 
nhất so với các khớp khác của cơ thể. Để đảm hảo chức năng 
đó, khớp vai có cấu trúc đặc biệt được hình thành trong quá 
trình tiên hóa từ loài vượn đến tư thế đứng thẳng của con 
người, ớ tư thế đứng thẳng, hai tay con người được tự do 
và hoạt động chức năng của tay hết sức linh hoạt và tinh tế. 
Đểđáp ứng với đĩêu đó, hoạt động chức năng của khớp vai 
cũng phải rất linh hoạt. Sự hoạt động linh hoạt của khớp 
vai cũng làm cho khớp vai phải chịu nhiêu áp lực và rất dễ 
bị tổn thương do các vi chấn thương, chấn thương, sự căng 
giãn quá mức và vấn đê thiểu dưỡng. Cũng vì thê'mà có 
một bệnh lý nội khoa của khớp vai rất thường gặp là viêm 
quanh khớp vai. Có từ 3-5% những người có độ tuổi từ 
40-60 phải gánh chịu bệnh lý này. Điêu đó đã ảnh hưởng 
không nhỏ đêk khả năng lao động, sinh hoạt và chất lượng 
cuộc sống của người bệnh.
Hàng năm chúng tôi phải tiếp nhận nhiêu bệnh nhân 
vào đừu trị vì viêm quanh khớp vai, nhiêu người bệnh đến 
muộn khi bệnh đã tiên triển đến giai đoạn nặng làm cho 
kết quả điêu trị bị hạn chế. Trong khi đó, quan niệm về 
bệnh sinh, phân loại và lựa chọn phương pháp đỉêu trị đôĩ 
với viêm quanh khớp vai của các thay thuốc còn khá nhiêu 
vấn đê chưa được thống nhất. Từ thực tê'đó đã thôi thúc 
chúng tôi biên soạn cuốn sách này. Củng phải nói rằng, 
những năm gần đây nhờ có sự phát triển nhanh chóng của 
các phương tiện chẩn đoán hiện đại, nhất là các phương 
tiện chấn đoán hình ảnh, đã làm sáng tỏ nhừu vấn đê về cơ 
chếbệnh sinh mà chúng tôi trình bày trong cuốn sách này, 
những vấn đê mà trước đây người ta chỉ quan sát thấy các
hiện tượng rời rạc mà đằng sau nó vẫn là các vùng tôĩ kiến 
thức thì hiện nay đã được hé /ộ.
Nội dung cuốn sách gồm ba chương. Chương 1 trình 
bày giải phẫu chức năng của khớp vai để giúp người đọc 
hiểu được cấu tạo của khớp vai, chức năng của các thành 
phan cấu tạo nên khớp vai, làm cơ sở cho phần tìm hiểu 
bệnh lý khớp vai. Chương 2 là nội dung chính của cuốn 
sách. Trong chương này từng thểbệnh của hội chứng viêm 
quanh khớp vai được chúng tôi trình bày chi tiết gdm: định 
nghĩa, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ, bệnh sinh, lâm 
sàng, điêu trị và tiên lượng, với nhiêu tranh và hình ảnh 
minh họa để minh chứng cho những lập luận của mình. 
Chương 3 là các bệnh lý khác của khớp vai không thuộc hội 
chứng viêm quanh khớp vai. Chương này chỉ được trình 
bày vắn tắt để giúp độc giả dễ dàng phân biệt khi chẩn đoán 
viêm quanh khớp vai. Trình bày chi tiêì các bệnh lý này 
không thuộc nội dung của cuốn sách, nếu độc giả quan tâm 
xin tham khảo ở các tài liệu chuyên khảo khác.
Mặc dù đã hết sức cô'gắng, cùng với kinh nghiệm của 
hơn 30 năm vừa làm công tác đĩêu trị vừa giảng dạy ở bậc 
đại học và sau đại học, nhưng cũng không thểtránh khỏi các 
thiêu sót khi biên soạn cuốn sách này. Chúng tôi thành thật 
mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của các độc 
giả đểỉãn tái bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn. Mọi 
ý kiến đóng góp xin gửi ve địa chỉ email: hahoangkieml03@ 
gmail.com và nhà xuất bản. Nhà xuất bản và tác giải xin 
chân thành cảm ơn.
PGS.TS. Hà Hoàng Kiệm
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời nói đầu 
Mục lục
Chương 1. Giải phẫu chức năng khớp vai 7
Giải phẫu khớp vai 7
Hoạt động chức năng của khớp vai 40
Chương 2. Hội chứng viêm quanh khớp vai 50 
Đại cương về viêm quanh khớp vai 50
Viêm quarửi khớp vai thế thông thường 54
Viêm quarửi khớp vai thể đông aíng 111
Hội chiỉng vai-tay 139
Viêm gân dài cơ nhị đầu cánh tay 158
Chương 3, Các nguyên nhân khác gây đau vùng 
khófp vai 166
Đau vùng khớp vai do chèn ép rễ hoặc dây 
thần kinh 167
Chấn thương khớp vai 178
Chương 1
GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG KHỚP VAI
GIẢI PHẪU KHỚP VAI
1. Khớp vai
Khớp vai là khóp có tầm vận động rộng nhất so 
với các khóp khác trong cơ thê ^ nhờ đó hoạt động 
của tay được linh hoạt. Trong quá trình tiến hóa, con 
người đi bằng hai chân ở tư thế đứng thẳng, hai tay 
được tự do, khớp vai cũng tiến hóa để phù hợp với 
hoạt động linh hoạt của chi trên. Do đó, ngoài khớp ổ 
chảo-cánh tay là khóp nối giữa đầu trên xương cánh 
tay với xương bả vai, hoạt động chức năng của khóp 
vai còn có sự tham gia của 4 khóp khác, trong đó chỉ 
có 3 khóp có cấu trúc khóp thực thụ (khóp giải phẫu), 
còn hai khóp không có cấu trúc của một khớp thực 
thụ mà nó được gọi là khóp vì có chức năng như một 
khóp (khóp chức năng). Như vậy hoạt động của khóp 
vai là sự phối hợp của 5 khớp, bao gồm:
+ Khớp ổ chảo-cánh tay (khóp giải phẫu). Khi nói 
tới khóp vai, người ta thường ám chỉ khớp này. Khóp 
được tạo bởi ổ chảo của xương bả vai và lồi cầu của 
đầu trên xương cánh tay.
+ Khớp bả vai-lồng ngực (khớp chức năng): Được 
tạo bởi xương bả vai và mặt sau của lồng ngực.
+ Khóp trên vai: được tạo bởi đầu trên xương cánh 
tay với cung cùng-quạ (khóp chức năng).
+ Khớp cùng-đòn (khớp giải phẫu): Được tạo bởi 
mỏm cùng của xương bả vai và đầu ngoài xương đòn.
+ Khớp ức-đòn (khớp giải phẫu): Được tạo bởi 
góc trên ngoài cán xương ức và đầu trong xương đòn.
Hoạt động chức năng của khớp vai là sự phối hợp 
hoạt động của 5 khớp trên, giúp cho tầm hoạt động 
chức năng của khớp vai rất rộng và lirủì hoạt. Bất kỳ 
tổn thương chức năng của một khớp nào trong các 
khớp trên đều ảnh hưởng tới hoạt động chức năng 
của khớp vai. Khi phân tích hoạt động của khớp vai, 
người ta thường phân tích hoạt động của từng khớp 
hơn là phân tích hoạt động tổng thể, làm như thế thì 
việc phân tích trở nên đơn giản nhưng nó là cách làm 
không sinh lý. Sau đây để cho đơn giản chúng tôi 
cũng sử dụng cách hình bài cấu trúc chức năng của 
từng khớp riêng lẻ.
Klidp
ìầồmqoặ
Mõm cùng 
Khdpchỉn- 
cẳnhay 
Xoong bá
Xoong 
C ánhay
3 Ị
X-quang khớp vai trải bình thường Hình minh họa tương ứng
Hình 1.1. Các thành phần cấu tạo của khớp vai
8
Đây là khớp có cấu trúc giải phẫu thực thụ, được 
tạo bởi ổ chảo của xưong bả vai với lồi cầu của đầu trên 
xương cánh tay. Khi nói khớp vai người ta thường ám 
chỉ khớp này. Khớp ổ chảo-cánh tay là điển hìrủì của 
một khóp tiếp giáp không hoàn toàn, có nghĩa là diện 
ổ chảo nông và nhỏ nên không tiếp giáp hoàn toàn với 
diện lồi cầu lớn, mà diện ổ chảo chỉ tiếp giáp với một 
phần của diện lồi cầu. Khớp tiếp giáp hoàn toàn thì lại 
khác, ổ cối sâu ôm trọn diện tích của lồi cầu hình cầu, 
ví dụ khớp háng. Với khớp tiếp giáp hoàn toàn thì khi 
vận động, lồi cầu xoay tròn trong ổ cối theo một trục 
trung tâm, giữ cho hoạt động của khớp luôn ổn định. 
Với khớp tiếp giáp không hoàn toàn, diện lồi cầu lớn 
hơn diện ổ chảo, vì vậy ổ chảo nông và hẹp. Lồi cầu 
không có hình cầu mà có hìrứi bầu dục, có diện tích 
lớn hơn ổ chảo, nên luôn có một diện tích bề mặt lồi 
cầu nằm ngoài ổ chảo. Khi vận động lồi cầu xoay và 
trượt trên ổ chảo, nên tính ổn định của khóp thấp.
Bao khóp ổ chảo-cánh tay có thành mỏng bám 
vào bờ của ổ chảo. Có một phần xương sụn mỏng của 
Ổ chảo nằm trong bao khớp, đó là chỗ có thể gây viêm 
xương sụn trong bao khớp. Phía ngoài, bao khớp bám 
vào toàn bộ cổ giải phẫu của xương cánh tay. Có màng 
hoạt dịch phủ mặt trong bao khớp, từ vùng sụn của 
đầu trên xương cánh tay tới vùng sụn của ổ chảo. Đầu 
dài gân cơ nhị đầu chạy trong rãnh nhị đầu của xương
1.1. K hớp ô chảo-cánh tay
cánh tay, luồn vào phần trên của bao khớp để bám 
vào diện trên của ổ chảo. Gân dài cơ nhị đầu tuy luồn 
trong bao khớp nhưng nằm ngoài bao hoạt dịch (bao 
hoạt dịch phủ lên nó), nên tuy nằm trong khớp nhưng 
gân dài cơ nhi đầu không nằm trong ổ khớp. Bao khớp 
ôm chặt gân cơ nhị đầu đi xuống dưới rãnh liên mấu 
chuyển và dừng lại ở chỗ bám của cơ ngực lớn. Bao 
hoạt dịch cũng ôm gân cơ nhị đầu chạy xuống dưới 
trong rãnh nhị đầu xương cánh tay và dừng lại cùng 
chỗ bao khớp dừng ở điểm bám của cơ ngực lớn, tạo 
nên túi cùng hoạt dịch gân cơ nhị đầu. Bao hoạt dịch 
khớp cũng có một ngách, tạo thành một túi cùng hoạt 
dịch đệm dưới mỏm quạ, gọi là túi hoạt dịch dưới 
mỏm quạ.
Bao hoạt didi kbớp ồ diă&-ànli Uy
Tiiì hf)at áỉf4i
G in co n h iđ ỉu đ ầ
Diydiắiig
„ „_. h^oatdịch
coníngai
Baokbõp
, 'ịẢ Gân conhị đin da
Cơdiráigai
hoạt^ di 
mõm qua
TtU hoạt d)d> 
nếpaáai
Hình 1.2. ổ chảo và bao hoạt dịch khớp ổ chảo - cánh tay
Vì tầm vận động của khớp ổ chảo-cánh tay rất 
rộng, để phù hợp với chức năng đó thì bao khớp ổ 
chảo-cánh tay rộng và có tính chùng giãn. Khi cánh 
tay xuôi áp sát thân mình thì bao khớp phía trên căng, 
bao khớp phía dưới (phía nách) chùng và gấp nếp như
10
một túi ở dưới gọi là nếp nách. Ngược lại, khi cánh tay 
dạng và giơ lên sát đầu thì bao khớp phía dưới (phía 
nách) căng ra, còn bao khớp phía trên chùng và gấp 
nếp lên trên. Bao khớp cũng căng và chùng tương tự 
như vậy khi đưa cánh tay ra trước hoặc ra sau. Khi 
bao khớp bị viêm dính, các nếp gấp dính không mở 
ra được cùng với sự dày và cứng của bao khớp do 
viêm, bao khớp bó cứng lấy lồi cầu và ổ chảo làm lồi 
cầu không trượt trên ổ chảo được, khi đó khớp vai bị 
hạn chế vận động (viêm khớp vai thể đông cứng). Mọi 
vận động của cánh tay trong trường hợp này đều kéo 
xương bả vận động theo và tầm vận động cánh tay 
phụ thuộc vào vận động của khớp bả vai lồng ngực.
Mòmcùni 
Sunl^ ctu
Rinhiin
cBnhịíiu
Hình 1.3. Ổ khớp và bao khớp ổ chảo-cánh tay
Phần trên của bao khớp căng nhất khi buông 
thõng cánh tay sát thân mình, ngăn sự di chuyển của 
đầu trên xương cánh tay xuống phía dưới. Phía trước 
bao khớp được tăng cường bởi ba dây chằng ổ chảo- 
cánh tay (dây chằng trên, dây chằng giữa và dây chằng 
dưới). Những dây chằng này được gấp nếp theo chiều
11
ngang và tỏa ra hình quạt ôm lấy phía trước của bao 
khớp. Các dây chằng này xuất phát từ đầu trên xưcmg 
cánh tay tói bám vào bò trước của ổ chảo với những 
khoảng cách khác nhau, có chỗ bám vào bờ trước của ổ 
chảo sát xương, có chỗ thì tách khỏi ổ chảo. Dây chằng 
trên và dây chằng giữa không sát nhau mà để hở một 
khe hìrửi tam giác đáy hướng về phía đầu trên xương 
cánh tay, đỉnh ở phía bờ ổ chảo. Khe hở này chỉ được 
phủ một lóp bao khớp mỏng gọi là hố VVeibrecht, hố 
này thông giữa bao khớp và hố dưới vai.
Phía trước, bao khớp gấp nếp tạo thành một túi 
để làm chùng bao khớp, bao khớp chùng có thế kéo 
xương cánh tay ra xa ổ chảo được khoảng 3 cm, túi 
này cùng vói hố VVeibrecht là điểm yếu làm đầu trên 
xương cánh tay dễ trật khỏi ổ chảo ra trước lên trên 
qua hố Weibrecht (sai khớp vai).
Kh^cùni^ ón
Baohoật<l|ch 
diiới móm nmg
ũầy áứxìgngUìi } Ci^ tay
Dảy chẳng tniớc bao khớp Túi gấp nếp cùa bao kh<^
Hình 1.4. Dây chằng và bao khớp ổ chảo-cánh tay
12
Xương bả vai hình tam giác, đinh có ổ chảo hướng 
ra ngoài lên trên, đáy nằm dọc theo hướng của cột 
sống. Xương bả vai ôm lấy lồng ngực ở phía saư và 
ngăn cách với lồng ngực bởi các cơ. Đầu ngoài xương 
bả có khớp Ổ chảo-cárửi tay nối xương bả với đầu trên 
cárứi tay. Khớp cùng-đòn nối mỏm cùng của xương 
bả với đầu ngoài của xương đòn. Có các dây chằng 
quạ-đòn (dây chằng hình thang và dây chằng hình 
nón) chằng giữ mỏm quạ với xương đòn. Các khớp, 
dây chằng và các cơ giúp cố định đầu ngoài xương 
bả. Đầu trong xương bả (phía cột sống) có thể chuyển 
động xoay lên hoặc xuống bằng cách trượt trên thành 
ngực rửiờ các cơ thang và cơ răng cưa trước mà tâm 
điểm của trục xoay là khớp cùng-đòn. Sự chuyển 
động xoay của xương bả trượt trên thành ngực được 
coi là có một khớp bả vai-lồng ngực, mặc dù không 
tồn tại cấu trúc giải phẫu của khớp (cấu trúc giải phẫu 
của khớp phải có đủ các thành phần: hai đầu xương 
tiếp khớp vói nhau được bọc bởi lớp sụn, bao khớp, 
màng hoạt dịch, dịch khớp, hệ thống dây chằng). Vì 
vậy, khớp bả vai-lồng ngực là khớp chức năng, nhờ 
có chuyển động của xương bả với tâm điểm là khớp 
cùng đòn, giúp chuyển hướng chảo của ổ chảo xương 
bả theo động tác của cánh tay, làm tăng tầm vận động 
của khớp vai. Ví dụ, bờ trong xương bả xoay xuống 
dưới và ra ngoài (ra xa cột sống) làm ổ chảo hướng 
lên trên giúp tăng tầm vận động cárứi tay giơ lên trên.
1.2. K hớp b ả va i-lồng ngực
13
Do cấu tạo bao khớp ổ chảo-cánh tay chùng lỏng, 
chun giãn kiểu gấp nếp giúp cho tầm vận động khớp 
vai rộng, đồng thòi được hỗ trợ thêm bởi chuyển động 
của xưong bả tùy thuộc hướng vận động của xương 
cánh tay, làm tăng thêm tầm vận động cho khớp vai. 
Vận động của xưcmg bả đóng góp 1/3 tầm vận động 
của khớp vai. Trong bệrửì viêm khớp vai đông cứng, 
bao khớp bị viêm dính không còn gấp giãn được, làm 
bó aing khớp ổ chảo-cánh tay, nên khi vận động cánh 
tay cả chủ động và thụ động, xưong bả vai bị kéo vận 
động theo.
Kh0p bi vmAtmịnm Chuyên động của xtrangM
Hình 1.5. Khớp bả vai-lồng ngực
1.3. Khớp trên vai
Mặt sau xương bả có một dải xương nổi cao chạy 
từ trong ra ngoài và lên trên gọi là gai xương bả, khi 
gần tới Ổ chảo thì gai xương bả tạo thành một mỏm 
xương vươn ra ngoài và ra trước gọi là mỏm cùng 
và tiếp khớp với đầu ngoài xương đòn gọi là khớp 
cùng-đòn. Mặt trước xương bả chỗ gần ổ chảo, có một
14
mỏm xương nhô lên hướng ra trước và ra ngoài, trông 
giống như mỏ con quạ nên được gọi là mỏm quạ. Có 
một dây chằng nối giữa mỏm quạ và mỏm cùng gọi 
là dây chằng cùng-quạ. Mỏm cùng, mỏm quạ và dây 
chằng cùng-quạ tạo thàrửi một mái vòm che phía trên 
khớp ổ chảo-cánh tay. Khoang giữa khớp ổ chảo-cánh 
tay và mái vòm cùng-quạ gọi là khoang trên vai.
Mái vòm cùng-quạ có tác dụng bảo vệ khớp vai 
khỏi các chấn thương từ phía trên và ngăn đầu tiên 
xương cánh tay trượt lên trên, đồng thời là điểm bám 
của cơ delta. Khoang trên vai được giới hạn bỏd phía 
trong và dưới là ổ chảo và lồi cầu xương cánh tay, phía 
trên chếch ra sau là mỏm cùng, phía trước là mỏm quạ, 
phía trên trước là dây chằng cùng-quạ. Trong khoang 
trên vai từ dưới lên, có phần trên bao khớp ổ chảo- 
cánh tay, một phần gân dài cơ nhị đầu chạy trong bao 
khớp, gân cơ trên gai, bao hoạt dịch dưới mỏm cùng 
vai. Nhờ có khoang này mà lồi cầu xương cánh tay có 
thể xoay trượt trong ổ chảo dễ dàng, vì vậy khoang 
trên vai được coi là một khớp chức năng và được gọi 
là khớp trên vai.
HềnMmin
.....MOImb MHIiidií..
Hình 1.6. Khớp trên vai (khoang trên vai)
15
Khi cánh tay dạng chủ động 90°, bàn tay ở tư thế 
sấp thì mấu động lớn chạm vào dây chằng cùng-quạ, 
đè ép vào các tổ chức bám xung quanh và không thể 
nâng tiếp lên được nữa. Muốn nâng tiếp cánh tay 
lên phải xoay ngửa bàn tay để mấu động lớn xoay 
ra ngoài và xuống dưới dây chằng cùng-quạ và mỏm 
cùng vai.
1.4. Khớp cùng-đòn
Đầu ngoài xương đòn tiếp khớp vói mỏm cùng 
vai tạo thành khớp cùng-đòn. Khớp cùng đòn là một 
khớp phẳng, nối tiếp giữa đầu ngoài của xưong đòn 
có diện lồi với phần trưóc giữa của mỏm cùng, ở giữa 
hai đầu khóp có một đĩa sụn được coi như đĩa đệm. 
 ... dưới đòn. 
Động mạch trên vai chạy ra ngoài tói khuyết trên vai 
của xương bả, đi ra sau xương bả qua khuyết trên vai 
cùng với dây thần kinh trên vai, rồi tách ra nhánh trên 
gai để nuôi cơ trên gai, và nhánh dưới gai vòng qua 
khe giữa mỏm cùng và cổ xương bả để xuống dưới 
nuôi cơ dưới gai. Cơ trên gai và cơ dưới gai còn được 
các nhánh của động mạch vai sau nuôi dưỡng.
Gân cơ chóp xoay được nuôi dưỡng bởi các 
nhánh của động mạch trên gai và động mạch dưới gai 
từ phần cơ đi tới, và nhánh lên của động mạch rãnh 
cơ nhị đầu tách từ động mạch mũ để nuôi đầu trên 
xương cánh tay. Hai nguồn mạch này giao rứìau ở cô’ 
của gân cơ chóp xoay là vùng nằm dưới dây chằng 
quạ-đòn, nên vùng này kém được nuôi dưỡng nhất. 
Vùng giao nhau của các động mạch này ở gân chóp 
xoay cũng thường bị ép giữa chỏm xương cánh tay và 
dây chằng cùng-quạ khi cánh tay dạng và nâng lên. 
Nên theo thời gian, vùng gân cơ này dễ bị thoái hóa 
do thiểu dưỡng, có thể bị hoại tử và rách đứt, có thể 
bị lắng đọng calci, đặc biệt là gân cơ trên gai. Đây là 
nguyên nhân thường gặp nhất của viêm quanh khớp 
vai thể thông thường.
37
4.2. Thần kinh
Thần kinh chi phối vai là dây thần kinh trên vai 
bắt nguồn từ rễ C5 và C6. Hai rễ thần kinh C5 và C6 
hợp lại thành thân trên của đám rối thần kinh cánh 
tay. Thân trên khi tói sau xuơng đòn tách ra dây thần 
kinh trên vai đi tới khuyết trên vai. Dây thần kinh trên 
vai cùng động mạch trên vai đi ra sau qua khuyết trên 
vai, có dây chằng ngang khuyết trên vai chặn ở phía 
trên khuyết trên vai, để tới sau xuơng bả vai và nằm 
sát mặt sau xương bả vai. Khi gần tới gai xương bả 
vai, thần kinh trên vai tách ra hai nhárửi, một nhánh 
chi phối cơ trên gai gọi là thần kinh trên gai, một 
nhánh đi cùng động mạch dưới gai vòng qua ngách 
giữa mỏm cùng và cổ xương bả vai để xuống dưới chi 
phối cho cơ dưới gai, gọi là thần kinh dưới gai. Thần 
kinh dưới gai tách ra các nhánh chi phối bao khớp 
Ổ chảo-cánh tay, mỏm cùng, khớp cùng-đòn và các 
nhánh cảm giác da.
wwéwit>ÌBaniạ a n i iý
«•( vi
Đám réí thần kỉnh <tắnh t s k ỹ Mạch vả thẩn kinh tréa vai
Hình 1.18. Thần kinh vùng vai
Để giảm đau khớp vai, người ta có thể phong bế 
thần kinh trên vai ở vị trí dây thần kinh trên vai vượt
38
qua khe trên vai và phía trên gai xương bả l,5cm. Khi 
phong bế thần kinh trên vai sẽ gây tê toàn bộ khớp vai 
và làm bại nhẹ các cơ vận động khớp vai.
39
HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA KHỚP VAI
1. Hoạt động của khớp ổ chảo-cánh tay
Khớp ổ chảo cánh tay là khớp tiếp giáp không 
hoàn toàn. Lồi cầu xưong cánh tay có hình bầu dục 
mà không phải hình cầu nhu các khớp tiếp giáp hoàn 
toàn, chẳng hạn như khóp háng. Diện khóp của lồi 
cầu lớn hon so vói diện khớp của ổ chảo. Diện khớp 
ổ chảo hẹp hon và nông, chỉ ôm được một phần của 
diện lồi cầu. Do đó, vận động của khớp ổ chảo-cánh 
tay là diện lồi cầu trượt trên diện ổ chảo. Chẳng hạn ở 
tư thế tay khép sát thân mình, chỉ một phần diện tích 
phía dưới lồi cầu tiếp xúc với diện của ổ chảo, còn 
diện lồi cầu phía trên tiếp xúc vói bao khớp được lót 
bởi màng hoạt dịch. Khi dạng cánh tay, lồi cầu xoay 
theo trục làm diện lồi cầu phía trên trượt xuống dưói 
trên ổ chảo. Khi cánh tay dạng trên 90° ở tư thế bàn 
tay sấp thì diện lồi cầu phía trên tiếp xúc vói ổ chảo, 
còn diện lồi cầu phía dưới trượt xuống dưới và ra 
ngoài Ổ chảo, được bao khóp phía dưới có màng hoạt 
dịch lót bao bọc.
Lồi cầu được giữ ổn định ở vị trí sát ổ chảo chủ 
yếu do các cơ chóp xoay. Các cơ chóp xoay gồm bốn 
cơ: Cơ trên gai ở phía trên, giữ cho lồi cầu không bị 
tụt xuống dưới. Cơ dưới gai và cơ tròn nhỏ ở phía 
sau kéo lồi cầu vào trong và kéo nhẹ xuống dưới, 
đồng thời xoay ngoài xương cánh tay. Cơ dưới vai ở 
phía trước kéo lồi cầu vào trong và xoay trong xương 
cánh tay.
40
Khớp vai còn được giữ ổn định nhờ một số cơ 
khác: ở vị trí cánh tay xuôi theo thân mình, cơ delta 
kéo cánh tay lên trên làm lồi cầu áp sát cung cùng- 
quạ. Phía trước có cơ ngực lớn bám vào bờ dưới mấu 
động nhỏ của xương cánh tay, cơ có chức năng hạ 
cánh tay từ cao xuống theo hướng ra trước, khép cánh 
tay phía trước ngực và xoay trong xương cánh tay. 
Phía sau có cơ lung to bám vào bờ dưới mấu động 
nhỏ xương cánh tay, cơ có chức năng hạ thấp cánh tay 
xuống phía dưới và xoay trong cánh tay.
Động tác dạng cánh tay: Bình thường khi dạng 
cánh tay ở tư thế sấp bàn tay, chỉ dạng chủ động được 
90°, dạng thụ động được 120°, lúc này mấu động lớn 
chạm vào cung cùng quạ không thể nâng tiếp cánh 
tay lên được nữa. Muốn nâng cánh tay lên tiếp phải 
xoay ngửa bàn tay để xương cánh tay xoay ngoài, lúc 
này mấu động lớn xoay xuống dưới dây chằng cùng- 
quạ thì mới nâng tiếp cánh tay lên được. Khi cánh 
tay vượt quá 90° thì mấu động lớn chui bên dưới dây 
chằng cùng-quạ để lấn vào vòm cung cùng-quạ.
L ự c c a trê n g a i v u ô n g g ó c v ó i b án 
k ỉn h c ủ a lồi c ầu x ư o n g c á n h tay . K h i 
c a co , tạ o c h u y ể n đ ộ n g k h ả i đ ầ u cho 
đ ộ n g tác d ạ n g cán h tay
K h i c á n h ta y d ạ n g 90°, b à n ta y sấp , 
m ấ u đ ộ n g lớ n c h ạm d â y ch ằn g cù n g 
q u ạ làm c án h ta y k h ô n g th ể n â n g 
ch ủ đ ộ n g lên tiế p đ ư ợ c nữ a .
Hình 1.19. Động tác dạng cánh tay
41
ở tư thế tay khép sát thân mình, trục của lực 
cơ delta chùng với trục dọc của xương cánh tay làm 
mômen lực bằng không, ở tư thế này, cơ delta co chỉ 
có tác dụng kéo xương cánh tay lên trên theo trục dọc, 
làm lồi cầu áp sát cung cùng-quạ mà không gây được 
dạng cánh tay. Để lực cơ delta làm dạng được cánh 
tay thì khởi đầu cơ trên gai co đế làm dạng cárửi tay 
ra khoảng 30°, lúc này lực cơ delta mới phát huy được 
tác dụng dạng cánh tay. Cơ trên gai không những giữ 
cho lồi cầu xương cánh tay không bị tụt xuống mà còn 
có vai trò quan trọng tạo lực khởi đầu cho động tác 
dạng cárửi tay. Vì lực cơ trên gai vuông góc với bán 
kính của lồi cầu, đây là vị trí có lợi về lực nhất. Khi co, 
cơ trên gai kéo mấu động lớn lên trên vào trong làm 
dạng cánh tay. Khi cánh tay dạng 30° thì lực cơ delta 
phát huy tác dụng, lúc này cơ trên gai chỉ còn vai trò 
hỗ trợ. Khi đứt hoàn toàn gân cơ trên gai, người bệnh 
sẽ gặp khó khăn khi khởi đầu động tác dạng cánh tay 
khi cánh tay ở tư thế sát thân mình.
Động tác dạng và nâng cánh tay lên có thể đạt 
180°, nếu cánh tay ở vị trí 180° mà góc xoay hoàn toàn 
xảy ra ở khớp ổ chảo-cánh tay thì lúc này lồi cầu sẽ bật 
ra ngoài ổ chảo và mặt trước trong đầu trên cánh tay 
sẽ tiếp giáp với ổ chảo. Điều này là không thể xảy ra, 
vì vậy không phải toàn bộ góc xoay này xảy ra ở khớp 
ổ chảo-cánh tay mà còn có sự phối hợp xoay xương 
bả quanh trục là khớp cùng-đòn. Động tác xoay của
42
xương bả vai làm ổ chảo hướng lên trên tới 60°, như 
vậy khớp Ổ chảo cánh tay chỉ thực hiện động tác 
xoay 120°.
Vì tầm vận động của khớp ổ chảo cánh tay rất 
rộng, nên cấu trúc của bao khớp phải phù hợp vói 
tầm vận động ấy. Bao khớp ổ chảo-cárửi tay rộng và 
chùng lỏng. Khi khớp vận động thì bao khớp phía 
đối diện với hướng vận động của cánh tay sẽ căng để 
bọc lấy diện lồi cầu vừa xoay ra khỏi ổ chảo, còn bao 
khớp cùng phía với hướng vận động của cánh tay, lúc 
trước dãn để bọc diện lồi cầu ngoài ổ chảo, sẽ chùng 
lại và gấp nếp. Chẳng hạn khi cánh tay khép sát thân 
mình, bao khớp phía trên bị kéo căng, còn bao khớp 
phía dưới (phía nách) chùng, phần bao khớp chùng 
được gấp nếp tạo thành túi chùng xuống. Khi dạng 
và nâng cárửi tay lên đầu, bao khớp phía dưới nách 
được kéo căng và bao khớp phía trên chùng và gấp 
nếp lên phía trên. Tương tự như vậy với động tác đưa 
cánh tay ra trước và ra sau ở tư thế tay dạng 90°. Khi 
xoay cánh tay theo trục dọc của cánh tay thì bao khớp 
sẽ xoay vặn theo. Khi bao khớp gấp nếp, giữa hai nếp 
là túi hoạt dịch nên chúng dễ dàng trượt trên nhau và 
tách nhau ra khi bao khớp dãn. Trong trường hợp bao 
khớp bị viêm, làm bao khớp dày lên, xơ hóa và cứng, 
màng hoạt dịch cũng bị viêm, các nếp gấp bị dính chặt 
làm bao khớp không giãn được nữa và bó cứng lấy lồi 
cầu và Ổ chảo, làm khớp vai không vận động được. 
Nếu dạng thụ động cánh tay thì thấy khớp ổ chảo-
43
cánh tay không mở góc được mà xương bả vai bị kéo 
theo. Bệnh lý này được gọi là viêm quanh khớp vai 
thể đông cihng.
2. Hoạt động của khớp bả vai-lồng ngực
Xương bả vai gần như được chằng giữ tĩên lồng 
ngực bởi các cơ và dây chằng, nó chỉ tiếp khớp với 
bộ xương của cơ thể ở khớp cùng-đòn. Khớp cùng- 
đòn cũng là tâm điểm để xương bả vai vận động xoay 
trượt trên thành ngực theo trục điỉng ngang, ở phía 
sau, xương bả được chằng giữ bởi cơ thang và cơ răng 
cưa trước, đây cũng là hai cơ vận động chính trong 
động tác xoay của xương bả. Thêm vào đó còn có cơ 
nâng vai và cơ chám giúp xoay xương bả lên trên và 
vào trong. Phía trước có dây chằng quạ-đòn, gồm hai 
dây chằng là dây chằng hình thang và dây chằng hìrữi 
nón. Hai dây chằng này giống như treo xương bả vai 
vào xương đòn, nó cùng với dây chằng cùng-quạ giữ 
cho xương bả vai hoạt động ổn định. Ngoài ra còn một 
số cơ bám vào xương bả vai, nhưng vai trò của chúng 
đối vói hoạt động của xương bả vai không nhiều, đó 
là cơ delta, hoặc một số cơ bám vào đầu trên xương 
cárứi tay cũng gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của 
xương bả như cơ ngực lớn, cơ lưng to.
44
K h ép Ì é h k o - c i t h . tay
HI L
Hình 1.20. hướng xoay của xưong bả vai quanh khớp
cùng-đòn
(1) Hướng của lực cơ răng cưa trước và cơ thang dưới 
làm bờ trong xương bả vai xoay xuống dưới và ra 
ngoài, hướng ổ chảo lên trên.
(2) Hướng của lực cơ nâng vai.
(3) hướng của lực cơ thang trên và cơ trám. Ba cơ này 
làm xoay bờ trong xương bả lên trên và vào trong, làm 
hướng Ổ chảo xuống dưới.
Trong động tác dạng và nâng lên của xương cánh 
tay có vai trò quan trọng của vận động xưong bả vai. 
Khi dạng và nâng cánh tay, cùng với chuyển động 
của khớp ổ chảo-cánh tay, bờ trong xương bả vai cũng 
xoay xuống dưới và ra ngoài làm ổ chảo hướng lên 
trên. Trong góc dạng và nâng lên của xương cánh 
tay thì vận động của xương bả vai đóng góp 1/3, còn 
2/3 góc là của khớp ổ chảo-cánh tay. Chẳng hạn, khi 
dạng cánh tay 60°, thì khớp ổ chảo-cánh tay xoay 40°,
45
còn xương bả vai xoay 20°. Khi dạng cánh tay 90°, thì 
khớp ổ chảo cánh tay xoay 60°, còn xương bả vai xoay 
30°. Khi dạng và nâng cánh tay lên 120°, thì khớp ổ 
chảo-cánh tay xoay 80°, còn xương bả vai xoay 40°. 
Khi dạng và nâng cánh tay lên 180°, thì khớp ổ chảo- 
cánh tay xoay 120°, còn xương bả vai xoay 60°.
Khi bờ trong xương bả vai xoay xuống dưới và ra 
ngoài, làm ổ chảo hướng lên trên. Khi bờ trong xưcmg 
bả xoay lên trên và vào trong, làm ổ chảo hướng 
xuống dưới. Xoay xuống dưới và ra ngoài của bờ 
trong xương bả là do cơ răng cưa trước. Khi cơ co, tâm 
điểm của lực cơ thấp hơn khớp cùng-đòn, nên kéo bờ 
trong xương bả xoay xuống dưới và ra ngoài. Động 
tác xoay xuống dưới và ra ngoài của xương bả còn 
có sự tham gia của cơ thang giữa và cơ thang dưới. 
Hai cơ này co, làm hạ thấp phần giữa và sau của gai 
xương bả, tạo thuận lợi cho cơ răng cưa trước xoay bờ 
trong xương bả xuống dưới và ra ngoài vói tâm điểm 
là khớp cùng-đòn, làm ổ chảo hướng lên trên.
Xoay bờ trong xương bả lên trên và vào trong là 
do cơ nâng vai, cơ trám và cơ thang trên. Ba cơ này 
kéo bờ trong xưong bả xoay lên trên và vào trong 
với tâm điểm là khớp cùng-đòn, làm ổ chảo hướng 
xuống dưới.
3. Hoạt động của xưong đòn
Xương đòn, đầu trong có khớp ức-đòn, đầu ngoài
46
có khớp cùng-đòn. Nửa ngoài xương đòn lượn cong 
ra phía sau. Có hai dây chằng quạ-đòn là dây chằng 
hình thang bám ở mặt trên thân mỏm quạ và dây 
chằng hình nón bám ôm lấy gốc mỏm quạ, cả hai dây 
chằng đi lên bám vào mặt dưới chỗ lượn cong của 
xương đòn. Vận động của khớp vai có sự tham gia của 
vận động xương đòn.
Khi dạng cánh tay, xương bả vai xoay xuống dưới 
và ra ngoài 30°đầu tiên (cánh tay dạng từ 0° tới 90°) 
đầu ngoài xương đòn nâng lên do nâng xương đòn 
với tâm là khớp ức-đòn. Khi xương bả vai xoay 30° 
tiếp theo (cánh tay nâng từ 90°đến 180°), mỏm quạ 
chúc xuống làm dây chằng quạ-đòn kéo xương đòn 
xoay theo trục dọc. Do xương đòn cong lượn ra sau, 
nên khi xoay theo trục dọc làm đầu ngoài xương đòn 
xoay lên trên và ra trước, do đó đầu ngoài xương đòn 
nâng lên mà không nâng xương đòn ỏ khớp ức-đòn.
Như vậy khớp cùng-đòn là tâm điểm để xương 
bả vai xoay xuống dưới và ra ngoài hoặc xoay lên trên 
và vào trong, làm ổ chảo hướng lên trên hoặc hướng 
xuống dưới. Sự vận động của xương bả vai đóng góp 
1/3 tầm vận động của cánh tay. Trong 1/3 tầm vận 
động của cánh tay mà vận động xương bả vai đóng 
góp, có sự tham gia vận động của xương đòn với 
hai kiểu vận động, vận động nâng lên của đầu ngoài 
xương đòn để tạo góc ở khớp ức-đòn ở 30° đầu tiên, 
tiếp theo là vận động xoay theo trục dọc của xương 
đòn mà không nâng lên ở khớp ức-đòn ở 30°còn lại.
47
4. Hoạt động của gân dài cơ nhị đầu
Cơ nhị đầu gồm hai bó cơ, nguyên ủy gồm hai 
gân. Gân dài cơ nhị đầu đi trong rãnh nhị đầu của 
xương cánh tay. Khi vượt qua rãnh liên mấu động, 
gân lượn cong khoảng 90° để chui vào bao khớp ổ 
chảo-cánh tay (có bao hoạt dịch khớp phủ lên) và bám 
vào bở trên của ổ chảo. Dây chằng ngang cánh tay 
bám vào hai bờ của rãnh nhị đầu xương cánh tay giữ 
cho gân dài cơ nhị đầu nằm trong rãnh, không bị trượt 
khỏi rãnh khi cánh tay vận động. Gân ngắn cơ nhị đầu 
bám vào mỏm quạ. Thân cơ nhị đầu nằm trước cárủì 
tay rồi chụm thành gân bám tận vào lồi củ trong đầu 
trên xương quay. Khi cơ nhị đầu co, gây xoay ngoài 
cẳng tay và gấp cẳng tay.
Hìrửi 1.21. Gân dài cơ nhị đầu
Gân dài cơ nhị đầu nằm trong bao khớp ổ chảo- 
cánh tay, nhvmg không ở trong khoang khớp vì có bao 
hoạt dịch phủ lên. Bao hoạt dịch khớp ổ chảo-cárửi tay 
tạo thành túi cùng chạy xuống trong rãnh nhị đầu để 
ôm lấy gân cơ rửiị đầu, tạo thành túi hoạt dịch gân cơ 
nhị đầu. Túi hoạt dịch này xuống tói dưới dây chằng
48
ngang cánh tay trong rãnh nhị đầu xương cánh tay.
Gân cơ nhị đầu tuy nằm trong bao khớp ổ chảo- 
cánh tay, nhung không có chức năng trong vận động 
của khớp Ổ chảo-cánh tay. Thực chất khi vận động 
cárứì tay thì rãnh nhị đầu trượt trên gân cơ nhị đầu 
chứ không phải gân cơ nhị đầu trượt trên rãrứi nhị 
đầu. Khi vận động cẳng tay mà không vận động 
cánh tay thì gân cơ nhị đầu và rãnh nhị đầu không 
chuyển động. Vì gân dài cơ rứìị đầu nằm trong bao 
khớp lại được bao hoạt dịch của khớp bao bọc, nên 
khi viêm gân cơ nhị đầu hoặc viêm bao hoạt dịch gân 
cơ nhị đầu cũng là một nguyên rứiân của viêm quanh 
khớp vai.
Gân dài cơ nhị đầu ở vị trí lượn 90° tì sát lên đầu 
trên xương cánh tay là nơi được nuôi dưỡng kém, theo 
thời gian cũng bị thoái hóa như gân cơ chóp xoay. 
Gân dài cơ rửiị đầu bị thoái hóa và viêm có thế rách 
đứt bán phần hoặc rách đứt hoàn toàn. Gân dài cơ nhị 
đầu cũng có thể bị trật ra khỏi rãnh nhị đầu khi vận 
động cánh tay, nếu dây chằng ngang cárửi tay bị đứt.
49

File đính kèm:

  • pdfviem_quanh_khop_vai_chan_doan_va_dieu_tri.pdf