Bài giảng Triết học - Chương 5: Vật chất và ý thức

nMỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 

MỤC ĐÍCH

 

                - TRANG BỊ CHO NGƯỜI HỌC NHỮNG KIẾN THỨC CĂN BẢN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC DƯỚI GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC

 

                - VẬN DỤNG NHỮNG TRI THỨC TRIẾT HỌC ĐỂ XÂY DỰNG THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC

 

YÊU CẦU

 

                - CHUẨN BỊ BÀI TRƯỚC KHI LÊN LỚP

 

                - NẮM ĐƯỢC NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI HỌC

 

                - BIẾT VẬN DỤNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ

 

nNỘI DUNG

 

I. VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA NÓ

 

II. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC

 

III.Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

ppt 36 trang Bích Ngọc 03/01/2024 12280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 5: Vật chất và ý thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Chương 5: Vật chất và ý thức

Bài giảng Triết học - Chương 5: Vật chất và ý thức
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 
CHƯƠNG V 
MỤC Đ ÍCH 
 - TRANG BỊ CHO NG Ư ỜI HỌC NHỮNG KIẾN THỨC C Ă N BẢN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC D Ư ỚI GÓC Đ Ộ TRIẾT HỌC 
 - VẬN DỤNG NHỮNG TRI THỨC TRIẾT HỌC Đ Ể XÂY DỰNG THẾ GIỚI QUAN VÀ PH ƯƠ NG PHÁP LUẬN KHOA HỌC 
YÊU CẦU 
 - CHUẨN BỊ BÀI TR Ư ỚC KHI LÊN LỚP 
 - NẮM ĐƯ ỢC NHỮNG NỘI DUNG C Ơ BẢN CỦA BÀI HỌC 
 - BIẾT VẬN DỤNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ 
MỤC Đ ÍCH, YÊU CẦU 
I. VẬT CHẤT VÀ CÁC PH ƯƠ NG THỨC TỒN TẠI CỦA NÓ 
II. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC 
III.Ý NGHĨA PH ƯƠ NG PHÁP LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 
NỘI DUNG 
1.Tính thống nhất vật chất của thế giới 
2. Vật chất 
I. VẬT CHẤT VÀ CÁC PH ƯƠ NG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 
Vị trí của phạm trù vật chất 
 trong lịch sử triết học nh ư thế nào? 
Có lịch sử 
khoảng 
2500 n ă m, 
gắn liền 
với cuộc 
đ ấu tranh giữa 
CNDV vàCNDT 
Sự phát triển 
của nó phản ánh 
sự phát triển 
nhận thức của 
con ng ư ời về 
thế giới 
hiện thực 
khách quan 
Là phạm trù 
trung tâm và 
chủ yếu của 
TGQ khoa học, 
phản ánh 
các nguyên tắc 
quan trọng 
của CNDV 
Là phạm trù 
xuất phát của 
CNDV đ ể 
giải quyết 
tất cả 
mọi vấn đ ề 
của triết học 
Triết học 
ấn Độ 
a. L ư ợc khảo các quan niệm tr ư ớc Mác về vật chất 
QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT TRONG TRIẾT HỌC PH ƯƠ NG ĐÔNG CỔ, TRUNG Đ ẠI 
Triết học 
Trung Quốc 
Triết học 
Hy Lạp - La Mã 
cổ đ ại 
	 Triết học ph ươ ng Tây cận đ ại 
 QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT TRONG TRIẾT HỌC PH ƯƠ NG TÂY 
Đọc thêm: 
Quan niệm ph ươ ng Đông 
 cổ đ ại về vũ trụ 
Quan niệm về vật chất trong triết học duy vật ph ươ ng Tây tr ư ớc Mác 
	 Đồng nhất vật chất với cỏc dạng tồn tại cụ thể của vật chất như: nước, lửa, khụng khớ, nguyờn tử 
	* Triết học duy vật Hy Lạp và La Mã cổ đ ại 
	 * Triết học duy vật ph ươ ng Tây thời cận đ ại (TK XVII - XIX) 
 Đồng nhất vật chất với các thuộc tính cơ bản của vật chất như: khối lượng, năng lượng,. 
b.Nguyên nhân dẫn đ ến sự bế tắc của nhứng quan đ iểm tr ư ớc Mác về vật chất 
Quan niệm của 
Mác - Ăngghen về vật chất 
c. Quan đ iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất 
Định nghĩa phạm trù 
vật chất của Lênin 
	 - Đặc tr ư ng c ơ bản của phạm trù vật chất không phải ở tính cảm tính, cụ thể, trực tiếp mà là một sự trừu t ư ợng và khái quát từ vô số những sự vật, hiện t ư ợng cụ thể trong thế giới.	 
- Quan niệm về vật chất của Mác, Ăngghen 
C. Mác 
(1818 - 1883) 
Mác, Ăngghen đ ã quan niệm 
về vật chất nh ư thế nào? 
Ph. Ănghen 
(1820 -1995) 
- Định nghĩa của Lênin về vật chất 
Vla đ mia Ilich Lênin 
(1870 - 1924) 
“V ậ t chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. 
Hiểu vật chất là phạm trù triết học nh ư thế nào? 
Thực tại khách quan là gì? 
Nội dung đ ịnh nghĩa phạm trù triết học vật chất của Lênin ? 
Nội dung định nghĩa 
Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất 
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức 
Vật chất là cái gây lên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp gây tác động lên giác quan của con người 
Thuộc tính quan trọng nhất 
của vật chất là gì? 
Giá trị khoa học và ý nghĩa ph ươ ng pháp luận 
của đ ịnh nghĩa về phạm trù vật chất của Lênin 
Khắc phục sự khủng hoảng của vật lý học và triết học trong quan niệm về vật chất, định hướng, mở đường cho KHTN phát triển 
 Bác bỏ thuyết bất khả tri, đấu tranh chống CNDT, khắc phục đư ợc tính chất máy móc, siêu hình của CNDV tr ư ớc Mác 
Bảo vệ và phát triển 
triết học Mác, cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội 
 Đưa ra một ph ươ ng pháp đ ịnh nghĩa mới về vật chất 
Vật chất 
Thời gian 
Vận đ ộng 
Không gian 
3.Những ph ươ ng thức tồn tại đ ặc biệt của vật chất? 
Đọc thêm: 
Quan niệm của 
vật lý học về vật chất 
Đọc thêm: 
Phản vật chất 
Vận đ ộng , 
hiểu theo nghĩa chung nhất, 
là mọi sự biến đ ổi nói chung bao gồm tất c ả 
mọi sự thay đ ổi và mọi quá tr ì nh diễn ra trong vũ trụ, 
kể từ sự thay đ ổi vị trí đơ n gi ả n cho đ ến t ư duy 
 Vận đ ộng là gì ? 
a .VËn ®éng 
-Bản chất của vận đ ộng 
Là ph ươ ng thức tồn tại của vật chất 
Là thuộc tính cố hữu của vật chất 
Là sự tự thân vận đ ộng 
Vận đ ộng là tuyệt đ ối, đ ứng im là một hình thức đ ặc biệt của vận đ ộng, đ ứng im là t ươ ng đ ối 
V 
Ậ 
N 
Đ 
Ộ 
N 
G 
Bản chất của vận đ ộng? 
 Xem phim 
“ Sự vận đ ộng bất tận của sự sống” 
Ăngghen đ ã phân chia vận đ ộng 
thành mấy hình thức c ơ bản ? 
- Các hình thức c ơ bản của vận đ ộng 
Vận 
đ ộng 
c ơ 
học 
Vận 
đ ộng 
vật 
lý 
Vận 
đ ộng 
hoá 
học 
Vận 
đ ộng 
sinh 
học 
Vận 
đ ộng 
xã 
hội 
5 hình thức c ơ bản của vận đ ộng 
Xem thêm: 
Sự sống đư ợc hình thành 
CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN 
Vận đ ộng xã hội 
Vận đ ộng sinh học 
Vận đ ộng hoá học 
Vận đ ộng vật lý 
Vận đ ộng 
c ơ học 
Quan đ iểm duy tâm, siêu hình 
 về không gian và thời gian? 
b.Không gian, thời gian 
-Khái niệm không gian và thời gian 
Khái niệm không gian và thời gian 
theo quan đ iểm duy vật biện chứng? 
	 Không gian l à phạm trù triết học phản ánh hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu, vị trí, kích th ư ớc, hình dạng sự tác đ ộng lẫn nhau của các khách thể vật chất trong vũ trụ. 
	 Thời gian l à phạm trù triết học phản ánh hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt đ ộ dài diễn biến và sự kế tiếp nhau của các quá trình các sự kiện, các vật thể, các quá trình,... trong thế giới vật chất. 
-Khái niệm không gian và thời gian 
-Tính chất của không gian và thời gian 
	 Không gian có ba chiều 
Không gian và thời gian có những tính chất c ơ bản nào? 
Tính 
vĩnh cửu 
và vô tận 
Tính 
khách 
quan 
 Đọc thêm 
“ Bí ẩn thời gian” 
	 Thời gian có một chiều 
Quá khứ Hiện tại T ươ ng lai 
Đọc thêm 
“ Chiêm nghiệm 
thời gian” 
SƠ ĐỒ VỀ NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC 
Ý THỨC 
Nguồn gốc 
tự nhiên 
Nguồn gốc 
xã hội 
Hiện thực 
khách quan 
Não ng ư ời 
Lao đ ộng 
Ngôn ngữ 
II. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC 
1. Nguồn gốc của ý thức 
Ở MỌI DẠNG VẬT CHẤT Đ ỀU CÓ CHUNG MỘT THUỘC TÍNH, 
Đ Ó LÀ THUỘC TÍNH GÌ? 
Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của 
mọi dạng vật chất, là sự tái tạo những 
đ ặc đ iểm của một hệ thống vật chất này ở 
hệ thống vật chất khác trong quá trình 
tác đ ộng qua lại giữa chúng. 
a. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức 
SƠ ĐỒ VỀ CÁC HÌNH THỨC PHẢN ÁNH 
Phản ánh 
vật lý 
Phản ánh sinh học 
 Phản ánh hoá học 
Ý THỨC 
Minh hoạ về sự phát triển của các hình thức phản ánh 
Ý THỨC LÀ HÌNH THỨC CAO NHẤT CỦA SỰ PHẢN ÁNH THẾ GIỚI HIỆN THỰC. 
Phản ánh ý thức là gì? 
	Nguồn gốc tự nhiên của sự xuất hiện ý thức là: Bộ óc ng ư ời [c ơ quan phản ánh về thế giới vật chất] cùng với thế giới bên ngoài tác đ ộng lên bộ óc. 
Đọc thêm: 
Não bộ ng ư ời 
Ý THỨC XUẤT HIỆN CHỈ CẦN CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN ? 
	 Nguồn gốc xã hội của sự hình thành ý thức là lao đ ộng và ngôn ngữ 
b.Nguồn gốc xã hội của ý thức 
- Là đ iều kiện đ ầu tiên và chủ yếu đ ể con ng ư ời tồn tại 
- Lao đ ộng là yếu tố xã hội có vai trò quyết đ ịnh trong quá trình hình thành và phát triển ý thức 
Lao đ ộng có vai trò nh ư thế nào 
đ ối với sự hình thành ý thức? 
Vai trò của ngôn ngữ đ ối với sự hình thành ý thức? 
	- Ngôn ngữ là cái "vỏ vật chất" của t ư duy con ng ư ời, là yếu tố xã hội, cùng với lao đ ộng có vai trò quyết đ ịnh đ ối với sự hình thành và phát triển ý thức 
	Tóm lại, chính lao đ ộng và ngôn ngữ là hai yếu tố cực kỳ quan trọng thúc đ ẩy quá trình chuyển biến sự phản ánh tâm lý của đ ộng vật thành ý thức. 
	ý thức là một sản phẩm xã hội và là một hiện t ư ợng xã hội. 
Đọc thêm: 
“Vỡ sao chỉ cú con người biết núi?” 
2. Bản chất của ý thức 
Bản chất ý thức theo 
quan đ iểm duy vật biện chứng? 
Ý THỨC LÀ SỰ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC KHÁCH QUAN VÀO TRONG BỘ ÓC CON NG Ư ỜI MỘT CÁCH N Ă NG Đ ỘNG, SÁNG TẠO. 
Ý THỨC LÀ 
SỰ PHẢN ÁNH, 
CÁI PHẢN ÁNH; 
CÒN VẬT CHẤT 
LÀ CÁI ĐƯ ỢC 
PHẢN ÁNH 
Ý THỨC MANG 
TÍNH N Ă NG Đ ỘNG, 
NÓ SÁNG TẠO LẠI 
HIỆN THỰC THEO 
NHU CẦU 
THỰC TIỄN XÃ HỘI 
Ý THỨC LÀ 
HÌNH ẢNH 
CHỦ QUAN 
CỦA 
THẾ GIỚI 
KHÁCH QUAN 	 
Ý THỨC LÀ 
MỘT 
HIỆN T Ư ỢNG 
XÃ HỘI, 
MANG BẢN CHẤT 
XÃ HỘI 
a.Theo các yếu tố hợp thành 
3. Kết cấu của ý thức 
Kết cấu của ý thức? 
Tri thức 
Tình cảm 
Niềm tin 
Lý trí 
Ý THỨC 
Ý CHÍ 
Tự ý thức 
Tiềm thức 
Vô thức 
b.Theo chiều sâu của nội tâm 
Đọc thêm: 
“Xung đụ̣t giữa lý trí và tình cảm” 
II.ý nghĩa ph ươ ng pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 
Quan niệm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? 
VẬT 
CHẤT 
Ý THỨC 
 Ý 
THỨC 
VẬT CHẤT 
CNDV siêu hình 
Chủ nghĩa duy tâm 
CNDV biện chứng 
 Quyết 
đ ịnh 
 Tác đ ộng 
trở lại 
VẬT 
CHẤT 
Ý THỨC 
 Quyết 
đ ịnh 
 Quyết 
đ ịnh 
- Vai trò tác dụng của ý thức đ ối với vật chất 
Ý THỨC CÓ VAI TRÒ TÁC DỤNG GÌ Đ ỐI VỚI VẬT CHẤT? 
 - ý thức có thể thúc đ ẩy hoặc kìm hãm sự vận đ ộng, phát triển 
của những đ iều kiện vật chất ở một mức đ ộ nhất đ ịnh 
Ý THỨC CÓ TÍNH Đ ỘC LẬP T ƯƠ NG Đ ỐI, TÁC Đ ỘNG TRỞ LẠI Đ ỐI VỚI 
VẬT CHẤT THÔNG QUA HOẠT Đ ỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NG Ư ỜI 
- Sự tác đ ộng của ý thức đ ối với vật chất dù có đ ến mức đ ộ nào đ i 
ch ă ng nữa thì nó vẫn phải dựa trên sự phản ánh thế giới vật chất 
Ý THỨC TRANG BỊ CHO CON NG Ư ỜI NHỮNG TRI THỨC VỀ Đ ỐI T Ư ỢNG 
 -> XÁC Đ ỊNH BIỆN PHÁP HOẠT Đ ỘNG THỰC TIỄN 
Xuất phát từ thực tế, 
tôn trọng và hành đ ộng 
theo quy luật khách quan, lấy thực tế khách quan làm c ă n cứ cho mọi 
hoạt đ ộng 
Tránh 
t ư t ư ởng chủ quan, duy ý chí, thái đ ộ nóng vội, bất chấp quy luật và những đ iều kiện vật chất khách quan 
-ý nghĩa ph ươ ng pháp luận 
của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 
Phát huy tính n ă ng đ ộng chủ quan, sáng tạo của nhân tố con ng ư ời trong hoạt đ ộng thực tiễn 
Chống thái đ ộ thụ đ ộng, ỷ lại, 
bảo thủ, trì trệ... 
Mọi chủ tr ươ ng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà n ư ớc ta dều dựa trên c ơ sở của những đ iều kiện vật chất khách quan và vì lợi ích của nhân dân. 
Hợp tác quốc tế đ ể phát triển kinh tế phải dựa trên tiềm n ă ng và đ iều kiện vật chất của n ư ớc ta 
Phát huy tính n ă ng đ ộng chủ quan, sáng tạo của nhân tố con ng ư ời trong hoạt đ ộng thực tiễn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_chuong_5_vat_chat_va_y_thuc.ppt