Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 1: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
I. HCLS RA ĐỜI ĐẢNG CSVN
1. HCQT cuối TK XIX đầu TK XX
2. Hoàn cảnh trong nước
a) XH VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp
b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
•II. HN THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1. Hội nghị thành lập Đảng CSVN
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN
•3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh d.tộc và g/c ở nước ta trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỷ XX.
- Là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của g/c công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác, “chứng tỏ rằng g/c vô sản nước ta đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng”.
Là cột mốc đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng nước ta, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài mấy thập kỷ ở nước ta.
Sự ra đời của ĐCSVN gắn liền với tên tuổi của Hồ Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 1: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Chương I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐCSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Việt Nam CNĐQ ra đời CTTG I A/h CNML CMT 10 -QTCS I. HCLS RA ĐỜI ĐẢNG CSVN 1. HCQT cuối TK XIX đầu TK XX 2 2. Hoàn cảnh trong nước a) XH VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp QT xâm lược Việt Nam của Pháp Sự kiện Thời gian TD Pháp xâm lược VN Ký Hiệp ước Hácmăng Ký Hiệp ước Phatơnốt Hoàn thành đàn áp p.trào Khai thác thuộc địa lần 1 Khai thác thuộc địa lần 2 1/9/1858 25/8/1883 6/6/1884 1884 -1897 1897 -1913 1919 -1929 Chính sách cai trị của thực dân Pháp 4 Kinh tế Chính trị Văn hóa Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam Hậu quả Tính chất xã hội thay đổi Hậu quả Mâu thuẫn xã hội thay đổi Hậu quả Kết cấu giai tầng thay đổi Kết cấu giai tầng trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam Thuộc địa nửa PK Giai tầng Tư sản Địa chủ Nông dân Tiểu tư sản Công nhân b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang): 1884 – 1913 do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo PT Cần Vương (1885 – 1896): ngày 13/7/1885, vua Hàm nghi xuống chiếu Cần Vương. Ngày 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt Khuynh hướng PK Tư tưởng dân chủ tư sản Cải cách Phan Châu Trinh Việt Nam quốc dân Đảng (12/1927) k/n Yên Bái Bạo động Phan Bội Châu Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928) Cách mạnh Việt Nam khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước. 1917 Lập Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pháp 1919 Gia nhập Đảng xã hội Pháp Gửi yêu sách 8 điểm 7/1920 Đọc Luận cương của V.I. Lênin 12/1920 Tham dự ĐH Đảng xã hội Pháp và bỏ phiếu thành lập ĐCS Pháp Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” (Hồ Chí Minh toàn tập, t9, Nxb, CTGQ, HN, 2000, tr.314) 1921 Hoạt động ở Pháp 6/1923 Sang Liên xô 11/1924 - 4/1927 Hoạt động ở Trung Quốc 1925 Xuất bản tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp ” 6/1925 Thành lập Hội VNCMTN 1927 Xuất bản tác phẩm “ Đường cách mệnh ” NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào VN Chủ nghĩa Mác-Lênin thâm nhập vào Việt Nam 6.Qhệ qtế 7.Phương pháp 8.Xây dựng Đảng 1.Mâu thuẫn 2.Đối tượng 3.Vị trí, mqhệ Đường cách mệnh, Bản án 4.t/chất, n/vụ 5.Lực lượng N.dung q.điểm c.m và lý luận về con đường CMGPDT theo học thuyết Mác của lãnh tụ NAQ Trình độ Bãi công đã phổ biến Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản 1925 Tự phát 1918 Kết hợp kinh tế với chính trị 1929 Thời gian Đông Dương CSĐ An Nam CSĐ Đông Dương CSLĐ Mức độ ảnh hưởng của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam 1929 Sự ra đời các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam II. HN THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1. Hội nghị thành lập Đảng CSVN Hội nghị thành lập Đảng Địa điểm Đại biểu Thời gian Văn kiện thông qua Hội nghị thảo luận và thông qua 5 nội dung lớn 5 nội dung 1 Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam 2 3 Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng Định kế hoạch t/hiện việc thống nhất trong nước 4 5 Cử 1 Ban Trung ương lâm thời gồm 9 người Ngày 24/2/1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN Phương hướng Nhiệm vụ Lực lượng Phương pháp Lãnh đạo Qhệ qtế Cương lĩnh tháng 2 3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng - Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh d.tộc và g/c ở nước ta trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỷ XX. Khái quát sự ra đời của Đảng PTCN PTYN CN ML Đảng Cộng sản Việt Nam 3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của g/c công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác, “chứng tỏ rằng g/c vô sản nước ta đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng”. Là cột mốc đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng nước ta, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài mấy thập kỷ ở nước ta. Sự ra đời của ĐCSVN gắn liền với tên tuổi của Hồ Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. Hết Xin cảm ơn!
File đính kèm:
- bai_giang_chuong_i_su_ra_doi_cua_dcsvn_va_cuong_linh_chinh_t.ppt