Xác định mối quan hệ giữa các thông số động lực học của hệ rung làm tăng độ bền độ chống thẩm của máng xi măng lưới thép

Trong những năm gần đ y, k nh và cầu máng xi măng ƣới thép ( XMLT )

chế tạo bằng công nghệ rung ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi trong ngành Thuỷ

lợi - Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kết cấu này đã có mặt ở rất nhiều t nh

thành trong cả nƣớc nhƣ : Hà T y, Nam Định, Quảng Nam, Phú Yên, TP Hồ Chí

Minh, An Giang Nhà nƣớc đã và đang đầu tƣ nhiều tỷ đồng cho việc kiên cố

và hiện đại hóa hệ thống tƣới ti u nƣớc trong nông nghiệp nhằm đẩy mạnh hơn

nữa phát triển nông nghiệp - ƣơng thực, một trong những mục tiêu quan trọng

nhất để phát triển Việt Nam trong giai đoạn mới.

Về mặt khoa học công nghệ, các loại kênh, cầu máng XMLT sản xuất bằng

phƣơng pháp rung đã đạt đƣợc sự tiến bộ rất lớn so với phƣơng pháp trát tay thủ

công trƣớc đ y : k nh XMLT có bề mặt của cấu kiện nhẵn phẳng làm giảm thiểu

ma sát của dòng chảy, rất có lợi về mặt thủy lực giúp àm tăng hiệu suất cấp

thoát nƣớc. Các k ch thƣớc của kết cấu đƣợc chế tạo chính xác do sử dụng các

ván khuôn th p đƣợc thiết kế và gia công cơ kh , thi công thuận lợi, lắp ghép

nhanh chóng, ngoài ra chúng có thể đƣợc chế tạo theo dây chuyền công nghệ

 àm tăng năng suất ao động, đảm bảo chất ƣợng đồng đều và đem ại hiệu quả

kinh tế cao.

pdf 140 trang dienloan 15700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Xác định mối quan hệ giữa các thông số động lực học của hệ rung làm tăng độ bền độ chống thẩm của máng xi măng lưới thép", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xác định mối quan hệ giữa các thông số động lực học của hệ rung làm tăng độ bền độ chống thẩm của máng xi măng lưới thép

Xác định mối quan hệ giữa các thông số động lực học của hệ rung làm tăng độ bền độ chống thẩm của máng xi măng lưới thép
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
VIỆN CƠ HỌC 
TRƯƠNG QUỐC BÌNH 
XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÔNG SỐ 
ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ RUNG LÀM TĂNG ĐỘ BỀN 
 ĐỘ CHỐNG THẨM CỦA MÁNG XI MĂNG LƯỚI THÉP 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC 
HÀ NỘI 2014 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
VIỆN CƠ HỌC 
TRƯƠNG QUỐC BÌNH 
XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÔNG SỐ 
ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ RUNG LÀM TĂNG ĐỘ BỀN 
 ĐỘ CHỐNG THẨM CỦA MÁNG XI MĂNG LƯỚI THÉP 
Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật 
Mã số : 62 52 01 01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC 
 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Tuấn 
HÀ NỘI 2014  
1 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các kết quả, số liệu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công 
bố trong bất kỳ công trình nào. 
Tác giả luận án 
Trương Quốc Bình 
2 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Tuấn- Trƣờng Đại học 
Xây dựng đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Cao Mệnh- Viện Cơ 
học- Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam, đã có nhiều ý kiến đóng góp cho luận 
án. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học đã cho những lời 
khuyên, những đóng góp quý báu. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phụ trách cơ sở đào tạo 
của Viện Cơ học- Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo mọi 
điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, khoa Công trình, các thầy 
giáo, cô giáo bộ môn Kết cấu công trình-Trƣờng Đại học Thủy lợi đã tạo điều 
kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình làm luận án. 
Tác giả chân thành cảm ơn Công ty CMC và Trƣờng Đại học Xây dựng, 
đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở mặt bằng, trang thiết bị để thực hiện nội dung 
chế tạo mô hình bàn rung theo 2 phƣơng của luận án. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn cán bộ và nhân viên Phòng thí nghiệm Vật 
liệu Xây dựng và Sức bền vật liệu trƣờng Đại học Thủy lợi đã giúp đỡ thí 
nghiệm kết cấu và vật liệu trong quá trình thực hiện các thí nghiệm phục vụ luận 
án.. 
3 
MỤC LỤC 
 Trang 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ............................................................................... 5 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................... 8 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................ 11 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 13 
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CẦU MÁNG XI MĂNG LƢỚI THÉP VỎ MỎNG 
VÀ CÔNG NGHỆ RUNG CHẾ TẠO CẦU MÁNG XMLT ............................. 20 
1.1. Kết cấu XMLT vỏ mỏng .............................................................................. 20 
1.2. Ứng dụng kết cấu xi măng ƣới th p ............................................................ 21 
1.3. Cầu máng XMLT .......................................................................................... 23 
1.3.1 Khái quát chung .......................................................................................... 23 
1.3.2 Dạng mặt cắt thân máng ............................................................................ 24 
1.3.3 Phân tích về cường độ cầu máng XMLT .................................................... 28 
1.3.4 Phân tích về độ chống thấm của cầu máng XMLT ................................... 30 
1.4. Một số công nghệ chế tạo kênh, cầu máng XMLT ...................................... 32 
1.4.1 Chế tạo bằng thủ công ................................................................................ 32 
1.4.2 Chế tạo bằng vữa tự lèn ............................................................................. 32 
1.4.3 Chế tạo bằng phương pháp phun ............................................................... 32 
1.4.4 Chế tạo bằng phương pháp rung ................................................................ 33 
1.5. Một số t nh chất ƣu biến ảnh hƣởng độ rung n chặt b tông .................... 34 
1.5.1 Sự điều ch nh h n hợp ................................................................................ 34 
 T nh đ ng nhất ............................................................................................ 36 
 ộ cứng và sự cứng hóa ............................................................................. 37 
 ình ạng cốt liệu và cách cấu tạo của ch ng .......................................... 37 
 ấp phối hạt ............................................................................................... 37 
 Ph gia ........................................................................................................ 38 
 ết luận về ảnh hư ng của lưu iến đến rung l n chặt ê tông .............. 38 
1.6. Rung n chặt h n hợp b tông ..................................................................... 39 
 i i thiệu chung ......................................................................................... 39 
 Phân t ch cố kết đầm chặt của quá trình rung .......................................... 40 
1.6.3 Ảnh hư ng của rung đầm chặt đến cường độ của bê tông ........................ 43 
1.6.4 Ảnh hư ng của rung đầm chặt đến độ chống thấm của bê tông ................ 44 
 ao động của hệ ch rung ằng hối lệch tâm để đ c cầu mángXMLT .. 45 
1.7. Nhận xét và kết luận chƣơng 1 ..................................................................... 47 
CHƢƠNG 2 NGHIÊN CỨU THIÊT KẾ MÁY RUNG CỘNG HƢỞNG THEO 
HAI PHƢƠNG CHẾ TẠO CẦU MÁNG XI MĂNG LƢỚI THÉP ................... 50 
2.1.Nghiên cứu bản chất của quá trình rung 2 phƣơng chế tạo cấu kiện XMLT 50 
2.1.1 Quá trình tuyến t nh h a ma sát và chuyển động của h n hợp ê tông 
trong mặt ph ng c ma sát ................................................................................. 50 
 Rung phương cộng hư ng theo phương ngang ...................................... 51 
2.2. Phƣơng trình dao động của hệ k ch rung bằng khối ệch t m ..................... 51 
4 
 ô hình động lực h c máy rung theo phương ....................................... 51 
2.2.2. Hệ phương trình ao động và lời giải: ...................................................... 52 
2.3. Chọn sơ bộ một số thông số của máy rung .................................................. 55 
 Xác định các thông số cơ ản của cơ cấu gây rung, hệ thống lò xo. ........ 57 
 Xácđịnh các thông số iên độ, vận tốc, gia tốc theo phương ngang OX .. 60 
 Xác định các thông số iên độ, vận tốc, gia tốc theo phương đứng OY .... 64 
2.4. Khảo sát các mối quan hệ của bi n độ, tần số, thời gian rung khi đúc cầu 
máng XMLT ảnh hƣởng độ bền n n, độ chống thấm của kết cấu. ..................... 68 
2.4.1. Khảo sát hàm iên độ ................................................................................ 69 
2.4.2. Vận tốc ....................................................................................................... 75 
2.4.3. Gia tốc ....................................................................................................... 79 
2 Sơ đ quy trình tính toán có trợ giúp của máy tinh................................... 82 
2.4.5.Mô hình 3D của máy rung theo phương chế tạo cầu máng XMLT. ........ 84 
2.4.6. Công suất động cơ gây rung....................................................................... 85 
CHƢƠNG 3 CHẾ TẠO MÁY RUNG 2 PHƢƠNG VÀ KẾT QUẢ THÍ 
NGHIỆM ............................................................................................................. 88 
3.1. Thiết kế chế tạo mới mô hình máy rung hai phƣơng ................................... 89 
3.1.1. Phân tích về đ ng dạng của mô hình và máy thực .................................... 89 
3.1.2. Chế tạo máy rung phương ...................................................................... 93 
 T nh toán xác định và lựa ch n các thông số cơ ản của máy rung ......... 97 
3.1.4. Thí nghiệm kiểm chứng các thông số cơ ản của máy rung mô hình ..... 117 
3.2. Chế tạo các mẫu bê tông tiêu chuẩn bằng các máy rung một phƣơng và hai 
phƣơng. .............................................................................................................. 122 
3.2.1. Giới thiệu thiết bị thí nghiệm .................................................................. 122 
3.1.2. Đúc mẫu trên các máy rung một và hai phƣơng ..................................... 122 
3.3. Kết quả nén các mẫu b tông và đo độ thấm .............................................. 123 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 128 
KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 129 
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................................. 130 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ............................................................................ 131 
ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........................................................................ 131 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 132 
5 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU 
Ký hiệu Giải thích Đơn vị 
A1 Diện tích mặt cắt mẫu m
2 
A Bi n độ dao động m 
bx, by Hệ số giảm chấn N.s/m
Bx, By Độ cứng uốn N.m
2 
Bđm Bề rộng đáy máng m 
 ttyttx CC ,
Tổng độ cứng tính toán của máy rung theo phƣơng Ox và Oy N/m 
 Tổng độ cứng thực của máy rung theo phƣơng Ox và Oy N/m 
 , 
 Độ cứng của 1 lò xo thực theo phƣơng Ox và Oy N/m 
 ttoyttox CC , Tổng độ cứng tính toán của các ò xo theo phƣơng Ox và Oy N/m 
,t tox oyC C  
Tổng độ cứng của các lò xo thực theo phƣơng Ox và Oy N/m 
 Độ cứng tính toán của 1 ò xo đứng tác dụng n phƣơng Ox N/m 
 Độ cứng tính toán của 1 lò xo ngang tác dụng n phƣơngOy N/m 
Độ cứng của 1 lò xo thực phƣơng Ox tác dụng n phƣơng 
Oy 
N/m 
Độ cứng của 1 lò xo thực phƣơng Oy tác dụng n phƣơng 
Ox 
N/m 
 )(xlxyttC 
Tổng độ cứng tính toán của các ò xo theo phƣơng Ox tác 
dụng n phƣơng Oy 
N/m 
 )( ylxxttC 
Tổng độ cứng tính toán của các ò xo theo phƣơng Oy tác 
dụng n phƣơng Ox 
N/m 
dx, dy Đƣờng kính sợi ò xo ngang và ò xo đứng m 
Dn(x), Dn(y) Đƣờng kính ngoài ò xo theo phƣơng Ox và Oy m 
Dtb(x), Dtb(y) Đƣờng k nh trung bình ò xo theo phƣơng Ox và Oy m 
Do Đƣờng kính trong của lòng máng nửa tròn m 
ekn Hệ số kinh nghiệm 
E Mô đun đàn hồi N/m2 
Fa Bi n độ lực kích rung N 
Fbt Trọng ƣợng bản thân của khối ƣợng tham gia dao động N 
Fxiết(x) Lực xiết 1 ò xo theo phƣơng Ox N 
Fxiết(y) Lực xiết 1 ò xo theo phƣơng Oy N 
Fx, Fy Lực tác dụng lên 1 lò xo Ox và 1 lò xo Oy N 
6 
g Gia tốc trọng trƣờng m/s2 
G Mô đun đàn hồi trƣợt của vật liệu làm lò xo N/m2 
hx, hy Hệ số cản dao động theo phƣơng Ox và Oy 1/s 
htm Chiều cao thành máng m 
h1 Chiều cao từ t m cung tròn đáy máng đến đƣờng mặt nƣớc m 
h2 Chiều cao từ mặt nƣớc đến đƣờng trục thanh giằng ngang m 
H Chiều sâu cột nƣớc tính toán m 
ΔH Độ cao vƣợt an toàn để tránh nƣớc trào khi có sóng gió m 
I Mômen quán tính m
4 
k Hệ số kể đến ảnh hƣởng của ƣợng b tông tham dao động 
Lox, Loy Chiều dài tự nhiên của ò xo phƣơng Ox và Oy m 
Lx, Ly Chiều dài làm việc của ò xo theo phƣơng Ox và Oy m 
L Chiều dài của một nhịp máng m 
mo Khối ƣợng của quả văng k ch rung Kg 
mor Mômen tĩnh của quả văng k ch rung Kg.m 
mbt Tổng khối ƣợng bê tông kg 
mx, my Số ƣợng ò xo phƣơng Ox và Oy Chiếc 
M Tổng khối ƣợng tham gia dao động kg 
Mu Mômen uốn N.m 
N Lực dọc N 
nđc Tốc độ quay của động cơ 
vòng/phú
t 
nx, ny Số vòng làm việc của ò xo phƣơng Ox và Oy vòng 
Pth Áp lực thấm at 
P Áp lực thủy động kN/m2 
pn Áp lực nƣớc Mpa 
Q Lực cắt N 
q Trọng ƣợng bản thân của máng kN 
Rn Cƣờng độ chịu nén của bêtông MPa 
R Bán kính trung bình của cung tròn đáy máng m 
Ro Bán kính trong của cung tròn đáy máng m 
R1 Bán kính ngoài của cung tròn đáy máng m 
Sx, Sy Độ cứng trƣợt của ò xo phƣơng Ox và Oy N 
υ Hệ số Poisson (Hệ số co dãn ngang) 
t Thời gian s 
ttm Bề dày thành máng m 
Vax, Vay Bi n độ vận tốc phƣơng Ox và Oy mm/s 
7 
Xa, Ya Bi n độ dao động theo phƣơng Ox và Oy mm 
 , 
 Bi n độ dao động t nh toán phƣơng Ox và Oy mm 
 , 
 Bi n độ dao động thực phƣơng Ox và Oy mm 
∆Xxiết Độ biến dạng của lò xo Ox khi xiết m 
∆Yxiết Độ biến dạng của lò xo Oy khi xiết m 
Ẍa, Ϋa Bi n độ gia tốc theo phƣơng Ox và Oy m/s
2 
ω Tần số dao động rad/s 
ωlv Tần số góc làm việc rad/s 
ωox, ωoy Tần số dao động ri ng theo phƣơng Ox và Oy rad/s 
θx, θy 
Góc lệch pha giữa lực kích rung và dịch chuyển theo phƣơng 
Ox và Oy 
rad 
η Độ nhớt động lực của chất lỏng Ns/m2 
γ Trọng ƣợng riêng của nƣớc kN/m3 
η Lực cắt không cân bằng kN 
 Chuyển vị ngang tại tai máng do η sinh ra m 
8 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Hình 1.1 Thuyền XMLT đầu ti n tr n thế giới của J. L. Lambot Pháp,1848 .. 20 
Hình 1.2 Hệ thống k nh XMLT T nh An Giang .............................................. 23 
Hình 1.3 Cầu máng xi măng ƣới thép ................................................................ 24 
Hình 1.4 Các dạng mặt cắt ngang thân máng ...................................................... 25 
Hình 1.5 Đoạn kênh máng ................................................................................... 25 
Hình 1.6 Máng có mặt cắt chữ nhật..................................................................... 26 
Hình 1.7 Mặt cắt ngang máng ............................................................................. 27 
Hình 1.8 Mô phỏng tính toán bằng phần mềm Sap 2000 .................................... 29 
Hình 1.9 Biểu đồ ứng suất ................................................................................... 29 
Hình 1.10 Quan hệ cƣờng độ bê tông chịu uốn và k o vào cƣờng độ chịu nén 36 
Hình 1.11 Quan hệ giữa cƣờng độ b tông đông cứng và gia tốc máy rung với 
các tỷ lệ N/X khác nhau của h n hợp .................................................................. 43 
Hình 1.12 Quan hệ hệ số thấm và thể tích l r ng macro ................................... 44 
Hình 1.13 Mô hình rung theo phƣơng đứng ........................................................ 45 
Hình 2.2. Mô hình máy rung theo 2 phƣơng. ...................................................... 51 
Hình 2.3 Máng mặt cắt chữ nhật ......................................................................... 55 
Hình 2.4. Đồ thị hàm số Xa ω và Ya ω ............................................................. 70 
Hình 2.5. Đồ thị hàm số Xa(hx), Ya(hy) ................................................................ 71 
Hình 2.6. Đồ thị hàm số Xa(k), Ya(k) ................................................................... 73 
Hình2.7. Đồ thị hàm số Xa(M), Ya(M) ................................................................ 74 
Hình 2.8. Đồ thị hàm số Vax ω , Vay ω .............................................................. 76 
Hình 2.9. Đồ thị hàm số Vax(hx), Vay(hy) ............................................................. 77 
Hình 2.10. Đồ thị hàm số Vax(k), Va ... ởng đến tính 
chất rung đầm chặt, phân tích các nguyên nhân và biện pháp tăng cƣờng độ 
đầm lèn chặt để ảnh hƣởng có lợi đến độ bền và tính chống thấm của bê 
tông và cầu máng XMLT. 
4. Nghiên cứu từ mô hình của dao động theo 1 phƣơng chế tạo cầu máng 
XMLT thấy đƣợc nhƣợc điểm của mô hình rung ch theo 1 phƣơng này. 
Tác giả luận án đã ch ra và đề xuất một mô hình máy rung hoàn toàn mới: 
rung theo 2 phƣơng và tạo cộng hƣởng theo 1 phƣơng, ợi dụng tuyến tính 
hóa ma sát của chuyển động của vữa bê tông trong mô hình mới, àm tăng 
hiệu quả đầm chặt bê tông, làm giảm thời gian rung đầm chặt tăng năng 
suất và hiệu quả máy rung. 
129 
5. Thiết kế và chế tạo máy rung theo mô hình rung 2 phƣơng hoàn toàn mới 
so với máy rung truyền thống. Phân tích, kiểm định thực nghiệm máy rung 
mới, xác định sự phù hợp các thông số máy và điều ch nh để đạt đƣợc kết 
quả rung đầm chặt tốt hơn. 
6. Dùng máy rung theo 2 phƣơng mới chế tạo để rung đầm chặt các mẫu bê 
tông theo tiêu chuẩn hiện hành, ép thử cƣờng độ và thử độ chống thấm theo 
các tiêu chuẩn máy và thiết bị thí nghiệm tại phòng thí nghiệm công trình 
của Đại học Xây dựng, Đại học Thủy lợi, và thu đƣợc các kết quả nhƣ đã 
đƣợc dự báo từ trƣớc là các kết quả đo cƣờng độ tăng 22% của mẫu bê tông 
và đo độ chống thấm tăng khoảng 30% đều tốt hơn so với máy rung 1 
phƣơng truyền thống. 
7. Rung đầm chặt bê tông bằng máy rung theo 2 phƣơng đã àm tăng mô đun 
đàn hồi chịu nén của vật liệu XMLT và dẫn đến kết quả à àm cho độ bền 
của vật liệu XMLT tăng n. 
KIẾN NGHỊ 
 Các vấn đề còn có thể tiếp tục đƣợc nghiên cứu 
1. Máy rung 2 phƣơng có độ cứng ò xo phƣơng ngang ớn hơn phƣơng 
đứng nhiều (khoảng 70 - 80 lần) nên có thể nghiên cứu thay lò xo ngang 
bằng cao su để đơn giản thi công và bảo dƣỡng. 
2. Chế độ làm việc của máy rung 2 phƣơng chƣa đƣợc tính toán tối ƣu do 
thời gian nghiên cứu và kiểm nghiệm còn hạn chế. Khi tìm đƣợc chế độ 
vận hành tối ƣu, các kết quả sẽ tốt hơn nữa. 
 Sản xuất thử nghiệm và sản xuất công nghiệp cầu máng XMLT bằng máy 
 rung hai phƣơng 
130 
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 
1) Thông qua phân tích tổng quan về vật liệu XMLT và sử dụng làm cầu máng, 
các tác giả đã n u đƣợc các nhân tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến chất 
 ƣợng của cầu máng XMLT à cƣờng độ và độ chống thấm của kết cấu, tính 
thấm của vật liệu cầu máng XMLT chƣa từng đƣợc nghiên cứu và tính toán 
xác định rõ ràng ở các tài liệu đã xuất hiện. 
2) Đối với kênh,cầu máng XMLT sản xuất bằng phƣơng pháp rung, uận án đã 
xác định đƣợc các thông số của máy rung ảnh hƣởng quyết định đến độ bền, 
độ thấm của kết cấu XMLT, đó à bi n độ, tần số rung, vận tốc chuyển động 
và thời gian rung thông qua các đồ thị khảo sát chi tiết cho k ch thƣớc cụ thể 
của kết cấu cầu máng XMLT. 
3) Các tác giả đã đề xuất một mô hình nguyên lý rung mới : rung theo 2 
phƣơng khác với rung một phƣơng truyền thống, lợi dụng đƣợc sự giảm ma 
sát của h n hợp bê tông khi rung đầm chặt. 
4) Chế tạo đƣợc máy rung bê tông theo nguyên lý mới và thí nghiệm các mẫu 
bê tông bằng máy rung 2 phƣơng mới, đã chứng minh đƣợc máy rung 2 
phƣơng chế tạo ra sản phẩm tốt hơn máy rung theo 1 phƣơng truyền thống 
về mặt cƣờng độ và độ chống thấm. 
131 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH 
 ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 
1. Trƣơng Quốc Bình, Trần Văn Tuấn,“Nghi n cứu xác định các thông số cơ 
bản của máy rung theo 2 phƣơng trong công nghệ chế tạo kết cấu vỏ 
mỏng xi măng ƣới th p”- Tuyển tập công trình khoa học hội nghị Cơ học 
toàn quốc 8-9/12/2012, NXB Bách khoa Hà nội 2013., Tập 4 - Cơ học 
máy. 
2. Trƣơng Quôc Bình, Trần Văn Tuấn,“ Nghiên cứu thiết kế bàn rung 2 
phƣơng cộng hƣởng để chế tạo k nh máng xi măng ƣới th p”, đã gửi 
đăng và có giấy xác nhận đăng bài của Tạp chí Khoa học và công nghệ - 
Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam số 4/ 2014. 
3. Trƣơng Quốc Bình,Trần Văn Tuấn, “Kết quả thực nghiệm nghiên cứu ảnh 
hƣởng của bàn rung cộng hƣởng 2 phƣơng khi đúc h n hợp bê tông cốt 
liệu nhỏ”, Tạp ch Cơ kh Việt Nam số 9-2013 
4. Trƣơng Quốc Bình, “ Nghi n cứu ảnh hƣởng của các thông số dao động 
đến cƣờng độ và độ thấm của kết cấu xi măng ƣới th p”,Tạp chí Khoa 
học và Kỹ thuật Thủy lợi - Môi trƣờng số 7 - 11 - 2004. 
5. Truong Quoc Binh,“Applying of ferrocement structures to construct of 
water system in tranditiona industry vi age”, symposium proceedings of 
Saitama University of Japan. 2009. 
.. 
132 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1- Trƣơng Quốc Bình (6/2011), “Nghiên cứu chế tạo kết cấu vỏ mỏng bằng 
vữa đầm chặt có cốt ƣới, sợi th p để sử dụng làm hệ thống máng dẫn các chất 
phế thải, bể chứa chất thải, bế chứa biogas xử lý ô nhiễm môi trƣờng”, Đề tài 
nghiên cứu khoa học công nghệ cấp cơ sở, Báo cáo tổng hợp, Trƣờng Đại học 
Thủy lợi. 
2- Trƣơng Quốc Bình,Trần Văn Tuấn, (2013), Nghiên cứu xác định các 
thông số cơ bản của máy rung theo 2 phƣơng trong công nghệ chế tạo kết cấu vỏ 
mỏng xi măng ƣới thép,Tuyển tập công trình khoa h c hội nghị ơ h c toàn 
quốc lần thứ 9, Hà Nội. 
3- Trƣơng Quốc Bình (2004), “Nghiên cứu ảnh hƣởng của các thông số dao 
động đến cƣờng độ và độ thấm của kết cấu xi măng ƣới thép”, Tạp chí Khoa 
h c kỹ thuật Thủy lợi & ôi trường, (7). 
4- Trƣơng Quốc Bình, Đ Văn Hứa, Vũ Thành Hải, Trần Mạnh Tuân (6-
2005 , “Hƣớng dẫn tính toán thiết kế thi công kết cấu cầu máng vỏ mỏng Xi 
măng ƣới th p”, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ NN &PTNT. 
5- Trƣơng Quốc Bình (1995), Luận văn thạc sĩ hoa h c kỹ thuật, Trƣờng 
Đại học Xây dựng. 
6- Babakov I.M. (1977), Lý thuyết ao động, NXB Đại Học và Trung Học 
Chuyên Nghiệp, Hà Nội, Phạm Huyễn dịch. 
7- Phan Nguyên Di, Nguyễn Văn Khang, Đ Sanh (1990), Ổn định chuyển 
động trong kỹ thuật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
8- Phan Nguyên Di, Nguyễn Văn Khang 1991 , T nh toán ao động máy, 
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội. 
9- Nguyễn Văn Đạo, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Cao Mệnh, Trần Doãn 
Tiến (1988), ao động cơ h c trong ứng d ng kỹ thuật, Hội cơ học Việt Nam, 
Hà Nội. 
10- Nguyễn văn Đạo (2001), ơ h c giải tích, Hà nội. 
133 
11- Nguyễn Văn Đạo (1971), Những phương pháp cơ ản của lý thuyết dao 
động phi tuyến, Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 
12- P.C Muller và W.O. Schiehlen do Nguyễn Đông Anh dịch (1996),Dao 
động tuyến tính, Hà Nội. 
13- Vũ Li m Ch nh, Phạm Quang Dũng, Trƣơng Quốc Thành (2002), ơ s 
thiết kế máy xây dựng, Hà Nội. 
14- Trần Văn Tuấn (2005), ơ s kỹ thuật rung trong xây dựng và sản xuất 
vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 
15- Trần Văn Tuấn (2004), “Nghiên cứu mô hình tƣơng tác giữa máy và bê 
tông trong quá trình đúc cấu kiện trên bàn rung”, Tạp chí khoa h c công nghệ, 
tập 42 (6). 
16- Trần Văn Tuấn (2002), “Khảo sát động học đầm nền xung kích tự di 
chuyển”, Tạp chí Cầu đường, (4). 
17- Trần Văn Tuấn (2002), “Nghiên cứu quy trình thiết kế máy rung ngang 
cộng hƣởng hai bậc tự do đúc các cấu kiện bê tông”, Tạp chí Giao thông vận 
tải, (8). 
18- Trần Văn Tuấn (2004), “Nghiên cứu thiết kế bàn rung cộng hƣởng dao 
động tuyến t nh theo hai phƣơng”,Tạp chí khoa h c công nghệ các trường đại 
h c kỹ thuật, (48+49). 
19- Nguyễn Đình Triều, Nguyễn Trọng, Nguyễn Anh Tuấn (2004), ơ s lý 
thuyết kỹ thuật rung trong xây dựng, NXB Khoa học và kỹ thuật. 
20- Franz Holzweißig, Hans Dresig. Lehrbuch der Maschinendynamik, do 
ngƣời dịch : PGS.TS Vũ Li m Ch nh; PGS.TS Phan Nguy n Di, ngƣời hiệu 
đ nh : GS. TSKH Nguyễn Văn Khang 2002 , iáo trình động lực h c máy, Hà 
Nội. 
21- Nguyễn Văn Khang 2001 , Dao động kỹ thuật, Hà Nội. 
22- Đoàn Tài Ngọ, Nguyễn Thiệu Xuân, Trần Văn Tuấn, Nguyễn Thị Mai, 
Nguyễn Kiếm Anh (2000), Máy sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng, Hà Nội. 
23- Timôsencô X.P(1963), Những vấn đề ao động trong kỹ thuật, Hà Nội. 
24- Đ Sanh (1999), ộng lực h c máy, Hà Nội. 
134 
25- Vũ Thành Hải (1999), huyên đề lý thuyết vỏ, Tài liệu tham khảo cho lớp 
sau đại học ngành công trình, Bộ môn Kết cấu công trình-Đại học Thủy lợi. 
26- Vũ Thành Hải, Trƣơng Quốc Bình, Vũ Hoàng Hƣng 2006 , Kết cấu 
thép, NXB Xây dựng, Hà Nội. 
27- Hoàng Quang, Nguyễn Văn Khánh, Trần Nhật Thành ( 1984), Tính toán 
kết cấu thép, Tài liệu dịch từ tiếng Nga của I.A.Likhtapnhicôp, V.M.C ƣcôp, 
Đ.V. Lađƣgienxki, NXB X y dựng, Hà Nội. 
28- Nguyễn Xuân Bảo và các tác giả khác (1978), Phương pháp phần tử hữu 
hạn và ứng d ng tính toán công trình. 
29- GS.TS Phạm Ngọc Khánh và các dịch giả (1997), Lập chương trình t nh 
toán công trình xây dựng bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Bản dịch từ tiếng 
Anh của I.M.Smith & D.V.Griffiths, University of Manchester, UK. 
30- TCVN 6394 - Vật liệu và cấu kiện xây dựng (1999), Cấu kiện bê tông vỏ 
mỏng c lư i thép, NXB Xây dựng. 
31- 14TCN 63-2002 Tiêu chuẩn ngành (2002), Bê tông thủy công và vật liệu 
dùng cho bê tông thủy công - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử, Bộ Nông 
nghiệp & PTNT. 
32- Bộ môn sức bền vật liệu - Đại học Bách khoa Hà nội (1999), Phương 
pháp thực nghiệm trong cơ h c. 
33- ThS. Nguyễn Ngọc Ba 2004 , “Phƣơng pháp xác định quan hệ ứng suất - 
biến dạng của bê tông chịu nén từ thí nghiệm uốn và nén uốn mẫu có mặt cắt 
chữ nhật”, Tạp chí Khoa h c công nghệ xây dựng, (3). 
34- IU. M. Bazenov, Bạch Đình Thi n, Trần Ngọc Tính (2004), Công nghệ 
bê tông, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 
35- TCVN 6394-1998 (1999), Cấu kiện bê tông vỏ mỏng c lư i thép, NXB 
Xây dựng. 
36- ACI Committee Report 309 (2002), Behavior of Fresh Concrete During 
Vibration, USA. 
37- ACI Committee Report 549 (2002), Guide for the Design, Construction 
and Repair of Ferrocement, USA. 
135 
38- Alexander, A. Michel (1977), Study of Vibration in Concrete, Mechanics 
of Motion of Fresh concrete, Technical Report No. 6-750, Report 3, US. Army 
Enginer Waterway Experiment Station, Vicksburg, Sept. 1977, 32pp. 
39- Antonie E. Naaman (2000), Ferrocement and laminated cementitious 
composites, Techno Press 3000, Michigan 2000, USA. 
40- Awrejcewicz J. and K. Tomczak (1999), Stability Improvement of the 
Impact Dynamical Systems - Analytical and Numerical Methods, 90 – 924 
Lodz, Poland. 
41- A. M. Neville (1999), Properties of Concrete, The Longman Co., 
England. 
42- Babisky V. I (1998), Theory of Vibro - Impact Systems and Applications, 
Springer. 
43- Truong Quoc Binh,“App ying of ferrocement structures for construction 
of wast water system in traditiona industria vi age” , Proceedings of The 
Internationa Symposium on “Recent Techno ogy foe Infrastructure Deve opment 
in Japan and Vietnam” , Saitama University - Japan. 
44- Truong Quoc Binh, Do Van Hua, Duong Ba Hien, Nguyen Hoang Ha 
(2001), Some prblems on calculation and manufacture of ferrocement canal, 
Proceedings of The ICCMC/IBST 2001 international confrence on advanced 
techmologies in design, contruction and maintenance of concrete structures, 
Construction Publishing House. 
45- B.K.Paul & R.P. Pama (1978), Ferrocement, International Ferrocement 
Information Center, AIT, Bangkok-Thailand. 
46- Burman Roy (2012), “Permeability of Concrete - A silent killer", 
NBMCWNew Delhi,  
47- Cyril M.Harris & Allan G.Piersol (2002) “Harris’ shock and vibration 
handbook”, Fifth Edition, Mc Graw-Hill company. 
48- D.ENewland (1989), Mechanical vibration analysis and computation, 
Singapor. 
49- George. E Mase (1995), Theory and problems of continuum mechanics, 
GD. 
136 
50- Mitropolski Yu.A. Nguyen Van Dao (1997), Applied asymptotic methods 
in nonlinear oscillations, Ukrainian academmy of sicences, National centre 
natural sicence and technology of Vietnam, Kiev - Hanoi. 
51- Nakra B.C, G.S. Yadava; L. Thuestad (1989), Vibration Measuement and 
Analysis, NPC/ 1000/ June, 1989. 
52- Natsiavas S., H. Gonzales (June 1992), “Vibration of Harmonically 
Excited Ascillators with Asymmetric Constraints”, S284/Vol.59. 
53- Pi-Cheng-Tung September 1992 , “The Dynamics of a Nonharmonica y 
Excited System Having Rigid Amp itude Constraints”, 693/Vo .59. 
54- SAP2000, Integrated Finite Element Analysis and Design of Structures, 
Computer and Structures, Inc., Berkeley, California, USA. 
55- Structural Materials Research Group, Operating Manuel of Auto-clam 
Permeability system, Amphora NDT ltd., Belfast, Northen Ireland, UK. 
56- Wi iam T.Segui 2013 , “Stee Design”, CENGAGE Learning, Stamford 
CT 06902, USA. 
57- The Queen’s University of Be fast 2003 , Autoclam permeability 
operating manual, Structural Materials Research Group, School of Civil 
Engineering, Northern Ireland, UK. 
58- Zien Kiewicz O. C. (1981), The Finite Elemen Method, McGraw-Hill 
Book Co., New York. 
59- Westool & Stewart ( 1995), Instruction Use for Research Type Vibrating 
Table, Westool Ltd., West Auckland, UK. 
60- Аналитические методы нелинейной механики. Киев, cтр. 98-114). 
61- Бауман В. А. и другие 1970 , Вибрационные машины в 
строительстве и производстве строительных материалов, Москва. 
62- Бауман В.А., Клущаев Б. В., Мартынов В. Д. 1975 , Механическое 
оборудование предприятий строительных материалов, изделий 
иконструкций, Москва. 
63- Бауман В. А., И.И. Быховский 1977 , Вибрационные машины и 
процессы в строительстве, Москва. 
64- Бажeнoв Ю.M.(2003), Tехнология бетона, Киев. 
137 
65- Бидерман В. Л. 1980 , Теория механических колебаний, Москва. 
66- Б.В. Гусев. Б. , Зазимко В. Г. 1991 , Вибрационная технология 
бетона, Киев. 
67- Блехман И.И., Джанелидзе Г. Ю. 1964 , Вибрационное перемешение. 
“Наука” Москва. 
68- Быховский И. И. 1969 , Теория вибрационной техники, Москва. 
69- Гусев Б. В. 1982 , Ударно вибрационная технология уплотнения 
бетонных смесей, Москва. 
70- Г. Д. Фeдopoв; A. H. Иванoв; A. Г. Caвчeнкo (1986), Механическое 
оборудование предприятий строительных материалов, изделий из 
ниx,Bищa шкoлa. 
71- Пановко Я. Г., Губанова И. И. 1987 , Устойчивость и колебания 
упругих систем, Москва. 
72- Caвинов O. A.(1972), Теория и методы вибрационного формования 
железобетоных изделий Л. 
73- Caвинов O.A., Лавринович Е. В. 1987 , Вибрационная техника 
уплотнения и формования бетонных смесей. Л. 
74- Caвинов O.Л., Лускин А.Я. 1960 , Вибрационный метод погружения 
свай и его применение в строительстве. Л. 
75- Осмаков С. А., Брауле Ф. Г. 1976 , Вибрационные формочные 
машины. Л. 
76- Силенок С. Г., А. А. Борщевский 1990 , Механическое оборудование 
предприятий строительных материалов, изделий и конструкций, Москва. 
77- Сапожников М. Я. 1970 , Механическое оборудование предприятий 
строительных материалов, изделий и конструкций, Москва. 
78- Чубук Ю. Ф., Назаренко И. И. и другие 1985 , Вибрационные 
машины для уплотнения бетонных смесей, Киев. 
79- Кононенко В. О. 1980 , Нелинейные колебания механических 
систем, Киев. 
138 
80- Пресняков В. К., Гордиенко Э. Л. 1978 , Иследование 
взаимодействие рабочих органов вибротранспортирующих машин с 
технологической нагрузкой, Харков. 
81- Вибрации в технике, справочник в 6 томах 1979 , Колебания 
нелинейных механических систем - Том 2 , под реакцией И.И. Блехмана, 
Москва. 

File đính kèm:

  • pdfxac_dinh_moi_quan_he_giua_cac_thong_so_dong_luc_hoc_cua_he_r.pdf
  • pdfThông tin LA _English.pdf
  • pdfThong tin TT ve KL moi cua LA.pdf
  • pdfTom tat LA cuoi cung (23-7-2014).pdf
  • pdfTom tat LA cuoi cung(23-7-2014)-english.pdf